Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

những giải pháp và kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng á châu – chi nhánh sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.26 KB, 78 trang )

GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
PHẦN 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.TÍN DỤNG
1.Khái niệm:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế đã tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã hội.
Về phương diện khoa học, có nhiều khái niệm về tín dụng:
• Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng là quan hệ vay mượn và sử dụng
vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay mà trong đó 2 chủ
thể này sẽ thoả thuận với nhau về thời hạn nợ cũng như mức lãi cụ thể
mà người đi vay phải trả trong một kỳ trả nợ .
• Còn hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng là sự huy động điều tiết vốn từ
nơi thừa sang nơi thiếu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trong nền
kinh tế.
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ tiếng Latinh là Creditium có nghĩa là
lòng tin và sự tín nhiệm. Cụ thể hơn trong quan hệ tín dụng, người cho vay
tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả đầy đủ cả vốn và lãi cho mình đúng hạn
nên đem tài sản tiền bạc của mình ra cho người kia vay ( mặc dù ngày nay
khi cho vay không hẳn hoàn toàn chỉ dựa vào lòng tin mà còn phải xét đến
nhiều điều kiện khác như mục đích vay, khả năng tài chính, tài sản đảm
bảo…)
Hoạt động tín dụng được diễn ra qua 3 giai đoạn:
• Giai đoạn cấp tín dụng: đây là giai đoạn người cho vay chuyển giao
vốn tín dụng cho người đi vay dưới hình thức bằng tiền hoặc bằng hiện
vật.
• Giai đoạn chuyển giao vốn tín dụng: đây là giai đoạn bên đi vay sử
dụng vốn tín dụng vào mục đích kinh doanh, tiêu dùng hoặc các nhu
cầu giao dịch khác trong nền kinh tế.
• Giai đoạn hoàn trả tín dụng: đây là giai đoạn hoàn trả vốn gốc và lãi
cho người cho vay khi hết thời hạn vay. Tính hoàn trả và có lãi chính là


đặc trưng cơ bản của tín dụng.
**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 1
GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
Với các khái niệm khác nhau về tín dụng, dù ở phương thức sản xuất
nào đi nữa, tín dụng bao giờ cũng có 3 đặc điểm sau:
 Tín dụng thể hiện sự chuyển giao vốn dưới hình thức tiền tệ
hoặc tài sản từ người cho vay sang người đi vay. Sự chuyển
giao này thể hiện bằng sự thoả thuận về việc ứng trước tiền vay.
 Sự chuyển giao này chỉ mang tính chất tạm thời bởi chỉ chuyển
giao quyền sử dụng vốn chứ không làm thay đổi quyền sở hữu
vốn của người cho vay.
 Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được hoàn trả, có
nghĩa là sau một thời gian xác định cụ thể thì bên đi vay phải trả
cho bên cho vay một số tiền lớn hơn số tiền vay ban đầu, phần
chênh lệch hơn này gọi là lợi tức tín dụng hay còn được gọi là
“lãi”. Lãi chính là giá cả của khoản vay. Điều này cho thấy giá trị
của tín dụng không những được bảo toàn mà còn được nâng
cao nhờ lợi tức tín dụng.
Từ những phân tích trên cho thấy bản chất tín dụng là hệ thống các
quan hệ kinh tế được hình thành thông qua quan hệ vay mượn giữa người đi
vay và người cho vay, nhằm điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu đáp ứng
nhu cầu về vốn cho sự phát triển của nền kinh tế.
Ở Việt Nam theo luật 02/1997/QH 10 Luật các tổ chức tín dụng, được
Quốc Hội thông qua ngày 12/12/1997 có quy định như sau :
“Hoạt động tín dụng là việc các tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có
,nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”.
“Cấp tín dụng là việc các tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng
một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết

khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, và các nghiệp vụ khác…”
2.Vai trò của tín dụng:
Trên cơ sở phát huy các chức năng vốn có, tín dụng thể hiện vai trò
tích cực trong đời sống kinh tế xã hội như sau:
2.1.Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển:
**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 2
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
Trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, duy trỡ s hot ng liờn tc
ũi hi vn ca cỏc doanh nghip phi ng thi tn ti c 3 giai on: d
tr, sn xut, lu thụng. Cng chớnh vỡ vy m hin tng tha, thiu vn
luụn xy ra ti cỏc doanh nghip. Khi ú, tớn dng s gúp phn iu tit cỏc
ngun vn to iu kin cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh c tin hnh
liờn tc khụng b giỏn on giỳp gii quyt nhu cu v vn cho nn kinh t
bi vn kinh doanh chớnh l iu kin v l yu t khụng th thiu c trong
quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, quy mụ tớn dng cng ln thỡ kh nng cung
ng vn cho nn kinh t cng cao.
Hn na thc hin mc tiờu m rng sn xut i vi tng doanh
nghip, ci tin cụng ngh k thut hin i, nõng cao nng lc cnh tranh
thỡ yờu cu v ngun vn l mt trong nhng mi quan tõm hng u c
t ra. Nu ch trụng ch vo ngun vn t cú, vn do doanh nghip t tớch
lu thỡ doanh nghip s mt rt nhiu thi gian. Do ú, tớn dng vi t cỏch l
ni tp trung i b phn vn nhn ri s l trung tõm ỏp ng nhu cu vn
b sung u t phỏt trin, thụng qua tớn dng cho phộp doanh nghip rỳt
ngn c thi gian tớch lu vn, nhanh chúng u t m rng sn xut, va
gúp phn y nhanh tc tp trung v tớch lu vn cho nn kinh t.
Hot ng tớn dng ngy nay phn ln c tin hnh thụng qua cỏc
t chc ti chớnh trung gian, cỏc t chc tớn dng. Vi trỡnh chuyờn mụn
hoỏ hot ng ca cỏc t chc ny ngy cng mang tớnh chuyờn nghip cao

nờn phi cú s la chn cõn nhc thn trng trc khi cho vay nhm m
bo tớn dng u t ỳng a ch, theo ỳng nh hng kinh t ó ra, tớn
dng ti tr cho nhng ngnh trng im then cht gúp phn tng bc xõy
dng c cu u t hp lý l iu kin thỳc y kinh t tng trng phỏt
trin.
Trong iu kin hin nay cựng vi s phõn cụng v hp tỏc quc t
ngy cng sõu rng thỡ quỏ trỡnh iu tit vn khụng ch gii hn trong phm
vi quc gia m hỡnh thnh nờn cỏc quan h tớn dng quc t trờn c s hp
tỏc cú li l iu kin khai thỏc ngun vn v cụng ngh k thut tiờn tin ca
nc ngoi. Trờn c s ú tớn dng cũn gúp phn phỏt trin cỏc mi quan h
i ngoi.
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 3
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
2.2.Tớn dng gúp phn n nh tin t v n nh giỏ c:
S vn ng ca tớn dng luụn gn lin vi s vn ng ca tin t
nhm phc v cho cỏc mi quan h vay tr ln nhau gia cỏc ch th trong
nn kinh t ng thi tớn dng cng tỏc ng tớch cc tr li i vi tin t
gúp phn n nh tin t, n nh giỏ c.
Vi chc nng tp trung v phõn phi nhng ngun vn nhn ri trong
xó hi, tớn dng ó trc tip gim khi lng tin mt trong lu thụng. Lng
tin dụi tha ny nu khụng c huy ng v s dng kp thi cú th gõy
nh hng xu n tỡnh hỡnh lu thụng tin t dn n mt cõn i trong
quan hờ hng - tin v nh hng khụng tt n giỏ c. Do ú trong nn kinh
t, tớn dng c xem l mt trong nhng bin phỏp hu hiu gúp phn n
nh tin t.
Khi c cho vay, doanh nghip s dng vn vay trc tip vo quỏ
trỡnh kinh doanh mua sm ti sn c nh, nguyờn vt liu, tr lng cho
cụng nhõn, to ra sn phm, bỏn sn phm v thu c tin tr n ngõn

