Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chuyên đề môn dân số phát triển - Ảnh hưởng của dân số tới y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 29 trang )

I.Ảnh hưởng của dân số tới y tế
1. Quy mô dân số ảnh hưởng đến mức y tế đầu tư kinh phí cho ngành y tế
- Dân số quá đông dẫn tới tình trạng thiếu việc làm, dư thừa lao động, nạn đói
kém, không đủ ăn, không có tiền khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế , các khoản đầu
tư dành cho y tế hạn hẹp. Quy mô ngành y tế có tăng hay không phụ thuộc một
phần vào trình độ phát triển về kinh tế và xã hội, thu nhập quốc dân, chính sách
đầu tư cho y tế của chính phủ.
Theo thống kê về GDP( USD) của một số quốc gia:
2009 2010 2012
Xây-sen( Châu Phi) 847,4 973,4 1059,6
Mỹ 13898300 14419400 14991300
CHND Trung Hoa 4991256,4 5930629,5 7318459,3
Nhật Bản 5035141,6 5488416,5 5867154,5
Nhận thấy các nước châu phi có nền kinh tế kém phát triển, ngân khố hạn chế,liệt
vào danh sách nơi có nhiều nước nghèo nhất thế giới. Cho nên, các vấn đề phát
triển y tế như phương tiện phục vụ cho khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục
hồi chức năng còn thiếu thốn.
Một số liệu đáng quan tâm so sánh các nước nghèo và nước giàu. Điển hình là
Sing-ga-po nước được mệnh danh là đất nước sạch nhất, có sự phát triển vượt
bậc về y tế cũng là nước thuộc nhóm nước giàu. Được biểu thị thông qua tỉ giá hối
đoái:
2005 2009 2010 2011
Ấn Độ Piu-Pi/USD 44,1 48,4 45,7 46,7
Cán cân
thương mại
USD -2039,9 -5182,1 -5408,2 -644,6
Sing-ga-po Đôla sing-ga-
po/ USD
1,7 1,5 1,4 1,3
Cán cân
thương mại


USD 49341 34819 55619 55086
Nhận thấy Sing-ga-po có nền kinh tế phát triển đồng thời cũng có sự phát triển
vượt bậc vè y tế. ngược lại Ấn Độ có nền kinh tế kém phát triển, cán cân thương
mại luôn âm, vấn đề y tế ở quốc qia này đang được cả thế giới quan tâm.
• Dân số tăng nhanh lại tập trung ở các nước nghèo, khả năng dinh dưỡng
hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên, trước hết là bệnh suy dinh dưỡng. Dân số
tăng nhanh dẫn đến nhà ở chật chội, vệ sinh không đảm bảo, nhất là nguồn
nước sinh hoạt, dinh dưỡng kém và môi trường bị ô nhiễm là những điều
kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển.
• Ở các nước đang phát triển , nhiều người không có việc làm, quản lý xã hội
khó khan nên tệ nan xã hội , tai nạn giao thông tăng lên làm cho tăng bệnh
tật và thương tật.
 Theo thống kê năm 2012, Việt Nam có 40000 chết về thuốc lá, 2
triệu người chết về ô nhiễm môi trường, 400 người chét về mất tích
mỗi năm. Tỷ lệ mắc bệnh suy dĩnh dưỡng ở tẻ em việt nam còn khá
cao 20,5% (6 tháng đầu năm 2013) Tỷ lệ mắc bệnh suy dinh dưỡng ở
trẻ em cũng còng khá cao ở một số nước nghèo như Châu Phi. Hình
minh họa.
 Ước tính năm 2010 ở Việt Nam có trên 15.000 trường hợp tử vong do
TNGT, con số ngày cao hơn số liệu báo cáo của cảnh sát giao thông
và tương đương với số liệu theo dõi của ngành Y tế thông qua sổ tử
vong A6. Tai nạn do ngã nước là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2
trong các nguyên nhân TNTT trong các nhóm đối tượng, tuy nhiên sự
ảnh hưởng của nó tập trung vào nhóm người cao tuổi (60+).
 Đuối nước là nguyên nhân TNTT gây tử vong đứng thứ 3 trong cộng
đồng nhưng lại đặc biệt ảnhhưởng tới nhóm tuổi trẻ em dưới 19 tuổi
và rất cao trong nhóm tuổi 0-4 và 5-9. Có tới 97% các trường hợp
TNTT không tử vong là không chủ định, có 2,8% là các TNTT chủ
định trong khi đó với các trường hợp tử vong thì tỷ lệ này có thay đổi
4,7% có chủ định và 88% là không chủ định, tuy nhiên cũng có tới

