BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI
Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và
phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục
tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển
Mã số đề tài
KC.09.24/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài
VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC
Chủ nhiệm đề tài
TS. BÙI HỒNG LONG
8693
Nha Trang – 4/2011
LỜI CÁM ƠN
Đề tài KC.09.24/06-10 hoàn thành nhiệm vụ với sự tham gia và hợp tác
nhiệt tình với trách nhiệm cao nhất từ các nhà khoa học và quản lý của Viện
Hải dương học: phòng Vật lý biển, Địa chất biển, Thủy địa hóa, Sinh thái-Môi
trường biển, Nguồn lợi thủy sinh, Thực vật biển, Sinh vật phù du, Dữ liệu-
Viễn thám biển, Bảo tàng Hải dương học, Trạm thực nghiệm, Phân tích thí
nghiệm, Thông tin thư việ
n, Quản lý tổng hợp và Lãnh đạo Viện Hải dương
học, đã luôn chia sẻ những khó khăn/thách thức và sự ủng hộ tuyệt đối trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Chúng tôi chân thành cám ơn sự tham gia và hợp tác có hiệu quả của
các cơ quan phối hợp: Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Địa lý
(Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam), Trường Đại học khoa học tự nhiên
(Đại học Qu
ốc gia Tp. Hồ Chí Minh), Trường Đại học khoa học tự nhiên (Đại
học Quốc gia Hà Nội), Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),
Tổng cục Biển và Hải đảo, Sở TN&MT và Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận,
Liên đoàn qui hoạch và điều tra tài nguyên nước Miền Trung. Chúng tôi thật
sự xúc động và cám ơn sự hợp tác của các ban ngành có liên quan tại các địa
phương ven biển Nam Trung bộ trong việc cung c
ấp dữ liệu cũng như tạo
điều kiện thuận lợi cho các đoàn khảo sát thực địa.
Tập thể cán bộ tham gia đề tài KC.09.24/06-10 tỏ lòng biết ơn đến Vụ
Khoa học Xã hội và Tự nhiên, Văn phòng các Chương trình KH&CN trọng
điểm cấp Nhà nước (Bộ KH&CN), Ban Chủ nhiệm Chương trình KH&CN
biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội: KC.09/06-10 đã luôn luôn
quan tâm chỉ đạ
o sát sao và tạo điều kiện tốt nhất để để tài hoàn thành nhiệm
vụ.
Trân trọng cám ơn!
Ban Chủ nhiệm
Đề tài KC.09.24/06-10
i
MỤC LỤC
BÁO CÁO THỐNG KÊ iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT xxxiii
DANH MỤC CÁC BẢNG xxxv
DANH MỤC CÁC HÌNH xxxvii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 9
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN QUẢN LÝ TỔNG
HỢP ĐỚI VEN BỜ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 9
1.1.1. Định nghĩa đới ven bờ 9
1.1.2. Định nghĩa QLTH ĐVB 10
1.1.3. Định nghĩa phát triển bền vững (PTBV) 10
1.2. N
ỘI DUNG CƠ BẢN QLTH ĐVB 11
1.2.1. Chu trình phát triển, triển khai chương trình QLTH ĐVB và những bài
học thực tiễn 11
1.2.2. Những ứng dụng của chương trình QLTH ĐVB 11
1.2.3. Các kỹ thuật và công cụ để áp dụng, triển khai QLTH ĐVB 12
1.3. NHU CẦU ÁP DỤNG VÀ TRIỂN KHAI QLTH ĐVB NTB VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM 13
1.3.1. Nhu cầu cấp thiết áp dụng và triển khai phương thức QLTH ở vùng
NTB 13
1.3.2.Tổng quan các chương trình, dự án chủ yếu về QLTH đã và
đang triển
khai tại ĐVB Việt Nam 14
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm từ thực hiện QLTH ĐVB tại NTB 17
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 18
2.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 18
2.1.1. Khảo sát thực địa 18
2.1.2. Các phương pháp thu mẫu, phân tích, xử lý dữ liệu và tính toán mô hình 20
2.1.3. Đánh giá nguồn dữ liệu đã có trong giai đoạn 2000 – 2008 36
2.1.4. Bổ sung và cập nhật dữ liệu trong thời gian thực hiện đề
tài 2008 – 2010 38
2.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 38
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, TÀI
NGUYÊN VÀ CÁC HỆ SINH THÁI 40
ii
3.1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN, ĐỊA CHẤT VÀ TAI BIẾN THIÊN
NHIÊN Ở DẢI VEN BIỂN NTB 40
3.1.1. Khí tượng 43
3.1.2. Đặc điểm thuỷ văn, động lực 45
3.1.3. Đặc điểm địa chất, địa mạo và tai biến thiên nhiên 52
3.1.4. Dự báo xu thế biến động của tai biến thiên nhiên, môi trường 63
3.2. HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐVB NTB 65
3.2.1. Môi trường không khí 65
3.2.2. Môi trường nướ
c ngầm tầng nông 65
3.2.3. Môi trường nước mặt 70
3.2.4. Môi trường trầm tích tầng mặt các thuỷ vực 74
3.2.5. Dự báo xu thế và đánh giá tác động môi trường của các hoạt động
KTXH đến môi trường ĐVB NTB 77
3.3. HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN, NGUỒN LỢI VÀ MỘT SỐ
HỆ SINH THÁI ĐVB NTB 80
3.3.1. Tài nguyên phi sinh vật 80
3.3.2. Tài nguyên sinh vật 94
3.3.3. Một số hệ sinh thái nhạy cảm 107
3.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI – NHÂN VĂN 120
3.4.1. Đặc điểm chung 120
3.4.2. Hiện trạng và biến động dân số, nguồn lực lao động 128
3.4.3. Xu hướng phát triển kinh tế một số lĩnh vực chủ yếu 131
