Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khóa luận tốt nghiệp chất lượng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh tiên sơn bắc ninh thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.57 KB, 100 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
***









KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI
THÀNH PHẦN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIÊN SƠN BẮC NINH –
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP





Sinh viên thực hiện : Lý Thị Oanh
Lớp : Anh 6
Khoá : 44
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thế Anh








Hà Nội, tháng 05 năm 2009
MỤC LỤC

LỜ I MỞ ĐẦ U 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG
TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4
I. KHÁI QUÁT CHUNG 4
1. Khái niệm ngân hàng thương mại 4
1.1. Khái niệm 4
1.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại 4
2. Dịch vụ tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại 5
2.1. Khái Niệm 5
2.1.1. Tín dụng 5
2.1.2. Tín dụng trung và dài hạn 8
2.2. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn 8
2.3. Các hình thức tín dụng trung và dài hạn 10
3. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh 12
3.1. Đặc điểm của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 12
3.2. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế
NQD 13
II. CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 15
1. Quan niệm về chất lượng dịch vụ tín dụng 15

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài
hạn tại NHTM 16
2.1. Nhân tố chủ quan 16
2.2. Nhân tố khách quan 20
3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn dưới
góc độ ngân hàng thương mại 23
3.1. Chỉ tiêu định tính 23
3.2. Chỉ tiêu định lượng 25
4. Đo lườ ng chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn dưới góc độ
khách hàng qua thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL của
Parasuraman 28
4.1. Mô hình SERVQUAL 28
4.2. Chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn qua mô hình
SERVQUAL 31
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI
HẠN ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NQD TẠI NGÂN HÀNG
CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN 35
I. KHI QUT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN 35
1. Lịch sử hình thành và phát triển 35
2. Cơ cấu tổ chức 36
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Tiên
Sơn thời gian qua 40
3.1. Hoạt động huy động vốn 41
3.2 Hoạt động cho vay 44
3.3. Hoạt động dịch vụ khác 46
3.4. Kết quả tài chính 49
II. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG
VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NQD TẠI NGÂN
HÀNG CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN 52
1. Chế độ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD

tại NHCT Tiên Sơn 52
2. Chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần
kinh tế NQD tại NHCT Tiên Sơn dưới góc độ của Ngân hàng 53
2.1. Về nguồn vốn cho vay trung và dài hạn 53
2.2. Tổng dư nợ T&DH đối với thành phần kinh tế NQD 56
2.3. Tình hình nợ quá hạn 59
2.4. Thu nhậ p từ hoạ t độ ng tí n dụ ng trung và dà i hạ n đố i vớ i TPKT
NQD 60
3. Đá nh giá chất lượng dịch vụ tín dụng T &DH đố i vớ i TPKT NQD tạ i
NHCT Tiên Sơn bằ ng mô hì nh SERVQUAL củ a Parasuraman 61
3.1. Độ tin cy 62
3.2. Độ nhạy bn 63
3.3. Sự thấ u cả m 64
4. Đá nh giá chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng trung và dà i hạn đối với thành
phầ n kinh tế NQD tạ i NHCT Tiên Sơn 65
4.1. Kế t quả đạ t đượ c 65
4.2. Hạn chế 66
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN
DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH HẦN KINH TẾ NQD TẠI
NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN 69
I. ĐỊ NH HƢỚ NG CỦ A NHCT TIÊN SƠN 69
II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỐI VỚI NHCT TIÊN
SƠN 70
1. Nhóm các giải pháp về huy độ ng vố n cho tí n dụ ng trung và dà i hạ n
71
1.1. Tăng cườ ng điề u chỉ nh cơ cấ u huy độ ng vố n trung và dà i hạ n hợ p
l 71
1.2. Đa dạ ng hó a cá c hình thứ c huy độ ng vố n nhằ m thu hú t nguồ n vố n
tạm thi nhàn ri trong dân cư 71
1.3. Tăng cườ ng nguồ n vố n huy độ ng từ cá c tổ chứ c kinh tế 72

2. Nhóm giải pháp nhm mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ tín
dụng T&DH 73
2.1. Đa dạ ng hó a cá c hì nh thứ c lã i suấ t, các hình thức đầu tư T&DH 74
2.2. Thự c hiệ n chiế n lượ c khá ch hà ng hợ p lý 75
2.3. Xây dự ng chiế n lượ c Marketing ngân hà ng 76
2.4. Nâng cao chấ t lượ ng cá n bộ tí n dụ ng 78
2.5. Gắ n kế t dị ch vụ tí n dụ ng vớ i phá t triể n dị ch vụ khá c 80
2.6. Nâng cao chấ t lượ ng công tá c thông tin 81
2.7. Tăng cườ ng công tá c kiể m tra, kiể m soá t 82
2.8. Tăng cườ ng đầ u tư trang thiế t bị công nghệ cho Ngân hà ng 83
III. MỘ T SỐ KIẾ N NGHỊ 84
1. Đối với chính phủ 84
1.1. Nhà nước cần tạo hành lang pháp l thun lợi cho Ngân hàng hoạt
động 84
1.2. Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc 85
2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 85
3. Đối với Ngân hàng Công thương Việ t Nam 87
KẾ T LUẬ N 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
BẢNG T VIẾT TT

CBTD
Cán bộ tín dụng
CLDV
Chất lƣợng dịch vụ
DNNQD
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
KTQD
Kinh tế quốc doanh
KTNQD

Kinh tế ngoài quốc doanh
NHCT
Ngân hàng Công thƣơng
NHNN
Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
NQD
Ngoài quốc doanh
NQH
Nợ quá hạn
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TCKT
Tổ chức kinh tế
TCTD
Tổ chức tín dụng
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TPKT
Thành phần kinh tế
TSCĐ
Tài sản cố định
T&DH
Trung và dài hạn
NHCT Tiên Sơn
NHCT Việt Nam chinh nhánh Tiên Sơn - Bắc Ninh

