Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tác động của việc mở cửa thị trường bán lẻ đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 101 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
***





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
Tác động của việc mở cửa thị trường bán lẻ
đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quỳnh Nga
Lớp : Nhật 1
Khoá : K 43
Giáo viên hướng dẫn :ThS Phạm Thanh Hà


Hà Nội, tháng 05/2008


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương Mại Thế
giới)
2. ASEAN : The Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á
3. APEC : The Asia - Europe Meeting (Diễn đàn hợp tác Á - Âu)


4. ASEM : Asia - Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu Á - TháI Bình Dương)
5. EU : European Union (Liên minh Châu Âu)
6. UNDP : United Nations Development Programme (Chương
trình phát triển Liên Hiệp Quốc)
7. PNTR : Permanent Normal Trade Relations (Quy chế Quan hệ
Thương mại Bình thường Vĩnh viễn)
8. ISO 9000 : A family of standards for quality management systems
(Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng)
9. CPC : Central Product Classification (Hệ thống phân loại sản
phẩm của Liên Hiệp Quốc)
10. KFTC : Korea Fair Trade Commission (Hội đồng thương mại
công bằng Hàn Quốc)
11. GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa)
12. HTX : Hợp tác xã
13. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
14. CNTT : Công nghệ thông tin
15. NK : Nhập khẩu
16. TTTM : Trung tâm thương mại
17. GCCI : Global Consumer Confidence Index (Chỉ số lạc quan
tiêu dùng)




DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2001-2006 36
Bảng 2: Top 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới 2008 40

Bảng 3: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ 41
Bảng 4: Thị phần thị trường bán lẻ tính theo khu vực 43

Sơ đồ 1: Vị trí của dịch vụ bán lẻ trong ngành dịch vụ phân phối 11
Sơ đồ 2: Cung cầu của thị trường bán lẻ 6
Sơ đồ 3: Kênh phân phối tổng quát 8
Sơ đồ 4:Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 45

Biểu đồ 1: Tỷ lệ lựa chọn kênh phân phối 17
Biểu đồ 2: Kêt quả kinh doanh của Tổng công ty Saigon Co.op giai
đoạn 2005 - 2007 53
Biểu đồ 3: Biểu đồ kết quả kinh doanh của SATRA Group giai đoạn
2005 - 2007 55


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƢƠNG I 11
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM VÀ CAM KẾT
MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 11
I/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 11
1. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 11
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 13
3. PHÂN LOẠI THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 14
3.1 BÁN LẺ QUA CỬA HÀNG 14
3.1.1 CĂN CỨ VÀO CHỦNG LOẠI HÀNG HOÁ KINH DOANH
14
3.1.2 CĂN CỨ VÀO SỰ QUAN TÂM VỀ GIÁ CẢ CỦA NHÀ
BÁN LẺ 15

3.1.3 CĂN CỨ THEO MỨC ĐỘ DỊCH VỤ MÀ NHÀ BÁN LẺ
CUNG CẤP 15
3.2 BÁN LẺ KHÔNG QUA CỬA HÀNG 16
3.3 XÉT THEO KÊNH PHÂN PHỐI 16
3.3.1 KÊNH PHÂN PHỐI TRUYỀN THỐNG 16
3.3.2. KÊNH PHÂN PHỐI HIỆN ĐẠI 17
4. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN 18
4.1 THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ LÀ CẦU NỐI QUAN TRỌNG GIỮA SẢN
XUẤT VÀ TIÊU DÙNG 18
4.2 THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ LÀ KÊNH CUNG CẤP THÔNG TIN TỪ
NHÀ SẢN XUẤT ĐẾN NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ NGƢỢC LẠI 18
4.3 THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ LÀ CÔNG CỤ PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ MỨC SỐNG CỦA DÂN CƢ TRONG
XÃ HỘI 20
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
1
4.4 THÔNG QUA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ, NHÀ NƢỚC SẼ XÂY
DỰNG NHỮNG CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN
KINH TẾ VÀ ĐỊNH HƢỚNG TIÊU DÙNG 20
4.5 THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ GIỮ VAI TRÒ NGÀY CÀNG QUAN
TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG XÃ HỘI 21
II/ TỔNG QUAN VỀ CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
21
1. VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ CAM KẾT TRONG LĨNH
VỰC PHÂN PHỐI212. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CAM KẾT MỞ
CỬA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 22
III/ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC MỞ CỬA THỊ
TRƢỜNG BÁN LẺ 23

1. HÀN QUỐC 23
2. TRUNG QUỐC 25
3. THÁI LAN 28
4. KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 30
CHƢƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VIỆT NAM MỞ CỬA THỊ
TRƢỜNG BÁN LẺ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ
TRONG NƢỚC 32
I/ THỰC TRẠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI VIỆT
NAM 32
1. THỰC TRẠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ
TẠI VIỆT NAM 32
2. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CỞ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT
ĐỘNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 34
II/ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRƢỚC THỜI ĐIỂM CAM KẾT MỞ
CỬA 36
1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ
TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 36
1.1 MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ 36
1.2 KINH TẾ 36
1.3 XÃ HỘI 37
1.4 VĂN HÓA 39
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
2
1.5 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 39
2. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRƢỚC THỜI
ĐIỂM CAM KẾT MỞ CỬA 40
2.1 THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM LÀ MỘT THỊ TRƢỜNG ĐẦY
TIỀM NĂNG, ĐANG PHÁT TRIỂN NHANH SONG CHỦ YẾU TẬP
TRUNG Ở KHU VỰC THÀNH THỊ 40