CHƯƠNG 4: CƠ SỞ KHOA HỌC KỸ THUẬT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG
HỢP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỚI VEN BỜ BIỂN NAM
TRUNG BỘ 133
4.1. ĐÁNH GIÁ CÁC LỢI THẾ VÀ THÁCH THỨC, XUNG ĐỘT HƯỚNG
TỚI PHÁT TRIỂN BỀ
N VỮNG 133
4.1.1. Các lợi thế và cơ hội 133
4.1.2. Đánh giá chung về các hạn chế và thách thức 136
4.1.3. Vấn đề xung đột lợi ích, môi trường trong PTBV 138
4.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PTBV VÀ
QLTH ĐVB NTB 156
4.2.1.Phân vùng định hướng sử dụng ĐVB NTB phục vụ QLTH và PTBV 156
4.2.2. Định hướng qui hoạch phát triển các khu và ngành kinh tế trọng điểm tại
ĐVB NTB 182
iii
4.2.3. Định hướng kế hoạch, nhiệm vụ quản lý bảo vệ tài nguyên và môi
trường 209
4.2.4. Đề xuất giải pháp đảm bảo PTBV và QLTH ĐVB NTB 226
CHƯƠNG 5: CƠ SỞ KHOA HỌC KỸ THUẬT PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG
HỢP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỚI VEN BỜ BIỂN TẠI TP.
PHAN THIẾT VÀ NGOẠI VI 233
5.1. CĂN CỨ KHKT CƠ BẢN CHO QLTH VÀ PTBV TẠI TP. PHAN THIẾT 233
5.1.1. Khái quát chung về tỉnh Bình Thuận 233
5.1.2. Că
n cứ KHKT phục vụ QLTH và PTBV TP.Phan Thiết 244
5.2. ĐÁNH GIÁ CÁC LỢI THẾ, THÁCH THỨC, XUNG ĐỘT ĐẶC TRƯNG
TẠI TP. PHAN THIẾT 260
5.2.1. Các lợi thế và cơ hội 261
5.2.2. Đánh giá chung về các hạn chế và thách thức 262
5.2.3. Vấn đề thiên tai và sự cố môi trường 262
5.2.4. Vấn đề xung đột lợi ích, môi trường trong PTBV 263
5.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PTBV
VÀ QLTH ĐVB Tp. PHAN THIẾT 264
5.3.1. Phân vùng định hướng sử dụng Đ
VB Tp. Phan Thiết phục vụ QLTH và
PTBV 264
5.3.2. Định hướng qui hoạch phát triển các khu và ngành kinh tế trọng điểm tại
Tp. Phan Thiết 270
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 291
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 301
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 306
PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU TẠI
ĐVB NTB THỜI KỲ 2006 – 2020 311
iv
VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nha Trang, ngày 20 tháng 01 năm 2011
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
“Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển
bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát
triển kinh tế biển”
Mã số: KC.09.24/06-10
Thuộc:
- Chương trình : Khoa học và Công nghệ biển phục vụ phát
triển bền vững kinh tế - xã hội.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Bùi H
ồng Long
Ngày, tháng, năm sinh: 23/8/1953 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp, Chức vụ: Viện Trưởng
Điện thoại: Tổ chức: 058.3590032, Nhà riêng: 058.3872708,
Mobile: 0913461996
Fax: 058.3590034, E-mail:
Tên tổ chức đang công tác : Viện Hải dương học
Địa chỉ tổ chức: Số 1, Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa
Địa chỉ nhà riêng: 22B Hương Sơn, Nha Trang, Khánh Hòa.
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Hải dương học
Điện thoại: 058 3590 036, Fax: 058.3590034,
E-mail:
v
Website: www.vnio.org.vn
Địa chỉ: Số 1, Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Bùi Hồng Long
Số tài khoản: 3711.1.1056835
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Khánh Hòa
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 8/2008 đến tháng 12/2010
- Được gia hạn (nếu có): không
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.250 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.250 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồ
i đối với dự án (nếu có): không
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 08/2008 1.085,0
2 06/2009 1.767,0 867,139250
3 12/2009 758,0 1.105,180190
4 03/2010 448,0
5 11/2010 192,0 1.167,948300
Tổng cộng 4.250,0 3.140,267740
vi
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao
động (khoa học,
phổ thông)
2.850,0 1.947,230
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
150,0
86,8612
3 Thiết bị, máy
móc
490,0
492,6
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
5 Chi khác
760,0 613,57654
Tổng cộng 4.250,0 3.140,26774
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1
3093/QĐ-
BKHCN, ngày
24/12/2007
Phê duyệt tổ chức, cá nhân trúng
tuyển chủ trì đề tài, thuộc Chương
trình “Chương trình KH&CN biển
phục vụ phát triển bền vững KTXH”,
Mã số: KC.09/06-10
KT Bộ Trưởng
Thứ Trưởng: Lê
Đình Tiến
2
351/QĐ-
BKHCN, ngày
10/3/2008
Phê duyệt kinh phí các đề tài cấp
Nhà nước bắt đầu thực hiện năm
2008 thuộc Chương trình “KH&CN
biển phục vụ phát triển bền vững
KTXH”, Mã số: KC.09/06-10
KT Bộ Trưởng
Thứ Trưởng: Lê
Đình Tiến
3
24/2008/HĐ-
ĐTCT-
KC.09/06-10,
ngày 17/4/2008
Hợp đồng nghiên cứu KH và phát
triển CN
KT. Giám đốc
VPCCT KHCN
trọng điểm cấp
nhà nước (Đoàn
Thị Thịnh
)
vii
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
4
111/VPCT-
TCKT, ngày
31/3/2009
Hướng dẫn lập bảng kê kinh phí chi
thanh toán cho các sản phẩm, nội
dung công việc đã hoàn thành của đề
tài.