trên 7% trường hợp không xác định được rõ yếu tố chủ định hay
không. Tử vong do các nguyên nhân TNTT chiếm 12.8% trong tổng
số nguyên nhân tử vong trên quần thể và trong tổng số 20 nguyên
nhân tử vong hàng đầu thì TNTT chiếm 5 nguyên nhân. TNGT là
nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trong toàn bộ các nguyên nhân
gây tử vong ở Việt nam và có ảnh hưởng rất lớn tới nhóm tuổi trong
độ tuổi lao động. Với các nhóm tuổi khác nhau thì TNTT là nguyên
nhân gây tỷ lệ tử vong chiếm một phần đáng kể.
2. Quy mô dân số ảnh hưởng đến hệ thống y tế
• Nhiệm vụ của hệ thống y tế là khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân. Vì vậy qui mô dân số quyết định số lượng y bác sỹ và số lượng cơ sở y
tế. Nếu ta gọi H là số lần khám và chữa bệnh của một người dân trong một năm
(cầu về dịch vụ y tế của một người dân). D là tổng số lượt người khám và chữa
bệnh trong năm đó (tổng cầu về dịch vụ y tế của một nước trong một năm). Ta có
D = P.H.
Rõ ràng,nếu H không đổi thì tổng cầu D tỷ lệ thuận với số dân (P) và gia
tăng theo tỷ lệ gia tăng của quy mô dân số. Mặt khác, dân số tăng quá nhanh sẽ
dẫn đến số lần khám và chữa bệnh của một người (H) tăng lên và do đó làm cho
tổng cầu (D) tăng lên.
 Thống kê số cán bộ theo năm ( Đơn vị: nghìn người)
Năm 2009 2010 2011 2012
Bác sĩ 60,8 61,4 62,8 73,7
Y sĩ 51,8 52,2 54,2 58,7
Điều dưỡng 71,5 82,3 81,1 100,3
Hộ sinh 25 26,8 27,9 30,1
 Một thông số đáng quan tâm : số bác sĩ tính trên 1 vạn dân
Năm 2005: 6,2
Năm 2009:7,1
Năm 2010:7,1
Năm 2011:7,1

Năm 2012:8,3
 Thông số cán bộ ngành dược:
Năm 2005 2009 2010 2012 2012
Dược sĩ cao cấp 5,56 5,7 5,6 5,8 10,3
Trung cấp 9,5 15,9 17,9 20,5 30,3
Dược tá 8,1 8,1 7,2 6,6 7,5
 Số cơ sở khám bệnh năm 2012:
Số cơ sở Bệnh viện Phòng
khám
Trạm y
tế
Bệnh viện điều
dưỡng và phục
hồi
Cả nước 12407 963 621 10757 35
Hà Nội 673 41 89 577
Đà Nẵng 71 13 56 1
3. Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến chất lượng và cơ cấu của ngành
kinh tế
Mỗi quốc gia đều có một văn hóa, tập quán riêng. Lối sống, phong tục, suy nghĩ
đều khác nhau.
Theo tổ chức UNDP, ta thấy được sự phân biệt rõ rệt giữa các châu lục qua Chỉ số
bất bình đẳng giới:
Quốc
Gia
2011 Xếp
hạng
2012 Xếp
hạng
Trung

Phi
CHDC
Công gô
0,71 142 0,651 144
Ni-giê 0,704 144 0,707 146
Tây Á Y-ê-
men
0,769 146 0,747 148
Châu
Âu
Thụy
Điển
0,049 1 0,055 2
Đan
Mạch
0,006 3 0,057 3
Hà Lan 0,052 2 0,045 1
 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sự chênh lệch về chỉ số giữa các quốc gia. Các
nước Châu Phi và Châu Á cao nhất có chỉ số gấp hơn 10 lần Châu Âu. Theo
quan điệm của người phương Đông cổ xưa, đều ưa chuộng sinh con trai để
lối dõi tông đường,làm trụ cột của gia đình. Họ sử dụng can thiệp của các
phương pháp y tế như: thuốc nam, thuốc tây, siêu âm, nạo phá thai. Mục
đích để sinh được con trai. Vì vậy tỷ lệ nam nhiều hơn nữ , dẫn tới tình
trạng bất bình đẳng giới. Cho nên top các nước đứng đầu về sự bất bình
đẳng này, có sự góp mặt của nước Châu Á . Tuy nhiên, với sự du nhập của
tư tưởng mới, lối sống hiện đại, chỉ số bất bình đẳng giới đang có xu hướng
giảm nhưng vẫn ở mức khá cao. Ngược lại, quan điểm lối sống thoáng, bình
đẳng nam nữ ở phương Tây, chỉ số rất thấp. Điển hình là Thụy Điển và Hà
Lan. Luôn giữ được ở vị trí số 1 và 2 về mức cân bằng giới tính.
• Phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng rất lớn tới sự phân biệt giới tính

