Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÂU hỏi ôn tập ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.62 KB, 3 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN: ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐCS VN
Câu 1: Phân tích hoàn cảnh thế giới và trong nước dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng
sản Việt Nam. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 2: Chính sách cai trị của thực dân Pháp xâm lược và sự chuyển biến của xã hội ở
Việt Nam dưới chính sách cai trị đó.
Câu 3: Trình bày các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và khuynh
hướng dân chủ tư sản cuối thể kỷ XIX đầu thể kỷ XX. Nguyên nhân thất bại và bài
học kinh nghiệm của các phong trào này.
Câu 4: Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1930 và vai trò của Người
đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 5: Vì sao trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lại chọn con
đường cách mạng vô sản.
Câu 6: Vì sao nói sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đã chấm dứt thời kì khủng
hoảng đường lối cứu nước và lực lượng lãnh đạo của cách mạng Việt Nam?
Câu 7: Tại sao nói: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu của lịch sử, là bước
ngoặt của cách mạng VN?
Câu 8: Phân tích những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng Cộng sản Việt Nam từ đó làm rõ tính đúng đắn, khoa học của Cương lĩnh.
Câu 9: Phân tích và chứng minh rằng: con đường cứu nước của Việt Nam do lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn phù hợp với yêu cầu phát triển của lịch sử cách mạng Việt
Nam và xu thế phát triển của cách mạng thế giới?
Câu 1 0: Tại sao nói “Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố
hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam”?
Câu 11 : Phân tích hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa lịch sử, hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930?
Câu 12 : So sánh sự giống và khác nhau của Cương lĩnh tháng 2 và Luận cương
tháng 10 của Đảng.
Câu 13: Phân tích nội dung đường lối đấu tranh cách mạng của Đảng giai đoạn 1930
– 1935.
Câu 14: Hãy chứng minh rằng quá trình chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam của


Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 mang tính năng động, sáng tạo,
nhanh chóng và kịp thời?
Câu 15: Phân tích hoàn cảnh lịch sử, nội dung, kết quả và bài học kinh nghiệm của
cao trào dân chủ 1936 - 1939?.
Câu 16: Phân tích nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
trong thời kỳ 1939-1941? Đánh giá ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
đó?
Câu 17: Phân tích hoàn cảnh ra đời và nội dung Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta” của Đảng ngày 12-3-1945.
Câu 18: Phân tích kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
của cách mạng 8/1945?
Câu 19: Phân tích hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối “kháng chiến, kiến quốc”
của Đảng (1945 – 1946).
Câu 20: Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946 –
1954.
Câu 21: Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lãnh đạo
của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 –
1954)?
Câu 22: Phân tích hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa đường lối cách mạng giai
đoạn 1954 – 1964; 1965 – 1975.
Câu 23: Phân tích hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương (khóa II), tháng 1 năm 1959?
Câu 24: Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Câu 25: Phân tích nội dung chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa thời kỳ trước đổi mới.
Câu 26: Phân tích những đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi
mới ở nước ta.
Câu 27: Phân tích quá trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa từ năm 1986 đến nay.

Câu 28: Phân tích đường lối của Đảng về định hướng phát triển các ngành và lĩnh
vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức thời kỳ đổi mới? Vì sao công nghiệp hóa phải gắn với hiện đại
hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức?
Câu 29: Phân tích những biểu hiện của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở
Việt Nam.
Câu 30: Phân tích sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi
mới, từ đó nói rõ mục tiêu và quan điểm của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN.
Câu 31: Phân tích một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN.
Câu 32: Phân tích các tiêu chí thể hiện nội dung cơ bản định hướng XHCN trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta.
Câu 33: Phân tích sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI
đến Đại hội VIII.
Câu 34: Phân tích sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX
đến Đại hội XI.
Câu 35: Hệ thống chính trị là gì? Phân tích các hình thức hệ thống chính trị ở Việt
Nam từ 1945 đến nay.
Câu 36: Phân tích nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới hệ thống chính trị. Nhận thức mới của Đảng về cơ cấu và cơ chế vận hành
của hệ thống chính trị .
Câu 37: Phân tích mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
thời kỳ đổi mới. Kết quả , hạn chế của quả trình xây dựng hệ thống chính trị trong
thời kỳ này.
Câu 38: Phân tích quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa thời kỳ trước đổi
mới.
Câu 39: Phân tích quan điểm: “ Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”.
Câu 40: Phân tích quan điểm: “Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Câu 41: Phân tích quan điểm: “Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ
được coi là quốc sách hàng đầu”
Câu 42: Phân tích quá trình đổi mới tư duy và quan điểm về xây dựng nền văn hóa
mới XHCN của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
Câu 43: Phân tích hoàn cảnh ra đời và nội dung chủ trương của Đảng về giải quyết
các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới.
Câu 44: Phân tích quá trình đổi mới nhận thức và nội dung chủ trương của Đảng về
việc giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới.
Câu 45: Phân tích vai trò của Đảng trong việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế với xây dựng và phát triển văn hóa, xã hội.
Câu 46: Phân tích hoàn cảnh ra đời và nội dung đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ
từ 1975 đến 1986.
Câu 47: Phân tích quá trình hình thành và nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế của Đảng thời kỳ đổi mới.
Câu 48: Phân tích nội dung đường lối đối ngoại của Đảng trong Đại hội VI, VII, VIII,
IX, X, XI. Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân.

×