Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
Mở đầu
Điều thờng xuyên trăn trở của Đảng và Nhà nớc ta sau hơn 10 năm đổi
mới là làm sao để ngời nghèo có cơ hội thoát khỏi nghèo khổ, những ngời dân
hiện nay còn đói nghèo có điều kiện thuận lợi tự vơn lên tổ chức sản xuất, Và
đây cũng là để phấn đấu thực hiện mong muốn của Bác Hồ: Làm cho ngời
nghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá, ngời khá, giàu thì giàu thêm. Do vậy đã
thu hút đợc hơn 2 triệu hộ nghèo vào thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo
của Đảng và nhà nớc, trong đó có số hộ nghèo sống ở nông thôn chiếm gần
90% tổng số ngời nghèo của cả nớc.
Kết quả mong muốn cuối cùng của em trong bài viết này là có đợc
hiểu biết tốt hơn về các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo khổ và chất lợng
cuộc sống ở khu vực nông thôn, và cũng từ đó giúp em hiểu biết đợc thêm về
những chính sách giúp nâng cao chất lợng cuộc sống của những ngời nghèo
nhất trong khu vực.
Bài viết này tìm cách trả lời cho 3 câu hỏi lớn:
1. Khái niệm và chuẩn mực nghèo đói là gì?
2. Thực trạng nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn
nh thế nào?
3. Các giải pháp xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn nh thế nào?
Do kiến thức có hạn nên bài biết còn nhiều thiếu sót, Em rất mong đợc
giáo s giúp đỡ và sửa chữa thêm. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trần Văn Thắng
- 1 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
Chơng I: Khái niệm chuẩn mực nghèo đói
I. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo
Cùng nằm trên giải bờ sông Hồng màu mỡ, đều có mái đình cái
chợ,giao thông thuận lợi lại giáp với thủ đô nên mọi hoạt động kinh tế thông th-
ơng rất thuận lợi. Thế nhng, không hẳn cả hai xã này đều khá giả, đều phát
triển. Chẳng hạn hai xã Mễ Sở và xã Toàn Thắng thuộc tỉnh Hng Yên. Hai xã
này giáp nhau, đều có các điều kiện nh nhau mà xã Mễ Sở lại phát triển tốt hơn.
Thu nhập của Mễ Sở trung bình mỗi năm nên đến hơn 100 tỷ đồng trong khi đó
Toàn Thắng mỗi năm thu nhập trung bình chỉ có hơn 2 tỷ đồng. Tại sao lại có
sự chênh lệch này? Dó sự lãnh đạo của xã cha sát thực hay do ngời dân thiếu
vốn, thiếu kinh nghiệp làm giàu T ơng tự cũng có các tỉnh nghèo, huyện
nghèo, xã nghèo, hộ nghèo. Nh vậy, khó có thể đảm bảo công bằng xã hội và
tăng trởng kinh tế bền vững khi tồn tại sự chênh lệch nh vậy. Và làm cản trở sự
phát triển của đất nớc. Điều đó có nghĩa, xóa đói giảm nghèo có vai trò đặc biệt
trong quá trình phát triển xã hội:
1. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và
tăng trởng bền vững
Xoá đói giảm nghèo không chỉ là công việc trớc mắt mà còn là nhiệm
vụ lâu dài. Trớc mắt là xoá hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xoá sự nghèo,
giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh, công
bằng, dân chủ, văn minh.
Xoá đói giảm nghèo không đơn giản là việc phân phối lại một cách thụ
động mà phải tạo ra động lực tăng trởng tại chỗ, chủ động tự vơn lên thoát
nghèo. Xoá đói giảm nghèo không đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng
trởng kinh tế đối với các đối tợng có nhiều khó khăn mà còn là nhan tố quan
trọng tạo ra một mặt bằng tơng đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực l-
ợng sản xuất dồi dào và bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn cất cánh.
Do đó, xoá đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu của tăng trởng
(cả trên góc độ xã hội và kinh tế), đồng thời cũng là một điều kiện tiền đề cho
tăng trởng nhanh và bền vững. Trên phơng diện nà đó, xét về ngắn hạn, khi
phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội cho chơng trình xoá đói
giảm nghèo thì nguồn lực dành cho tăng trởng kinh tế có thể bị ảnh hởng, song
xét một cách toàn diện về dài hạn thì kết quả xoá đói giảm nghèo lại tạo tiền đề
cho tăng trởng nhanh và bền vững. Tình hình cũng giống nh việc ngời cày có
ruộng ở một số nớc đã tạo ra sự phát triển vợt bậc của nông nghiệp. Nhiều nông
dân nhờ đó đã thoát khỏi đói nghèo và có điều kiện tham gia thực hiện cách
mạng xanh, tạo sự phát triển mới cho ngành nông nghiệp.
2. Xoá đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởng kinh tế trên
diện rộng với chất lợng cao và bền vững, tạo ra những cơ hội thuận lợi để
ngời nghèo và cộng động ngời nghèo tiếp cận đợc các cơ hội phát triển sản
xuất, kinh doanh và hởng thụ đợc từ thành quả tăng trởng.
