Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai mới tại Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.05 KB, 6 trang )

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI
TẠI TÂY NGUYÊN
Lê Quý Tường1, Nguyễn An Ninh2, Nguyễn Hữu Khải2
TÓM TẮT
Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và năng suất của 4 giống ngô lai mới trong vụ hè thu 2019, thu đơng
2019, đơng xn 2019-2020 tại Tây Ngun. Thí nghiệm khảo nghiệm diện hẹp, bố trí theo khối ngẫu nhiên
hồn chỉnh, 3 lần lặp. Kết quả đã xác định được 02 giống ngô lai triển vọng: Giống STG257, thời gian sinh
trưởng 118 ngày (vụ đông xuân), 101 ngày (vụ hè thu), 109 ngày (vụ thu đông, năng suất TB 82,48 tạ/ha,
vượt giống CP888 (đối chứng) 23,6%; ít bị nhiễm sâu đục thân (điểm 1), ít bị nhiễm bệnh khơ vằn (0%), ít bị
nhiễm bệnh đốm lá lớn (điểm 1), chống đổ tốt, chịu hạn khá; giống HTK150713 có TGST 120 ngày (vụ
đông xuân), 105 ngày (vụ hè thu) và 112 ngày (vụ thu đông), năng suất TB 82,24 tạ/ha, vượt giống CP888
(đối chứng) 23,3%; ít bị nhiễm sâu đục thân (điểm 1), ít bị nhiễm bệnh khơ vằn (0%), ít nhiễm bệnh đốm lá
lớn (điểm 1), chống đổ tốt, chịu hạn khá.
Từ khóa: Giống ngơ lai triển vọng: STG257, HTK150713, trung ngày, năng suất cao, Tây Nguyên.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong những cây
lương thực quan trọng, cây nguyên liệu sản xuất thức
ăn chăn nuôi và sản xuất Ethanol- xăng E5, năng
lượng sinh học sạch của thế kỷ 21. Ở nước ta, cây
ngô đang được gieo trồng ở hầu khắp tại 7 vùng sinh
thái nơng nghiệp chính. Năm 2020, diện tích ngơ của
cả nước là 943,8 nghìn ha, năng suất trung bình (TB)
4,87 tấn/ha và sản lượng 4.591,8 nghìn tấn (Tổng cục
Thống kê, 2020). Sản xuất ngô ở nước ta đang đứng
trước những thách thức rất lớn đó là biến đổi khí hậu
tồn cầu, là 1 trong 5 quốc gia trên thế giới bị ảnh
hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu, biểu hiện


phân bố mưa không đều, hạn gia tăng về quy mô
(Trần Thục, 2011). Thực tế sản xuất ngô chưa đáp
ứng được nhu cầu tiêu thụ nội địa, hằng năm Việt
Nam cịn phải nhập khẩu hàng triệu tấn ngơ để chế
biến thức ăn chăn nuôi, cụ thể năm 2020 lượng ngô
nhập khẩu 12,072 triệu tấn, giá trị 2,388 tỷ USD
(Tổng cục Hải quan, 2020). Các tỉnh Tây Nguyên,
năm 2020, diện tích trồng ngơ 193,5 nghìn ha, chiếm
20,5% tổng diện tích ngơ của Việt Nam; năng suất TB
5,89 tấn/ha; sản lượng 1139,4 nghìn tấn (Cục Trồng
trọt, 2020).
Tuy vậy, việc phát triển trồng ngơ ở Tây Ngun
hiện nay đang đứng trước những khó khăn rất lớn đó
1

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng
Quốc gia
2
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng
Tây Nguyên

là đất trồng ngô với trên 90% tổng diện tích canh tác
là nhờ nước trời. Trong sản xuất đang thiếu các
giống ngô lai trung ngày, năng suất cao, chịu hạn;
một số giống ngô lai gieo trồng trong sản xuất có
năng suất thấp, khơng ổn định là do nhiễm sâu bệnh
nặng và có xu hướng thối hóa giống.
Vì vậy, đánh giá, khảo nghiệm khả năng thích
ứng của các giống ngô lai mới tại các tỉnh Tây
Nguyên với mục tiêu: Tuyển chọn và phát triển các

giống ngô lai mới chín trung bình sớm (100-105 ngày
vụ hè thu), năng suất cao, ổn định (70-80 tạ/ha), ít
nhiễm sâu bệnh, chống đổ tốt và chịu hạn khá, thích
hợp gieo trồng trong các vụ trồng ngơ chính tại các
tỉnh Tây Ngun là c150713
203,8