 Của hồi môn là một vấn đề quan trọng tại Pakistan, đặc biệt với các gia
đình nghèo khó. Nhiều phụ nữ đã không thể lấy chồng chỉ vì gia đình họ
không có đủ điều kiện để chuẩn bị quà tặng và tiền theo yêu cầu của gia
đình chú rể. Ngày 20/9 vừa qua, sau khi tranh cãi với cha về vấn đề của
hồi môn, 5 chị em gái ở độ tuổi 45, 43, 38, 35, 31 đã cùng nhau tự tử ở
con kênh ở Mailsi, một thị trấn thuộc vùng nông thôn phía Nam tỉnh
Punjab, Pakistan vì cảm thấy rất tuyệt vọng. 4 trong số 5 người đã thiệt
mạng. Chỉ riêng cô em gái thứ 5 có tên Sfatima được cứu sống kịp thời.
• Cơ cấu dân số giới không hợp lý ảnh hưởng trực tiếp tới hình thái hôn
nhân trong tương lai gây ra các tệ nạn xã hội như buôn bán phụ nữ, trẻ
em, mại dâm, bạo lực gia đình, giới, làm cho ngành y tế phải giải quyết
các hậu quả của các hành vi trên như chấn thương về thể xác, tinh thần,
các bệnh viêm nhiễm qua đường sinh sản, các bệnh lây truyền qua
đường tình dục như HIV/AIDS, tệ nạn xã hội…
 Nước ta có trên 2500 người mắc bệnh HIV/AIDS ở Hà Nội Và TP Hồ Chí
Minh. Hà Nội có số người mắc và nhiễm HIV/AIDS cao nhất cả nước. Năm
2012 có 67 người chết, TP HCM có 26 người chết.
• Các dịch vụ dân số và tôn giáo, cũng như trình độ học vấn của đân cư ảnh
hưởng đến thói quen tiêu dung các dịch vụ y tế. Ví dụ như đồng bào dân
tộc thích dùng thuốc dân gian để chữa bệnh hơn là thuốc tây.
Một quốc gia có nền kinh tế phát triển hay không,dân số cao hay thấp, vấn đề
quan tâm về y tế , giáo dục, văn hóa, lối sống có được đề cao hay không cũng phụ
thuộc một phần vào chỉ số phát triển con người.(theo UNDP)
Châu lục Quốc gia 2011 Xếp 2012 Xếp
Hạng Hạng
Đông Phi Ma-la-uy 0,415 160 0,418 159
Mô-dăm-bích 0,322 171 0,327 171
Bắc Phi Xu-Đăng 0,419 159 0,414 160
Trung Phi C.H Dân Chủ nhân dân Công


0,299 172 0,304 173
Châu Mỹ Mỹ 0,936 3 0,937 3
Đông Á Nhật Bản 0,91 11 0,912 10
Đông Nam Á Việt Nam 0,614 117 0,617 117
Châu Âu Nauy 0,953 1 0,955 1
Thụy Điển 0,915 8 0,916 8
Châu Đại

Dương
Ô-xtraylia 0,936 2 0,938 2
Niu-di-lan 0,918 6 0,919 6
Nhận Xét: Các nước châu phi có chỉ số phát triển con người thấp. Điều này cũng
một phần lý giải tại saao các nước châu phi có nhiều nước nghèo, tỷ lệ sinh và tỷ
lệ chết ở mức rất cao, y tế còn kém phát triển, khả năng chăm sóc bản thân, giữ
gìn vệ sinh còn kém, tạo điều kiện cho bệnh dịch tăng cao, ảnh hương tới sự suy
giảm dân số hay nguyên nhân gia tăng dân số do không biết áp dụng các biện
pháp kế hoạch hóa gia đình, các biện pháp ngăn ngừa sinh con ngoài ý muốn.
Điều này ngược lại hẳn với các nước phát triển. điển hình là các quốc gia Châu
Âu. Châu lục có số nhóm nước đạt chỉ số phát triển con người cao nhất thế giới
như: Nauy, Thụy Điển, Đức ( xếp thứ 5), Hà Lan( xếp thứ 4), Ai-len(xếp thứ 7) năm
2012
KL: Chỉ số phát triển con người cũng như trình độ học vấn ảnh hưởng đến việc
làm có thu nhập cao hay thấp, sẽ ảnh hưởng đến thói quen cũng như nhu cầu sử
dụng các dịch vụ y tế. Việc sử dụng đến đầu ra của tình trạng sức khỏe, đó là tỷ lệ
mắc bệnh, tỷ lệ tàn tật, tử vong và tuổi thọ
4. Tác động của phân bố dân cư đến hệ thống y tế
• Ở các khu vực địa lý khác nhau như đồng bằng, miền núi, thành thị, nông
thôn có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế - xã hội nên có cơ cấu
bệnh tật khác nhau.
Ví dụ: ở vùng đồng bằng, vùng ven biển miền Bắc Việt Nam

