2
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THỦY
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO ĐỂ SẢN XUẤT TRONG
NƯỚC SÀ LAN ĐA NĂNG CỠ 25.000T PHỤC VỤ VẬN CHUYỂN, THI CÔNG
VÀ THÁO DỠ CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC DẦU KHÍ
(MÃ SỐ: KC06.19/06-10)
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện khoa học công nghệ tàu thủy
Chủ nhiệm đề tài: Th.s Phạm Tô Hiệp
8560
Hà Nội - 2010
3
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THỦY
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO ĐỂ SẢN XUẤT TRONG
NƯỚC SÀ LAN ĐA NĂNG CỠ 25.000T PHỤC VỤ VẬN CHUYỂN, THI CÔNG
VÀ THÁO DỠ CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC DẦU KHÍ
MÃ SỐ: KC06.19/06-10
Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
Phạm Tô Hiệp Nguyễn Văn Thống
Chương trình KC06/06-10 Bộ Khoa học và Công nghệ
KT chủ nhiệm chương trình Văn phòng Các chương trình
Phó chủ nhiệm trọng điểm cấp nhà nước
TS Phạm Hữu Giục TS. Nguyễn Thiện Thành
Hà Nội - 2010
4
TẬP ĐOÀN CNTT VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THỦY
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày tháng năm 2010.
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo để sản xuất trong nước sà lan
đa năng cỡ 25.000T phục vụ vận chuyển, thi công và tháo dỡ các công trình khai
thác dầu khí.
Mã số đề tài, dự án: KC06.19/06-10
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong
sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Mã số: KC06/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Phạm Tô Hiệp
Ngày, tháng, năm sinh: 31-05-1971 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm: Học vị: Thạc sỹ kỹ thuật
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng.
Điện thoại:
Tổ chức: (04)39423413 Nhà riêng: (04)36611078 Mobile: 0912215496
Fax: (04)39424672 E-mail:
;
Tên tổ chức đang công tác: VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THỦY
Địa chỉ tổ chức: 80B- Trần Hưng Đạo - Hoàn kiếm - Hà Nội.
Địa chỉ nhà riêng: A2- Tập thể Tân Mai – Hoàng Mai - Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀU THỦY.
5
Điện thoại: (04).39422067 Fax: (84.4)39424672
E-mail: vkct @ fpt.vn.
Website: www.ssti.com.vn
Địa chỉ: 80B- Trần Hưng Đạo – Hoàn kiếm - Hà Nội.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Đinh Khắc Minh.
Số tài khoản: 931-01-399.
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/ 2009 đến tháng 12/ 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01/ 2009 đến tháng 12/ 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.880 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.880 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác:
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2009 1.500 2009 1.500
2 2010 1.380 2010 1.380
6
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ thông)
2.387 2.387 2.387 2.387
2
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
146 146 146 146
3
Thiết bị, máy móc 34 34 34 34
4
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
5
Chi khác 313 313 313 313
Tổng cộng 2.880 2.880 2.880 2.880
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 1585/QĐ-BKHCN
ngày 28/07/2008
QĐ v/v phê duyệt các tổ chức, cá nhân
trúng tuyển chủ trì thực hiện các đề tài, dự
án SXTN năm 2009 thuộc Chương trình
‘Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm
xuất khẩu chủ lực’. Mã số: KC06/06-10.
2 Số 1870/QĐ-BKHCN
ngày 27/08/2008
QĐ phê duyệt kinh phí 06 đề tài, 03 dự án
SXTN bắt đầu thực hiện năm 2009 thuộc
Chương trình ‘Nghiên cứu, phát triển và
7
ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản
xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực’. Mã
số: KC06/06-10.
3 Số 1127/QĐ-BKHCN
ngày 13/06/2008
QĐ thành lập hội đồng khoa học và công
nghệ cấp nhà nước tư vấn xét chọn tổ
chức cá nhân chủ trì đề tài để thực hiện
trong kế hoạch năm 2009 thuộc Chương
trình ‘Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản
phẩm xuất khẩu chủ lực’. Mã số:
KC06/06-10. Lĩnh vực: Công nghiệp.
