Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Đề tài : Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 30 trang )



Bộ Công thơng
Tổng Công ty máy Động lực và máy nông nghiệp
Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp







Báo cáo tổng kết
Đề tài nghiên cứu khoa học & công nghệ 2010


Đề tài:

nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy ép kiện rơm

Mã số: 197 RD/HĐ - KHCN



Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thơng
Đơn vị chủ trì: Viện nghiên cứu thiết kế
chế tạo máy Nông nghiệp
Chủ nhiệm đề tài: Ts. Đậu Trung Kiên








8493




Hà Nội, 12/2010

Vin nghiờn cu thit k ch to mỏy nụng nghip RIAM


ti A 2010 Nghiờn cu thit k ch to mỏy ộp kin rm

2

Bộ Công thơng
Tổng Công ty máy Động lực và máy nông nghiệp
Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp






Báo cáo tổng kết
Đề tài nghiên cứu khoa học & công nghệ 2010



Đề tài:

nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy ép kiện rơm

Mã số: 197 RD/HĐ - KHCN



Đơn vị chủ trì
Viện NCTKCT máy NN



Chủ nhiệm đề tài






Ts. Đậu Trung Kiên













Hà Nội, 12/2010

Vin nghiờn cu thit k ch to mỏy nụng nghip RIAM


ti A 2010 Nghiờn cu thit k ch to mỏy ộp kin rm

3
Danh sách những ngời thực hiện

TT Họ và tên
Học hàm, học
vị, chuyên môn
Chức vụ Cơ quan
1 Đậu Trung Kiên Tiến sỹ
Trởng phòng KT Viện máy Nông nghiệp
2 Đỗ Thị Thanh Xuân Kỹ s
Phó trởng phòng KT Viện máy Nông nghiệp
3 Đinh Văn Thắng Kỹ s
Viện máy Nông nghiệp
4 Trần Đình Hải Kỹ s
Viện máy Nông nghiệp
5 Cấn Đình Tú Kỹ thuật viên
Viện máy Nông nghiệp
6 Lê Sỹ Cờng Kỹ thuật viên
Viện máy Nông nghiệp



Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

4
MỤC LỤC
I. PHẦN ĐẦU BÁO CÁO
1.1. Danh sách những người thực hiện
1.2. Mục lục
1.3. Lời mở đầu
II. PHẦN BÁO CÁO CHÍNH
Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6
1.1. Mục đích, yêu cầu thu gom rơm 6
1.1.1. Mục đích thu gom rơm 6
1.1.2. Yêu cầu thu gom rơm 6
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 6
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 8
1.4. Lựa chọn công nghệ thu gom rơm, nguyên lý máy ép kiện rơm 7
Chương 2
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ
BẢN CỦA MÁY ÉP KIỆN RƠM KIỂU RULÔ
14
2.1. Đối tượng nghiên cứu 14
2.2 Chế tạo thiết bị thí nghiệm 15
2.3. Nghiên cứu thí nghiệm xác định các thông số cơ bản của 15
2.3.1. Xác định vận tốc cấp liệu của băng tải cấp liệu 16

2.3.2. Xác định tốc độ băng tải cuộn rơm 16
2.3.3. Xác định chiều dài lô rơm 16
2.3.4. Xác định hành trình mở cửa (hành trình xi lanh thuỷ lực) 17
2.4. Kết luận các thông số máy ép kiện rơm kiểu rulô 17
Chương 3
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ÉP KIỆN RƠM KIỂU RULÔ 18
3.1. Tính toán thiết kế máy ép kiện rơm kiểu rulô 18
3.1.1.Xác định tốc độ quay của tang chủ động băng tải nạp liệu và ra cuộn rơm 18
3.1.2.Xác định tốc độ quay của tang chủ động băng tải cuộn rơm 18
3.1.3.Tính toán xác định công suất máy ép kiện rơm kiểu rulô (kW hoặ
c HP) 18
3.1.4.Xác định chiều rộng của băng tải tiếp liệu ra lô, băng tải cuộn lô (theo mục2.3): 19
3.1.5.Xác định hành trình xilanh (bơm) thuỷ lực (theo mục 2.4): 19
3.2.Thiết kế máy ép kiện rơm kiểu rulô 19
3.3.Chế tạo máy ép cuộn rơm kiểu rulô 20
Chương4
KHẢO NGHIỆM 24
4.1. Mục đích, nội dung khảo nghiệm máy ép kiện rơm kiểu rulô 24
4.2. Vật liệu và điều kiện khảo nghiệm 24
4.3. D
ụng cụ khảo nghiệm 24
4.4.Kết quả khảo nghiệm 25
4.1.1. Công suất tiêu thụ 25
4.1.2. Thông số chất lượng: 26
Chương 5 29
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận: 29
5.2. Đề nghị 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO




Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

5
LỜI MỞ ĐẦU

Nước ta là một nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 3 trên thế giới. Hàng
năm các phế phụ phẩm trong nông nghiệp như rơm, trấu, thân cây ngô, vỏ cà
phê,… thải ra khoảng 35 ÷ 40triệu tấn. Các phế phụ phẩm này chưa được sử
dụng một cách hợp lý. Thông thường cho đến nay phần lớn rơm sau thu hoạch
được chất đống để đốt gây ô nhiễm môi trường mặt khác không được sử
dụng
gây lãng phí, trong khi đó nguồn thức ăn cho đàn đại gia súc vào mùa đông
thiếu nghiêm trọng. Đặc biệt là chất đốt phần lớn dựa vào nhiên liệu được hoá
thạch, nguồn nguyên liệu này ngày càng cạn kiệt. Nếu chúng ta nghiên cứu,
sử dụng phế phụ phẩm rơm rạ để làm chất đốt có ý nghĩa kinh tế xã hội rất
lớn. Do đó việc thu gom hàng năm khoảng 35 ÷ 40 triệu tấ
n rơm để một phần
chế biến thành thức ăn cho đàn đại gia súc, một phần chế biến thành viên
hoặc thanh nhiên liệu, làm giá thể trồng nấm, làm giấy, v.v là rất cần thiết.
Vì vậy đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy ép kiện rơm” được Bộ
Công Thương giao cho Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp –
RIAM (Viện máy Nông nghiệp) chủ trì đáp ứ
ng yêu cầu bức xúc hiện nay của
sản xuất. Trong những năm gần đây các nhà khoa học đã có những nghiên
cứu để sử dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp để làm:

1. Làm giá thể để trồng các loại nấm;
2. Kiềm hoá, amoniac hoá để làm thức ăn thô cho đàn đại gia súc;
3. Chế biến thành thức ăn dạng viên cho đàn đại gia súc;
4. Ép thành thanh nhiên liệu;
5. Ép thành viên nhiên liệ
u;
6. Làm ván ép;
7. Làm giấy; v.v
Kết quả nghiên cứu đã từng phần được ứng dụng vào sản xuất nhỏ lẻ ở
Việt Nam. Để sản xuất có quy mô công nghiệp cần phải được đầu tư nghiên
cứu và ứng dụng trong sản xuất bài bản hơn, nghĩa là có một ngành công
nghiệp thu gom phế phụ phẩm nông nghiệp, vận chuyển, tồn trữ, chế biến s
ản
phẩm và phân phối sản phẩm từ phụ phế thải trong nông nghiệp phụ vụ chăn
nuôi và làm nhiên liệu,v.v

Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

6
Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Mục đích, yêu cầu thu gom rơm
1.1.1. Mục đích thu gom rơm
1. Để giảm thể tích, tăng khối lượng riêng thuận tiện cho việc vận
chuyển về nơi chế biến.
2. Thuận tiện cho việc cất giữ (trong thời gian nhất định) để làm
nguyên liệu chế biến thành thức ăn gia súc hoặc viên nhiên liệu,….

3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do đốt r
ơm bừa bãi.
4. Tận thu phế phụ phẩm trong nông nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất
nông nghiệp.
Kết luận: Như vậy qua những ưu điểm trên ta thấy việc thu gom rơm để
làm nguyên liệu sẽ chủ động hơn trong quá trình sản xuất, sử dụng.
1.1.2. Yêu cầu thu gom rơm
1. Thu gom rơm thành từng kiện hình chữ nhật hoặc cuộn (kiểu lô tròn)
đường kính Φ500 ÷ 600mm, chiều dài L = 600 ÷
700mm. [1]
2. Độ chặt của rơm đạt ρ = 120 ÷ 150kg/m
3
. [1]
3. Các kiện hình chữ nhật hoặc cuộn rơm được buộc bằng dây đay để
thuận tiện cho công đoạn chế biến sau này.
4. Cuộn rơm có khối lượng 18 ÷ 20kg để thuận tiện cho việc bốc, xếp
tại kho bãi. [1]
5. Máy thu gom rơm kiểu kiện hình chữ nhật hoặc cuộn tròn (Rulô)
phải phù hợp với phương thức sản xuất hiện nay của Việt Nam. Máy có khả
năng di động đến từng đống rơm do máy đập liên hợp nhả ra đầu bờ và thu
gom rơm để đưa về nơi làm nguyên liệu chế biến thành thức ăn thô cho đàn
đại gia súc hoặc chế biến thành viên, thanh nhiên liệu, v.v…
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Rơm, rạ từ lâu đã được các nước trên thế giới, nhất là các nước công
nghiệp phát triển, các nước vùng ôn đới có mùa đông giá lạnh kéo dài sử dụng
làm thức ăn thô cho đàn đại gia súc. Ở Thái Lan có 80% rơm rạ dùng cho trâu
bò, Bangladesh là 47% [2]. Trên thế giới vấn đề nghiên cứu tận dụng phế phụ
phẩm nông nghiệp (rơm, rạ) đã được quan tâm nghiên cứu và đạt được nhiều
kết quả mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn. Hiện nay trên thế giới tồn tại
nhiều công nghệ và thiết bị khác nhau từ các dây chuyền thiết bị đồng b

ộ đến
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

7
những thiết bị đơn lẻ, từ thu gom rơm rạ dưới dạng rulô (cuộn tròn) đến công
nghệ và thiết bị thu gom dạng kiện hình chữ nhật. Từ quy mô chế biến tập
trung đến quy mô nhỏ, phân tán nhằm đáp ứng nhu cầu của dự trữ nguyên liệu
làm thức ăn cho đàn đại gia súc như trâu, bò, ngựa, … và làm chất đốt. Trong
các dây chuyền thiết bị dù ở quy mô nào thì khâu thu gom rơm từ ngoài đồng
về một trong những khâu quan trọng có tính chất quyết định công nghệ và
thiết bị cho các công đoạn chế biến sau này.
Ở các nước công nghiệp như: Mỹ, Đức, Nga, Hà Lan, Anh, Ấn Độ,
…[1] việc thu cỏ khô, rơm khô được cơ giới hoá đồng bộ. Rơm khô, cỏ khô
được máy gặt đập liên hợp hợp hoặc máy cắt cỏ rải ra thành từng luống sau
đó máy thu gom rơm tự hành đi gom rơm thành từ
ng kiện tròn hoặc vuông rồi
nhả ra đồng và có máy bốc xếp kiện lên xe (hoặc rơ moóc máy kéo) vận
chuyển về nơi chế biến tập trung hoặc nơi tồn trữ.
Dưới đây là các hình ảnh về máy thu hoạch gặt đập liên hợp có liên
quan đến cơ động rơm và thu hoạch rơm trên đồng.