thì các bệnh đường tiêu hóa, bệnh hô hấp là phổ biến, nhưng ở vùng núi cao thì
bệnh sốt rét, bệnh biếu cổ lại là bệnh cần quan tâm phòng chống. Các bệnh xã hội
nguy hiểm và hay lây lan như giang mai, hoa liễu, AIDS thường tập trung ở các
thành phố lớn có mật độ dân số cao.
Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới. Dân số tập trung khá cao ở các
thành phố lớn.
Hà Nội:7,1 triệu người, mật độ: 2013 người/km2
TP. HCM: 6,4 Triệu Người, mật độ : 3589 người/ km2
Vùng dân cư thưa thớt Lai Châu:43 người /km2
Tốc độ gia tăng dân số: nông thôn:0,02%,Thành thị: 3,3%
Điều này làm cho nhu cầu cũng như việc phân bố các cơ sở y tế ở thành phố Hà
Nộ i và TP. HCM cao gấp nhiều lần so với các khu vực khác
 Số cán bộ trực thuộc y tế theo địa phương:
Bác sĩ Y sĩ Điều dưỡng Hộ sinh
Hà Nội 3174 2769 4146 1180
Đà Nẵng 259 346 596 336
T.P Hồ Chí Minh 7792 1911 14151 2819
 Theo thống kê số giường bệnh theo trực thuộc y tế năm 2012 ta thấy:
Giường
bệnh
Bệnh viện Phòng
khám
Trạm y
tế
Bệnh viện
điều
dưỡng và
phục hồi
Cả nước 237190 174230 7081 50739 3686
Hà Nội 12953 10325 65 2310

T.P Hồ
Chí Minh
23893 22912 61 400 400
Bắc Cạn 1044 770 30 244
5. Mức độ sinh ,chết ảnh hưởng tới chăm sóc y tế
Mức sinh, chết là một chỉ báo tốt nhất phản ánh chất lượng y tế, chăm sóc
dân cư và sự quan tâm của chính phủ với người dân.
• Thống kê năm 2012:
Quốc Gia Tỷ lệ
sinh(%)
Tỷ lệ
Chết(%)
Tăng dân số
tự nhiên
Tuổi
thọ
Nam Nữ
Tây Phi Xê-nê-gan 39 16 2,5 47 47 48
CHDC
Công gô
45 17 2,8 48 47 50
Châu Á Sing-ga-
po
10 4 0,5 82 79 84
Nhật Bản 9 10 -0,2 83 80 86
I-xra-en 21 5 1,6 82 80 83
Châu Thụy Điển 12 10 0,2 82 80 84
Ai-xlen 14 6 0,8 82 80 84
Việt Nam 17 7 1 73 70 76
Nx:

Điều kiện kinh tế không đảm bảo, sinh đẻ quá nhiều làm cho không có khả năng
được đến khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế
6. Tác động của kế hoạch hóa gia đình đến hệ thống y tế
• Mức sinh cao, dân số phát triển mạnh đã dẫn tới việc xuất hiện nhu cầu kế
hoạch hóa gia đình và hình thành bộ phận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình trong
ngành y tế. Theo thời gian, bộ phận này đã và sẽ ngày càng phát triển vì số lượng
người sử dụng dịch vụ này ngày càng tăng. Cùng với việc thực hiện dịch vụ có
tính kỹ thuật, các cán bộ y tế còn phải tuyên truyền trong nhân dân về dân số/ sức
khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình. Ngành y tế cũng đã tiến hành sản xuất và
phân phối rộng rãi các phương tiện tránh thai. Sức ép của gia tăng dân số đã làm
biến đổi cơ cấu hoạt động và cơ cấu tổ chức của ngành y tế. Chỉ có hiểu biết và dự
đoán được xu hướng vận động của số cầu và cơ cấu của nó đối với hệ thống y tế
mới có thể xây dựng một hệ thống y tế đáp sứng nhu cầu và hoạt động có hiệu
quả.
• Tỷ lệ gia tăng dân số thế giới là 1,17%. Trong 1s có 4 đứa bé chào đời
ở Việt Nam, tỷ lệ sinh năm 2011: 1,99 con/1 phụ nữ
tỷ lệ sinh năm 2012: 2,05 con/ 1 phụ nữ
Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai năm 2012 của Việt Nam là 76,2%, phương
pháp tránh thai hiện đại là 66,6%
Chính sách kế hoạch hóa gia đình càng phát triển thì phụ nữ cần nhiều sự trợ
giúp hơn nam giới.
Điển hình là Trung Quốc với chính sách một con.
"Tiểu hoàng đế"