hng. Quỏ trỡnh s dng vn tớn dng gn lin vi quỏ trỡnh tun hon luõn
chuyn vn nhm thit lp quan h cõn i gia tin v hng, õy chớnh l
c s giỏ tr tin c n nh. Mt khỏc, tớn dng cũn to iu kin m rng
thanh toỏn khụng dựng tin mt. iu ny giỳp gim bt vic s dng tin
mt trong nn kinh t v iu tit tin trong lu thụng phự hp vi yờu cu
kinh t.
Hin nay c ch phỏt hnh tin v iu tit tin ca cỏc nc trờn th
gii c tin hnh thụng qua con ng tớn dng t ngõn hng trung ng
qua cỏc ngõn hng thng mi thụng qua nghip v tỏi chit khu, tỏi cp
vn. Khi lng tớn dng tng trng trong nn kinh t quyt nh khi lng
tin tng thờm cho nn kinh t. Ngõn hng trung ng thụng qua cỏc cụng
c iu tit v mụ nh d tr bt buc, lói sut tỏi chit khu, th trng m
tỏc ng n kh nng cp tớn dng ca ngõn hng thng mi, lm quyt
nh tng gim khi lng tớn dng ca ngõn hng i vi nn kinh t t ú
cú tỏc dng iu chnh tng gim khi lng tin trong lu thụng.
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 4
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
T phõn tớch nờu trờn, cho thy tớn dng ó úng gúp khụng nh trong
vic n nh tin t t ú to iu kin n nh giỏ c v l tin quan
trng thỳc y phỏt trin kinh t.
2.3.Thỳc y th trng ti chớnh phỏt trin:
Trong iu kin kinh t th trng hin nay, tỡnh trng cú lỳc ngi ny
ang tm thi tha tin v ngi khỏc li tm thi thiu vn din ra thng
xuyờn v khỏ ph bin. Tuy nhiờn, gia ngi tha tin mun cho vay v
ngi thiu vn mun i vay li khụng d dng gp c nhau bi gia h
khụng cú s trựng hp v thi gian, v s lng vn nờn khú cú th tỡm
c s phự hp cõn i gia cung v cu vn. Do ú mt s t chc ti
chớnh ó ra i úng vai trũ trung gian kt ni nhu cu gia nhng ch th

tm thi tha v thiu tin, nhm gii quyt nhng khú khn gp phi gia
ngi i vay v ngi cho vay. V theo dũng thi gian, phự hp vi xu
hng phỏt trin ca nn kinh t th gii, cỏc nh ch ti chớnh (financial
institutions) ngy cng phỏt trin t nhng phng hi tớn dng phỏt trin
thnh nhng ngõn hng thng mi (commercial bank) trong thi trung c
v cho n ngy nay thỡ mng li ngõn hng ó cú mt khp ni trờn ton
cu, cho n cỏc nh ch ti chớnh phi ngõn hng (non bank financial
institutions) nh: cụng ty ti chớnh (financial company), cỏc hip hi tit kim
v cho vay (saving and loan associations), cỏc hip hi tớn dng (credit
unions), cỏc qu u t h tng (mutual funds)S tn ti v phỏt trin
ca cỏc nh ch ti chớnh l iu kin dn n s ra i, tn ti v phỏt trin
ca th trng ti chớnh. Th trng ti chớnh s khụng hot ng nu thiu
vng cỏc nh ch ti chớnh trung gian. T gia th k 20 cho n nay s
phỏt trin ca cỏc nh ch ti chớnh trung gian vi tc rt cao v khụng
ngng gia tng quy mụ.
Thụng qua hot ng tớn dng, nhiu hng hoỏ trờn th trng ti chớnh
ó ra i nh k phiu thng mi, k phiu ngõn hng, trỏi phiu, cụng trỏi,
cỏc chng t cú giỏ khỏc Vic mua i bỏn li cỏc chng t ny lm tng
doanh s giao dch trờn th trng ti chớnh lờn ỏng k, v th trng ngy
cng sụi ng, hp dn hn ó lm cho cỏc sn phm ca th trng ti
chớnh ngy cng a dng v phong phỳ hn. Mt khỏc, lói sut tớn dng trờn
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 5
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
th trng l yu t quyt nh quy mụ v iu tit hot ng trờn th trng
ti chớnh. Cỏc nh u t s cú xu hng la chn u t ni no, hỡnh
thc u t no hp lý nhm cú th t mc sinh li cao hn l la chn
hỡnh thc gi tin vo ngõn hng v ngc li nhng ngi cú nhu cu vn
cú th la chn ngun vn thớch hp vi chi phớ thp nht. Núi túm li tớn

dng l iu kin thỳc y th trng ti chớnh ra i v phỏt trin iu tit
cung cu vn trong nn kinh t.th trng ti chớnh chớnh l s phỏt trin
hon thin, nh cao ca cỏc quan h tớn dng trong nn kinh t th trng.
2.4.Tớn dng gúp phn n nh i sng ,to cụng n vic lm v
n nh trt t xó hi:
Vai trũ ny cú th núi l h qu tt yu ca cỏc vai trũ nờu trờn. Nn
kinh t phỏt trin trong mt mụi trng tin t n nh l iu kin tin
phỏt trin kinh t, m rng u t, phỏt trin kinh doanh, gúp phn tng tng
sn phm xó hi v thu nhp quc dõn, gii quyt cụng n vic lm v tng
thu nhp cho ngi dõn t ú nõng cao dn i sng ca cỏc thnh viờn
trong xó hi. Hot ng tớn dng khụng ch ỏp ng cho nhu cu ca cỏc
doanh nghip m cũn phc v cho cỏc tng lp dõn c nh cho vay phỏt
trin kinh t gia ỡnh, mua sm nh ca, t liu sinh hot, phc v ngi
nghốo, qu xoỏ úi gim nghốoNgoi ra nh nc cũn thc hin nhng
chớnh sỏch u ói i vi cỏc t chc tớn dng dõn c. Tt c nhng vic ny
nhm mc ớch ci thin tng bc i sng ca nhõn dõn, to cụng n vic
lm,gim t l tht nghip, qua ú gúp phn n nh trt t xó hi.
3.Chc nng cựa tớn dng :
Trong nn kinh t hng hoỏ ,tớn dng th hin 3 chc nng:
3.1.Chc nng tp trung,phõn phi li vn trờn c s cú hon tr:
õy l chc nng c bn nht v quan trng nht ca tớn dng. Nh
cú chc nng ny ca tớn dng m cỏc ngun vn tin t trong xó hi c
iu ho, vn ng t ni tha sang ni thiu s dng nhm phỏt trin
nn kinh t.
Tp trung v phõn phi li vn tin t l hai quỏ trỡnh thng nht trong
s vn hnh ca h thng tớn dng. Vi chc nng ny tớn dng c xem
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 6
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************