Hình 1.1 Máy gặt đập liên hợp của Ấn Độ [5]








Hình 1.2. Máy gặt đập liên hợp của Anh [5]
Đối với máy thu hoạch nói chung và máy thu hoạch gom rơm nói riêng
có thể nói là nguyên lý cấu tạo và hoat động tương đối phức tạp. Vì trong quá
trình hoạt động của chúng có liên quan đến nhiều công đoạn như:


Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

8
Tạo cuộn, tạo bánh
D
àn liệu đều
N
ạp liệu
B
uộc
Tháo liệu









Tất cả các công đoạn này đảm bảo sự hoạt động liên hoàn và có tính
liên động cao. Như vậy các khâu, khớp trong cấu tạo của máy phải hoạt động
đều, ổn định và có độ bền cao
Một số trong nguyên lý hoạt động làm việc của máy thu gom rơm đã
được Liên xô cũ nghiên cứu bài bản và được đưa ra trong sản xuất được thể
hiện ở hình 1.3 sau đây.[3]

Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý máy ép kiện rơm kiểu rulô của Nga
1. Lô chủ động băng tiếp liệu
2. Lô ép sơ bộ
3. Lô chủ động băng cuộn rơm
4. Băng tải tiếp liệu
5. Băng tải cuộn rơm
6. Cơ cấu ép rơm sơ bộ
7. Con lăn ép trên
8. Con lăn ép dưới
9. Con lăn đỡ
10.
Cơ cấu bơi của con lăn băng
tải tiếp liệu
11. Lò xo nén
12. Con lăn bơi
13. Thanh răng bán nguyệt
14. Cánh tay đòn
15. Cơ cấu hình bình hành

16. Phần tiếp xúc
17. Cơ cấu tự điều chỉnh quả
lô ép trên
18. Cơ cấu tự điều chỉnh quả
lô ép dưới
19. Thanh liên kết
20.
Thanh nối
21. Lô rơm đã cuộn xong
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

9
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước
Chăn nuôi đại gia súc ở Việt Nam được phát triển mạnh trong 10 ÷ 15
năm [1] gần đây. Với nghị quyết công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn của Đảng và nhà nước ta đã đưa chăn nuôi phát triển lên thành
ngành chính. Nhiều cơ sở chăn nuôi bò sữa, bò thịt quy mô công nghiệp và
trong trang trại gia đình được phát triển ở các tỉnh như: Tuyên Quang, Sơn La,
Hà Nội, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Dương, Trà Vinh,v.v
Thức ă
n chăn nuôi đóng vai trò chủ yếu trong việc phát triển ngành
chăn nuôi. Việc sử dụng các nguồn thức ăn cho đàn đại gia súc (trâu, bò,
ngựa, ) rất đa dạng như: Thức ăn thô tươi (cỏ tươi), thức ăn thô khô (cỏ khô,
rơm rạ, thân cây ngô, lạc, ….), thức ăn viên dưới dạng viên thô và viên tổng
hợp bao gồm bột thô kết hợp với thức ăn tinh, vi lượng. Thức ăn dưới d
ạng
bánh tổng hợp v.v

Bên cạnh sử dụng các nguồn thức ăn đã được chế biến để làm thức ăn
chính cho đàn đại gia súc hiện nay các trang trại và các hộ cá thể còn sử dụng
các nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp như rơm, rạ, cỏ khô cho đàn đại gia súc
đặc biệt là vào mùa khô. Mặt khác trong những năm gần đây nguồn nguyên
liệu hóa thạch (than, dầu) dần bị khan hi
ếm các nhà khoa học đã và đang đi
tìm tòi nhằm sử dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp để chế biến viên
nhiên liệu, thanh nhiên liệu,.v.v Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông
nghiệp năm 2010 được Bộ Khoa học và Công nghệ giao đề tài độc lập cấp
nhà nước nghiên cứu công nghệ chế tạo dây chuyên thiết bị sản xuất viên
nhiên liệu (Pellet) từ trấu mã số ĐTĐL 2010/06.
Đề tài đã nghiên cứu thử
nghiệm cho rơm kết quả rất khả quan có thể ứng dụng cho sản xuất mang lại
hiệu quả cao.
Như vậy bài toán thu gom và bảo quản phế phụ phẩm trong nông
nghiệp để làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho đàn đại gia súc và làm
nguyên liệu chế biến nhiên liệu được đề ra cấp bách hiện nay. Như ta đã biết
vào vụ thu hoạch ngay cả
thủ đô Hà Nội được bao phủ một lớp khói rơm rất
gây ô nhiễm môi trường và lãng phí. Rơm, rạ khô rất cồng kềnh nếu chúng ta
không có giải pháp thu gom, đóng kiện để giảm thể tích thuận tiện cho việc
vận chuyển, đỡ tốn kém diện tích kho bãi, nơi bảo quản thì không thể cất giữ
lâu dài để làm nguồn nhiên liệu được. Hơn nữa nếu bảo quản bình thường như
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

10
người nông dân thường làm là đánh đống thường dễ bị nấm mốc, chất lượng

giảm không thể làm nguyên liệu để chế biến thành thức ăn chăn nuôi và
nguyên liệu chế biến thành viên nhiên liệu.
Để giải quyết vấn đề đã nêu trên hiện nay người ta thường phơi khô và
đóng kiện trước khi đưa vào kho, bãi tồn giữ. Việc đóng kiện rơm, rạ đã được
nhiều nướ
c trên thế giới áp dụng như đã nêu ở trên, riêng ở Việt Nam gần đây
mới bắt đầu được nêu ra và giải quyết bài toán này chắc chắn trong tương lai
Việt Nam phải có những giải pháp cơ giới hóa đồng bộ để sử dụng tốt nguồn
nguyên liệu phế phụ phẩm nông nghiệp triệt để hơn.
Có hai giải pháp đóng kiện rơm, rạ khô để bảo quản, v
ận chuyển đó là:
1. Đóng kiện vuông
2. Đóng kiện tròn.
Hai cách này đều rất phổ biến trên thế giới. Trên thế giới ở các nước
tiên tiến, các nước Châu Á, Đông Nam Á căn cứ vào phương thức sản xuất,
trình độ sản xuất đã đề ra mức độ cơ giới hóa khác nhau để thu gom rơm, rạ.
Thông thường rơm, rạ khô, cỏ khô được máy gặt đập liên hợp, hoặ
c máy cắt
cỏ dải hàng và rải ra thành luống trên đồng, sau khi phơi khô được máy gom
rơm, rạ, cỏ đi gom lại và đóng thành kiện vuông hoặc tròn để đưa về kho bãi
bảo quản, chế biến.
Ở nước ta với đặc điểm ở vùng nhiệt đới, trồng lúa nước có quy mô nhỏ
và vừa (chủ yếu là hộ gia đình) tính dến thời điểm hiện nay theo [1] lúa được
thu hoạch bằ
ng máy gặt đập liên hợp khoảng 8% ÷ 10% còn lại thực hiện theo
phương thức cắt bằng tay hoặc cắt lúa dải hàng đưa đến đầu bờ đập bằng máy
đập lúa liên hợp, đồng thời rơm được phun ra thành đống do đó việc nghiên
cứu, thiết kế, chế tạo máy thu gom rơm thành kiện phải phù hợp với phương
thức sản xuất ở nước ta hiện nay mới phát huy đượ
c tác dụng.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Viện chăn nuôi quốc gia [2] có
thành phần và giá trị dinh dưỡng của một số phế phụ phẩm nông nghiệp dùng
để làm thức ăn gia súc được cho tại Bảng 1.
Bảng 1. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của một số loại
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