Năm 1979, Trung Quốc bắt đầu thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình đã
được giới thiệu từ năm 1978 và thai nghén từ 1977. Theo đó, mỗi cặp vợ chồng ở
thành thị chỉ được phép có 1 con.
Những trường hợp ngoại lệ bao gồm sinh đôi, dân tộc thiểu số hoặc cả hai bố mẹ
đều là con một. Trong thời gian dân số Trung Quốc tăng đột biến và nền kinh tế
gặp muôn vàn khó khăn, Đặng Tiểu Bình, kiến trúc sư của cải cách kinh tế Trung

Quốc, đã nhận định, nếu không giảm nhanh mức sinh, thì “chúng ta sẽ không thể
phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân”. Và khi quốc gia đông dân
nhất này bắt đầu áp dụng chính sách 1 con độc nhất vô nhị trên thế giới. Trên
thực tế, Trung Quốc đã vươn mình mạnh mẽ để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế
giới. Chính sách 1 con, giúpTrung Quốc giảm áp lực trên các phương diện xã hội,
kinh tế và môi trường do dân số quá lớn và cho phép các gia đình tiết kiệm một
lượng đáng kể tiền bạc. Theo Nhân dân Nhật báo , nước này đã giảm được tới 400
triệu ca sinh mới trong khoảng thời gian từ năm 1979 cho đến 2011, và làm “trì
hoãn NgàyThế giới đạt 7 tỷ người tới 5 năm”. Nếu không có chính sách 1con, tờ
báo viết, dân số Trung Quốcđã đạt 1,7 tỷ người thay vì 1,3 tỷ người. Ấn bản Nhân
dân Nhật báo điện tử ngày28/10/2011 khẳng định Trung Quốc vẫn coi chính sách 1
con là chính sách quốc gia cơ bản và vẫn sẽ giữ chính sách này trong một thời gian
dài. Một panô tuyên truyền về chính sách kế hoạch gia đình ở Trung Quốc (ảnh:
io9)
Bên cạnh những mặt lợi, Trung Quốc đang và sẽ đối mặt với nhiều hệ lụy từ chính
sách này. Tác giả Dvorsky cũng cho rằng, chính sách 1 con của
Trung Quốc đã làm nảy sinh nhiều vấn đề không lường trước được. Trung Quốc
phải đối mặt với nhiều thách thức trong thời gian tới. Nhiều bé gái không có cơ hội
ra đời hoặc sống sót. Tư tưởng trọng nam khinh nữ đã khiếnTrung Quốc bị mất
cân bằng giới tính nghiêm trọng như hiện nay. Tâm lý người Trung Quốc thể hiện
ở việc 1 tỷ lệ lớn gia đình mong muốn sinh con trai. Chính nét tâm lý này là
nguyên nhân quan trọng khiến chính sách 1 con, vốn không liên quan gì đến phân
biệt giới tính, trở thành tác nhân gây mất cân bằng giới tính trầm trọng cho
Trung Quốc.
• Nạn phá thai nhi nữ và giết hại, bỏ rơi các bé gái sơ sinh (trong trường
hợp trót sinh do không xác đinh được giới tính từ trước) nhằm đạt được mục
đích có được con trai mà vẫn chỉ có 1 con.
 Một số hình ảnh thương tâm:




Khắc phục: Để tránh vấn nạn này, một số khu vực ở Trung Quốc đã điều chỉnh
chính sách bằng việc cho phép 1 cặp vợ chồng nếu sinh con đầu là con gái thì sẽ
được phép sinh thêm 1 bé nữa. Dẫu vậy, không có gì đảm bảo đứa thứ 2 là trai và
nạo thai vẫn sẽ là một khả năng lớn. Và trong vài thập kỷ qua, đã có hàng triệu
triệu ca phá thai như vậy, nhiều khi là do chính phụ nữ (có thể cả mẹ chồng nữa)
xúi giục.
Cuốn sách Unnatural Selection (lựa chọn phi tự nhiên) của tác giả Mara
Hvistendahl cho biết, trong trạng thái tự nhiên, cứ 100 bé gái thì có 105 bé trai,
nhưng ở Trung Quốc, lượng bé trai đã lên tới 121, thậm chí 150 ở một số nơi. Bất
chấp quy định cấm nạo thai để lựa chọn giới tính, nhiều cặp vợ chồng Trung
Quốc nhắm mắt làm ngơ và tìm mọi phương cách để xác định giới tính bào thai
cũng như nạo thai. Và trong xã hội Trung Quốc hiện nay, nam giới nhiều hơn nữ
giới tới 32 triệu người hoặc hơn thế nữa. Điều này dẫn tới nguy cơ bất ổn xã hội
đặc trưng bởi nạn tội phạm và bạo lực trên quy mô lớn. Hvistendahl nhận xét, số
nam giới “dư thừa” ít có hy vọng lập được gia đình ở Trung Quốc, có xu hướng tập
trung trong các tầng lớp bên dưới của xã hội. Khi không lấy được vợ, thu nhập thì
lại thấp, họ có xu hướng nổi loạn. Hvistendahl nêu thực tế, những khu vực mất cân
bằng giới tính thường có tỷ lệ tội phạm cao hơn.Số lượng nam giới Trung Quốc
hiện lớn hơn nữ giới tới hàng chục triệu (ảnh: gg2)
Báo chí Việt Nam và Trung Quốc đã nói nhiều vềviệc nữ giới Trung Quốc trở nên
đắt giá ra sao khi đến tuổi cập kê và cánh đàn ông phải có nhiều tiềnmới lấy được
vợ. Nhiều khi không kiếm được vợmột cách hợp pháp, đàn ông Trung Quốc (nhất
làở vùng nông thôn nghèo) phải dùng đến biện pháp “tậu vợ” từ các nước xung
quanh, gây nên bao khổ đau cho các cô gái bị lừa bán sang Trung Quốc.“Nhẹ hơn”,
họ đi “giải tỏa” qua hình thức mua dâm– điều này cũng gây ra nhiều nhức nhối
xã hội như làm gia tăng bệnh truyền nhiễm và kích thích sự phát triển của mại
dâm cưỡng bức cùng với nạn buôn bán phụ nữ.
Gánh nặng chăm sóc và hội chứng ‘tiểu hoàng đế’
Các vấn đề xã hội nảy sinh từ chính sách 1 con không giới hạn ở tệ nạn xã hội. Một

hiện tượng đã được giới quan sát ghi nhận là vấn đề “4-2-1”.
Không có anh chị em, những đứa trẻ con 1 của Trung Quốc trong tương lai sẽ phải
chăm sóc cho 2 bố mẹ (2), và có thể cả 2 ông bà bên đằng nội cộng với 2 ông bà
bên đằng ngoại (4).Theo BBC, vào năm 2050, hơn một phần tư dân số Trung Quốc
sẽ là trên 65 tuổi, đồng nghĩa với việc thế hệ trẻ sẽ đối diện với gánh nặng chăm
sóc lớnchưa từng thấy.
Ngoài “4-2-1”, trẻ em Trung Quốc còn gặp phảimột thực trạng nữa mà một số nhà
tâm lý học gọilà hội chứng “tiểu hoàng đế”. Do là con một nên các em có xu
hướng được cưng chiều. Vì không có anh/chị/em nên có thể sẽ gặp khó khăn trong
việc hòa nhập với xã hội. Thực tế đã có không ít ý kiến cho rằng những đứa trẻ như
thế này dễ vô kỷ luật
và kém thích ứng. Mặc dù chưa có nghiên cứu khoa học về vấn đề
này, nhưng Dvorsky cho rằng bản thân ý tưởng tạora 1 đất nước gồm toàn những
người không có anh chị em ruột đã có 1 cái gì đó không ổn lắm và có thể sẽ làm
giảm sự đa dạng các kiểu loại nhân cách./.
7. Hôn nhân ảnh hưởng tới y tế
• Độ tuổi kết hôn, hình thaí hôn nhân, tuổi kết hôn trung bình lần đầu ảnh
hưởng tới SKSS và SKTD. Các Dịch vụ chăm sóc SKSS và SKTD là cần thiết,
để đảm bảo làm mẹ an toàn và nâng cao cuộc sống.
• Thống kê năm 2009,tuổi kết hôn trung bình của người việt nam: 22,8 tuổi
với nữ và 26,2 tuổi với Nam.
Tuy nhiên tình trạng số bà mẹ trẻ trong độ tuổi vị thành niên đang có xu hướng
tăng cao. Đây là hậu quả do kinh tế kém phát triển, ý thức giáo dục, , các tệ nạn
xã hội như hiếp dâm Điển hình là Trung Quốc, số bà mẹ nhí đang có xu hướng
tăng, dẫn tới tình trạng kém hiểu biết về kiến thức y tế chăm sóc cho bản thân và
trẻ.
II. TÁC ĐỘNG CỦA Y TẾ ĐẾN CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
1. Y tế tác động tới mức sinh
• Những thành tựu của ngành y tế có thể làm đảo lộn quá trình sinh sản
truyền thống của loài người. Việc chữa bệnh vô sinh cho ra đời những đứa trẻ