Tăng trởng chất lợng cao là để giảm nhanh mức nghèo đói. Thực tiễn
những năm vừa qua đã chững minh rằng, nhờ kinh tế tăng trởng cao Nhà nớc có
sức mịnh vật chất đề hình thành và triển khai các chơng trình hỗ trợ vật chất, tài
- 2 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
chính và cho các xã khó khăn phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội cơ bản.
Ngời nghèo và cộng đồng nghèo nhờ đó có cơ hội vơn lên thoát khỏi đói nghèo.
Tăng trởng kinh tế là điều kiện quan trọng để xóa đói giảm nghèo trên quy mô
rộng; không có tăng trởng mà chỉ thực hiện các chơng trình tái phân phối hoặc
các biện pháp giảm nghèo truyền thống thì tác dụng không lớn.
Tăng trởng trên diện rộng với chất lợng cao và bền vững, trớc hết tập
trung chuyển dịch cơ cấu và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp phát triển ngành
nghề, tạo cơ hội nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, nhằm
tạo ra nhiều việc làm phi nông nghiệp, tăng the nhập cho ngời nghèo
3. Xoá đói giảm nghèo đợc đặt thành một bộ phận của Chiến lợc 10
năm, Kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế xã hội từ Trung -
ơng tới cơ sở
Công tác xoá đói giảm nghèo phải đợc quan tâm ngay từ khi xây dựng
chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn, trung hạn và hàng năm,
coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của
Nhà nớc đối với công tác xoá đói giảm nghèo. Thông qua kế hoạch phát triển
kinh tê - xã hội, Nhà nớc chủ động điều tiết hợp lý các nguồn lực của toàn xã
hội vào mục tiêu và hoạt động xoá đói giảm nghèo quốc gia. Nhà nớc xây dựng
các biên pháp thiết yếu nh đầu t hỗ trợ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, lập các
quỹ cứu trợ xã hội để giúp đỡ, bảo vệ ng ời nghèo. Duy trì liên tục sự trao đổi,
phân phối mang tính thị trờng, nhng không loại ngời nghèo ra khỏi những
nguồn lực và lợi ích của sự thịnh vợng chung về kinh tế. Kinh nghiệm thế giới
cho thấy sự thiếu vắng vai trò của Nhà nớc đặc biệt có hại đối với ngời nghèo,
công đồng nghèo, vì ngời nghèo không tự bảo vệ đợc các quyền của minh, hơn
nữa trong thành quả chung của tăng trởng kinh tế, Nhà nớc có vai trò nòng cốt
và có trách nhiệm thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng, các tổ chức chính
trị, kinh tế, xã hội.
4. Xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiểm vụ của Nhà nớc, toàn xã
hội mà trớc hết là bổn phận của chính ngời nghèo phải tự vơn lên để thoát
nghèo
Trong khi trách nhiệm của Chính phủ là giúp gỡ rào cản ngăn cách xã
hội và kinh tế để xoá đói giảm nghèo; hiệu quả xoá đói nghèo, nếu bản thân ng-
ời nghèo không tích cực và nỗ lực phấn đấu vơn lên với mức sống cao hơn.
Xoá đói giảm nghèo phải đợc coi là sự nghiệp của bản thân ngời nghèo,
cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vơn lên để thoát nghèo chính là động lực,
là điêu kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nớc.
Nhà nớc sẽ trợ giúp ngời nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái
nghèo khi gặp rủi ro. Bên cạnh sự trợ giúp về vật chất trực tiếp thì việc tạo việc
là cho ngời nghèo bằng cách hớng dẫn ngời nghèo sản xuất, kinh doanh phát
triển kin tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xoá đói giảm nghèo
thành công nhanh và bền vững.
II. Khái niệm và chỉ tiêu đánh giá nghèo đói của thế
giới:
- 3 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
1. Khái niệm nghèo đói:
Ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói, đợc nhiều nớc
trên thế giới dùng. Sau đây là khái niệm thờng dung và đợc Việt Nam thừa
nhận. Đó là khái niệm nghèo đói đợc đa ra tại hội nghị xoá đói giảm nghèo ở
khu vực châu á Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Bangkok tháng 3/1993:
Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả
mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu này đã đợc xã hội
thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quản của
địa phơng,
ở mỗi quốc gia khác nhau thì tình trạng nghèo đói cũng khác nhau về
mức độ và số lợng nó đợc thay đổi theo không gian và thời gian, ở quốc gia này
với mức thu nhập nh thế thì đợc coi là nghèo đói nhng ở quốc gia khác đối với
những ngời có thu nhập nh vậy thì không đợc coi là nghèo đói, Do vậy để đánh
giá đúng mức độ của nghèo đói , thế giới thờng dùng khái niệm nghèo khổ và
nhận định nghèo khổ theo 4 khía cạnh sau:
- Về thời gian: phần lớn ngời nghèo khổ là những ngời sống dới
mức chuẩn trong suốt một thời gian dài để phân biệt với số
ngời nghèo khổ tình thế nh những ngời thất nghiệp, hoặc do
khủng hoảng kinh tế, thiên tai, chiến tranh, tệ nạn xã hội, rủi
ro...
- Về không gian: về mặt này thì nghèo đói diễn ra chủ yếu ở khu
vực nông thôn, miền núi, nơi có nhiều ngời sinh sống, Hiện
nay tình trạng nghèo đói ở thành thị, nhất là các nớc đang phát
triển có xu hớng tăng dòng di dân từ nông thôn ra thành thị
sinh sống.