2.2 THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ ĐANG CÓ XU HƢỚNG CHUYỂN DỊCH
TỶ TRỌNG GIỮA KÊNH PHÂN PHỐI HIỆN ĐẠI VÀ KÊNH PHÂN
PHỐI TRUYỀN THỐNG422.3 CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG
BÁN LẺ VIỆT NAM NGÀY CÀNG GAY GẮT, KHỐC LIỆT 43
3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 44
II/ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT
NAM 45
1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ
VIỆT NAM 45
1.1 NHÀ CUNG CẤP 45
1.2 ĐỐI THỦ TIỀM ẨN 46
1.3 KHÁCH HÀNG 47
1.4 SẢN PHẨM THAY THẾ 48
1.5 CẠNH TRANH NỘI BỘ 49
2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN
LẺ VIỆT NAM 50
2.1 DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG NƢỚC ĐANG TĂNG CƢỜNG
MỞ RỘNG QUY MÔ 50
2.2 DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG NƢỚC YẾU NHẤT KHÂU
DỊCH VỤ HẬU MÃI 51
2.3 DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG NƢỚC ĐÃ CÓ SỰ LIÊN KẾT
VỚI NHAU SONG CÒN LỎNG LẺO, RỜI RẠC 52
3. MỘT SỐ DOANH NGHIỆP BÁN LẺ LỚN CỦA VIỆT NAM 53
3.1 LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH (SAIGON CO.OP) 53
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
3
3.2 HỆ THỐNG BÁN LẺ G7 MART 54

3.3 TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI SÀI GÒN (SATRA GROUP) 55
3.4 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN
PHỐI VIỆT NAM (VDA) 56
4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ
CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 57
4.1 ĐIỂM MẠNH 57
4.1.1 ĐÃ CÓ THƢƠNG HIỆU VÀ KÊNH PHÂN PHỐI RỘNG
KHẮP: 57
4.1.2 SỰ AM HIỂU VỀ VĂN HÓA, THỊ HIẾU VÀ THÓI QUEN
TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG TRONG NƢỚC:594.1.3 QUY
MÔ NHỎ NÊN LINH HOẠT, DỄ THAY ĐỔI TRONG ĐIỀU KIỆN
THỊ TRƢỜNG BIẾN ĐỘNG 60
4.2 ĐIỂM YẾU 61
4.2.1 VỀ VỐN 61
4.2.2 VỀ HẬU CẦN 62
4.2.3 VỀ CON NGƢỜI 63
4.2.4 TÍNH CHUYÊN NGHIỆP 64
4.3 CƠ HỘI 64
4.4 THÁCH THỨC 65
III/ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG NƢỚC 66
1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 66
1.1 BUỘC CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG NƢỚC PHẢI
NGHIÊM KHẮC NHÌN LẠI MÌNH, NHẬN DIỆN RÕ ĐIỂM MẠNH,
ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỂ VƢƠN LÊN CẠNH
TRANH HIỆU QUẢ 66
1.2 ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY THAY ĐỔI TƢ DUY CŨ, TRÌ TRỆ
SANG TƢ DUY HỘI NHẬP NĂNG ĐỘNG 68
1.3 ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
HÀNH ĐỘNG THEO HƢỚNG HIỆU QUẢ VÀ CHUYÊN NGHIỆP

HƠN 70
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
4
1.4 CƠ HỘI HỌC HỎI, TÍCH LŨY KINH NGHIỆM TỪ THỰC TIỄN
CẠNH TRANH VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ NƢỚC NGOÀI 70
1.5 NÂNG CAO TINH THẦN LIÊN KẾT, HỢP TÁC GIỮA CÁC
DOANH NGHIỆP BÁN LẺ NỘI ĐỊA ĐỂ ĐỐI ĐẦU VỚI CÁC TẬP
ĐOÀN BÁN LẺ NƢỚC NGOÀI 72
2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 73
2.1 DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM SẼ KHÓ CÓ THỂ CẠNH
TRANH VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI, NGUY CƠ MẤT
THỊ PHẦN VÀ PHÁ SẢN HÀNG LOẠT 73
2.2 DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM CÓ NGUY CƠ BỊ THÂU
TÓM BỞI CÁC ĐỐI THỦ NƢỚC NGOÀI VỚI TIỀM LỰC VỐN
HÙNG MẠNH 74
2.3 DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG NƢỚC CÓ THỂ GẶP NHIỀU
KHÓ KHĂN DO HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 74
3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC MỞ CỬA THỊ
TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN
LẺ TRONG NƢỚC75CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG
TIÊU CỰC CỦA VIỆC VIỆT NAM MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BÁN
LẺ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG NƢỚC 79
I/ PHƢƠNG HƢỚNG MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 79
1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU MỞ CỬA 79
1.1 QUAN ĐIỂM 79
1.2 MỤC TIÊU 80
1.2.1 CÁC CHỈ TIÊU TĂNG TRƢỞNG 80