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động và tố c độ tăng trƣở ng 41
Bảng 2: Dƣ nợ tín dụng 45
Bảng 3: Dịch vụ thẻ 47
Bảng 4: Kết quả tài chính 50
Bảng 4: Tình hình huy động vốn trung và dài hạn 53
Bảng 5: Cơ cấu huy động vốn trung và dài hạn 54
Bảng 6: Tình hình dƣ nợ T &DH theo thà nh phầ n kinh tế 56
Bảng 7: Hiệ u suấ t sƣ̉ dụ ng vố n T &DH đố i vớ i TPKT NQD 58
Bảng 8: Nợ quá hạ n T&DH đố i vớ i TPKT NQD 59
Bảng 9: Thu nhậ p tƣ̀ tín dụ ng T &DH đố i vớ i TKT NQD 60
Bảng 10: Chấ t lƣợ ng dịch vụ tín dụ ng T &DH đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế
NQD qua 5 biế n số 62
Bảng 11: Các yếu tố ca biến số độ tin cy 63
Bảng 12: Các yếu tố ca biến số độ nhạy bn 63
Bảng 13: Các yếu tố ca biến số s thấu cảm 64

Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn T &DH 54
Biểu đồ 2: Cơ cấu huy độ ng vố n T &DH 55
Biểu đồ 3: Dƣ nợ T&DH phân theo TPKT 57
Biểu đồ 4: Nợ quá hạn T&DH đối với TPKT NQD 59


1
LỜ I MỞ ĐẦ U
1. L do chn đề ti
Ngay sau khi Việ t Nam trở thà nh thà nh viên củ a WTO Chí nh phủ đã
mở ra nhiề u cơ hộ i mớ i cho mọ i nhà , mi doanh nghiệp , mi lnh v c trong
đó không thể không nó i đế n lĩ nh vƣ̣ c ngân hà ng – mộ t lĩ nh vƣ̣ c hế t sƣ́ c nhạ y
cảm ca Việt Nam . Các cam kết m ca khiến cho ngành ngân hàng đứng
trƣớ c sƣ̣ cạ nh tranh ngà y cà ng khố c liệ t , cơ hộ i nhiề u nhƣng thá ch thƣ́ c cng

không nhỏ , tạo những ảnh hƣng đến hoạt động ca các Ngân hà ng Thƣơng
mại Việ t Nam.
Trong hoạ t độ ng củ a cá c Ngân hà ng Thƣơng mạ i Việ t Nam hiệ n nay ,
hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống , nề n tả ng , chiế m t  trng
cao trong cơ cấ u tà i sả n và cơ cấ u thu nhậ p , nhƣng cũ ng là hoạ t độ ng phƣ́ c
tạp, tiề m ẩ n nhƣ̃ ng rủ i ro lớ n củ a cá c NHTM . Tín dụng trong điều kiện nền
kinh tế mở , cạnh tranh và hội nhp vn tiếp tục đng vai tr qua n trọ ng trong
kinh doanh ngân hà ng và đang đặ t ra nhƣ̃ ng yêu cầ u mớ i về nâng cao chấ t
lƣợ ng dịch vụ tín dụ ng .
Trong nhƣ̃ ng năm gầ n đây , hoạt động dịch vụ tín dụng trung và dài hạn
đố i vớ i thà nh phầ n kinh tế ngoà i quố c doanh củ a cá c ngân hà ng tuy đạ t đƣợ c
nhƣ̃ ng kế t quả đá ng khích lệ , song vẫ n cò n nhiề u hạ n chế và bấ t cậ p. Qua mộ t
thờ i gian nghiên cƣ́ u , tìm hiểu tình hình hoạt động ca N gân hàng C ông
thƣơng Tiên Sơn , ngƣờ i viế t đã nhậ n thấ y tầ m quan trọ ng củ a hoạ t độ ng tín
dụng trung v à dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và một số
vƣớ ng mắ c khiế n cho hoạ t độ ng nà y vẫ n chƣa đƣợ c quan tâm đú ng mƣ̣ c , thƣ̣ c
hiệ n mộ t cá ch bà i bả n và hiệ u quả .
Xuấ t phát t thc tế trên ngƣi viết quyết định la chn đề tài kha
luậ n tố t nghiệ p : “Chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng trung và dà i hạ n đố i vớ i

2
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thương Việt
Nam chi nhá nh Tiên Sơn, Bắ c Ninh-Thự c trạ ng và giả i phá p”
2. Phm vi, đố i tƣợ ng nghiên cƣ́ u
Vớ i phạ m vi củ a mộ t khó a luậ n ngƣờ i viế t không thƣa đƣa ra hệ thố ng
đầ y đủ cá c chỉ tiêu đá nh giá chấ t lƣợ ng dịch vụ tín dụng trung và dà i hạ n . 
đây ngƣờ i viế t xin ch nêu ra một vài ch tiêu định tính , đị nh lƣợ ng và sơ qua
mô hì nh SERVQUAL củ a Parasuramn liên quan đế n chấ t lƣợ ng dịch vụ tín
dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân
hàng Công thƣơng Tiên Sơn và tƣ̀ đó đề xuấ t mộ t số giả i phá p nhằ m nâng cao

chấ t lƣợ ng tín dụ ng tạ i ngân hà ng nà y .
3. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
Các hƣơng pháp ch yếu đƣợc vn dụng để nghiên cứu là phƣơng pháp
phân tích và tổ ng hợp t các báo cáo, các tài liệu tham khảo, các thông tin báo
chí, mạng internet… mớ i nhấ t về tín dụ ng và chấ t lƣợ ng dịch vụ tín dụ ng
Ngân hà ng thƣơng mạ i .
Bên cạ nh đó ngƣờ i viế t cò n sƣ̉ dụ ng phƣơng phá p thăm dò ý kiế n bằ ng
bảng câu hi về nhu cầu và cảm nhn ca khách hàng về chất lƣợng dịch vụ tín
dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn để thu thp  kiến
khách hàng. Sau đó phân tích xƣ̉ lý kế t quả thu đƣợ c bằ ng phầ n mề m SPSS.
4. Kế t cấ u khó a luậ n
Ngoài phần m đầu , phầ n kế t luậ n , mục lục , tài liệu tham k hảo, kha
luậ n gồ m 3 chƣơng:
Chương I: Tổ ng quan về chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng trung và dà i
hạn tại ngân hàng thương mại

