Bài 1: Phản ứng 1 nhánh … 1 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 01:
PHẢN ỨNG CỦA MỘT NHÁNH VỚI KÍCH THÍCH ĐIỀU HOÀ, XÁC LẬP
1.1. MỤC ĐÍCH:
- Thấy rõ phản ứng của một nhánh đối với điều hoà xác lập, đặc trưng là cặp số (z∟φ)
hay (y∟φ)
- Có khái niệm về đồ thị vectơ điện áp dòng điện của nhánh R-L-C.
- Làm quen với một số thiết bị điện xoay chiều.
1.2. NỘI DUNG:
1. Kiểm tra thiết bị
: về số lượng chuẩn loại, trình trạng, quay biến áp tự ngẫu về “0” và đặt
các thang đo Amper 2A và vôn 250V đối với đồng hồ cơ và 5A, 500V đối với đồng hồ số
(khi cấp nguồn cho đồng hồ số ta thấy giá tri này xác nhận ban đầu).
STT Tên thiết bị Qui cách Số lượng
1 Nguồn áp xoay chiều 220V 1
2 Biến áp tự ngẫu 0-250V-10A 1
3 Ampemet số 5A 1
4 Voltmet số 500 V 1
5 Wattmet số 250V-5A 1
6 Điện trở dây quấn 50 Ù - 1A 1
7 Cuộn cảm tuyến tính L = 0,56H 1
8 Hộp tụ điện
0 ÷ 25 ỡF - 250V
1
9 Dây nối mạch
2. Sơ đồ thí nghiệm: lắp mạch theo sơ đồ hình 1.1, vôn kế dùng đo không cần lắp.
Hình 1.1: Sơ đồ thí nghiệm mạch R-L-C
3. Trình tự thí nghiệm
- Xoay biến áp tự ngẫu lấy điện áp ra cho mạch thí nghiệm. Nối từng phân tử R, L, C,
R-C, L-C, R-L-C vào mạch thí nghiệm ( 2 đầu ab)
Bài 1: Phản ứng 1 nhánh … 2 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
- Vì mỗi phần tử tương ứng với dòng điện định mức nhất định nên phải chọn điện áp
thích hợp để cung cấp cho mạch thí nghiệm.
Chú ý điều chỉnh tăng dần biến áp tự ngẫu cho đến khi dòng điện khoảng 1 A
Để xác đinh môđun và Argument của tổng trở phức Z hay tổng dẫn phức Y cần phải
đo điện áp dòng điện, công suất bằng Volt mét, Ampe mét, Walt mét và sử dụng công thức.
z =
I
U
, φ = arc cos (
UI
P
) , y =
U
I
Cũng có thể nghiệm lại z, φ sau khi xác định được R, X
L
, X
C
, R
L
bằng công thức
z =
22
XR +
∑
, φ = arc tg
∑
R
X
Xác định tam giác tổng trở, tổng dẫn.
4. Lập bảng số liệu:
KẾT QUẢ ĐO KẾT QUẢ TÍNH
Nhánh
I P U
RLC
U
R
U
L
U
C
U
RC
U
LC
z
y R R
L
L C φ
(A) (W) (V) (V) (V) (V) (V) (V) (Ù) (S)
(Ù)
(Ù)
H F Độ
R
L
C
R-L
L-C
R-L-C
Xây dựng đồ thị vectơ dòng điện, điện áp các nhánh R, L, C; R-C; L-C; R-L-C.
Dùng các số liệu đo được dựng đồ thị vectơ các nhánh.
Trong thực tế cuộn dây và tụ điện thường có tiêu tán nên góc lệch pha giữa dòng điện và
điện áp của chúng bé hơn 90
o
1.3. CÂU HỎI KIỂM TRA:
2- Muốn vẽ tam giác điện trở điện dẫn của 1 nhánh cần đo những thông số nào?:
………………
3- Để vẽ đồ thị vectơ dòng điện, điện áp của 1 nhánh cần đo những thông số nào?:
……………
Bài 2: Hệ số truyền đạt xếp chồng… 1 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 02:
CÁC HỆ SỐ TRUYỀN ĐẠT, TÍNH CHẤT XẾP CHỒNG VÀ TƯƠNG HỖ
2.1. MỤC ĐÍCH:
- Thấy rõ về hệ số truyền đạt áp, tổng trở, tổng dẫn.
- Nghiệm lại tính chất xếp chồng của mạch tuyến tính.
3. Nghiệm lại tính tương hỗ của mạch Kirchoff có tính tương hỗ.
2.2. NỘI DUNG:
1. Kiểm tra các thiết bị.
STT Tên thiết bị Qui cách Số lượng
1 Nguồn áp xoay chiều 220V 1
2 Biến áp tự ngẫu 0-250V 2
3 Nguồn dòng 0-500Ω; 0,5A 1
4 Voltmet điện tử 250V 1
5 Ampemet điện tử 5A 3
6 Điện trở dây quấn 50, 100, 180 Ω 6
7 Hộp tụ 0 - 25 μF 2
8 Dây nối
2- Xác định các hệ số truyền đạt K
v
, Yjk, Yjj
a. Sơ đồ thí nghiệm: lắp mạch theo sơ đồ hình 2.1 giáo viên hướng dẫn kiểm tra mạch
a
tn
u
a
a
a
50O
100O
u11
u21
u31
20µf
a
tn
u
b
a
a
100O
50O
u22
u12
u32
20µf
1
3
Hình 2.1a Hình 2.1b
b. Trình tự thí nghiệm:
- Lắp mạch hình 2.1a. Tăng dần điện áp điện áp Ua =0 - 100V, dùng Ampemet, Voltmet
đo I
11
, I
21
, I
31
, U
11
, U
21
, U
31
và bảng 2.1
Bài 2: Hệ số truyền đạt xếp chồng… 2 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
- Lắp mạch hình H2-1b. Tăng dần Ub = 120V, dùng Ampemet, Voltmet đo I
12
, I
22
, I
32
, U
12
,
U
22
, U
32
vào bảng 2.1
I
11
I
21
I
31
U
11
U
21
U
31
I
12
I
22
I
32
U
12
U
22
U
32
- Dựa vào kết quả đo và quan hệ về pha giữa dòng, áp trên sơ đồ, vẽ các đồ thị vectơ dòng,
áp ứng với hình H2-1a, H2-1b riêng và sau đó tổng hợp 2 hệ vecto này lại để so sánh với đồ
thì trong hình 2.1c (xem các tải thuần trở và thuần dung).
