Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

''Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản''

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.92 MB, 120 trang )

Bộ công thơng
Viện khoa học và công nghệ mỏ - luyện kim



báo cáo tổng kết dự án

Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi
môi trờng các vùng khai thác các loại
hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ
phục hồi môi trờng cho một đơn vị
khai thác khoáng sản













7431
26/6/2009







Hà nội, tháng 1 năm 2009




1
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Bộ công thơng
Viện khoa học và công nghệ mỏ-luyện kim
báo cáo tổng kết
dự án Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi
trờng các vùng khai thác các loại hình khoáng
sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trờng cho
một đơn vị khai thác khoáng sản
Chủ nhiệm dự án: KS. Lê Minh Châu
Ngày tháng năm 2009
Thủ trởng cơ quan chủ quản
Ngày tháng 1 năm 2009
thủ trởng cơ quan chủ trì
Hà nội, tháng 1 năm 2009
2
những ngời tham gia thực hiện dự án
1.
KS. Lê Minh Châu
2.
KS. Phạm Quang Mạnh
3.
KS. Đỗ Tiến Trung

4.
KS. Hoàng Thế Phi
5.
ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
6.
KS. Võ Thị Cẩm Bình
7.
TS. Nguyễn Thuý Lan
8.
KS. Nguyễn Thị Lài
những cơ quan tham gia thực hiện dự án
1. Ban Môi trờng Tập đoàn Công nghiệp và Khoáng sản Việt Nam
2. Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam
3. Công ty TNHH NN 1 TV Kim loại màu Nghệ Tĩnh
3
Mục lục
Lời nói đầu 5
cHơng i: 7
tổng quan về hoàn thổ phục hồi môi trờng 7
I.1 vài nét khái quát về hoàn thổ phục hồi môi trờng 7
I.1.1 Khái niệm về hoàn thổ phục hồi môi trờng 7
I.1.2. Mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trờng 7
I.1.3. Nguyên tắc hoàn thổ phục hồi môi trờng 8
I.1.4. Các yêu cầu tổng quát về hoàn thổ phục hồi môi trờng 11
I.1.5. Hoàn thổ phục hồi môi trờng và phát triển bền vững 14
i.2. Kinh nghiệm của các nớc về hoàn thổ phục hồi môi trờng 17
I.2.1. Kinh nghiệm về tận thu và sử dụng một số chất thải trong hoạt động khoáng sản 17
I.2.2 Kinh nghiệm về hoàn thổ phục hồi môi trờng 20
Chơng ii 36
đánh giá, phân loại các nguồn thải rắn, đánh giá khả năng tận thu và

sử dụng 36
II.1. Vài nét khái quát về chất thải rắn trong khai thác và chế biến khoáng sản. 36
II.2. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng chì kẽm 37
II.3. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng đồng 38
II.4. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng sắt: 39
II.5. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng thiếc 40
II.6. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng crômit 41
II.7. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng apatit 42
II.8. Chất thải rắn trong quá trình kt và cb quặng pyrit 43
II.9. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng vàng 43
II.10. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến than 44
II.11. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến vật liệu xây dựng 45
II.12. Một số nhận định: 46
Chơng iii 47
Đề xuất các giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các vùng khai
thác khoáng sản hoạt động trớc khi có Luật Bảo vệ môi trờng và đã
ngừng hoạt động 47
III.1. một số nhận xét về hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các vùng khai thác khoáng
sản đã ngừng hoạt động 47
III.2. Đề xuất các giải pháp htph môi trờng đối với các mỏ khai thác khoáng sản
trớc khi có luật BVMT và đã ngừng hoạt động. 49
III.2.1- Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật 50
III.2.2. Giải pháp huy động các nguồn tài chính phục vụ công tác hoàn thổ phục hồi môi
trờng 51
III.2.3. Giải pháp thành lập Cơ quan chỉ đạo/quản lý các công việc có liên quan đến hoàn thổ
phục hồi môi trờng ở các khu vực mỏ đã ngừng hoạt động 51
III.2.4- Giải pháp công nghệ 52
Chơng iv 54
Nghiên cứu xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các
vùng khai thác và chế biến khoáng sản 54

IV.1. Quy trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các khu vực khai thác lộ thiên 54
IV.1.1. Xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trờng 56
IV.1. 2. Lập kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trờng 56
4
IV.1.3. Làm cho khu vực trở nên an toàn 59
IV.1.4. Thiết kế địa mạo 60
IV.1.5. Cải tạo mặt bằng các khu vực đã khai thác xong 63
IV.1.6. Kiểm soát xói mòn 65
IV.1.7. Quản lý đất mặt 73
IV.1.8. Lập lại thảm thực vật 78
IV.1.9. Quan trắc và duy trì các hoạt động của khu vực mỏ đã đợc hoàn thổ phục hồi môi
trờng 80
IV.2. Quy trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các khu vực khai thác hầm lò 81
IV.2.1. Xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trờng 82
IV.2.2. Xây dựng kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trờng 82
IV.2.3. Chuẩn bị hoàn thổ phục hồi môi trờng 83
IV.2.4. Tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trờng 84
IV.2.5. Quan trắc và duy trì quá trình hoàn thổ phục hồi môi trờng 89
IV.3. Hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các khu vực bãi thải đất đá, hồ thải quặng
đuôi 90
IV.3.1. Đối với các bãi thải đất đá 91
IV.3.2. Đối với các khu vực lu giữ quặng đuôi 93
IV.3.3. Đối với các công trình giao thông trong khu mỏ 99
IV.3.4. Đối với các đờng điện và các công trình thông tin liên lạc 99
IV.4. Một số điểm cần lu ý trong hoàn thổ phục hồi môi trờng 100
IV.4.1. Đối với các mỏ đã đi vào hoạt động 100
IV.4.2. Đối với các các khu vực có tiềm năng hình thành dòng axit mỏ 101
Chơng v 105
hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thí điểm hoàn thổ phục hồi môi trờng
tại Công ty TNHH 1 thành viên Kim loại mầu Nghệ Tĩnh 105

V.1. Căn cứ lựa chọn thực hiện 105
V.2. Mục tiêu nhiệm vụ 105
V.3. Vị trí địa lí của khu mỏ 106
V.4. Khái quát quá trình khai thác ở khai trờng Bản Poòng 107
V.5. Đặc điểm chung về địa hình, khí hậu, thủy văn của khu vực 107
V.6. Xác định vị trí, diện tích khu vực khai trờng đã kt xong 109
V.7. Xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trờng 110
V.8. Thiết kế địa mạo 110
V.9. Xác định khối lợng đất đá cần vận chuyển, san gạt 110
V.10. Công tác san gạt, cải tạo mặt bằng và bổ sung đất mặt 111
V.11. Vấn đề kiểm soát xói mòn do gió và nớc gây ra 112
V.12. Vấn đề bổ sung phân bón và lựa chọn giống cây 112
V.13. Tính toán giá trị đầu t và nguồn vốn cho công tác hoàn thổ phục hồi môi
trờng 112
V.14. Một số kết quả ban đầu 112
V.15. Bài học kinh nghiệm 113
Kết luận và kiến nghị 115
I. Kết luận 115
II. Kiến nghị 116
Tài liệu tham khảo 117
5
Lời nói đầu
Khai thác và chế biến khoáng sản là một hoạt động công nghiệp có các tác
động lên hầu hết các thành phần môi trờng vật lý: đất, nớc, không khí; môi trờng
sinh thái: thảm thực vật, loài động vật hoang dã, cây trồng, vật nuôi; môi trờng cảnh
quan, du lịch, di tích lịch sử và văn hoá; môi trờng lao động: ngời lao động, sức
khoẻ cộng đồng; cơ sở hạ tầng; hệ thống giao thông, cung cấp điện, thuỷ lợi, công
trình công cộng; môi trờng kinh tế: thay đổi cơ cấu kinh tế, chênh lệch mức
sống; môi trờng văn hoá xã hội: tập quán, cộng đồng dân c, trình độ dân trí
Các hoạt động khai thác khoáng sản vừa gây ô nhiễm môi trờng vừa chiếm dụng đất,

để lại những diện tích đất bị suy thoái và hoang hoá. Cho đến nay, nhiều khu vực khai
thác và chế biến khoáng sản vẫn cha đợc hoàn thổ phục hồi môi trờng tiếp tục
chiếm dụng đất đai trên một diện tích rất lớn và tiếp tục gây ô nhiễm môi trờng.
Chúng ta biết rằng, việc sử dụng đất cho các hoạt động khai thác và chế biến
khoáng sản chỉ là tạm thời trong một khoảng thời gian tơng đối ngắn so với thời gian
tồn tại của nó, vì vậy sau khi chấm dứt các hoạt động khai thác và chế biến khoáng
sản cần phải tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trờng cho phù hợp với mục đích sử
dụng đất lâu dài. Nhng trong thực tế, vấn đề hoàn thổ phục hồi môi trờng trong
khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam vẫn còn cha đợc quan tâm thực hiện
đúng mức. Cho đến nay, việc hoàn thổ phục hồi môi trờng cha có đợc vai trò quan
trọng thực sự trong hoạt động sản xuất của ngành mỏ và một số nơi đang phải gánh
chịu hậu quả của các tác động do khai thác và chế biến khoáng sản trớc đây gây ra.
Để từng bớc hạn chế và khắc phục các tác động của ngành khai thác và chế
biến khoáng sản lên môi trờng, nhằm phát triển các nguồn nguyên liệu khoáng phù
hợp với các nguyên tắc của phát triển bền vững, góp phần thực hiện Chiến lợc bảo
vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 đã đợc Chính
phủ phê duyệt, Bộ Công thơng đã có Quyết định số 1172/QĐ-BCT ngày 27 tháng 2
năm 2008 về việc thực hiện dự án: Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trờng
các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trờng
cho một đơn vị khai thác khoáng sản.
Mục tiêu của dự án này là nhằm góp phần vào việc sử dụng tổng hợp nguồn tài
nguyên thiên nhiên hữu hạn không tái tạo và bảo vệ môi trờng, từng bớc thực hiện
Chiến lợc phát triển bền vững của ngành khai thác và chế biến khoáng sản, trong đó
đi sâu: (i) Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến hoàn thổ phục hồi môi trờng,
đề xuất các giải pháp phục hồi cảnh quan địa mạo, môi trờng đất, nớc; (ii) Nghiên
cứu tài liệu, học tập kinh nghiệm của các nớc về khả năng thu hồi và sử dụng các
chất thải, các chất có ích trớc khi hoàn thổ phục hồi môi trờng, về quy trình hoàn
thổ phục hồi môi trờng; (iii) Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trờng trong
khai thác lộ thiên, khai thác hầm lò, cũng nh những vấn đề cần lu ý khi hoàn thổ
phục hồi môi trờng các bãi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, các cơ sở hạ tầng; (iv) Đề