Giám đốc VPCCT
KHCN trọng điểm
cấp nhà nước (Đỗ
Xuân Cương)
5
112/VPCT-
TCKT, ngày
31/3/2009
Hướng dẫn báo cáo quyết toán kinh
phí hằng năm của đề tài.
Giám đốc VPCCT
KHCN trọng điểm
cấp nhà nước (Đỗ
Xuân Cương)
6
Ngày
08/6/2009
Xét duyệt quyết toán ngân sách năm
2009 (Đợt -1)
Giám đốc VPCCT
KHCN trọng điểm
cấp nhà nước (Đỗ
Xuân Cương)
7
Ngày 27/12/2009 Xét duyệt quyết toán ngân sách năm
2009 (Đợt -2)
KT. Giám đốc
VPCCT KHCN
trọng điểm cấp
nhà nước (Đoàn
Thị Thịnh)
8
Ngày 02/11/2010 Xét duyệt quyết toán ngân sách năm
2010 (Đợt-3)
KT. Giám đốc
VPCCT KHCN
trọng điểm cấp
nhà nước (Đoàn
Thị Thịnh)
9
311/VPCT-
HCTH, ngày
24/7/2009
Cho phép Viện HDH được thuê
phương tiện trực tiếp đi khảo sát biển
không thông qua đấu thầu.
KT. Giám đốc
VPCCT KHCN
trọng điểm cấp
nhà nước (Đoàn
Thị Thịnh)
10
2135/QĐ-
BKHCN, ngày
28/9/2009
Cử các đoàn cán bộ đi công tác nước
ngoài
KT. Bộ Trưởng
(Lê Đình Tiến)
11
08/VPCTTĐ-
THKH, ngày
12/01/2010
Kế hoạch nghiệm thu các đề tài, dự
án thuộc các chương trình KH&CN
TĐ cấp NN
KT. Giám đốc
VPCCT KHCN
trọng điểm cấp
nhà nước (Đoàn
Thị Thịnh)
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thu
y
ết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
th
ự
c hi
ệ
n
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
viii
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Trường
ĐHKHTN,
ĐHQG
Tp.HCM
Trường
ĐHKHTN,
ĐHQG
Tp.HCM
Xói lở - bồi tụ Đánh giá diễn
biến quá trình
xói lở-bồi tụ tại
Phan Thiết
2 Viện Kinh tế,
qui hoạch thủy
sản (Bộ
NN&PT NT)
Tổng cục
biển và hải
đảo
Xây dựng cơ sở
KHKT cho việc
định hướng quy
họach PTBV và
QLTH dải ven bờ
biển NTB
Cơ sở KHKT
cho việc định
hướng quy
họach phát
triển cảng,
đánh bắt, nuôi
trồng thủy sản,
du lịch, bảo tồn
tại dải ven bờ
biể
n NTB
3 Viện Chiến
lược phát triển
(Bộ Kế hoạch
và đầu tư)
Viện Chiến
lược phát
triển (Bộ Kế
hoạch và đầu
tư)
Điều kiện KTXH
và xây dựng luận
chứng KHKT cho
việc định hướng
quy họach PTBV
và QLTH
Bộ tư liệu về
hiện trạng phát
triển KTXH;
cơ sở KHKT
cho việc dự
báo biến độ
ng
KTXH; luận
chứng KHKT
cho việc định
hướng quy
họach PTBV
và QLTH
4 Viện TN&MT
biển (Viện
KH&CN VN)
Viện
TN&MT biển
(Viện
KH&CN
VN)
Cơ sở dữ liệu; Lý
luận về PTBV và
QLTH dải ven bờ
biển.
Cơ sở dữ liệu
QLTH; Lý
luận về PTBV
và QLTH dải
ven bờ biển
NTB
ix
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
5 Viện Địa lý
(Viện
KH&CN
VN)
Điều kiện tự
nhiên; mô hình
hiệu quả KT –
XH giảm nhẹ
thiên tai;
Tổng quan về
điều kiện tự
nhiên: khí hậu,
thủy văn sông
ngòi, thiên tai,
tai biến thiên
nhiên; Mô hình
tính toán và
đánh giá hiệu
quả KT – XH
của các biện
pháp giảm nhẹ
thiên tai
6 Trường
ĐHKHTN,
ĐHQG HN
Đánh giá tổng
hợp điều kiện tự
nhiên, tài nguyên,
môi trường, thiên
tai và tiềm năng
phát triển KTXH
theo phân vùng
bờ biển;
-Phân tích,
đánh giá tổng
hợp điều kiện
tự nhiên, tài
nguyên, môi
trường, thiên
tai và tiềm
năng phát triển
KTXH tại dải
ven bờ biển
NTB theo phân
vùng bờ biển; -
Bản đồ QLTH.