11
phế phụ phẩm nông nghiệp để làm thức ăn gia súc [2]
(%) trong vật chất khô
Loại phế phụ
phẩm
nông nghiệp
Vật
chất
khô
Protin
(%)
Đường
tan
(%)
Tỷ lệ tiêu hóa
chất hữu cơ
(DOM) (%)
Năng lượng
trao đổi (ME)
(Kcal/kg)
Thân ngô tươi 14,0 12,0 2,7 54,0 2420

Ngọn mía 21,5 3,3 8,9 35,7 1942
Rơm 93,4 4,9 2,5 44,4 1532
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy rơm khô có năng lượng (Kcal/kg)
trao đổi chất không lớn do vậy việc sử dụng rơm khô làm thức ăn cho đàn đại
gia súc được các nhà khoa học nghiên cứu và sử dụng các phương pháp chủ
yếu nhằm tăng năng lượng trao đổi chất của rơm khô khi sử dụng làm thúc ăn
chăn nuôi đó là:
1. Kiềm hóa
2. Amoniac hóa
3. Xử lý bằng ủ
lên men.
Sau đó cho ăn ngay hoặc chế biến thành viên thức ăn thô, thức ăn tổng
hợp cho đàn đại gia súc.
1.4. Lựa chọn công nghệ thu gom rơm, nguyên lý máy ép kiện rơm
Như trên đã phân tích đối với nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các
nước công nghiệp phát triển như: Tây Âu, Bắc Mỹ, Châu Úc hay các nước có
nền sản xuất chăn nuôi hiện đại như: Israel, Ấn Độ, v.v … từ lâu người ta
đã
đưa ra và ứng dụng nhiều công nghệ thu gom, tồn trữ hiện đại và cơ giới hóa
đồng bộ khâu này. Ở các nước trồng lúa, rơm lúa được sử dụng trong chăn
nuôi trâu bò như ở Thái Lan có tới 75% rơm lúa nương rẫy và 82% rơm lúa
nước được sử dụng, ở Bangladesh tỉ lệ này là 47% [4]. Ở Việt nam hàng năm
có (30 ÷ 35) triệu tấn rơm rạ nhưng hiện nay chỉ được sử d
ụng một phần rất
nhỏ để cho trâu bò ăn trong mùa khô, làm giá thể trồng nấm… còn lại sau thu
hoạch được đốt gây ô nhiễm môi trường. Trong những năm gần đây Viện cơ
điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch trong đề tài cấp nhà nước KC –
07.10 đã nhập máy đóng kiện rơm kiểu Rulo về và chép mẫu chế tạo ra mẫu
máy (xem hình 1.4).


Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

12
Hình1.4. Máy thu gom rơm của Viện cơ điện nông nghiệp và công
nghệ sau thu hoạch
Máy gom và ép kiện rơm kiểu Rulô ( Hình 1.4) có ưu và nhược điểm sau:
Ưu điểm: Gom và ép được kiện rơm từ 18 ÷ 20kg/kiện, kích thước
Φ500mmx700mm. Với kích thước và trọng lượng như vậy rất thuận tiện cho
việc vận chuyển và cất giữ.
Nhược điểm: Chưa phù hợp v
ới phương thức sản xuất, tập quán sản
xuất cây lúa nước của Việt Nam là lúa được cắt bằng tay hoặc máy dải hàng
gom lại và được máy đập liên hợp đập lúa và nhả rơm thành đống ở đầu bờ.
Bộ phận gom rơm kiểu tự hành để gom rơm được rải ra thành luống sau thu
hoạch bằng máy gặt đập liên hợp (ở Việt Nam chỉ có 8% ÷ 10%). Hơn nữa là
lúa n
ước nếu là thiết kế theo mẫu tự hành thì phải có phần di động bằng xích
cao su như máy gặt đập liên hợp rất tốn kém, giá thành cao không phù hợp.
Máy có nguyên lý hoạt động theo (Hình 1.4) có độ chặt cuộn rơm
không đồng đều phía trong ruột cuộn rơm có độ chặt kém hơn phía ngoài vì
cuộn rơm không được nén từ trong ra ngoài, chỉ khi cuốn rơm có đường kính
gần đạt với đường kính yêu cầu(Φ500mm) thì các quả lô mới nén ép cuốn
rơm và mẫu máy trên chưa phù hợp với phương thức sản xuất, tập quán, điều
kiện cũng như về kỹ thuật đối với nước ta.
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM



Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

13
Ngoài ra trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội đã nghiên cứu thiết kế
chế tạo mẫu máy ép kiện rơm vuông, với máy ép này năng suất quá thấp
mang tính nguyên lý nên cũng như chưa được ứng dụng vào sản xuất.
Qua quá trình nghiên cứu công nghệ thu gom rơm, đặc biệt là máy thu
gom rơm ở trong và ngoài nước nhóm thực hiện đề tài căn cứ vào phương
thức sản xuất, trình độ và tập quán sản xuất cây lúa nướ
c của Việt Nam đồng
thời kết hợp với việc nghiên cứu công nghệ và thiết bị của các nước trên thế
giới, những thiết bị đang được nghiên cứu ở Việt Nam đã lựa chọn máy ép
kiện rơm kiểu rulô theo sơ đồ nguyên lý hình 1.3.
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