1.2.2 HIỆN ĐẠI HÓA KẾT CẤU HẠ TẦNG THƢƠNG MẠI, ĐẶC
BIỆT LÀ THƢƠNG MẠI HIỆN ĐẠI; HOÀN THÀNH VỀ CƠ BẢN
CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH CHỢ. 81
II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 81
1. VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC 81
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
5
1.1 XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU
CHỈNH HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 82
1.2 XÂY DỰNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ CHO NGÀNH PHÂN
PHỐI BÁN LẺ VIỆT NAM 83
1.3 CẦN PHẢI CÓ NHỮNG CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH ĐẢM
NHIỆM VIỆC KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN
LẺ THEO MỘT HỆ THỐNG CHUẨN MỰC THỐNG NHẤT 84
2. VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 84
2.1 TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN 84
2.1.1 MỞ RỘNG QUY MÔ THÔNG QUA VIỆC LIÊN KẾT VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƢỚC 85
2.1.2 TẬP TRUNG VỐN THÔNG QUA VIỆC MỞ RỘNG HỢP
TÁC VỚI CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH,
TÍN DỤNG 86
2.1.3.TẬP TRUNG VỐN THÔNG QUA VIỆC PHÁT HÀNH CỔ
PHIẾU, TRÁI PHIẾU 86
2.2 CẢI THIỆN CÔNG TÁC HẬU CẦN 87
2.2.1 TẠO LẬP MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI CÁC NHÀ
CUNG ỨNG VÀ CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI 87
2.2.2 THU MUA VÀ QUẢN LÝ HÀNG HÓA872.3 NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 88
2.3.1 CHÚ TRỌNG ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN

LỰC TỪ BỘ PHẬN QUẢN TRỊ CẤP CAO ĐẾN ĐỘI NGŨ NHÂN
VIÊN BÁN HÀNG 88
2.3.2 ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KHEN THƢỞNG, ĐÃI NGỘ HỢP LÝ
ĐỂ KÍCH THÍCH LÀM VIỆC HIỆU QUẢ, NÂNG CAO NĂNG
SUẤT LAO ĐỘNG 89
2.4 KHẮC PHỤC TÍNH THIẾU CHUYÊN NGHIỆP 89
2.4.1 CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ PHẢI XÂY DỰNG MỘT
CHIẾN LƢỢC KINH DOANH DÀI HƠI VÀ CHÚ TRỌNG HOẠT
ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG 89
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
6
2.4.2 CHÚ TRỌNG CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ, ĐẶC
BIỆT LÀ CÔNG TÁC HẬU MÃI THEO HƢỚNG CHUYÊN
NGHIỆP VÀ LÀM HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG 90
2.4.3 XÁC ĐỊNH CHO DOANH NGHIỆP MỘT PHONG CÁCH
RIÊNG, ĐẶC TRƢNG VÀ KHÁC BIỆT 91
2.4.4 XÂY DỰNG VÀ NÂNG CẤP CƠ SỞ VẬT CHẤT, ÁP
DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ CÁCH QUẢN LÝ HIỆN
ĐẠI ĐỂ KINH DOANH HIỆU QUẢ 91
2.4.5 DOANH NGHIỆP BÁN LẺ CẦN PHẢI ĐA DẠNG HÓA
PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG 92
KẾT LUẬN 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
7
LỜI MỞ ĐẦU

I. Tính cấp thiết của đề tài

Gia nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế cũng có nghĩa là Việt Nam sẽ
phải mở cửa nền kinh tế, tạo điều kiện thông thoáng và môi trƣờng kinh
doanh bình đẳng đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ đối
với tất cả các thành phần kinh tế. Mở cửa thị trƣờng bán lẻ đƣợc coi là một
trong những vấn đề nhạy cảm nhất khi Việt Nam gia nhập WTO và đây là vấn
đề khá căng thẳng trên bàn đàm phán. Bởi nếu “thua trên sân nhà”, hậu quả sẽ
không chỉ dừng lại ở chỗ mất thị trƣờng bán lẻ vào tay các tập đoàn nƣớc
ngoài, mà kéo theo nó là sự sụp đổ của các nhà sản xuất trong nƣớc và hoạt
động nhập khẩu cũng bị chi phối.
Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn và hầu nhƣ còn
chƣa đƣợc khai thác. Hơn nữa, theo lộ trình cam kết, Việt Nam sẽ chính thức
mở cửa thị trƣờng bán lẻ vào tháng 1 năm 2009. Do đó, trong thời gian vừa
qua nhiều tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới đã xây dựng kế hoạch, đƣa Việt
Nam vào thị trƣờng phát triển chiến lƣợc của mình.
Có thể nói, đến nay Việt Nam đã hình thành mạng lƣới siêu thị, TTTM
ở các thành phố và đô thị lớn trong cả nƣớc, góp phần không nhỏ vào việc tạo
ra một diện mạo mới cho thƣơng mại bán lẻ ở Việt Nam, nâng cao văn minh
thƣơng nghiệp, đáp ứng đƣợc nhu cầu mua sắm của ngƣời dân Việt Nam.
Trong những năm qua, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đã có những bƣớc
phát triển rất nhanh, đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nƣớc. Song hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam đƣợc đánh giá là
còn mang nặng tính đại lý, rời rạc, thiếu tính liên kết, thu lợi nhuận thấp. Hơn
nữa doanh nghiệp bán lẻ trong nƣớc phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
8
vốn ít, kinh nghiệm quản lý kinh doanh hạn chế, thiếu chuyên nghiệp trong
khâu thu mua và cung ứng hàng hóa, công tác hậu cần còn yếu kém…
Gia nhập WTO, đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ phải mở cửa hoàn
toàn thị trƣờng phân phối, các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ còn rất ít thời