- Về giới: theo thống kê thì những ngời nghèo đói là phụ nữ
đông hơn là nam giới, Trong những hộ nghèo nhất thì đa phần
là do ngời phụ nữ là chủ hộ hay chủ gia đình, Còn trong những
hộ nghèo đó do ngời đàn ông làm chủ hộ thì ngời phụ nữ lại
khổ hơn nam giới.
- Về môi trờng: đối với những nớc ở vùng sinh thái khắc nghiệt
thì tỷ lệ ngời nghèo khá đông, ở những nớc này tình trạng
nghèo đói và sự xuống cấp về môi trờng sinh thái ngày một
trầm trọng thêm,
- 4 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
Qua việc phân tích 4 khía cạnh của nghèo khổ, để chi tiết hơn, nhiều n-
ớc còn phân chia nghèo đói thành 2 loại: nghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối,
- Nghèo tuyệt đối: là tình trạng của một bộ phận dân c không có
khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc
sống. Những nhu cầu cơ bản tối thiểu cho cuộc sống là những
đảm bảo ở mức tối thiểu về ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội, vệ sinh
y tế và giáo dục. Ngoài ra còn có những ý kiến cho rằng nhu
cầu tối thiểu bao gồm có quyền đợc tham gia vào các quyết
định của cộng đồng.
- Nghèo tơng đối: là tình trạng của một bộ phận dân c có mức
sống trung bình của cộng đồng. Việc đánh giá nghèo tơng đối
chủ yếu dựa vào việc so sánh giữa thu nhập quốc dân tính bình
quân trên đầu ngời.
2. Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói của thế giới:
Để đánh giá sự nghèo đói của các nớc trên thế giới thờng sử dụng chỉ
tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân trên đầu ngời (GDP). Nhng do hiện
nay giữa các nớc với nhau có sự phân cách về giàu nghèo và nhất là đối với các
nớc đang phát triển thì sự phân cách về giàu nghèo càng rõ rệt. Nh vậy, ở những
nớc này những hộ giàu chiếm phần lớn của cải của quốc dân. Do vậy mà chỉ
đánh giá nghèo đói qua chỉ tiêu GDP thì cha đủ và từ đó ODC (Tổ chức hội
đồng phát triển hải ngoại) đã đa ra chỉ số PQLI (chỉ số chất lợng cuộc sống) để
đánh giá, bao gồm 3 chỉ tiêu cơ bản sau:
- Tuổi thọ.
- Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh.
- Tỷ lệ xóa mù chữ.
Mấy năm gần đây UNDP đa thêm chỉ số phát triển con ngời HDI, bao
gồm 3 chỉ tiêu sau:
- Tuổi thọ.
- Tình trạng biết chữ của ngời lớn.
- Thu nhập
Để đánh giá các nớc giàu và nớc nghèo của các quốc gia thì ngời ta vẫn
căn cứ vào GDP là chính, ngoài ra ngời ta còn bổ sung cho việc nhìn nhận các
nớc giàu, nghèo chính xác hơn và khách quan hơn.
- 5 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
Về hộ nghèo: giới hạn về nghèo đói đợc biểu hiện dới dạng thu nhập
quốc dân bình quân tính theo đầu ngời nằm dới giới hạn nghèo thì hộ đó đợc coi
là hộ nghèo
3. Mức nghèo đói:
Để đánh giá và xác định đợc hộ nghèo đói thờng dùng 2 cách sau:
Cách 1: theo quan niệm chung của nhiều nớc thì hộ nghèo là những hộ
có thu nhập thấp dới 1/3 mức thu nhập trung bình của toàn xã hội. Nh vậy thì
hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 1,12 tỷ ngời (chiếm khoảng 20%) đang
sống trong tình trạng nghèo khổ, tức sống dới mức 420 USD/năm hoặc
35USD/tháng mà ngân hàng thế giới đã kiểm định ở từng nớc khác nhau thì có
quy định khác nhau.
- Đối với các nớc đang phát triển: xét trên nớc Mỹ năm 1992 thì
Mỹ đã lấy chuẩn mực 1 ngời trong hộ có thu nhập bình quân d-
ới 71 USD/ngời là nghèo khổ hay 285 USD/ năm.
- Đối với các nớc đang phát triển: ở mỗi nớc có chuẩn mực khác
nhau, nh Pakistan, Indonesia lấy 6USD/tháng/ngời, ở Phillipin
lấy 7USD/tháng/ngời làm chuẩn mực nghèo đói...
Cách 2: dùng chỉ tiêu Kalory/ngời/ngày, Ví dụ ở Băng la đét quy định
bình quân 1 ngời trong ngày dới 1650 kalory/ngời/ngày là hộ nghèo.
III. Khái niệm và chỉ tiêu đánh giá nghèo đói của Việt
Nam:
1. Khái niệm hộ đói nghèo ở Việt Nam:
ở nớc ta cũng có khái niệm khác nhau xung quanh việc đa ra khái niệm
về đói nghèo, hỉ tiêu và chuẩn mực đói nghèo. Sau đây em xin đa ra 2 khái niệm
về đói nghèo và chỉ tiêu và chuẩn mực đợc nhiều ngời chú ý nhất.