- Từ kết quả đo cho ta môđun của các hàm truyền đạt. Từ đồ thị vectơ cho ta argument của
chúng.
Ví dụ:
a
U
I
y
11
11
=
=
……………
()
876
a
UI ,
1111
=
ϕ
=
……………
(đo ở đồ thị vectơ)
a
V
U
U
K
11
11
= =
…………
Tương tự xác định các số phức và hệ số truyền đạt : Y
12
, Y
21
, Y
22
, K
12
V
, K
21
V
, K
22
V
.
Y
12
=
12
ϕ
= =
V
K
12
Y
21
=
21
ϕ
= =
V
K
21
Y
22
=
22
ϕ
= =
V
K
22
2. Nghiệm tính chất xếp chồng.
a. Sơ đồ thí nghiệm
Hình 2.1c: Sơ đồ xếp chồng cho 2 nguồn áp tính tương hỗ tổng dẫn
Chú ý: Tuyệt đối phải nối cực "Mát" của hai nguồn Ua,Ub chung với nhau vì Ua, Ub có
cùng pha và điểm chung đất, nếu nối không đúng sẽ gây ngắn mạch thiết bị.
b. Trình tự thí nghiệm ( tính tương hỗ về tổng dẫn Y
12
= Y
21
)
- Mắc theo sơ đồ hình H2-1c, cho Ua = 100V, Ub = 120V. Đo U
1
, U
2
, U
3
, I
1
, I
2
, I
3
- Dựa vào kết quả đo và quan hệ về góc, dòng, áp vẽ đồ thị vectơ dòng, áp ứng H2-1c
- Xếp chồng đồ thị vectơ H2-1a với H2-1b so sánh với H2-1c ta nghiệm được tính chất
xếp chồng.
- Có thể nghiệm tính chất xếp chồng bằng cách biểu diễn số phức dòng, áp H2-1a, H2-1b.
Cộng đại số chúng với nhau. So sánh với biểu diễn số phức dòng, áp hình H2-1c.
Bài 2: Hệ số truyền đạt xếp chồng… 3 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
3. Nghiệm tính tương hỗ
. (Để nghiệm tính tương hỗ tổng trở ta lập sơ đồ).
Hình 2.2: Nghiệm tính tương hỗ tổng trở bằng nguồn dòng
- Cho nguồn dòng xoay chiều J ( được tạo bởi ghép đầu ra máy biến áp tự ngẫu với 1 tổng
trở khá lớn cỡ 500Ω
- Cung cấp nguồn J lần lượt vào cửa aa và bb.
- Đo dòng, áp trên các nhánh.
I
1
I
2
I
3
I
4
U
1
U
2
U
3
U
4
- Dùng kết quả đo và quan hệ về góc giữa dòng áp, áp trên mạch cụ thể và vẽ các đồ thị
vectơ dòng, áp ứng với các trường hợp cung cấp nguồn dòng cho aa, cho bb. Xem các thiết
bị thuần trở, thuần dung.
- Từ đó tính được Z
ab
=
………………………………
và Z
ba
=
……………………………………………
So sánh chúng và nghiệm tính tương hỗ tổng trở Z
ab
= Z
ba
2.3. CÂU HỎI KIỂM TRA.
1. Làm thế nào để nghiệm chứng tính xếp chồng, tương hỗ?:
………………………………………………
2. Trình tự tích các tổng dẫn, tổng trở từ thí nghiệm…
……………………………………………………….
3. Mục đích, nhiệm vụ bài thí nghiệm…
……………………………………………………………………………….
Bài 3: Quan hệ tuyến tính-thevenin 1 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 03.
QUAN HỆ TUYẾN TÍNH GIỮA CÁC BIẾN TRONG MẠCH
TUYẾN TÍNH - ĐỊNH LÝ THEVENIN
3.1. MỤC ĐÍCH
- Nghiệm chứng quan hệ tuyến tính giữa các biến dòng, áp trong mạch điện tuyến tính.
