Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kim Loại.docx.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.95 KB, 3 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: KIM LOẠI
I/ Nhóm câu hỏi phần nhận biết: 16 câu
Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất:
A. Bạc
B. Đồng
C. Sắt
D. Nhôm
Câu 2: Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH:
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Ag
Câu 3: Kim loại đồng có thể phản ứng được với:
A. dd HCl
B. dd H2SO4 loãng
C. dd NaOH D. dd H2SO4 đặc, nóng
Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải:
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Al, Na
B. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na
Câu 5: Cặp kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội?
A. Fe và Cu. B. Al và Fe.
C. Al và Mg.
D. Mg và Ag
Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với oxi:
A. Al, Cu
B. Zn, Fe C. Au, Ag D. Mg, Pb
Câu 7: Có thể điều chế nhôm bằng phương pháp:
A. Điện phân dd muối nhơm. B. Điện phân nóng chảy nhơm oxit có criolit làm xúc tác
C.Khử nhôm oxit bằng CO hoặc H2 D. Khử nhơm oxit bằng cacbon


Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải của nhôm:
A. Kim loại màu trắng bạc, nhẹ, có ánh kim.
B. Cháy sáng, tạo hạt màu nâu
C. Tan trong dd NaOH tạo dd muối và khí H2
D. Tác dụng với dd HCl giải phóng khí H2.
Câu 9: Ở điều kiện thường có duy nhất một kim loại ở thể lỏng là:
A. Mn.
B. Sn.
C. Be.
D. Hg
Câu 10: Kim loại nào sau đây khơng bị oxi hóa trong mọi điều kiện:
A.Al.
B. Au.
C. Cu.
D. Mg
Câu 11: Chọn câu trả lời sai:
A. Gang là hợp kim của Fe và C, trong đó C chiếm 2-5%
B. Thép là hợp kim của Fe và C, hàm lượng C nhỏ hơn 2 %
C. Thép là hợp kim của Fe và C, hàm lượng C lớn hơn 2 %
D. Gang trắng và sắt phế liệu là nguyên liệu chính để luyện thép
Câu 12: Một số hóa chất được để trong 1 hộp có khung bằng kim loại. Sau 1 năm, người ta thấy khung kim
loại bị gỉ. Hóa chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng trên:
A. Rượu etilyc B. Dầu hỏa C. dd Axit clo hyđric D. Dây nhôm
Câu 13: Sau 1 ngày lao động Người ta thường vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim
loại. Việc làm này có mục đích chính là gì?
A. Để kim loại sáng bóng, đẹp mắt
B. Để khơng gây ơ nhiễm môi trường
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn
Câu 14: Khi thả 1 miếng nhôm vào ống nghiệm đựng nước, ngay từ đầu khơng thấy bọt khí thốt
ra .Ngun nhân khiến nhôm không phản ứng với nước:

A. Nhôm là kim loại yếu nên khơng phản ứng với nước.
B. Nhơm có màng oxit Al2O3 rắn chắc bảo vệ.
C. Nhôm tác dụng với nước tạo ra Al(OH)3 là chất không tan, ngăn không cho nhôm tiếp xúc với nước.
D. Nguyên nhân khác
Câu 15 Dãy các kim loại sau đây đều gồm kim loại tan được trong nước:
A. Al, Mg, Na, Ca.
C. Al, Ba, Ag, Cu
B. Na, K, Li, Ba
D. Na, Li, Fe, Pb
Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng nhất: Sắt, đồng, nhơm đều có những tính chất vật lý giống nhau:
A. Đều có ánh kim
C. Đều có thể kéo dài và dát mỏng


B. Đều có tính dẫn điện và dẫn nhiệt

D. Cả 3 đáp án trên

II/ Nhóm câu hỏi phần thơng hiểu: 16 câu
Câu 17: Cho dây đồng vào dd AgNO3. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có khí bay lên, tạo kết tủa trắng, dd từ không màu chuyển màu xanh
B. Dây đồng bị ăn mịn, có chất rắn màu trắng bám trên dây đồng, dd từ không màu chuyển màu
xanh
C. Dây đồng bị ăn mòn, màu xanh của dd nhạt dần, có kết tủa trắng bám trên dây đồng
D. Khơng có hiện tượng gì
Câu 18: Ngâm một lá sắt (đã được làm sạch) vào dd CuSO4. Câu trả lời đúng là:
A. Màu xanh nhạt dần.
B. Có kim loại đỏ gạch bám trên lá sắt
C.Lá sắt bị ăn mòn
D. Cả 3 phương án A, B, C