ở nớc ta, xét về đói nghèo khi nghiên cứu ngời ta thờng tách ra làm 2
khái niệm riêng nh:
1.1. Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân c có khả năng thoả mãn một
phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống
thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng
diện.
Để rõ hơn nghèo lại đợc chia ra làm 2 loại:
- Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân c không có khả
năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.
- 6 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
Mức nhu cầu tối thiểu là những đảm bảo ở mức tối thiểu và nó
gồm 8 yếu tố và đợc chia ra làm: nhu cầu thiết yếu: ăn ở, mặc
và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày: văn hóa giáo dục, y tế, đi lại,
giao tiếp. Ngày nay ngời ta còn có ý kiến muốn đa yếu tố nhu
cầu về đóng góp ý kiến của mình vào lĩnh vực xã hội, kinh tế,
xã hội.
- Nghèo tơng đối: là tình trạng một bộ phận dân c có mức sống
dới mức sống trung bình của cộng đồng tại địa phơng đang xét,
Nh vậy nó chỉ mang tính chất tơng đối, nó phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế xã hội vị thế của mỗi quốc gia của từng địa phơng
của từng thời kỳ.
1.2. Đói: là tình trạng một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức
sống tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo về vật chất để duy trì cuộc sống.
Nh vậy, một hộ dân c dợc đánh giá là đói khi họ không đủ ăn và cụ thể hơn là
thiếu ăn đứt bữa từ 1 đến 2 tháng trong một năm và thờng vay nợ của cộng
đồng, nợ đóng thuế không có khả năng chi trả.
2. Chỉ tiêu đánh giá hộ đói nghèo của Việt Nam:
Nghèo đói là một khái niệm có tính không gian và thời gian. Không
gian là để chỉ quốc gia hay từng địa phơng, thời gian để chỉ từng giai đoạn, từng
năm. Để xét về chỉ tiêu đánh giá về nghèo đói chúng ta chia làm 2 chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu chính: thu nhập quốc dân một ngời một tháng hoặc
một ngời một năm, và nó đợc đo bằng chỉ tiêu giá trị, hay hiện
vật quy đổi, và ở nớc ta thì thờng lấy lơng thực (gạo để đánh
giá). Còn xét về thu nhập thì thu nhập đợc hiểu là thu nhập
thuần tuý và đây chỉ là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá mức độ
nghèo đói ở nớc ta hiện nay.
- Chỉ tiêu phụ: là dinh dỡng bữa ăn, nhà ở, mặc và các điều kiện
học tập: y tế, đi lại, giao tiếp...
Để đánh giá cho đơn giản ngời ta dùng chỉ tiêu thu nhập quốc dân bình
quân đầu ngời/tháng hoặc năm, thờng ngời ta dùng cách biểu hiện là hình thức
hiện vật quy đổi. Vì khi sử dụng hình thức này chũng ta đã tránh đợc sự ảnh h-
ởng của giá cả và từ đó có thể so sánh đợc mức thu nhập của ngời dân theo
không gian và thời gian một cách dễ dàng và thuận tiện. Đối với các hộ nghèo
nói chung và ngời nông dân nói riêng thì chỉ tiêu thu nhập quốc dân bình quân
- 7 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
trên đầu ngời bằng cách biểu hiện qua chỉ tiêu giá trị nh vậy chúng ta có thể
đánh giá đợc mức sống của ngời dân thời gian đó.
3. Chuẩn mực xác định hộ đói nghèo của Việt Nam:
Dựa theo chuẩn mực nghèo đói năm 1997:
Hộ đói: là hộ có thu nhập dới 13 kg gạo/ngời/tháng, tơng ứng với 45,000
đồng (áp dụng cho mọi vùng).
Hộ nghèo: là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời/tháng:
- Dới 15 kg gạo tơng ứng với 55.000 đồng đối với vùng nông
thôn và miền núi, hải đảo.
- Dới 20 kg gạo tơng đơng 70,000 đồng đối với khu vực nông
thôn đồng bằng và trung du.
- Dới 25 kg gạo tơng ứng với 90,000 đồng đối với khu vực thành
thị.
Các chuẩn mực trên đây chỉ là chuẩn mực tối thiểu. Các địa phơng dựa
vào phơng pháp tiếp cận đó và điều kiện thực tế từ đó có thể đa ra chuẩn mực
cao hơn và đa ra 3 điều kiện sau:
- Thu nhập bình quân đầu ngời của tỉnh phải cao hơn mức thu
nhập bình quân đầu ngời của một quốc gia (3 triệu).
- Tỷ lệ nghèo đói của tỉnh phải thấp hơn tỷ lệ nghèo đói chung
của quốc gia (19,23%).
- Có khả năng và nguồn lực để thực hiện các chính sách xóa đói
giảm nghèo.
4. Khái niệm vùng nghèo đói, chỉ tiêu và chuẩn mức đánh giá:
4.1. Vùng nghèo: là một vùng liên tục gồm nhiều làng, xã, huyện
hoặc chỉ một làng, một xã, một huyện mà tại đó chứa đựng nhiều yếu tố khó
khăn bất lợi cho sự phát triển của cộng đồng, nh đất đai cằn cỗi, thời tiết khí
hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, trình độ dân trí thấp,
sản xuất tự cung tự cấp và có mức sống dân c trong vùng thấp so với mức sống
chung của cả nớc xét theo cùng một địa điểm.