- Nghiệm định lý Thevenin - Norton
3.2. NỘI DUNG
1. Kiểm tra thiết bị
về số lượng va chuẩn loại, sự hoạt động của chúng
STT Tên thiết bị Qui cách Số lượng
1 Nguồn áp xoay chiều 220
V
1
2 Biến áp tự ngẫu 0 - 250
V
1
3 Điện trở R
1
, R
2
50, 100Ω 2
4 Biến trở R
3
500, 1A 1
5 Ampemet số 5A 3
6 Voltmet số 500
V
1
7 Wattmet 500
V
- 5A 1
8 Dây nối
2. Nghiệm quan hệ tuyến tính giữa dòng, áp trong mạch tuyến tính.
a. Sơ đồ mạch: lắp mạch như sơ đồ hình 3.1 và GVHD kiểm tra mạch trước khi đóng điện
Hình 3.1
Bài 3: Quan hệ tuyến tính-thevenin 2 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
b. Trình tự thí nghiệm:
Tăng dần biến áp tự ngẫu cho tới 100V hoặc khi dòng điện I
1
= 1A (ứng với R
3
MIN)
- Thay đổi biến trở R
3
: Đo các dòng, áp U
1
, U
2
, U
3
, I
1
, I
2
, I
3
( lấy 2, 3 giá trị của biến trở
R
3
) ghi vào bảng sau:
Lần (R
3
)
U
1
U
2
U
3
I
1
I
2
I
3
1
2
3
- Vẽ quan hệ U
3
=f(I
3
), I
1
= f(I
3
), U
1
=f(U
2
) trên cùng 1 đồ thị
- Giữa 2 đáp ứng bất kỳ có quan hệ U
3
= aI
3
+ b. Xác định a,b cho quan hệ đó
3. Nghiệm định lý Thevenin - Norton
a. Sơ đồ thí nghiệm hình 3.1
Ta coi phần U, R
1
, R
2
( đến a,b) là một mạng 1 cửa tuyến tính có nguồn, Với quá trình trên
cửa đo bằng cặp biến U
3
, I
3
Vì mạch thuần trở, ta có biểu thức dạng tức thời và hiệu dụng của định lý Thevernin -
Norton sau:
u
3
= u
hở
- R
vào
*i
3
U
3
=U
hở
- R
vào
* I
3
> (*)
i
3
= j
ngắn
- g
vào
*U
3
I
3
=J
ngắn
- g
vào
*U
3
Trong đó U
hở
, J
ngắn
đo được khi cho hở mạch và ngắn mạch R
3
còn
ngan
ho
vao
J
U
R =
b) Trình tự thí nghiệm
Cho nguồn U = 100
V
đo U
hở
từ mạch H3-1 khi cho hở a, b; U
hở
=
…………………
V
Đo J
ngắn
hình 3-1 khi cho ngắn mạch a,b; I
ngắn
=
……………………
A
ngan
ho
vao
J
U
R = =
……………
, g
vào
=
vao
R
1
=
…………….
Nghiệm lại định lý bằng cách so sánh kết quả (*) (U
3
, I
3
trong quan hệ) với đường U
3
= aI
3
+ b nội dung 2.
Bài 3: Quan hệ tuyến tính-thevenin 3 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Nghiệm điều kiện phát công suất cực đại của mạng một cửa.
a/ Sơ đồ thí nghiệm: H3-1
b/ Trình tự thí nghiệm
Dùng wattmet đo công suất P
3
khi cho R
3
biến thiên. Và ghi kết quả vào bảng
Lần U
3
I
3
P
3
Tính R
3
= U
3
/ I
3
1
2
3
4
Lập bảng, vẽ đường cong P
3
=f(R
3
) xác định P
max
Kết luận khi R
3
bằng bao nhiêu thì P
3
cực đại.
3.3. CÂU HỎI KIỂM TRA:
2- Nghiệm quan hệ tuyến tính giữa các dòng, áp bằng cách nào?:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3- Nghiệm định lý Thevenin bằng cách nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
4- Nghiệm điều kiện phát công suất cực đại của mạng 1 cửa.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Mạch điện có hỗ cảm 1 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 04
MẠCH ĐIỆN CÓ HỖ CẢM
4.1. MỤC ĐÍCH :
- Biết cách xác định các cực cùng tính và hệ số hỗ cảm của 2 cuộn dây có hỗ cảm với
nhau.
- Nghiệm lại biểu thức tổng trở mạch nối tiếp 2 cuộn dây có hỗ cảm.
- Nghiệm sự truyền năng lượng bằng hỗ cảm.
4.2. NỘI DUNG:
1- Kiểm tra thiết bị
STT Tên thiết bị Qui cách Số lượng
1 Biến áp tự ngẫu 0 - 250
V
1
2 Cuộn dây có hỗ cảm 50
V
- 1A 2
3 Điện trở dây quấn 50Ω 1
4 Ampemet số 5A 1
5 Voltmet số 500
V
1
6 Wattmet 500
V
-5A 1
2-Xác định các cực cùng tính ở 2 cuộn dây có hỗ cảm với nhau.
a) Sơ đồ thí nghiệm: lắp mạch theo sơ đồ hình 4.1 và GVHD kiểm tra mạch
Hình 4-1
b) Trình tự thí nghiệm: Nối tiếp 2 cuộn dây và đánh số các cực 1-2, 3-4. Tăng dần
biến áp tự ngẫu cho đế khi I nằm khoảng 1A (U khoảng 15V). Vì 2 cuộn dây có hỗ cảm
Bài 4: Mạch điện có hỗ cảm 2 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
nhau nên trên cuộn dây 3-4
có
áp hỗ cảm U
2
. Dùng Voltmét đo U
1
=
……………
,U
2
=
………………
, U
12
=
………………………
c) Xác định các cực cùng tính như sau:
Nếu U
1
+U
2
>> U
12
thì cực 1, 3 khác cực tính (2 và 3 cùng cực tính)
Nếu U
1
+ U
2
= U
12
thì cực 1, 3 cùng cực tính
Sinh viê phải nhận dạng cực tín của cuộn dây nhờ vào kết quả đo: kết luận:
……………………
3- Xác định hệ số hỗ cảm M, các thông số của cuộn dây.
a) Sơ đồ thí nghiệm: lắp mạch như H4-1 sao cho 1 và 3 cùng cực tính
b) Trình tự thí nghiệm
Cấp nguồn như ban đầu ở thí nghiệm trên. Đo U
2
=
…………
, I
1
=
……….
biết ω = 2πf=
……
Tính được Z
M12
=
1
2
I
U
=
…………….
