Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.45 KB, 94 trang )





TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
  



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP



Đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM




Họ và tên sinh viên
Lớp
Khoá
Giáo viên hướng dẫn
: NguyÔn ThÞ B¶o Loan
: Anh 7
: 44
: ThS. Lª HuyÒn Trang









Hà Nội, tháng 5 năm 2009



1
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU 8
Chƣơng 1:TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI
TRƢỜNG 11
I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm TTMT 11
1. Khái niệm về sản phẩm TTMT và các yếu tố có liên quan đến sản phẩm
TTMT 11
1.1.Khái niệm về sản phẩm TTMT 11
1.2. Các khái niệm khác có liên quan 13
2. Phân loại các sản phẩm TTMT 14
2.1. Phân loại theo lợi ích của sản phẩm TTMT 14
2.2. Phân loại theo nhóm sản phẩm 14
3.Các phƣơng pháp thƣờng s dụng để đán h giá và xá c định sả n phẩ m thân
thiệ n môi trƣờ ng 15
3.1. Đá nh giá chu trì nh số ng củ a sả n phẩ m 15
3.2. Phân tích thố ng kê chu trì nh số ng củ a sả n phẩm 16

3.3 Phương phá p và quy trì nh sả n xuấ t và chế biến sản phẩm 17
3.4. Phương pháp khác 18
4. Lợi ích của việc phát triển và s dụng sản phẩm TTMT 20
4.1. Lợ i í ch vớ i môi trườ ng 20
4.2. Lợi ích đối với toà n thể xã hội 21
4.2.1 Vớ i nhà nướ c 21
4.2.2Với doanh nghiệp 21
4.2.3Với người tiêu dùng 23
II. Nguồn gốc hình thành và thực trạng phát triển của sản phẩm TTMT trên
thế giới 23


2
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của sản phẩm TTMT 23
2. Tình hình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm TTMT trên thế giới hiện nay 25
3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiêu dùng sản phẩm TTMT hiện nay
trên thế giới 28
3.1. Danh tiếng và quảng cáo 28
3.2.Giáo dục và nhãn mác 28
3.3Ý định và Hành động 29
III. Những quy định và văn bản liên quan đến sản phẩm TTMT 29
1.ISO 14060 – Hƣớng dẫn khía cạnh môi trƣờng của sản phẩm 29
2.Những yêu cầu cơ bản về tính TTMT cho sản phẩm ở một số quốc gia . 31
2.1Thông số về vệ sinh an toàn thực phẩm 31
2.2Hàm lượng chất tái chế trong sản phẩm 32
2.3Yêu cầu về bao gói và dán nhãn hàng hoá 33
2.4.Yêu cầu về phương pháp sản xuất, chế biến sản phẩm 33
3.Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Mỹ và EU 34
3.1Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm thân thiện môi trường ở Mỹ 34
3.2Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm TTMT ở EU 34

Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
CỦA SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM36
I.Thực trạng sản phẩm TTMT ở Việt Nam 36
1.Thƣ̣ c trạ ng quả n lý củ a nhà nƣớ c đố i vớ i vấ n đề liên quan đến phá t tr iể n
sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Việt Nam 36
2.Thực trạng sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng tại Việt Nam 38
2.1 Thực trạng ở các doanh nghiệp 38
2.1.1Lĩnh vực dệt may 39
2.1.2Trong lĩnh vực nông – ngư nghiệp 40
2.1.3Dịch vụ 44
2.1.4Các lĩnh vực khác 44


3
2.2Thực trạng sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường ở các làng nghề 46
3.Thực trạng tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trƣờng tại Việt Nam 48
3.1Thực trạng tiêu dùng 48
3.2Nguyên nhân 50
II.Đánh giá thực trạng của sản phẩm thân thiện môi trƣờng trong tình hình
hiện nay 53
1.Thuậ n lợ i 53
2.Khó khăn 54
III.Tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Việt Nam 55
1.Lĩnh vực dệt may 56
1.1Cơ hội 56
1.2Thách thức 56
2.Lĩnh vực năng lƣợng tái tạo 57
2.1Cơ hội 58
2.2Thách thức 59
3.Lĩnh vực nông sản sạch – thân thiện môi trƣờng 59

3.1Cơ hội 59
3.2Thách thức 60
4.Lĩnh vực sản xuất nguyên nhiên vật liệu TTMT 61
4.1Cơ hội 61
4.2Thách thức 61
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM 64
I.Kinh nghiệ m củ a mộ t số quố c gia trong việc phát triển sản phẩm TTMT 64
1.Nƣớc Mỹ : 64
1.1Kinh nghiệm của Mỹ 64
1.2Bài học cho Việt Nam 65
2.EU và việ c xây dƣ̣ ng chƣơng trình nhã n sinh thá i : 65


4
2.1Mô hì nh quả n lý và cấ p NST: 66
2.2Lự a chọ n sả n phẩ m 67
2.3Thiế t lậ p tiêu chí 68
2.4Tính công khai của việc tư vấn 68
3.Nhậ t Bả n 69
3.1Kinh nghiệm của Nhật Bản 69
3.2Bài học cho Việt Nam 71
4.Kinh nghiệm của Thái Lan 71
II.Nhóm giải pháp ở tầm vĩ mô 72
1.Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý theo hƣớng nâng c ao các biện pháp nhằm
khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm TTMT 72
2.Giải pháp phát triển chƣơng trình NST ở Việt Nam 74
2.1Thiế t kế và xây dựng chương trình cấp NST thái ở Việt Nam 74
2.2Hợ p tá c quố c tế về NST 75
3.Xây dƣ̣ ng, sƣ̉ a đổ i cá c tiêu chuẩ n quố c gia phù hợ p vớ i hệ thố ng tiêu

chuẩ n quố c tế 75
3.1Xây dự ng hệ thố ng tiêu chuẩ n quố c gia 75
3.2Xây dự ng tiêu chí sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng – cấ p NST cho sả n
phẩ m 76
4.Thƣ̣ c hiệ n cá c biệ n phá p hỗ trợ doanh nghiệ p 77
5.Giải pháp về tín dụng 79
6.Tăng cƣờ ng cá c biệ n phá p quả ng bá – nâng cao nhậ n thƣ́ c củ a ngƣờ i tiêu
dùng và doanh nghiệp về vấn đề sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện
môi trƣờ ng. 79
7.Tăng cƣờ ng họ c tậ p kinh nghiệ m củ a cá c nƣớ c khá c trong việ c phá t triể n
sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện môi trƣờng 81
III. Nhóm giải pháp ở tầm vi mô 81