4 Số 19/2008/HĐ-
ĐTCT-KC.06/06-10
ngày 17/4/2008
Hợp đồng NCKH và PTCN
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia chủ
yếu
Sản
phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 Công ty cổ
phần đầu tư
dầu khí Sao
Mai-Bến Đình
(PVSB)
Công ty cổ
phần đầu tư
dầu khí Sao
Mai-Bến Đình
(PVSB)
Nghiên cứu phân tích về
các lọai sà lan công
trình, nhu cầu sà lan
phục vụ vận chuyển, thi
công và tháo dỡ mỏ của
ngành dầu khí Việt
Nam, điều kiện sóng,
gió, dòng cháy ở khu
vực mỏ dầu khí
Báo cáo
chuyên
đề
8
2 Ban đầu tư
đóng mới &
mua sắm
phương tiện
nổi, PTSC
Công ty cổ
phần đầu tư
dầu khí Sao
Mai-Bến Đình
(PVSB)
Nghiên cứu báo cáo
chào hàng để chủ đầu tư
tham khảo trong quá
trình xây dựng đầu bài
kỹ thuật cho dự án đầu
tư phương tiện
Văn bản
xác nhận
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá nhân đăng ký
theo Thuyết minh
Tên cá nhân đã tham
gia thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
Thạc sĩ
Phạm Tô Hiệp
Thạc sĩ
Phạm Tô Hiệp
Chủ nhiệm
đề tài, chỉ
đạo thiết kế
Hồ sơ ,
bản vẽ
2
Thạc sĩ
Trần Trọng Tuấn
Thạc sĩ
Trần Trọng Tuấn
Thiết kế kĩ
thuật
Hồ sơ ,
bản vẽ
3
Kỹ sư
Nguyễn Văn Thống
Kỹ sư
Nguyễn Văn Thống
Kiểm tra ,
duyệt t/ kế
Hồ sơ ,
bản vẽ
4
Thạc sĩ
Trần Mạnh Tuấn
Kỹ sư
Nguyễn Thái Bình
Thiết kế kĩ
thuật
Hồ sơ ,
bản vẽ
5
Kỹ sư
Nguyễn Trần Dũng
Kỹ sư
Nguyễn Trần Dũng
Thiết kế kĩ
thuật
Hồ sơ ,
bản vẽ
6
Kỹ sư
Đặng Mạnh Cường
Kỹ sư
Đặng Hải Trừơng
Thiết kế kĩ
thuật
Hồ sơ ,
bản vẽ
7
Kỹ sư
Võ Xuân Lâm
Kỹ sư
Võ Xuân Lâm
Chế tạo và
thử mô
hình
Mô hình
8
Kỹ sư
Vũ Quang Vinh
Kỹ sư
Nguyễn Duy Hưng
Thiết kế
công nghệ
Hồ sơ ,
bản vẽ
9
Thạc sĩ
Lê Cự Tân
Kỹ sư
Nguyễn Hồng Anh
Tổng hợp
và phân
tích tài liệu
về ngành
dầu khí
Báo cáo
chuyên đề
9
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi
chú*
1
Làm việc với đăng kiểm ABS
về thiết kế sà lan đa năng. Thời
gian năm 2009, kinh phí 110
tr.đ. Địa điểm: Singapore-
Malaysia. 01 đoàn gồm 5
người.
Làm việc với đăng kiểm ABS
về thiết kế sà lan đa năng. Thời
gian quí I năm 2010, kinh phí
110 tr.đ. Địa điểm: Singapore-
Malaysia. 01 đoàn gồm 5
người.
- Lý do thay đổi (nếu có): thời gian thay đổi từ năm 2009 sang năm 2010 do đối tác đăng
kiểm ABS thay đổi thời gian hội thảo.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi
chú*
1 01 hội thảo về thiết kế sà lan đa
năng, năm 2009, kinh phí 20 tr. đ
01 hội thảo về thiết kế sà lan đa
năng, năm 2009, kinh phí 20 tr. đ
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Nội dung 1: Nghiên cứu phân tích
về các loại sà lan công trình, nhu
cầu sà lan phục vụ vận chuyển, thi
công và tháo dỡ mỏ của ngành dầu
khí Việt Nam, điều kiện sóng, gió,
dòng cháy ở khu vực mỏ dầu khí.
1/2009
-
4/2009
1/2009
-
4/2009
Chuyên gia
dầu khí
10
1.1 Thu thập tài liệu và phân tích về các
lọai sà lan phục vụ việc vận chuyển,
thi công và tháo dỡ các công trình
khai thác dầu khí trên thế giới và
trong nước.
1/2009
-
2/2009
1/2009
-
2/2009
1.2 Thu thập tài liệu và phân tích về nhu
cầu sà lan công trình của ngành dầu
khí và các ngành khác của Việt Nam
2/2009
-
3/2009
2/2009
-
3/2009
1.3 Thu thập tài liệu và phân tích về điều
kiện sóng gió, dòng chảy ở khu vực
mỏ dầu thuộc thềm lục địa phía Nam
– là môi trường họat động của sà lan
3/2009
-
4/2009
3/2009
-
4/2009
2 Nội dung 2: Nghiên cứu, lựa chọn
các thông số (kích thước, sức chở,
tải trọng cho phép trên boong, …)
phù hợp với điều kiện khai thác,
điều kiện tự nhiên ở vùng mỏ dầu
khí và thiết kế sơ bộ sà lan đa năng
2/2009
–
6/2009
2/2009
–
6/2009
Viện KHCN
2.1 Nghiên cứu, lựa chọn các thông số
(kích thước, sức chở, tải trọng cho
phép trên boong, …) phù hợp với điều
kiện khai thác, điều kiện tự nhiên ở
vùng mỏ dầu khí hiện nay cũng như
trong thời gian phát triển mỏ ra độ sâu
90-130 m
2/2009
–
3/2009
2/2009
–
3/2009
2.2 Nghiên cứu, thiết kế sơ bộ, tính tóan
kiểm tra phương án sà lan phù hợp với
các chức năng đã lựa chọn.
3/2009
–
6/2009
3/2009
–
6/2009
3 Nội dung 3: Thử mô hình sà lan để
xác định các tính năng cơ bản và
điều chỉnh tuyến hình
6/2009
-
9/2009
6/2009
-
9/2009
Trung tâm bể
thử mô hình
3.1 Chế tạo mô hình sà lan: dán, ép, phay
CNC, sơn, lắp.