7 Liên đòan qui
họach và điều
tra tài nguyên
nước miền
Trun
g
Tài nguyên nước Bộ dữ liệu về
tài nguyên
nước tại dải
ven biển NTB
và Phan Thiế
t
x
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
8 Trung Tâm
quan trắc môi
trường, Bình
Thuận (Sở
TN&MT Bình
Thuận)
Trung Tâm
quan trắc môi
trường, Bình
Thuận (Sở
TN&MT
Bình Thuận)
Hiện trạng
KTXH, tài
nguyên, môi
trường, thiên tai
và tiềm năng phát
triển KTXH; cơ
sở KHKT cho
khai thác hợp lý
tài nguyên tại
Phan Thiết.
Đánh giá tổng
hợp điều kiện
tự nhiên, tài
nguyên, môi
trường, thiên
tai và tiềm
năng phát triển
KTXH theo
phân vùng bờ
biển; cơ sở
KHKT cho
khai thác h
ợp
lý tài nguyên
tại Phan Thiết.
9 Sở Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
(Bình Thuận)
Dự báo những
biến động về
KTXH, môi
trường; Đánh giá
tổng hợp và xây
dựng cơ sở
KHKT cho PTBV
tại Tp. Phan Thiết
Dự báo các
xung đột phát
sinh giữa các
nhóm cộng
đồng trong quá
trình qui
hoạch, phát
triển KTXH;
cơ sở KHKT
cho PTBV và
khai thác hợp
lý và toàn diện
tài nguyên tại
Tp. Phan Thiết
- Lý do thay đổi (nếu có): PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi từ Viện KT&QH Thủy
sản (Bộ NN&PT NT) chuyển công tác sang Tổng cục biển và hải đảo, do vậy
các nội dung do PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi phụ trách cũng được chuyển theo.
Các cơ quan phối hợp như Viện Địa lý, Trường ĐHKHTN (ĐHQG HN), Liên
đoàn qui hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Trung là những cơ quan có
nhiều kinh nghiệm nghiên cứu đảm bảo chất lượng khoa họ
c của các nội dung
được giao.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
xi
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi chú*
1 TS. Bùi Hồng
Long
TS. Bùi Hồng
Long
Quản lý đề
tài, tổ chức
thực hiện
Báo cáo tổng
kết; phân vùng
QLTH
Viện Hải
dương học
2 TS. Nguyễn
Văn Lục
Cơ sở
KHKTcho
việc định
hướng quy
họach
PTBV và
QLTH
Luận chứng
KHKT về khai
thác, nuôi trồng
hải sản, phát
triển du lịch,
dịch vụ; bản đồ
phục vụ QLTH;
báo cáo tổng kết
Viện Hải
dương học
3 TS. Lê Đình
Mầu
TS. Lê Đình
Mầu
Thư ký đề
tài
Cơ sở KHKT ổn
định bờ biển;
báo cáo tổng kết
Viện Hải
dương học
4 PGS.TSKH.
Nguyễn Tác
An
PGS.TSKH.
Nguyễn Tác
An
Luận chứng
KHKT cho
PTBV và
QLTH
Các chỉ tiêu
STMT; phương
pháp luận về
QLTH và
PTBV; báo cáo
tổng kết
Viện Hải
dương học
5 PGS.TS. Võ
Sỹ Tuấn
PGS.TS. Võ
Sỹ Tuấn
Các hệ sinh
thái
Cơ sở KHKT
cho phục hồi và
bảo tồn các HST
Viện Hải
dương học
6 ThS. Lê Thị
Vinh
Môi trường Điều kiện môi
trường vùng ven
biển và cơ sở
KHKT giảm
thiểu tác động
Viện Hải
dương học
7 CN. Ngô
Mạnh Tiến
Xây dựng
cơ sở dữ
liệu-GIS
Bộ cơ sở dữ
liệu-GIS
Viện Hải
dương học
8 ThS. Phan
Minh Thụ
Sinh thái-
môi trường
ST-MT; báo cáo
tổng kết
Viện Hải
dương học
9 TS. Trịnh Thế
Hiếu
TS. Trịnh Thế
Hiếu
Địa chất, địa
mạo; tài
nguyên phi
sinh vật
Đặc điểm địa
chất-địa mạo; tài
nguyên vị thế
Viện Hải
dương học
10 PGS. TS. La
Thị Cang
PGS. TS. La
Thị Cang
Thủy thạch
động lực
học biển
Xói lở bồi tụ bờ
biển
ĐH KHTN
Tp. HCM
xii
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi chú*
11 PGS.TS.
Nguyễn Chu
Hồi
PGS.TS.