xuất các giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các vùng khai thác khoáng sản
hoạt động trớc khi có luật BVMT và đã ngừng hoạt động.
6
Các nội dung hoạt động của dự án là nhằm cung cấp các công cụ kỹ thuật về
bảo vệ môi trờng, đặc biệt về hoàn thổ phục hồi môi trờng trong hoạt động khoáng
sản nhằm góp phần từng bớc đa công tác bảo vệ môi trờng, hoàn thổ phục hồi môi
trờng trong hoạt động khoáng sản vào nền nếp và có hiệu quả, dự án cũng đề cập đến
khả năng tận thu và sử dụng một số chất thải rắn trong hoạt động khoáng sản hớng
tới việc sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên nhiên không tái tạo và phù hợp với Chiến
lợc phát triển bền vững của ngành khai thác và chế biến khoáng sản.
7
cHơng i
tổng quan về hoàn thổ phục hồi môi trờng
I.1 vài nét khái quát về hoàn thổ phục hồi môi trờng
I.1.1 Khái niệm về hoàn thổ phục hồi môi trờng
Hoàn thổ phục hồi môi trờng là một quá trình nhằm hạn chế và khắc phục các
tác động của ngành khai thác mỏ lên môi trờng. Hoàn thổ phục hồi môi trờng là
một phần quan trọng trong quá trình phát triển các nguồn nguyên liệu khoáng phù
hợp với các nguyên tắc của phát triển bền vững [14,18,27-29] mà những năm gần đây,
ngành công nghiệp khai thác mỏ của các nớc trên thế giới bắt đầu tiếp cận với khái
niệm này. Phát triển bền vững trong hoạt động khoáng sản có nghĩa là đầu t vào các
dự án có lợi nhuận về mặt kinh tế, phù hợp về mặt kỹ thuật, đúng đắn về mặt môi
trờng và có trách nhiệm về mặt xã hội [28,29].
Khai thác mỏ chỉ là vấn đề sử dụng đất tạm thời, do đó cần phải lồng ghép với
các hình thức sử dụng đất khác hoặc phải hoàn thổ phục hồi môi trờng và chuyển lại
cho các hình thức sử dụng khác tiếp theo. Để hoàn thổ phục hồi môi trờng trong khai
thác khoáng sản cần phải xác định một cách rõ ràng việc sử dụng đất của khu vực đó
trong tơng lai. Để xác định mục đích sử dụng đất trong tơng lai của khu vực cần sự
tham khảo ý kiến của các đơn vị liên quan nh các cơ quan quản lý chuyên ngành,
chính quyền địa phơng, các chủ đất Một số công trình khác nhau của mỏ (nh các

khai trờng, các bãi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, kho bãi chứa quặng nguyên khai,
quặng tinh, nhà máy tuyển, các xởng cơ khí và văn phòng, các công trình khoan
thăm dò trớc đây, đờng ống dẫn, đờng sá) có thể đợc sử dụng cho các mục
đích khác nhau sau khi kết thúc hoạt động khai thác, vì vậy cần xác định khả năng sử
dụng một cách có hiệu quả nhất các công trình này ở giai đoạn đóng cửa mỏ và hoàn
thổ phục hồi môi trờng.
I.1.2. Mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trờng
Mục tiêu lâu dài về hoàn thổ phục hồi môi trờng có thể rất khác nhau giữa các
khu vực khai thác khác nhau. Nhng trong mọi trờng hợp mục tiêu hàng đầu và quan
trọng nhất của hoàn thổ phục hồi môi trờng là bảo vệ sự an toàn và sức khoẻ của mọi
ngời sống ở xung quanh các khu vực khai thác khoáng sản [14,29,33,47]. Mục tiêu
dài hạn của hoàn thổ phục hồi môi trờng rất khác nhau và có thể đợc phân loại nh
sau:
Hoàn trả lại khu vực sao cho càng gần với các điều kiện trớc khi khai thác
càng tốt với đầy đủ các giá trị môi trờng ban đầu của khu vực. Mục tiêu
này thờng đợc áp dụng để hoàn trả lại các hệ sinh thái nguyên sinh ban
đầu của khu vực.
Hoàn thổ phục hồi môi trờng các khu vực khai thác khoáng sản sao cho
có thể tái tạo lại một cách tơng tự các giá trị sinh thái và việc sử dụng đất
gần giống nh trớc khi khai thác. Việc hoàn thổ phục hồi môi trờng có
8
thể nhằm biến khu vực thành các thảm cây xanh tự nhiên với các chi phí để
duy trì chăm sóc thấp hoặc tái lập lại mục đích sử dụng nh nông nghiệp
hay trồng rừng. Việc lập lại rừng hoặc các khu vực trồng cây lấy gỗ ở các
khu vực khó trồng trọt hoặc ở các vùng đất thoái hoá cũng có thể đợc xem
nh là hoàn thổ phục hồi môi trờng.
Xây dựng khu vực đã khai thác thành khu vực có mục đích sử dụng hoàn
toàn khác với các mục đích sử dụng trớc khi khai thác. Loại hình hoàn thổ
phục hồi môi trờng này nhằm đạt đợc địa mạo cũng nh mục đích sử
dụng đất mới mà có thể mang lại cho cộng đồng xã hội lợi nhuận nhiều

hơn so với mục đích sử dụng đất đã đợc áp dụng trớc khi khai thác. Ví
dụ, có thể xây dựng các khu vực đã khai thác xong thành các vùng đất ngập
nớc, các khu giải trí, xây dựng đô thị, đất trồng rừng, đất nông nghiệp
hoặc cho một loạt các mục đích sử dụng khác.
Chuyển đổi các khu vực có giá trị bảo tồn thấp và về bản chất các khu vực
này chỉ cho năng suất cây trồng thấp thành các khu vực an toàn và ổn định.
I.1.3. Nguyên tắc hoàn thổ phục hồi môi trờng
Nguyên tắc chung là phải bảo đảm chắc chắn rằng các khu vực đã khai thác
xong phải đợc hoàn thổ phục hồi môi trờng đến trạng thái an toàn và ổn định khi đã
cân nhắc các mục đích sử dụng đất có hiệu quả của khu vực mỏ và khu vực xung
quanh.
Việc xây dựng kế hoạch sớm và áp dụng đúng quy trình hoàn thổ phục hồi môi
trờng sẽ giảm thiểu đợc các tác động xấu của các hoạt động khai thác khoáng sản
lên môi trờng. Hoàn thổ phục hồi môi trờng sẽ làm cho hoạt động khai thác khoáng
sản tránh đợc các tác động xấu ở những nơi có thể, còn ở những nơi không có thể
tránh đợc thì sẽ khắc phục đến tình trạng có thể chấp nhận đợc. Trên thực tế cần
tăng cờng việc hoàn thổ phục hồi môi trờng song song với quá trình khai thác
khoáng sản.
Phơng pháp khai thác và đặc tính cụ thể của từng khoáng sàng sẽ tác động đến
mức độ ảnh hởng của hoạt động khai thác đến môi trờng và cảnh quan hình thái
của khu vực [14,18,27-29,33]. Khai thác hầm lò thờng ít gây xáo trộn bề mặt của
khu vực và việc hoàn thổ phục hồi môi trờng thờng chỉ tập trung vào các hồ thải
quặng đuôi, dỡ bỏ nhà cửa trang thiết bị và làm cho khu vực trở nên an toàn. Khai
thác lộ thiên thờng phá hỏng thảm thực vật đang tồn tại và gây xáo trộn các lớp đất
đá [33]. Việc bóc đất đá phủ và đá vây quanh cũng nh việc thải chúng vào các bãi
thải hoặc vào các khai trờng đã khai thác xong có thể làm thay đổi địa hình cũng nh
tính ổn định của cảnh quan khu vực. Một vài loại đất đá thải có thể sinh ra các loại
muối hoặc có chứa các khoáng vật sunphua và có thể gây nên các dòng axit mỏ
[33,44]. Những vật liệu này phải đợc thải vào một khu vực riêng biệt, đợc xử lý và
hoàn thổ phục hồi môi trờng theo một yêu cầu đặc biệt.