6/2009-
7/2009
6/2009-
7/2009
3.2 Chế tạo 02 mô hình trình diễn: chân
đế giàn khoan cố định ở độ sâu 90 -
130 m và ponton giàn tự nâng 60 m
6/2009
-
7/2009
6/2009
-
7/2009
3.3 Thử mô hình sà lan chở hàng, vận tốc
kéo, điều kiện sóng gió theo qui phạm
để xác định các tính năng cơ bản cho
02 trường hợp chở hàng
7/2009
-
9/2009
7/2009
-
9/2009
+ Thử mô hình cho 02 trường hợp chở
hàng.
7/2009
- 9/2009
7/2009
- 9/2009
+ Xử lý số liệu thử và lập báo cáo 7/2009-
9/2009
7/2009-
9/2009
11
3.4 Thử mô hình sà lan đứng yên, chịu
sóng cấp 2-3 º B để kiểm tra các tính
năng cơ bản cho 02 trường hợp hạ
thủy
7/2009
-
9/2009
7/2009
-
9/2009
+ Thử mô hình cho 02 trường hợp hạ
thủy.
7/2009-
9/2009
7/2009-
9/2009
+ Xử lý số liệu thử và lập báo cáo 7/2009-
9/2009
7/2009-
9/2009
3.5 Điều chỉnh thông số tuyến hình sau
khi thử mô hình
9/2009 9/2009
4 Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng
các phương pháp tính toán ổn định,
độ bền, hạ thủy và định vị của sà
lan đa năng ở các trạng thái hoạt
động
9/2009
-
4/2010
9/2009
-
4/2010
Viện KHCN
4.1 Nghiên cứu xây dựng các phương
pháp tính toán ổn định của sà lan đa
năng ở các trạng thái vận chuyển (điều
kiện sóng gió theo yêu cầu của Quy
phạm)
9/2009
-
10/2009
9/2009
-
10/2009
4.1.1 Nghiên cứu tính toán ổn định của sà
lan khi vận chuyển các cấu kiện có
trọng tâm cao, mặt chịu gió lớn (block
nhà ở, cấu kiện mỏ tháo dỡ )
9/2009
-
10/2009
9/2009
-
10/2009
4.1.2 Nghiên cứu tính toán ổn định của sà
lan khi vận chuyển các cấu kiện siêu
trường, siêu trọng (chân đế, ống…)
9/2009
-
10/2009
9/2009
-
10/2009
4.2 Nghiên cứu phương pháp hạ thủy khối
kết cấu bằng phương pháp trượt dọc
(đánh chìm đuôi sà lan) và kiểm tra độ
an toàn (ổn định, sức bền ) của sà lan
10/2009
-
11/2009
10/2009
-
11/2009
4.3 Nghiên cứu phương pháp hạ thủy khối
kết cấu kín nước bằng phương pháp
đánh chìm dần sà lan và kiểm tra độ
an toàn (ổn định, sức bền ) của sà lan
11/2009
-
12/2009
11/2009
-
12/2009
4.4 Nghiên cứu và xây dựng Chương trình
tính và thông báo nhanh tư thế và ổn
định của sà lan ở các trạng thái
12/2009
-
4/2010
12/2009
-
4/2010
+ Nghiên cứu, phân tích về mất ổn
định của phương tiện thủy và nhu cầu
thông báo nhanh tư thế và ổn định
1/2010 1/2010
+ Nghiên cứu xây dựng thuật tóan 2/2010 2/2010
+ Nghiên cứu thiết kế hệ thống tiếp
nhận thông tin đầu vào về tư thế của
3/2010 3/2010
12
sà lan
+ Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo
báo mức chất lỏng trong các két
4/2010 4/2010
4.5 Nghiên cứu thiết kế hệ thống đo báo
mức chất lỏng trong các két và hệ
thống điều khiển dằn khi vận hành và
thao tác hạ thủy
9/2009
-
4/2010
9/2009
-
4/2010
+ Thiết kế hệ thống đo báo tập trung
mức chất lỏng trong các két
12/2009 12/2009
+ Thiết kế hệ thống cấp và hiển thị
thông tin mức chất lỏng trong các két
cho máy tính
4/2010 4/2010
4.6 Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính
tóan kết cấu bằng phần mềm hiện đại
để kiểm nghiệm và điều chỉnh kết cấu
7/2009
-
12/2009
7/2009
-
12/2009
+ Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính
tóan kết cấu boong
8/2009 8/2009
+ Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính
tóan kết cấu mạn
9/2009 9/2009
+ Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính
tóan kết cấu đáy
10/2009 10/2009
+ Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính
tóan kết cấu giá xoay ở đuôi
11/2009 11/2009
+ Nghiên cứu mô phỏng kết quả tính
tóan kết cấu đà trượt
12/2009 12/2009
4.7 Nghiên cứu phương án và tính toán
định vị sà lan đa năng
9/2009-
12/2009
9/2009-
12/2009
+ Xây dựng và lựa chọn phương án
định vị neo, cáp, tời, hoặc Dynamic
Positioning (3 chuyên đề)
10/2009 10/2009
+ Nghiên cứu và tính toán ngoại lực
tác dụng lên sà lan
11/2009 11/2009
+ Phân tích và tính chọn, bố trí thiết bị
định vị
12/2009 12/2009
4.8 Nghiên cứu xây dựng các phương
pháp tính toán ổn định của sà lan khi
sà lan làm việc như một sà lan nhà
ở/sửa chữa. (định vị tại mỏ, điều kiện
sóng gió theo yêu cầu của Quy phạm)
12/2009
-
4/2010
12/2009
-
4/2010
5 Nội dung 5: Thiết kế kỹ thuật sà lan
đa năng theo Quy phạm Mỹ (ABS)
9/2009-
5/2010
9/2009-
5/2010
Viện KHCN
5.1 Thiết kế kỹ thuật phần tính năng 9/2009-
5/2010
9/2009-
5/2010
13
5.2 Thiết kế kỹ thuật phần kết cấu sà lan 9/2009-
5/2010
9/2009-
5/2010
5.3 Thiết kế kỹ thuật phần thiết bị boong
sà lan
9/2009-
5/2010
9/2009-
5/2010
5.4 Thiết kế kỹ thuật phần trang trí động
lực
9/2009-
5/2010
9/2009-
5/2010
5.5 Thiết kế kỹ thuật phần điện 9/2009-
5/2010
9/2009-
5/2010
5.6 Trình hồ sơ thiết kế kỹ thuật cho cơ
quan Đăng kiểm Việt Nam kiểm tra
theo Quy phạm ABS.