M
12
=
1
2
I
U
ω
=
………………………….
Đổi vị trí 2 cuộn dây sao cho 1 và 3 khác cực tính , cho điện áp U như lúc ban đầu đo và
tính các giá trị như trên U
2
= ……………… ; I
1
=
……………………
Tính được Z
M21
=
1
2
I
U
=
…………….
M
21
=
1
2
I
U
ω
=
………………………….
So sánh Z
M12
và Z
M21
; M
12
và M
21
nghiệm lại tính tương hỗ.
nhận xét
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4- Mạch nối tiếp cuộn dây có hỗ cảm.
Theo lý thuyết tổng trở 2 cuộn dây có hỗ cảm nối tiếp là Z
nt
= Z
1
+ Z
2
± 2Z
M
( Dấu "+"
ứng với dấu thuận, dấu "-" ứng với dấu nghịch)
a) Sơ đồ thí nghiệm: lắp mach sơ đồ hình 4.2 GVHD kiểm tra mạch
Hình 4-2
b) Trình tự thí nghiệm: Dùng Voltmét, Ampemet đo được U
1
, U
AB
, U
BC
, U
CD
.
U
1
U
AB
U
BC
U
CD
P
I
Vẽ đồ thị véctơ các dòng, áp xác định được góc lệch pha giữa U
BD
và I.
Bài 4: Mạch điện có hỗ cảm 3 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Từ số liệu ta có z
nt
=
I
U
BD
và góc lệch pha ( U
bd
, I)
Từ đồ thị, xác định được Z
nt
= z
nt
/
__
(U
bo
, I) =
………………………
( Có thể xác định góc lệch pha đó bằng cách dùng thêm wattmet)
So sánh Z
nt
vừa tính với Z
nt
theo công thức trong 2 trường hợp nối thuận và nối ngược
5- Xét truyền năng lượng bằng hỗ cảm.
a) Sơ đồ thí nghiệm: lắp mạch theo hình 4.1 và GVHD kiểm tra
Hình 4-3
b) Trình tự thí nghiệm:
- Cho điện áp sao cho dòng I
1
khoảng 1 A, để hở mạch R
2
, trong mạch chỉ có công suất
tiêu tán trong cuộn dây 1 đo được công suất P
10
ghi vào bảng
Không tải Có tải
P
10
I
1
I
2
U
1
U
2
P
1
I
1
I
2
U
1
U
2
- Nếu nối điện trở R vào kín mạch cuộn dây 2, lúc này có cả cuộn 2 tiêu thụ công suất,
wattmet sẽ chỉ giá trị P
1
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
4.3. CÂU HỎI KIỂM TRA:
1- Cực cùng tính của 2 cuộn dây có hỗ cảm là gì?:
…………………………………………………………….
2- Giải thích cách xác định các cực cùng tính bằng thực nghiệm.:
…………………………………
3- Cách nghiệm lại tổng trở tương đương của 2 phần tử có hỗ cảm nối tiếp.:
. ……………….
Bài 5: Mạng hai cửa 1 TN Lý thuyết mạch 2
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 05
MẠNG HAI CỬA KIRCHOF TUYẾN TÍNH KHÔNG NGUỒN
5.1. MỤC ĐÍCH :
- Xác định các hệ số A
ik
của hệ phương trình dạng A. Nghiệm lại các phương trình dạng A
của mạng 2 cửa.
- Xác định các hệ số Z
ik
. Nghiệm lại hệ phương trình dạng Z của mạng 2 cửa.
5.2. NỘI DUNG:
1. Kiểm tra thiết bị:
sinh viên tự kiểm tra về số lượng, tham số, sử dụng
STT Tên thiết bị Qui cách Số lượng
1 Biến áp tự ngẫu 0 - 250
V
1
2 Ampemet số 5A 3
3 Voltmet số 500
V
1
4 Điện trở dây quấn 100 - 200Ω 3
5 Hộp tụ 0 - 25 μ F 1
6 Wattmet 5A - 500
V
1
2. Xác định các hệ số A
ik
của mạng hai cửa.
a) Sơ đồ thí nghiệm. lắp mạch điện như hình vẽ và GVHD kiểm tra
Hình 5-1
b) Trình tự thí nghiệm: Hệ phương trình dạng A
U
(*)
2122
.
111
IAUA
&&&
•+•=
2222211
IAUAI
&&&
•+•=
- Hở mạch cửa ra I
2
= 0 ta đo được U
1
, U
R1
, U
c
, U
2
, I
1
, I
c
vẽ đồ thị vectơ dòng, áp
Bài 5: Mạng hai cửa 2 TN Lý thuyết mạch 2
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Hở mạch cửa 2 Ngắn mạch cửa 2
U
1
U
R1
U
c
U
2
I
1
I
c
U
1
U
R1
U
c
U
R2
I
1
I
2
I
c
Đồ thị:
Xác định được:
2
1
11
U
U
A =
=
………
│ I
2
= 0 ;
2
1
21
U
I
A =
=
………………
│ I
2
= 0
Với các argument véctơ
()
21
,UU
r
r
∧
=
…………
và véctơ
(
)
21
,II
r
r
∧
=
…………
đo ở đồ thị véctơ.