Các nguyên tắc cơ bản về hoàn thổ phục hồi môi trờng đã đợc các nớc đúc
kết dới đây tuy cha phải hoàn hảo hết mọi nhẽ nhng đề cập đến hầu hết các khía
9
cạnh của nguyên tắc hoàn thổ phục hồi môi trờng bắt buộc chúng ta phải tuân theo
[14,18,27-29,33] , đó là:
Con ngời là một bộ phận của môi trờng;
Tăng cờng công tác t vấn và tham gia của cộng đồng vào công tác hoàn
thổ phục hồi môi trờng;
Chuẩn bị một kế hoạch hoàn thổ rõ ràng trớc khi khai thác;
Phải bảo đảm chắc chắn rằng khu vực bị ảnh hởng bởi các hoạt động khai
thác khoáng sản phải đợc cải tạo an toàn;
Quan tâm đến các yêu cầu pháp lý ngay từ đầu, bảo đảm đáp ứng đợc các
yêu cầu đó khi lập kế hoạch cũng nh trong quá trình thực hiện từ khai lập
dự án, xuyên suốt quá trình hoạt động đến khi đóng cửa mỏ và hoàn thổ
phục hồi môi trờng;
Đối với mỗi một dự án mới, phải chuẩn bị đề xuất một kế hoạch hoàn thổ
phục hồi môi trờng trớc khi chuẩn bị khai thác;
Thoả thuận đợc với các cơ quan quản lý, chính quyền địa phơng và chủ
đất về mục tiêu sử dụng đất lâu dài cho khu vực sau khi kết thúc khai thác.
Việc sử dụng đất này phải phù hợp với điều kiện khí hậu, thành phần đất,
địa hình địa mạo và trình độ quản lý có đợc sau khi hoàn thổ phục hồi
môi trờng để có thể xác định đợc mục tiêu sử dụng đất tối u nhất cho
khu vực;
Tăng cờng công tác hoàn thổ phục hồi môi trờng ở những nơi có thể làm
sao cho khu vực đợc hoàn thổ phục hồi môi trờng tơng ứng với tỷ lệ
khu vực đã khai thác;
Ngăn ngừa không cho cỏ dại và sâu bọ độc hại phát triển ở khu vực đã
hoàn thổ phục hồi môi trờng;
Giảm thiểu diện tích phải dọn dẹp, phải san ủi để chuẩn bị cho hoạt động
khai thác và cho các hạng mục phụ trợ khác đến mức thấp nhất nhng vẫn

bảo đảm cần thiết cho sự an toàn tuyệt đối của các hoạt động khai thác
khoáng sản;
Tái tạo lại hình dáng của khu vực đã bị xáo trộn bởi các hoạt động khai
thác sao cho thật ổn định, bảo đảm thích đáng cho việc thoát nớc và phù
hợp cho mục đích sử dụng đất lâu dài;
Giảm thiểu các tác động lâu dài về cảnh quan có thể quan sát thấy bằng
cách tạo ra địa mạo mới phù hợp với cảnh quan xung quanh khu vực;
Cần tái tạo lại hệ thống thoát nớc tự nhiên bị xáo trộn bởi các hoạt động
khai thác khoáng sản;
Các khu vực mà mặt đất bị đầm cứng và bị ô nhiễm dầu diezen và các hợp
chất hydrocacbon khác nh các kho bãi, các xởng cơ khí cần đợc cày xới
10
để đất đợc tơi và cho phép nớc và không khí thâm nhập vào đất và cần áp
dụng các giải pháp để loại bỏ các chất ô nhiễm hydrocacbon (nếu có);
Làm cho cấu trúc đập chắn hồ thải quặng đuôi và các đống chất thải ổn
định, bảo đảm chúng đợc thoát nớc một cách hoàn hảo và phù hợp cho
việc sử dụng đất lâu dài;
Trung hoà hoặc kiểm soát các vật liệu, hoá chất trong hồ thải quặng đuôi
bằng cách phân loại hoặc sử dụng các lớp phủ có tính trơ;
Bảo đảm chắc chắn rằng những xói mòn do gió và nớc gây ra sẽ đợc hạn
chế tối đa trong suốt quá trình hoạt động khai thác khoáng sản, trong và
sau khi hoàn thổ phục hồi môi trờng;
Nên sử dụng tối đa các loài cây bản địa để tái phủ xanh các khu vực hoàn
thổ phục hồi môi trờng nếu phù hợp với việc sử dụng đất sau khai thác;
Di chuyển và kiểm soát các vật liệu độc hại còn sót lại. Phát hiện bất kỳ
lớp đất phủ hay địa tầng phơi lộ tiềm ẩn độc hại nào và xử lý chúng sao cho
có thể ngăn ngừa đợc sự tổn hại về môi trờng;
Xác định đặc tính của lớp đất mặt trên cùng và giữ chúng lại để phục vụ
cho hoàn thổ. Nên chú trọng sử dụng lại ngay lớp đất mặt trên cùng này
chứ không nên chất đống lâu ngày. Chỉ nên thải bỏ lớp đất này nếu chúng

có chứa các thành phần hoá lý không mong muốn, hoặc nếu chúng có chứa
nhiều hạt cỏ độc hoặc các loại mầm bệnh cho cây cối;
Nên cân nhắc trồng lại các loại cây cối đã bị dọn dẹp trớc khi khai thác ở
các khu vực bị xáo trộn do khai thác khoáng sản gây ra;
Tạo ra sự liên kết chắc chắn giữa lớp đất mặt trên cùng với lớp kế tiếp tạo
điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển;
Trong trờng hợp lớp đất mặt trên cùng không phù hợp hoặc không có thì
cần phải xác định và thử nghiệm với lớp đất kế phía dới, có thể đất bóc sẽ
là đất thay thế phù hợp nếu ta bổ sung thêm một số chất cải tạo đất;
Tái phủ xanh khu vực với các loài cây chắc chắn phù hợp với mục đích sử
dụng đất sau khi kết thúc khai thác;
Dỡ bỏ tất cả các trang thiết bị ra khỏi khu vực;
Quan trắc và quản lý các khu vực đã đợc hoàn thổ phục hồi môi trờng
cho đến khi cây cối tự phát triển đợc hoặc thoả mãn các yêu cầu của chủ
đất hoặc ngời quản lý đất hoặc cho đến khi việc quản lý khu vực này đợc
lồng ghép vào chơng trình quản lý khác.
Để hoàn thổ phục hồi môi trờng các khu vực khai thác cho mục đích sử dụng
đất mà chi phí duy trì chăm sóc thấp nh để biến thành hệ sinh thái tự nhiên bền vững
trong thời gian lâu dài đòi hỏi phải có sự am hiểu các vấn đề cơ bản về thổ nhỡng, về
sự đa dạng của các loài cây cối. Việc hoàn thổ phục hồi môi trờng cần phải hớng
tới mục đích tăng nhanh các quá trình phát triển tự nhiên của cây cối sao cho các tập
11
đoàn cây phát triển theo chiều hớng mong đợi. Thảm thực vật phải bền vững đối với
các biến động, đặc biệt đối với lửa, và các nhu cầu về các chất dinh dỡng không lớn
quá mà các quá trình cung cấp chất dinh dỡng tự nhiên có thể đáp ứng đợc.
I.1.4. Các yêu cầu tổng quát về hoàn thổ phục hồi môi trờng
Phần này trình bày các yêu cầu tổng quát về hoàn thổ phục hồi môi trờng ở
các vùng có hoạt động khai thác khoáng sản. Các yêu cầu này có thể khác nhau tuỳ
thuộc vào đặc tính của từng vị trí cụ thể, bao gồm:
I.1.4.1. Xác định các điều kiện thoả mãn

Mục đích của công tác hoàn thổ phục hồi môi trờng là khôi phục khu vực khai
thác khoáng sản nhằm thoả mãn các điều kiện sau đây:
Loại bỏ các mối nguy hiểm và bảo đảm an toàn chung cho ngời và động
vật;
Hạn chế tối đa việc sản sinh và/hoặc tuần hoàn các chất có thể gây tổn hại
đến môi trờng tiếp nhận và về lâu dài cố gắng loại bỏ việc phải duy trì sự
chăm sóc và quan trắc các khu vực đã hoàn thổ phục hồi môi trờng;
Cải tạo và khôi phục khu vực đã khai thác sao cho có hình dáng bên ngoài
phù hợp với cảnh quan chung của khu vực và đợc cộng đồng dân c địa
phơng chấp thuận;
Cải tạo các khu vực có các công trình hạ tầng theo hớng có thể sử dụng
chúng trong tơng lai cho các mục đích khác.
I.1.4.2. Các yêu cầu về tái phủ xanh khu vực
Tất cả các khu vực bị ảnh hởng bởi các hoạt động khai thác khoáng sản cần
phải đợc trồng cây tái phủ xanh nhằm kiểm soát sự xói mòn và bảo tồn các điều kiện
tự nhiên của khu vực. Tuy nhiên, nếu toàn bộ hay một phần của khu vực khai thác và
chế biến khoáng sản đặc biệt là các bãi đá thải nếu không thể tái phủ xanh đợc thì
cần phải chứng minh rằng nó chẳng bao giờ đạt đợc các điều kiện thoả mãn về các
yêu cầu tái phủ xanh.
Trớc khi tái phủ xanh đất đai ở các khu vực cần cày xới và bón phân nếu cần
thiết. ở những nơi thích hợp thì lớp đất mặt đã đợc bóc lên cần đợc sử dụng trực
tiếp trên các diện tích đã sẵn sàng cho hoàn thổ phục hồi môi trờng.
Nhìn chung, trớc hết nên trồng cỏ và các bụi cây để chống xói mòn và tạo
điều kiện thuận lợi cho việc sinh mùn cho đất. Các loại cây trồng này cần có các đặc
tính phù hợp với môi trờng tự nhiên. Cần chú ý u tiên các loại cây có thể tự phát
triển đợc trong thời gian 6 năm kể từ ngày trồng mà không cần phải cung cấp phân
bón hay chăm sóc.
I.1.4.3. Yêu cầu đối với các khu vực khai thác (bao gồm khai trờng, bãi thải đất
đá, hồ thải quặng đuôi)
12