5
1. Nâng cao nhậ n thƣ́ c và ý thƣ́ c củ a tấ t cả thà nh viên trong doanh nghiệ p
về sả n phẩ m thân thiệ n môi trƣờ ng và NST 81
2. Thành lập bộ phận quản lý về môi trƣờng 82
3. Thƣ̣ c hiệ n chƣơng trình quả n lý chấ t lƣợ ng sả n phẩ m thân thiệ n môi
trƣờ ng theo tiêu chí phù hợ p chuẩ n quố c tế , đồ ng thờ i chú trọ ng đà o tạ o
nghiệ p vụ môi trƣờ ng 83
4. Phát triển nghiên c u sản xuất, sƣ̉ dụ ng bao bì thân thiệ n môi trƣờ ng và
đả m bả o cá c yêu cầ u vệ sinh quố c tế 83
5.Tăng cƣờ ng quả ng bá sả n phẩ m thân thiệ n môi trƣờ ng , đặ c biệ t là việ c
tham gia thƣơng mạ i điệ n tƣ̉ 84
6.Đăng ký tham gia các chƣơng trình cấp NST của các tổ chc có uy tín . 85
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87



6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Hình 1: Mô hình đánh giá theo LCA 17
Bảng 1: Đánh giá mức độ tác động đến môi trường của sản phẩm 20
Bảng 2: Lợi ích của việc sản xuất và sử dụng sản phẩm thân thiện môi
trường trên thế giới 21
Hình 1: Mô hình quản lý nhãn sinh thái của EU 67


7
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
NST
Nhãn sinh thái
SXSH
Sản xuất sạch hơn
TTMT
Thân thiện môi trƣờng
CB
Competence Board
Cơ quan có thẩ m quyề n
CF
Consultation Forum
Ban diễ n đà n tƣ vấ n

EC


European Commission
U ban Châu Âu
EU
European Union
Liên minh Châu Âu
EUEB
The European Union Eco-
labeling board
Hội đồng NST liên minh châu
Âu
GEN
Global Eco-label Network
Tổ chc cấp NST toàn cầu
ISO
International Standard
Organization
Tổ chc tiêu chuẩn thế giới
LCA
Life Cycle Assessment
Đánh giá vòng đời sản phẩm
LCI
Life Cycle Inventory analysis
Phân tích thống kê chu trình
sống của sản phẩm
PPMs
Process and Production
methods
Phƣơng pháp chế biến và sản
xuất
UNCTAD

United Nation Conference on
Trade And Development
Hội nghị của Liên Hợp Quốc
về thƣơng mại và phát triển
WTO
World Trade Organization
Tổ chc thƣơng mại Quốc tế
WB
World Bank
Ngân hàng Thế giới



8
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI, thế kỷ củ a công nghệ kỹ thuậ t cao , của sự phát triển kinh
tế gắ n liề n vớ i bả o vệ môi trƣờ ng . Trƣớc đây hầu hết các quốc gia vớ i mụ c
đích và tham vọ ng tăng trƣở ng kinh tế nhanh bất chấp mọi hậu quả về môi
trƣờng. Sƣ̣ gia tăng khố i lƣợ ng giao thông , quá trình sản xuất ; viễ n thông và
hóa chất nhân tạo tuy góp phần nâng cao chấ t lƣợ ng cuộ c số ng vậ t chấ t củ a
con ngƣời nhƣng đồng thời cũng là nguyên nhân của ô nhiễm môi trƣờng
trầm trọng.
Giờ đây , phần lớn các quốc gia đều nhận thc đƣợc việ phát triển
kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng , do đó các quốc gia này đã từng
bƣớc thực hiện chủ trƣơng phát triể n bề n vƣ̃ ng . Từ đó, trên thế giới cũng bắt
đầu xuất hiện xu hƣớng tiêu dù ng mới – tiêu dù ng xanh . Vì thế, việ c nghiên
cƣ́ u và phá t triể n cá c sả n phẩ m thân thiệ n môi trƣờ ng đang vấn đề đƣợc thế
giới quan tâm.
Tuy vậ y , ở Việt Nam vấn đề này nói chung vẫn còn khá mới m và

dƣờ ng nhƣ dƣ luậ n không quan tâm đế n nhiề u . Nhậ n thƣ́ c đƣợ c tầ m quan
trọng của việc sản xuất cũng nhƣ tiêu dùng những sản phẩm xanh ở Việt
Nam cũ ng nhƣ mong muố n rằ ng Việ t Nam sẽ có mộ t nề n kinh tế phá t triể n ,
mộ t môi trƣờ ng trong sạ ch cho thế hệ tƣơng lai ; xuấ t phá t tƣ̀ lý do trên em đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Đá nh giá thự c trạ ng và tiề m năng phá t triể n
sản phẩm thân thiện môi trường  Việt Nam ”
2. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cu đề tài nhằm mục đích sau:
Thứ nhất: Xác định thực trạng hiện nay của sản phẩm TTMT ở Việt
Nam.