3
Chƣơng II: Thƣ̣ c trạ ng dị ch vụ tín dụ ng trung và dà i hạ n đố i vớ i
thnh phn kinh t ngoi quc doanh ti Ngân hng Công thƣơng Tiên Sơn
Chương III: Giải pháp nâng cao chấ t lượ ng dị ch vụ tí n dụ ng trung
và dài hạn đối với thành phầ n kinh tế ngoà i quố c doanh tạ i Ngân hà ng
Công thương Tiên Sơn
Do thờ i gian tìm hiể u cũ ng nhƣ trình độ nhậ n thƣ́ c cò n hạ n chế , bài
kha lun này không tránh khi nhiều thiếu st . Vì vy, ngƣờ i viế t rấ t mong
nhậ n đƣợ c ý kiế n đó ng gó p củ a thầ y cô , bạn b để kha lun thêm hoàn
chnh.
Trong suố t quá trì nh thƣ̣ c hiệ n kha lun này , ngƣờ i viế t đã nhậ n đƣợ c
rấ t nhiề u sƣ̣ hƣớ ng dẫ n và giú p đỡ tậ n tình tƣ̀ cá c thầ y cô , các cô ch cán bộ
tín dụ ng tạ i Ngân hà ng Công thƣơng Tiên Sơn và đặ c biệ t tƣ̀ thầ y giá o
Nguyễ n Thế Anh , giảng viên khoa Quản trị kinh doanh , Trƣờ ng Đạ i họ c

Ngoại thƣơng Hà Nội , là giáo viên trc tiếp hƣớng dn đề tài . Xin đƣợ c tỏ
lng biết ơn chân t hành đến thầy cô giáo và các cô ch cán bộ tín dụng tại
Ngân hà ng Công thƣơng Tiên Sơn .
Bắc Ninh, ngày 16 tháng 5 năm 2009
Ngƣi viết
L Thị Oanh






4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG
TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Khái niệm ngân hng thƣơng mi
1.1. Khái niệm
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trng nhất ca nền
kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào s phát triển ca nền
kinh tế ni chung và hệ thống tài chính ni riêng, trong đ ngân hàng thƣơng
mại thƣng chiếm t trng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng
các ngân hàng.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Ngân hàng thƣơng mại là một trong
các tổ chức đặc biệt, kinh doanh trong lnh vc tiền tệ và tín dụng – Một tổ
chức cung ứng vốn ch yếu và hữu hiệu ca nền kinh tế.
Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về vốn ca các
doanh nghiệp ngày càng tăng thì vai tr ca ngân hàng thƣơng mại cng ngày

càng lớn.
1.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại
Hoạt động ca Ngân hàng Thƣơng mại thƣơng gồm 3 phần chính:
 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trng ca các doanh nghiệp
ni chung và đặc biệt là với các doanh nghiệp hoạt động trong lnh vc tiền tệ
nhƣ ngân hàng. Hoạt động huy động vốn bao gồm một loạt các biện pháp
nhằm thu ht tối đa các nguồn vốn ca nền kinh tế nhƣ: tiền gi tiết kiệm, tiền
gi giao dịch, tiền huy động qua các việc bán kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng,

5
tiền nhn y thác đầu tƣ, tiền gp vốn liên doanh. Ngoài ra các Ngân hàng
Thƣơng mại cn huy động vốn t việc cho vay ca Các ngân hàng Nhà nƣớc,
vay trên thị trƣng liên ngân hàng hoặc vay t các thị trƣng vốn lớn trên thế
giới. Hoạt động huy động vốn c vai tr cung cấp đầy đ và kịp thi vốn cho
các hoạt động khác ca ngân hàng nhƣ hoạt động cho vay, hoạt động cung
cấp các dịch vụ khác.
 Hoạt động cho vay
Đây là hoạt động s dụng vốn ca ngân hàng thƣơng mại cho những
ngƣi c nhu cầu vay vốn và thu một khoản lãi nhất định trên số tiền cho vay
theo nguyên tắc cho vay phải đƣợc hoàn trả và khoản thu t lãi phải đảm bảo
cho ngân hàng trang trải hết các chi phí và c lợi nhun. Lợi nhun thu đƣợc
t hoạt động này ca các Ngân hàng Thƣơng mại là cao nhất trong tổng lợi
nhun. Tuy nhiên cho vay cng chứa nhiều ri ro nhất trong các hoạt động
ca ngân hàng.
 Các dịch vụ khác
Ngoài hai hoạt động ch yếu là huy động vốn và cho vay thì Ngân hàng
Thƣơng mại cn cung cấp rất nhiều các dịch vụ khác nhƣ: mua bán ngoại tệ,
bảo quản vt c giá, cung cấp các tài khoản giao dịch và thc hiện thanh toán,
quản l ngân quỹ, tài trợ các hoạt động ca Chính ph, bảo lãnh, môi giới đầu

tƣ chứng khoán, các dịch vụ đại l…
2. Dịch vụ tín dụng trung v di hn ti Ngân hng Thƣơng mi
2.1. Khái Niệm
2.1.1. Tín dụng
C rất nhiều cách định ngha khác nhau về tín dụng song xt “tín dụng”
dƣới góc độ một ngân hàng, tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho
khách hàng, là quan hệ chuyển nhượng tạm thi một lượng giá trị (dưới hình
thức tiền tệ hoặc hiện vt) từ ngưi sở hữu sang ngưi sử dụng để sau một