gian để tiến hành xây dựng và tổ chức các hệ thống TTTM hiện đại đủ sức
cạnh tranh với các đại gia nƣớc ngoài trong quá trình hội nhập. Sự thâm nhập
của các tập đoàn phân phối xuyên quốc gia sẽ là những đối thủ cạnh tranh đầy
ƣu thế, tạo ra những thách thức rất lớn đối với Việt Nam.
Thời điểm mở cửa thị trƣờng bán lẻ đang đến rất gần. Đối mặt với các
tập đoàn nƣớc ngoài mạnh về tài chính, công nghệ và kinh nghiệm kinh
doanh, các doanh nghiệp bán lẻ trong nƣớc với những điểm mạnh và điểm
yếu vốn có sẽ chịu những tác động của việc mở cửa thị trƣờng này nhƣ thế
nào? Trƣớc áp lực mạnh mẽ từ làn sóng xâm nhập của các tập đoàn bán lẻ
nƣớc ngoài, liệu các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chấp nhận nguy cơ bị các
đối thủ nƣớc ngoài thao túng thị trƣờng hay sẽ có khả năng khắc phục điểm
yếu, phát huy thế mạnh, đón nhận cơ hội, bứt phá vƣơn lên, đổi mới và cạnh
tranh, giành thế chủ động? Để hệ thống bán lẻ trong nƣớc cạnh tranh tốt trong
điều kiện thời điểm cam kết mở cửa thị trƣờng này đang đến gần, Nhà nƣớc
cũng nhƣ chính các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải có những giải pháp
gì?
Nhận thấy phân phối bán lẻ là một vấn đề nhạy cảm và cấp thiết khi
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, em mạnh dạn chọn
nghiên cứu đề tài: “ Tác động của việc mở cửa thị trƣờng bán lẻ đối với các
doanh nghiệp bán lẻ trong nƣớc” với mong muốn tiếp cận thông tin về thị
trƣờng bán lẻ Việt Nam, thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp bán lẻ
trong nƣớc và đi vào phân tích sâu hơn về tác động của việc mở cửa thị
trƣờng này đối với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa cũng nhƣ đề xuất một số
giải pháp.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
9
II.Nội dung và phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung: Khóa luận tập trung vào các nội dung chủ yếu nhƣ sau:
- Khái quát chung về thị trƣờng bán lẻ Việt Nam và cam kết mở cửa thị

trƣờng bán lẻ
- Nêu lên thực trạng thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc thời điểm mở cửa,
thực trạng hoạt động của doanh nghiệp bán lẻ trong nƣớc để từ đó tập
trung làm rõ những tác động của việc mở cửa thị trƣờng này đối với các
doanh nghiệp bán lẻ trong nƣớc
- Đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động
tiêu cực của việc mở cửa thị trƣờng bán lẻ đối với các doanh nghiệp nội
địa trong ngành.
Về mặt phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế về tài liệu và thời gian nên khóa luận
chỉ tập trung vào nghiên cứu trong phạm vi 10 năm trở lại đây.
III. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện khóa luận là:
- Phƣơng pháp tổng hợp số liệu
- Phƣơng pháp phân tích đánh giá
- Phƣơng pháp đối chiếu so sánh
- Phƣơng pháp lý luận lôgic
IV. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về thị trường bán lẻ Việt Nam và cam kết mở
cửa thị trường bán lẻ
Chương 2: Tác động của việc Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ đối
với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
10
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực và hạn
chế tác động tiêu cực của việc Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ đối với
doanh nghiệp bán lẻ trong nước
Do hạn chế về kiến thức, thời gian thực hiện và tài liệu, khóa luận

không tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự phản hồi và
góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Phạm Thanh Hà đã tận tình
hƣớng dẫn và sâu sát giúp đỡ hoàn thành khóa luận này.

















Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
11
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM VÀ
CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ
I/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
1. Khái niệm về thị trƣờng bán lẻ
Theo Hệ thống phân loại sản phẩm của Liên Hiệp Quốc (CPC) được

hầu hết các thành viên WTO sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng lộ trình cam
kết thì bán lẻ là một trong bốn nhóm dịch vụ chính của dịch vụ phân phối.
Sơ đồ 1: Vị trí của dịch vụ bán lẻ trong ngành dịch vụ phân phối


Nguồn: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO)

Vậy bán lẻ là gì? Thị trƣờng bán lẻ đƣợc hiểu nhƣ thế nào?
Khái niệm bán lẻ:
Trong cuốn “Quản trị Marketing”, Philip Kotler đã định nghĩa bán lẻ
nhƣ sau:
“Bán lẻ là mọi hoạt động nhằm bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho
ngƣời tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho cá nhân, không mang tính
thƣơng mại”.
Trong “Giáo trình Marketing lý thuyết” (Trƣờng Đại học Ngoại
Thƣơng) cũng đã đƣa ra định nghĩa:
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
12
“Hoạt động bán lẻ bao gồm tất cả các hoạt động phân phối hàng hóa
hoặc dịch vụ trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng, nhằm thỏa mãn nhu
cầu sử dụng cá nhân, phi thƣơng mại”.
Nhƣ vậy bất kỳ một tổ chức nào (nhà sản xuất, nhà bán buôn, hoặc nhà
bán lẻ) bán cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng đều đang làm chức năng bán lẻ; bất
kể những hàng hóa, dịch vụ đƣợc bán nhƣ thế nào (bởi ngƣời bán, qua thƣ,
điện thoại, máy bán hàng tự động, bán qua Internet…) hoặc bất kể chúng
đƣợc bán ở đâu (trong cửa hàng, trên đƣờng phố, tại nhà của khách hàng…).
Khái niệm thị trƣờng bán lẻ:
Thị trƣờng bán lẻ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán giữa các nhà
bán lẻ và ngƣời tiêu dùng.

Sơ đồ 1: Cung- cầu của thị trƣờng bán lẻ
P
S

p
D
q Q

Nguồn: “Quản trị Marketing”, Philip Kotler
Cung bán lẻ ở đây bao gồm tất cả các cá nhân và tổ chức mua hàng hoá
để bán lại nhằm kiếm lời. Cầu bán lẻ ở đây là những ngƣời tiêu dùng cuối
cùng, có nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ.
Trong chuỗi giá trị, nhà bán lẻ là mắt xích cuối cùng nối nhà sản xuất
với ngƣời tiêu dùng cuối cùng, các nhà bán lẻ đóng vai trò là ngƣời đại diện
mua cho các khách hàng của họ. Khi lựa chọn mua hàng hoá từ nhà sản xuất,
họ phải xem những sản phẩm ấy có thu hút đƣợc khách hàng của họ hay
không. Từ đó họ quyết định nên kinh doanh những mặt hàng nào nhằm đáp
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
13
ứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Chính vì thế, ngƣời bán lẻ
là ngƣời am hiểu nhất nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, đồng thời ngƣời bán lẻ
cũng chính là ngƣời nắm bắt đƣợc sát thực nhất những thay đổi trong xu
hƣớng tiêu dùng của khách hàng.
Trên thị trƣờng bán lẻ, ngƣời tiêu dùng là ngƣời chấp nhận giá, còn các
nhà bán lẻ là ngƣời quyết định giá bán. Mức giá mà họ đƣa ra là dựa trên cơ sở:
Mức giá mua vào, chi phí lƣu thông và khả năng thanh toán của khách hàng.
2. Đặc điểm của thị trƣờng bán lẻ
Các hoạt động bán lẻ hàng hóa dù ở bất kì đâu hay với hình thức nào
đều có những đặc điểm cơ bản sau:

 Trong thị trƣờng bán lẻ, hàng hóa đƣợc bán trực tiếp, thẳng đến
tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng để phục vụ mục đích tiêu dùng chứ không phải
để kinh doanh hay để cho mục đích khác. Đây là đặc điểm cơ bản nhất của thị
trƣờng hàng hóa bán lẻ.
 Hàng hóa sau khi đƣợc định giá và khối lƣợng giữa ngƣời bán và
ngƣời mua sẽ không có cơ hội quay trở lại thị trƣờng nữa, kết thúc một vòng chu
chuyển hàng hóa; ngƣời mua hàng sẽ là ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
 Thị trƣờng bán lẻ là thị trƣờng cung cấp các nhãn hiệu hàng hóa
khác nhau, đa dạng về chủng loại, từ các hàng hóa thông thƣờng giá trị thấp,
tiêu dùng ngắn ngày đến các hàng hóa có giá trị cao, tiêu dùng dài ngày nhằm
đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tƣợng khách hàng.
 Tại thị trƣờng bán lẻ, bên cạnh hình thức chuyên doanh về một
mặt hàng, còn có những doanh nghiệp bán lẻ kinh doanh một tập hợp các mặt
hàng. Chẳng hạn tại các cửa hàng bán lẻ nhƣ siêu thị, số mặt hàng có thể lên
tới 15.000 từ hơn 500 nhà sản xuất khác nhau. Vì thế, khách hàng có thể mua
nhiều loại sản phẩm chỉ tại một địa điểm.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
14
3. Phân loại thị trƣờng bán lẻ
Sơ đồ 2: Kênh phân phối tổng quát