9
Thứ hai: Xác định tính khả thi của việc phát triển sản phẩm này trong
tƣơng lai dựa trên tình hình hiện nay. Đồng thời đánh giá tiềm năng phát
triển của loại sản phẩm này ở Việt Nam.
Thứ ba: Trên cơ sở tình hình thực tế ở Việt Nam và dựa trên những bài
học kinh nghiện của thế giới về việc phát triển sản phẩm TTMT, đề xuất
một số giải pháp nhằm tiếp tục xây dƣng, sản xuất s dụng sản phẩm
TTMT ở Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cu của luận văn là những vấn đề cơ bản liên
quan đến thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm
TTMT.
- Phạm vi nghiên cu: là nghiên cu và đánh giá thực trạng cũng
nhƣ tiềm năng phát triển của sản phẩm ở Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cu tài liệu liên quan, kết hợp với tham khảo các kết quả
thống kê
- So sánh tổng hợp và phân tích , vận dụng lý luận , đối chiếu thực

tiễn để làm sá ng tỏ vấn đề cần nghiên cu .
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu
thành 3 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về sản phẩm TTMT.
Chƣơng II: Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm
TTMT ở Việt Nam.
Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm TTMT ở Việt
Nam.
Với một khoảng thời gian không dài và việc thu thập tài liệu còn hạn
chế nên bài khóa luận tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em


10
kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên
để khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của mình tới Ban Giám
Hiệu, Phòng Đào Tạo, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, các phòng ban
khác của trƣờng đại học ngoại thƣơng đã tạo điều kiện và môi trƣờng thuận
lợi cho em đƣợc học tập và rèn luyện suốt 4 năm qua. Đặc biệt em xin chân
thành cô giáo hƣớng dẫn Ths. Lê Huyền Trang đã tận tình hƣớng dẫn em;
Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; Thƣ viện quốc gia; Tổng cục Tiêu
chuẩn đo lƣờng chất lƣợng Việt Nam; Bộ tài nguyên và môi trƣờng Việt
Nam; bạn bè; ngƣời thân và gia đình đã giúp em hoàn thành bản khóa luận tốt
nghiệp này.
Sinh viên
Nguyễn Thị Bảo Loan


11

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG
I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm TTMT
1. Khái niệm về sản phẩm TTMT và các yếu tố có liên quan đến
sản phẩm TTMT
1.1.Khái niệm về sản phẩm TTMT
Ngày nay, khi mà ô nhiễm môi trƣờng không còn là vấn đề của một
quố c gia đơn l mà đó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Trƣớc tình hình đó, càng
ngày ngƣời ta càng chú ý và quan tâm hơn đến vấn đề BVMT
1
. Giờ đây,
ngƣời tiêu dùng chỉ muốn tiêu dùng những sản phẩm với những tính năng
không hoặc ít gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Đó đƣợc gọi là các sản phẩm
TTMT
2
hay còn có các tên khác nhƣ sản phẩm xanh, sản phẩm sinh thái, sản
phẩm sạch…Hiện nay, tồn tại khá nhiều khái niệm về loại sản phẩm TTMT.
Theo quan điểm của Tổ chc tiêu chuẩn quốc tế ISO, sản phẩm TTMT là
những sản phẩm đáp ng một trong các tiêu chí dƣới đây:
 Sản phẩm ít hoặc không gây hại cho môi trƣờ ng trong suố t vò ng đờ i
của mình (tƣ̀ lú c cò n là nguyên liệ u cho đế n khi bị tá i chế hoặ c thả i hồ i ).
 Sản phẩm đƣợc tạo ra từ các vật liệu TTMT, tc là các vật liệu có thể
tái chế hoặc nguyên vật liệu sinh khối.
 Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn cho môi trƣờng và sc
khỏe thay cho các sản phẩm độc hại truyền thống (ví dụ các vật liệu thay thế
chất bảo quản gỗ nhƣ creosote, đƣợc biết là một hợp chất gây ung thƣ)
 Sản phẩm giảm tác động đến môi trƣờng trong quá trình s dụng (ít
chất thải, s dụng năng lƣợng tái sinh, ít chi phí bảo trì)
Các loại sản phẩm TTMT thƣờng đi kèm với các loại NST loại I, II và III
của ISO



1
Bảo vệ môi trƣờng
2
Thân thiện môi trƣờng


12


Ghế tre và túi xách làm bằng vỏ
kẹo, giấy báo
Hộp đựng thực phẩm
bằng vật liệu tái chế
Theo Trung tâm năng suất Việt Nam
3
: sản phẩm TTMT là những sản
phẩ m đƣợc thiết kế để có đƣợc những tính năng TTMT (tƣ́ c là không hoặ c ít
gây tá c độ ng xấ u cho môi trƣờ ng ). Những sản phẩm này có thể đƣợc sản xuất
từ vật liệu tái chế hoặc nguyên vật liệu sinh khối. Trong quá trình sản xuất
giảm thiểu nguồn năng lƣợng và nƣớc để giảm chi phí sản xuất cũng nhƣ ít
gây ô nhiễm môi trƣờng. Trong quá trình s dụng, sản phẩm này cũng giúp
tiết kiệm nƣớc, năng lƣợng, giảm thiểu khí thải, chất thải và những nhu cầu về
x lý chất thải sau đó. Sản phẩm TTMT cũng đƣợc thiết kế nhằm bảo đảm
khả năng tái chế, tái s dụng và phục hồi. Các sản phẩm này thƣờng đi kèm
với các loại NST loại I, II, III của ISO.
Điều 3, Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009: Sản
phẩm TTMT là sản phẩm mà trong quá trình khai thác nguyên liệu, sản xuất,
tồn tại, s dụng và sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi trƣờng so với sản

phẩm cùng loại và đƣợc cấp NST
4
của tổ chc đƣợc Nhà nƣớc công nhận.
Tuy hiện nay, tồn tại khá nhiều khái niệm về loại sản phẩm này, nhƣng
các khái niệm này đều có điểm chung là thừa nhận sản phẩm TTMT là những
sản phẩm đƣợc thiết kế dựa theo các khái niệm và nguyên tắc về thiết kế sinh
thái để có đƣợc những tính năng TTMT. Nói cách khác đó là những sản phẩm
mà việc sản xuất, s dụng… không hoặc ít gây ảnh hƣởng xấu đến môi