107,3
100,1
107,9

15,3
16,8
16,0

4,6
4,5
4,6

1
1
1

2
1
2

109,8
102,6
109,3

101,3

16,2
4,2
2
2
16,4
4,7
1
1
16,4
4,8
1
2
17,8
4,7
1
1
17,2-17,8 cm, dài hơn giống CP888 (đối chứng) và
Kết quả ở bảng 3 cho thấy:
Chiều cao cây: các giống có chiều cao cây 189,7- các giống khác gồm: STG187, B898, HTK150713.
Đường kính bắp: các giống có đường kính bắp từ
197,1 cm (vụ hè thu), 192,3-212,0 cm (vụ thu đông)
và từ 199,3-204,6 cm (vụ đơng xn), nhìn chung các 4,6-4,7 cm (vụ hè thu), từ 4,5-4,6 cm (vụ thu đông) và
giống đều thấp cây gần tương đương giống CP888 4,7-4,8 cm (vụ đơng xn). Các giống thí nghiệm đều
có bắp to hơn giống CP888 (đối chứng), trong đó các
(đối chứng).
Chiều cao đóng bắp: các giống có chiều cao giống có bắp to nhất gồm: STG257, STG187,
đóng bắp từ 88,5-99,3 cm (vụ hè thu), từ 100,1-107,9 HTK150713.
Trạng thái cây: các giống mới thí nghiệm đều có

cm (vụ thu đơng) và 101,3-109,3 cm (vụ đơng xn).
Nhìn chung các giống bắp khảo nghiệm đều đóng trạng thái cây gọn, đẹp, sinh trưởng mạnh (điểm 1)
bắp cân đối gần giữa cây, chiều cao đóng bắp tương hơn giống CP888 (điểm 2).
Độ kín bao bắp: các giống ngơ thí nghiệm đều
đương giống CP888 (đối chứng).
rất
kín
bao bắp (điểm 1-2), tương đương giống CP888
Dài bắp: các giống có bắp dài từ 16,7-17,2 cm (vụ
hè thu), từ 15,2-16,8 cm (vụ thu đông) và 16,4-17,8 (đối chứng) (điểm 1-2).
3.3. Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại và khả năng
cm (vụ đông xuân). Trong đó các giống có bắp dài từ
chống đổ, chịu hạn của các giống ngô lai
Bảng 4. Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ, chịu hạn của các giống ngô lai mới
tại Tây Nguyên
Tên giống
Sâu hại
Bệnh hại
Chống đổ, ngã
Chịu hạn
(điểm 1-5)
(1-5)
Đục
Đục
Khô
Đốm lá Thối thân Đổ rễ (%) Gãy thân
thân
bắp
vằn
lớn

(%)
(1-5)
(%)
(1-5)
Vụ hè thu 2019
CP888 (đ/c)
1
1
2
1
0
5,6
1
1
STG257
1
1
0
1
0
0
1
1
STG187
1
1
0
1
0
0

1
1
HTK150713
1
1
0
1
0
0
1
1
B898
1
1
0
1
0
2,2
1
1
Vụ thu đông 2019
CP888 (/c)
1
1
0
1
0
3,4
1
1

STG257
1
1
0
1
0
0
1
1
STG187
1
1-2
0
1
0
0
1
1
HTK150713
1
1
0
1
0
0
1
1
B898
1
1

0
1
0
2,0
1
1
V ụng 2019-2020
CP888 (/c)
1
1
0
1
0
3,2
1
1
STG257
1
1
0
1
0
0
1
1
STG187
1
1
0
1

0
0
1
1
HTK150713
1
1
0
1
0
0
1
1

Nông nghiệp và phát triển nông thôn - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021