Câu 19: Để phân biệt nhôm và đồng, người ta dùng dd nào sau đây:
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C.Dung dịch NaOH
D. Cả A, B, C đều được
Câu 20: Một học sinh làm thí nghiệm: Cho mẫu natri vào nước, sau đó cho vài mẫu quỳ tím vào. Hiện
tượng quan sát được là:
A. Có khí khơng màu thốt ra
C. Mẫu quỳ tím chuyển màu xanh
B. Natri nóng chảy, nổi và chạy trịn trên mặt nước D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 21: Dung dịch MgCl2 có lẫn tạp chất CuCl2. Sử dụng phương pháp nào sau đây để thu được muối
magie tinh khiết?
A. Dùng kim loại Mg.
C. Dùng kim loại Zn
B. Dùng kim loại Fe.
D. Dùng dd AgNO3
Câu 22: Có hai ống nghiệm đựng hai bột kim loại là Fe và Al. Dung dịch nào dùng để nhận biết hai kim
loại trên:
A. dd NaOH. B. dd axit HCl. C. dd AgNO3. D. dd Na2CO3
Câu 23: Để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu, Al, Fe. Người ta dùng phương pháp nào sau đây:
A. Nam châm. B. dd HCl. C. dd CuSO4. D. dd Ba(NO3)2
Câu 24: Cho miếng nhôm vào dd axit clohiđric dư, thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng nhôm đã
phản ứng là:
A. 10 gam. B. 12 gam. C. 10,8 gam. D. 15 gam
Câu 25: Cho mẫu Kali vào dd (NH4)2SO4. Hiện tượng quan sát được là:
A. Mẩu K tan ra, xuất hiện kết tủa trắng.
B. Có khí khơng màu, khơng mùi thốt ra.
C. Có khí mùi khai bay ra và có kết tủa xanh xuất hiện.
D. Mẩu K tan ra, có khí khơng màu, mùi khai thốt ra.
Câu 26: Kim loại sắt tác dụng được với:

A. dd Na2CO3
B. dd NaOH C. dd CuSO4
D. dd KNO3
Câu 27: Cho mẫu Na vào cốc nước cất có thêm vài giọt phenol phtalein. Sau phản ứng, nhỏ từ từ dd CuSO 4
đến phản ứng hoàn toàn. Dung dịch thu được cuối cùng có màu gì?
A. Màu đỏ.
B. Hồng đậm.
C. Hồng nhạt. D. Không màu
Câu 28: Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng với dd axit clohiđric?
A. Mg, Ba, Cu
B. Au, Al, Fe C. Mg, Fe, Zn
D. Zn, Pb, Hg
Câu 29: Có 4 chất ở dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO. Chỉ dùng 1 chất nào sau đây để nhận biết:
A. dd HCl
B. dd NaOH.
C. H2O
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 30: Có thể dùng dd nào sau đây để hịa tan hồn tồn 1 mẫu gang:
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. dd H2SO4 (lỗng ) D. Khơng có dd nào.
Câu 31: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mịn nhanh:
A. Thiếc
C. Cả 2 đều bị ăn mòn như nhau
B. Sắt
D. Không xác định được


Câu 32: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân thi có thể dùng chất
nào sau đây để khử độc:

A. Bột sắt
B. Nước vơi trong
C. Bột lưu huỳnh
D. Nước.
III/ Nhóm câu hỏi phần vận dụng: 8 câu
Câu 33: Cho 18 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al phản ứng vừa đủ với 500 ml dd NaOH 0,5 M. Thành phần
% theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 30% Fe và 70% Al.
B. 62,5 % Fe và 37,5% Al.
C. 35,6% Fe và 64,4 % Al.
D. 40% Fe và 60% Al
Câu 34: Lấy 16,25 gam kim loại R (chưa rõ hóa trị) tác dụng với axit HCl dư, thu được 5,6 lít khí H 2(đktc).
Tên kim loại là:
A. . Kẽm.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Nhơm
Câu 35: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dd bazơ (X) và 2,24 lít H 2
(đktc). Tên kim loại hóa trị I là:
A. Na.
B. Ag.
C. Cu.
D. K
Câu 36: Hỗn hợp gồm bột các kim loại Ag, Cu, Fe. Chọn dd nào sau đây để thu được Ag tinh khiết?
A. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch H2SO4 loãng.
B. C. Dung dịch Fe(NO3)2.
D. Dung dịch NaOH
Câu 37: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim looại Zn, Cu vào dd H2SO4 lỗng dư, thu được 2,24 lít khí (đktc).
% theo khối lượng mỗi kim loại Zn, Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

A. 61,9% và 38,1 %. B. 50% và 50%. C. 40% và 60%. D. 30% và 70%
Câu 38: Ngâm một lá đồng vào trong 20ml dd AgNO3 cho đến khi Cu không tan thêm nữa thì dừng. Lấy
lá đồng ra rửa nhẹ, sấy khơ và cân thấy khối lượng lá đồng tăng 1,52 gam.
Nồng độ mol của dd AgNO3 là:
A. 2M.
B. 2,5 M.
C. 1M
D. 1,5 M.
Câu 39: Cho 4,6 gam Na vào 100ml dd CuSO4 1,5 M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 6,4 gam.
B. 19,6 gam.
C. 9,8 gam.
D. 24,5 gam
Câu 40: Cho 3,45 gam Na tác dụng với 50 g dung dịch HCl 7,3 %. Khí H2 thu được (đktc) là:
A. 1,12 lít.
B. 3,36 lít.
C. 1,68 lít.
D. 2,24 lít
Đáp án
Câu
1
đ/ án
A
Câu
11
đ/ án
C
câu
21
đ/ án

A
câu
31
đ/ án
B

2
C
12
C
22
A
32
C

3
D
13
D
23
B
33
B

4
B
14
B
24
C

34
A

5
B
15
B
25
D
35
D

6
C
16
D
26
C
36
A

7
B
17
B
27
D
37
A


8
B
18
D
28
C
38
D

9
D
19
D
29
A
39
C

10
B
20
D
30
D
40
C




×