5/2010
-
6/2010
5/2010
-
6/2010
6 Nội dung 6: Thiết kế công nghệ
phần kết cấu vỏ sà lan cùng với các
hệ thống và thiết bị để đóng sà lan
theo phương pháp mô đun.
1/2010
-
6/2010
1/2010
-
6/2010
Công ty CP
kỹ thuật và
công nghệ
tàu thủy
6.1 Lập cơ sở dữ liệu (bản vẽ mẫu) các
thiết bị và các cụm chi tiết phục vụ
thiết kế công nghệ
1/2010
-
3/2010
1/2010
-
3/2010
6.1.1 Tạo cơ sở dữ liệu (bản vẽ mẫu) phần
vỏ: nẹp, mã, nút kết cấu, quy cách lỗ
khóet, …
3/2010 3/2010
6.1.2 Tạo dựng mô hình 3D các thiết bị trên
boong
3/2010 3/2010
6.1.3 Thiết kế mô hình 3D các thiết bị cứu
sinh
3/2010 3/2010
6.1.4 Thiết kế mô hình 3D các thiết bị
buồng ở
3/2010 3/2010
6.1.5 Tạo dựng mô hình 3D các thiết bị
buồng máy phát- buồng bơm
3/2010 3/2010
6.1.6 Tạo dựng mô hình 3D các cụm chi tiết
hệ thống dây cáp điện, cáp VTĐ
3/2010 3/2010
6.1.7 Tạo dựng mô hình 3D các thiết bị và
các phụ kiện đường ống:
3/2010 3/2010
6.1.8 Tạo dựng mô hình 3D các thiết bị,
phụ kiện kết cấu thép trên tàu
3/2010 3/2010
6.1.9 Tạo dựng mô hình 3D các thiết bị
buồng điều khiển, buồng trực
3/2010 3/2010
6.1.10 Tạo dựng mô hình 3D các thiết bị cứu
hỏa, thông hơi, thông gió
3/2010 3/2010
6.2 Thiết kế công nghệ sà lan đa năng 3/2010
-
6/2010
3/2010
-
6/2010
Công ty CP
kỹ thuật và
14
công nghệ
tàu thủy
6.2.1 Tạo tập số liệu phóng dạng sà lan trên
máy vi tính
6/2010 6/2010
6.2.2 Thiết kế phân chia sà lan thành các
mô đun
6/2010 6/2010
6.2.3 Thiết kế công nghệ kết cấu tấm vỏ,
tấm boong (cho cả 03 vùng: mũi, lái,
giữa sà lan)
6/2010 6/2010
6.2.4 Thiết kế công nghệ kết cấu tấm vách,
đáy đôi, mạn kép (vùng giữa sà lan)
6/2010 6/2010
6.2.5 Thiết kế công nghệ kết cấu khung
xương thân sà lan (cho cả 03 vùng:
mũi, lái, giữa sà lan)
6/2010 6/2010
6.2.6 Thiết kế công nghệ mô đun thượng
tầng
6/2010 6/2010
6.2.7 Thiết kế công nghệ các chi tiết thiết bị
đặc chủng
6/2010 6/2010
7 Nội dung 7: Lập các giải pháp công
nghệ và các quy trình công nghệ
chủ yếu để đóng sà lan
7/2010
-
9/2010
7/2010
-
9/2010
Công ty CP
kỹ thuật và
công nghệ
tàu thủy
7.1 Phân tích khả năng công nghệ chế tạo
tại một nhà máy ở phía Nam
7/2010 7/2010
7.2 Giải pháp công nghệ tự động hóa
phóng dạng, cắt thép tấm
8/2010 8/2010
7.3 Lập các Quy trình công nghệ chủ yếu
để đóng sà lan: quy trình lắp ráp, hàn
và kiểm tra phân đọan, tổng đọan, đấu
đà.