6
thi gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Tín
dụng đƣợc đánh giá là hoạt động quan trng nhất ca ngân hàng ni riêng và
các trung gian tài chính ni chung, chiếm t trng cao trong tổng tài sản, tạo
thu nhp t lãi lớn nhất và cng là hoạt động ri ro cao nhất.
 Phân loại tín dụng
Việc phân loại tín dụng cho vay c cơ s khoa hc là tiền đề để thiết
lp các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị ri ro tín
dụng. Phân loại tín dụng cho vay da vào những căn cứ sau:
 Theo mục đích
 Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến mua sắm và xây nhà
, đất đai, bất động sản trong lnh vc công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.
 Cho vay công nghiệp và thƣơng mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ
sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lnh vc công nghiệp, thƣơng
mại và dịch vụ.
 Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất
nhƣ phân bn, thuốc tr sâu, giống cây trồng, thức ăn gia sc, lao động,
nhiên liệu…
 Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân
hàng công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín
dụng và các định chế tài chính khác.

 Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ
mua sắm các vt dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các chi phí
thông thƣng ca đi sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
 Cho thuê: cho thuê ca các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê
vn hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê ch yếu là máy mc-thiết bị.

7
 Theo thời gian
 Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này c thi hạn đến 12 tháng và đƣợc
s dụng để bù đắp s thiếu hụt vốn lƣu động ca các doanh nghiệp và các nhu
cầu chi tiêu ngắn hạn ca cá nhân.
 Cho vay trung hạn: là loại cho vay c thi hạn trên 12 tháng đến 5 năm.
Tín dụng trung hạn ch yếu đƣợc s dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định,
cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, m rộng sản xuất kinh doanh, xây
dng các d án mới c quy mô nh và thi gian thu hồi vốn nhanh.
 Cho vay dài hạn: là loại cho vay c thi hạn trên 5 năm và thi hạn cho
vay tối đa c thể lên đến 20-30 năm, một số trƣng hợp cá biệt c thể lên đến
40 năm. Tín dụng dài hạn thƣng đƣợc s dụng để đáp ứng nhu cầu dài hạn
nhƣ xây dng nhà , các thiết bị, phƣơng tiện vn tải c quy mô lớn, xây
dng các xí nghiệp mới.
 Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
 Cho vay c bảo đảm: là loại cho vay dƣ̣ a trên cơ s các đảm bảo nhƣ
thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải c s đảm bảo ca bên thứ ba.
 Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không c tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc s bảo lãnh ca bên thứ ba, mà việc cho vay ch da vào uy tín ca
bản thân khách hàng.
 Theo phương pháp hoàn trả
 Cho vay c thi hạn: là loại cho vay c tha thun thi hạn trả nợ cụ
thể theo hợp đồng.
 Cho vay không c thi hạn cụ thể: là loại cho vay không c thi hạn thì

ngân hàng c thể yêu cầu hoặc ngƣi đi vay t nguyện trả nợ bất cứ lc nào,
nhƣng phải báo trƣớc một thi gian hợp l, thi gian này c thể tha thun
trong hợp đồng.

8
 Theo xuất xứ tín dụng
 Cho vay trc tiếp: Ngân hàng cấp trc tiếp cho ngƣi c nhu cầu vay
vốn, đồng thi ngƣi đi vay trc tiếp trả nợ cho ngân hàng.
 Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay đƣợc thc hiện thông qua việc mua
lại các khoản khế ƣớc hoặc chứng t nợ đã phát sinh và cn trong thi hạn
thanh toán.
2.1.2. Tín dụng trung và dài hạn
Tín dụng trung và dài hạn là một bộ phn ca tín dụng ngân hàng khi
phân chia theo tiêu thức thi gian, là hoạt động tài chính trong đ ngân hàng
cho khách hàng vay vốn trung và dài hạn để mua sắm trang thiết bị, xây dng,
cải tiến kỹ thut, mua công nghệ… Với s phát triển nhanh chng ca khoa
hc và công nghệ, để tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày
càng cao.
C rất nhiều quan niệm về tín dụng trung và dài hạn trên thế giới. 
Việt Nam, tín dụng trung và dài hạn là các khoản cho vay c thi hạn trên
một năm và thi gian cho vay không quá thi gian khấu hao ca tài sản hình
thành t vốn. Theo quy chế cho vay ca tổ chức tín dụng đối với khách hàng
 nƣớc ta thì: thi hạn cho vay trung hạn là t 12 tháng đến 60 tháng, thi hạn
cho vay dài hạn là t trên 60 tháng tr lên.
2.2. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn
Tín dụng trung và dài hạn va mang những đặc trƣng chung ca tín
dụng va c những đặc điểm riêng. Xt về bản chất tín dụng trung và dài hạn
khác so với tín dụng ngắn hạn là  thi gian dài hơn. Mà thi hạn cho vay
càng dài thì tính ri ro càng lớn, do đ lãi suất cho vay trung và dài hạn phải
cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Hơn nữa chính vì mục đích ca tín dụng