- Ngắn mạch cửa ra U
2
=0. Đo U
1
, U
R1
, U
2
, U
R2
, I
1
, I
2
, I
c
Xác định được
2
1
12
I
U
A =
=
………
│ U
2
= 0 ;
2
1
22
I
I
A =
=
………………
│ U
2
= 0
Với các argument là véctơ
(
=
………….
và véctơ
)
21
,UU
rr
∧
(
)
21
,II
r
r
∧
=
………….
đo từ đồ thị véctơ.
- Nghiệm lại quan hệ A
11
. A
22
- A
12
. A
21
= 1
3-Nghiệm lại hệ phương trình dạng A
a) Sơ đồ thí nghiệm - Hình 5-1
Đưa thêm tại R=200Ω vào cửa 2.
b) Trình tự thí nghiệm
- Đo và xác định , , (dạng phức). Thay , vào phương trình dạng(*) (với A
iK
vừa tính trên)
2
U
&
2
I
&
2
U
&
2
I
&
Tính ra , , so sánh với , đo được.
1
U
&
1
I
&
1
U
&
1
I
&
- Mặt khác đo U
1
, U
R2
, U
c
U
R1
, U
1
, I
1
, I
2
, I
c
. Xây dựng đồ thị véctơ dòng áp từ đó xác
định được ,
.So sánh với ,
vừa tính được ở trên .
1
U
&
1
I
&
1
U
&
1
I
&
Bài 5: Mạng hai cửa 3 TN Lý thuyết mạch 2
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
4-Xác định các hệ số Z
iK
của hệ phương trình dạng Z.
a) Sơ đồ thí nghiệm: lắp sơ đồ hình hình 5-1.
b) Trình tự thí nghiệm.
Cho hở mạch cửa 2 (I
2
=0). Đo I
1
, U
1
,U
2
,U
R1
ghi vào bảng.Vẽ đồ thị véctơ dòng ,áp.
Hở mạch cửa 2 Hở mạch cửa 1
U
1
U
R1
U
c
U
2
I
1
I
c
U
1
U
2
U
c
U
R2
I
1
=0 I
2
I
c
Đồ thị:
Xác định được
1
1
11
I
U
Z =
=
………
│ I
2
= 0 ;
2
2
22
I
U
Z =
=
………………
│ I
2
= 0
Với argument là véctơ
()
11
,IU
r
r
∧
=
…………….
và véctơ
(
)
22
,IU
r
r
∧
=
…………….
đo ở đồ thị véctơ.
Cho hở mạch cửa 1 (I
1
=0) cấp nguồn cửa 2. Đo U
1
,U
2
,U
R2
, I
2
. ghi vào bảng 5.2
( Cho nguồn vào cửa 2, bỏ tải R
t
) Vẽ đồ thị véctơ dòng , áp.
Xác định được
2
1
12
I
U
Z =
=
………
│ I
1
= 0 ;
2
2
22
I
U
Z =
=
………………
│ I
1
= 0
Với argument là véctơ
(
=
………
và véctơ
)
21
,IU
rr
∧
(
)
22
,IU
r
r
∧
=
………………
đo từ đồ thị véctơ.
So sánh Z
12
với Z
21
…………………………….
5.3. CÂU HỎI KIỂM TRA:
1- Cách xác định A
ik
bằng thực nghiệm.:
………………………………………………………………………………
2- Cách nghiệm hệ phương trình dạng A. Nếu dùng wattmet để xác định góc lệch pha giữa
dòng và áp thì mắc như thế nào?:
……………………………………………………………………………………………….
3- Xác định Z
ik
bằng cách đo dòng, áp kết hợp với đồ thị vectơ thế nào?:
………………………
Bài 6: Mạch 3 pha đối xứng 1 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 06
MẠCH BA PHA ĐỐI XỨNG VÀ KHÔNG ĐỐI XỨNG
6.1. MỤC ĐÍCH
- Làm quen cách nối tải, dụng cụ đo theo hình H6-1a và H6-1b
- Nghiệm lại quan hệ về pha và môđun giữa dòng, áp dây và pha trong hệ pha đối xứng
nối
- Thấy rõ sự xê dịch điểm trung tính của tam giác điện áp khi nguồn và tải không đối xứng
biến thiên.
- Biết đo công suất tải 3 pha theo phương pháp 1 wattmet, 2 wattmet.
6.2. NỘI DUNG
1 – Kiểm tra thiết bị
STT Tên thiết bị Qui cách Số lượng
1 Nguồn áp 3 pha 80/220V 1
2 Biến áp tự ngẫu 0 - 250
V
1
3 Điện trở tải bóng đèn 100
W
- 220
V
3
4 Biến trở 1
5 Ampemet số 5A 3
6 Voltmet số 250
V
1
7 Wattmet 5A, 250
V
2
2 - Quan hệ dòng, áp, dây, pha trong mạch 3 pha đối xứng.
a) Sơ đồ thí nghiệm: H6-1a
Hình 6-1a Hình 6-1b
b) Trình tự thí nghiệm:
Cho cuộn áp 3 pha vào hình H6-1a và H6-1b. Đo các dòng điện, điện áp pha và dây.
Nghiệm lại quan hệ về môđun.
Bài 6: Mạch 3 pha đối xứng 2 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
- Dựa các số liệu đã cho vẽ đồ thị vectơ dòng, áp. Nghiệm quan hệ về góc lệch pha giữa
những lượng cần xét như áp pha với áp dây, dòng pha với áp dây, dòng dây với áp dây
+ Tính đối xứng hình sao: I
A
=
……
, I
B
=
……
; I
C
=
……
; U
A
=
……
, U
B
=
……
; U
C
=
………
; U
d
=
…….