Nguyễn Chu
Hồi
Cơ sở
KHKT cho
PTBV và
QLTH
Cơ sở KHKT
cho phát triển
thủy sản, du
lịch, công
nghiệp
Tổng cục
biển và hải
đảo
12 TS. Trần
Đình Lân
TS. Trần
Đình Lân
Cơ sở dữ
liệu-GIS,
QLTH
CSDL-GIS; lý
luận về QLTH
và PTBV
Viện TN&
MT biển
13 TS. Nguyễn
Hữu Cử
Lý luận về
QLTH
Lý luận về
QLTH và PTBV
Viện TN&
MT biển
14 PGS.TS. Vũ
Văn Phái
Luận chứng
KHKT cho
PTBV và
QLTH
Luận chứng
KHKT cho việc
định hướng quy
họach PTBV và
QLTH; bản đồ
QLTH
ĐHKHT,
ĐHQG HN
15 TS. Vũ Thị
Thu Lan
Điều kiện tự
nhiên, tai
biến thiên
nhiên
Điều kiện thủy
văn sông ngòi,
các tai biến
thiên nhiên và
cơ sở KHKT
cho giảm thiểu
thiệt hại
Viện Địa
lý (Viện
KH&CN
VN)
16 ThS. Nguyễn
Ngọc Hải
Kinh tế-Xã
hội
Hiện trạng, biến
động về KTXH,
các định hướng
phát triển
Viện Chiến
lược phát
triển (Bộ
KH&
ĐT)
17 ThS. Phan
Thị Xuân Thu
ThS. Phan
Thị Xuân Thu
Hiện trạng,
biến động về
môi trường
và KTXH
Hiện trạng, biến
động về MT,
KTXH; các
chính sách phát
triển KTXH tại
Phan Thiết
Sở
TN&MT
Bình
Thuận
18 KS. Vũ Ngọc
Trân
Tài nguyên
nước
Hiện trạng tài
nguyên nước
Liên đoàn
Qui hoạch
và điều tra
tài nguyên
nước Miền
Trung
- Lý do thay đổi ( nếu có):
xiii
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1 Trao đổi về kinh nghiệm về
QLTH tại Quảng Đông, Trung
Quốc (Viện Hải dương học
Nam Hải).
- Số đoàn: 01
- Số người: 04
- Thời gian: 8 ngày
- Kinh phí: 120.000.000 đ
Trao đổi kinh nghiệm về
QLTH đới bờ tại Nhật Bản
(Đại học Nihon, Tokyo).
- Số đoàn: 01
- Số người: 03
- Thời gian: 8 ngày
- Kinh phí: 105.127.310 đ
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo 1:
-Nội dung: Phương pháp
xây dựng luận chứng
KHKT phục vụ cho
QLTH và PTBV dải ven
biển NTB.
- Địa điểm: Hà Nội
- Thời gian: Năm 2008
- Kinh phí:……
Hội thảo triển khai đề tài
:
-Nội dung:
+Phương pháp xây dựng
luận chứng KHKT phục vụ
cho QLTH và PTBV dải
ven biển NTB.
+Bài học kinh nghiệm khi
triển khai tiếp cận quản lý
tổng hợp vùng bờ biển
+Trao đổi và bàn kế hoạch
phối hợp triển khai thực
hiện đề tài
- Địa điểm: Nha Trang
- Thời gian: 9/2008
-Kinh
p
hí: 32.800.000 đ
Tham dự có đông
đủ các thành viên
tham gia đề tài;
đại diện Ban chủ
nhiệm chương
trình biển, Văn
phòng các
CTKHCN trọng
điểm cấp NN, Bộ
KH&CN; các cơ
quan phối hợp
xiv
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
2 Hội thảo 2 +3:
-Nội dung:
+Phương pháp thu thập,
xây dựng hệ thống dữ liệu
phục vụ việc QLTH,
PTBV dải ven biển NTB
+ Cơ sở KHKT cho việc
dự báo biến động môi
trường, các hệ sinh thái
và KTXH tại dải ven biển
NTB
- Địa điểm: Nha Trang
- Thời gian: 2008 và 2009
- Kinh phí: …….
Hội thảo giữa kỳ:
-Nội dung:
+Báo cáo đánh giá các mặt
hoạt động, các nội dung
khoa học đã được tiến hành
của đề tài giai đoạn 2008-
2009.
+ Thảo luận về cơ sở
KHKT cho việc dự báo
biến động MT các HST và
KTXH tại dải ven biển
NTB
+Thảo luận về kế hoạch
thực hiện đề tài trong thời
gian tới
- Địa điểm: Nha Trang
- Thời gian: 12/2009
- Kinh phí: 33.930.000 đ
Tham dự
có đông
đủ các thành viên
tham gia đề tài tại
Viện Hải dương
học; các cơ quan
phối hợp tại khu
vực NTB
3 Hội thảo 4:
-Nội dung: Luận chứng
KHKT phục vụ QLTH và
PTBV dải ven biển NTB
- Địa điểm: Nha Trang
- Thời gian: 12/2010
- Kinh phí: ……….
Hội thảo 4
:
-Nội dung: Luận chứng
KHKT phục vụ QLTH và
PTBV dải ven biển NTB
- Địa điểm: Nha Trang
- Thời gian: 12/2010
- Kinh phí: ……….
Tham dự có đông
đủ các thành viên
tham gia chính đề
tài tại Viện Hải
dương học.
- Lý do thay đổi (nếu có): Hội thảo 1 đăng ký địa điểm tại Hà Nội, tuy nhiên
do thực tế tiến hành tại Nha Trang sẽ tập hợp được nhiều cán bộ khoa học hơn,
nên đề tài đã thay đổi địa điểm. Hội thảo 2 và Hội thảo 3 được gộp lại thành 1
hội thảo (hội thảo giữa kỳ). Ngoài các cuộc hội thảo chính, đề tài còn tiến hành
nhiều buổ
i hội thảo chuyên đề, hội đàm khoa học trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
xv
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết
thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo
kế
hoạch
Thực
tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
I Nội dung I: Thu thập hệ
thống tư liệu, số liệu lịch sử
liên quan đến các lĩnh vực
tự nhiên, KTXH và MT ven
bờ biển NTB
1.1 Thu thập dữ liệu
1.1.1 Điều kiện tự nhiên, tai biến
thiên nhiên
Theo
kế
hoạch
- Nguyễn Kim Vinh,
Trịnh Thế Hiếu, Bùi
Hồng Long, Lê Phước
Trình, Lê Đình Mầu,
Nguyễn Đình Đàn, Phạm
Sỹ Hoàn, Nguyễn Văn
Tuân, Phạm Bá Trung,
Trần Văn Bình và nnk.