nh l chic cu ni gia cỏc ngun cung cu v vn tin t trong nn kinh
t.
khõu tp trung, tớn dng l ni tp hp, huy ng ngun vn tm
thi nhn ri trong xó hi ỏp ng cung tin t cho nn kinh t.
khõu phõn phi li vn tin t, tớn dng l ni ỏp ng nhu cu vn
cho doanh nghip, cỏ nhõn, v cho c ngõn sỏch ỏp ng cu tin t cho
nn kinh t.
C hai mt tp trung v phõn phi li vn tin t u phi c thc
hin theo nguyờn tc hon tr, phc v ch yu cho nhu cu sn xut lu
thụng hng hoỏ dch v. Qua ú nú thỳc y vic tp trung vn v vic s
dng vn cú hiu qu gúp phn ỏng k vo nhp tng trng ca nn
kinh t trong tng thi k nht nh.
3.2.Chc nng tit kim tin mt v chi phớ lu thụng trong xó hi:
Khi thc hin chc nng tp trung v phõn phi li vn tin t, tớn dng
ó gúp phn tit kim tin mt v chi phớ lu thụng cho xó hi. Qua quỏ trỡnh
huy ng kp thi nhng ngun vn nhn ri trong xó hi a nhng ngun
vn tm thi ng yờn ny vo chu chuyn cú ngha l tớn dng ó lm tng
nhp vũng quay ca ng tin, gim lng tin d tha nhm n nh lu
thụng tin t.
Mt khỏc, thc hin quỏ trỡnh tp trung vn ngoi hỡnh thc vay
mn trc tip thỡ cỏc ch th cú nhu cu v vn cũn phỏt hnh thờm cỏc
chng t cú giỏ nh: tớn phớu, trỏi phiu, k phium nhng nc cú
nn kinh t phỏt trin thỡ cỏc loi chng t ny c phộp lu thụng v
chuyn nhng trong thi gian cú hiu lc. iu ny ó lm a dng cỏc
phng tin thanh toỏn v tit kim ỏng k lng tin mt cn phi cú trong
lu thụng .
Ngoi ra song song vi vic t chc nghip v tớn dng s l vic m
rng nghip v thanh toỏn khụng dựng tin mt to iu kin cho s ra i
ca bỳt t. iu ny lm gim nhu cu v lng tin mt trong lu thụng
ng thi cng gúp phn lm gim cỏc chi phớ cú liờn quan : chi phớ in n,

vn chuyn ,bo qun tin
3.3.Chc nng kim soỏt cỏc hot ng ca nn kinh t:
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 7
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
Chc nng ny l chc nng phỏt sinh, l h qu ca hai chc nng
trờn, th hin c th nh sau:
Khi thc hin chc nng tp trung v phõn phi li vn tin t, thỡ tớn
dng ó gúp phn phn ỏnh c mc phỏt trin ca nn kinh t v cỏc
mt:khi lng tin t nhn ri trong xó hi l bao nhiờu? Nhu cu vn trong
thi k nh th no? T ú cú cỏi nhỡn tng quỏt v cỏc quan h cõn i ln
trong nn kinh t c bit l quan h gia tớch lu v tiờu dựng. Chng hn
nh trong tng ngun vn tớch lu thỡ kt cu gm nhng khon no vi khi
lng v s bin ng qua tng thi k l bao nhiờuHoc vi ngun vn
dnh cho tiờu dựng thỡ tiờu dựng cho kinh t phỏt trin l bao nhiờu, tiờu dựng
cho cỏ nhõn l bao nhiờu?
Ngoi ra khi thc hin hot ng cho vay (khõu phõn phi li vn tin
t), m bo tớnh an ton cho cỏc ngun vn em cho vay, ngõn hng
phi luụn thc hin quỏ trỡnh kim tra tỡnh hỡnh ti chớnh ca n v nhm
phỏt hin kp thi nhng trng hp vi phm ch qun lý kinh t ca nh
nc. Bờn cnh ú trờn c s thc hin nguyờn tc cho vay cú hon tr, tớn
dng ngõn hng cũn phn ỏnh kp thi tỡnh hỡnh qun lý v s dng vn ca
cỏc n v cú hiu qu hay khụng biu hin qua vic cỏc n v ny cú tr n
y v ỳng hn hay khụng?
Vi chc nng tit kim tin mt v chi phớ lu thụng cho xó hi, thụng
qua vic t chc thanh toỏn khụng dựng tin mt s to iu kin ngõn
hng tng cng vai trũ kim soỏt bng ng tin i vi cỏc n v kinh t
vỡ mi quỏ trỡnh hỡnh thnh v s dng vn ca cỏc n v ny u c
phn ỏnh v lu gi qua s liu trờn ti khon tin gi, t ú m ngõn hng

cú cỏi nhỡn tng quỏt v cu trỳc ti chớnh ca nhng n v ny.
Nh vy, vi chc nng kim soỏt v phn ỏnh cỏc hot ng kinh t,
chc nng phỏt sinh ph thuc vo s phỏt trin ca 2 chc nng trờn
nhng vn khụng kộm phn quan trng ó gúp phn gii quyt tỡnh trng mt
cõn i cc b ca nn kinh t vi nhng gii phỏp kp thi t ú phỏt huy
c vai trũ qun lý v iu tit v mụ ca nh nc.
Vi ba chc nng ca tớn dng, ta thy rừ rng tớn dng cn phi c
vn dng nh l mt ũn by kớch thớch kinh t khụng th thiu c trong
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 8
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
quỏ trỡnh t chc qun lý kinh t-ti chớnh kim soỏt v thỳc y hot ng
kinh t quc dõn.
4.Cỏc nguyờn tc m bo an ton tớn dng:
4.1.Cht lng tớn dng quan trng hn vic m rng tớn dng:
Cú mt cõu ngn ng c ó cho rng:bt k mt thng ngc no cng
cú th cho vay tin nhng thu c n thỡ li cn mt cỏi u thụng
minh.
Ngõn hng khụng kinh doanh cho vay theo hỡnh thc ri ro mo him,
bi nu lm nh vy thỡ ngõn hng phi tr cho nhng ngi gi tin mt lói
sut cao hn rt nhiu cú th n bự li kh nng mt mỏt i vi khon
tin gi ca h. Ngun vn ca ngõn hng l nhng khon tin gi ngn hn
m cụng chỳng ó tớn thỏc cho ngõn hng, do ú loi tin ny khụng phi l
loi tin m ngõn hng cú th cho vay hay u t vo c phiu mt cỏch
mo him.
Ngõn hng khụng th no thu c khon phớ bự li nhng
khon mt mỏt trong cho vay. Nhng ụi khi trong quỏ trỡnh cho vay, ngi ta
rt d b qua nguyờn tc v cht lng tớn dng. Tỡnh trng ny cng nguy
him chng khỏc gỡ mt thng gia kinh doanh m khụng ngh n lói.