4.2. Chỉ tiêu đánh giá vùng nghèo:
- Chỉ tiêu chính: thờng xét trên 2 chỉ tiêu sau:
+ Tỷ lệ hộ nghèo tuyệt đối trên tổng số hộ của vùng.
+ Thu nhập bình quân một thành viên trong một hộ gia đình của vùng.
- Chỉ tiêu phụ:
+ Bình quân lơng thực tính trên 1 nhân khẩu nông nghiệp.
- 8 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
+Số km đờng giao thông trên một nhân khẩu nông nghiệp.
+ Mức trung bình về điện năng, tiền vốn trên 1 lao động.
+ Tổng mức hàng hóa lu thông (xuất nhập) trong vùng tính theo đầu ng-
ời.
+Tỷ lệ ngời biết chữ, tỷ lệ trẻ em đến trờng.
+ Tỷ lệ y bác sỹ giờng bệnh trên 1.000 dân.
+ Tuổi thọ bình quân.
4.3. Chuẩn mực vùng nghèo:
- Chuẩn mực chính:
+ Tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên trong 1 vùng.
+ Bình quân thu nhập của một thành viên trong hộ gia đình của cả vùng
thấp hơn mức thu nhập trung bình của một thành viên của một hộ gia đình trong
cả nớc.
- Chuẩn mực phụ:
+ Bình quân lơng thực trên đầu ngời dân nông nghiệp thấp hơn 240 kg
gạo/ năm (tính toán dựa trên số liệu năm 1997).
+ Số km đờng giao thông / 1 km
2
nhỏ hơn 1/3 mức trung bình của cả n-
ớc.
+ Mức trung bình điện năng, tiền vốn trên một lao động nhỏ hơn 1/3
mức trung bình của cả nớc.
+ Tỷ lệ mù chữ cao hơn 1,5 lần mức trung bình của cả nớc.
+Tỷ lệ y, bác sĩ giờng bệnh trên 1.000 dân thấp hơn 1/3 trung bình cả
nớc.
Trong cuộc họp ngày 2/11/2000 Bộ LĐTB-XH đã ra quyết định
1143/QĐ- LĐTBXH về điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005. Theo
quyết định này thì chuẩn mực mới cao hơn gấp khoảng 1,5 lần chuẩn mực cũ,
chuẩn mực đợc quy định mức theo từng mức sau:
- Dới 80.000 đ/ngời/tháng hay tơng đơng 960.000đ/ngời/năm
đối với khu vực nông thôn miền núi xa xôi hải đảo.
- Dới 100.000 đ/ngời/tháng hay 1.200.000đ/ngời/năm đối với
khu vực nông thôn đồng bằng trung du.
- Dới 150.000 đ/ngời/tháng hay 1.800.000đ/ngời/năm đối với
khu vực thành thị.
- 9 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
Nh vậy, dựa theo mức chuẩn này thì ớc tính đến năm 2001 nớc ta sẽ có
khoảng 17% số hộ sống dới mức nghèo khổ. Từ đó nó đặt ra những thách thức
mới và phơng hớng mới.
Chơng II: Thực trạng nghèo đói và xóa đói giảm
nghèo ở khu vực nông thôn nớc ta
I. Thực trạng nghèo đói ở nớc ta hiện nay:
1. Việt Nam đợc xếp vào các nớc nghèo của thế giới
Tỷ lệ hộ đói nghèo của Việt Nam còn khá cao. Theo kết quả điều tra
mức sống dân c ( theo chuẩn nghèo chung của quốc tế ), tỷ lệ đói nghèo năm
1998 là trên 37% và ớc tính năm 2000 tỷ lệ này vào khoảng 32% (giảm khoảng
1/2 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990). Nếu tính theo chuẩn đói nghèo về lơng
thực, thực phẩm năm 1998 là 15% và ớc tính năm 2000 là 13%.
Theo chuẩn nghèo của chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia mới,
đầu năm 2000 có khoảng 2.8 triệu hộ nghèo, chiếm 17.2% tổng số hộ trong cả
nớc.
2. Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập thấp và bấp bênh
Mặc dù Việt Nam đã đạt đợc những thành công lớn trong việc giảm tỷ
lệ nghèo, tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng những thành tựu này vẫn còn rất
mong manh.
Thu nhập của một bộ phận lớn dân c vẫn nằm giáp danh mức nghèo, do
vậy chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo, cũng khiến họ rơi xuống ng-
ỡng nghèo và làm tăng tỷ nghèo
Phần lớn thu nhập của ngời nghèo là từ nông nghiệp. Với điều kiện
nguồn lực rất hạn chế ( đất đai, lao động, vốn ), thu nhập của những ngời nghèo
rất bấp bênh và dễ bị tổn thơng trớc những đột biến của những gia đình và cộng
đồng. Nhiều hộ gia đình tuy mức thu nhập ở trên ngỡng nghèo, nhng vẫn giáp
danh với ngỡng nghèo đói, do vậy khi có những giao động về có thể thu nhập
cũng có thể khiến họ trợt xuống ngỡng nghèo.Tính mùa vụ trong sản xuất nông
nghiệp cũng tạo lên khó khăn cho ngời nghèo.