9/2010 9/2010
8 Nội dung 8: Báo cáo chào hàng để
chủ đầu tư tham khảo trong quá
trình xây dựng đầu bài kỹ thuật cho
dự án đầu tư phương tiện.
6/2010
-
9/2010
6/2010
-
9/2010
Viện KHCN
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
15
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Mô hình sà lan đa năng
+ Tỷ lệ: 1/50
+ Vật liệu: gỗ
+ Độ bóng: 8
cái 1 Tiêu chuẩn
ITTC
Tiêu chuẩn
ITTC
2
Mô hình trình diễn: chân đế
giàn cố định ở độ sâu 90-130 m
+ Tỷ lệ:1/50
+ Vật liệu: PVC
cái 1 Theo tỷ lệ Theo tỷ lệ
3
Mô hình trình diễn: ponton
chân đế giàn tự nâng 60 m
+ Tỷ lệ:1/50
+ Vật liệu: gỗ
cái 1 Theo tỷ lệ Theo tỷ lệ
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1
Chương trình
thông báo nhanh
ổn định của sà lan
Hiện thị kết quả ổn
định, thông số tư thế
của sà lan trên màn
hình máy tính.
Hiện thị kết quả ổn
định, thông số tư thế
của sà lan trên màn
hình máy tính.
2
Các bộ hồ sơ thiết
kế (bản vẽ, bản
tính): Thiết kế kỹ
thuật.
Thiết kế theo quy phạm
ABS (được Đăng kiểm
Việt Nam công nhận),
sử dụng các phần mềm
chuyên dụng
Thiết kế theo quy
phạm ABS (được
Đăng kiểm Việt Nam
công nhận), sử dụng
tối đa các phần mềm
chuyên dụng
3
Các tệp số liệu
phóng dạng, cắt
thép tấm
Đầy đủ và chính xác,
thích ứng với các phần
mềm gia công của nhà
máy
Đầy đủ và chính xác,
thích ứng với các phần
mềm gia công của nhà
máy
4
Các quy trình
công nghệ, tài liệu
hướng dẫn.
Cơ cấu nội dung quy
trình đúng quy định,
đảm bảo ứng dụng tối
đa các công nghệ tự
động hóa vào sản xuất
- Tài liệu hướng dẫn dễ
hiểu
Cơ cấu nội dung quy
trình đúng quy định,
đảm bảo ứng dụng tối
đa các công nghệ tự
động hóa vào sản xuất
- Tài liệu hướng dẫn
dễ hiểu
16
5
Các báo cáo
chuyên đề
Có hàm lượng khoa
học và công nghệ
Có hàm lượng khoa
học và công nghệ
6
Báo cáo chào
hàng để chủ đầu
tư tham khảo
trong quá trình
xây dựng đầu bài
kỹ thuật cho dự án
đầu tư phương
tiện.
- Theo đúng quy định
của Nhà nước về cơ
cấu, nội dung.
- Phân tích hiệu quả
đầu tư rõ ràng, thuyết
phục
- Được chủ đầu tư
đồng ý bằng văn bản.
- Theo đúng quy định
của Nhà nước về cơ
cấ
u, nội dung.
- Phân tích hiệu quả
đầu tư rõ ràng, thuyết
phục
- Được chủ đầu tư
đồng ý bằng văn bản
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
Bài báo khoa
học: ‘Hệ thống
định vị động
trên phương
tiện nổi’
Có hàm lượng khoa
học và thực tiễn
Có hàm lượng khoa
học và thực tiễn
Tạp chí CN tàu
thủy số 78,
năm 2010
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Thạc sỹ kỹ thuật: ”Nghiên
cứu tính toán ổn định của
sà lan nâng chuyển hàng
nặng kiểu Heavylift trong
quá trình nâng và hạ thủy
các phương tiện nổi”
01 01 31/12/2008
- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng:
17
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian Địa điểm
Kết quả
sơ bộ
1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Đề tài này góp thêm minh chứng rằng KHCN đã được áp dụng vào quá trình thiết
kế kỹ thuật và thiết kế công nghệ. Việc ứng dụng KHCN trong thiết kế và đóng tàu giúp
cho sản phẩm có chất lượng tương đương với khu vực và quốc tế.
- Đề tài đã kết hợp giữa lý thuyết và thử nghi
ệm. Mô hình sà lan đã được chế tạo và
thử nghiệm ở bể thử mô hình quốc gia theo các qui trình và thiết bị hiện đại, kết quả thu
được đáng tin cậy. Việc thử nghiệm mô hình giúp cho sản phẩm đạt chất lượng tốt hơn.
- Thông qua triển khai đề tài, đội ngũ cán bộ thiết kế được nâng cao năng lực nghiên
cứu, và ứng dụng các phần mềm hiện đại trong thiết kế.
- Việc xây dựng chương trình điều khiển quá trình khai thác sà lan đa năng đã giải
quyết các vấn đề liên quan đến khai thác an toàn tàu thuỷ, công trình nổi .
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Sà lan được thiết kế và chế tạo theo quy phạm ABS (Mỹ) nên chất lượng sản phẩm
tương đương với các nước trong khu vực và quốc tế. Sà lan tự thiết kế và đóng trong nước
nên sản phẩm có giá thành thấp, nâng cao tỷ
lệ nội địa hóa sản phẩm đồng thời tạo chủ
động trong sản xuất kinh doanh.