21


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Kết quả số liệu ở bảng 4 cho thấy:
Bệnh thối thân: các giống ngơ lai thí nghiệm đều
Sâu đục thân: các giống ngơ lai thí nghiệm đều ít không bị nhiễm bệnh thối thân trong cả 3 vụ: hè thu,
bị nhiễm sâu đục thân (điểm 1) trong cả 3 vụ: hè thu, thu đông và đông xuân (điểm 0), tương đương giống
thu đông và đông xuân, tương đương CP888 (đối CP888 (đối chứng).
chứng) (điểm 1).
Chống đổ ngã: các giống ngơ thí nghiệm đều
Sâu đục bắp: Hầu hết các giống ngơ lai thí cứng cây, khả năng chống đổ (đổ rễ 0% và gãy thân
nghiệm đều rất ít bị nhiễm sâu đục bắp (điểm 1) điểm 1), tốt hơn giống CP888 (đối chứng) (đổ rễ 3,2trong cả 3 vụ: hè thu, thu đông và đông xuân, tương 5,6% và gãy thân điểm 1). Riêng giống B898 có khả
đương giống CP888; chỉ có giống STG187 bị nhiễm năng chống đổ (đổ rễ 2,0-2,2%; gãy thân điểm 1),

nhẹ (điểm 1-2).
tương đương giống CP888.
Bệnh khơ vằn: giống ngơ lai thí nghiệm đều
Chịu hạn: các giống ngơ thí nghiệm đều có khả
khơng bị nhiễm bệnh khô vằn (điểm 0) trong cả 3 vụ: năng chịu hạn khá (điểm 1), tương đương giống
hè thu, thu đông và đông xuân.
CP888 (đối chứng) (điểm 1).
Bệnh đốm lá lớn: các giống ngơ lai thí nghiệm
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất của các
đều ít bị nhiễm bệnh đốm lá lớn trong cả 3 vụ: hè giống ngô lai mới
thu, thu đông và đông xuân (điểm 1), tương đương
giống CP888 (đối chứng).
Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai mới tại Tây Nguyên
Tên giống
Số bắp HH/cây
Số hàng
Số hạt/hàng
Tỉ lệ hạt khô/bắp P.1000 hạt (g)
hạt/bắp
(%)
Vụ hè thu 2019
CP888
1,0
12,1
34,4
58,9
273,2
STG187
1,0
15,6

34,4
59,2
287,8
STG257
1,0
15,3
36,0
58,7
307,9
HTK150713
1,0
15,6
34,8
60,3
299,3
B898
1,0
14,7
33,4
58,1
283,8
Vụ thu đông 2019
CP888
1,1
10,9
38,0
57,7
271,0
STG187
1,0

14,9
33,8
57,1
273,5
STG257
1,0
14,1
33,7
57,2
303,1
HTK150713
1,0
14,7
36,1
58,0
282,5
B898
1,0
14,5
35,0
58,2
298,8
Vụ đông xuân 2019-2020
CP888
1,3
11,4
36,9
57,6
293,4
STG187

1,0
14,7
36,1
60,7
323,4
STG257
1,0
15,0
35,9
60,5
327,6
HTK150713
1,0
14,4
37,1
57,6
341,6
Kết quả ở bảng 5 cho thấy:
Số bắp hữu hiệu/cây: tất cả các giống thí nghiệm
đều có 01 bắp hữu hiệu/cây, thấp hơn giống CP888
(đối chứng) (1,1-1,3 bắp hữu hiệu/cây).
Số hàng hạt/bắp: các giống thí nghiệm có 14,715,6 hàng hạt/bắp (vụ hè thu) và từ 14,1-14,9
hàng/bắp (vụ thu đông) và 14,7-15,0 hàng/bắp (vụ
đông xuân), đều cao hơn giống CP888 (đối chứng),
trong đó cao nhất là các giống: STG187, STG257,
HTK150713.