Quan hệ dây và pha: U
d
/U
f
=
………………
+ Tính đối xứng hình tam giác: I
d
=
……
, I
f
=
……
; U
A
=
……
, U
B
=
……
; U
C
=
………
;
Quan hệ dây và pha:I
d
/I
f
=
………………
đồ thị véc tơ:
3 - Quĩ tích điểm trung tính tam giác điện áp, khi nguồn và tải không đối xứng biến thiên.
a) Sơ đồ thí nghiệm H.6-2
Hình 6.2
b) Trình tự thí nghiệm.
- Ta biết điểm trung tính của 1 tải đối xứng nằm ở trọng tâm của tam giác điện áp dây (
ngay cả khi nguồn mất đối xứng). Khi tải mất đối xứng thì điểm trung tính sẽ lệch đi và khi
tải biến thiên thì nó sẽ vẽ nên một quỹ đạo.
- Đầu tiên giữ nguồn và tải ở trạng thái nối Y đối xứng. Đo áp, dòng pha và dây. Hở k
- Điều chỉnh biến áp tự ngẫu từ giảm từ max về để tạo nguồn 3 pha không đối xứng. Đo
các dòng, áp. Vẽ đồ thị vectơ áp.
Lần Nguồn không đối xứng Tải không đối xứng
U
A
U
B
U
C
I
A
I
B
I
C
U
A
U
B
U
C
I
A
I
B
I
C
1
2
3
4
Bài 6: Mạch 3 pha đối xứng 3 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Véc tơ:
- Đóng khoá K và cho R
f
từ max đến 0. Đo các điện áp pha tương ứng - vẽ quỹ tích điểm
trung tính tương ứng.
4 - Đo công suất tải 3 pha bằng phương pháp 2 wattmet.
a) Sơ đồ thí nghiệm H6-3
hình 6.3
b) Trình tự thí nghiệm
- Điều chỉnh tự ngẫu lấy 1 giá trị nào đó cho nguồn mất đối xứng. Đọc các giá trị P
1
, P
2
- Dùng 1 wattmet đo công suất từng pha P
ik
với nguồn không thay đổi rồi cộng lại.
- So sánh P
1k
+ P
2k
+ P
3k
=
……………………….
với P
1
, + P
2
=.
- Kết luận:
. ……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
6.3. CÂU HỎI KIỂM TRA
1- Quan hệ dòng, áp, pha, dây trong mạch 3 pha đối xứng về mođun, pha như thế nào?
Nghiệm lại những quan hệ đó bằng thực nghiệm.:
……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2- Phải đo những lượng nào để xác định quĩ tích điểm trung tính của tải khi một pha biến
thiên:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3- Phương pháp đo công suất mạch 3 pha bằng 2 wattmet:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 7: Quá trình quá độ mạch tuyến tính 1 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 07
QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ Ở MẠCH TUYẾN TÍNH ĐƠN GIẢN.
7.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.
- Có được khái niệm rõ ràng về quá trình quá độ trong mạch cấp 1 và cấp 2 tuyến tính.
- Thấy được ảnh hưởng của các thông số của mạch với quá trình quá độ
7.2. NỘI DUNG
1. Kiểm tra thiết bị
STT Tên thiết bị Số liệu kỹ thuật Số lượng
1 Máy phát xung vuông 6 - 10
v
- tần số 0- 10
3
kH 1
2 Bảng R-L-C R: 0 - 10KΩ
L: 0,1 - 0,5 H
C: 10
-8
- 10
-6
μF
1
3 Dao động ký điện tử 220
V
– 30MH 1
4 Dây đo
2. - Trong mạch cấp 1 đáp ứng quá độ có dạng
X = X
XL
+ X
td
Trong đó : X
td
= A.e
pt
= A.e
-t/
τ
ở đây
τ là hằng số thời gian. Đối với mạch r-c có τ =R.C
Với mạch r-L có
τ =L/r
a) Mạch R-C nối tiếp: Xét quá trình nạp cho tụ C
H7-1a H7-1b
Bài 7: Quá trình quá độ mạch tuyến tính 2 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
U
cqd
= E(1- e
-t/
T
) Với τ = R.C
U
Rqd
= E. e
-t/
T
dạng U
cqd
(t) và U
Rqd
(t) được biểu diễn ở H7-1b
Đưa tín hiệu này vào Ocilloscope, quan sát và vẽ dạng sóng U
cqd
(t) và U
Rqd
(t) trên H7.1b.
b)Mạch R-L nối tiếp:
Xét quá trình đóng r-L vào áp hằng E
H7-2a H7-2b
U
L
= E. e
-t/
T
Với T =L/R
U
R
= E(1- e
-t/
T
) dạng U
L
(t) và U
R
(t) biểu diễn ở H7-2b
Đưa tín hiệu này vào Ocilloscope, quan sát và vẽ dạng sóng U
Lqd
(t) và U
Rqd
(t) trên H7.2b.
2-Trong mạch cấp 2 R-L-C
Dạng nghiệm quá độ X
qd
= X
XL
- X
td
Trong đó X
td
= A
1
. e
p
1.
t
+ A
2
. e
p
2.
t
Với P
1
, P
2
là 2 số mũ đặc trưng của mạch , tuỳ thông số của mạch các số mũ đặc trưng
này có thể là 2 số thực hay 1 cặp số phức liên hợp >Tương ứng sẽ có quá trình tự do có
dạng không dao động hay dao động.