Chính sách hoàn thổ phục hồi môi trờng quan trọng nhất đối với các khu vực
khai trờng, bãi thải đất đá, hồ thải quặng đuôilà nhằm bảo đảm chắc chắn rằng đất
đai bị ô nhiễm ở các khu vực đó không còn độc hại đối với sức khoẻ cộng đồng,
không còn các tác động xấu đối với môi trờng và chúng thích hợp với mục đích sử
dụng đất trong tơng lai [27,33]. Cần phải thực hiện đầy đủ chính sách này và nó phải
đợc xem là một phần quan trọng của quá trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các
vùng đất bị ô nhiễm bởi các hoạt động khai thác (trừ những khu vực bãi thải đất đá và
hồ thải quặng đuôi đã đợc cấp phép riêng).
Theo kinh nghiệm của các nớc [33] có thể chia môi trờng trong khai thác
khoáng sản làm bốn loại với các mức độ ô nhiễm và các hành động ứng phó tơng
ứng nh đợc nêu trong bảng 1.
Các khu vực phải đợc mô tả một cách chi tiết khi kết thúc khai thác nhằm xác
định đợc rằng liệu đất đai ở đó đã bị ô nhiễm cha và liệu có cần phải xử lý không.
Việc mô tả này nhằm:
a) Xác định đợc mức độ ô nhiễm;
b) Tìm đợc vị trí chính xác các khu vực bị ô nhiễm và xác định khả
năng lan rộng ô nhiễm ra khu vực xung quanh;
Bảng 1: Phân loại mức độ ô nhiễm môi trờng trong khai thác khoáng sản và các
hành động ứng phó
Phân loại
Mức độ ô nhiễm
Hành động ứng phó
Mức < A
Môi trờng không
bị ô nhiễm
Không cần hành động chỉnh sửa
Mức A-B
Môi trờng bị ô
nhiễm ở mức nhẹ
- trung bình

Không cần hành động chỉnh sửa (trừ
trờng hợp chất lợng nớc ngầm bị ảnh
hởng)
Mức B-C
Môi trờng bị ảnh
hởng
Cần thiết phải mô tả hết mọi khía cạnh
môi trờng, có thể cần thiết phải khử ô
nhiễm để thoả mãn các mục tiêu hoàn thổ
phục hồi môi trờng, đặc biệt ở các vùng
sẽ đợc sử dụng cho mục đích định c ;
có thể sử dụng cho mục đích công nghiệp
mà không cần khử ô nhiễm.
Mức >C
Môi trờng bị ô
nhiễm nặng
Đòi hỏi phải mô tả hết mọi khía cạnh môi
trờng. Nhất thiết phải thực hiện các
công trình giảm thiểu khi ngừng các hoạt
động khai thác trừ trờng hợp có thể chỉ
ra đợc rằng địa điểm đó sẽ thoả mãn
đợc điều kiện phù hợp với mục tiêu sử
dụng khác của nó trong tơng lai.
13
c) Xác định khối lợng của mỗi một chất gây ô nhiễm;
Nói chung, khi các mức độ ô nhiễm vợt quá giá trị B và tất cả các thông số
đều vợt quá giá trị nền tự nhiên của khu vực thì cần áp dụng các biện pháp xử lý.
Đối với các mỏ đang hoạt động, cần tiến hành đánh giá sơ bộ xem liệu đất đai ở
đó có bị ô nhiễm không và xác định mức độ, yêu cầu công việc hoàn thổ phục hồi môi
trờng ở những nơi có thể.

I.1.4.4. Các yêu cầu đối với nhà cửa và hạ tầng cơ sở trên mặt đất
Tất cả nhà cửa và các công trình hạ tầng trên mặt đất phải đợc tháo dỡ nếu
không chứng minh đợc rằng chúng cần phải đợc giữ lại và bảo quản theo yêu cầu
hoặc nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
- Các khu nhà hành chính, nhà ở của công nhân
Nếu không còn nhu cầu sử dụng, nhà cửa phải đợc tháo bỏ, tờng nhà phải
đợc đập sát đến tận mặt đất, nền móng chỉ có thể đợc để lại nếu lớp đất phủ phía
trên cho phép cây cối tự phát triển đợc trên đó. Tất cả các chất thải tháo dỡ ra phải
đợc chuyển đến khu vực chứa chất thải theo quy định chung.
- Nhà dịch vụ phân tích, nhà máy tuyển
Các yêu cầu đối với các hạng mục công trình này cũng tơng tự nh đối với
khu nhà hành chính, nhà ở của công nhân. Ngoài ra còn phải đánh giá chất lợng đất
và nếu cần thiết còn phải khử các chất ô nhiễm để có biện pháp xử lý.
- Các công trình hạ tầng hỗ trợ khác
Tất cả các công trình ngầm (bồn chứa, đờng ống ) tuỳ thuộc vào việc sử dụng
của khu vực đó trong tơng lai (nh khu định c, khu công nghiệp, khu du lịch, khu
lâm nghiệp, khu giải trí ) mà có thể để lại hoặc đào lên và chuyển ra khỏi khu vực.
Các lối vào mỏ, vào các khu vực có các công trình phải đợc rào, bịt kín. Phải
chỉ ra trên bản đồ vị trí các công trình phụ trợ này.
Tất cả các công trình phụ trợ (nhà, bồn chứa, đờng ống các loại ) phải đợc
tháo dỡ và chuyển ra khỏi khu vực. Việc thải bỏ các vật liệu tháo dỡ này phải tuân thủ
theo quy định chung. Phải đánh giá chất lợng của lớp đất mặt và nếu cần thì phải
khử các chất ô nhiễm.
- Hạ tầng giao thông
Trớc khi đóng cửa các đờng vào các khu vực cần phải kiểm tra xem liệu có
đơn vị nào (chủ yếu là lâm nghiệp) có ý muốn tiếp tục sử dụng không. Đờng vào khu
vực khai thác chính phải đợc giữ gìn để sử dụng cho việc quan trắc và bảo dỡng sau
này.
ở khu vực mà đờng sá không còn cần thiết nữa (kể cả đờng sắt) thì khu vực
đó cần đợc khôi phục nh sau:

a) Cầu, cống và đờng ống phải đợc dỡ bỏ, mơng máng phải đợc lấp đầy
nếu chúng không còn cần thiết nữa.
14
b) Các dòng chảy tự nhiên phải đợc duy trì, bờ các con sông/suối và kênh cần
đợc làm cho ổn định bằng cách trồng cỏ. Tuy nhiên nếu việc trồng cỏ không đạt yêu
cầu (có nguy cơ bị xói mòn) thì cần sử dụng vật liệu khác nh đá cục, đá tảng.
I.1.5. Hoàn thổ phục hồi môi trờng và phát triển bền vững
I.1.5.1. Tại sao ngành khai thác và chế biến khoáng sản cần thực hiện phát triển
bền vững
Khai thác và chế biến khoáng sản thờng chiếm dụng những diện tích đất hữu
ích rất lớn để làm khai trờng, bãi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi và các công trình
phụ trợ khác. Những khu vực này nếu không hoàn thổ phục hồi môi trờng sẽ bị suy
thoái và hoang hoá, gây ảnh hởng môi trờng, tác động xấu đến việc sản xuất và sức
khoẻ của cộng đồng, tạo ra vấn đề khó khăn về trách nhiệm pháp lý đối với các cơ
quan quản lý, đối với các công ty khai thác khoáng sản và cuối cùng làm giảm uy tín
của chính ngành khai thác khoáng sản. Hơn nữa, việc tiếp cận nguồn tài nguyên
khoáng sản ngày càng gắn liền với uy tín của ngành và của bản thân từng công ty. Các
quá trình đóng cửa mỏ và hoàn thổ phục hồi môi trờng một cách hiệu quả và thỏa
đáng trở thành yếu tố tiên quyết đối với khả năng xây dựng những dự án mới của một
công ty. Do đó, nhiều nớc đã xây dựng một loạt các khung chính sách phát triển bền
vững cho ngành khai thác khoáng sản. Hiện nay, những chính sách này đang trở thành
động lực để cải thiện phơng thức hoạt động, thể hiện sự cam kết của ngành đối với
vấn đề phát triển bền vững [28,29].
I.1.5.2. Phát triển bền vững: những khía cạnh môi trờng
Không nên cho rằng mục tiêu của toàn bộ quá trình hoàn thổ phục hồi môi
trờng là tìm cách tái tạo hệ sinh thái tự nhiên gần giống nh hệ sinh thái đã tồn tại
trớc khi khai thác mỏ. Tại những khu vực xa xôi hẻo lánh việc biến các khu vực đã
khai thác xong trở lại một hệ sinh thái tự nhiên ổn định thờng là lựa chọn đợc a
chuộng. Điều này sẽ tạo ra hình thức sử dụng đất cuối cùng với ít yêu cầu bảo dỡng
với ít chi phí để kiểm soát phát sinh ô nhiễm có thể xảy ra từ khu mỏ. Tại những khu