14
1. Quả lô tăng đai
2. Lò xo nén
3. Lò xo kéo 1
4.Con lăn chặn
5. Lô chủ động
6. Dây đai
7. Lò xo kéo 2
8. Hệ con lăn
9. Xilanh thuỷ lực
10. Lô chủ động
băng tải

11. Con lăn đỡ
12. Dây đai băng tải.


Chương 2
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY ÉP
KIỆN RƠM KIỂU RULÔ
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Việt Nam tính đến thời điểm này là nước có nền công ngh
ệ đi sau do
đó để có nguồn nguyên liệu là phụ phế phẩm trong nông nghiệp phục vụ cho
các quy mô chế biến làm thức ăn thô hoặc thức ăn viên cho đàn đại gia súc,
làm nguyên liệu phục vụ để chế biến thành viên, thanh nhiên liệu, v.v… cần
vận dụng tối đa kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu của các nước trồng cây lúa
nước trong khu vực và trên thế giới kết hợp với phương thứ
c sản xuất, quy
mô và trình độ sản xuất hiện nay của Việt Nam. Xuất phát từ những điểm nói
trên, để đáp ứng với nội dung mục tiêu của đề tài đã đề ra phù hợp với trình
độ, khả năng, điều kiện chế tạo cũng như khả năng đầu tư trang thiết bị đề tài
đặt ra đối tượng nghiên cứu là:
1. Máy ép kiện rơm kiể
u rulô (ép bằng băng tải) một băng tải tiếp
nguyên liệu (rơm) vào cuộn và một băng tải khác chạy ngược chiều để cuộn
rơm theo sơ đồ nguyên lý hình 2.1.
2. Máy có khả năng di động (móc theo máy kéo) máy kéo máy ép kiện
rơm đến đầu bờ nơi có đống rơm do máy gặt đập liên hợp nhả ra và cuộn rơm
thành cuộn có trọng lượng 18 ÷ 20kg/cuộn, kích thước Φ500x600mm để máy
kéo kéo chở
cuộn rơm về kho hoặc sân bãi cất giữ làm nguyên liệu để chế
biến sau này.









Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý máy ép kiện rơm kiểu rulô
1 2
3
4
11
5
12
10
6
8
9
7
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

15
2.2. Chế tạo thiết bị thí nghiệm
Trên cơ sở mục tiêu, nội dung nghiên cứu và sơ đồ nguyên lý đã chọn (hình
2.1) đề tài đã chế tạo thiết bị để nghiên cứu xác định các thông số kỹ thuật của
máy cuộn rơm kiểu rulô tròn (Hình 2.2).

Kết cấu của mẫu máy gồm:
- 01 băng tải tiếp liệu (rơm) có lô nén rơm sơ bộ thành từng lớp;
- 01 băng tả
i chạy ngược chiều có tốc độ bằng tốc độ băng tải tiếp liệu
vào để cuộn rơm thành lô;
- Cơ cấu lò xo để nén ép cuộn rơm;
- Cơ cấu nhả cuộn rơm khi cuộn rơm đạt được đường kính cho phép (Φ
500mm).












2.3. Nghiên cứu thí nghiệm xác định các thông số cơ bản của máy
ép cuộn rơm kiểu rulô
Trên dàn thí nghiệm máy ép kiện rơm kiểu rulô đề tài chế tạo và lắp
dựng tại Viện, nhóm thực hiện đề tài đã mua nguyên liệu (rơm) về và đã tiến
hành làm thí nghiệm trên dàn thí nghiệm để:
Hình 2.2. Dàn thí nghiệm lý máy ép kiện rơm kiểu Rulô
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm


16
2.3.1. Xác định vận tốc cấp liệu của băng tải cấp liệu
Vận tốc cấp liệu được xác định theo công thức:
V
1
=
60
nD
π
(m/s) (2.1)
Trong đó:
V
1
: vận tốc dài cấp liệu (m/s)
D: đường kính trống cấp liệu (m); D = D
T
+ 2.b
D
T
: Đường kính tang băng tải (m)
b: chiều dày băng tải (m)
n: tốc độ quay tang băng tải (vòng/phút).
Các thí nghiệm trên thiết bị thí nghiệm với 02 người thường xuyên tiếp
liệu để đưa rơm rải trên băng tải đưa vào máy ta tính được vận tốc dài tiếp liệu
là (0,3÷0,4)m/s là hợp lý. Thực nghiệm đã xác định được vận tốc tiếp liệu tối
ưu là: V
1
= 0,35m/s.
2.3.2. Xác định tốc độ băng tải cuộn rơm

Theo sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy cuộn rơm điều kiện để đảm
bảo máy cuộn rơm phải thoả mãn: V
1
≤ V
2

Trong đó:
V
2
: là vận tốc dài của băng tải cuộn rơm (m/s)
Sở dĩ có điều kiện trên bởi muốn rơm được cuộn tròn và căn đều giữa 2
băng tải thì V
1
= V
2
. Ở thời điểm ban đầu phải tạo được nhân để bắt đầu cuộn
thì V
2
>V
1
. Thực nghiệm trên thiết bị thí nghiệm xác định được V
2
= 1,05.V
1
cho điều kiện tốt nhất để hình thành nhân của cuộn rơm ban đầu.
2.3.3. Xác định chiều dài lô rơm
Chiều dài lô rơm được xác định phụ thuộc vào chiều rộng của máy có
thể kéo theo máy kéo cơ động ra đồng được phù hợp với điều kiện đồng
ruộng Việt Nam. Bề rộng của máy không vượt quá chiều rộng của các loại rơ
moóc đi theo máy kéo 2 bánh hoặc 4 bánh. Đề tài chọ

n chiều dài lô rơm L =
600mm.
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

17
600
3
5
0
2.3.4. Xác định hành trình mở cửa (hành trình xi lanh thuỷ lực)
Mục tiêu, yêu cầu của máy ép lô kiện rơm:
Lô rơm phải có đường kính là Φ(500 ÷ 550)mm vì vậy cửa mở a =
600mm thì kiện rơm mới thoát ra được từ đó ta tính ra được hành trình của xi
lanh thuỷ lực là: s = 350(mm).