Hình 7.3a hình 7.3b
Bài 7: Quá trình quá độ mạch tuyến tính 3 TN Lý thuyết mạch 1
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
P
1,2
= -
L
r
2
±
LCL
r 1
)
2
(
2
−
a) Khi R > 2
CL /
> có P
1
,P
2
là 2 nghiệm thực âm > qtqd sẽ không dao động
U
C
= E + A
1
. e
p1.t
+ A
2
. e
P2.t
U
r
= Rlc = RCU
C'
= RCP
1
A
1
e
P1t
+ RCP
2
A
2
e
P2t
Với A
1
=
21
2
PP
EP
−
A
2
=
21
1
PP
EP
−
−
Điều chỉnh các giá trị R, L, C sao cho quá trình quan sát trên Ocilloscope không dao động
vẽ lại dạng Uc (t) và Ur (t) trên hình H7-3b
b. Khi R < 2
C
L
P
1
, P
2
là cặp nghiệm thức liên hợp > qtqd dao động tắt dần vì có tiêu tán R
Uc = A.e
-(r/2L)
t
sin (ự
0
t + õ) + E ỏ =
L
r
2
U
R
= RCA e
-ỏt
[ự
0
cos (ự
0
t + õ) - ỏsin (ự
0
t - õ)] ự
0
=
LC
1
Điều chỉnh các giá trị R, L, C sao cho quá trình quan sát trên Ocilloscope có dao động vẽ
lại dạng Uc (t) và Ur (t) trên hình H7-4b
Hình H7-4a Hình H7-4b
7.3. CÂU HỎI KIỂM TRA
1- Hằng số thời gian của mạch cấp 1 là gì?:
……………………………………………………………….
Tính và đo hằng số thời gian của mạch r-c, r-l.:
……………………………………………………………….
2- Quá trình tụ do trong mạch cấp 2 được quyết định bởi các thông số nào?
Khi nào thì quá trình dao động, không dao động ?:
……………………………………………………………
3- Tại sao i
L
(t), U
c
(t) thường biến thiên liên tục?. Khi nào thì chúng biến thiên gián
đoạn? :
……………………………………………………………….
Bài 8: Trigo và ổn áp mạch phi tuyến 1 TN Lý thuyết mạch 2
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 08
HIỆN TƯỢNG TRIGƠ VÀ ỔN ÁP Ở MẠCH PHI TUYẾN
8.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.
- Nghiên cứu thực nghiệm hiện tương trigơ trong mạch phi tuyến gồm cuộn dây có lõi
thép và tụ điện tuyến tính.
- Nghiên cứu thực nghiệm hiện tượng ổn áp trong mạch phi tuyến có cuộn dây lõi thép
- Kiểm nghiệm phương pháp điều hoà tương đương dùng vào việc tính toán các hiện
tượng trigơ và ổn áp nói trên.
8.2. NỘI DUNG
1. Kiểm tra thiết bị
STT Tên thiết bị Số liệu kỹ thuật Số lượng
2 Biến áp tự ngẫu 0 - 250V - 10A 1
3 Tổng trở nguồn dòng L = 0,3H ,C = 16 μF 1
4 Cuộn dây lõi thép 150V - 1A 1
5 Hộp tụ tuyến tính 0,1F ữ 25 μF , 600v 2
6 Điện trở tải Dây quấn 500Ω 1A 1
7 Ampemet số 1A 1
8 Voltmet số 0 - 250v 1
9 Volmet số 0 - 150v 1
10 Dây nối
2- Hiện tượng trigơ.
Mạch l cửa gồm cuộn dây lõi thép và tụ tuyến tính mắc nối tiếp (H8-a) hay mắc song song
(H8-b) có đặc tính Vôn-Ampe hiện dung V(I) dạng chữ N (H8-c) hay chữ S (H8-d)
Hình 8-1a Hình 8-1b
Bài 8: Trigo và ổn áp mạch phi tuyến 2 TN Lý thuyết mạch 2
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
H8-1c H8-1d
- Do đó khi cung cấp mạch H8-a bằng 1 nguồn áp, nếu biến thiên điện áp liên tục sẽ quan
sát thấy hiện tượng đột biến của dòng điện hiệu dụng (Hiện tượng trigơ dòng).
- Tương tự với mạch H8-b nếu cung cấp nguồn dòng điện, nếu biến thiên dòng (hiệu
dụng) liên tục sẽ quan sát thấy hiện tượng nhảy vọt điện áp đấu vào mạch.
- Muốn vẽ bằng thực nghiệm toàn bộ đặc tính V(I) hiệu dụng của mạch H8-a ta cần dùng
1 nguồn áp điều chỉnh được. Và muốn vẽ toàn bộ đặc tính V(I) của mạch H8-b ta phải dùng
1 nguồn dòng biến thiên.
Thực hiện khảo sát Trigo và vẽ lên đồ thị hình 8.2
Hình 8.2: Đồ thị tri gơ dòng và áp
Ở mạch thí nghiệm f = 50 Hezt chọn L và C để mạch H8-g không tải có cộng hưởng áp
Khi đó Z
L
+ Z
C
0 sẽ có Z rất lớn như yêu cầu đối với nguồn dòng. ≈
3. Ổn áp :
Hình 8.3
Bài 8: Trigo và ổn áp mạch phi tuyến 3 TN Lý thuyết mạch 2
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Qua thực nghiệm cũng như phân tích thấy đối với sơ đồ H8-a đặc tính V
L
(V) có một đoạn
có tính chất ổn áp ( ở V đủ lớn như H8-3).