(Viện Hải dương học -
HDH)
- Vũ Thị Thu Lan và cs.
(Viện Địa Lý)
1.1.2 Môi trường
Theo
kế
hoạch
Lê Thị Vinh, Lê Lan
Hương và nnk. (Viện
HDH)
1.1.3 Các hệ sinh thái và khu hệ
sinh vật
Theo
kế
hoạch
Võ Sỹ Tuấn, Nguyễn Hữu
Đại, Nguyễn Xuân Hòa,
Nguyễn Văn Long, Hứa
Thái Tuyến, Hoàng Xuân
Bền và nnk.
(
Viện
H
D
H
)
xvi
1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên Theo
kế
hoạch
- Nguyễn Bá Xuân, Lê
Đình Mầu, Bùi Hồng
Long, Trịnh Thế Hiếu, Võ
Sỹ Tuấn, Nguyễn Văn
Lục, Nguyễn Hữu Đại
(Viện HDH)
- Vũ Ngọc Trân (Liên
đòan qui họach và điều
tra tài nguyên nước miền
Trung)
1.1.5 Kinh tế-xã hội Theo
kế
hoạch
Nguyễn Ngọc Hải (Viện
Chiến lược phát triển)
1.1.6 Tài nguyên nhân văn Nguyễn Khả Phú (Viện
HDH)
1.2 Xây dựng các bản đồ, sơ đồ
1.2.1 Toàn dải ven biển NTB Theo
kế
hoạch
- Nguyễn Văn Lục, Tống
P.H. Sơn, Phạm Bá
Trung, Trần Văn Bình
(Viện HDH)
- Vũ Văn Phái (Đại học
KHTN, ĐHQG HN)
1.2.2 Thành phố Phan Thiết Theo
kế
hoạch
- Tống Phước Hoàng Sơn,
Phạm Bá Trung, Trần
Văn Bình (Viện HDH)
1.2.3 Xây dựng hệ thống Cơ sở dữ
liệu
Theo
kế
hoạch
- Làu và Khìn, Ngô Mạnh
Tiến, Vũ Văn Tác (Viện
HDH)
- Trần Đình Lân (Viện
TN&MT biển)
1.2.4 Xây dựng bộ cẩm nang tra
cứu
Theo
kế
hoạch
- Phan Minh Thụ, Bùi
Hồng Long, Nguyễn Văn
Lục, Nguyễn Tác An, Lê
Đình Mầu, Nguyễn Văn
Tuân, Phạm Bá Trung,
Phạm Sỹ Hoàn (Viện
HDH)
1.2.5 Xây dựng sách chuyên khảo:
các thủy vực ven biển NTB
Theo
kế
hoạch
Bùi Hồng Long, Lê Đình
Mầu, Phạm Sỹ Hoàn,
Nguyễn Văn Tuân, Trần
Văn Bình, Nguyễn Chí
Côn
g
(
Viện HDH
)
xvii
II Nội dung 2: Đánh giá hiện
trạng, biến động của tài
nguyên, môi trường, các hệ
sinh thái và khả năng phục
hồi của chúng dưới tác động
của các họat động KTXH
2.1 Đánh giá hiện trạng môi
trường đất, nước
Theo
kế
hoạch
Lê Thị Vinh, Phạm Văn
Thơm, Lê Lan Hương,
Dương Trọng Kiểm,
Nguyễn Hồng Thu, Phạm
Hữu Tâm, Nguyễn Hữu
Huân, Hoàng Trung Du
và nnk. (Viện HDH)
2.2 Đánh giá hiện trạng các hệ
sinh thái
Theo
kế
hoạch
Võ Sỹ Tuấn, Nguyễn Tác
An, Nguyễn Hữu Đại,
Nguyễn Xuân Hòa,
Nguyễn Xuân Vị, Hứa
Thái Tuyến, Nguyễn Văn
Long, Hoàng Xuân Bền,
Phan Kim Hoàng, Nguyễn
Phi Uy Vũ (Viện HDH)
2.3 Đánh giá hiện trạng tài
nguyên
Theo
kế
hoạch
Võ Sỹ Tuấn, Nguyễn Thị
Thanh Thủy, Nguyễn Văn
Lục, Trịnh Thế Hiếu,
Nguyễn Đình Đàn,
Nguyễn Khả Phú
(Viện HDH)
2.4 Xác định các nguyên nhân
gây biến động tài nguyên môi
trường, các HST do các tác
động của các họat động
KTXH
Theo
kế
hoạch
Lê Thị Vinh, Nguyễn Văn
Lục (Viện HDH); Nguyễn
Chu Hồi (Tổng cục Biển
và Hải đảo)
2.5 Lượng hóa các nguồn gây ô
nhiễm
Theo
kế
hoạch
Lê Thị Vinh, Phạm Văn
Thơm (Viện HDH)
2.6 Đánh giá biến động của môi
trường, tài nguyên, các HST
và khả năng phục hồi
Theo
kế
hoạch
Lê Thị Vinh, Phạm Văn
Thơm, Võ Sỹ Tuấn (Viện
HDH)
III Nội dung 3: Nghiên cứu cơ
sở khoa học kỹ thuật cho
việc dự đoán biến động môi
trường, các hệ
sinh thái và
KTXH đảm bảo PTBV
xviii
3.1 Môi trường sinh thái Theo
kế
hoạch
Lê Thị Vinh, Phạm Văn
Thơm, Nguyễn Văn Lục
(Viện HDH)
3.2 Thiên tai Theo
kế
hoạch
Nguyễn Kim Vinh,
Nguyễn Văn Tuân, Lê
Đình Mầu, Phạm Sỹ Hoàn
(Viện HDH); Vũ Thị Thu
Lan (Viện Địa lý)
3.3 Kinh tế-Xã Hội Theo
kế
hoạch
Nguyễn Ngọc Hải (Viện
Chiến lược phát triển)
3.4 Triển khai ứng dụng các mô
hình dự đoán biến động môi
trường, các HST và KTXH
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Kim Vinh,
Nguyễn Văn Tuân, Lê
Đình Mầu, Phạm Sỹ
Hoàn, Trần Văn Chung,
Phan Thành Bắc, Vũ
Tuấn Anh, Phạm T.P.