Kênh
cấp không

Kênh
cấp một


Kênh

cấp hai

Kênh
cấp ba
Nguồn: “Những nguyên lý tiếp thị” (Philip Kotler)
3.1 Bán lẻ qua cửa hàng
3.1.1 Căn cứ vào chủng loại hàng hoá kinh doanh
 Các cửa hàng chuyên doanh: bán một chủng loại hẹp sản phẩm, nhƣng
rất đa dạng. Ví dụ các cửa hàng quần áo, cửa hàng dụng cụ thể thao,
cửa hàng đồ gỗ, cửa hàng hoa, cửa hàng sách.
 Siêu thị: Siêu thị là cửa hàng bán lẻ tƣơng đối lớn, sử dụng phƣơng
thức tự phục vụ, kinh doanh bán lẻ nhiều chủng loại hàng: thực phẩm,
quần áo vải vóc, đồ gia dụng…
 Cửa hàng bách hoá tổng hợp: là những cửa hàng bán một số chủng loại
sản phẩm, thƣờng là quần áo đồ gia dụng và đồ đạc, trang thiết bị nội
thất, trong đó mỗi chủng loại đƣợc bán tại những gian hàng riêng biệt.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
15
 Cửa hàng phục vụ nhu cầu thƣờng ngày: là các cửa hàng bán thực
phẩm, bán hàng hóa thông dụng phục vụ nhu cầu thƣờng ngày. Có quy
mô tƣơng đối nhỏ nằm gần các khu dân cƣ, thời gian bán hàng của các
cửa hàng này thƣờng cao.
3.1.2 Căn cứ vào sự quan tâm về giá cả của nhà bán lẻ
 Cửa hàng hạ giá: Cửa hàng hạ giá bán những hàng hoá tiêu chuẩn theo
giá thấp hơn bằng cách giảm định mức lợi nhuận và tăng khối lƣợng
hàng bán.
 Bán hàng theo mẫu: Áp dụng cho việc bán một số loại hàng có kích
thƣớc, khối lƣợng lớn, giá trị kinh tế cao, kĩ thuật tiên tiến phức tạp,
thông qua một mẫu quy ƣớc đƣợc thiết kế sẵn. Ví dụ: đồ gỗ, phƣơng

tiện đi lại, thiết bị máy móc công nghệ
 Bán lẻ lộng giá: Những ngƣời bán lẻ lộng giá thƣờng bán giá thấp hơn
giá bán lẻ.
3.1.3 Căn cứ theo mức độ dịch vụ mà nhà bán lẻ cung cấp
 Bán lẻ tự phục vụ: cần có một diện tích mặt bằng khá lớn, tạo sự thoải
mái cho khách hàng tự do, độc lập chọn lựa hàng theo ý thích.
 Bán lẻ tự chọn: Khách hàng tham gia vào việc tìm kiếm hàng hóa cho
mình mặc dù có thể yêu cầu giúp đỡ từ phía ngƣời bán.
 Bán lẻ phục vụ hạn chế: Đảm bảo mức độ hỗ trợ bán hàng cao hơn,
khách hàng có nhiều thông tin hơn. Đảm bảo những dịch vụ trả góp và
nhận lại hàng đã mua cho khách hàng, chi phí khai thác cao hơn.
 Bán lẻ phục vụ đầy đủ: Có nhân viên bán hàng phục vụ trong quá trình lựa
chọn và so sánh tại chỗ; có thể thoải mái trả lại hàng đã mua, có dịch vụ
giao hàng và phục vụ tại nhà miễn phí. Tuy nhiên chi phí bán lẻ cao.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
16
3.2 Bán lẻ không qua cửa hàng
 Bán hàng qua máy tự động: Phƣơng thức bán hàng tự động đã đƣợc áp
dụng cho rất nhiều hàng hoá khác nhau: thuốc lá, nƣớc ngọt, kẹo bánh Ƣu
điểm là bán hàng tự động 24 giờ/ngày.
 Bán hàng qua điện thoại: Kiểu bán hàng qua điện thoại ví dụ nhƣ: hoa
tƣơi, thực phẩm, đƣợc sử dụng phổ biến bởi ƣu điểm thông tin liên lạc
nhanh chóng.
 Bán hàng qua mạng internet: Đây cũng là một dạng bán hàng hiện đang
đƣợc sử dụng phổ biến nhờ ƣu điểm thông tin liên lạc nhanh chóng, giá
thành thấp, truyền tải nội dung phong phú, đa dạng từ âm thanh đến
hình ảnh.
 Bán lẻ tại nhà: Ngƣời tiêu dùng sẽ có cơ hội dùng thử sản phẩm và tƣ
vấn ngay tại nhà, tuy nhiên chi phí rất tốn kém và chỉ thực hiện đƣợc ở