vực tập trung đông dân c hơn, sẽ có nhiều hình thức sử dụng đất hơn để lựa chọn. ở
đó những phần đất khác nhau của khu mỏ có thể đợc sử dụng cho nông nghiệp, công
nghiệp, du lịch hoặc các hoạt động cộng đồng khác đòi hỏi cần phải có một sự quản
lý liên tục. Điều quan trọng là phải hình thành ngay từ đầu năng lực lâu dài để thực
hiện những hoạt động này. Nếu không có một cam kết dài hạn và các nguồn lực phù
hợp để thực hiện, các chơng trình hoàn thổ phục hồi môi trờng khó có thể thu đợc
kết quả nh mong đợi.
- Các yêu cầu về điều tiết
Các yêu cầu về điều tiết thực sự là những điều bắt buộc đối với các lựa chọn để
hoàn thổ phục hồi môi trờng. Những điều bắt buộc này có thể xuất hiện trong các kế
hoạch sử dụng đất của khu vực. Thí dụ nếu một khu vực đợc dành cho hệ thống
dòng chảy thì sẽ có những vấn đề có liên quan cần đợc nghiên cứu nh: Nó có thể
ngăn cản hình thức thâm canh do nguy cơ thuốc bảo vệ thực vật hoặc phân bón có thể
15
thẩm thấu và làm ô nhiễm hệ thống dòng chảy này của địa phơng. Nếu bao quanh
khu mỏ là các hệ sinh thái tự nhiên, việc áp dụng mô hình nuôi cá thâm canh có thể
đe dọa tới các loài cá bản xứ sinh sống trong các dòng chảy xung quanh
Khi xây dựng các yêu cầu điều tiết này nên có sự tham gia đóng góp xây dựng
của nhân dân trong vùng. Điều này có thể đem lại cơ hội cho việc hợp tác với cộng
đồng vì lợi ích tơng đồng của dự án, vì những điều tiết cần thiết và quyền lợi của
cộng đồng.
- Các giới hạn về các đặc điểm tự nhiên
Các thuộc tính về các đặc điểm tự nhiên của một khu mỏ đặt ra những giới hạn
cuối cùng mà theo đó chơng trình hoàn thổ phục hồi môi trờng phải đạt đợc. Có
thể có những vùng không có khả năng tái thiết lập lại một số loại thực vật, ví dụ nh
rừng nhiệt đới hoặc rừng rậm ẩm, nếu khu mỏ đó thiếu các điều kiện cần thiết (nh
ma rừng và nhiệt độ ấm). Điều đó có thể do chế độ khí hậu bình thờng của khu mỏ,
do những quá trình biến đổi khí hậu hoặc do tác động trực tiếp của hoạt động khai
thác mỏ. Điều cần thiết là phải xác định đợc các giới hạn về các đặc điểm tự nhiên
càng sớm càng tốt.

Một số các giới hạn về các đặc điểm tự nhiên chủ chốt cần cân nhắc trong quá
trình t vấn trao đổi đợc liệt kê dới đây:
Khí hậu:
Chế độ khí hậu là một yếu tố quan trọng nhất cần cân nhắc khi lựa chọn các
giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trờng. Nếu mục đích cuối cùng là tạo đợc một
cảnh quan ổn định, mục tiêu này luôn phải nhất quán với những điều kiện khí hậu nổi
trội và sự cân nhắc đối với những thay đổi khí hậu có thể xảy ra. Lợng ma và nhiệt
độ tạo ra những giới hạn thực sự đối với những kết quả có thể đạt đợc ở khu mỏ.
Kích thớc khu vực mỏ:
Quy mô của khu mỏ có ảnh hởng đối với các phơng án có thể lựa chọn. Hình
dạng của khu mỏ cũng sẽ là một yếu tố cần cân nhắc, nhất là khi các vấn đề ảnh
hởng mạnh của các loài động thực vật bản địa sinh sống tràn lan và cỏ dại phát triển
mạnh mẽ.
Loại đất/đá:
Loại đất (đất sét, đất mùn, đất cát), các tính chất hoá lý (độ pH, đất sét kết
dính/không kết dính) và các chất dinh dỡng có trong đất là các yếu tố quan trọng cho
thấy loại thực vật nào sẽ phát triển thuật lợi trên khu mỏ có các tính chất khác nhau.
Các biện pháp quản lý nh giữ lại lớp đất mặt để sử dụng trong hoàn thổ phục hồi môi
trờng, sử dụng phân bón và các chất bổ sung cho đất, có thể giảm nhẹ một số giới
hạn, nhng có thể mất hàng chục năm để tạo ra vòng dinh dỡng cần thiết cho mục
tiêu tái lập.
16
I.1.5.3. Phát triển bền vững: những khía cạnh xã hội
Trớc đây các công ty khai thác khoáng sản thờng đa ra cam kết đối với
nhiệm vụ phát triển kinh tế và xã hội đối với cộng đồng dân c tại nơi họ hoạt động
khai thác khoáng sản. Ngày nay họ còn bị đòi hỏi phải cam kết giảm thiểu những tác
động tiêu cực của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trờng, đến cộng đồng dân
c lân cận, cũng nh đề xuất các biện pháp duy trì hoặc cải thiện mức sống của cộng
đồng dân c bị ảnh hởng và tính bền vững xã hội.
Hợp tác với cộng đồng

Cần có sự thống nhất về hình thức sử dụng đất cuối cùng ở các khu vực hoàn
thổ phục hồi môi trờng, trên cơ sở cân đối giữa các yêu cầu của cơ quan chức năng,
ngời dân địa phơng và cộng đồng. Tham vấn cộng đồng, hợp tác và trao đổi ý kiến
về hình thức sử dụng đất cuối cùng là nhằm đạt đợc sự thống nhất về các mục tiêu
hoàn thổ phục hồi môi trờng của khu mỏ, cho phép công ty có thể bàn giao khu vực
hoàn thổ phục hồi môi trờng đáp ứng đợc yêu cầu của cơ quan chức năng và thỏa
mãn kỳ vọng của cộng đồng.
Các phơng án hoàn thổ phục hồi môi trờng đợc chọn cho khu mỏ cần phải
mang tính phù hợp, nhất là phù hợp với việc sử dụng đất ở các khu vực xung quanh.
Kinh nghiệm của các nớc cho thấy quá trình chia sẻ kiến thức chuyên môn và điều
phối các hoạt động quan trọng trong hoàn thổ phục hồi môi trờng có thể dẫn tới lợi
ích của cộng đồng đợc tăng lên rõ rệt.
I.1.5.4. Phát triển bền vững: từ góc độ kinh doanh
Xét từ góc độ kinh doanh thì việc đa ra các phơng pháp hoàn thổ phục hồi
môi trờng khu mỏ trong khuôn khổ phát triển bền vững phải đợc thực hiện một
cách có kế hoạch, có tổ chức, có tính hệ thống và đợc tiến hành liên tục trong quá
trình hoạt động của dự án, bao gồm:
Nâng cao công tác quản lý khu mỏ
Những cơ hội để tối u hóa quá trình lập kế hoạch và vận hành khu mỏ
trong thời gian hoạt động để khai thác hiệu quả tài nguyên và phục vụ
việc sử dụng đất sau khai thác (ví dụ giảm quá trình xử lý kép đối với
vật liệu phế thải và đất mặt, giảm khu vực đất bị xáo trộn);
Xác định những khu vực có nguy cơ cao là nhiệm vụ u tiên cho công
tác nghiên cứu và khắc phục các tác động môi trờng của các hoạt động
khoáng sản;
Hoàn thổ phục hồi môi trờng dần dần tạo ra cơ hội kiểm tra và tăng
cờng kỹ thuật áp dụng.
Tăng cờng sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình lập kế hoạch và ra
quyết định xây dựng
Các chiến lợc và chơng trình dựa trên thông tin thực tế đầy đủ hơn để

giải quyết những tác động của việc hoàn thổ phục hồi môi trờng, tốt
17
nhất nên nằm trong một phơng pháp tiếp cận phát triển cộng đồng từ
thời điểm hoạt động ban đầu của khu mỏ;
Tăng khả năng tiếp nhận của cộng đồng đối với các đề xuất khai thác
mỏ trong tơng lai;
Tăng cờng hình ảnh và uy tín công cộng.
Giảm thiểu những nguy cơ và chi phí phát sinh
Đảm bảo cung cấp vật liệu và tài chính cho công tác hoàn thổ phục hồi
môi trờng thông qua việc dự toán chi phí hoàn thổ phục hồi môi trờng
một cách chính xác hơn;
Giảm nguy cơ phải gánh chịu chi phí phát sinh ngoài dự toán do rủi ro
và nguy cơ đe dọa môi trờng.
i.2. Kinh nghiệm của các nớc về hoàn thổ phục hồi
môi trờng
I.2.1. Kinh nghiệm về tận thu và sử dụng một số chất thải trong hoạt
động khoáng sản
Công nghiệp hoá các hoạt động sản xuất của xã hội là một xu thế tất yếu của
nhiều quốc gia. Sự nghiệp công nghiệp hoá càng phát triển thì các nhu cầu về sử dụng
năng lợng, tài nguyên thiên nhiên càng lớn. Để đáp ứng nhu cầu về năng lợng và
nguyên nhiên liệu cho các hoạt động công nghiệp, các quốc gia đã nỗ lực khai thác
và sử dụng ngày càng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên không
tái tạo. Ngành khai thác và chế biến khoáng sản ngày càng đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu to lớn về nguyên vật liệu và góp phần ổn định kinh tế đối với các nớc công
nghiệp phát triển, khai thác khoáng sản cũng góp phần phát triển đất nớc và tăng
trởng kinh tế đối với nhiều nớc đang phát triển. Một phần khá lớn các nhu cầu về
hàng hoá của các nớc đang phát triển là sản phẩm của ngành công nghiệp khoáng
sản. Khai thác khoáng sản là một giải pháp quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc
làm và phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia. Phát triển các nguồn nguyên liệu
khoáng đợc nhiều quốc gia nhìn nhận nh là cơ sở để phát triển kinh tế, đặc biệt là ở