- Sản phẩm được thiết kế chủ yếu phục vụ cho ngành dầu khí, giúp cho ngành dầu
khí không phải thuê phương tiện nước ngoài với giá thành rất đắt (18000-
18
22000USD/ngày- sà lan), tiết kiệm được kinh phí không nhỏ cho nhà nước.
- Các sản phẩm khác: Chương trình thông báo nhanh ổn định, thiết kế hệ thống đo
báo mức chất lỏng trong khoang két có thể chuyển giao cho các chủ tàu, chủ các công
trình nổi để áp dụng trong khai thác sau khi nâng cấp phù hợp với loại phương tiện.
- Nâng cao năng lực của các cơ sở đóng tàu bằng cách áp dụng công nghệ tự động
hoá, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vậ
t liệu, giảm giá thành sản phẩm.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người
chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 15-06-2009
Lần 2 15-09-2009
Lần 3 15-03-2010
Lần 4 15-09-2010
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 22-06-2009 Hoàn thành tiến độ ghi trong hợp đồng
Đề nghị thực hiện nhanh việc giải ngân
Hoàn thiện báo cáo định kỳ
Chủ trì: TS P.H.Giục
Lần 2 28-10-2009 Hoàn thành tiến độ ghi trong hợp đồng
Đề nghị thực hiện nhanh việc giải ngân
Hoàn thiện báo cáo định kỳ
Chủ trì: TS P.H.Giục
Lần 3 06-04-2010 Đề tài đã triển khai các nội dung theo
đúng tiến độ.
Đề nghị phấn đấu hoàn thành đề tài vào
tháng 10/2010 (nghiệm thu cấp cơ sở vào
tháng 11/2010)
Chủ trì: TS P.H.Giục
19
Lần 4 21-10-2010 Hoàn thành tiến độ ghi trong hợp đồng
Đề nghị hoàn thành việc giải ngân
Cần rà xoát lại sản phẩm, khẩn trương
hoàn thành báo cáo tổng kết
Chủ trì: TS P.H.Giục
III Nghiệm thu cơ sở 17/11/2010 Cần hoàn thiện BCTH, tóm tắt: nhấn
mạnh các nội dung chính và kết quả.
Chủ tịch: Th.s Đinh Khắc Minh
Chủ nhiệm đề tài
Phạm Tô Hiệp
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
20
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
26
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ SÀ LAN CÔNG TRÌNH VÀ NHU CẦU
PHỤC VỤ NGÀNH DẦU KHÍ
29
1.1. Phân tích về các lọai sà lan phục vụ việc vận chuyển, thi công và tháo dỡ
các công trình khai thác dầu khí trên thế giới và trong nước. 29
1.2. Phân tích về nhu cầu sà lan công trình của ngành dầu khí và các ngành
khác của Việt Nam. 39
1.3. Phân tích về điều kiện sóng gió, dòng chảy ở khu vực mỏ dầu thuộc thềm
lục địa phía Nam – là môi trườ
ng họat động của sà lan.
43
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ SƠ BỘ SÀ LAN ĐA NĂNG
46
2.1. Giới thiệu về các loại hàng hoá cần chuyên chở. 46
2.1.1. Giàn khoan tự nâng. 46
2.1.2. Giàn khoan cố định (Fix - platform). 49
2.1.3. Sà lan hoạt động như trạm sửa chữa trên biển. 51
2.1.4. Block, phân tổng đoạn của các công trình dầu khí 53
2.1.5. Ống phục vụ cho các công trình dầu khí 53
2.2. Tổng hợp các loại sà lan mẫu. 53
2.3. Phân tích lựa chọn kích thước chủ y
ếu của sà lan. 57
2.3.1 Phân tích lựa chọn đường hình dáng sà lan. 57
2.3.2 Phân tích lựa chọn kích thước chủ yếu sà lan đa năng. 59
2.4. Phân tích lựa chọn bố trí chung sà lan đa năng cho các chức năng. 65
CHƯƠNG III. THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH SA LAN ĐA NĂNG
66
3.1. Giới thiệu về các mô hình của sà lan đa năng và các khối hàng cần
chuyên chở. 66
3.2 Kết quả thử mô hình khi sà lan chở hàng và đang hành hải. 68
3.3 Kết quả thử mô hình khi sà lan hạ thủy chân đế c
ủa giàn khoan cố định. 72
3.4 Kết quả thử mô hình khi sà lan hạ thuỷ giàn tự nâng. 74
3.5 Phân tích kết quả thử để hiệu chỉnh tuyến hình và bố trí chung của sà lan. 76
CHƯƠNG IV. LỰA CHỌN CÁC TRANG THIẾT BỊ CHÍNH CHO SÀ
LAN TRONG CÁC TRẠNG THÁI KHAI THÁC.