Hình 2.3. Sơ đồ xác định hành trình mở cửa xi lanh (bơm) thuỷ lực
2.4. Kết luận các thông số máy ép kiện rơm kiểu rulô

Kết quả của việc chạy thí nghiệm trên thiết bị thí nghiệm tại xưởng đã
xác định được các thông số cơ bản của máy ép lô kiện rơm.
- Xác định được vận tốc cấp liệu của băng tải cấp liệu, ra kiện rơm:
V
1
= 0,35 (m/s)
- Xác định được vận tốc cuộn lô rơm của băng tải cuộn lô:
V
2
= 1,05.V
1
= 0,3675 (m/s)
- Xác định chiều dài lô rơm L = 600 (mm).
- Xác định được hành trình của xi lanh, điểm đặt của xi lanh mở cửa để
thoát lô kiện rơm s = 350(mm).
Các thông số trên làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế máy ép lô kiện rơm.
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

18
Chương 3
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ÉP KIỆN RƠM KIỂU RULÔ
3.1. Tính toán thiết kế máy ép kiện rơm kiểu rulô
3.1.1.Xác định tốc độ quay của tang chủ động băng tải nạp liệu và ra
cuộn rơm
Từ công thức: V
1
=

60
nD
π
(m/s)
Suy ra: n =
D
V
.
.60
1
π
(vg/ph) (3.1)
Trong đó:
V
1
: vận tốc dài băng tải cấp liệu được xác định ở phần 2.2.1 là:
V
1
= 0,35 (m/s)
D: đường kính danh nghĩa của tang chủ động băng tải tiếp liệu ra lô (m):
D = D
T1
+ 2.b
D
T1
: đường kính tang lô, ta chọn D
T1
= 0,112 (m)
b: chiều dày băng tải, chọn b = 0,005m thay vào (3.1) ta được:
n

1
= 83,54
)005,02112,0(14,3
35,060
=
+ xx
x
(vg/ph)
Chọn: n
1
= 55 (vòng/phút).
3.1.2. Xác định tốc độ quay của tang chủ động băng tải cuộn rơm
Vận tốc cuộn lô rơm của băng tải cuộn lô:
V
2
= 0,3675 (m/s)
Chọn đường kính tang lô: D
T2
= 0,194 (m)
Thay vào (3.1) có:
n
2
= 4,34
)005,02194,0(14,3
3675,060
=
+ xx
x
(vg/ph)
Chọn: n

2
= 34 (vòng/phút).
3.1.3.Tính toán xác định công suất máy ép kiện rơm kiểu rulô (kW
hoặc HP)
N = (N
1

1
+ N
2

2
+ N
3

3
).η (kW) (3.2)
Trong đó:
N: công suất (kW hoặc HP);
η: hiệu suất bộ truyền động đai, hộp số;
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

19
N
1
:công suất tiêu thụ bơm thuỷ lực;
η

1
: hiệu suất truyền động đai bơm thuỷ lực;
N
2
: công suất tiêu thụ băng tải nạp liệu, ra kiện rơm;
η
2
: hiệu suất bộ truyền động xích;
N
3
: công suất tiêu thụ băng tải cuộn lô rơm;
η
3
: Hiệu suất bộ truyền động xích.
Trên cơ sở (3.2) theo (2.1) và (3.1) ta có thể tính được công suất cần thiết
để lựa chọn động cơ. Song đề tài đã có dàn thí nghiệm, trên dàn thí nghiệm đề tài
đã lắp động cơ và đo công suất tiêu thụ của máy ép cuộn rơm kiểu rulô:
N =
=

=
n
i
i
n
N
1
18,4
7
7

1
=

=i
i
N
(kW) (3.3)
Tính đổi từ kW sang mã lực: N = 1,36 x 4,18 = 5,68 (HP)
Chọn động cơ (đầu nổ): N = 6 (HP).
3.1.4. Xác định chiều rộng của băng tải tiếp liệu ra lô, băng tải cuộn
lô (theo mục2.3):
B = 600 (mm).
3.1.5. Xác định hành trình xilanh (bơm) thuỷ lực (theo mục 2.4):
S = 350 (mm).
3.2. Thiết kế máy ép kiện rơm kiểu rulô
Trên cơ sở sơ đồ nguyên lý đã chọn (hình 2.1), kết quả nghiên cứu,
khảo nghiệm thi
ết bị thí nghiệm (mục 2.3) và tính toán thiết kế (mục 3.1.1 ÷
3.1.5) đề tài đã thiết kế máy ép kiện rơm kiểu rulô (Hình 3.1) (xem bản vẽ
chung, các bản vẽ bộ phận, bản vẽ chi tiết).




Vin nghiờn cu thit k ch to mỏy nụng nghip RIAM


ti A 2010 Nghiờn cu thit k ch to mỏy ộp kin rm

20

Đậu.T.Kiên
2
3
4
5
1 2 3
4
6
1567
1454
2752
MEKR - 01 - 00 - 00 - 000
Chữ ký
Ký hiệu
Đậu.T.Kiên
Số tài liệu
Đậu.T.Kiên
Đỗ .T. Xuân
Đậu.T.Kiên
Ng.T.Vân
1
TT
KS
Vẽ
TP