22

Số hạt/hàng: Các giống có từ 33,4-36,0 hạt/hàng

(vụ hè thu), từ 33,4-36,1 hạt/hàng (vụ thu đông) và
35,9-37,1 hạt/hàng (vụ đông xuân). Trong đó, các
giống có số hạt/hàng vượt cao hơn giống CP888 (đối
chứng) và các giống khác gồm: STG257,
HTK150713.
Khối lượng 1000 hạt: các giống có P1000 hạt từ
283,8-307,9 gam (vụ hè thu), từ 273,5-303,1 gam (vụ
thu đông) và 323,4-341,6 gam (vụ đơng xn). Trong
đó, các giống có P1000 hạt cao hn ging CP888 (i

Nông nghiệp và phát triển nông thôn - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021


KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
chứng) và
HTK150713.

các

giống

khác

gồm:

STG257,

Tỷ lệ hạt/bắp: các giống có tỷ lệ hạt/bắp từ 58,160,3% (vụ hè thu), từ 57,1-58,2% (vụ thu đơng) và
57,6-60,7% (vụ đơng xn). Trong đó các giống có tỷ
lệ hạt/bắp vượt cao hơn giống CP888 (đối chứng)

gồm các giống: HTG150713, ST187, ST257.
3.5. Năng suất thực thu của các giống ngơ lai thí
nghiệm

Kết quả số liệu ở bảng 6 cho thấy: Vụ hè thu
2019, giống STG187 và STG257 có năng suất cao hơn
giống CP888 (đối chứng) tại 3/3 điểm thí nghiệm ở
mức thống kê P≥ 95%, năng suất trung bình ở 3 điểm
thí nghiệm của giống STG187 là 76,06 tạ/ha và
STG257 là 76,9 tạ/ha. Các giống HTK150713, B898
có năng suất cao hơn giống CP888 là 2/3 điểm khảo
nghiệm ở mức xác suất thống kê P≥95%, năng suất
trung bình của giống HTK150713 là 73,36 tạ/ha và
giống B898 là 70,82 tạ/ha.

Bảng 6. Năng suất thực thu của các giống ngô lai mới tại Tây Nguyên
Tên giống
Năng suất (tạ/ha)
Đắk Lắk
Gia Lai
Đắk Nơng
Trung bình
Vụ hè thu 2019
CP888
51,20
60,57
61,61
57,79
STG187
83,56

71,68
72,95
76,06
STG257
85,32
71,20
74,18
76,90
HTK150713
79,23
64,75
76,09
73,36
B898
73,64
67,99
70,82
CV%
5,18
5,19
5,25
LSD 0.05
6,7
6,0
6,5
Vụ thu đơng 2019
CP888
62,38
65,82
67,23

65,14
STG187
82,57
71,19
73,07
75,61
STG257
85,76
77,28
72,49
78,51
HTK150713
95,69
77,04
73,00
81,91
B898
83,23
72,05
77,64
CV%
5,35
4,55
4,98
LSD 0.05
7,7
5,6
6,1
Vụ đông xuân 2019-2020
CP888

82,59
73,08
75,86
77,18
STG187
105,02
80,93
85,53
90,49
STG257
105,32
82,98
87,82
92,04
HTK150713
105,73
84,39
84,22
91,45
CV%
6,87
4,56
5,38
LSD 0.05
11,7
6,2
7,3
Vụ thu đông 2019, giống STG187, STG257, nghiệm của giống STG187 là 90,49 tạ/ha, STG257 là
HTK150713 có năng suất cao hơn giống CP888 (đối 92,04 tạ/ha, HTK150713 là 91,45 tạ/ha.
chứng) tại 2/3 điểm thí nghiệm ở mức thống kê

P≥95%. Năng suất trung bình ở 3 điểm thí nghiệm
của giống STG187 là 75,61 tạ/ha, STG257 là 78,51
tạ/ha, HTK150713 là 81,91 tạ/ha.
Vụ đông xuân 2019-2020, các giống STG187,
STG257, HTK150713 có năng suất cao hơn giống
CP888 (đối chứng) tại 3/3 điểm thí nghiệm ở mức
thống kê P≥95%. Năng suất trung bình ở 3 điểm thí

Trung bình 3 vụ của giống STG257 đạt năng suất
82,48 tạ/ha, vượt giống CP888 (đối chứng) 23,65%;
giống HTK 150713 đạt năng suất trung bình 82,24
tạ/ha, vượt giống CP888 (đối chứng) 23,29%.
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
Kết quả đánh giá, khảo nghiệm sinh thái 4 giống
ngô lai mới, trong vụ hè thu 2019, thu ụng 2019 v