từ ống nghiệm và hình thành dịch vụ đẻ thuê, một mặt cho thấy khả năng chủ
động của loài người trong lĩnh vực này. Mặt khác, cũng làm nảy sinh các vấn
đề đạo đức, pháp lý, xã hội. Song khối lượng công việc to lớn nhất mà ngành
dân số thực hiện trong lĩnh vực này là mỗi năm chăm sóc cho hàng triệu bà
mẹ mang thai, hỗ trợ hàng triệu trẻ em ra đời và phục vụ ngày càng nhiều
người muốn kế hoạch hóa gia đình. Có thể nói, trong việc hạn chế mức sinh, y
tế đóng vai trò trực tiếp và quyết định cuối cùng. Bởi vì mọi giải pháp kinh tế
- xã hội, giáo dục tuyên truyền, hành chính - pháp luật mới chỉ có tác động đến
thái độ, nhận thức, chỉ có y tế mới giúp đỡ trực tiếp hành vi hạn chế sinh đẻ.
Ngành y tế đã đóng góp trực tiếp trong việc tạo ra phương tiện, phương
pháp hạn chế sinh đẻ và tổ chức dịch vụ tránh thai, tránh đẻ. Hiện nay các
phương pháp phương tiện kế hoạch hóa gia đình khá phong phú, bao gồm các
phương pháp tránh thai tạm thời (dụng cụ tử cung, bao cao su, thuốc tiêm,
thuốc uống ) và các phương pháp tránh thai vĩnh viễn (Đình sản nữ, đình sản
nam ). Ngành y tế thế giới đang cố gắng đa dạng hóa phương tiện và phương
pháp tránh thai để có thể đa dạng hóa kênh phân phối và mở rộng sự lựa chọn,
tìm kiếm phương pháp phù hợp nhất cho người sử dụng. ý nghĩa trực tiếp và
quyết định của y tế trong việc giảm mức sinh đã được nhiều công trình ghi
nhận thông qua sự phụ thuộc lẫn nhau giữa mức sinh và tỷ lệ áp dụng các biện
pháp tránh thai của dân cư.
2. Y tế tác động tới mức chết và tuổi thọ của người dân
• Tác động của y tế đến mức chết đặc biệt thấy rõ ở các nước đang phát
triển nhờ sử dụng rộng rãi y tế dự phòng, không đắt tiền nhưng hiệu quả đạt
rất cao. Thậm chí, nhiều học giả còn cho rằng sự giảm mạnh mẽ tỷ suất chết
thô sau đại chiến thế giới lần thứ hai là thành tựu riêng của y tế. Theo họ có
thể làm giảm mức chết mà không cần chờ tiến bộ của kinh tế. Chỉ cần Nhà
nước cấp kinh phí thích đáng cho ngành y tế. Ý kiến trên đây chưa
thật chính xác, nhưng rõ ràng là y tế góp phần rất quan trọng đảm bảo cho quá
trình tái sản xuất dân số diễn ra hiệu quả và hợp lý.
 Năm 2012,tỷ lệ trẻ em chết dưới 1 tuổi :15º/oo, dưới 5 tuổi: 23,8 º/oo

đang có xu hướng giảm do sự giúp sức của y tế. Trẻ em được têm phòng
các bệnh như: sởi, lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván
 Các bà mẹ được chăm sóc tốt hơn, sử dụng các sản phẩm bồi bổ sức khỏe.
Một ví dụ điển hình 50000 vỏ sữa được các sinh viên Tây ban Nha xây
dựng thành một tòa lâu đài độc nhất vô nhị thể hiện việc cần quan tâm tới
dinh dưỡng của các bà mẹ.
 Y tế giúp giảm thiểu số người chết thông qua việc hiến tặng, ghép
nhân tạo.
Vd: về sự tốt bụng của 1 em bé trước khi chết muốn hiến tặng các bộ
phậ n của cho các bệnh nhân xấu số khác.
Tuy nhiên điều này cũng làm gia tăng các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật
như chợ đen, các vụ cướp nội tạng người đang nhức nhối trên các thông tin
đại chúng hiện nay.
• Tuổi thọ của Nhật cao nhất thế giới và thuộc cơ cấu dân số già, có tỷ lệ gia
tăng dân số ở mức âm. Điều này phản ánh chính sách phúc lợi xã hội , y tế
tiên tiến , là minh chứng cho những thức ăn bổ dưỡng, văn hóa ẩm thực
tinh tế của người nhật
Vậy điều gì khiến Nhật có tuổi thọ cao như vậy.Chúng ta cùng nghiên cứu về các
giaó dục trẻ ở trương mầm non của nhật bản:
-Cần nhiều túi để tới trường
-Xác túi mà không được sự giúp đỡ từ người lớn
-Thay quần áo lien tục( Đồng phục tới trường, đồng phục để vui chơi, tới sân thể
dục phải thay giày, thay quần áo sau giấc ngủ vào buổi chiều
- Học thói quen ngăn nắp chỉ sau 2,3 tuổi
-Mặc quần sóc vào mùa đông
→kết quả là trẻ có sức khỏe vô cùng tốt. Chưa đầy 1 tuổi chúng có thể thi đấu thể
thao, có thể đi bộ suốt 4,5 cây số mà không mệt, chạy bộ rất nhanh.
3.Y tế ảnh hưởng tới chất lượng dân số
• Sức khoẻ là vốn quý của con người. Giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ và chăm sóc
sức khoẻ là nhiệm vụ của mỗi người và toàn xã hội. Sức khoẻ của mỗi người

lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: sinh học, điều kiện sống, trình độ phát
triển kinh tế - xã hội của từng nước, môi trường và chính sách chăm sóc sức
khoẻ quốc gia. Ngày nay, trình độ phát triển y học và phương tiện phòng trị
bệnh ngày càng cao, nhưng lại không đồng đều giữa các quốc gia. Điều đó
làm cho tỷ lệ người có sức khoẻ tốt ở các nước nghèo thấp hơn các nước
giàu. Tại các nước nghèo tỷ lệ người mắc các bệnh như: lao, sốt rét, suy
nhược cơ thể ở người lớn, suy dinh dưỡng trẻ em, bệnh giun sán rất cao.
Do sự tiến bộ về y học trên thế giới, loài người đã không còn khiếp sợ các
loại bệnh trên. Tuy nhiên, thế giới lại xuất hiện một số bệnh khác, các bệnh
này lại lan truyền rất nhanh ở cả các nước đang phát triển và phát triển
như: HIV/AIDS; bệnh căng thẳng thần kinh (stress); H1N1…
Một video về hình ảnh đáng thương tâm ở trẻ em ở các nước nghèo.
 Các chỉ báo đánh giá sự chăm sóc bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, nâng cao
chất lượng dân số là:
- Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em: Tỷ lệ trẻ em được tiêm
chủng các loại vác-xin; số nhà hộ sinh trên tổng số dân; tỷ lệ trẻ em dưới 5
tuổi suy dinh dưỡng…
- Chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng: số cơ sở y tế; số giường bệnh; số
nhân viên y tế (y sỹ, bác sỹ, y tá…) trên 10.000 dân; tỷ lệ các loại bệnh đặc trưng
theo vùng địa lý; tỷ lệ người nhiễm HIV…
- Sàng lọc trước sinh và sơ sinh: Tỷ lệ các cơ sở y tế có cung cấp dịch vụ sàng lọc
trước sinh và sơ sinh; Tỷ lệ phụ nữ mang thai được xét nghiệm sàng lọc khi mang
thai; Tỷ lệ trẻ sơ sinh được xét nghiệm xác định dị tật; Tỷ lệ trẻ em được điều trị
sớm các dị tật bẩmsinh…
• Tuỳ mục đích và sự sẵn có của các cơ sở dữ liệu mà người ta tính các chỉ
báo cụ thể, thông thường được xác định theo các nội dung sau: chiều cao
theo tuổi của trẻ em, cân nặng theo chiều cao của trẻ em, cân nặng theo
tuổi trẻ em, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, sức khoẻ sinh sản, cơ hội
tiếp nhận các dịch vụ y tế
Các thông số về chiều cao và cân nặng phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo

dài của trẻ em trong quá khứ. Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra mức sống dân cư
1997- 1998 (ĐTMS 1998) trong số trẻ em từ 0-5 tuổi, có 41,5% có chiều cao thấp
so với tuổi, 40,1% có cân nặng theo tuổi thấp hơn chuẩn. Tỷ lệ này đã giảm xuống
còn 29,2% và 17,5% vào năm 2010 (Thống kê y tế, 2010). Chỉ số khối lượng cơ thể
(BMI) = cân nặng/ chiều cao2 và tỷ lệ người béo/ gầy là một vấn đề liên quan tới
sức khoẻ và bệnh tật đang được nhiều người quan tâm hiện nay. Chỉ có 48,2% có
chỉ số BMI bình thường. Nước ta chỉ có 5,2% người béo, 18,4% người gầy và 3,5%
quá gầy, chưa kể đến 24,1% số người hơi gầy. Tỷ lệ trẻ sơ sinh thấp cân là 5,5% và
9,6% trẻ em từ 0-10 tuổi không được tiêm bất cứ loại văc-xin nào. Chi tiêu thực tế
bình quân một đầu người cho chăm sóc y tế là 714,6 nghìn đồng/ năm, chiếm
5,4% tổng chi tiêu (ĐTMS 2010)

×