3
Đại diện cho Tổng Cục thống kê Việt Nam
4
NST


13
trƣờng. Trong đó, các khái niệm về vòng đời (life cycle), thiết kế kỹ thuật
đóng vai trò rất quan trọng trong suốt giai đoạn phát triển của sản phẩm .
1.2. Các khái niệm khác có liên quan
 Thiết kế môi trường
Là một khái niệm chung đề cập đến một loạt các thiết kế phƣơng pháp
tiếp cận mà cố gắng làm giảm tác động tổng thể đến môi trƣờng của một sản
phẩm, quy trình hay dịch vụ.
 Nhãn sinh thái
Khi mà việc phát triển sản phẩm TTMT là việc cần thiết và quan trọng
ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng và những nhà sản xuất chú ý và quan tâm thì
một vấn đề quan trọng đƣợc đặt ra là làm sao để phân biệt đƣợc sản phẩm
xanh và những sản phẩm thông thƣờng? Đó chính là lý do ngƣời ta nghĩ đến
vấn đề cấp NST (hay còn gọi là nhãn môi trƣờng hay nhãn xanh). Vậy NST là

gì?
Hiện nay, trên thế giới đã đƣa ra rất nhiều khái niệm khác nhau về NST.
Theo quan điểm của tổ chc thƣơng mại thế giới (WTO) và Ngân hàng
thế giới (WB) thì, NST đƣợc hiểu là: “một công cụ chính sách do các tổ chc
phát hành ra để truyền thông và quảng bá tính ƣu việt tƣơng đối về tác động
của một sản phẩm đối với môi trƣờng so với các sản phẩm cùng loại”
Theo ISO 14020 định nghĩa: “ NST là sự khẳng định, biểu thị thuộc
tính môi trƣờng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đƣợc thể hiện dƣới dạng một bản
công bố, biểu tƣợng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài
liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc hình thc khác.”
Theo Mạng lƣới NST toàn cầu (GEN): “ NST chỉ ra tính ƣu việt về mặt
môi trƣờng của một sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ cùng loại
dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm”.
Nói chung, về cơ bản NST là sự công bố bằng lời hoặc ký hiệu hoặc sơ
đồ nhằm chỉ rõ thuộc tính TTMT của sản phẩm hoặc dịch vụ. Nói cách khác,


14
NST cung cấp các thông tin về sản phẩm hoặc dịch vụ trong mối liên hệ với
đặc tính “xanh” , các khía cạnh môi trƣờng chung và đặc thù của sản phẩm
đó.
2. Phân loại các sản phẩm TTMT
2.1. Phân loại theo lợi ích của sản phẩm TTMT
- Sản phẩm không đe doạ đến sc kho và sự an toàn của con ngƣời
- Sản phẩm có tiềm năng cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống
- Sản phẩm đƣợc sản xuất từ các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, dây
chuyền công nghệ thân thiện với môi trƣờng…
- Sản phẩm giúp tiết kiệm năng lƣợng, chi phí…
2.2. Phân loại theo nhóm sản phẩm
- Nhóm các sản phẩm làm sạch : Tấ t cả cá c thiế t bị là m sạ ch và thiế t bị vệ

sinh đa năng, chấ t tẩ y rƣ̉ a đĩa bá t (dùng cho máy và cho tay ), xà phòng và dầu
gộ i đầ u, chấ t tẩ y quầ n áo.
- Nhóm thiết bị , máy móc : máy ra bát địa , máy bơm nhiệt , bóng đèn,
máy vi tính cá nhân , máy vi tính xách tay , tủ lạnh, vô tuyến, máy hút bụi, máy
giặ t, thiết bị điện, điện t gia dụng, công nghệ thông tin, phƣơng tiện vận
chuyển, cơ khí …
- Nhóm sả n phẩ m về giấ y : giấ y đồ họ a và copy, giấ y in, giấ y lụ a…
- Nhóm sản phẩm là đồ gia dụ ng và văn phòng: nệ m giƣờ ng , đồ nộ i thấ t,
thảm bọc sàn cng , sơn trong nhà và vecni , chấ t cả i thiệ n cho đấ t , các sản
phẩ m dệ t may, đồ nội thất và trang trí, vật liệu và máy móc xây dựng,…
- Nhóm sản phẩm may mặ c: giầ y dé p, hàng dệt may.
- Nhóm sản phẩm nông sản, làng nghề: rau, hoa quả, lúa, cà phê, thịt
lợn…
- Nhóm dị ch vụ : dịch vụ du lị ch bao gồm dịch vụ địa điểm cắ m trạ i ,
dịch vụ nhà trọ và khách sạn du lịch , các dịch vụ liên quan tới bảo dƣỡng, làm
sạch công nghiệp, các dịch vụ tái s dụng và tái chế, các dịch vụ liên quan


15
khác (quản lý chất thải, phục hồi năng lƣợng, quản lý nguồn nƣớc, tái tạo
rừng), các hoạt động nghiên cu và phát triển về môi trƣờng, công nghệ và
thiết bị liên quan đến môi trƣờng, dịch vụ sinh thái …
- Nhóm năng lƣợng: năng lƣợng tái tạo: năng lƣợng gió, mặt trời…
- Nhóm sản phẩm trung gian – nguyên liệu: Thép kim loại, vật liệu
Polimer, các nguyên liệu tự nhiên, sản phẩm phục vụ xây dựng nhƣ gốm, thu
tinh, vật liệu composit, các hoá chất cho sản xuất khác; hoặc các phụ kiện/linh
kiện sinh thái, vật liệu bao gói, bao bì …
3.Các phương phá p thườ ng sử dụ ng để đá nh giá và xá c đị nh sả n
phẩ m thân thiệ n môi trườ ng
3.1. Đá nh giá chu trì nh số ng củ a sả n phẩ m