Khi phõn tớch mc ri ro m ngõn hng cú th gp phi trong cho
vay, cn phi suy xột k cng v kinh nghim qun lý, tim nng, cỏc chớnh
sỏch, kh nng sinh li, luõn chuyn vn v giỏ tr thc ca doanh nghip
vay tin. Cỏn b tớn dng phi xem xột v t a ra quyt nh rng nờn cho
doanh nghip c vay bao nhiờu tin, mc ớch thc ca khon vay v cn
phi mt bao nhiờu thi gian mi thu hi c mún n
. 4.2.Ngay t u,tt c khon cho vay phi cú hai phng ỏn tr
n tỏch bit
Hin nhiờn phng ỏn mt l mi chuyn u trụi chy, vic cho vay
thnh cụng. Chng hn, khi xut khu cụng ty bỏn c hng v thu c
tin, cú lói v tr n c cho ngõn hng. Xột trờn phng din cho vay thỡ
ú l gii phỏp hot ng kinh doanh ca cụng ty sinh li h cú th tr
n cho ngõn hng.
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 9
GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
Phương án thứ hai là dự phòng trường hợp nếu dự án không thành
công thì doanh nghiệp phải lấy tài sản của họ để trả nợ hay đi vay để trả nợ,
bao gồm cả việc sử dụng công cụ vay nợ trên thị trường.
Ngân hàng đôi khi đòi hỏi doanh nghiệp phải chấp nhận những ràng buộc phi
thực tế nhằm đảm bảo rằng khoản vay không phá vỡ bất cứ một nguyên tắc
thông thường nào của doanh nghiệp. Nếu bạn thấy cần phải làm như vậy
mới cảm thấy yên tâm thì bạn nên đặt câu hỏi “có nên cho vay hay không?”
4.3.Phẩm chất đòi hỏi đối với người vay tiền (chủ doanh nghiệp)
là phải hoàn toàn trung thực :
Nếu ngân hàng còn nghi ngờ sự trung thực, tư cách đạo đức hoặc ý
định của người đi vay (doanh nghiệp) thì tốt nhất là không nên tiến hành cho
vay. Vì vậy ngân hàng phải kiểm tra đạo đức nghề nghiệp cũng như cách
thức kinh doanh của người đi vay trước khi đi vào đàm phán. Nên nhớ rằng

nếu ngân hàng quan hệ với những khách hàng có tư cách dưới mức có thể
chấp nhận thì ngân hàng sẽ huỷ hoại danh tiếng của mình và phải chịu thiệt
hại nhiều hơn mức lợi nhuận mà nhân hàng có thể thu được trong giao dịch
cho vay vốn.
4.4.Nếu như không hiểu rõ về doanh nghiệp thì đừng quyết định
cho vay:
Các ngân hàng thành công thường xác định một cách chính xác các
điều kiện cho vay phù hợp với các tài sản có mức độ rủi ro khác nhau và họ
phải chấp nhận những thiệt hại để có thể hiểu được khu vực thị trường mà
họ định tiếp cận. Giám đốc một ngân hàng là người sẽ quyết định đối tượng
nào được phép vay tiền, hình thức vay, mức vay, thời hạn, cơ chế đảm bảo,
hồ sơ vay vốn…Nhưng quan trọng hơn cả là một giám đốc ngân hàng phải
định hình được các đặc điểm rủi ro và lợi nhuận của mỗi một loại tài sản mạo
hiểm và nếu cần thiết thì tuyển những chuyên gia có kinh nghiệm trước khi
tiến hành kinh doanh.
Sau cùng, nếu bạn không hiểu về lĩnh vực và ngành mà mình tham gia
kinh doanh thì làm thế nào bạn có thể đánh giá được rủi ro ?
Hơn nữa, khách hàng sẽ chỉ có được sự kính trọng đối với những
ngân hàng chịu khó tìm hiểu vị thế của họ.
**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 10
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
4.5.Mc tiờu ca khon tin cho vay phi hm cha c s vic tr
n:
i vi ngi vay v c ngi cho vay, vic cú mt k hoch tr n
c xỏc nh mt cỏch thc t v c tho thun bng vn bn vo thi
im thc hin khon vay l mt yu t cn thit.
i vi cỏc khon vay cụng nghip v thng mi khi m hn mc tớn
dng c m rng cho mc ớch vn lu ng ngn hn thỡ cn phi cú

nhng bng chng xỏc thc v nhu cu mang tớnh thi v hay chu k i vi
mc ớch ny v kh nng chuyn i mt cỏch thng xuyờn cỏc khon
phi thu cng nh hng tn kho ra tin mt.
Vic mi ngõn hng cung cp vn lu ng ngn hn liờn tc thụng
qua nhng hn mc tớn dng c s dng mt cỏch c nh nhỡn chung
khụng thớch hp, ch tr trng hp cụng ty vay vn trong tỡnh trng ti
chớnh hon ton lnh mnh.
Tt nhiờn, cng phi cụng nhn rng nhng ngi i vay mnh vi kh
nng tip cn th trng c phiu v th trng n cú k hn thng s dng
cỏc ngõn hng lm cu ni cho n khi tho món c nhu cu vn di hn
ca mỡnh, nhng ngi cho vay phi luụn cú c bng chng xỏc minh
rng kh nng tip cn ca cụng ty i vi nhng th trng trờn ang c
duy trỡ. Tng t nguyờn tc ny cng ỳng i vi trng hp nhng hn
mc tớn dng c s dng h tr cỏc thng phiu, khi m kh nng
tip cn khụng ngng cỏc th trng ny l mt yu t sng cũn.
4.6 Cn phi ỏnh giỏ cht lng qun lý ca doanh nghip bờn
cnh vic ỏnh giỏ cỏc bỏo cỏo ti chớnh :
Cht lng qun lý c th hin trờn nhiu phng din: s la
chn mang tớnh c oỏn hay dõn ch i vi mt cung cỏch thớch hp cho
ngnh cụng nghip m cụng ty ang hot ng, s d dng hay kht khe
trong vic cho phộp nhng ngi bờn ngoi cụng ty nm gi nhng chc v
quan trng, phong cỏch hot ng ca cỏc vn phũng cụng ty, cỏch thc tin
hnh i mi, danh ting trong cnh tranh. Tt nhiờn, cú rt nhiu cỏch thc
ngi ta cú th thy c: Liu nhng ngi iu hnh ca cụng ty cú
mt phong cỏch sng phụ trng quỏ mc hay khụng? Liu cỏc nhõn viờn
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 11
GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
có được khuyến khích để sở hữu một phần công ty hay không? Thái độ của

những nhà quản lý hàng đầu như thế nào? Việc đặt câu hỏi đối với những
công ty khác trong cùng ngành công nghiệp cũng sẽ giúp bạn đánh giá đúng
hơn chất lượng quản lý của công ty vay tiền .
Nếu nhà quản lý sở hữu toàn bộ hoặc một phần chủ yếu của công ty thì bản
thân điều này cũng không có gì đáng tin cậy. Họ có thể làm phá sản công ty
của mình một cách dễ dàng y hệt như một nhà quản lý chuyên nghiệp đi làm
thuê có thể làm phá sản một công ty do nhiều cổ đông sở hữu.
4.7.Khi khoản vay được bảo đảm bằng thế chấp thì các tài sản thế
chấp phải có tính khả mại (khả năng chuyển đổi thành tiền), đồng thời
ngân hàng nên có cách nhìn nhận ở góc độ chuyên môn và không thiên
vị đối với những tài sản này.
Khi định giá tài sản thế chấp, nhất thiết phải không có sự xung đột về
quyền lợi nào đối với người định giá. Cán bộ tín dụng, với tư cách là người
cho vay, cần phải nhận thức hết sức tách bạch về sự khác biệt giữa giá trị thị
trường, giá trị thanh lý và giá trị bán bắt buộc. Những khác biệt giữa ba giá trị
này đôi khi có thể được xác nhận bằng những biên độ chênh lệch nhất định :
Chẳng hạn, các khoản vay phải được đảm bảo bằng 150% giá trị tài sản thế
chấp tính theo giá trị thị trường hiện thời.
4.8.Việc cho các doanh nghiệp nhỏ vay thì bao giờ cũng rủi ro
hơn cho doanh nghiệp lớn vay:
Mặc dù nguyên tắc cho vay được áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ
cũng tương tự như đối với các doanh nghiệp lớn, nhưng trong doanh nghiệp
nhỏ, có ít người quản lý hơn. Ở doanh nghiệp lớn, có thể có nhiều người ra
quyết định và họ là người điều hành những phòng ban hoặc công ty con của
chính doanh nghiệp. Theo cách thức này, ở một công ty lớn thì có nhiềi cơ
hội làm việc hơn cho những nhà quản lý giỏi, công tác quản lý nhờ vậy cũng
có chiều sâu hơn, trong khi doanh nghiệp nhỏ phụ thuộc nhiều hơn vào một
người quản lý chính và những cấp dưới trực tiếp của anh ta.
Mặt khác, các doanh nghiệp nhỏ hơn có thể dễ dàng hơn trong việc đạt được
sự nhất quán của các nhân viên đối với mục tiêu của công ty bởi vì người ta