Nông nghiệp và phát triển nông thôn - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021

23


KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
đơng xn 2020 tại các tỉnh Tây Nguyên đã xác định
được 02 giống ngô lai mới triển vọng: Giống STG257,
thời gian sinh trưởng 118 ngày (vụ đông xuân), 101
ngày (vụ hè thu), 109 ngày (vụ thu đông), năng suất
TB 82,48 tạ/ha, vượt giống CP888 (đối chứng) 23,6%;
ít bị nhiễm sâu đục thân (điểm 1), ít bị nhiễm bệnh
khơ vằn (0%), ít bị nhiễm bệnh đốm lá lớn (điểm 1),

chống đổ tốt, chịu hạn khá. Giống HTK150713 có
TGST 120 ngày (vụ đông xuân), 105 ngày (vụ hè thu)
và 112 ngày (vụ thu đông), năng suất TB 82,24 tạ/ha,
vượt giống CP888 (đối chứng) 23,3%; ít bị nhiễm sâu
đục thân (điểm 1), ít bị nhiễm bệnh khơ vằn (0%), ít
nhiễm bệnh đốm lá lớn (điểm 1), chống đổ tốt, chịu
hạn khá.
4.2. Đề nghị
Khảo nghiệm diện rộng và khảo nghiệm có kiểm
sốt giống STG257 và HTK150713 để tiến tới cơng
nhận lưu hành tại các tỉnh Tây Nguyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 0156:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn Quốc gia về Khảo
nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô.
2. Cục Trồng trọt, 2020. Báo cáo tổng kết ngành
trồng trọt năm 2020 và kế hoạch năm 2021.
3. Tổng cục Hải quan, 2020. Báo cáo xuất nhập
khẩu nông sản Việt Nam năm 2020.
4. Tổng cục Thống kê, 2020. Niên giám Thống
kê của Việt Nam.
5. Nguyễn Đình Hiền, 1995. Phương pháp xử lý
số liệu thí nghiệm chương trình IRRISTAT 5.0.
6. Nguyễn Minh Hiếu, 2009. Phương pháp bố trí
thí nghiệm đồng ruộng. Giáo trình Trường Đại học
Nơng Lâm, Đại học Huế.

RESEARCH ON THE GROWTH, DEVELOPMENT AND YIELD OF SOME NEW HYBRID
MAIZE VARIETIES IN CENTRAL HIGHLANDS
Le Quy Tuong1, Nguyen An Ninh2, Nguyen Huu Khai2

1

National Center for Plant Testing

2

Central Highlands for Plant Testing

Summary
Research on growth, development and yield of 4 new hybrid maize varieties in summer-autumn 2019,
autumn-winter 2019, winter-spring 2019-2020 crops in the Central Highlands provinces. Narrow area assay,
arranged in complete randomized block, 3 repetitions. The results have identified two Prospects hybrid
maize varieties: variety STG257, growth time 118 days (winter-spring), 101 days (summer-autumn) and 109
days (autumn-winter), average yield 82.48 quintals/ha, higher than CP888 check variety is 23,6%, less
infected with stem borer (point 1), less infected with arid (%), less infected with big leaf spot (point 1), good
resistance to pouring, good drought tolerance; Variety HTK150713, growth time 120 days (winter-spring),
105 days (summer-autumn) and 112 days (autumn-winter), average yield 82.24 quintals/ha, higher than
CP888 check vairety is 23.3%; less infection with stem borer (point 1), less infection with arid (%), less
infection with big leaf spot (point 1), good resistance to shedding, good drought tolerance.
Keywords: Prospects hybrid maize varieties: STG257, HTK150713, average growth time, high-yield, Central

Highlands.

Người phản biện: TS. Lương Văn Vàng
Ngày nhận bài: 5/3/2021
Ngày thông qua phn bin: 6/4/2021
Ngy duyt ng: 13/4/2021

24


Nông nghiệp và phát triển nông thôn - K 1 - THáNG 5/2021



×