Đá nh giá chu t rình sống (vòng đời ) sản phẩm
5
: là một quá trình xem
xét, đá nh giá đầ u và o và đầ u ra cũ ng nhƣ nhƣ̃ ng tá c độ ng có thể xả y ra củ a
chúng đố i vớ i môi trƣờ ng qua hệ thố ng vò ng đờ i củ a sả n phẩ m đó . Nói cách
khác, đó là m ột chuỗi nối tiếp các giai đoạn. Các giai đoạn này có mối quan
hệ mậ t thiế t trong quá trình tồ n tạ i củ a sả n phẩ m : tƣ̀ lú c khai thá c nguyên l iệ u
thô, qua quá trì nh chế biế n và cá c quá trì nh trung gian , tạo thành sản phẩm
trung gian (mộ t phầ n củ a sả n phẩ m ) hoặ c mộ t sả n ph ẩm (hoặ c dịch vụ ) hoàn
thiệ n cho đế n khi tá i chế và / hoặ c thả i bỏ .
Ví dụ sản xuất tôm đông lạnh xuất khẩu, đánh giá theo phƣơng pháp
LCA tc là cần xác định: nguồn nguyên liệu lấy từ đâu, đánh bắt hay nuôi
trồng, có gây hại tài nguyên môi trƣờng ở đó không? Khâu vận chuyển về nhà
máy có làm ô nhiễm hay tác hại gì cho môi trƣờng? Trong các dây chuyền
công nghệ, mỗi giai đoạn thải ra những loại chất thải nào, có gây hại môi
trƣờng không? Nếu có, biện pháp giảm thiểu ra sao? Có tái chế hay tái s
dụng chất thải và tiết kiệm năng lƣợng, nguyên vật liệu không? Kể cả khi gói
tôm đã đƣợc tiêu thụ, bao bì bị loại thải có gây ra ô nhiễm môi trƣờng không?


5
Life Cycle Assessment (LCA)


16
Bao bì đó có dễ phân hủy không? LCA là đánh giá từ khi khai thác nguyên
liệu cho đến khi thải hồi của sản phẩm đó ch không chỉ đánh giá về chất
lƣợng.
Đánh giá LCA gồm hai phần chính:
Thứ nhất, đánh giá tác động của sản phẩm đến môi trƣờng. Trong đó

chia ra hai mặt trực tiếp và gián tiếp:
- Trực tiếp: s dụng - trong quá trình s dụng hay vận hành sản phẩm đã
tác động gì đối với con ngƣời và môi trƣờng.
- Gián tiếp: hình thành - trong quá trình tạo ra một sản phẩm đã thải bỏ ra
môi trƣờng những chất thải gì, và những chất này đã tác động gì đối với môi
trƣờng.
Thứ hai, xem xét sản phẩm sau khi s dụng sẽ đƣợc thải bỏ ra môi
trƣờng theo cách nào, nếu không đƣợc thu hồi theo một qui trình hợp lý và x
lý hợp lý sẽ gây nên tác động gì, nếu thu hồi sẽ phải x lý nhƣ thế nào.
Hình 1: Mô hình đánh giá theo LCA










Nguồn: nhật ngày 20/4/2008
3.2. Phân tích thố ng kê chu trì nh số ng củ a sả n phẩm

CÁC BƯỚC KHI ĐÁNH GIÁ THEO
LCA











Yêu cầ u trự c tiế p

Cải thiện và phát triển sản
phẩ m

Kế hoạ ch chiế n lượ c

Tạo chính sách công cộ ng

Marketing




L
U

N

C
H

N
G
Phân tí ch thố ng



Xác đnh mục đích
và quy mô

Đá nh giá tá c độ ng















17
Phân tích thố ng kê ch u trì nh số ng củ a sả n phẩ m
6
: là một phƣơng pháp
dƣ̣ a trên việ c tổ ng hợ p số liệ u đầ u và o (nguyên liệ u, có thể là sản phẩm trung
gian) và đầu ra (sản phẩm hoàn thiện , chấ t thả i) cho mộ t chu trì nh số ng củ a
sản phẩm. Đây là mộ t công đoạ n củ a LCA bao gồ m việ c tổ ng hợ p và kiể m kê
lại đầu vào và đầu ra, nó bao gồm các số liệu tổng hợp và đƣợ c lƣợ ng hó a. Số
liệ u tổ ng hợ p là số liệ u về số lƣợ ng và loạ i đầ u và o và đầ u ra cho mộ t vò ng

