Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Hoàn thiện hạch toán công tác đầu tư xây dựng cơ bản tạI bưu Điện tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.73 KB, 76 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Phần thứ nhất
Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán công tác
đầu t xây dựng cơ bản tại Bu điện tỉnh thuộc tổng
công ty bu chính viễn thông việt nam
I. đặc điểm hoạt động (kinh doanh) tại các bu điện tỉnh, thành
phố có ảnh hởng đến công tác đầu t xây dựng cơ bản
Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam là Tổng công ty Nhà nớc do
Thủ tớng Chính phủ thành lập theo Quyết định số 249TTG ngày 29 tháng 4 năm
1995; có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế; hoạt động kinh doanh và phục vụ
bu chính viễn thông.
Tổng công ty có 95 đơn vị thành viên bao gồm 70 đơn vị hạch toán phụ
thuộc (trong đó có 61 Bu điện tỉnh, thành phố), 15 đơn vị hạch toán độc lập và
10 đơn vị sự nghiệp. Tổng công ty giao vốn và các nguồn lực khác cho các đơn
vị thành viên trên cơ sở số vốn và nguồn lực Nhà nớc đã giao cho Tổng công ty
phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, phục vụ của các đơn vị thành viên và
các phơng án sử dụng vốn đợc Hội đồng quản trị phê duyệt. Các đơn vị thành
viên chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn
lực đợc giao.
Các Bu điện tỉnh, thành phố là bộ phận cấu thành hệ thống tổ chức và
hoạt động của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, hoạt động kinh
doanh và hoạt động công ích cùng các đơn vị thành viên khác trong một dây
chuyền công nghệ bu chính - viễn thông liên hoàn, thống nhất cả nớc, có mối
liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lới, lợi ích kinh tế, tài chính, phát
triển dịch vụ bu chính, viễn thông.
Các Bu điện tỉnh thành đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của
cơ quan Đảng, chính quyền và các cấp, phục vụ các yêu cầu thông tin trong đời
sống, kinh tế, xã hội của các ngành và nhân dân trên địa bàn tỉnh, thành phố.
Đại học KTQD - KHoa kế toán
1
Luận văn tốt nghiệp


Hoạt động chủ yếu của các Bu điện tỉnh thành là kinh doanh các loại
hình dịch vụ bu chính viễn thông trên địa bàn tỉnh, thành phố. Xuất phát từ đặc
điểm của dịch vụ bu chính - viễn thông đòi hỏi sự tham gia của nhiều đơn vị
cung cấp nên mỗi Bu điện tỉnh, thành phố thờng chỉ tham gia một công đoạn
trong dây truyền công nghệ bu chính viễn thông. Vì vậy các Bu điện tỉnh, thành
phố có quan hệ mật thiết, gắn kết với nhau tạo nên hệ thống các Bu điện tỉnh
thành.
Cùng với các công ty liên tỉnh, các Bu điện tỉnh thành đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh cung cấp dịch vụ bu chính viễn thông trên phạm vi trong nớc
và quốc tế.
Thực chất dịch vụ bu chính viễn thông là hoạt động truyền đa tin tức. Đối
tợng truyền đa là tin tức dới dạng vật phẩm, hàng hoá, tiếng nói, số liệu, bản tin.
Việc truyền đa tin tức dới dạng vật phẩm, hàng hoá sử dụng các dịch vụ bu
chính. Việc truyền đa tin tức dới dạng số liệu, tiếng nói sử dụng các dịch vụ
viễn thông; trong trờng hợp này tin tức đợc biến đổi thành tín hiệu điện (ở đầu
phát) và biến đổi ngợc lại (ở đầu thu) cho phù hợp với việc truyền đa tin tức trên
mạng viễn thông làm cho việc truyền đa tin tức nhanh hơn nhiều so với các dịch
vụ bu chính.
Để thực hiện các dịch vụ bu chính viễn thông cần đến mạng lới bu chính
viễn thông. Dịch vụ bu chính đợc truyền đa qua mạng lới bu chính gồm các bu
cục, các ki ốt, các đại lý bu điện, các điểm bu điện văn hoá xã của các huyện,
thị xã và các tuyến đờng th. Các dịch vụ viễn thông đợc cung cấp bởi mạng viễn
thông bao gồm các tổng đài, các tuyến truyền dẫn và mạng ngoại vi.
Nh vậy, mạng lới càng lớn thì số lợng dịch vụ có khả năng cung cấp càng
nhiều, chất lợng mạng lới (tốc độ, độ chính xác) càng cao thì chất lợng dịch vụ
càng đảm bảo. Nói cách khác, dung lợng và chất lợng mạng lới bu chính viễn
thông quyết định quy mô và chất lợng dịch vụ cung cấp, từ đó ảnh hởng đến sự
tăng trởng của các Bu điện tỉnh, thành phố. Do đó, việc đầu t phát triển mạng lới
bu chính viễn thông nhằm tăng năng lực cơ sở hạ tầng mạng thông tin bu chính
viễn thông có ý nghĩa quan trọng và hết sức cần thiết.

Đại học KTQD - KHoa kế toán
2
Luận văn tốt nghiệp
Đầu t mở rộng mạng lới bu chính viễn thông để không ngừng nâng cao
năng lực mạng lới, đáp ứng kịp thời nhu cầu về dịch vụ bu chính viễn thông.
Mặt khác, mở rộng mạng lới cả về quy mô và năng lực, cả về cơ sở vật chất kỹ
thuật thiết bị nhằm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, không những cho phép
kinh doanh các dịch vụ truyền thống mà còn mà còn mở nhiều dịch vụ giá trị
gia tăng mang lại doanh thu cao.
Có thể thấy rằng, việc đầu t phát triển mạng lới không chỉ dừng lại ở mở
rộng quy mô hoạt động mà quan trọng hơn phải chú trọng đầu t về mặt chất l-
ợng. Ngày nay, với những bớc tiến nhảy vọt của cuộc cách mạng kỹ thuật, công
nghệ thế giới về bu chính viễn thông đang biến đổi nhanh, đạt trình độ rất cao.
Để phát triển mạng lới trong nớc, đồng thời hoà vào mạng lới bu chính viễn
thông trên thế giới đòi hỏi cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị phải đợc đầu t
theo hớng đồng bộ và hiện đại hóa, trên cơ sở đổi mới kỹ thuật công nghệ và tin
học. Bên cạnh đó, do nhu cầu của khách hàng đối với các dịch vụ bu chính viễn
thông ngày càng cao nên yêu cầu đặt ra là không ngừng phải nâng cao chất lợng
dịch vụ. Vì vậy, cần thiết phải đẩy mạnh phát triển mạng lới kết hợp đổi mới
công nghệ, tạo ra sự thay đổi về chất đối với chất lợng truyền dẫn và khả năng
cung cấp dịch vụ có chất lợng cao.
Thực tế cho thấy hoạt động đầu t phát triển mạng lới đã tác động hiệu quả
đến kết quả hoạt động kinh doanh bu chính viễn thông: chỉ tiêu tổng số thuê bao
điện thoại, doanh thu kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông của hệ thống Bu
điện tỉnh, thành phố tăng ngày càng cao, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trớc.
Trớc đây, mạng lới bu chính viễn thông ở các Bu điện tỉnh rất nhỏ bé, lạc hậu,
nhiều khâu khai thác thủ công. Từ năm 1990 Tổng công ty Bu chính Viễn thông
Việt Nam đã tăng cờng hợp tác với các công ty viễn thông nớc ngoài thay thế
toàn bộ thiết bị viễn thông cũ bằng hệ thống thiết bị tiên tiến, hoàn toàn tự động
cho các Bu điện tỉnh thành. Mặt khác, mạng bu chính cũng đã phát triển không