trung và dài hạn khác so với tín dụng ngắn hạn nên dn đến thi hạn vay khác

9
nhau. Tín dụng ngắn hạn thƣng phục vụ chi tiêu sinh hoạt gia đình, hay chi
mua nguyên vt liệu, trả tiền lƣơng, bổ sung cho vốn lƣu động tức là nhằm
đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn. Vì vy tín dụng ngắn hạn c tính lng
cao hơn, c thể xem nhƣ một bộ phn đảm bảo khả năng thanh toán ca ngân
hàng. Trái lại, tín dụng trung dài hạn thƣng đầu tƣ vào m rộng, đầu tƣ mới
sản xuất, xây dng cơ s hạ tầng, đổi mới trang thiết bị khoa hc công nghệ,
dây chuyền sản suất hiện đại, tức là những d án chƣa c khả năng sinh li
trong thi gian ngắn nên ch đầu tƣ phải ko dài cho đến khi xuất hiện nguồn
thu ca d án. Chính vì đối tƣợng ca loại vay này rất phức tạp, bao gồm tổng
hợp các loại chi phí, mà nguồn trả nợ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chính
sách kinh tế ca Nhà nƣớc, khả năng tiêu thụ sản phẩm, mức độ d đoán
chính xác các lun chứng kinh tế tài chính nên tín dụng trung và dài hạn
chứa đng rất nhiều kh khăn tiềm ẩn, ảnh hƣng đến chất lƣợng ca khoản
tín dụng đ. Để đảm bảo một khoản tín dụng c chất lƣợng cao thì phải c s
hợp tác thống nhất, khoa hc, hiệu quả giữa ngân hàng và khách hàng.
 Mức độ vốn vay lớn, thi gian vay dài và thu hồi vốn chm
Do đặc điểm ca đối tƣợng tài trợ vốn trung và dài hạn (tài sản cố định,
công trình xây dng) c giá trị lớn, thi gian s dụng lâu nên đi hi một số
vốn đầu tƣ lớn. Mặt khác nguồn để trả nợ là quỹ khấu hao cơ bản, lợi nhun
thu đƣợc t d án, vì vy thi hạn trả nợ thƣng ko dài theo d án, dn đến
thi hạn thu hồi vốn chm.
 Độ ri ro ca các khoản tín dụng trung và dài hạn cao
Đặc điểm này là hệ quả ca đặc điểm thứ nhất. Đánh giá hiệu quả ca
d án, phƣơng án sản xuất rất phức tạp, bi vì d án diễn ra trong thi gian
dài, chịu tác động ca nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài làm thay đổi hiệu
quả d án. Mặt khác việc quản l tiền cho vay rất kh khăn do các d án, công


10
trình bao gồm nhiều công đoạn kỹ thut phức tạp, c tính chuyên môn kỹ thut
cao. Vì vy, mức độ ri ro ca các khoản tín dụng trung và dài hạn cao.
 Lợi nhun t các khoản tín dụng trung và dài hạn là rất lớn
Luôn đi km với đặc điểm ri ro cao là khả năng đem lại lợi ích lớn.
Không nằm ngoài quy lut này, tín dụng trung và dài hạn thƣng mang lại
cho ngân hàng các khoản thu nhp lớn mà biểu hiện cụ thể là lãi suất các
khoản cho vay trung và dài hạn rất cao. Tất nhiên, lãi suất cao cng là do
ngân hàng phải bù đắp chi phí huy động vốn, chi phí bù đắp ri ro.
2.3. Các hình thức tín dụng trung và dài hạn
Tín dụng trung và dài hạn c thể bao gồm một số hình thức chính: Cho
vay bằng cách mua các trái phiếu, cho vay mua sắm thiết bị trả gp, cho vay
kì hạn, tài trợ theo d án, Forfaiting, cho vay hợp vốn, cho thuê tài chính…
 Cho vay bng cách mua các trái phiếu
Các ngân hàng mua các trái phiếu trung và dài hạn ca doanh nghiệp
nhằm tài trợ cho quá trình hình thành tài sản cố định. Kì hạn và khả năng
chuyển đổi ca trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tài chính doanh nghiệp,
các kế hoạch tƣơng lai… đều đƣợc ngân hàng tính toán khi mua trái phiếu.
 Cho vay mua sắm thiết bị trả góp
Là các khoản cho vay tài trợ nhu cầu mua sắm thiết bị ca doanh
nghiệp c thi hạn trên 1 năm, tiền vay và lãi vay đƣợc thanh toán dần các
khoản bằng nhau cho ngân hàng theo định kỳ.
 Cho vay kỳ hạn
Là các khoản cho vay thƣng dùng tài trợ cho các mục đích chung ca
doanh nghiệp nhƣ: mua bất động sản, thiết bị sản xuất phục vụ sản xuất kinh

11
doanh, tài trợ cho nhu cầu vốn cho việc thanh toán các khoản nợ khác… Việc
thanh toán theo định kỳ c thể bằng nhau hoặc khác nhau, c thi hạn ân hạn.
 Tài trợ theo dự án

Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dng tài sản cố định…
nhằm thc hiện d án nhất định, c thể xin vay ngân hàng. Một trong những
yêu cầu ca ngân hàng là ngƣi vay phải xây dng d án, thể hiện mục đích,
kế hoạch đầu tƣ cng nhƣ quá trình thc hiện d án (sản xuất kinh doanh).
Thẩm định d án là điều kiện để ngân hàng quyết định phần vốn cho vay và
xác định khả năng hoàn trả ca khách hàng.
D án đƣợc xây dng gồm nhiều mục nhƣ phân tích thị trƣng, nguồn
nhân lc, địa điểm, công nghệ, quy trình sản xuất, phân tích tài chính… trong
đ phân tích tài chính là mục tiêu quan tâm hàng đầu ca ngân hàng.
 Forfaiting
Là hình thức cung cấp tín dụng ca ngân hàng cho ngƣi bán trong các
giao dịch mua bán hàng ha trả chm và không truy đi đối với ngƣi bán mà
thu tiền thẳng t ngƣi mua. Công cụ ca tín dụng loại này là hối phiếu, lệnh
phiếu, thƣ tín dụng…
 Cho vay hợp vốn
Là một khoản vay đƣợc thc hiện bi t 2 tổ chức tr lên để tài trợ cho
một d án đầu tƣ với những điều kiện và điều khoản tƣơng đƣơng, s dụng hồ
sơ chung và đƣợc quản l bi một đầu mối chung. Đây là hình thức tín dụng
rất thun lợi cho ngân hàng.
 Cho thuê tài chính
Là hình thức cho thuê tài sản trong thi gian hữu dụng ca tài sản,
trong đ tổng chi phí tiền thuê bao gồm toàn bộ chi phí mua tài sản cộng một