đờ i sả n phẩ m.
Trong đó cá c bƣớ c quan trọ ng nhấ t khi dù ng phƣơng phá p LCI :
 Xác định số lƣợng nguyên liệu liên quan đến đầu vào và đầu ra .
 Miêu tả hệ thố ng nguyên liệ u nà y bằ ng cá c loạ i biể u đồ .
 Tổ ng hợ p mộ t quy trình đƣợ c sƣ̉ dụ ng theo một mô hình khá c vớ i mô
hình củ a LCA.
 Lấ y dẫ n chƣ́ ng bằ ng số liệ u khả o sá t / điề u tra
 Tổ ng hợ p số liệ u thố ng kê
 Tổ ng hợ p số liệ u thố ng kê về vậ n chuyể n và lƣu thông ,…
 Đị nh lƣợ ng hó a cá c số liệ u , bao gồ m sƣ̣ bao quá t và chi tiế t hó a cá c
số liệ u thố ng kê tƣ̀ dƣ̃ liệ u cơ sở
3.3 Phương phá p và quy trì nh sả n xuấ t và chế biến sản phẩm
Các yêu cầu về phƣơng pháp sản xuất và chế biến sản phẩm
7
: Về mặt
môi trƣờng, việc xem xét quy trình sản xuất là để giải quyết một trong 3 câu
hỏi trọng tâm của quá trình quản lý môi trƣờng: sản phẩm đƣợc sản xuất nhƣ
thế nào, sản phẩm đƣợc s dụng nhƣ thế nào và sản phẩm đƣợc vt bỏ nhƣ
thế nào và những quá trình này có làm tổn hại đến môi trƣờng hay không. Các
tiêu chuẩn PPMs áp dụng cho giai đoạn sản xuất, nghĩa là giai đoạn trƣớc khi
sản phẩm đƣợc tung ra bán ở thị trƣờng và kiểm tra xem quá trình sản xuất có
gây ô nhiễm môi trƣờng hay không.


6
Inventory Life Cycle (LCI)
7
Product Process and Production Methods (PPMs)



18
3.4. Phương pháp khác
Việc đánh giá qua các phƣơng pháp trên thƣờng khiến tốn kém và khó
khăn do phải xác định cả một quá trình dài trong vòng đời sản phẩm, ngoài
những phƣơng pháp đó, doanh nghiệp có thể tự đƣa ra những phƣơng pháp
khác chng minh sản phẩm của doanh nghiệp mình thân thiện với môi
trƣờng… Đó có thể là việc doanh nghiệp s dụng các phƣơng pháp tính toán
đơn giản nhằm xác định mc độ gây ảnh hƣởng của quá trình sản xuất sản
phẩm đối với môi trƣờng, hay tính toán khả năng tiết kiệm có thể đạt đƣợc.
Để từ đó đƣa ra kết luận về tính thân thiện của sản phẩm Doanh nghiệp có thể
s dụng phƣơng pháp sau:
Doanh nghiệp có thể xác minh sản phẩm của mình TTMT qua các
bước đánh giá quá trình sản xuất. Cụ thể như sau:
Trƣởng các bộ phận liên quan chịu trách nhiệm việc xác định các khía cạnh
môi trƣờng trong bộ phận của mình theo các bƣớc sau:
 Liệt kê các hoạt động tại các công đoạn thuộc sự kiểm soát của bộ
phận mình dựa trên việc xem xét đầu vào và đầu ra của hoạt động,
sản phẩm hay dịch vụ.
 C mỗi hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ phải xác định các điều kiện
bình thƣờng, khác thƣờng và khẩn cấp.
Xác định các điều kiện bình thƣờng, khác thƣờng và khẩn cấp của các
khía cạnh môi trƣờng liên quan đến các hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ qua
các yếu tố sau:
- Khí thải
- Nƣớc thải
- Chất thải
- Ô nhiễm đất
- S dụng nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên



19
Các khía cạnh môi trƣờng sau khi đƣợc xác định phải đƣợc đại diện
lãnh đạo xem xét và phê duyệt.
Dựa vào công thc sau để đánh giá mc độ TTMT của sản phẩm:
Mức độ tác động của của sản phẩm với môi trường = (độ lớn) x (mức độ
lan tỏa) x (mức độ gây tác động).
Các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng sẽ đƣợc đánh giá dựa trên điểm
mc độ có ý nghĩa.
Bảng 1: Đánh giá mc độ tác động đến môi trƣờng của sản phẩm

Điểm
Mức độ tác động
đến môi trường
của sản phẩm
Hành động khắc
phục
1 – 11
Thấp
Chƣa cần quan
tâm
12 –17
Trung bình
Phải đƣợc quản
lý và cải tiến
18
Cao
Đƣa ra biện pháp
x lý ngay
Nguồn: />thong-quan-ly-moi-truong-iso-14000/ cập nhật 15/03/2008
Ta có thể nhận thấy, nếu sản phẩm tác động càng xấu đến môi trƣờng,

số điểm càng cao, mc độ TTMT càng thấp. Và ngƣợc lại, sản phẩm ít có hại
cho môi trƣờng điểm đánh giá mc độ tác động thấp, tính TTMT càng cao.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể dùng phƣơng pháp lập bảng so sánh sản
phẩm của doanh nghiệp với các sản phẩm cùng loại. Nhằm xác định xem sản
phẩm của doanh nghiệp mình sẽ giúp ngƣời tiêu dùng tiết kiệm đƣợc bao
nhiêu năng lƣợng, chi phí so với các sản phẩm cùng loại.


20
4. Lợi ích của việc phát triển và sử dụng sản phẩm TTMT
4.1. Lợ i í ch vớ i môi trườ ng
Lợ i ích lớ n nhấ t củ a sản phẩm TTMT là giảm tác động xấu đối với môi
trƣờ ng, góp phần BVMT
8
. Thông qua việ c thú c đẩ y quá trình sả n xuấ t theo
hƣớ ng trá nh gây ô nhiễ m môi trƣờ ng , sản phẩm đã tạ o nên nhƣ̃ ng tá c độ ng
tích cực đến môi trƣờng sinh thái . Sản phẩm TTMT có ý nghĩa vô cùng to lớn
đến môi trƣờng sống của con ngƣời. Ví dụ điển hình nhƣ: Trong ngành sản
xuất giấy ở Australia, việc tái chế giấy đã giảm đƣợc 11% lƣợng khí thải
SO
2
9
. Hay nhƣ Thụy Điển đã làm giảm 11% khí SO
2
, 21% khí CO và 50%
chất thải Clo
10
. Theo nghiên cƣ́ u củ a ISO 9/2008 để đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩ m, nhiề u cá c hã ng đ iệ n tƣ̉ nổ i tiế ng trên thế giớ i nhƣ Toshiba , Hitachi, LG
đã cho ra đờ i nhƣ̃ ng sả n phẩ m điệ n lạ nh mà trong quá trình sƣ̉ dụ ng không