CN
TKT
Bản chung
9/2010

MEKR - 00 - 00 - 00 - 000
Ghi chú
1 cái
Khối lợng
Số.lg
Cả bộ
Vật liệu
Tỷ lệ
1:151
Tờ
Số lợng
Số tờ
Khối lợng
Tên gọi
Máy ép kiện rơm
Ngày
Đề tài A - 2010
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo
máy Nông nghiệp - RIAM
TK
Khung máy
1
1
MEKR - 02 - 00 - 00 - 000
MEKR - 03 - 00 - 00 - 000
MEKR - 04 - 00 - 00- 000
MEKR - 05 - 00 - 00 - 000
Bơm dầu thuỷ lục
Hộp số giảm tốc
Động cơ nổ

1
Bỏnh xe
1
4
5
6
MEKR - 06 - 00 - 00 - 000
Xi lanh thuỷ lực
2
Hỡnh 3.1. Bn v chung mỏy ộp kin rm kiu rulụ
Mỏy ộp kin rm kiu rulụ c thit k cú cỏc thụng s sau:
Bng 3.1. Thụng s thit k mỏy ộp kin rm
TT Thụng s k thut n v Giỏ tr Ph ghi
1 Nng sut (Q) Cun/gi 50
2 cht (G) kg/m
3
120
3 Cụng sut tiờu th (N) HP (mó lc) 6
4
ng kớnh cun rm ()
mm
500 ữ 520

5 Chiu di cun rm (L) mm 610
6 Khi lng 1 cun rm (m) kg
18 ữ 20

7 Mỏy di ng (kộo theo mỏy
kộo 2 bỏnh hoc 4 bỏnh)


3.3.Ch to mỏy ộp cun rm kiu rulụ
Mỏy ộp kin rm kiu rulụ sau khi c thit k ó a vo xng ca
Vin nghiờn cu thit k ch to mỏy nụng nghip ch to. Vi s theo dừi
ca cỏc k s thc hin ti.

Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

21
Hình ảnh dưới đây là các cán bộ kỹ thuật, kỹ sư thực hiện đề tài đang
lắp ráp máy ép kiện rơm kiểu rulo tại xưởng của Viện:



















Hình 3.2. Hình ảnh diễn tả công đoạn lắp ráp và căn chỉnh máy






Hình 3.3. Hình ảnh máy cuộn rơm đã được lắp ráp hoàn chỉnh
Vin nghiờn cu thit k ch to mỏy nụng nghip RIAM


ti A 2010 Nghiờn cu thit k ch to mỏy ộp kin rm

22
2010
Ngày
Chữ ký
2
Vẽ
TT
1

TK
CN
TP
TKT
KS
Ký hiệu
Số tài liệu

Đỗ .T. Xuân
Ng.T.Vân
Đậu.T.Kiên
Đậu.T.Kiên
Vật liệu
MEKR - 01 - 07 - 00 - 000
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo
máy Nông nghiệp - RIAM
Đề tài A-2010
1
1 cái
Khối lợng
Cả bộ
Số lợng
Tờ
Tên gọi
Lô chủ động 2
Bản cụm
Số.lg
Ghi chú
Tỷ lệ
1:2
Khối lợng
Số tờ
Đỗ .T. Xuân
MEKR - 01 - 13 - 01 - 000
1
2
2
2

ổ đỡ
Tay đòn
Bi UCP 207
3 MEKR - 01 - 07 - 01 - 000 1
Quả lô
0
2
3
41
900
4 MEKR - 01 - 07 - 00 - 001 1
Puly
GX 15 - 32
Tạo phôi
Tiện bán
trục phải
Phôi bán trục
Khoan lỗ
chống tâm
Phôi bích
hai đầu
Tiện bán trục
để hàn vào
bích
Tiện lỗ bích
để hàn phôi
trục
Lắp bán trục vào bích
hàn 2 bên đạt HĐ 5,
đảm bảo độ vuông góc

theo yêu cầu của bản vẽ
Tiện kích thớc
bích để lắp vào
bên phải phôi lô
Hàn
Tiện gờ hai đầu
Phôi quả lô
3.4. Quy trỡnh cụng ngh ch to lụ ch ng bng ti np liu v
a cun rm ra ngoi
Hỡnh 3.4. Bn v chung ca qu lụ ch ng 2
Bn v chi tit ca qu lụ th hin quy trỡnh sau (xem bn v chi tit):





Hỡnh 3.5. Quy trỡnh ch to
bỏn trc phi ca qu lụ

Tng t nh trờn i vi bn trc trỏi, sau khi gia cụng 02 bỏn trc ta
hn vo ng (phụi qu lụ) ta c qu lụ cha gia cụng.
Vin nghiờn cu thit k ch to mỏy nụng nghip RIAM


ti A 2010 Nghiờn cu thit k ch to mỏy ộp kin rm

23
0
2.52.5
2.5

Rz32
Rz16
1x45
3
3 MEKR - 01 - 07 - 01 - 020 1
Bán trục 2
35
R4
42.9
12
42.9
900
780.8*
671*
2010
Ngày
Chữ ký
2
Vẽ
TT
1

TK
CN
TP
TKT
KS
Ký hiệu
Số tài liệu
Đỗ .T. Xuân

Ng.T.Vân
Đậu.T.Kiên
Đậu.T.Kiên
Vật liệu
MEKR - 01 - 07 - 01 - 000
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo
máy Nông nghiệp - RIAM
Đề tài A-2010
1
1 cái
Khối lợng
Cả bộ
Số lợng
Tờ
Tên gọi
Quả lô
Bản gia công
Số.lg
Ghi chú
Tỷ lệ
1:2
Khối lợng
Số tờ
Đỗ .T. Xuân
MEKR - 01 - 07 - 01 - 010
MEKR - 01 - 07 - 01 - 004
1
2
1
1

ống
Bán trục 1
ỉ194,

= 8mm
21
40
ỉ30
+0.023
+0.002
ỉ34
ỉ35
0.0065
ỉ35
0.0065
ỉ34
ỉ30
+0.023
+0.002
ỉ29
I
ỉ194
Tỷ lệ: 2:1
I, II
8
-0.015
-0.065
24
-0.14
A - A

ỉ28
+0.018
+0.002

Yêu cầu kỹ thuật:
- Chống tâm 2 đầu gia công theo bản vẽ.
- Kích thuớc * là kích thuớc kiểm tra.
A
A
ỉ30
21
21
161.5
ỉ27.5
1
2
0.1 A