**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 12
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
cú cm giỏc rng nhng n lc lm vic dn n s thnh cụng hay tht bi
ca doanh nghip mang tớnh cỏ nhõn nhiu hn.
Trong cỏc doanh nghip nh, ngun ti chớnh cng hn hp hn. i
vi cỏc doanh nghip t nhõn, vic tip cn ngun vn c phn mi t cỏc
c ụng l rt hn hu. Tng t, th trng vn trong nc v quc t u
ũi hi nhng cụng ty phi cú mt quy mụ ti thiu no ú mi cú th huy
ng vn theo hỡnh thc phỏt hnh c phiu hoc cụng c n . Nh vy
õy th mnh trờn phng din quy mụ cng nghiờng v cỏc cụng ty ln .
4.9 .Cỏc ngõn hng a phng phi l nhng ngi cho cỏc
doanh nghip a phng vay:
õy thng l du hiu bỏo trc nguy c ri ro khi cỏc ngõn hng a
phng li khụng phi l ngi cho cỏc doanh nghip a phng vay.
Nhng ngõn hng a phng cú th ó bit rừ v kh nng ri ro tht thoỏt
khi cho vay i vi nhng cụng ty ny. Tng t bn phi ht sc cn trng
i vi nhng cụng ty ang tỡm kim mt ngõn hng mi bi lý do h khụng
c hi lũng vi ngõn hng hin thi ca h. Ngi ta ó tng núi rng
nhng ti khon mi thng lõm vo tỡnh trng ti t hn nhng ti khon
c.
4.10. Nu mt khon vay c bo lónh thỡ phi chc chn rng li
ớch v trỏch nhim ca ngi bo lónh cng tng t nh ngi i
vay:
Khi mt nh bo lónh ký hp ng bo lónh, cỏn b tớn dng chc
chn da trờn cam kt ca nh bo lónh ny i vi vic thu hi n thỡ bn
cng cn phi cn trng. Cỏn b tớn dng cn phi bit rng ngi bo lónh
hon ton nhn thc c trỏch nhim ca mỡnh. Nh bo lónh cng s ký
hp ng nu nh bn thõn h khụng sn sng cho ngi c bo lónh

vay tin, bi vỡ theo nguyờn tc, cú th mt ngy no ú h buc phi lm
vic ny.
4.11. Cn phi bit chc rng khon tin m ngõn hng cho vay
c doanh nghip dựng vo vic gỡ.
Nu nh cỏn b tớn dng khụng trc tip n thm doanh nghip thỡ
cỏn b tớn dng khụng bao gi cm nhn c mụi trng, phong cỏch cụng
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 13
GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
ty và những tài sản vô hình khác. Thông thường bạn phải mất rất nhiều công
sức trong việc thẩm định lại những gì mà giám đốc doanh nghiệp nói, đặc
biệt là với những doanh nghiệp nhỏ.
4.12.Trước hết phải nghĩ về lợi ích của ngân hàng ,khi các nguyên
tắc cho vay bị vi phạm thì rủi ro sẽ tăng lên.
Những nguyên tắc được đề ra trên đây không hẳn là đã hoàn hảo
nhưng nếu phá vỡ chúng thì lại là một thảm hoạ. Nếu như còn phân vân về
việc cho vay thì tốt nhất là cán bộ tín dụng hãy tự hỏi mình “liệu mình có dám
đem tiền riêng của mình ra cho vay hay không?”
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÍN DỤNG:
Việc đảm bảo an toàn cho các khoản tín dụng được các ngân hàng
đưa lên hàng đầu. Trước khi đồng ý cấp tín dụng, ngân hàng tiến hành một
quy trình tín dụng để xem xét, đánh giá một cách thận trọng uy tín, năng lực
của khách hàng, để đảm bảo khách hàng có đủ khả năng trả nợ.
Nếu khách hàng được đánh giá là tốt: có phẩm chất trong kinh doanh,
có năng lực tài chính mạnh, chấp hành tốt các hợp đồng tín dụng trong quá
khứ và có triển vọng phát triển trong tương lai thì ngân hàng có thể cho vay
mà không cần đảm bảo.
Nếu khách hàng không có những tiêu chuẩn đó thì để hạn chế rủi ro
ngân hàng phải cho vay có tài sản đảm bảo.

Có hai hình thức đảm bảo tín dụng là đảm bảo đối vật và đảm bảo đối nhân.
1. Đảm bảo đối vật:
1.1.Khái niệm:
Đảm bảo đối vật là hình thức đảm bảo tín dụng mà trong đó ngân hàng
đóng vai trò là chủ nợ được thừa hưởng một số quyền hạn nhất định đối với
tài sản của khách hàng _ con nợ nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong
trường hợp con nợ không trả hoặc không có khả năng trả nợ.
Tài sản đảm bảo tín dụng phải có các điều kiện sau:
• Tài sản đảm bảo phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng
vay vốn.
**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 14
GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
• Tài sản đảm bảo phải được pháp luật cho phép chuyển nhượng hợp
pháp.
• Tài sản đảm bảo phải có thị trường tiêu thụ. Đây là điều kiện rất cần
thiết để ngân hàng có thể bán hoặc phát mại tài sản khi khách hàng
không trả được nợ.
Loại tài sản đảm bảo: bất động sản, động sản, tài sản đảm bảo hữu hình và
tài sản đảm bảo vô hình .
Mức tín dụng được cấp so với tài sản đảm bảo tín dụng phải tuân thủ theo 2
nguyên tắc:
• Mức tín dụng phải nhỏ hơn giá thị trường của tài sản đảm bảo.
• Phải điều chỉnh tín dụng theo mức giảm giá của tài sản đảm bảo.
1.2.Các phương thức đảm bảo đối vật:
1.2.1.Thế chấp:
Khái niệm về thế chấp tài sản:
Theo luật dân sự Việt Nam thế chấp là bên có nghĩa vụ dùng tài sản
là bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho bên có

quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Trong quan hệ tín dụng thì thế chấp tài sản là việc một đơn vị kinh tế
hay các cá nhân đem chứng thư sở hữu gốc hợp pháp về tài sản của mình
để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để đảm bảo cho nợ vay. Khi
đến hạn,người đi vay phải trả hết nợ cho ngân hàng để thu hồi tài sản thế
chấp,nếu không ngân hàng sẽ phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Thế
chấp là phương tiện dịch chuyển quyền lợi về tài sản sang cho chủ nợvới
mục đích làm đảm bảo cho món nợ hoặc miễn trừ một nghĩa vụ.
Người đi vay được gọi là người thế chấp. Hành vi thế chấp đựơc coi là
hết hiệu lực khi món nợ đã được thanh toán hoặc nghĩa vụ đã được thực
hiện.
1.2.2 Cầm cố tài sản:
Khái niệm
**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 15
GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
Theo luật dân sự thì cầm cố tài sản là việc bên đi vay có nghĩa
vụ chuyển giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho
bên có quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Trong quan hệ tín dụng thì cầm cố là việc bên đi vay chuyển giao
tài sản là động sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình cho bên cho
vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ .
Khi đến hạn người đi vay không trả được nợ thì ngân hàng sẽ
phát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ.
2. Đảm bảo đối nhân:
a.Khái niệm:
Đảm bảo đối nhân là sự cam kết của một hoặc nhiều người về
việc trả nợ cho ngân hàng thay cho khách hàng vay vốn khi người này không
trả được nợ.

Trong đảm bảo đối nhân có 3 chủ thể liên quan với nhau:
Người đi vay (1) Ngân hàng (2) Người bảo lãnh
(1)Hợp đồng tín dụng được ký giữa ngân hàng và người đi vay.
(2)Hợp đồng bảo lãnh được ký giữa ngân hàng và người bảo lãnh.
Bảo lãnh là một đơn vị hoặc một cá nhân gọi là bên bảo lãnh đứng ra
cam kết thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh )
đối với bên có quyền gọi là bên nhận bảo lãnh.Nếu khi đến hạn bên có
nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,không đầy đủ các
nghĩa vụ ghi trong hợp đồng.
Trong quan hệ tín dụng thì bảo lãnh là một đơn vị hay một cá nhân
dùng tài sản thuộc sở hữu của mình đứng ra bảo lãnh cho người vay vốn
để người này nhận được một khỏan tín dụng nhất định tại ngân hàng cho
vay. Nếu đến hạn người đi vay không trả được nợ hoặc trả không hết nợ
cho ngân hàng thì người bảo lãnh phải đứng ra trả nợ thay.Nếu không thì
ngân hàng sẽ phát mãi tài sản bên bảo lãnh để thu nợ.
Ngân hàng được gọi là trái chủ (Creditor) đồng thời là người thụ hưởng của
hành vi bảo lãnh.
Khách hàng vay vốn là thụ trái,là người được bảo lãnh (debtor).
**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 16
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
Ngi bo lónh(Guarantor)l ngi cam kt tr n cho ngi c bo
lónh.
b.Cỏc loi bo lónh:
Cn c vo tớnh cht m bo cú 2 loi:
Bo lónh khụng cú ti sn m bo: dnh cho cỏc cỏ nhõn v doanh
nghip cú kh nng ti chớnh mnh v cú uy tớn vi ngõn hng thỡ cú
th ký hp ng bo lónh m khụng cn phi kốm theo ti sn th
chp hoc cm c.

Bo lónh cú ti sn m bo: khi ngi bo lónh thiu cỏc tiờu chun
v uy tớn hoc nng lc ti chớnh thỡ m bo cho cam kt bo lónh
cn phi cú ti sn th chp hoc cm c kốm theo.Theo phng thc
bo lónh ny,trong trng hp ngi bo lónh cng khụng thc hin
c ngha v cam kt,ngõn hng cú quyn thu hi n thụng qua vic
bỏn ti sn th chp hoc cm c theo quy nh ca phỏp lut.
III.RI RO TN DNG
1.Khỏi nim ri ro tớn dng:
Ri ro tớn dng l loi ri ro phỏt sinh trong quỏ trỡnh cho vay ca ngõn
hng,nú xut hin khi ngi i vay khụng cú kh nng hon tr c n gc
v lói hoc c hai.
Hot ng tớn dng l hot ng tiờu biu ca hu ht cỏc ngõn hng,
hot ng ny ũi hi cỏc ngõn hng phi tỡm mi cỏch kim soỏt c
kh nng tr n ca khỏch hng, ớt nht cng l d tớnh, phỏn oỏn kh nng
ny. Nhng khụng phi bao gi d tớnh ny cng chớnh xỏc tuyt i v thi
gian i qua kh nng phỏn oỏn li cng tr nờn khú hn.
2. Cỏc loi ri ro tớn dng
Phõn tớch ri ro tớn dng ta cú th thy mt lat khớa cnh khỏc nhau
ca ri ro tớn dng . Sau õy l nhng lai ri ro tớn dng theo quan im
ca nh kinh t h DONALSON (1989)
2.1. Ri ro tớn dng thun tỳy
Xy ra khi bờn vay khụng theo ỳng thi hn v iu kin ca
kh c vay vn v do vy gõy ra thua l v ti chớnh cho bờn cho vay.
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 17
GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
Mức độ rủi ro sẽ phụ thuộc nhiều vào cơ cấu của khỏan vay. Rủi ro tín
dụng thuần túy sẽ được hạn chế nhờ vào tài sản thế chấp, cầm cố, bảo
lãnh, hợp đồng giấy tờ đầy đủ và các kỹ thuật cho vay cẩn trọng khác.

2.2 .Rủi ro bao tiêu
Do người tạo ra khỏan cho vay chịu trước khi bán lại cho một
bên khác. Rủi ro xuất hiện khi người cho vay thế chấp tạo ra các khỏan
vay với ý định bán chúng, nên khi đánh giá tài sản thế chấp cao hoặc
thẩm định tín dụng sơ sài do đó khỏan cho vay không đáp ứng được yêu
cầu của bên thứ ba thì người tạo ra khhỏan vay đó sẽ không thể bán
được.
2.3 .Rủi ro thanh tóan
Sẽ xảy ra nếu một đối tác trong giao dịch không có khả năng kết
thúc giao dịch đó. Hay gặp nhất là trường hợp có các khỏan đầu tư
thương mại lớn, các bên đối tác thường không thực hiện các cam kết
mua hoặc bán, trong khi đó giá của tài sản đảm bảo cho khỏan vay lại
dao động rất nhiều. Khi không được thanh tóan thì nhà môi giới hoặc
ngân hàng có thể bị thua lỗ.
2.4 .Rủi ro tài liệu
Xuất hiện khi có các tài liệu giấy tờ được chuẩn bị không kỹ. Đây
sẽ trở thành một vấn đề đặc biệt quan trọng nếu như nhân viên không
được đào tạo đầy đủ về đánh giá mọi yếu tố pháp lý của khỏan vay. Do
đó ta có thể sử dụng các lọai tài liệu theo tiêu chuẩn thống nhất để lọai
bỏ rủi ro này.
2.5 .Rủi ro họat động
Cũng có thể xuất hiện do công tác đào tạo nhân vịên không tốt,
làm cho khỏan vay không được hình thành một cách đúng đắn. Lọai rủi
ro này thường gặp nhất ở những thời kỳ có những nhu cầu vay vốn lớn,
và càng bị trầm trong hơn do các yếu tố như : Chế độ tín dụng mới làm
các công việc cần thực hiện khi cho vay càng trở nên phức tạp hơn.
2.6 .Rủi ro chính trị
**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 18
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC

*********************************************************
Cú th liờn quan n ri ro cho vay nc ngũai hoc n ch
v s kim tra ca cỏc ngõn hng thng mi. Trc õy cỏc t
chc kinh doanh buụn bỏn quc t ó tranh th c s khỏc nhau v
ch v dn n nhu cu phi cú ch theo tiờu chun quc t.
2.7 .Ri ro s kin
c a ra do cú nhng thay i bt ng nhng lnh vc cú
th tỏc ng n uy tớn tớn dng ca ngõn hng. Nhng thay i ny cú
th xy n vi quyn s hu, ti c cu kim tra v c cu vn. Tng
t nh vy, vic mua c phn cng cú th gõy ra gim sỳt cht lng n
m ngi s hu n phi chu. Cú th thy l mt s lai ri ro cú th
kim soỏt c - ri ro tớn dng thun tỳy, ri ro ti liu v ri ro hat
ng.
3.Cỏc nguyờn nhõn dn n ri ro tớn dng:
3.1.Nguyờn nhõn t phớa ngõn hng:
Do nng lc qun lý yu kộm ca ngõn hng : Cỏc cỏn b qun lý
ca ngõn hng yu kộm trong vic vch ra chớnh sỏch tớn dng phự hp
vi ngõn hng v nhu cu ca nn kinh t cng nh b hn ch v kh
nng qun lý cỏc khon tớn dng, khụng cú nng lc v kinh nghim
phỏt hin ra nhng khon tớn dng cú vn .
Ngõn hng cho vay v u t quỏ liu lnh : tp trung vn cho vay quỏ
nhiu i vi mt s doanh nghip, i vi mt s ngnh cú ri ro ln
hoc ch u t vo mt loi chng khoỏn no ú.
Trong kinh doanh hn ch v phõn tỏn ri ro, ngi ta thng
thc hin theo nguyờn tc khụng t tt c trng vo mt gi nhng
cng cú mt iu l li nhun cng ln thỡ ri ro cng cao. Nguyờn nhõn
ny xy ra l do ngõn hng chỳ trng quỏ nhiu vo vic nõng cao li tc
m quờn xem xột k cng tớnh cõn i gia hai yu t an ton v hiu
qu. Ngõn hng quờn rng cn phỏt trin cht lng tớn dng hn l tng
cng s lng tớn dng trn lan.Ngõn hng ch nờn t ra ch tiờu li

nhun cao i vi nhng khon cho vay cú ri ro cao khi bit c ri ro
v sc chp nhn ri ro ú, iu ny l rt khú vỡ ri ro l tim n v
khú o lng trc c.
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 19
GVHD: TS. BÙI HỮU PHƯỚC
*********************************************************
Do cán bộ tín dụng của ngân hàng yếu kém năng lực nghiệp vụ,khơng
đủ tiêu chuẩn về đạo đức:
• Thiếu khả năng phân tích các báo cáo tài chính, khả năng thâm nhập
kỹ thuật, ngành nghề phụ trách (dù có đủ thơng tin).
• Thiếu sự giám sát về q trình sử dụng vốn, q trình hoạt động của
người vay vốn. Khơng đủ trình độ chun mơn để phân tích rủi ro.
• Vấn đề đạo đức của cán bộ tín dụng : đây là vấn đề quan trọng cần sự
nhận thức. Trường hợp cán bộ tín dụng lơ là khơng làm đúng quy định
và trách nhiệm của mình khi thực hiện một quy trình tín dụng.
Để có thể hạn chế rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường sử dụng mơ
hình điểm số “Z “
Mô hình điểm số “Z” do E. I. Altman hình thành để cho điểm tín
dụng đối với các công ty sản xuất của MỸ. Đại lượng Z là thước đo tổng
hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
Trò số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj).
Tầm quan trọng của các trò số này trong việc xác đònh xác xuất vỡ
nợ của người vay trong quá khứ.
Từ đó, Altman đi đến mô hình cho điểm như sau:
Z = 1,2X
1
+ 1,4X
2
+ 3,3X

3
+ 0,6X
4
+ 1,0X
5
Trong đó:
X
1
= tỷ số “vốn lưu động ròng/tồng tài sản”
X
2
= tỷ số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản”
X
3
= tỷ số “lợi nhuận trướûc thuế và tiền lãi/tổng tài sản”
X
4
= tỷ số “thò giá cổ phiếu/giá trò ghi sổ của nợ dài hạn”
X
5
= tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”
Trò số Z càng cao thì người vay có xác xuất vỡ nợ càng thấp. Như
vậy khi trò số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng
vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
**********************************************************
SVTH: LÊ XN NHÂN Trang 20
GVHD: TS. BÙI HỮU PHƯỚC
*********************************************************
Giả sử một khách hàng tiềm năng có các chỉ số tài chính là X
1

=
0,20; X
2
= 0; X
3
= -0,20; X
4
= 0,10; X
5
= 2,0. Chỉ số X
2
= 0 và chỉ
số X
3
là một số âm nói lên rằng khách hàng bò thuia lỗ trong kỳ báo cáo;
còn chỉ số X
4
= 10% nói lên rằng khách hàng có chỉ số “nợ/vốn chủ sở hữu
cao”. Tuy nhiên, tỷ số “vốn ròng/tổng tài sản” (X
1
) và tỷ số “doanh thu
/tổng tài sản” (X
5
) lại cao, nên phản ánh khả năng thanh khoản và duy trì
doanh số bán hàng là tốt. Điểm số Z sẽ là thước đo tổng hợp về xác xuất
vỡ nợ của khách hàng. Từ các số liệu đã cho, ta tính được điểm số Z của
khách hàng là 1,64.
Theo mô hình điểm số “Z” của Altman, bất cứ công ty nào có điểm
số Z thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách

hàng này cho đến khi nào cải thiện được điểm số Z lớn hơn 1,81.
Bên cạnh những ưu điểm thì mô hình điểm số tín dụng có những hạn
chế sau:
• Mô hình này chỉ cho phép phân biệt khách hàng thành hai
nhóm là “vỡ nợ” và “không vỡ nợ”. Trong thực tế, vỡ nợ được
phân thành nhiều loại, từ không trả hay chậm trễ trong việc
trả lãi tiền vay, đến việc không hoàn trả nợ gốc và lãi tiền
vay. Điều này hàm ý, cần có một mô hình cho điểm chính xác
hơn, toàn diện hơn theo nhiều thang điểm phân loại khách
hàng thành nhiều nhóm tương ứng với các mức độ vỡ nợ khác
nhau.
• Không có lý do rõ ràng để giải thích sự bất biến về tầm quan
trọng của các biến số theo thời gian, dù là trong ngắn hạn.
Tương tự như vậy các biến số (Xj) cũng không phải là bất
biến, đặc biệt là khi điều kiện thò trường và kinh doanh thường
**********************************************************
SVTH: LÊ XN NHÂN Trang 21
GVHD: TS. BÙI HỮU PHƯỚC
*********************************************************
xuyên không thay đổi. Ngoài ra, mô hình cũng giả thiết rằng
các biến số Xj là hoàn toàn độc lập và không phụ thuộc lẫn
nhau.
• Đã không tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng
hóa, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức độ rủi ro tín dụng
của khach hàng. Ví dụ, yếu tố “danh tiếng”của khách hàng,
yếu tố mối “quan hệ truyền thống” giữa khách hàng và ngân
hàng, hay yếu tố vó mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳ kinh doanh.
Nhìn chung, các nhân tố này thường không được đề cập trong
mô hình ghi điểm tín dụng “Z”. Mặt khác, mô hình cho điểm
thường sử dụng các thông tin đại chúng có sẵn, như giá cả thò