thải ra khí cloro flo cacbon CFC – mộ t trong nhƣ̃ ng khí là m thủ ng tầ ng ozon
của trái đất . Cũng theo nghiên cƣ́ u nà y , để đáp ng đƣợc nhu cầu tiêu dùng
xanh đang ngà y cà ng phá t triể n , các doanh nghiệp sản xuất máy sƣởi chạy
bằ ng ga và dầ u ở Đƣ́ c cũ ng đã giả m 30% lƣợ ng khí thả i SO
2
, CO, NO
X
… đó
đều là các loại khí gây ô nhiễ m không khí , gây t vong và đặ c biệ t là tạ o ra
hiệ n tƣợ ng mƣa axit
11
. Và theo nghiên cu này của ISO thì lƣợng khí thải ở
mộ t số lĩ nh vƣ̣ c trên toà n cầ u giả m :
Bảng 2: Lợi ích của việc sản xuất và s dụng sản phẩm TTMT trên thế giới



8
BVMT
9
cập nhật 9:02 ngày
15/04/2009
10
cập nhật 9:02 ngày
15/04/2009
11
cập nhật 14:26 ngày
31/05/2007,



21
Nguồn: cập nhật ngày 15/11/2008
4.2. Lợi ích đối với toà n thể xã hội
4.2.1 Vớ i nhà nướ c
Đã qua rồi, thời gian các quốc gia chạy đua phát triển kinh tế bằng mọi
cách thờ ơ với vấn đề BVMT. Giờ đây các quốc gia đều xác định phát triển
kinh tế đi đốii với BVMT. Do đó, với việc khuyến khích s dụng và sản xuất
sản phẩm TTMT nhà nƣớc đã khiến cho môi trƣờng đƣợc cải thiện đáng kể.
Thông qua việc áp NST cho các sản phẩm TTMT nhà nƣớc đã có thể quản lý
tốt hơn vấn đề BVMT ở quốc gia mình, quản lý tình hình lƣu thông phân phối
hàng hóa trên thị trƣờng, đồng thời có thể đảm bảo sc khỏe cho ngƣời dân
của mình.
Bên cạnh đó, nhà nƣớc có thể s dụng những điều kiện về khía cạnh
môi trƣờng của sản phẩm nhằm dựng hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa nhập
khẩu. Nhƣ vậy, đối với những hàng hóa không vƣợt qua đƣợc rào cản xanh sẽ
không đƣợc nhập khẩu vào quốc gia. Việc này vừa có thể BVMT, vừa có thể
giúp các quốc gia bảo hộ cho các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc
4.2.2 Với doanh nghiệp
Sản phẩm
Lƣợ ng khí thả i ra môi
trƣờ ng giả m 2008
Phầ n trăm giả m so vớ i
năm 2007
Bút bi
961 tấ n
10%
Bút chì máy
515 tấ n
12,1%
Bút mực

787 tấ n
8%
Bút xóa
2594 tấ n
5%
Giấy tái chế
8965 tấn
8%
Tổ ng
2594 tấ n
6,7%


22
Theo điều tra 320 công ty ở Australia
12
khi nghiên cu, sản xuất và
phát triển sản phẩm TTMT, các công ty này cho rằng lợi ích lớn nhất của loại
sản phẩm này giúp các doanh nghiệp nâng cao đƣợc hình ảnh của mình đối
với công chúng, khai thác lợi thế cạnh tranh so với đối tác. Bởi vì tuy rằng các
sản phẩm xanh thƣờng có giá thành cao hơn do doanh nghiệp phải đầu tƣ
nhằm đổi mới trang thiết bị, máy móc, đổi mới công nghệ để có thể đáp ng
đƣợc những tiêu chuẩn đề ra, bên cạnh đó còn có thể có thêm chi phí nhƣ: chi
phí kiểm tra, chi phí chng nhận…Nhƣng chính việc bỏ ra một khoản chi phí
khá lớn nhằm cải tiến công nghệ, cải tiến sản phẩm doanh nghiệp đã tạo ra
một hình ảnh tốt đẹp với khách hàng, thể hiện trách nhiệm của mình đối với
xã hội, môi trƣờng. Chính vì thế hiện nay , 86% trong tổ ng số hơn 300 công ty
ở nƣớc này đã thay toàn bộ dây truyền sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm
thân thiệ n môi trƣờ ng
13


Hơn nữa, những sản phẩm đƣợc tạo ra dƣới những chu trình đảm bảo ít
gây hại môi trƣờng cù ng vớ i tính năng đƣợ c tạ o ra nhằ m khiế n việ c BVMT
đƣợ c nâng cao , điề u đó đáp ng đƣợc nhu cầu xanh ngày càng tăng lên của
khách hàng, do chất lƣợng đời sống ngày càng đƣợc nâng cao.
Ngoài ra, các doanh nghiệp còn nhận thấy rằng lợ i í ch củ a việc sản xuất
sản phẩm TTMT sẽ giúp họ tiết kiệm một phần chi phí do giảm thời gian chế
biến, giảm nguyên liệu đầu vào và t trọng sai sót hỏng hóc do đƣợc sản xuất
trong một chu trình công nghệ cao. Sau khi s dụng doanh nghiệp có thể thu
lại để tái chế một số phần của sản phẩm…Lấy ví dụ về việc đóng gói. Siêu thị
bán l Wal-Mart Hoa Kỳ đã làm việc với một trong những nhà cung cấp đồ
chơi giảm đóng gói chỉ cho 16 sản phẩm. Các nhà cung cấp đồ chơi đã tiết
kiệm chi phí đóng gói đồng thời Wal-Mart s dụng chƣa đến 230 công ten nơ
vận chuyển để cung cấp sản phẩm, tiết kiệm khoảng 356 thùng dầu và 1.300