một địa điểm nhất định trong thời gian nhất định.
3.3 Xét theo kênh phân phối
Dựa vào tính chất của kênh phân phối bán lẻ có thể chia thị trƣờng bán
lẻ Việt Nam ra làm hai loại khác nhau là kênh phân phối truyền thống và kênh
phân phối hiện đại.
3.3.1 Kênh phân phối truyền thống
Đây là kênh phân phối của các cá nhân, tƣ nhân với hình thức kinh
doanh nhỏ lẻ, thực hiện chủ yếu thông qua: chợ, tiệm tạp hóa, cửa hàng thực
phẩm, ngƣời bán dạo, các cửa hàng bán sỉ bán lẻ,… Trƣớc đây, bất kể ở đâu
có dân cƣ sinh sống thì ở đó sẽ hình thành nên các chợ cóc, chợ tạm để phục
vụ nhu cầu của ngƣời dân. Chính vì thế, hầu hết các chợ kiểu này đều mang
tính tự phát, không có quản lý, không có tổ chức.
Nhƣng từ khi Nhà nƣớc thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, mở rộng
buôn bán, giao thƣơng với nƣớc ngoài thì kênh phân phối truyền thống ít
nhiều bị ảnh hƣởng và có nhiều thay đổi. Công tác quản lý của Nhà nƣớc đối
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
17
với hệ thống chợ cũng đã có những cải tiến đáng kể. Hệ thống các chợ, các
tiệm tạp hóa… đã hoạt động có tổ chức và bài bản hơn.
Cho đến nay, kênh phân phối truyền thống vẫn đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong đời sống của ngƣời dân Việt Nam. Hầu hết hàng hóa hiện
nay vẫn đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua kênh phân phối truyền thống. Nó
đã trở thành một phần không thể thiếu của ngƣời dân Việt Nam, góp phần
quan trọng vào sự phát triển chung của thị trƣờng bán lẻ.
Mặc dù vậy, kênh phân phối truyền thống vẫn còn nhiều bất cập cần
khắc phục nhƣ: manh mún, nhỏ lẻ, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, công tác tổ
chức quản lý còn nhiều bất cập, chƣa có mạng lƣới quy hoạch cụ thể…
3.3.2. Kênh phân phối hiện đại
Thực hiện chủ yếu thông qua: các cửa hàng tiện ích, siêu thị, đại siêu

thị, trung tâm thƣơng mại (TTTM),… Chỉ trong 10 năm (1996-2006) kênh
phân phối hiện đại Việt Nam phát triển mạnh mẽ không ngờ. Hàng loạt các
siêu thị, TTTM đã ra đời đã thay đổi diện mạo nền kinh tế Việt Nam. Theo xu
hƣớng phát triển chung, kênh phân phối hiện đại Việt Nam sẽ dần dần chiếm
ƣu thế hơn so với kênh phân phối truyền thống.
Biểu đồ 1: Tỷ lệ lựa chọn kênh phân phối
1



1
Nguồn: “Thƣơng mại nội địa - thực trạng dễ bị tổn thƣơng và xáo trộn”, www.vneconomy.vn
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
18
Chợ 8.40%
Cửa hàng chuyên
38.40%
Nơi khác 2.10%
Tạp hóa 11%
Đại lý 25%
Siêu thị 15.10%

4. Vai trò của thị trƣờng bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân
4.1 Thị trường bán lẻ là cầu nối quan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng
Bằng cách mua hàng hóa của nhiều nhà sản xuất khác nhau và bán lại
cho nhiều ngƣời tiêu dùng tại một địa điểm, thị trƣờng bán lẻ đã giải quyết tốt
sự mâu thuẫn giữa việc sản xuất khối lƣợng lớn chỉ một số chủng loại nhất
định của nhà sản xuất và nhu cầu số lƣợng nhỏ nhƣng chủng loại đa dạng của
ngƣời tiêu dùng.

Thị trƣờng bán lẻ giúp giải quyết sự khác biệt và không trùng khớp về
không gian và thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng. Trong nền kinh tế, việc
sản xuất hàng hóa đƣợc tổ chức ở một địa điểm, còn ngƣời tiêu dùng có mặt ở
khắp mọi nơi. Hơn nữa, đôi khi sản xuất lại không xảy ra cùng thời gian với
nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Nhiều hàng hóa sản xuất mang tính thời vụ còn
tiêu dùng xảy ra quanh năm hoặc ngƣợc lại. Thị trƣờng bán lẻ giúp giải quyết
vấn đề này trong quá trình phân phối hàng hóa. Nó đảm bảo việc cung cấp đủ
số lƣợng, đúng chất lƣợng và kịp thời gian, đúng địa điểm đáp ứng nhu cầu
của ngƣời tiêu dùng.
4.2 Thị trường bán lẻ là kênh cung cấp thông tin từ nhà sản xuất đến
người tiêu dùng và ngược lại
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
19
Bán lẻ là khâu trung gian nối sản xuất và tiêu dùng. Nhà bán lẻ là ngƣời
thƣờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với ngƣời tiêu dùng, nắm đƣợc nhu cầu, thị
hiếu và thói quen mua sắm của khách hàng. Trong quá trình bán hàng, nhà
bán lẻ sẽ cung cấp các thông tin về hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất đến
ngƣời tiêu dùng.
Ngƣợc lại, thông qua nhà bán lẻ, doanh nghiệp sản xuất cũng sẽ
thu nhận đƣợc các thông tin phản hồi từ thị trƣờng, từ phía ngƣời tiêu
dùng. Các thông tin thu thập đƣợc sẽ giúp ngƣời sản xuất định hƣớng
nhu cầu của thị trƣờng.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
20
4.3 Thị trường bán lẻ là công cụ phản ánh tình hình sản xuất, kinh doanh
và mức sống của dân cư trong xã hội
Nhìn vào tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ, tỷ lệ các kênh phân
phối, ta có thể xác định đƣợc mức độ phát triển của nền kinh tế quốc dân, xu