ngừng cả về mức độ tự động hoá, số lợng bu cục, loại hình dịch vụ. Nhờ đó,
mạng bu chính viễn thông Việt Nam đã phát triển nhanh, theo kịp trình độ công
nghệ hiện đại, phân bố rộng khắp cả nớc và nối với mạng lới bu chính, viễn
Đại học KTQD - KHoa kế toán
3
Luận văn tốt nghiệp
thông của các nớc trên thế giới. Do đặc thù của dây truyền công nghệ sản xuất,
mặc dù bu chính viễn thông Việt Nam cha có sự hội nhập hoàn toàn về kinh tế
nhng đã thực sự hội nhập quốc tế về mạng lới kỹ thuật và khai thác thông tin.
Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, các Bu điện tỉnh, thành phố chủ
yếu hoạt động trong lĩnh vực bu chính viễn thông, trong đó doanh thu chủ yếu
từ viễn thông.
Mạng viễn thông do Tổng công ty quản lý qua hệ thống các Bu điện tỉnh
thành là mạng truyền tải thông tin quốc gia quan trọng nhất. Vì vậy, chiến lợc
phát triển mạng lới viễn thông nhằm tạo ra mạng lới phủ kín các vùng trong nớc
và tạo nhiều cổng kết nối với mạng quốc tế bằng nhiều phơng thức thông tin với
những thiết bị hiện đại, đảm bảo cung cấp các dịch vụ đa dạng, chất lợng cao,
đáp ứng các nhu cầu thông tin phục vụ sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc cũng
nh thoả mãn nhu cầu thông tin của mọi tổ chức kinh tế, xã hội và của nhân dân.
Để thực hiện đợc mục tiêu này, cần tăng cờng năng lực thông tin mạng đờng
trục quốc gia và quốc tế bằng những thiết bị chuyển mạch dung lợng lớn, thiết
bi truyền dẫn tốc độ cao, phát triển thông tin vệ tinh, phát triển thông tin di
động, tham gia phát triển mạng truyền dẫn viễn thông quốc tế và mở rộng các
cửa tổng đài quốc tế, tăng khả năng truy cập kết nối mạng quốc tế.
Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành tại các Bu điện
tỉnh, thành phố, các Bu điện quận, huyện, phục vụ công ích trong ngành nói
chung hoạt động đầu t cũng đợc triển khai để lắp đặt trang thiết bị, xây dựng cơ
sở hạ tầng.
Hoạt động đầu t phát triển mạng lới, lắp đặt trang thiết bị, xây dựng cơ sở
hạ tầng đợc thể hiện dới hình thức các dự án đầu t mà sản phẩm là các công

trình đầu t xây dựng cơ bản.
Nói tóm lại, xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh và công tác quản
lý điều hành hoạt động kinh doanh tại các Bu điện tỉnh, thành phố, nhu cầu đầu
t phát triển mạng lới và cơ sở hạ tầng phát sinh đòi hỏi công tác đầu t xây dựng
cơ bản đáp ứng.
Đại học KTQD - KHoa kế toán
4
Luận văn tốt nghiệp
II. các phơng thức đầu t xây dựng cơ bản tại bu điện tỉnh,
thành phố
Công tác đầu t xây dựng cơ bản tại Tổng công ty nói chung và các Bu
điện tỉnh, thành phố nói riêng áp dụng Quy chế quản lý đầu t và xây dựng của
Nhà nớc ban hành kèm theo NĐ số 52/1999/NĐ-CP và NĐ số 12/2000/NĐ-CP
của Chính Phủ. Ngoài ra, do tính đặc thù của các công trình xây dựng cơ bản
chuyên ngành bu chính viễn thông nên Tổng công ty có ra quy chế hớng dẫn
thực hiện công tác đầu t xây dựng cơ bản chuyên ngành.
Các dự án đầu t của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam chủ
yếu là các dự án nhóm B, C. Các dự án này tập trung vào các công trình bu
chính viễn thông. Các công trình bu chính viễn thông của Tổng công ty Bu
chính Viễn thông Việt Nam đợc chia làm 2 loại: các công trình chuyên ngành
bu chính viễn thông và các công trình khác.
Các công trình chuyên ngành bu chính viễn thông gồm: các công trình
xây dựng mạng lới thông tin bu chính viễn thông nh các công trình truyền dẫn,
các công trình ngoại vi, các công trình chuyển mạch, các công trình chia chọn
bu chính, công trình vệ tinh và các công trình kiến trúc nh nhà điều hành, nhà
kỹ thuật, các nhà trạm trong mạng lới bu chính viễn thông, nhà sản xuất công
nghiệp bu chính viễn thông.
Các công trình khác gồm: các công trình phụ trợ đồng bộ với công trình
công trình chuyên ngành và các công trình kiến trúc nh nhà ở, nhà nghỉ, nhà
điều dỡng, khách sạn

Đại bộ phận các dự án đầu t xây dựng cơ bản trên đợc Tổng công ty ủy
quyền cho các Bu điện tỉnh, thành phố làm chủ đầu t. Ngoài các dự án lớn Tổng
công ty trực tiếp quyết định đầu t, Bu điện tỉnh, thành phố đợc ủy quyền ra
quyết định đầu t (theo quy định về phân cấp ra quyết định đầu t của Tổng công
ty).
Công tác đầu t xây dựng cơ bản bao gồm hoạt động mua sắm tài sản cố
định thông qua lắp đặt trớc khi đa vào sử dụng và hoạt động đầu t xây dựng cơ
bản. Các hoạt động này có thể tiến hành theo một trong hai phơng thức: giao
Đại học KTQD - KHoa kế toán
5
Luận văn tốt nghiệp
thầu hoặc tự làm. Trớc đây, một số Bu điện tỉnh, thành phố có đơn vị trực thuộc
thực hiện xây lắp nên công tác đầu t xây dựng cơ bản ở các đợc tiến hành theo
phơng thức tự thực hiện. ở các đơn vị khác thực hiện giao thầu. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, thực hiện tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty,
các đơn vị xây lắp này đã đợc chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc đã giải thể
(trong trờng hợp không đủ năng lực để tiếp tục hoạt động). Vì vậy, phơng thức
tiến hành hoạt động đầu t xây dựng cơ bản phổ biến tại các Bu điện tỉnh thành
hiện nay là giao thầu. Tùy theo quy mô, tính chất của dự án, năng lực của đơn vị
và để đảm bảo quản lý công tác đầu t xây dựng cơ bản, các Bu điện tỉnh thành
có thể lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau: chủ đầu t
trực tiếp quản lý thực hiện dự án, không thành lập ban quản lý dự án và chủ
nhiệm điều hành dự án, thành lập ban quản lý dự án.
- Hình thức chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện dự án, không thành lập
ban quản lý dự án: áp dụng cho các Bu điện tỉnh. Với hình thức này, Bu điện
tỉnh không thành lập ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có của mình
kiêm nhiệm và cử ngời phụ trách (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm). Bu điện tỉnh
phải có quyết định giao nhiệm vụ, quyền hạn cho các phòng ban và các cá nhân
đợc cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trách quản lý thực hiện dự án. Những ngời đợc
giao phải có năng lực và chuyên môn về quản lý, kỹ thuật, kinh tế - tài chính