Thảo, Võ Sỹ Tuấn,
Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn
Hữu Huân (Viện HDH);
Vũ Thị Thu Lan
(Viện Địa lý)
3.5 Nghiên cứu, xây dựng các chỉ
tiêu kỹ thuật xây dựng các
công trình bảo vệ, ổn định bờ
biển và phục hồi các HST
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Kim Vinh,
Nguyễn Văn Tuân, Lê
Đình Mầu, Phạm Sỹ
Hoàn, Phạm T.P. Thảo,
Võ Sỹ Tuấn, Nguyễn Hữu
Đại (Viện HDH);
IV Nội dung 4: Nghiên cứu xây
dựng cơ sở KHKT cho việc
định hướng phát triển các
khu công nghiệp, du lịch,
khai thác toàn diện tài
nguyên
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Văn Lục (Viện
HDH); Nguyễn Chu Hồi
(Tổng cục Biển và Hải
đảo);
Nguyễn Ngọc Hải (Viện
Chiến lược phát triển)
V
Nội dung 5
: Nghiên cứu xây
dựng luận chứng KHKT
cho việc định hướng quy
họach phát triển bền vững
và QLTH dải ven bờ biển
NTB
5.1 Xây dựng cơ sở, phương pháp
luận về PTBV và QLTH
Theo
kế
ho
ạ
ch
Trần Đình Lân, Nguyễn
Hữu Cử (Viện TN&MT
biển
)
xix
5.2 Cơ sở khoa học xây dựng luận
chứng
a
Phân tích và đánh giá tổng
hợp điều kiện tự nhiên, tài
nguyên, môi trường, thiên tai
và tiềm năng phát triển KTXH
dải ven bờ biển NTB theo
phân vùng bờ biển
Theo
kế
hoạch
Vũ Văn Phái (Đại học
KHTN, ĐH QG HN)
Nguyễn Ngọc Hải (Viện
Chiến lược phát triển)
b
Cơ sở KHKT cho bảo vệ môi
trường, tài nguyên và PTBV
các khu công nghiệp, chế
xuất, dịch vụ .
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Ngọc Hải (Viện
Chiến lược phát triển)
c
Cơ sở KHKT cho khai thác
hợp lý và toàn diện tài nguyên
phục vụ các mục tiêu phát
triển KTXH
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Chu Hồi (Tổng
cục Biển và Hải đảo);
d
Cơ sở KHKT cho khai thác
hợp lý và toàn diện tài nguyên
theo hệ sinh thái và theo phân
vùng tự nhiên
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Tác An, Võ Sỹ
Tuấn (Viện HDH);
Vũ Thị Thu Lan (Viện
Địa lý)
5.3 Dự báo những biến động về
KTXH và môi trường khu vực
ven bờ NTB
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Kim Vinh,
Nguyễn Văn Lục, Võ Sỹ
Tuấn, Trịnh Thế Hiếu
(Viện HDH); Vũ Văn
Phái (Đại học KHTN, ĐH
QG HN); Nguyễn Ngọc
Hải (Viện Chiến lược phát
triển)
5.4 Đánh giá tổng hợp và xây
dựng cơ sở KHKT cho PTBV
và khai thác hợp lý và toàn
diện tài nguyên tại dải ven bờ
biển NTB.
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Tác An, Bùi
Hồng Long, Lê Đình
Mầu, Nguyễn Kim Vinh,
Lê Phước Trình, Phạm Bá
Trung, Trần Văn (Viện
HDH);
Nguyễn Ngọc Hải (Viện
Chiến lược phát triển)
5.5 Phân kỳ và giải pháp QLTH Theo
kế
ho
ạ
ch
Nguyễn Tác An (Viện
HDH)
xx
VI Nội dung 6: Nghiên cứu và
xây dựng luận chứng
KHKT cho việc định hướng
quy họach PTBV và QLTH
thành phố Phan Thiết và
ngoại vi
6.1 Xây dựng cơ sở, phương pháp
luận về PTBV, QLTH cho Tp.
Phan Thiết và ngoại vi
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Tác An
(Viện HDH)
6.2 Cơ sở khoa học xây dựng luận
chứng
a
Phân tích và đánh giá tổng
hợp điều kiện tự nhiên, tài
nguyên, môi trường, thiên tai
và tiềm năng phát triển KTXH
theo phân vùng bờ biển
Theo
kế
hoạch
Phan Thị Xuân Thu (Sở
TN&MT Bình Thuận)
b
Cơ sở khoa học cho cho bảo
vệ môi trường, tài nguyên và
PTBV các khu công nghiệp,
dịch vụ ( vật liệu, chế biến
thực phẩm, cảng biển, du lịch
v.v.)