hƣớng phát triển của nền kinh tế trong tƣơng lai. Có thể nói, thị trƣờng bán lẻ
phản ánh bộ mặt của toàn bộ nền kinh tế do nó liên quan trực tiếp đến sản
xuất, kinh doanh và tiêu dùng của ngƣời dân.
Mục đích của sản xuất hàng hóa là để bán, để thỏa mãn nhu cầu của
ngƣời tiêu dùng. Hàng hóa muốn đến tay ngƣời tiêu dùng đều phải thông qua
thị trƣờng bán lẻ. Vì vậy, một khi thị trƣờng bán lẻ còn hoạt động thì sản xuất,
kinh doanh mới tồn tại và phát triển đƣợc.
Mức tiêu dùng hàng hóa trên thị trƣờng bán lẻ cũng phản ánh đời sống
của ngƣời dân trong toàn xã hội. Bởi sức mua trên thị trƣờng tăng chứng tỏ
đời sống của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện. Thị trƣờng bán lẻ phát triển sẽ đáp
ứng tốt hơn nhu cầu phong phú, đa dạng của ngƣời tiêu dùng dù ở bất kỳ một
vùng, miền nào.
4.4 Thông qua thị trường bán lẻ, Nhà nước sẽ xây dựng những chính sách
phù hợp để phát triển nền kinh tế và định hướng tiêu dùng
Dựa vào cung cầu trên thị trƣờng bán lẻ, Nhà nƣớc sẽ xây dựng định
hƣớng cho sản xuất và tiêu dùng, thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế để
đảm bảo cho thị trƣờng tăng trƣởng ổn định.
Nhà nƣớc sẽ dẫn dắt nhà sản xuất tập trung vào nhu cầu thị trƣờng, vào
những ngành sản xuất đang đƣợc khuyến khích phát triển.
Về phía tiêu dùng, Nhà nƣớc cũng sẽ định hƣớng tiêu dùng của dân cƣ
vào các mặt hàng trọng điểm, những mặt hàng đƣợc sản xuất trong nƣớc, từ
đó nâng cao hình ảnh và sức cạnh tranh của nền kinh tế đất nƣớc.
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Quỳnh Nga Nhật 1 - K43F
21
4.5 Thị trường bán lẻ giữ vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình tái
sản xuất mở rộng xã hội
Thị trƣờng bán lẻ là trung gian nối sản xuất và tiêu dùng, do đó có tác
động trở lại đối với sản xuất và tiêu dùng. Thị trƣờng bán lẻ sẽ là nơi quyết
định khâu sản xuất nên sản xuất những mặt hàng nào, với chủng loại và mẫu

mã ra sao. Chính những động thái trên thị trƣờng bán lẻ sẽ buộc các nhà sản
xuất phải tính toán kế hoạch và phƣơng thức kinh doanh sao cho phù hợp
nhất, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Còn đối với tiêu dùng, chính cách thức kinh doanh, phân phối hàng
hóa của các doanh nghiệp bán lẻ sẽ tác động đến cách thức mua sắm của
ngƣời tiêu dùng. Khách hàng sẽ bị chi phối bởi những thông tin về hàng hóa,
dịch vụ mà các nhà bán lẻ đƣa ra.
II/ TỔNG QUAN VỀ CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ
VIỆT NAM
1. Việt Nam gia nhập WTO và cam kết trong lĩnh vực phân phối
Việt Nam chính thức nộp đơn gia nhập WTO vào tháng 1 năm 1995.
Trải qua 11 năm đàm phán về minh bạch hóa các chính sách thƣơng mại, đến
ngày 07/11/2006 tại Geneva (Thụy Sỹ), phiên họp của Đại hội đồng WTO kết
thúc với sự đồng thuận của 149 thành viên về việc gia nhập của Việt Nam.
Trở thành thành viên của WTO, bƣớc vào sân chơi thƣơng mại toàn
cầu, Việt Nam phải tuân thủ toàn bộ các hiệp định và quy định mang tính ràng
buộc của WTO từ thời điểm gia nhập.
Trong thỏa thuận WTO về lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam cam kết đủ 11
ngành và khoảng 110 phân ngành. 11 ngành dịch vụ đó gồm: 1) Dịch vụ kinh
doanh; 2) Dịch vụ thông tin; 3) Dịch vụ xây dựng; 4) Dịch vụ phân phối; 5)
Dịch vụ giáo dục; 6) Dịch vụ môi trƣờng; 7) Dịch vụ tài chính; 8) Dịch vụ y
tế; 9) Dịch vụ du lịch; 10) Dịch vụ văn hóa giải trí; 11) Dịch vụ vận tải.

×