Mức độ caỉ thiện thu nhập của ngời nghèo trậm hơn nhiều so với mức
sống chung và đặc biệt so với nhóm có mức sống cao. Sự gia tăng chênh lệch về
- 10 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất ( từ 7.3 lần năm 1993
lên 8.9 năm 1998 ) cho thấy, tình trạng tụt hậu của ngời nghèo (trong mối tơng
quan với ngời giàu). Mặc dù chỉ số nghèo đói có cải thiện, nhng mức cải thiện ở
nhóm ngời nghèo chậm hơn so với mức chung và đặc biệt so với nhóm ngời có
mức sống cao. Hệ số chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn còn rất
cao.
Những tỉnh nghèo nhất hiện nay cũng là tỉnh xếp thứ hạng thấp trong cả
nớc về chỉ số phát triển con ngời và phát triển giới.
3. Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn
Đa số ngời nghèo sinh sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rất
nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nhiệt nh ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc
ở các vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, do sự biến động của thời
tiết ( bão,lụt, hạn hán) khiến cho các điều kiện sinh sống và sản xuất của ngời
dân càng thêm khó khăn. Đặc biệt, sự kém phát triển về hạ tầng cơ sở của các
vùng nghèo đã đã làm cho các vùng càng bị tách biệt với các vùng khác. Năm
2000, khoảng 20 30% trong tổng số 1870 xã đặc biệt khó khăn cha có đờng
dân sinh đến trung tâm xã; 40% số xã cha đủ phòng học; 5% số xã cha có trạm
y tế; 55% số xã cha có nớc sạch ; 40% số xã cha có đờng điện đến trung tâm
xã ; 50% cha đủ công trình thuỷ lợi nhỏ; 20% số xã cha có chợ xã và cụm xã.
Bên cạnh đó, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi số ngời trong diện
cứu trợ đột xuất hàng năm khá cao, khoảng1 1.5 triệu ngời, hàng số hộ tái
đói nghèo trong tổng số vừa thoát đói nghèo vẫn con lớn.
4. Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn
Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn với trên 90% số ngời
nghèo sinh sống ở nông thôn. Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về lơng thực, thực
phẩm của thành thị 4.6%, trong khi đó của nông thôn là 15,9%. Trên 80% số
ngời nghèo là nông dân trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn
lực trong sản xuất ( vốn, kỹ thuật, công nghệ ) thị tr òng tiêu thụ sản phẩm
gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lợng sản phảm kém, chủng loại
sản phẩm nghèo nàn. Những ngời nông dân nghèo thờng không có điều kiện
tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khả năng chuyển đổi việc làm sang các
ngành phi nông nghiệp. Phụ nữ nông dân ở cá vùng sâu, vùng xa, nhất là nữ chủ
hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi là những nhóm nghèo dễ bị tổn thơng nhất. Phụ nữ
nghèo lao động nhiều thời gian hơn, nhng thu nhập ít hơn, họ ít có quyền quyết
- 11 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
định trong gia đình và cộng đồng. Do đó có ít cơ hội tiếp cận các nguồn lực và
lợi ích do chính sách mang lại.
Bảng: Ước tính quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới
giữa thành thị và nông thôn năm 2000
Số hộ
nghèo
(nghìn hộ )
So với số
hộ trong
vùng (%)
So với tổng
số hộ nghèo
cả nớc (%)
Tổng số
Nông thôn:
Trong đó: - Nông thôn miền núi
- Nông thôn đồng bằng
Thành thị
2.800
2.535
785
1.750
265
17,2
19,7
1,3
16,9
7,8
100
90,5
28,0
62,5
9,5
Nguồn: chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo
5. Nghèo đói trong khu vực thành thị
Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống trung
bình cao hơn so với mức chung của nớc, nhng mức độ cải thiện điều kiện sống
không đồng đều. Đa số ngời nghèo đô thị làm việc trong khu vực kinh tế phi
chính thức, công việc không ổn định, thu nhập thấp và bấp bênh.
Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chủ sở hữu trong khu Nhà nớc dẫn
đến sự dôi d lao động, mất việc làm của một bộ phận của ngời lao động ở khu
vực này, làm cho điều kiện sống của họ càng thêm khó khăn hơn. Số lao động
này phải chuyển sang làm công việc khác với mức lơng thấp hơn, hoặc không
tìm đợc việc làm và trở thành thất nghiệp
Ngời nghèo đô thị phần lớn sống ở những nơi có cơ sở hạ tầng thấp
kém, khó có điều kiện tiếp cận tới các dịch vụ cơ bản ( nớc sạch, vệ sinh môi
trờng, thác nớc, ánh sáng và thu gom rác thải )
Ngời nghèo dễ bị tổn thơng do sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu
nhập bằng tiền. Họ thờng không có hoặc ít có khả năng tiết kiệm và gặp nhiều
khó khăn trong việc vay vốn tạo việc làm.
Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá làm tăng số lợng ngời di c tự
do từ các vùng nông thôn đến các đô thị , chủ yếu là trẻ và ngời trong độ tuổi
- 12 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
lao động. Hiện tại cha có số liệu thống kê về số lợng ngời di c tự do này. Những
ngời này thờng gặp rất nhiêu khó khăn trong việc đăng ký hộ khẩu hoặc tạm
chú lâu dài, do đó họ có thể tìm kiếm đợc công ăn việc làm và thu nhập ổn định.