Lắp mạch như hình 8.3 sau đó cấp nguồn có tải R = 200Ω hoặc 500 Ω
Do đó có thể dùng làm một thiết bị ổn áp đơn giản nếu ta lấy V
vào
là V và V
ra
là V
L
. Xác
định đoạn ổn áp của đặc tính để biến thiên điện áp không quá 10% ,
%10% <
Δ
Δ
=
vao
ra
U
U
γ
U
vào
U
ra
ΔU
ra
= U
ra k+1
– U
ra k
; ΔU
vào
= U
vào k+1
– U
vào k
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Để phân tích và tính toán hiện tượng Trigơ và ổn áp
Có thể dùng phương pháp điều hoà tương đương, coi gần đúng quan hệ giữa các trị tức
thời U
L
(t) và i(t) là tuyến tính, chỉ coi quan hệ giữa các trị hiệu dụng V
L
(I) là phi tuyến. Do
đó có thể dùng phương pháp số phức và đồ thị vectơ để tính toán, phân tích.
8.3. CÂU HỎI KIỂM TRA:
1- Hiện tượng trigơ là gì? Nó xảy ra trong mạch có đặc tính V-A như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí và độ lớn các bước nhảy dòng, áp trong
mạch H8-a, H8-c:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3- Phân tích nguyên lý làm việc mạch ổn áp
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4- Dùng phương pháp điều hoà tương đương phân tích các mạch H8-a, H8-c thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 9: Khuếch đại từ 1 TN Lý thuyết mạch 2
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Họ và tên sinh viên:
…………………………………… ………………
Lớp:
………… ……
khóa:
……………
nhóm
…….…
Ngày TN:
………………
; Đánh giá kết quả:
…… ………
/10; Đạt/không
………… ……….
Giáo viên hướng dẫn:
…………………………………
(giáo viên hướng dẫn phải kiểm tra trình trạng thiết bị trước khi đánh giá kết quả)
Sinh viên phải chuẩn bị trước bài ở nhà và viết báo cáo trên tập này nộp lại cho GVHD
trong buổi thí nghiệm
Bài số 09
ĐIỆN CẢM CÓ ĐIỀU KHIỂN VÀ KHUYẾCH ĐẠI TỪ
9.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Hiểu nguyên lý điện cảm có điều khiển
- Hiểu nguyên lý khuyếch đại từ.
- Nghiệm lại phương pháp điều hoà tương đương tính mạch khuyếch đại từ.
9.2. NỘI DUNG
1. Kiểm tra thiết bị:
STT Tên thiết bị Số liệu kỹ thuật Số lượng
1 Nguồn áp xoay chiều 220v - 50Hez 1
2 Nguồn áp 1 chiều 24V, 60v - 200 mA 1
3 Biến áp tự ngẫu 0 - 250v, 6A 1
4 Khuếch đại từ cuộn dây lõi sắt 220v - 50Hez 1
5 Điện trở tải R
t
100Ω - 1A 1
6 Biến trở điều chỉnh R
O
0 - 100, 1A 1
7 Ampemet số một chiều, xoay chiều 0 - 1A 2
8 Voltmét số 0 - 500v 1
9 Wattmet 500V, 5A 1
10 Dây nối
Hình vẽ H9-a là sơ đồ thường dùng điều khiển điện cảm cuộn dây và làm bộ khuếch
đại công suất sắt từ. Thiết bị gồm 2 lõi sắt từ (tôn silic, permaloi, ferit ) giống nhau. Trên
mỗi lõi có quấn hai cuộn dây W và W
0
. Cặp dây W được nối tiếp thuận và đặt vào 1 nguồn
áp xoay chiều gọi là các dây quấn làm việc, có điện cảm cần điều khiển.
Cặp dây W
0
được nối tiếp ngược nhau và đặt vào một nguồn áp điều khiển - gọi là dây
quấn điều khiển. ở đây ta điều khiển bằng nguồn áp 1 chiều (trong kỹ thuật dao động người
ta còn điều khiển bằng nguồn xoay chiều và trong kỹ thuật điều khiển, tính toán còn điều
khiển bằng xung )
Bằng cách thay đổi dòng điều khiển I
O
ta thay đổi được điện cảm cuộn dây làm việc.
Do đó trong sơ đồ H9-a cung cấp bằng nguồn xoay chiều, ta điều khiển được dòng xoay
chiều làm việc I và công suất trên tải P
t
.
Bài 9: Khuếch đại từ 2 TN Lý thuyết mạch 2
Trung tâm TN-TH Đại học Quy Nhơn
Nếu công suất điều khiển một chiều khá nhỏ P
O
so với công suất xoay chiều trên tải P
t
,
ta có sự khuyếch đại theo nghĩa dùng 1 công suất nhỏ để khống chế một công suất lớn hơn.
Hệ số khuyếch đại công suất được định nghĩa bằng.
K
p
=
Po
Pt
2- Lắp mạch theo sơ đồ hình vẽ của 9.1
Hình 9.1
1. Vẽ họ đặc tính V
L
=f(I) trên hình 9.2a với các dòng điều khiển I
O
= 0.5A; 0.7A; 1A cho
V
L
biến thiên từ 0 lên sao cho I
1
khoảng max 1A. khi cho ngắn mạch R
t
I
0
= 0.5 I
0
= 0.7 I
0
= 1 Lần
I
U
L
I
U
L
I
U
L
1
2
3
4
5
2. Cố định điện áp U
L
= const sao cho I khoảng 1A. đưa tải vào và đo P
t
thay đổi dòng một
chiều I
0
xây dựng đặc tính I = f(I
0
) và P
t
= f(I
0
) vào hình 9.2b, 9.2c.
U
L
= U
L
= Lần
I
I
0
P
t
I
I
0
P
t
1
2
3
4
5