phù hợp với yêu cầu của dự án.
- Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án có thành lập ban quản lý dự
án chuyên ngành: áp dụng đối với các Bu điện thành phố thực hiện dự án nhóm
B. Ban quản lý dự án chuyên ngành do Tổng công ty Bu chính Viễn thông quyết
định thành lập và phải thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do Tổng công ty giao
về quản lý thực hiện dự án từ khi dự án đợc phê duyệt cho đến khi bàn giao đa
vào khai thác, sử dụng. Ban quản lý chuyên ngành có Giám đốc, các Phó Giám
đốc và bộ máy quản lý điều hành độc lập.
Để lựa chọn nhà cung cấp phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế kỹ thuật
của dự án, công tác đấu thầu đợc thực hiện bao gồm: đấu thầu tuyển chọn t vấn
Đại học KTQD - KHoa kế toán
6
Luận văn tốt nghiệp
(t vấn lập dự án đầu t, t vấn thiết kế thi công và lập tổng dự toán), đấu thầu mua
sắm vật t, thiết bị, đấu thầu xây lắp. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, các dự
án mua sắm tài sản thông qua lắp đặt nh dự án lắp đặt hệ thống chiếu sáng,
trang bị máy chủ, trang bị hệ thống máy tính nhà thầu cung cấp thiết bị đồng
thời thực hiện t vấn và lắp đặt. Xuất phát từ đặc điểm kỹ thuật chuyên ngành,
trình tự thực hiện dự án nhằm đảm bảo quy mô hợp lý và tính đồng bộ của dự
án, các dự án đầu t đợc chia thành nhiều gói thầu. Tuỳ theo giá trị các gói thầu
mà Tổng công ty sẽ xem xét phê duyệt kết quả đấu thầu hoặc ủy quyền (theo
quyết định cụ thể của Tổng công ty về phân cấp đấu thầu) cho Giám đốc Bu
điện tỉnh hoặc Giám đốc điều hành dự án tổ chức đấu thầu và ra quyết định phê
duyệt thầu. Thông thờng các dự án đợc chia thành các gói thầu nh sau: dự án
đầu t công trình cáp đợc chia thành các gói thầu: mua sắm thiết bị chuyển
mạch, thiết bị truyền dẫn, thiết bị nguồn điện, thiết bị phụ trợ khác và xây lắp.
Dự án đầu t công trình cáp đợc chia thành các gói thầu mua sắm vật t: cáp thông
tin, ống nhựa PVC, cột bê tông, mua sắm thiết bị trên tuyến cáp; gói thầu xây
dựng tuyến cáp. Các dự án mua sắm tài sản cố định đợc chia thành các gói thầu:
mua sắm và lắp đặt. Hình thức lựa chọn nhà thầu đợc áp dụng phổ biến tại các

Bu điện tỉnh thành bao gồm đấu thầu hạn chế (trong đấu thầu xây lắp, đấu thầu
t vấn) kết hợp chào hàng cạnh tranh (áp dụng cho những gói thầu mua sắm thiết
bị, vật liệu) với phơng thức đấu thầu 1 túi hồ sơ. Trong quan hệ hợp đồng đấu
thầu, Bu điện tỉnh, thành phố với t cách chủ đầu t là bên A, nhà thầu là bên B.
Các dự án đầu t xây dựng cơ bản tại Bu điện tỉnh, thành phố đợc đầu t bởi
các nguồn: nguồn vốn ngân sách (ngân sách cấp trực tiếp, lợi nhuận để lại),
nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn khấu hao cơ bản, quỹ đầu t phát triển tại
Tổng công ty và tại đơn vị), nguồn vốn vay (vay ngân hàng tập trung tại Tổng
công ty, vay trả chậm, vay ODA, vay cán bộ công nhân viên, vay ngân hàng tại
địa phơng, vay Công ty Tài chính), các nguồn khác (nguồn BCC, liên doanh).
áp dụng Quy chế quản lý đầu t và xây dựng của Nhà nớc cũng quy trình
thực hiện đầu t xây dựng cơ bản của Tổng công ty, hoạt động đầu t xây dựng cơ
Đại học KTQD - KHoa kế toán
7
Luận văn tốt nghiệp
bản tại các Bu điện tỉnh thành đợc thực hiện qua 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu t,
thực hiện đầu t, kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng. Tuy nhiên,
với các dự án mua sắm tài sản qua lắp đặt do có những đặc điểm riêng (hoạt
động lắp đặt không phức tạp, dự án đợc thực hiện trong khoảng thời gian ngắn,
thờng là hoàn thành trong năm) nên quy trình thực hiện đầu t đơn giản hơn so
với các dự án đầu t xây dựng (đặc biệt với các dự án có giá trị nhỏ không nhất
thiết phải qua đầy đủ các thủ tục).
* Giai đoạn chuẩn bị đầu t
Mục đích của các dự án đầu t xây dựng cơ bản tại Bu điện tỉnh, thành phố
nhằm hiện đại hoá mạng lới, hoàn thiện cơ sở vật chất tạo điều kiện cho hoạt
động kinh doanh, tăng sức cạnh tranh với các đối thủ trong nớc và trong tơng lai
là với các đối thủ nớc ngoài trên thị trờng cung cấp dịch vụ bu chính, viễn
thông. Để đáp ứng nhu cầu mở rộng, cải tạo và phát triển mạng lới (chủ yếu là
mạng lới viễn thông) cũng nh nhu cầu trang bị tài sản phục vụ hoạt động quản
lý, kinh doanh bu chính viễn thông trên địa bàn, hàng năm, Phòng kỹ thuật viễn