Họ có ít cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội và phải chi trả các dịch vụ cơ bản nh
y tế, giáo dục ở mức cao hơn so với ngời dân đã có hộ khẩu.
Ngoài ra, đói nghèo còn chiếm tỷ lệ cao trong các nhóm đối tợng xã hội
khác nh những ngời không nghề nghiệp, ngời thất nghiệp, ngời lang thang và
ngời bị ảnh hởng bởi các tệ nạn xã hội ( mãi dâm, nghiện hút, cờ bạc )
6. Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao
Đói nghèo mang tính chất vùng rất rõ rệt. Các vùng núi cao, vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc ít ngời sinh sống, có tỷ lệ đói nghèo khá cao. Có tới 64%
số ngời nghèo tập trung tại các vùng miền núi phí Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây
Nguyên và Duyên Hải miềnTrung. Đây là những vùng có điều kiện sống khó
khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiên sản xuất, dịch vụ còn
nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở rất kém phát triển, điều kiện thiên nhiên rất khắc
nhiệt và thiên tai xảy ra thờng xuyên.
Bảng: Ước tính quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới (2001-
2005) của chơng trình xoá đói giảm nghèo theo vùng đầu năm 2001
Số hộ
nghèo
(nghìn hộ )
So với tổng
số hộ trong
vùng (%)
So với tổng
số hộ nghèo
cả nớc (%)
Tổng số 2.800 17,2 100
Vùng Tây Bắc 146 33,9 5,2
Vùng Đông Bắc 511 22,3 18,2
Vùng Đồng bằng sông Hồng 337 9,8 12,0
Vùng Bắc Trung Bộ 554 25,6 19,8
Vùng duyên hải miền Trung 389 22,4 13,9
Vùng Tây Nguyên 190 24,9 6,8
Vùng Đông Nam Bộ 183 8,9 6,6
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 490 14,4 17,5
Nguồn: chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo
7. Tỷ lệ hộ nghèo đói đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc ít ngời
Trong thời gian qua, Chính phủ đã đầu t và hỗ trợ tích cực, nhng cuộc
sống của cộng đồng dân tộc ít ngời vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Mặc dù
- 13 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
dân số dân tộc ít ngời chỉ chiếm khoảng 14% tổng số dân c, song lại chiếm
khoảng 29% trong tổng số ngời nghèo
Đa số ngời dân tộc ít ngời sính sống trong các vùng sâu, vùng xa bị cô
lập về mặt địa lý, văn hoá, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cơ sở và các
dịch vụ xã hội cơ bản.
II. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến đói nghèo hiện nay:
Nghèo khổ hay nghèo đó là một hiện tợng kinh tế xã hội, vừa là vấn đề
lịch sử để lại vừa là vấn đề của phát triển, thờng có trong quá trình phát triển mà
các quốc gia nào cũng vấp phải. Nó tác động trực tiếp đến cuộc sống của con
ngời, từ mỗi cá nhân, gia đình đến cộng đòng. Mỗ quốc gia ở các mức độ khác
nhau đều phải quan tâm, giải quyết vấn đề đói nghèo để vợt qua những trở ngại
cho sự phát triển phồn thịnh về kinh tế và từng bớc đạt đến công bằng xã hội.
Để chống lại đói nghèo, giảm bớt sự nghèo khoỏ thì đòi hỏi chúng ta phải
xác định đúng những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói.
Có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc xác định nguyên nhân dẫn đến
nghèo đói. Trên thực tế. Thì không có một một nguyên nhân biệt lập riêng rẽ
nào dẫn đến nghèo đói, nhất là nghèo đói ở diện rộng, có tính chất xã hội. Nó
không phải là những nguyên nhân thuần tuý về kinh tế hoặc do thiên tai dịch
hoạ. ở đây tình trạng nghèo đói có sự đan xen thâm nhập vào nhau kể cả cái tất
yếu lẫn ngẫu nhiên, cả cái cơ bản và tức thời, cả nguyên nhân sâu xa lẫn nguyên
nhân trực tiếp, cả khách quan lẫn chủ quan, tự nhiên lãn kinh tế xã hội.
Vì vậy để giải thích hiện tợng này theo hệ thống các nguyên nhân, nhận
diện các nhóm nguyên nhân có tính phổ biến và đặc thù khác nhau. Có ý kiến
đa ra 5 nhóm nguyên nhân sau:
1. Những nguyên nhân chủ quan.
Đây là những nguyên nhân do bản thân ngời lao động, phổ biến là:
- Không có kinh nghiệm làm ăn, không biết cách sản xuất kinh
doanh.
- Thiếu hoặc không có vốn.
- Đông con ít lao động.
- Neo đơn, thiếu lao động.
- Rủi ro, đau ốm.
- ăn tiêu lãng phí lại lời biếng...
2. Những nguyên nhân khách quan.
- 14 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
Những nguyên nhân khách quan lại đợc chia ra thành 2 nhóm nguyên
nhân về mặt tự nhiên và về mặt xã hội:
2.1 Những nguyên nhân khach quan ve điều kiện tự nhiên nh:
- Đất đai canh tác ít.