5
0.1 A


5
174
2
TT
1
Ký hiệu
Vật liệu

1 cái
Khối lợng
Cả bộ
Tên gọi
Số.lg
Ghi chú
MEKR - 01 - 07 - 01 - 010
MEKR - 01 - 07 - 01 - 004
1
2
1
1
ống
Bán trục 1
ỉ194,

= 8mm
3 MEKR - 01 - 07 - 01 - 020
1
Bán trục 2
0
1
2 3
901
2010
Ngày
Chữ ký
Vẽ

TK

CN
TP
TKT
KS
Số tài liệu
Đỗ .T. Xuân
Ng.T.Vân
Đậu.T.Kiên
Đậu.T.Kiên
MEKR - 01 - 07 - 01 - 000
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo
máy Nông nghiệp - RIAM
Đề tài A-2010
1
Số lợng
Tờ
Quả lô
Bản hàn
Tỷ lệ
1:2
Khối lợng
Số tờ
Đỗ .T. Xuân
ỉ194

Yêu cầu kỹ thuật:
- Các chi tiết 1, 2, 3 đuợc hàn vào truớc sau đó mới đem đi gia công.
- Các mối hàn phải ngấu không đuợc rỗ, ngậm xỉ.
- Kích thuớc * là kích thuớc kiểm tra.
97 630*

ỉ194
Hỡnh 3.6. Bn hn qu lụ trc khi gia cụng
Chng tõm hai u tin ln lt cỏc kớch thc theo dung sai ca bn
v, sau ú phay rónh then theo bn v.
Ghi chỳ: Vỡ qu lụ chy tc chm hn na lp loi bi UCP do ú cỏc
bỏn trc khụng cn mi v tụi.
Hỡnh 1.4. Bn gia cụng qu lụ
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

24
Chương4
KHẢO NGHIỆM
4.1. Mục đích, nội dung khảo nghiệm máy ép kiện rơm kiểu rulô
Mục đích: Khảo nghiệm xác định các thông số thiết kế so với thực tế
làm việc của máy (Bảng 3.1).
Kết luận, nhận xét về độ bền, độ ổn định của máy, khả năng ứng dụng
của máy.
Nội dung khảo nghiệm:
- Xác định các thông số
chất lượng:
a. Độ chặt của lô rơm G (kg/m
3
)
b. Kích thước lô cuộn rơm: đường kính Φ(mm); chiều dài L(mm)
c. Trọng lượng cuộn rơm m (kg).
- Xác định công suất tiêu thụ.
4.2. Vật liệu và điều kiện khảo nghiệm

Địa điểm khảo nghiệm được tiến hành tại Viện nghiên cứu thiết kế chế
tạo máy Nông nghiệp. Vật liệu thí nghiệm là rơm được thu mua ngoài đồng
về có độ ẩm w
0
= 14%. Rơm do máy đập liên hợp nhả ra khi đập lúa vụ mùa
năm 2010.
4.3. Dụng cụ khảo nghiệm
Đề tài đã sử dụng các thiết bị đo lường của phòng thí nghiệm chế biến
nông sản thực phẩm của Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp –
Bộ Công Thương. Tính năng kỹ thuật của các thiết bị đo lường được cho ở
bảng 4.1
Bảng 4.1. Tính năng kỹ thuật của các thiết bị, dụng cụ đo lường dùng trong
khảo nghiệm
TT Tên thiết bị Dải đo Cấp chính xác Xuất xứ
1 Thiết bị đo độ ẩm
(1 ÷ 60)%
10
-3
Đức
2 Cân đồng hồ
(0÷50)kg ±20g
Việt Nam
3 Đồng hồ bấm giây
(0÷30)min ±0,2s
Nhật
4 Đồng hồ đo điện vạn năng
2,5 ± 5dgts
Nhật
5 Thước dây (thước rút),
thước lá

(0÷5)m ±0,5mm
Trung Quốc
6 Biến tần LG
(0÷60)Hz
Hàn Quốc
7 Máy ảnh kỹ thuật số Nhật
Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp – RIAM


Đề tài A 2010 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép kiện rơm

25
4.4. Kết quả khảo nghiệm
Với các dụng cụ thí nghiệm như đã nêu ở trên đề tài đã tiến hành khảo
nghiệm máy ép kiện rơm kiểu rulô với sự tham gia, giám sát kết quả của hội
đồng khảo nghiệm theo quyết định số 129 – 2010 ngày 02/12/2010 của Viện
trưởng Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp.
Kết quả đo đạc và được xử lý như sau:
4.4.1. Công suất tiêu thụ: để xác định chính xác công suất tiêu thụ đề
tài đã gắn 01 động cơ N = 5,5kW, tốc độ n = 1445vòng/phút vào máy ép kiện
rơm kiểu rulô. Sau khi xác định xong thay puly của hộp số để phù hợp với tốc
độ quay của động cơ nổ.
- Tốc độ quay của động cơ nổ n = 2200vòng/phút.
- Tốc độ quay của động cơ n = 1445vòng/phút ; N = 5,5kW.
Do đó công suất tiêu thụ được xác định thông qua việc đ
o dòng điện
cung cấp cho động cơ điện theo công thức:
N =
3 U . I .cosφ .η 10
-3

(kW) (4.1)
Trong đó:
U: Điện áp dây (V)
I: Cường độ dòng điện (A)
cosϕ = 0,8: hệ số công suất
η: Hiệu suất.
Năng suất máy ép kiện rơm kiểu rulô:
a. Năng suất tính theo kg/giờ:
Q =
k
k
T
mx
3
106.3
(kg/giờ) (4.2)
Trong đó: m
k
: khối lượng một kiện rơm
T
k
: thời gian cuộn một kiện rơm kiểu rulô.
b. Năng suất tính theo kiện:
n =
k
T
x
3
106.3
(4.3)

- Chiều dài trung bình của kiện rơm:
L=

=
n
i
i
L
n
1

1
(mm) (4.4)

×