78
4.1. Sà lan đa năng chở hàng trên mặt boong
78
21
4.2. Sà lan vận chuyển, hạ thủy chân đế cố định: 82
4.3. Sà lan vận chuyển, hạ thủy giàn tự nâng. 83
4.4. Sà lan làm việc như trạm sửa chữa trên biển 85
4.5 Kiểm tra kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (SAP2000) . 88
CHƯƠNG V. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN QUÁ
TRÌNH KHAI THÁC SÀ LAN ĐA NĂNG
94
5.1 Thiết kế hệ thống đo báo mức chất lỏng trong các két và hệ thống điề
u
khiển dằn khi vận hành và hạ thủy. 94
5.1.1. Tổng quan hệ thống đo báo mức và điều khiển hệ thống dằn từ xa 94
5.1.2. Thiết bị khả trình và mạng truyền thông công nghiệp 96
5.1.3 Xây dựng phần mềm điều khiển giám sát hệ thống đo báo mức và
điều khiển két dằn từ xa
.
103
5.1.4. Kết luận 107
5.2 Xây dựng chương trình tính và thông báo nhanh tư thế và ổn định của sà
lan ở các trạng thái chở hàng. 108
5.2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 108
5.2.2. Xây dựng thuật toán. 108
5.2.3. Hướng dẫn sử dụng chương trình 111
CHƯƠNG VI. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SÀ LAN ĐA
NĂNG
113
6.1. Thiết kế kỹ thuật
113
6.2 Thiết kế công nghệ 113
6.6.1 Giới thiệu chung. 113
6.6.2 Lậ
p hồ sơ thiết kế công nghệ. 114
6.6.3 Qui trình công nghệ thi công 119
Chương VII. DỰ ÁN TIỀN KHẢ THI
126
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI
131
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
133
LỜI CẢM ƠN
134
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
135
PHỤ LỤC
136
22
THUẬT NGỮ SỬ DỤNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Giải nghĩa
1 ABS Đăng kiểm Mỹ
2 VR Cục đăng kiểm Việt Nam
3 IACS Hiệp hội các tổ chức phân cấp quốc tế
4 SAP 2000 Phần mềm tính kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn
5 SHIPCONTRUCTOR Phần mềm thiết kế công nghệ
6 BLOCK Các tổng đoạn tàu
23
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Số hiệu bảng Nội dung bảng Trang
1 Bảng 1.1 Loại sà lan chở hàng và hạ thủy chân đế cố định 33
2 Bảng 1.2 Loại sà lan chở hàng và hạ thủy giàn tự nâng 33
3
Bảng 1.3 Tổng hợp các loại tàu phục vụ cho khu vực khai thác
mỏ dầu khí
41
4 Bảng 1.4 Định mức thời gian làm việc trên biển của đội tàu 45
5 Bảng 2.1. Kích thước giàn khoan biển PV drilling I 47
6 Bảng 2.2. Kích thước giàn khoan biển PV drilling II 47
7 Bảng 2.3. Kích thước giàn khoan biển PV drilling III 48
8 Bảng 2.4. Loại sà lan chở hàng và hạ thủy chân đế giàn khoan 53
9 Bảng 2.5. Loại sà lan chở hàng và hạ thủy giàn tự nâng 54
10 Bảng 2.6. Loại sà lan nhà ở/ sửa chữa 55
11
Bảng 3.1
Kết quả thử nghiệm sức cản (sà lan không)
69
12
Bảng 3.2 Kết quả thử nghiệm sức cản (sà lan chở chân đế cố
định)
70
13
Bảng 3.3 Kết quả thử nghiệm sức cản (sà lan chở giàn khoan
tự nâng)
71
14
Bảng 3.4 Dung tích các két dằn của mô hình khi hạ thủy giàn
tự nâng
74
15 Bảng 6.1 Bảng tổng hợp khái toán giá thành đóng mới sà lan 126
24
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ
No
Số hiệu
hình vẽ
Nội dung bảng Trang
1 Hình 1.1. Một số công trình biển cố định khai thác dầu khí 29
2
Hình 1.2. Các lọai phương tiện phục vụ thăm dò và khai thác dầu khí
t
rên biển.
30
3
Hình 1.3.
M
ột số lọai sà lan được sử dụng trong lĩnh vực xây lắp, vận
chuyển trong ngành dầu khí
32
4 Hình 1.4. Sà lan mặt boong 12000 DWT 35
5 Hình 1.5. Sà lan công trình kiểu heavylift 35
6 Hình 1.6. Sà lan cần cẩu 600 T 36
7 Hình 1.7. Tàu cẩu Trường Sa 37
8 Hình 1.8. Tàu cẩu Hòang Sa 38
9 Hình 1.9. Tàu cẩu Côn Sơn 38
10 Hình 2.1.
B
ức tranh tổng thể về giàn khoan tự nâng 46
11 Hình 2.2.
D
ạng chân đế của giàn khoan cố định loại nhẹ (BK) 49
12 Hình 2.3.
D
ạng chân đế của giàn khoan cố định loại nặng (MSP) 50
13 Hình 2.4.
Tổng thể của sà lan hoạt động như trạm sửa chữa trên biển
51
14 Hình 2.5. Tổng thể của block được lắp đặt trên giàn khoan 52
15 Hình 2.6.
D
ạng tuyến hình của sà lan 58
16
Hình 2.7.