những nơi mà ngành công nghiệp còn cha phát triển. Nhiều nớc đã đầu t nghiên
cứu sử dụng tổng hợp các nguyên tố có ích đi kèm cũng nh các loại đất đá thải trong
các hoạt động khoáng sản. Trong những năm gần đây, một số nớc đã xây dựng
Chơng trình khai thác khoáng sản với ít hoặc không có chất thải (non-waste
mining hoặc zero-waste mining). Việc thực hiện chơng trình này vừa có ý nghĩa
sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo vừa bảo vệ môi
trờng.
Cùng với những tiến bộ mới về công nghệ, các nớc đang tăng cờng tận thu
các nguyên tố đi kèm cũng nh tìm cách tái sử dụng quặng thải và quặng đuôi. Trong
5 năm trở lại đây ngành khoáng sản kim loại màu Trung Quốc đã phát triển mạnh
mẽ, trong đó có 10 kim loại quan trọng đợc liệt vào hàng đầu thế giới là đồng,
18
nhôm, chì, kẽm, niken, thiếc, antimon, thuỷ ngân, mangan và titan với tổng sản lợng
khoảng 19 triệu tấn năm với tỷ lệ gia tăng hàng năm 17,5 % và trở thành nớc sản
xuất và tiêu thụ kim loại màu lớn nhất thế giới. Trong những năm gần đây, Trung
Quốc đã đầu t cải tiến và đã đạt đợc những tiến bộ vợt bậc đáng kể về công nghệ
để sử dụng tổng hợp các nguồn tài nguyên, bao gồm cả tận thu các nguyên tố đi kèm
còn trong quặng thải, quặng đuôi mà trớc đây không thể thu hồi đợc. Chỉ tính riêng
các mỏ kim loại màu, tỷ lệ thu hồi quặng trong khai thác đã tăng từ 53,2 % (năm
1980) lên 79,4 % (năm 2005), thực thu tuyển khoáng trung bình tăng từ 80,1 lên 84,1
% và thực thu khâu luyện kim đạt 95 %, tỷ lệ thu hồi các khoáng vật cộng sinh tăng
từ 38 lên 60 %. Trung Quốc cũng đã thực hiện tuần hoàn tối đa ba dạng chất thải
(khí thải, nớc thải và chất thải rắn). Ngành kim loại Trung Quốc cũng đã đạt đợc
những tiến bộ đáng kể trong việc tiết kiệm năng lợng và giảm thiểu chất thải. Trong
năm 2006, ngành công nghiệp kim loại màu Trung Quốc đã tiết kiệm trên 25 triệu
tấn than; 1,5 tỷ tấn nớc và giảm hơn 1,2 tỷ tấn các loại chất thải rắn. Trong năm
2005, Trung Quốc đã sản xuất đợc 310 tấn indium, 4.077 tấn cadmium, 10.605 tấn
bismus, 18 tấn galli và trở thành nớc đứng đầu thế giới về sản xuất các kim loại này,
hầu nh tất cả các kim loại trên đều đợc tận thu một cách triệt để từ các quá trình
luyện các kim loại màu [15].

Nhằm tăng cờng sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản một cách có hiệu
quả, ủy ban Châu Âu (EU) cũng đã có Hớng dẫn số 2006/21/EU về quản lý chất
thải của ngành khai thác và chế biến khoáng sản, trong đó nhấn mạnh đến việc ngăn
ngừa, giảm thiểu việc sản sinh ra các chất thải và giảm độc tính của chúng đặc biệt là
vấn đề tăng cờng tuần hoàn, thu hồi và tái sử dụng các chất thải [63].
Theo tác giả Naumova L.B., có thể thu hồi đợc tới 94 đến 98 % một số kim
loại nh Mo, Pb, Ni, Fe, Mn, Cr và khoảng 72 % vanadium từ nớc thải ở các bãi
than bùn ở khu vực Tomsk [36].
Từ nớc thải các khu vực hoà tách vàng có nồng độ xyanua cao có thể xử lý để
thu hồi xyanua và các kim loại. Xyanua đợc tái sử dụng lại trong quá trình xyanua
hoá và hầu nh toàn bộ nớc thải đợc tuần hoàn, tái sử dụng, không thải ra môi
trờng [31].
Gần đây ngời ta đã hoà tách quặng đuôi tuyển chrysolite để thu đợc MgO và
MgCl
2
[38]. Tác giả Pradip và nhóm nghiên cứu (1987, 1990 và 1995) đã công bố các
kết quả nghiên cứu thành công của mình trong việc sử dụng quặng đuôi để tạo ra xi
măng alinite có chất lợng tốt. Từ quặng đuôi của vàng sa khoáng và chất thải giàu
clo đã sản xuất đợc xi măng alinite khi nung ở nhiệt độ 1150
0
C. Thành phần quặng
đuôi gồm CaO 10 %; SiO
2
50 %; Al
2
O
3
10 %; MgO 10 % và Fe
2
O

3
20 %. Hợp chất
giàu Clo (6-8 % khối lợng) trong hỗn hợp thô đợc tạo ra từ axit HCl và dung dịch
thải CaCl
2
. ứng dụng quan trọng của xi măng alinite là tạo chất kết dính dạng viên
(thay thế cho xi măng Portland) [37].
Ngoài ra, tác giả Singh và nhóm nghiên cứu năm 1997 đã công bố kết quả sản
xuất thành công loại xi măng đặc biệt chứa CaO-Al
2
O
3
-Fe
2
O
3
-SO
4
gọi là xi măng
sulfo-aluminate. Loại xi măng này đợc sản xuất từ vôi bột, thạch cao và bùn đỏ.
19
Mẫu bùn đỏ đợc sử dụng trong thử nghiệm này gồm có 33,1 % Fe
2
O
3
; 18,2 %
Al
2
O
3

, 8,8 % SiO2, 2,7 % CaO và 19,6 % TiO2. Vôi bột chứa 67,1% CaO; thạch cao
chứa 37,4% CaO; 53,4 % SO3; quặng thải chứa 16,5 % Fe
2
O
3
, 48 % Al
2
O
3
; 3 % SiO2
và 8,5 % TiO2. Từ bùn đỏ và quặng đuôi có thể tạo ra các loại xi măng sulfo-
aluminate chất lợng tốt nếu nung ở nhiệt độ 1250-1300
0
C.
Quá trình thủy luyện bùn phosphat chứa uranium, radium và các nguyên tố
hiếm khác có ý nghĩa quan trọng trong việc tận thu nguyên liệu và bảo vệ môi trờng.
Quá trình này đã đợc áp dụng để tận thu các nguyên tố có ích từ nớc thải và bùn
thải tuyển quặng phosphat ở Florida nơi mà 1/3 khối lợng khai thác quặng phosphat
đợc lu trong các hồ thải khổng lồ chiếm hàng nghìn hecta đất. Bùn thải này chứa
cacbonat fluorapatite (20-25 %), quắc-zít (30-35 %), montmonrilonite (20-25 %),
attapulgite (5-10 %), wavelite (4-6 %), felpat, đolomite và một số khoáng vật thứ yếu
khác.
Vật liệu laterit-quặng crom đợc khai thác ở mỏ Sukinda (ấn Độ) chứa 0,4-0,9
% Ni; 0,02-0,05 % Co; 5-15 % Cr2O3 và 14-50 % Fe. áp dụng công nghệ phân loại
và tách đãi có thể thu lại đợc hơn 65 % Ni.
Cũng có thể thu đợc một số kim loại quý từ quặng đuôi đồng bằng phơng
pháp trọng lực đơn giản. Ví dụ, ở ấn Độ, trong một vài năm trớc, Pitchblende - một
khoáng vật chứa uranium, đợc thu lại từ quặng đuôi đồng ở mỏ Rakha và Mosabani.
Ngoài ra, tác giả Luszczkiewicz và nhóm nghiên cứu ở Ba Lan năm 1995 đã chứng
minh khả năng thu hồi đợc các kim loại nặng nh zircon, rutile, bari và các vật liệu