thông thuộc Bu điện tỉnh, thành phố căn cứ vào quy hoạch phát triển mạng viễn
thông trình Tổng công ty để lên kế hoạch phát triển mạng cho các khu vực trên
địa bàn tỉnh đồng thời lập kế hoạch đầu t tài sản. Căn cứ vào kế hoạch này,
Phòng kế hoạch lập danh mục nhu cầu đầu t trình Tổng công ty Bu chính - Viễn
thông Việt Nam. Sau khi danh mục đầu t đợc Tổng công ty phê duyệt, Phòng
đầu t xây dựng cơ bản thuộc Bu điện tỉnh hoặc ban quản lý dự án (trờng hợp có
thành lập ban quản lý dự án) tổ chức đấu thầu t vấn khảo sát lập dự án đầu t.
Trên cơ sở hợp đồng ký kết và báo cáo sơ bộ khả thi (do phòng đầu t xây dựng
cơ bản lập), nhà thầu tiến hành khảo sát lập dự án đầu t cho Bu điện tỉnh thành,
trình Tổng công ty. Trong đó nêu rõ những căn cứ xác định sự cần thiết đầu t,
mục tiêu, năng lực mạng cần, nội dung hình thức đầu t và phơng án kỹ thuật,
phơng án, giải pháp xây dựng, phơng án sử dụng lao động cho quản lý, khai
thác, xác định chủ đầu t và phơng thức thực hiện dự án, kế hoạch thầu, tiến độ
triển khai thực hiện dự án, phân tích tài chính, kết luận và kiến nghị về dự án.
Căn cứ vào báo cáo khả thi của Bu điện tỉnh, thành phố, Tổng công ty tiến hành
Đại học KTQD - KHoa kế toán
8
Luận văn tốt nghiệp
thẩm định và ra quyết định đầu t hoặc ủy quyền quyết định đầu t cho Giám đốc
Bu điện tỉnh (đối với các dự án đến 1 tỷ đồng, riêng các dự án kiến trúc đến 500
triệu đồng). Nội dung của quyết định đầu t bao gồm: Đơn vị đợc uỷ quyền chủ
đầu t (trong trờng hợp Tổng công ty ủy quyền quyết định đầu t), hình thức tổ
chức quản lý thực hiện dự án, địa điểm xây dựng, mục tiêu, hình thức, quy mô,
năng lực dự án, khối lợng vật t, thiết bị chủ yếu, tổng mức đầu t và cơ cấu vốn,
nguồn vốn (và các điều kiện huy động), phơng thức thực hiện, thời gian tiến độ
xây dựng, các quy định khác. Tại đây kết thúc giai đoạn chuẩn bị đầu t.
* Giai đoạn thực hiện đầu t
Để chuẩn bị mặt bằng thi công, phòng đầu t xây dựng cơ bản tiến hành
lập kế hoạch giải phóng mặt bằng xây dựng, kinh phí, tiến độ và việc thanh
quyết toán. Sau đó, lập tờ trình xin phép ủy ban nhân dân tỉnh hoặc ủy ban

nhân dân quận, huyện nơi thực hiện dự án về việc đền bù giải toả. Trên cơ sở
giấy phép của Sở xây dựng và Sở tài chính vật giá đánh giá nhà đất, ủy ban
nhân dân có công văn trả lời trong đó có quy định về giá đền bù. Căn cứ vào
công văn này, phòng đầu t xây dựng cơ bản Bu điện tỉnh lập biên bản đền bù và
biên bản hỗ trợ di dời (nếu có) và tiến hành chi trả. Song song với việc giải
phóng mặt bằng, phòng đầu t xây dựng cơ bản tổ chức đấu thầu t vấn thiết kế
xây dựng công trình, lập dự toán cho từng hạng mục, tổng dự toán cho dự án
trình Tổng công ty. Đối với các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao phải thực
hiện thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán trớc khi thiết kế bản vẽ thi công. Dự toán
lập đợc chi tiết cho từng loại chi phí: chi phí mua sắm thiết bị, chi phí xây lắp,
chi phí khác (chi tiết cho từng giai đoạn chuẩn bị đầu t, giai đoạn thực hiện đầu
t, giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng), dự phòng dự án
đầu t. Dự toán đợc lập trên cơ sở bộ định mức xây dựng cơ bản và bộ đơn giá
chuyên ngành, tổng dự toán không đợc vợt mức tổng mức đầu t đã đợc duyệt.
Tổng công ty thực hiện thẩm định và ra quyết định phê chuẩn thiết kế thi công,
tổng dự toán, trong đó nêu rõ: địa điểm xây dựng, quy mô, năng lực dự án, thiết
bị, vật t sử dụng chủ yếu, tổng dự toán đợc duyệt, nguồn vốn đầu t. Nhận đợc
Đại học KTQD - KHoa kế toán
9
Luận văn tốt nghiệp
quyết định này, Bu điện tỉnh gửi th mời thầu, tổ chức hoạt động đấu thầu (đấu
thầu xây lắp, đấu thầu mua sắm vật t, thiết bị). Khi có kết quả đấu thầu, chủ đầu
t và nhà thầu tiến hành thơng thảo, ký hợp đồng. Căn cứ vào thời gian quy định
trong th mời thầu, hợp đồng đã ký kết, các nhà thầu triển khai hoạt động, Bu
điện tỉnh thực hiện giam sát và quản lý chi phí phát sinh của hoạt động đầu t
xây dựng. Công tác giám sát do ngời phụ trách dự án thuộc phòng đầu t xây
dựng cơ bản Bu điện tỉnh thực hiện bao gồm việc trực tiếp quản lý, theo dõi th-
ờng xuyên công tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị của nhà thầu. Kế toán
chịu trách nhiệm theo dõi, phản ánh chi phí đầu t xây dựng. Ngời phụ trách dự
án và kế toán đầu t xây dựng cơ bản phối hợp với các nhà thầu thực hiện

nghiệm thu các công tác xây lắp, giai đoạn xây lắp, nghiệm thu chạy thử thiết
bị, nghiệm thu công trình hoàn thành.
* Giai đoạn kết thúc xây dựng, đa dự án vào khai thác sử dụng
Trách nhiệm của Bu điện tỉnh khi kết thúc dự án bao gồm việc phối hợp với các
đơn vị nhận thầu giải quyết các tồn tại về vật t, thiết bị đã nhận, thanh toán công
nợ và các vấn đề phát sinh khác theo hợp đồng đã ký kết, kiểm tra quyết toán
giá trị hợp đồng hoàn thành (hợp đồng xây lắp, cung ứng vật t, thiết bị, t vấn)
của đơn vị nhận thầu. Bu điện tỉnh đối chiếu, xác nhận số vốn đã đợc thanh toán
hoặc đợc vay, giá trị tài sản đã chuyển giao, sắp xếp phân loại hồ sơ tài liệu để
phục vụ cho công tác quyết toán vốn đầu t. Công tác quyết toán vốn đầu t do kế
toán đầu t xây dựng cơ bản thực hiện. Kết thúc hoạt động quyết toán, báo cáo
quyết toán vốn đầu t đợc lập. Báo cáo này phải đợc một đơn vị kiểm toán độc
lập kiểm toán trớc khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu t.
Dự án đầu t kết thúc khi có quyết định phê duyệt quyết toán.
iii. Hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản tại Bu điện tỉnh,
thành phố
Chế độ kế toán Việt Nam ban hành ngày 1/11/1995 theo Quyết định 1141
TC/CĐKT của Bộ Tài chính quy định về chế độ kế toán doanh nghiệp. Do đặc
trng của ngành Bu điện, đợc sự đồng ý của Bộ Tài chính, Tổng công ty Bu chính
Đại học KTQD - KHoa kế toán
10
Luận văn tốt nghiệp
Viễn thông ra Quyết định số 4491/QĐ-KTTKTC về việc ban hành quy định cụ
thể áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp. Quy định này đợc áp dụng thống nhất
cho các đơn vị thành viên trong Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam,
trong đó có quy định về hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản tại ban quản
lý dự án và tại các Bu điện tỉnh, thành phố.
1. Hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản tại ban quản lý dự án.
a. Tài khoản sử dụng:
Kế toán tại ban quản lý dự án sử dụng các tài khoản (TK) sau: TK 241