12
khoản lãi suất va đ c lợi nhun cho ngƣi cho thuê và khấu tr một khoản
t 0 đến 5% giá trị tài sản. Trong hợp đồng thuê c quy định điều khoản về
mua lại tài sản với một giá trị danh ngha cng đƣợc quy định trong hợp đồng,
và việc ngƣi thuê chịu hoàn toàn chi phí duy tu, bảo quản.
3. Vai trò của tín dụng trung v di hn đối với thnh phần kinh tế ngoi
quốc doanh

3.1. Đặc điểm của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
Việt Nam với nền kinh tế thị trƣng theo định hƣớng xã hội ch ngha,
mỗi thành phần kinh tế đều c những đng gp nhất định. Trong đ, khu vc
kinh tế NQD đƣợc xem là một thành phần năng động đng gp cho s tăng
trƣng và phát triển ca đất nƣớc. Khu vc kinh tế NQD bao gồm các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh và sản xuất nh (hộ gia đình) bao gồm: các doanh
nghiệp tƣ nhân, công ty TNHH, các công ty cổ phần và các đơn vị theo hình
thức hợp tác xã. Nhìn chung, kinh tế NQD c những đặc điểm ch yếu sau đây:
1. Những thành phần kinh tế thuộc khu vc NQD c tính tƣ hữu cao,
quy mô doanh nghiệp đa phần là nh, phân tán, hình thức hộ cá thể chiếm t
trng khá lớn. Do không c yếu tố s hữu ca nhà nƣớc, trong thành phần
kinh tế NQD, ngƣi s hữu có toàn quyền quyết định việc sản xuất kinh
doanh trong khuôn khổ ca pháp lut và t chịu trách nhiệm về những quyết
định đ. Vì vy, c thể ni tính ch động trong sản xuất kinh doanh ca thành
phần kinh tế này rất cao.
2. Nh s t ch trong kinh doanh, các doanh nghiệp NQD thƣng c
đƣợc một cơ cấu tổ chức năng động và linh hoạt nhằm kịp thi ứng ph với
những diễn biến ca thị trƣng. Đ chính là lợi thế trong việc tăng vng quay
ca vốn, nâng cao hiệu quả s dụng vốn.

13
3. Khu vc kinh tế NQD ngày càng đƣợc tiếp cn với nhiều tiến bộ
khoa hc kỹ thut tiên tiến. H tham gia vào hầu hết các ngành nghề kinh
doanh và hơn ai hết h  thức đƣợc vai tr to lớn mà khoa hc công nghệ c
thể đem lại cho SXKD. Trình độ công nghệ quyết định năng suất, chất lƣợng
và khả năng cạnh tranh ca sản phẩm trên thị trƣng.
4. Trình độ xã hội ha, đặc biệt là xã hội ha về s hữu chƣa cao. Thể
hiện rõ nt là loại hình một ch vn chiếm ƣu thế. Hình thức công ty, đặc biệt
là công ty cổ phần - c trình độ xã hội ha về s hữu cao hơn - cn chƣa
chiếm ƣu thế.

5. Trình độ quốc tế ha cn thấp. Một mặt do khu vc kinh tế NQD cn
non trẻ, mặt khác do chính sách m ca vn chƣa đƣợc thc hiện triệt để, các
doanh nghiệp này vn cn gặp nhiều tr ngại trong hoạt động xuất nhp khẩu,
liên doanh hay vay vốn nƣớc ngoài… điều này làm cho h lng tng, thiếu
kinh nghiệm trong quan hệ với bạn b quốc tế.
Tuy cn nhiều hạn chế song cùng với s phát triển kinh tế nhiều thành
phần, khu vc này  Việt Nam sẽ ngày càng phát huy đƣợc những tiềm năng
sẵn c cho công cuộc xây dng đất nƣớc.
3.2. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD
 Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn và góp phần hình thành
cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp
Do đặc điểm cơ s vt chất ngho nàn, nguồn vốn t c nh b nên tình
trạng thiếu vốn nảy sinh  hầu hết các doanh ngiệp NQD, mà nhu cầu vốn để
đầu tƣ, SXKD là rất lớn. S thiếu vốn đi hi việc bổ sung kịp thi và hiệu
quả ca nguồn vốn t ngân hàng. Vốn vay ngân hàng đem lại cho doanh nghiệp
nhiều thun lợi: giải quyết nhu cầu vốn đầu tƣ cho SXKD, lãi vay đƣợc tính vào
chi phí hợp l khi tính thuế thu nhp sẽ đƣợc s dụng lá chắn thuế.

14
Mặc dù vốn t tín dụng trung và dài hạn đem lại cho doanh nghiệp rất
nhiều thun lợi nhƣng mỗi doanh ngiệp hay cá nhân thuộc thành phần kinh tế
NQD cần xác định cho mình một cơ cấu vốn tối ƣu và cân bằng giữa lợi
nhun và ri ro.
 Tín dụng trung và dài hạn giúp doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu
quả hơn
S dàng buộc các nguyên tắc tín dụng đi hi các doanh nghiệp phải nỗ
lc kinh doanh c hiệu quả, thn trng trong đầu tƣ sản xuất kinh doanh, s
dụng vốn vay đng mục đich cam kết… đảm bảo thu gốc và lãi để trả nợ
Ngân hàng đng thi hạn. NHTM với tƣ cách là ngƣi cho vay thƣng xuyên
giám sát và đôn đốc khách hàng để đảm bảo khoản vay đem lại hiệu quả cao.