chứa bạc, uranium và đất hiếm từ quặng đuôi đồng.
Vào năm 1996, tác giả Pradip đề cập đến công nghệ có sẵn để thu hồi vonfram
có giá trị từ quặng đuôi mịn và rất mịn. Phơng pháp này bao gồm các công đoạn
tách trọng lực các hạt mịn, tách từ tính cao, đãi và sự kết tụ có chọn lọc và các
phơng pháp tuyển khác nhau đã đợc áp dụng để thu đợc sản phẩm có chất lợng
tơng đối tốt.
Mỏ quặng sắt Divrigi (Thổ Nhĩ Kỳ) hàng năm phải xử lý khoảng 2 triệu tấn
quặng magnetite để thu đợc 1,6 triệu tấn quặng tinh cho luyện kim. Quặng đuôi của
nhà máy tuyển đợc thải ra ngoài theo 3 cấp hạt: cấp +4 mm; cấp 0,5-4 mm và cấp -
0,5 mm. Cấp -0,5 mm chứa khoảng 60 %; cấp -0,04mm đợc thải trực tiếp vào suối
Calti gây nên những vấn đề nghiêm trọng về môi trờng sinh thái. Theo đánh giá của
mỏ trong quặng đuôi cấp -4mm có chứa những kim loại có giá trị nh đồng, niken và
coban, vì thế ngời ta đã tiến hành nghiên cứu tận thu các kim loại này. Với sơ đồ
công nghệ gồm các công đoạn nghiền, tuyển nổi và tuyển từ đã tận thu đợc
magnetite và quặng tinh các khoáng sunphua. Quặng tinh sunphua đợc nung
sunphat hoá sau đó kết tủa để thu đợc đồng, niken và coban [37].
Một số công nghệ mới đã đợc áp dụng nh hoà tách các quặng thải nghèo
hoặc các bãi thải. ở một số nớc, công nghệ tuyển quặng bằng phơng pháp vi sinh
cũng đang đợc áp dụng để tuyển quặng nghèo. Trong thực tế, nhiều bãi chứa quặng
thải hay quặng đuôi đang đợc khai thác lại để tận thu các nguyên liệu có ích mà
công nghệ trớc đây không thể thu hồi đợc một cách triệt để. Ngoài ra quặng thải
20
của một số loại khoáng sản cũng đã đợc nghiên cứu sử dụng là nguyên liệu cho một
số lĩnh vực sản xuất khác nhau, đặc biệt chúng đợc sử dụng khá phổ biến để làm
đờng và làm vật liệu xây dựng.
I.2.2 Kinh nghiệm về hoàn thổ phục hồi môi trờng
I.2.2.1. Kinh nghiệm về hoàn thổ phục hồi môi trờng của Công ty Trách nhiệm
hữu hạn Khai thác Vàng Terra Gold, Australia [20]
ở Australia, các công ty khai thác mỏ trớc khi bắt đầu khai thác phải lập kế
hoạch đóng cửa mỏ và hoàn thổ phục hồi môi trờng, tuân thủ theo các nguyên tắc và

mục tiêu của Khung hành động chiến lợc cho quá trình đóng cửa mỏ của Hội đồng
Khoáng sản và Năng lợng Australia và NewZealand. Các yêu cầu cho hoàn thổ phục
hồi môi trờng và đóng cửa mỏ đợc trình bày trong kế hoạch đóng cửa và hoàn thổ
phục hồi môi trờng. Đề cơng kế hoạch đóng cửa và hoàn thổ phục hồi môi trờng
sẽ đợc đệ trình lên Sở Công nghiệp cơ bản, Đánh bắt cá và Khai thác khoáng sản.
Kế hoạch đóng cửa mỏ và hoàn thổ phục hồi môi trờng là một phần của kế hoạch
khai thác khoáng sản.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khai thác vàng Terra Gold (Terra Gold) trực
thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khai thác vàng GBS của Australia đang chuẩn bị
kế hoạch khai thác tại Mỏ Maud Creek gần Katherine thuộc Lãnh thổ Bắc Australia.
Terra Gold dự định bắt đầu khai thác từ tháng 9/2009 và sẽ đạt công suất khai thác
100 % vào giữa năm 2010 và khai thác trong vòng 10 năm. Terra Gold đã tuân thủ
theo các yêu cầu về lập kế hoạch đóng cửa mỏ và hoàn thổ phục hồi môi trờng sau
khi kết thúc khai thác. Công ty lập kế hoạch quan trắc sau khi đã đóng cửa mỏ trong
vòng 5 năm để đảm bảo khu vực sau khi đóng cửa mỏ ổn định không có ảnh hởng
đến môi trờng. Thời gian 5 năm này đủ cho công tác tái phủ xanh đợc hoàn tất và
đất đai đã ổn định trở lại. Công tác giám sát này sẽ kết thúc khi quá trình hoàn thổ
phục hồi môi trờng của khu vực đợc sự chấp thuận của Sở Công nghiệp Cơ bản,
Đánh bắt cá và Khai thác Khoáng sản.
Các công việc cần thực hiện trong quá trình hoàn thổ phục hồi môi trờng
Hoàn thổ phục hồi môi trờng cho vùng đất bị tác động đợc thực hiện từ giai
đoạn mỏ đang khai thác đến khi mỏ đóng cửa. Công ty Terra Gold đã lập kế hoạch
một số công việc sau đây cần thực hiện và phơng pháp thực hiện:
- Đối với hố khai trờng lộ thiên: xây dựng đê/đập/rào chắn cho an toàn xung
quanh khai trờng;
- Đối với giếng hầm lò: xây đê/đập/rào chắn cho an toàn xung quanh giếng và lấp
miệng giếng để ngăn sự xâm nhập của ngời và súc vật;
- Đối với khu vực lu giữ quặng thải nh bãi đất đá trong quá trình mở mỏ: Cày
xới/đánh luống sâu sau đó gieo hạt trồng cây rừng hoặc làm đồng cỏ;
- Các cơ sở hạ tầng khác (đờng trong mỏ, văn phòng, nhà xởng, ao lắng, kho

chứa nhiên liệu, v.v): Sẽ di dời các cơ sở hạ tầng đó và đất bị ô nhiễm vo trong
21
khu vực hoàn thổ khai trờng lộ thiên và phủ đất đá thải sạch lên. Khu vực này
sau đó sẽ đợc đánh luống và trồng cây hoặc là giữ nguyên trạng.
Công ty Terra Gold sẽ đảm bảo:
- Giữ lại lớp đất mặt nếu có thể và sẽ dùng làm lớp phủ trên mặt cho đất ở các khu
vực đã bị đào xới nh đê/đập chắn và rãnh thoát nớc.
- Phát quang lớp thực vật nếu có thể và sử dụng nh bẫy trầm tích để dẫn dòng
chảy mặt ra ngoài khu vực mỏ.
- Tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trờng, tái phủ xanh bằng các loại cây phù hợp
theo đề nghị của Sở Công nghiệp Cơ bản, Đánh bắt cá và Khai thác Khoáng sản,
hoặc các loại cây rừng phổ biến thông thờng đã đợc xác định trong nghiên cứu
thực vật nền.
- Tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trờng đợt cuối cùng của khu mỏ khi mỏ đóng
cửa, xây dựng kế hoạch kiểm soát trầm tích và xói mòn cụ thể và tái phủ xanh
kịp thời tất cả các vùng đất trống để đảm bảo ít nhất 50 % khu vực đợc phủ
xanh trong mùa ma đầu tiên sau khi kết thúc khai thác.
- Xác định và xử lý các vấn đề về ô nhiễm trong khu vực khai thác.
Sử dụng đất sau quá trình khai thác và cảnh quan khu vực
Cùng với t vấn của chủ đất, khu vực khai thác sẽ đợc sử dụng trở lại thành đất
chăn thả gia súc. Mục tiêu ban đầu của đóng cửa mỏ là làm khu vực sau khai thác trở
thành nơi thích hợp cho chăn thả gia súc. Vì mỏ cách Công viên Quốc gia Nitmiluk 1
km nên khi lập kế hoạch cần chú ý giữ nguyên khoảng cách đó.
Khu vực bị ảnh hởng bởi các hoạt động khai thác đợc phân loại thành đất có
khả năng và không có khả năng hồi phục đợc. Các khai trờng lộ thiên và các giếng
mỏ hầm lò đợc coi nh vùng không hoàn phục đợc, do vậy sẽ đợc làm ổn định và
an toàn. Tuy nhiên các hố khai trờng lộ thiên cũng có thể sử dụng làm hồ chứa nớc
sinh hoạt.
Kế hoạch sử dụng đất sau khai hoàn thổ phục hồi môi trờng nh sau:
o Với các hố khai trờng lộ thiên và giếng mỏ hầm lò: Làm đất khu vực này

ổn định cả về tính cơ lý và hóa học. Khai trờng lộ thiên sẽ ngập nớc tự
nhiên và là nguồn nớc cho các loài chim hoặc gia súc chăn thả.
o Với các khu vực có cơ sở hạ tầng mỏ: Trồng các loài cây bản địa hoặc cỏ
cho chăn thả gia súc.
o Các bãi đất đá thải: Trồng cây savan để bảo tồn thiên nhiên.
o Các cơ sở hạ tầng khác (gồm khu vực văn phòng, kho, v.v): Trồng savan
và cỏ cho mục đích chăn thả gia súc.
Xác định mục tiêu đóng cửa mỏ và các cam kết
Trừ khai trờng lộ thiên và các giếng hầm lò cùng với cơ sở hạ tầng cho tới
tiêu, sẽ không có các hạ tầng cơ sở lâu dài nào còn tồn tại khi đóng cửa mỏ. Tuy
22
nhiên, một số hạ tầng đặc biệt cho khai thác có thể đợc giữ lại để sử dụng, phụ
thuộc vào t vấn của chủ đất trong quá trình khai thác mỏ.
Các mục tiêu cụ thể mà Công ty Terra Gold sẽ lựa chọn cho quá trình đóng cửa
mỏ:
o Bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khỏe và an toàn của cộng đồng bằng sử dụng
các biện pháp an toàn và đáng tin cậy;
o Giảm thiểu các tác động môi trờng tiềm tàng nh các tác động lên nớc mặt,
nớc ngầm sau khi đã kết thúc khai thác;
o Di dời chất thải nguy hại ra khỏi khu vực mỏ;
o Tái tạo lại cảnh quan khu vực giống với cảnh quan khu vực xung quanh trong
khả năng có thể;
o Nớc ở hạ nguồn khu vực mỏ đạt tiêu chuẩn Australia và New Zealand về
chất lợng nớc;
o Tái phủ xanh bằng loại thực vật dễ sống, cung cấp nơi c ngụ cho động-thực
vật địa phơng và ổn định lâu dài, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên trớc kia đã
bị ảnh hởng do khai thác theo nh đề xuất sử dụng đất sau khi kết thúc khai
thác mỏ;
o Triển khai kế hoạch sử dụng đất sau khi đóng cửa mỏ, chú ý tới các sử dụng
có ích của khu vực và các vùng đất xung quanh (sử dụng chủ yếu là cho mục