Chi phí đầu t xây dựng cơ bản, TK 33634 Phải trả về cấp vốn đầu t, TK 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp và các tài khoản khác nh TK 111, 112, 331,
152,
b. Phơng pháp hạch toán
- Khi nhận đợc tiền xây dựng cơ bản Bu điện tỉnh cấp, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngời bán (trờng hợp Bu điện tỉnh chuyển thẳng
cho nhà thầu)
Có TK 33634 - Phải trả về cấp vốn đầu t.
- Nhập kho vật t, thiết bị đầu t xây dựng cơ bản do Bu điện thành phố cấp,
căn cứ hoá đơn, phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 33634 - Phải trả về cấp vốn đầu t.
- Khi phát sinh chi phí đầu t, kế toán ghi:
+ Chi phí đầu t bằng tiền:
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Nợ TK 13635 - Phải thu về thuế GTGT
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
+ Chi phí đầu t bằng vật t, thiết bị:
Đại học KTQD - KHoa kế toán
11
Luận văn tốt nghiệp
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
- Khối lợng hoàn thành, nhà thầu bàn giao, căn cứ trên khối lợng hoàn
thành đã đợc A-B thống nhất, kế toán ghi:
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Nợ TK 13635 - Phải thu về thuế GTGT
Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán.
- Chi phí ban quản lý dự án phát sinh, kế toán ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 13635 - Phải thu về thuế GTGT
Có TK 111, 112,
- Cuối kỳ kế toán, căn cứ theo tính chất chi phí từng khoản mục phân bổ
chi phí ban quản lý dự án cho từng công trình theo dự toán đợc duyệt hoặc kinh
phí đợc cấp, kế toán ghi:
Nợ TK 13638 - Phải thu về các khoản khác (chi phí ban quản lý dự án đ-
ợc cấp từ Bu điện tỉnh)
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB (chi tiết theo từng dự toán, dự án)
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Khi công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng, Bu điện tỉnh tạm
tăng TSCĐ, căn cứ bản quyết toán công trình đã đợc A-B thống nhất (hoặc đã đ-
ợc kiểm toán), kế toán ban quản lý dự án ghi:
Nợ TK 33634 - Phải trả về cấp vốn đầu t
Có TK 241 - Chi phí đầu t XDCB.
- Khi công trình quyết toán đợc duyệt, hạch toán điều chỉnh giá trị công
trình, phản ánh tăng, kế toán ban quản lý ghi:
Nợ TK 33634 - Phải trả về cấp vốn đầu t
Có TK 241 - Chi phí đầu t XDCB.
Phần giảm hạch toán tơng tự nhng với bút toán ghi âm (ghi đỏ).
Trình tự hạch toán tại ban quản lý dự án trực thuộc Bu điện tỉnh đợc khái
quát theo sơ đồ sau:
Đại học KTQD - KHoa kế toán
12
Luận văn tốt nghiệp


2. Hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản tại Bu điện tỉnh, thành
phố
a. Tài khoản sử dụng hạch toán

Để hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản, kế toán sử dụng tài khoản
(TK) chi phí đầu t xây dựng cơ bản: TK 241 (2411, 2412), các tài khoản nguồn
vốn đầu t TK 3362 (33623, 33624), TK 314, TK 44122 và một số tài khoản có
liên quan nh: TK 331, 152, 211, 111, 112
*TK 241 Chi phí đầu t xây dựng cơ bản :
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí đầu t xây dựng cơ bản (bao gồm
chi phí mua sắm tài sản cố định, đầu t xây dựng cơ bản) và tình hình quyết toán
công trình, quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Đại học KTQD - KHoa kế toán
13
TK 33634
TK 152
TK 241
Khi công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng tạm ghi tăng TSCĐ
Nhập kho vật t
thiết bị do BĐT cấp
Xuất kho vật t, thiết bị cho đầu t XDCB
TK 111, 112, 331
Nhận tiền do
BĐT ứng
TK 642
Chi phí ban QLDA
TK 13635
Thuế GTGT
Phân bổ chi phí ban QLDA
Chi phí ban
QLDA đợc BĐT cấp
TK 13638
Điều chỉnh giá trị công trình khi quyết toán đợc duyệt
Khi phát sinh chi phí cho đầu t XDCB bằng tiền

Luận văn tốt nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 241 nh sau:
Bên Nợ:
- Chi phí đầu t xây dựng, mua sắm tài sản cố định phát sinh.
Bên Có:
- Giá trị tài sản cố định hình thành qua đầu t xây dựng, mua sắm đã
hoàn thành đa vào sử dụng;
- Giá trị công trình bị loại bỏ và các khoản duyệt bỏ khác kết chuyển
khi quyết toán đợc duyệt.
Số d Nợ:
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang;
- Giá trị công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành nhng cha đa vào sử
dụng hoặc quyết toán cha đợc duyệt.
Tài khoản 241 đợc chi tiết thành các tiểu khoản:
- Tài khoản 2411 Mua sắm tài sản cố định : Phản ánh chi phí mua sắm
tài sản cố định và tình hình quyết toán chi phí mua sắm tài sản cố định trong tr-
ờng hợp phải qua lắp đặt trớc khi đa vào sử dụng (kể cả mua tài sản cố định mới
hoặc đã qua sử dụng). Nếu mua sắm tài sản cố định về phải đầu t, trang bị thêm
mới đa vào sử dụng thì mọi chi phí mua sắm, trang bị thêm cũng đợc phản ánh
vào tài khoản này.
- Tài khoản 2412 Xây dựng cơ bản dở dang : Phản ánh chi phí đầu t
xây dựng cơ bản và tình hình quyết toán chi phí đầu t xây dựng cơ bản. Phản
ánh vào tài khoản này bao gồm: Chi phí xây dựng, lắp đặt, giá trị thiết bị, chi
phí kiến thiết cơ bản khác. Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng công trình,
hạng mục công trình và ở mỗi hạng mục công trình phải theo dõi chi thiết từng
loại chi phí đầu t (chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí khác).
* TK 3362 Phải trả giữa Tổng công ty với đơn vị hạch toán phụ thuộc
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả
giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên phụ thuộc về các khoản phải trả,
phải nộp, về các khoản mà đơn vị đã thu, đã chi hộ cấp trên.