Thông qua quá trình kiểm tra, giám sát NHTM c thể tƣ vấn cho khách hàng
ca mình về phƣơng hƣớng SXKD nhằm hạn chế những ri ro c thể xảy ra.
Về phần các doanh nghiệp NQD, s giám sát và tƣ vấn ca Ngân hàng buộc
h phải cố gắng s dụng hiệu quả vốn, t đ thu đƣợc lợi nhun cao hơn, quy
mô vốn t c tăng lên, tạo điều kiện m rộng và hiện đại ha công nghệ.
 Tín dụng T&DH đảm bảo quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng
đầu tư đổi mới công nghệ
Quá trình SXKD muốn đƣợc thc hiện liên tục cần c vốn kịp thi
thông qua hoạt động tín dụng. Đồng thi vốn vay Ngân hàng gip các doanh
nghiệp NQD m rộng sản xuất và đổi mới công nghệ máy mc hiện đại để
nâng cao hiệu quả SXKD. S cạnh tranh trên thị trƣng ngày càng gay gắt thì
nhu cầu đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trƣng, đào tạo nhn lc… càng cao
và vai tr ca nguồn vốn tín dụng T&DH càng lớn.



15
 Tín dụng T&DH giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo chiều hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công tác này phụ thuộc vào s định hƣớng trong các ch trƣơng chính
sách ca Đảng và Nhà nƣớc. Ngày nay vốn tín dụng ca kinh tế NQD đầu tƣ
vào ngành thƣơng mại dịch vụ chiếm trên 70%. Tùy chiến lƣợc phát triển
kinh tế ca Nhà nƣớc trong tng giai đoạn mà vốn tín dụng c thể đƣợc ƣu
tiên vào những lnh vc nhƣ nông nghiệp, công nghiệp…
II. CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
1. Quan niệm về chất lƣợng dịch vụ tín dụng
Trong nền kinh tế thị trƣng để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp
phải trả li ba câu hi lớn: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất bằng
cách nào? Đây là ba vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp gặp phải trong nền

kinh tế thị trƣng. Để trả li đƣợc các câu hi này các doanh nghiệp phải quan
tâm đến một yếu tố rất quan trng đ là “chất lƣợng sản phẩm”. Ngân hàng
cng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lnh vc tài chính, các dịch vụ mà
ngân hàng cung cấp cng là những sản phẩm, n cng c giá cả và chất lƣợng.
Chất lƣợng dịch vụ tín dụng là: “Mức độ đáp ứng yêu cầu của khách
hàng (cả ngưi vay lẫn ngưi cho vay), phù hợp với các điều kiện kinh tế-xã
hội và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng”.
Chất lƣợng dịch vụ tín dụng đƣợc xem xt trên những gc độ:
- Đối với khách hàng: Đ là vay đƣợc vốn phù hợp với mục đích s
dụng với các khoản về lãi suất, kỳ hạn trả nợ, th tục đơn giản, thun tiện đảm
bảo thanh toán phù hợp với lợi ích ca khách hàng và lut pháp hiện hành

16
nhằm đảm bảo khả năng duy trì và m rộng sản xuất, tăng cƣng hiệu quả sản
xuất kinh doanh ca khách hàng.
- Đối với ngân hàng thƣơng mại: cho vay cung cấp phù hợp với thc lc
tài chính và quản l ca Ngân hàng, phù hợp với chiến lƣợc khách hàng,
nguyên tắc cho vay, chiến lƣợc cạnh tranh và phát triển, đảm bảo nguyên tắc
hoàn trả đng hạn và c lãi với giá thành hợp l, đảm bảo việc tuân th pháp
lut hiện hành và thc hiện vai tr ca Ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣng.
Chất lƣợng tín dụng là một ch tiêu tổng hợp, n phản ánh mức độ thích
nghi ca ngân hàng đối với s phát triển ca môi trƣng bên ngoài, thể hiện
sức mạnh ca ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại. Nhƣ vy, chất
lƣợng dịch vụ tín dụng là một khái niệm tƣơng đối: n va cụ thể thể hiện qua
các ch tiêu tính toán ca ngân hàng nhƣ kết quả kinh doanh, nợ quá hạn…;
lại va trìu tƣợng thể hiện qua năng lc thu ht khách hàng, tác động đến nền
kinh tế… Để c đƣợc chất lƣợng tín dụng thì hoạt động cung cấp dịch vụ tín
dụng phải c hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đƣợc thiết lp trên cơ s uy
tín và s tin cy trong hoạt động.

2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ tín dụng trung v di
hn ti NHTM
2.1. Nhân tố chủ quan
 Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là hệ thống các ch trƣơng, định hƣớng ca Ngân
hàng đƣa ra  tng thi kỳ khác nhau nhằm chi phối hoạt động tín dụng, s
dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình và
cá nhân trong phạm vi cho php theo những quy định ca pháp lut và ca
NHNN Việt Nam.

17
Trong môi trƣng cạnh tranh gay gắt hiện nay, để thu hút khách hàng,
chiếm lnh thị trƣng và m rộng thị phần, các Ngân hàng cần phải thống nhất
trong nhn thức và nhất quán trong thc hiện chính sách tín dụng với tầm
nhìn dài hạn, không vì các lợi ích trƣớc mắt mà làm tổn hại lợi ích lâu dài
trong các năm tiếp theo. Do mục tiêu ca chính sách tín dụng là m rộng thị
phần nên các NHTM luôn c s cạnh tranh gay gắt về lãi suất bằng cách tăng
lãi suất tiền huy động vốn, hạ thấp lãi suất cho vay, không thc hiện đầy đ
các quy trình tín dụng, hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, dn đến thông
tin sai lệch và ri ro, đồng thi không thể nâng cao chất lƣợng dịch vụ vì đảm
bảo thu nhp theo kế hoạch tng năm mà mạo hiểm cho vay ồ ạt các d án km
chất lƣợng, tiềm ẩn nhiều ri ro, dn đến c thể tăng đột biến NQH và giảm
mạnh các mặt khác ca chất lƣợng hoạt động tín dụng trong các năm sau.
 Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là toàn bộ các bƣớc ca quá trình cho vay kể t khi
tiếp nhn hồ sơ xin vay vốn ca khách hàng, hƣớng dn h hoàn chnh hồ sơ
vay vốn, thẩm định d án xin vay cho đến lc giải ngân, kiểm soát theo dõi
khoản vay và thu nợ. Quy trình ch kết thc khi Ngân hàng đã thu đƣợc nợ
gốc và lãi ca khách hàng và thanh l hợp đồng tín dụng.
Quy trình tín dụng gip cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa

hc, hạn chế ri ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng gp phần đáp ứng ngày
một tốt hơn nhu cầu vay vốn ca khách hàng. Việc không tuân theo đầy đ các
bƣớc ca quy trình tín dụng c thể dn tới ri ro trong hoạt động tín dụng nhƣ
trƣng hợp hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay không đƣợc lp
chặt chẽ nên khi xảy ra tranh chấp ảnh hƣng đến quyền lợi ca các Ngân
hàng…


18
 Năng lực và phẩm chất của cán bộ tín dụng
Thc tiễn chứng minh một điều là chất lƣợng công tác tín dụng phụ
thuộc rất nhiều vào vấn đề chất lƣợng cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định.
Chính vì vy cần phải nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng. Đánh giá đng
chất lƣợng cán bộ tín dụng gip ngân hàng tránh những bất cp trong việc s
dụng cán bộ.
CBTD phải c bản lnh kinh doanh vững vàng. Trong cơ chế thị
trƣng, luôn luôn c mặt trái là ngƣi trc tiếp giao dịch với khách hàng, tiếp
xc trc tiếp với mặt trái cơ chế, nếu cán bộ tín dụng không rn luyện bản
lnh vững vàng rất c thể sẽ bị cuốn theo các cám dỗ tầm thƣng, không t
làm ch bản thân, hạ thấp các tiêu chuẩn tín dụng dn đến thất thoát vốn. Bản
lnh kinh doanh ca CBTD thể hiện  chỗ đánh giá, thẩm định, nhìn nhn
khách hàng một cách chính xác; không co cụm trong cho vay; biết tiếp cn,
thu ht, sàng lc khách hàng tốt để phục vụ.
CBTD phải c khả năng giao tiếp với khách hàng. Hoạt động ca
NHTM mang tính chất phục vụ, trong điều kiện môi trƣng cạnh tranh, để
duy trì và phát triển khách hàng là vấn đề quan trng. Khả năng giao tiếp thể
hiện  việc phải làm sao để khách hàng bày t đƣợc tâm s nguyện vng ca
mình. Nắm đƣợc thông tin t khách hàng cng nhƣ đối tác ca khách hàng.
Tạo dng niềm tin đối với khách hàng.
CBTD phải c năng lc điều tra thu thp, liên kết, x l và tổng hợp

thông tin. Hoạt động ca Ngân hàng là một hoạt động mang tính tổng hợp, c
rất nhiều mối quan hệ t nhiều phía, nhất là mối quan hệ với khách hàng.
Chính vì vy trƣớc, trong và sau khi cho vay, cán bộ phải thu thp một khối
lƣợng lớn thông tin về d án/phƣơng án vay vốn, cơ chế, chính sách ca
ngành, ca nhà nƣớc liên quan đến phƣơng án/d án SXKD. Do khối lƣợng
thông tin lớn, đi hi phải c quá trình sàng lc, x l, tổng hợp để c đƣợc

19
thông tin chuẩn xác. T đ CBTD mới c cơ s đánh giá, phân tích và kết lun
chính xác về khách hàng. Vấn đề phải tìm hiểu, nắm bắt và vn hành tốt công
nghệ thông tin trong công việc; phải c trình độ ngoại ngữ nhất định. Đây là
một yêu cầu bắt buộc bi vì hoạt động ngân hàng hiện nay đã công nghệ ha,
việc x l nghiệp vụ, nắm bắt thông tin… đều vn hành bằng công nghệ.
 Thông tin tín dụng
Trong môi trƣng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay thì thông tin đầy
đ, kịp thi rt ngắn thi gian thẩm định cng là yếu tố gp phần thắng lợi
trong cạnh tranh. Chính vì vy, hoạt động tín dụng cần rất nhiều thông tin
liên quan nhƣ:
- Hệ thống các lut kinh tế và cơ chế nghiệp vụ: Lut NHNN, lut các
TCTD, lut Doanh nghiệp, pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, lut Dân s, lut Đất
đai, lut Lao động… Ngoài ra cn c rất nhiều văn bản dƣới lut c tính chất
hƣớng dn lut và nghiệp vụ nhƣ các Nghị định ca Chính ph, thông tƣ hƣớng
dn các Bộ, ngành và hệ thống cơ chế nghiệp vụ chuyên ngành Ngân hàng.
- Hệ thống thông tin về khoa học công nghệ chuyên ngành: đây là hệ
thống thông tin về các căn cứ khoa hc, kỹ thut chuyên ngành nhƣ các định
mức kinh tế, kỹ thut, các tiêu chí quy định mặt bằng giá cả, định mức tiêu
hao nguyên nhiện vt liệu, các cơ s tính toán trong việc xây dng cơ bản…
Những thông tin này là cơ s để thẩm định tính hiệu quả, khả thi ca phƣơng
án, d án vay vốn, là căn cứ để định giá tài sản bảo đảm tiền vay và các yếu tố
liên quan đến d án tín dụng tham gia.

- Hệ thống thông tin thị trưng: bao gồm các thông tin hoạt động ca
các ngành kinh tế quốc dân, giá cả thị trƣng trong và ngoài nƣớc, các d báo
kinh tế, các thông tin liên quan tác động đến hoạt động tín dụng…

×