12
cập nhật ngày 15/03/2007
13
cập nhật ngày 15/03/2007


23
cây xanh. Bằng cách mở rộng sáng kiến lên 255 sản phẩm, công ty tin rằng có
thể tiết kiệm 1.000 thùng dầu, 3.800 cây xanh và hàng triệu đôla chi phí vận
tải
14
.
4.2.3 Với người tiêu dùng
Ngày nay ý thc của ngƣời tiêu dùng về việc tiêu dùng những sản

phẩm TTMT ngày càng đƣợc nâng cao, đặc biệt là ở các quốc gia phát triển
trên thế giới. trong năm 2004 ngƣời tiêu dùng nƣớc này đã chi 5,8 t bảng
Anh cho những giá trị môi trƣờng, tăng 15% so với năm 2003. Trong khi
cùng kỳ chi tiêu của các hộ gia đình ở nƣớc này chỉ tăng 3,3 %
15
. Mặ c dù , giá
thành của những sản phẩm này có thể cao hơn một số hàng hóa tƣơng tự
nhƣng ngƣờ i tiêu dù ng nhậ n thƣ́ c đƣợ c ý nghĩ a BVMT của chúng nên ngƣời
ta vẫ n sẵ n sà ng mua.
Cái đƣợc lớn nhất của ngƣời tiêu dùng khi s dụng những sản phẩm
TTMT là sc kho đƣợc bảo đảm, nguy cơ mắc những bệnh liên quan đến các
sản phẩm mà họ tiêu dùng đƣợc loại bỏ. Đồng thời, khi s dụng các sản phẩm
TTMT, ngƣời tiêu dùng đã gián tiếp thực hiện đƣợc hành vi BVMT. Bởi
thông qua thói quen tiêu dùng tốt này, ngƣời tiêu dùng đƣa ra định hƣớng về
kế hoạch sản xuất và chất lƣợng sản phẩm, các yếu tố về môi trƣờng cho nhà
sản xuất, góp phần tác động đến ý thc của nhà sản xuất trong công tác
BVMT, trong mục tiêu phát triển bền vững.
II. Nguồn gốc hình thành và thực trạng phát triển của sản phẩm
TTMT trên thế giới
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của sản phẩm TTMT
Những năm trƣớc đây, các quốc gia phát triển kinh tế bằng bất c giá
nào, dẫn đến tình trạng tài nguyên cạn kiệt do bị khai thác quá mc , môi
trƣờng sinh thái bị hủy hoại , ô nhiễm nguồn nƣớc , đất, không khí,… khiế n


14
cập nhật ngày 13/05/2008
15
Tờ báo The Ethical Consumerism Report của Anh, ra ngày 28/09/2004



24
cho con ngƣời không khỏi lo lắng về những vấn đề nguy hiể m mang tính toàn
cầu nhƣ mƣa axit, hủy hoại tầng ozon, biến đổi khí hậu…Các nhân tố này ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến sc khỏe, sc lao động con ngƣời. Đặc biệt là tại các
khu đô thị lớn, số ngƣời mắc bệnh tuần hoàn, hô hấp, ung thƣ, stress…tăng
lên nhanh chóng , do đó gây thiệt hại đến hoạt động sản xuất nhƣ làm giảm
sản lƣợng, năng suất của cây trồng , vât nuôi, giàm hiệu suất máy móc . Trƣớc
tình hình đó , nhận thc của xã hộ i và ngƣời dân về vấn đề BVMT ngày càng
đƣợc nâng cao.
Bắt đầu từ cuối những năm 70, ngƣời tiêu dùng , đặc biệt ở các nƣớc
châu Âu và Mỹ đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề môi trƣờng , vớ i nhƣ̃ ng hành
động thiết thực để BVMT, làm giảm các tác động xấu đến môi trƣờng bằng
cách đƣa ra yêu cầu chỉ mua các sản phẩm mà họ cho rằng ít có hại cho môi
trƣờng. Đó cũ ng chính là lú c bắt đầu xuấ t hiệ n yêu cầu về các sản phẩm mang
tính “thân thiện với môi trƣờng”. Điều này tạo ra một xu hƣớng tiêu dùng
mớ i: chỉ tiêu dùng những sản phẩm xanh- những sản phẩm TTMT và tẩy chay
những sản phẩm đƣợc sản xuất và tiêu dùng gây hại cho môi trƣờng. Chẳng
hạn, họ không mua những bình xịt clorua fluorua cacbon vì biết rằng đây là
loại khí chủ yếu gây thủng tầng ozon, chỉ mua hàng có bao gói có thể tái chế
hoặc có thể phân hủy về mặt sinh học, mua xăng không pha chì Xu hƣớ ng
này ngày càng lan mạnh không chỉ dừng ở biên giới một quốc gia mà đã lan
sang toà n cầ u . Do vậy để có đƣợc sự thừa nhận của xã hội và cộng đồng, để
thu hút sự chú ý của khách hàng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, các
doanh nghiệp đã thay đổi phƣơng pháp sản xuất để làm giảm tác động xấu
đến môi trƣờng, thiết kế lại sản phẩm mang tính TTMT hơn sau đó tiến hành
quảng cáo, công bố về các đặc điểm môi trƣờng của sản phẩm. Từ đó, ngƣời
ta ngày càng nghĩ nhiều phƣơng thc nhằm phát triển loại sản phẩm này.
Song song với việc phát triển các sản phẩm TTMT, các doanh nghiệp
nhận thấy rằng việc giới thiệu quảng bá sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng đƣợc

×