Đại học KTQD - KHoa kế toán
14
Luận văn tốt nghiệp
Kế toán công tác đầu t xây dựng cơ bản sử dụng 2 tiểu khoản của tài
khoản này.
- TK 33623 Phải trả về cấp vốn đầu t bằng nguồn vốn vay
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản Bu điện tỉnh đã nhận đợc từ
Tổng công ty trong trờng hợp Tổng công ty cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản cho
Bu điện tỉnh bằng nguồn Tổng công ty vay tập trung.
- TK 33624 Phải trả về vốn đầu t xây dựng cơ bản
Tài khoản này đợc sử dụng trong trờng hợp Tổng công ty cấp vốn đầu t
xây dựng cơ bản cho Bu điện tỉnh bằng nguồn tái đầu t của Tổng công ty để
phản ánh các khoản Bu điện tỉnh đã nhận đợc từ Tổng công ty.
Kết cấu và nội dung phản ánh của các TK 33623, 33624 nh sau:
Bên Nợ:
- Kết chuyển nguồn vốn đầu t.
Bên Có:
- Nhận nợ Tổng công ty về thiết bị đợc cấp, khoản phải thanh toán với
nhà thầu, lãi vay tập trung;
- Kết chuyển bù trừ cấp phát bằng khoản phải nộp Tổng công ty.
Số d Có:
- Phải trả Tổng công ty về cấp vốn cho những dự án dở dang.
* TK 341 Vay dài hạn
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay dài hạn và tình hình
thanh toán các khoản tiền vay dài hạn của Bu điện tỉnh (chi tiết cho từng đối t-
ợng cho vay).
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 341 nh sau:
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả trớc hạn của các khoản vay dài hạn;
- Số tiền vay dài hạn đến hạn trả trong thời gian 1 năm kết chuyển sang

TK 315.
Bên Có:
Đại học KTQD - KHoa kế toán
15
Luận văn tốt nghiệp
- Số tiền vay dài hạn phát sinh trong kỳ.
Số d Có:
- Số tiền vay dài hạn còn nợ cha đến hạn trả.
* TK 44122 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản tự bổ sung của đơn vị
Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn
đầu t xây dựng cơ bản đợc bổ sung từ quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn khấu hao
cơ bản của Bu điện tỉnh.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 44122 nh sau:
Bên Nợ:
- Nguồn vốn đầu t giảm do xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố
định hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng đã đợc phê duyệt quyết
toán.
Bên Có:
- Bổ sung nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Số d Có:
- Số vốn đầu t xây dựng cơ bản hiện có của đơn vị cha sử dụng hoặc đã
sử dụng nhng công tác xây dựng cơ bản cha hoàn thành, cha đợc quyết toán
* TK 331 Phải trả nhà thầu về xây dựng cơ bản
Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả
của Bu điện tỉnh cho các nhà thầu theo hợp đồng đã ký kết.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 331 nh sau:
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả cho nhà thầu về khối lợng hoàn thành nghiệm thu;
- Số tiền tạm ứng cho nhà thầu.
Bên Có:

- Số tiền phải trả cho nhà thầu theo tiến độ thực hiện hợp đồng.
Số d Có:
- Số tiền còn phải trả cho nhà thầu.
b. Phơng pháp hạch toán
Đại học KTQD - KHoa kế toán
16
Luận văn tốt nghiệp
Hạch toán thực hiện đầu t xây dựng
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị, chi phí
xây lắp và các chi phí khác. Các chi phí về xây dựng cơ bản liên quan đến hạng
mục công trình nào thì tính trực tiếp cho hạng mục công trình đó. Riêng với các
chi phí chung liên quan đến nhiều đối tợng tài sản thì phải phân bổ theo những
tiêu thức thích hợp (tỷ lệ với vốn xây dựng hoặc tỷ lệ với vốn lắp đặt, vốn thiết
bị).
Chi phí đầu t xây dựng để hình thành tài sản cố định dùng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì chi
phí đầu t xây dựng không bao gồm thuế GTGT đầu vào. Chủ đầu t phải hạch
toán riêng, khi công trình hoàn thành phải bàn giao cả thuế GTGT đầu vào.
* Trờng hợp đơn vị thực hiện đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao
thầu: chi phí đầu t xây dựng là giá trị vật t, thiết bị, khối lợng thực hiện của các
nhà thầu (nhà thầu cung cấp vật t, thiết bị, nhà thầu xây lắp, nhà thầu t vấn). Ph-
ơng pháp hạch toán chi phí đầu t xây dựng cụ thể nh sau:
- Khi mua vật t, thiết bị đầu t xây dựng cơ bản dùng vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ,
căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá mua cha có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán (Tổng giá thanh toán).
Trờng hợp chuyển thẳng thiết bị đến chân công trình giao cho bên thi
công hoặc nhà thầu:

Nợ TK 241 - Chi phí đầu t xây dựng cơ bản
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán; hoặc
Có TK 151 - Hàng mua đang đi trên đờng.
- Khi nhận vốn đầu t xây dựng cơ bản của Tổng công ty bằng vật t, thiết
bị theo dự án (kể cả máy móc, thiết bị không cần lắp đặt), căn cứ vào hoá đơn,
biên bản bàn giao vật t, thiết bị, kế toán Bu điện tỉnh hạch toán:
Đại học KTQD - KHoa kế toán
17
Luận văn tốt nghiệp
+ Khi nhập kho vật t, thiết bị:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB (nếu đa thẳng vào công trình không
qua kho)
Có TK 33624 - Phải trả về vốn đầu t xây dựng cơ bản
+ Nếu hoá đơn (kể cả báo nợ) có VAT thì hạch toán thuế riêng:
Nợ TK 1331 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
Có TK 33625 - Phải trả về thuế GTGT.
+ Khi thiết bị nhập khẩu Tổng công ty cấp thẳng, kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 33624 - Phải trả về vốn đầu t xây dựng cơ bản
Có TK 33625 - Phải trả về thuế GTGT.
- Khi xuất kho vật t, thiết bị đầu t XDCB (kể cả của Tổng công ty cấp và
của Bu điện tỉnh tự mua) giao cho bên nhận thầu:
+ Đối với thiết bị không cần lắp, kế toán ghi:
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (chi tiết vật t, thiết bị trong kho).
+ Đối với thiết bị cần lắp:
Khi giao thiết bị, kế toán ghi:

Nợ TK 152 (1524) - Nguyên liệu, vật liệu (chi tiết thiết bị đa đi lắp)
Có TK 152 (1522) - Nguyên liệu, vật liệu (chi tiết thiết bị trong kho).
Khi có khối lợng lắp đặt hoàn thành của bên B bàn giao, đợc nghiệm thu
và chấp nhận thanh toán thì giá trị thiết bị mới đợc tính vào chỉ tiêu thực hiện
đầu t, ghi:
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Có TK 152 (1524)- Nguyên liệu, vật liệu (chi tiết thiết bị đa đi lắp).
+ Xuất kho vật t cho nhà thầu xây lắp, kế toán ghi:
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Có TK 152 (1524)- Nguyên liệu, vật liệu.
Đại học KTQD - KHoa kế toán
18
Luận văn tốt nghiệp
+ Trờng hợp có chênh lệch thừa giữa khối lợng vật t xuất kho cho nhà
thầu và khối lợng vật t đa vào công trình, khi nhập lại kho vật t thừa, kế toán
ghi:
Nợ TK 1522 - Nguyên vật liệu trong kho dùng cho đầu t XDCB
Có TK 1524 - Nguyên vật liệu xuất kho giao cho bên nhận thầu.
- Nhận khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành do bên nhận thầu bàn giao
dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế VAT theo
phơng pháp khấu trừ, căn cứ hợp đồng giao thầu, giấy đề nghị thanh toán khối l-
ợng xây dựng cơ bản hoàn thành và biên bản giao nhận hạng mục công trình,
công trình hoàn thành, kế toán ghi:
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán.
- Khi phát sinh chi phí kiến thiết cơ bản khác, kế toán ghi:
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111 - Tiền mặt

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán
Có TK 341 - Vay dài hạn.
* Trờng hợp đơn vị tự thực hiện: chi phí thực hiện đầu t xây dựng là toàn
bộ chi phí mua sắm vật t, thiết bị và giá trị khối lợng xây lắp đơn vị tự thực hiện.
Khi phát sinh chi phí xây lắp liên quan cho công trình xây dựng cơ bản tự
làm, kế toán ghi:
Nợ TK 241 - Chi phí đầu t XDCB
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 334, (Tổng giá thanh toán)
Trong trờng hợp Bu điện tỉnh thành lập ban quản lý dự án, hoạt động đầu
t xây dựng cơ bản đợc theo dõi trên hệ thống sổ kế toán riêng, khi cấp tiền, vật t
cho ban quản lý dự án, kế toán Bu điện tỉnh ghi:
Đại học KTQD - KHoa kế toán
19
Luận văn tốt nghiệp
Nợ TK 13634 - Phải thu về vốn đầu t
Có TK 152, 153 - Nguyên liệu, vật liệu.
Khi hạng mục công trình, công trình hoàn thành bàn giao đa và sử dụng,
kế toán tạm ghi tăng nguyên giá tài sản cố định theo dự toán đợc duyệt hoặc giá
trúng thầu nếu giá trị hoàn thành lớn hơn dự toán hoặc giá trúng thầu. Ngợc lại,
nguyên giá tài sản đợc tạm tính theo giá trị bàn giao thực tế.
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (chi tiết theo loại tài sản)
Có TK 241- Chi phí đầu t XDCB.
- Đối với các dự án dùng nguồn BCC, khi tài sản hoàn thành từ công tác
đầu t xây dựng cơ bản bàn giao đa vào sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 13882 - Phải thu về vốn đầu t xây dựng cơ bản đối với BCC
Có TK 241 - Chi phí đầu t XDCB.
b. Hạch toán nguồn vốn đầu t
Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản tại các Bu điện tỉnh đợc đầu t bằng

nhiều nguồn vốn khác nhau: nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn chủ sở hữu tại
Tổng công ty và tại đơn vị, nguồn vốn vay và các nguồn khác.
- Dự án đầu t bằng nguồn đơn vị vay tại ngân hàng địa phơng hoặc Công
ty Tài chính theo bảo lãnh của Tổng công ty, khi giải ngân, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngời bán (ngân hàng chuyển trả cho ngời bán,
bên nhận thầu)
Có TK 341 - Vay dài hạn (chi tiết đơn vị cho vay).
- Dự án đợc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách địa phơng cấp trực tiếp, khi
giải ngân, ghi:
Nợ TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngời bán (chuyển trả cho ngời bán, bên nhận
thầu)
Có TK 441 (4411) - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
- Đối với dự án đợc đầu t bằng nguồn quỹ đầu t phát triển của đơn vị. Khi
đợc phê duyệt, kế toán hạch toán chuyển nguồn, ghi:
Đại học KTQD - KHoa kế toán
20
Luận văn tốt nghiệp
Nợ TK 414 (4141) - Quỹ đầu t phát triển
Có TK 441 (44122) - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
- Dự án đợc đầu t bằng nguồn vốn tập trung của Tổng công ty, khi nhận
vốn đầu t xây dựng cơ bản do Tổng công ty cấp, kế toán Bu điện tỉnh ghi:
Nợ TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (Tổng công ty cấp trực
tiếp cho Bu điện tỉnh)
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngời bán (Tổng công ty chuyển thẳng cho bên
nhận thầu, nhà cung cấp)
Nợ TK 33621 - Phải trả về kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông (Tổng
công ty cấp bằng trừ nộp kinh doanh cơ bản)
Có TK 33624 - Phải trả về cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản.

- Khi đối tác trả tiền về vốn đầu t xây dựng cơ bản theo hợp đồng BCC,
kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngời bán (đối tác chuyển thẳng cho ngời bán,
bên nhận thầu)
Có TK 13882 - Phải thu về vốn đầu t xây dựng cơ bản đối với BCC.
Trờng hợp các công trình BCC do Tổng công ty phê duyệt và đối tác
chuyển tiền vào tài khoản của Tổng công ty thì Tổng công ty gửi thông báo cho
Bu điện tỉnh, kế toán ghi:
Nợ TK 13624 - Phải thu về vốn đầu t xây dựng cơ bản
Có TK 13882 - Phải thu về vốn đầu t xây dựng cơ bản đối với BCC
(chi tiết theo từng nguồn BCC).
Căn cứ vào các chứng từ đợc tập hợp đầy đủ minh chứng chi phí thực hiện
đầu t xây dựng thực tế phát sinh và điều khoản quy định tiến độ thanh toán với
các nhà thầu (đối với dự án thực hiện theo phơng thức giao thầu), kế toán tiến
hành thanh toán vốn đầu t.
Trả tiền cho ngời nhận thầu, ngời cung cấp vật t, thiết bị, dịch vụ có liên
quan đến đầu t xây dựng cơ bản, kế toán ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngời bán
Đại học KTQD - KHoa kế toán
21
Luận văn tốt nghiệp
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 341 - Vay dài hạn
Có TK 33623 - Phải trả về cấp vốn đầu t bằng nguồn vay
Có TK 33624 - Phải trả về cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản
Có TK 13882 - Phải thu về vốn đầu t xây dựng cơ bản đối với BCC.
Khi công trình đợc bàn giao đa vào khai thác sử dụng, kế toán ghi tạm
tăng nguồn vốn đầu t.
- Dự án đợc đầu t bằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản của đơn vị:

Nợ TK 441 (44122) - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
Có TK 411 (41122) - Nguồn vốn kinh doanh (vốn tự bổ sung của đơn
vị).
- Dự án đợc đầu t bằng nguồn vốn đầu t ngân sách cấp trực tiếp, kế toán
ghi:
Nợ TK 441 (4411) - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
Có TK 411 (4111) - Nguồn vốn kinh doanh (vốn ngân sách).
- Dự án đợc đầu t bằng nguồn vốn tập trung của Tổng công ty:
Nợ TK 33624 - Phải trả về vốn đầu t xây dựng cơ bản
Có TK 441 (41121) - Nguồn vốn kinh doanh (nguồn tái đầu t)
Có TK 411 (4111) - Nguồn vốn kinh doanh (lợi nhuận để lại)
Có TK 33623 - Phải trả về cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản bằng nguồn
vay (trờng hợp vay tập trung tại Tổng công ty).
Sau đó, khi quyết toán vốn đầu t đợc duyệt, kế toán thực hiện điều chỉnh
nguồn vốn đầu t, xác định thực vốn đầu t đợc duyệt.
c. Hạch toán quyết toán vốn đầu t
Khi dự án đầu t kết thúc xây dựng, đa vào khai thác sử dụng, kế toán thực
hiện quyết toán vốn đầu t. Nội dung quyết toán vốn đầu t hoàn thành bao gồm:
xác định vốn đầu t thực hiện dự án, xác định các chi phí không đợc tính vào giá
trị tài sản của dự án, giá trị bàn giao cho sản xuất, sử dụng. Kết quả quyết toán
vốn đầu t là cơ sở xác định giá trị tài sản và số vốn đầu t.
Đại học KTQD - KHoa kế toán
22
Luận văn tốt nghiệp
Kế toán xác định giá trị các tài sản hình thành qua đầu t xây dựng cơ bản
và các khoản chi phí không đợc duyệt chi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 138 (1388) - Phải thu khác (phần chi phí không đợc duyệt chi
phải thu hồi)
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản (phần chi phí đề nghị
duyệt bỏ đợc duyệt)
Có TK 214 - Chi phí đầu t XDCB.
Căn cứ vào quyết toán vốn đầu t đợc duyệt, kế toán tiến hành điều chỉnh
nguyên giá tài sản cố định và nguồn vốn tơng ứng.
- Nếu giá trị quyết toán lớn hơn giá tạm tăng:
+ Điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định, phần giá trị chênh lệch tăng,
ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định
Có TK 241 - Chi phí đầu t XDCB.
+ Điều chỉnh nguồn vốn, phần giá trị chênh lệch tăng ghi:
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Nếu giá trị quyết toán nhỏ hơn giá trị tạm tăng, kế toán ghi âm bút toán
điều chỉnh trên.
Căn cứ vào hồ sơ quyết toán do Ban quản lý dự án nộp lên Bu điện tỉnh,
kế toán Bu điện tỉnh tạm ghi tăng:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình
Có TK 13634 - Phải thu về vốn đầu t.
Đồng thời phản ánh thuế GTGT của tài sản cố định đợc khấu trừ:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 33635 - Phải trả về thuế GTGT.
Đại học KTQD - KHoa kế toán
23
Luận văn tốt nghiệp
Tóm lại, trình tự hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản tại các Bu điện
tỉnh nói chung thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đợc khái
quát theo sơ đồ sau:
Phần thứ hai
Thực trạng hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ

bản Tại Bu điện tỉnh Hà Tây
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh
doanh tại Bu điện tỉnh Hà Tây
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bu điện tỉnh Hà Tây
Bu điện tỉnh Hà Tây là doanh nghiệp Nhà nớc, có t cách pháp nhân
không đầy đủ, là tổ chức kinh tế - đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tổng
công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của
Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đợc phê chuẩn tại Nghị định 51/
CP ngày 01/8/1995 của Chính Phủ. Bu điện tỉnh Hà Tây đợc thành lập lại theo
Đại học KTQD - KHoa kế toán
24
Luận văn tốt nghiệp
Quyết định số: 501/TCCB-LĐ ngày 14/9/1996 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu
điện. Bu điện Hà Tây có tên giao dịch quốc tế là: HATAY POST AND
TELECOMMUCATIONS (viết tắt là HATAY P&T), có trụ sở chính tại thị xã Hà
Đông, tỉnh Hà Tây.
Tiền sử Bu điện Hà Tây là các dịch trạm thực hiện hoạt động giao thông
liên lạc phục vụ nhu cầu thống trị của Nhà nớc phong kiến. Thời Pháp thuộc,
những cơ sở giao thông liên lạc này tiếp tục đợc sử dụng và mở rộng thành các
Bu cục Hà Đông, Sơn Tây, cùng với hệ thống Bu cục của các tỉnh, thành khác
tạo nên mạng lới thông tin liên lạc rộng khắp trên các vùng mà chúng quản lý
đợc.
Sau Cách mạng tháng Tám, các cơ sở Bu điện ở Hà Đông và Sơn Tây
chuyển sang phục vụ chính quyền cách mạng, Bu cục Hà Đông và Bu cục Sơn
Tây đợc đổi tên thành Ty bu điện Hà Đông và Ty bu điện Sơn Tây. Cuối năm
1965, Bu điện Hà Tây đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất hai Bu điện tỉnh.
Năm 1976, sau khi sáp nhập tỉnh, Bu điện Hà Tây và Hoà Bình hợp nhất
thành Bu điện tỉnh Hà Sơn Bình.
Năm 1991, Hà Sơn Bình đợc tách thành Hà Tây và Hoà Bình với địa giới
hành chính về cơ bản nh trớc khi sáp nhập. Căn cứ thực tế của ngành, Bu điện

Hà Sơn Bình vẫn là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mạng lới hoạt
động phục vụ cả hai tỉnh. Tháng 11/1992, giải thể Bu điện Hà Sơn Bình, lập Bu
điện tỉnh Hà Tây và Bu điện tỉnh Hoà Bình.
Thực hiện đờng lối, cơ chế quản lý kinh tế, chính sách mở cửa xây
dựng nền kinh tế thị trờng của Đảng và Nhà nớc, Bu điện tỉnh Hà Tây đã có
nhiều cố gắng, đặc biệt mau chóng hoàn thiện đồng bộ mạng lới bu chính viễn
thông theo hớng hiện đại, đáp ứng kịp thời nhu cầu về thông tin liên lạc, góp
phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội của địa phơng. Bu điện Hà Tây luôn hoàn thành tốt kế hoạch sản
xuất kinh doanh, từng bớc đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh
doanh. Đặc biệt, Bu điện tỉnh Hà Tây là một trong những đơn vị đi đầu trong
Đại học KTQD - KHoa kế toán
25

×