B
ố trí chung sơ bộ sà lan vận chuyển và hạ thủy chân đế giàn
k
hoan
59
17 Hình 2.8.
B
ố trí chung sơ bộ sà lan vận chuyển và hạ thủy giàn tự nâng 60
18 Hình 2.9.
B
ố trí chung sơ bộ sà lan làm việc như trạm sửa chữa 61
19 Hình 2.10
B
ố trí chung sơ bộ của sà lan đa năng 62
20 Hình 2.11
B
ản vẽ tuyến hình của sà lan đa năng 64
21 Hình 2.12
B
ản vẽ bố trí chung của sà lan đa năng 65
22 Hình 3.1
M
ô hình sà lan đa năng 66
23 Hình 3.2
M
ô hình chân đế cố định 67
24 Hình 3.3
M
ô hình giàn
t
ự nâng 68
25 Hình 3.4 Chân đế cố định đặt trên sà lan chuẩn bị hạ thuỷ 73
25
26 Hình 3.5 Tư thế sà lan trong giai đoạn bơm nước vào các khoang dằn 73
27 Hình 3.6 Tư thế sà lan và chân đế cố định khi kết thúc giai đoạn hạ thủy 73
28 Hình 3.7 Tư thế của sà lan đang trong quá trình đánh chìm 75
29 Hình 3.8 Tư thế của giàn tự nâng, sà lan khi kết thúc quá trình hạ thủy 75
30 Hình 4.1
B
ố trí dưới boong chính của sà lan 78
31 Hình 4.2
B
ố trí trên boong chính của sà lan đa năng. 79
32 Hình 4.3
B
ố trí trên boong chính của sà lan hạ thủy chân đế cố định. 80
33 Hình 4.4
B
ố trí trên boong chính của sà lan hạ thủy giàn tự nâng. 80
34
Hình 4.5
Bố trí trên boong chính của sà lan làm việc như trạm sửa chữa.
81
35 Hình 4.6 Sơ đồ tính toán kiểm tra kết cấu của phần mềm SAP 2000 88
36 Hình 4.7 Mô hình hóa sà lan trong SAP2000 89
37
Hình 4.8
M
ô hình
t
ải trọng nước tác dụng lên mặt cắt ngang kết cấu
t
hân tàu trên sóng
90
38 Hình 4.9 Trích lực cắt mô hình 90
39 Hình 4.10 Trích lực cắt dàn boong 91
40
Hình 4.11 Trích hình ảnh sức bền cục bộ tại những vùng nguy hiểm
t
rước và sau khi chia nhỏ lưới.
92
26
MỞ ĐẦU
Qua tìm kiếm thăm dò cho đến nay, các tính toán dự báo đã khẳng định tiềm năng
dầu khí Việt Nam tập trung chủ yếu ở thềm lục địa. Với trữ lượng đã được thẩm định,
nước ta có khả năng tự đáp ứng được nhu cầu về sản lượng dầu khí trong những thập kỷ
đầu tiên của thiên niên kỷ thứ 3.
Hiện nay, ngành dầ
u khí nước ta đang khai thác dầu khí chủ yếu tại 6 khu mỏ bao
gồm: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bunga Kekwa - Cái Nước và
chuẩn bị chính thức đưa vào khai thác mỏ khí Lan Tây - lô 06.l. Công tác phát triển các
mỏ Rạng Đông, Ruby và Emeral, Lan Tây - Lan Đỏ, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Hải Thạch,
Rồng Đôi, Kim Long, Ác Quỷ, Cá Voi đang được triển khai tích cực theo chương trình
đã đề ra, đảm bảo duy trì và tăng s
ản lượng khai thác dầu khí cho những năm tới.
Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí hiện nay của PETROVIETNAM (XNLD
Vietsovpetro) đang được mở rộng cả về quy mô lẫn khu vực hoạt động sản xuất:
- Bạch Hổ là tên một một mỏ dầu đang khai thác của Việt Nam. Mỏ nằm ở vị trí
đông nam, cách bờ biển Vũng tàu khoảng 145 km. Đây là mỏ cung cấp dầu mỏ chủ yếu.
Từ mỏ này có đường ống dẫn khí đồng hành vào bờ cung cấp cho nhà máy khí hóa lỏng
Dinh Cố, nhà máy điện Bà Rịa và trung tâm điện lực Phú mỹ cách Vũng Tàu 40 km. Mỏ
Bạch Hổ hiện đang khai thác bằng chế độ tự phun, góp phần không nhỏ cho nền kinh tế
nước nhà. Vietsovpetro là một thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam và trên toàn thế giới.
Các chuyên gia của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) cho biết, sản lượng
khai thác mỏ dầu Bạch Hổ sẽ được duy trì ở mức hiện nay cho đến năm 2005 và sẽ giảm
đi nhanh chóng sau thời gian này. Nếu trong 5 năm nữa, Việt Nam không tìm được mỏ
dầu nào có trữ lượng đủ lớn để thay thế mỏ Bạch Hổ sắp cạn thì ngân sách sẽ có nguy cơ
sụt giảm. Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam đã phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu
Đại Hùng, Rạng Đông, H
ồng Ngọc, song các mỏ này đều có trữ lượng nhỏ. PetroVietnam
và các đối tác nước ngoài đã công bố phát hiện mỏ dầu Sư Tử Đen. Đây là mỏ dầu lớn
nhất trong số mỏ mới phát hiện sau này, với trữ lượng khoảng 100 triệu tấn, chỉ bằng một
phần ba mỏ Bạch Hổ.