đích chăn thả gia súc, cộng với Công viên Quốc gia Nitmiluk ở phía bắc);
o ổn định lâu dài về chất thải rắn với thảm thực vật dễ sống và giảm xói mòn;
o Mỏ sau khi đóng cửa trở thành khu vực an toàn đối với cộng đồng;
o Giảm công tác quan trắc về lâu dài bằng việc làm ổn định các khu vực đã
hoàn thổ phục hồi môi trờng.
Thêm vào đó Công ty Terra Gold cũng sẽ xem xét thực hiện bất cứ yêu cầu nào
trong Đánh giá tác động môi trờng, các yêu cầu của Kế hoạch Quản lý Mỏ (đợc
hình thành trớc khi mỏ hoạt động), yêu cầu về pháp luật của vùng lãnh thổ và của
Liên bang, bất cứ cam kết nào đối với chủ đất trớc đây, Khung hành động chiến
lợc về Đóng cửa Mỏ của ủy ban Khoáng sản và Năng lợng Australia và New
Zealand, Sở Công nghiệp Cơ bản, Đánh bắt cá và Khai thác Khoáng sản, Chơng
trình Phát triển Bền vững và Các biện pháp hàng đầu về Du lịch và Tài nguyên, đặc
biệt là Sổ tay Hớng dẫn về Đóng cửa mỏ và Hoàn thổ Phục hồi Môi trờng.
Tham gia của cộng đồng
Trong quá trình chuẩn bị Kế hoạch đóng cửa mỏ và hoàn thổ phục hồi môi
trờng, một chiến lợc về truyền thông sẽ đợc triển khai. Thành phần cơ bản của
chiến lợc truyền thông trong quá trình chuẩn bị Kế hoạch đóng cửa mỏ và Hoàn thổ
phục hồi môi trờng sẽ là cơ sở của việc tạo ra sự đồng thuận cho việc đóng cửa mỏ
và hoàn thổ phục hồi môi trờng một cách hiệu quả.
Các chỉ thị hoặc tiêu chuẩn sau đây đã đợc đề xuất:
23
o Số liệu về chất lợng nớc sông suối trong khu vực không quá khác biệt so
với số liệu về chất lợng nớc nền của khu vực trong suốt mùa ma;
o Nớc trong các khai trờng lộ thiên sau khai thác có thể sử dụng làm nớc
uống cho các loài chim và sử dụng cho tới tiêu hoặc chăn nuôi gia súc;
o Các khu vực trong mỏ đợc hoàn thổ phục hồi môi trờng theo các bớc đề ra
trong Kế hoạch đóng cửa mỏ và Hoàn thổ phục hồi môi trờng;
o Tốc độ xói mòn ở khu vực bị ảnh hởng do khai thác mỏ cũng tơng đơng
tốc độ xói mòn ở khu vực có cảnh quan tự nhiên tơng tự;
o Thảm thực vật đợc hình thành theo tiêu chuẩn đã đa ra trong Kế hoạch

đóng cửa mỏ và Hoàn thổ phục hồi môi trờng.
Lập kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trờng
Kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trờng chi tiết sẽ áp dụng các hớng dẫn sau
đây:
o Chỉnh lại độ dốc địa hình;
o Gieo hạt khi điều kiện đất đai khu vực thuận lợi, gieo hỗn hợp các hạt giống
địa phơng phù hợp cho việc chăn nuôi gia súc;
o Khu vực gieo hạt đợc trồng thêm gỗ rừng savan (nh bãi đất đá thải) với hỗn
hợp các loại cây thông thờng và các loại cây rừng địa phơng phổ biến đã
đợc xác định trong các cuộc khảo sát thực vật nền;
o Xây đập chắn cho khai trờng lộ thiên và giếng lò, làm hàng rào đảm bảo an
toàn cho ngời dân và gia súc;
o Giữ lại các hạ tầng cơ sở sẽ phục vụ cho quá trình sử dụng đất làm đồng cỏ
(phụ thuộc vào t vấn của chủ đất trong quá trình khai thác mỏ);
o Di dời các cơ sở hạ tầng khai thác mỏ khác trong khu vực khi kết thúc khai
thác.
Xác định vùng đất bị ô nhiễm và hồi phục hoặc xử lý bằng cách chèn lấp trong
khai trờng lộ thiên cùng với lớp đất đá thải không có khả năng gây ô nhiễm hoặc
trong trờng hợp chất thải nguy hại thì cần xử lý trong khu vực xử lý thích hợp riêng
biệt. Những khu vực không thích hợp cho hoàn thổ phục hồi môi trờng sẽ đợc rào
chắn để ngăn ngừa sự xâm nhập của gia súc và ngời dân.
Đối với khai trờng khai thác
Mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trờng cho các khai trờng lộ thiên, giếng mỏ
hầm lò chủ yếu là nhằm làm giảm sự xâm nhập của cộng đồng và gia súc vào khu
vực mỏ đã bị bỏ hoang, đảm bảo tính ổn định lâu dài cho toàn bộ khu vực. Tuy nhiên,
cần chuyển hớng dòng chảy mặt vào các hố khai trờng lộ thiên và xây dựng các bờ
thoải cho hố khai thác để dễ lấy nớc tới tiêu. Làm hàng rào cho các hố khai thác để
tránh tai nạn rủi ro cho ngời và súc vật. Các hố khai thác có thể không làm hàng rào
để gia súc có thể xuống uống nớc, phụ thuộc vào t vấn của chủ mỏ trong quá trình
mỏ hoạt động, nhng cũng cần chú ý đến sự an toàn.

24
Bãi đất đá thải
Công ty Terra Gold sẽ hoàn thổ phục hồi môi trờng cho các bãi thải đất đá.
Terra Gold sử dụng đất đá thải để xây dựng đờng giao thông vào mỏ, phần bãi thải
chứa đất đá thải còn lại sẽ đợc cải tạo lại hình dáng cho hài hoà với cảnh quan xung
quanh và tái phủ xanh. Các thí nghiệm địa hóa đã xác định đất đá thải đó không có
khả năng sinh axit dựa vào hàm lợng nhỏ sunphua trong đất đá thải và khả năng
trung hòa axit cao.
Khi đóng cửa mỏ, các đập nớc bãi thải sẽ bị phá bỏ, khu vực đợc cải tạo lại
và tái phủ xanh với các loại cây savan rừng. Mục tiêu sử dụng đất cuối cùng của bãi
thải đất đá là trở thành đồng cỏ. Mặc dù các bãi thải đất đá chứa nhiều thành phần đá
và độ dốc không phù hợp của bãi thải sẽ gặp khó khăn trong việc cải tạo thành đồng
cỏ nhng có thể cải tạo các bãi thải đất đá để trồng cây gây rừng sẽ đem lại giá trị
tích cực về mặt môi trờng.
Bãi chứa quặng
Bất cứ loại nguyên vật liệu từ bãi chứa quặng có khả năng bị phong hóa sẽ đợc
dùng để chèn lấp khai trờng lộ thiên kết hợp phủ lấp với loại vật liệu không có khả
năng gây ô nhiễm, tuân theo các hớng dẫn về quản lý chất thải mỏ có chứa các
khoáng vật sunphua. Sau khi di dời loại vật liệu này, các bãi chứa quặng sẽ đợc cải
tạo hình dáng, cảnh quan, đánh luống sâu và gieo hạt trồng rừng hoặc trở thành đồng
cỏ.
Khu vực tới tiêu
Cơ sở hạ tầng phục vụ tới tiêu sẽ đợc giữ nguyên ở các khu vực hoàn thổ
phục hồi môi trờng thành đất đồng cỏ.
Các cơ sở hạ tầng khác
Cơ sở hạ tầng không còn phù hợp cho các mục đích sử dụng tiếp theo sẽ đợc
di dời ra khỏi khu mỏ. Làm vụn các tấm bê-tông dùng để lấp khai trờng lộ thiên, sau
đó phủ với lớp vật liệu chèn lấp không gây ô nhiễm. Khu vực đất trống sẽ đợc cải
tạo và tái phủ xanh theo hớng dẫn kỹ thuật của Cục Bảo vệ Môi trờng Australia
nh: xẻ rãnh, đánh luống, gieo hạt ngay trớc khi mùa ma bắt đầu.

Thiết kế cảnh quan cho khu vực cần hoàn thổ phục hồi môi trờng
Cần thiết kế cảnh quan cho khu vực đất cần hoàn thổ phục hồi môi trờng sẽ
tuân theo hớng dẫn của Cục Bảo vệ môi trờng Australia. Vật liệu dùng để phủ sẽ
đợc nghiên cứu đánh giá để đảm bảo vật liệu ít có nguy cơ hình thành dòng axit mỏ.
Giám sát sự ổn định của cảnh quan trong suốt quá trình hoàn thổ phục hồi môi trờng
sau khi đóng cửa mỏ. Giải quyết tất cả các vấn đề đã đợc xác định trong kế hoạch
hoàn thổ phục hồi môi trờng.
Chiến lợc tái phủ xanh
Chiến lợc tái phủ xanh nhằm đảm bảo nhanh chóng phủ xanh các vùng đất bị
tác động trớc khi mùa ma đầu tiên đến sau khi mỏ kết thúc khai thác và để phủ
xanh giống nh các vùng đất lân cận trong khu vực. Loại vật liệu dùng để phủ lấp có

×