- Đất cằn cỗi, ít màu mỡ, canh tác khó, năng suất cây trồng, vật nuôi
đều thấp.
- Thời tiết, khí hậu không thuận lợi cho sản xuất.
- Xa xôi, hẻo lánh.
- Không có đờng giao thông...
2.2 Những nguyên nhân khách quan về mặt xã hội.
Nhóm yếu tố này ảnh hởng mạnh tới tình trạng nghèo đói của nhân dân
trong cả nớc và ở từng địa phơng. Chẳng hạn nh:
- Sự quan tâm và các chính sách của chính quyền trung ơng và địa ph-
ơng không đầy đủ, không thích hợp.
- Cha có biện pháp hành chính và giáo dục thích đáng để hạn chế và
xoá bỏ tệ nạn xã hội.
- Hợp tác xã thu hồi bớt ruộng đất của ngời nghèo do họ không thể trả
nợ sản phẩm do đó mà làm cho họ ngày càng nghèo hơn.
- Hậu quả do chiến tranh: ngời tàn tật, ngời thuộc diện chính sách tập
trung quá đông ở một vùng.
3. Các nguyên nhân kết hợp.
Hai nguyên nhân 1,2 nêu trên là những nguyênnhân có tính chất chủ
quan và khách quan. Khi kết hợp tạo thành 3 dạng nguyên nhân nghèo đói sau:
- Vì mắc tệ nạn xã hội mà nghèo đói: nhất là đối với các tệ nạn: cờ
bạc, nghiện hút, số đề...
- Do thiếu đất và do bị thu hồi bớt ruộng đất mà nghèo đói.
- Do không biết làm gì khác ngoài nghề ruộng mà đói nghèo.
4. Nguyên nhân do thiếu thị trờng.
Đối với ngời nghèo tất cả mọi biện pháp cứu trợ chỉ có giá trị nhất thời,
không thể làm thay đổi hoàn cảnh đói nghèo kinh niên của ngời nghèo đói do
đó cũng không thay đổi thân phận của ngời nghèo đói đợc. Điều quan trọng để
tự mình vợt qua nghèo đói là đẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập. Muốn vậy phải
có thị trờng cung cấp vật t nông nghiệp, nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm theo
giá thoả thuậ. Nguyên nhân thiếu thị trờng lại có thể tìm ở các nguyên nhân
- 15 -
Trần Văn Thắng - Kinh tế phát triển 41
B
Đề án môn học
khác: xa xôi hẻo lánh; thiếu đờng giao thông, thiếu an toàn, thiếu các chính
sách, biện pháp khuyến khích.
5. Những tình huống đột xuất.
Những tình huống đột xuất nh sự tàn phá của điều kiện tự nhiên làm mất
cân bằng ổn định bình thờng đã có ma đá, gió bão, lũ lụt, hạn hán, trợt lở núi,
sóng thần, động đất, sâu bện... gây ra đói gay gắt cấp tính, phải cứu trợ khẩn
cấp. Nh mấy năm nay lũ lụt xảy ra liên tục ở diện rộng nh miền Trung- Huế-
Đồng bằng sông Cửu long lũ lụt xảy ra làm hàng triệu ngời mất nhà, của cải,
lúa và hoa màu, có nhiều hộ phỉ sống trong tình trạng màn trời chiếu đất, không
có lơng thực để ăn rống khôngnhững vậy còn cớp đi nhiều sinh mạng. Nh vậy,
những tình huống đột xuất gây nên sự nghèo đói ở diện rộng hơn, là nguyên
nhân gây ra nghèo đói một cách bất ngờ mà không ít ngời lờng trớc đợc.
Để tìm độ xác thực của từng giả thiết trên, tác giả của cuốn sách này đã
đa ra bảng hỏi và thay đổi cách hỏi đối với đối tợng. Bảng hỏi đợc xây dựng
thành một khung có 9 vấn đề và đợc hiểu là 9 tình huống, nguyênnhân và cho ta
kết quả nh sau: Số liệu (Sách tình hình xoá đói giảm nghèo ở khu vực nông
thôn. NXB Thống kê).
1. Thiếu vốn 50-70%
2. Thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh: 40-50%
3. Thiếu ruộng, thiếu việc làm: 10-30%
4. Đông con, thiếu lao động:10-25%
5. Neo đơn thiếu lao động:5-10%
6. Lời, lãng phí:5-6%
7. Rủi ro, ốm đau:2-3%
8. Tệ nạn xã hội:2-3%
9. Thiếu thị trờng:0
Từ đây ta có thể thấy: Do ngời nghèo làm không đủ ăn hầu nh có ít,
hoặc không có sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng. Mặt khác họ cũng cha thật sự
có hoạt động kinh tế, t duy kinh tế hàng hoá cha phát triển. Đây chính là dấu vết
của kinh tế tự nhiên thuần nông, tự túc, tự cấp.
III. Kết quả xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn
trong những năm qua:
Theo số liệu của Bộ LĐ- TB- XH năm 1999, ta có từ năm 1994 đến năm
1999 tình trạng đói nghèo ở khu vực nông thôn và miền núi giảm đi một cách rõ
rệt. Trong năm 1994 có 2.877.060 hộ nghèo, chiếm 26,38% đến năm 1999 có
- 16 -