Theo
kế
hoạch
Phan Thị Xuân Thu (Sở
TN&MT Bình Thuận);
Vũ Thị Thu Lan (Viện
Địa lý)
c Cơ sở khoa học kỹ thuật cho
khai thác hợp lý và toàn diện
tài nguyên phục vụ các mục
tiêu phát triển KTXH
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Văn Lục, Võ Sỹ
Tuấn (Viện HDH); Phan
Thị Xuân Thu (Sở
TN&MT Bình Thuận)
d
Cơ sở khoa học, kỹ thuật cho
khai thác hợp lý và toàn diện
tài nguyên theo hệ sinh thái
và theo phân vùng tự nhiên
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Văn Lục, Võ Sỹ
Tuấn (Viện HDH)
6.3 Dự báo những biến động về
KTXH và môi trường
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Văn Lục, Bùi
Hồng Long, Nguyễn Tác
An, Trịnh Thị Thu Minh,
Cao Văn Nguyện
(Viện HDH); Lương
Thanh Sơn (Sở
NN&PTNT Bình Thuận
)
xxi
6.4 Đánh giá tổng hợp và xây
dựng cơ sở KHKT cho PTBV
và khai thác hợp lý và toàn
diện tài nguyên: (Tp. Phan
Thiết và ngoại vi)
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Văn Lục, Bùi
Hồng Long, Nguyễn Tác
An, Nguyễn Kim Vinh,
Lê Đình Mầu, Nguyễn
Văn Tuân, Phạm Xuân
Dương, Phạm Bá Trung,
Trần Văn Bình, Lê Phước
Trình và nnk (Viện
HDH);La Thị Cang
(ĐHKHTN, ĐHQG
Tp.HCM)
6.5 Phân kỳ thực hiện kế hoạch
QLTH
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Tác An
(Viện HDH)
6.6 Tổ chức và giải pháp thực
hiện kế hoạch QLTH
Theo
kế
hoạch
Nguyễn Tác An
(Viện HDH)
VII Báo cáo khoa học tổng kết
đề tài
Theo
kế
hoạch
Bùi Hồng Long, Nguyễn
Văn Lục, Lê Đình Mầu,
Phan Minh Thụ, Nguyễn
Văn Tuân
(Viện HDH)
- Lý do thay đổi (nếu có):
xxii
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng III:
TT Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học cần đạt
Ghi
chú
1 2 3 4
I Các chuyên đề về hiện trạng điều kiện tự
nhiên, môi trường, hệ sinh thái, tài nguyên
thiên nhiên, nhân văn, kinh tế xã hội
1.1
Số liệu, dữ liệu lịch sử
1.1.1 Điều kiện tự nhiên (6 chuyên đề)
1.1.2 Môi trường (2 chuyên đề)
1.1.3 Hệ sinh thái (3 chuyên đề)
1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên (4 chuyên đề)
1.1.5 Kinh tế-xã hội (9 chuyên đề)
1.1.6 Tài nguyên nhân văn (2 chuyên đề)
1.2
Các chuyên đề kết quả khảo sát thực địa bổ
sung (19 chuyên đề)
- Đảm bảo tính
tổng hợp cao,
đầy đủ, khách
quan trên cơ sở
số liệu tin cậy
- Bộ tư liệu và
dữ liệu GIS có
quan hệ logic, dễ
sử dụng, có giá
trị sử dụng đa
mục tiêu và có
thể cập nhật.
- Tổng hợp dưới
dạng sách cẩm
nang tra c
ứu
Bản in
và CD
ROM
xxiii
TT Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học cần đạt
Ghi
chú
1.3
Các bản đồ, sơ đồ biểu diễn kết quả nghiên
cứu (21 bản đồ + 01 sơ đồ)
- Cho toàn khu vực NTB:(10 bản đồ và 01 sơ
đồ tỉ lệ: 1/200.000)
- Bản đồ phân vùng tự nhiên dải bờ biển NTB
- Bản đồ nền cho toàn vùng
- Bản đồ hình thái ven bờ NTB
- Bản đồ ảnh lớp phủ phần lục địa ven biển và
hải đảo ven bờ NTB
- S
ơ đồ trầm tích hiện đại
- Bản đồ dự báo xói lở bờ biển
Bản đồ các hệ sinh thái
- Bản đồ nhạy cảm môi trường dải ven biển
- Bản đồ hiện trạng môi trường vùng bờ biển
NTB
- Bản đồ hiện trạng phát triển kinh tế – xã
hội.
- Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp vùng
ven bờ
- Khu vực nghiên cứu trọng điể
m Phan Thiết
(11 bản đồ tỷ lệ 1/100.000)
- Bản đồ phân vùng tự nhiên
- Bản đồ nền
- Bản đồ hình thái ven bờ
- Bản đồ ảnh lớp phủ phần lục địa ven biển và
hải
đảo ven bờ
- Bản đồ trầm tích hiện đại
- Bản đồ dự báo xói lở - bồi tụ bờ biển
- Bản đồ phân bố các hệ sinh thái
- Bản đồ hi
ện trạng môi trường vùng bờ biển
- Bản đồ hiện trạng phát triển kinh tế – xã
hội
- Bản đồ nhạy cảm môi trường dải ven bờ biển
- Bản đồ phân vùng QLTH