trường của các tài sản tài chính…
Những ngun nhân trên thường sẽ dẫn đến những sai lầm có tính chất
nghiệp vụ:
• Cho vay vượt mức chi trả của khách hàng.
• Định kì hạn nợ khơng đúng gây khó khăn cho khách hàng trong q
trình sử dụng vốn và chi trả.
• Khơng sử dụng các phương thức,hình thức thích hợp để cho vay: với
khách hàng nào ,trường hợp nào thì sử dụng vốn tín dụng khơng đảm
bảo,trường hợp nào dùng tín dụng đảm bảo,trường hợp nào sử dụng
tín dụng đối nhân hay đối vật.
Ngân hàng thiếu am hiểu về thị trường,thiếu thơng tin: dù cấp tún dụng
dưới hình thức nào thì ngân hàng cũng phải nắm một lượng thơng tin nhất
định về khách hành đi vay.Thơng thường rủi ro tín dụng tỷ lệ nghịch với thơng
tin khách hàng.Thơng tin càng chính xác ,càng nhiều sẽ giúp ngân hàng nhận
xét và ra quyết định đúng đối với việc cấp tín dụng cho khách hàng.
Thơng tin có thể thu thập:
• Trực tiếp từ ngân hàng
**********************************************************
SVTH: LÊ XN NHÂN Trang 22
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
T h s phỏp lý ,bỏo cỏo ti chớnh,bng cõn i k toỏn nhng
thụng tin ny phi c s phờ duyt ca cp trờn hoc c quan kim
toỏn m bo tớnh tin cy cao.
Thụng tin t cỏc n v bn hng, cỏc i th cnh tranh, hng xúm
lỏng ging.
Thụng tin t trung tõn thụng tin tớn dng (CIC), c quan ti chớnh, thu,
cỏc cp ch qun
Nu khụng khai thỏc ht thụng tin, nht l i vi khỏch hng mi giao
dch thỡ kh nng ri ro rt d xy ra.

Do ngõn hng hot ng trỏi phỏp lut, cú hin tng tham ụ, la o.
õy l hnh vi khụng nờn xut hin ngõn hng, mt t chc ti chớnh trung
gian vi vai trũ l dõy thn kinh ca nn kinh t.
3.2.Nguyờn nhõn t phớa khỏch hng:
Do khỏch hng vay vn thiu nng lc phỏp lý tc l khụng nhng
iu kin th nhõn, phỏp nhõn theo quy nh ca nh nc, khụng cú nng
lc hnh vi dõn s.
Khỏch hng s dng vn khụng ỳng mc ớch v kộm hiu qu. Vic
s dng vn sai mc ớch thng xut phỏt t 3 ngun gc:
Th nht,do mt hoc mt s cỏc nguyờn nhõn ó trỡnh by trờn to cht
xỳc tỏc cho khỏch hng s dng vn sai mc ớch.Thớ d nh cho vay vt
kh nng chi tr ca khỏch hng , nh k hn n quỏ di.Yu t ny lm cho
khỏch hng s dng mt phn tin vay d ra hoc chuyn ton b s tin
vay sang mc ớch khỏc hoc sau khi hon tt chu k s dng vn nhng
cha n k tr n,khỏch hng cú th s dng s tin ny vo mc ớch
khỏc m ngõn hng khụng kim soỏt c.
Th hai,khỏch hng ch ng chuyn sang mc ớch khỏc khi nhn c
tin vay do bin ng ca th trng hng hoỏ,bin ng ca iu kin mụi
trng t nhiờn- xó hiv s chuyn mc ớch ny cú th cú li hn cho
mc ớch kinh doanh nhng cú th khụng phự hp vi k hn n.Nu nhõn
viờn tớn dng khụng kim tra theo dừi cú th dn n ri ro khi n k thu n.
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 23
GVHD: TS. BUỉI HệếU PHệễC
*********************************************************
Th ba , ngay t u khỏch hng ó c ý la o ngõn hng v mc ớch s
dng vn vay. Vi nhng trng hp ny mc ớch s dng vn thng ri
vo:
u t vo lnh vc nhiu ri ro.
u t vo lnh vc m bn thõn ngõn hng khụng khuyn khớch hoc

ang thoỏi thỏc cho vay.
u t vo lnh vc nh nc nghiờm cm.
Vic s dng vn sai mc ớch rt nguy him, ri ro ca khỏch hng rt
ln v ú cng chớnh l ri ro ca ngõn hng. Mc thit hi mang li tu vo
hỡnh thc cp tớn dng ca ngõn hng v thi gian phỏt hin vic s dng
vn sai mc ớch.
Vn t cú ca khỏch hng trong d ỏn vay vn chim t trng thp,
tỡnh hỡnh cụng n khụng tt, cú nhiu khon n cha thanh toỏn, s dng
vn ngn hn u t xõy dng c bn, kt qu ti chớnh thp hoc thua
l, hng hoỏ khụng tiờu th c. Chớnh nhng nguyờn nhõn ny lm lung
lay kh nng tr n ca khỏch hng.
Do mi bt ho trong ban lónh o. Ni b bt ho thỡ s khụng cú s
nht trớ v ng b trong cụng tỏc qun lý, thi hnh dn n hot ng kộm
hiu qu.
3.3.Nguyờn nhõn thuc mụi trng kinh doanh:
õy l nhng nguyờn nhõn khỏch quan do thiờn nhiờn, kinh t -chớnh
tr -xó hi trong v ngoi nc cú nh hng n hot ng ca ngõn hng
v nm ngoi tm kim soỏt hoc hiu bit ca ngõn hng v khỏch hng.
õy l nhng bin ng bt li m c ngõn hng ln khỏch hng u khụng
mong mun.
3.3.1.Mụi trng trong nc:
Mụi trng t nhiờn :Nhng bin ng bt thng khụng d oỏn
trc c ca thiờn nhiờn (hn hỏn,l lt, ng t) nh hng
khỏ mnh m n i sng ca c dõn trong nc v cỏc n v kinh
t, õy l mt trong nhng nguyờn nhõn lm chm li tc phỏt trin
**********************************************************
SVTH: Lấ XUN NHN Trang 24
GVHD: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC
*********************************************************
của nền kinh tế và dĩ nhiên sẽ ảnh hưởng không tốt đến hoạt động

ngân hàng.
• Môi trường kinh tế: Trong những giai đoạn suy thoái kinh tế, sẽ xuất
hiện hàng loạt các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ và phá sản, gây
mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Tình hình lạm phát hay biến động
về tỷ giá đều ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của ngân hàng.
• Môi trường pháp luật : Môi trường pháp lý chưa ổn định, lỏng lẻo (cả
tư pháp lẫn hành pháp)sẽ gây khó khăn cho hoạt động của ngân hàng
nói riêng và hoạt động của nền kinh tế nói chung. Các văn bản, các
quy định của cơ quan pháp lý không thể vận dụng vào thực tiễn của
ngân hàng.
3.3.2. Môi trường quốc tế :
Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế của mỗi nước là một bộ phận của
nền kinh tế thế giới. Những biến động của nền kinh tế, xã hội trên thế giới
ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của một nước khác.
PHẦN 2 :
**********************************************************
SVTH: LÊ XUÂN NHÂN Trang 25

×