Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

86 Đề Thi Học Kì 1 Môn Tin Học Lớp 11 Năm 2022-2023 - Trường Thpt Thuận Thành Số 1, Bắc Ninh (Mã Đề 113).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.28 KB, 10 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
THUẬN THÀNH SỐ 1

NĂM HỌC 2022-2023
Mơn: TIN HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề: 113

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Trong

pascal, đoạn chương trình sau cho kết quả trên màn hình thế nào?

Var t: byte;
a:=15; b:= -30;

Begin t:=a; a:=b; b:=t; end; Write(a:3, b:3);
A. -30 15
B. -10 5
C. 15 -30
D. 5 -10
Câu 2: Giả sử biến TB được khai báo để tính trung bình cộng các số trong dãy. Lệnh nào để in
ra màn hình giá trị của TB có 2 chữ số thập phân với độ rộng là 5?
A. Write(TB);
B. write(TB,2,5);
C. Write(TB:5:2)
D. Write(TB:2:5);


Câu 3: Trong pascal, hàm sqr(x) để:
A. Cho căn bậc 2 của x
B. Cho trị tuyệt đối của x
C. Cho bình phương của x
D. Cho lũy thừa cơ số e của x
Câu 4: Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước dạng lặp lùi là:
A. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
B. While <điều kiện> Do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> Downto <giá trị đầu> Do <câu lệnh>;
D. If <điều kiện> then <Câu lệnh>;
Câu 5: Cho mảng A: (các phần tử được đánh số bắt đầu từ 1)
8

4

-12

6

9

7

-14

0

S:=A[4]*2+A[3]-A[7] cho kết quả thế nào?
A. 0
B. 7

C. -14
D. 9
Câu 6: Đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc gì?
Write(‘N=’); readln(n);
For i:=1 to n do begin write(‘A[‘,i,’]=’); readln(A[i]); end;
A. In ra mảng gồm N phần tử
B. Tính tổng của N phần tử trong mảng
C. Nhập số nguyên N
D. Nhập giá trị cho các phần tử của mảng
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau, hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình đó.
S:=0; for i:=1 to 10 do S:=S+i; write(S);
A. 65
B. 45
C. 55
D. 35
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau, hãy cho biết đoạn chương trình đó làm gì?
T:=0; for i:=10 to 50 do if (i mod 5 = 0) then T:=T+i;
A. Đếm xem có bao nhiêu số chia hết cho 5 trong khoảng từ 10 đến 50
B. Tính tổng các số chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến 50
C. Đưa ra số lượng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến 50


D. Tính tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 10 đến 50
Câu 9: Kiểu dữ liệu nào là kiểu dữ liệu có cấu trúc?
A. Logic

B. Nguyên

C. Thực


D. Mảng

Câu 10: Khai báo bảng nào sau đây đúng cú pháp bằng cách trực tiếp?
A. Var A: Array[1…100] of integer;
C. Var A=Array[1..100] of integer;

B. Var A: Array[1..100] of integer;
D. Var A=Array[1:100] of integer;

Câu 11: Chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau:

A:=9; b:=7; c:=8;
If a>b then c:=7 else c:=5; write(c);
A. 7
B. 8
C. 9
D. 5
Câu 12: Khi cần 1 mảng lưu các số nguyên có giá trị tuyệt đối khơng q 200, ta khai báo 1
biến mảng có kiểu dữ liệu các phần tử là:
A. word
B. real
C. Byte
D. integer
Câu 13: Để tham chiếu đến phần tử có chỉ số 2 của mảng B, ta viết:
A. B[i]
B. B[2]
C. B2
D. B(2)
Câu 14: Cho biết đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc gì?
S:=0;

For i:=1 to n do if (A[i] mod 2 <> 0) then S:=S+A[i];
A. Tính tổng các số lẻ trong mảng A
B. Đưa ra chỉ số của số chẵn trong mảng A
C. Tính tổng các số chẵn trong mảng A
D. Tính tổng các phần tử của mảng A
Câu 15: Cho biết đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc gì?
D:=0;
For i:=1 to n do if (A[i] mod 5= 0) then D:=D+1;
A. Đếm số lượng các số chia hết cho 5 trong mảng A
B. Đếm số lượng các số lẻ trong mảng A
C. Tính tổng các phần tử của mảng A
D. Đếm số lượng các số không chia hết cho 5 trong mảng A
Câu 16: Đoạn chương trình sau:
D:=A[1]; for i:=2 to n do if A[i]>D then D:=A[i];
A. Đếm số các số trong dãy
B. Tìm Max của 1 dãy số
C. Tìm Min của 1 dãy số
D. Tính tổng các số trong dãy
Câu 17: Đoạn chương trình sau làm cơng việc gì?
For i:=5 downto 1 do writeln(‘i’);
A. Viết ra 5 số liền nhau từ 1 đến 5
B. Viết ra 5 dòng, mỗi số nằm trên 1 dòng từ 5 về 1
C. Viết ra 5 số liền nhau từ 5 về 1
D. Viết ra 5 dòng, mỗi dòng 1 chữ “i”
Câu 18: Giá trị của biểu thức: 23 mod 2 + 15 div 3 là:
A. 8
B. 6
C. 16
D. 10



Câu 19: Để khai báo biến S tính diện tích hình vng có cạnh là số ngun dương nhỏ hơn 100,

ta khai báo S thuộc kiểu dữ liệu nào là hợp lí nhất?
A. longint
B. Byte
C. word
D. Real
Câu 20: Đoạn chương trình sau đây cho kết quả thế nào?
N:=5; T:=0;
For i:=1 to n do if (i mod 3=0) then T:=T+i; write(T);
A. 10
B. 1
C. 3
D. 5
Câu 21: Trong cú pháp khai báo mảng 1 chiều, sau Array là:
A. Kiểu phần tử
B. Kiểu chỉ số
C. Điều kiện
D. Câu lệnh
Câu 22: Để chạy chương trình trong pascal, ta nhấn tổ hợp phím:
A. Alt+F9
B. Shift +F9
C. Alt+X
D. Ctrl+F9
Câu 23: Để nhập giá trị cho 2 biến a,b ta dùng lệnh:
A. Writeln(a,b);
B. Read(‘a,b’);
C. Readln(a,b);
D. Write(a,b);

Câu 24: Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:
A. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
B. If <điều kiện> then <Câu lệnh 1> else <Câu lệnh 2>;
C. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> Downto <giá trị đầu> Do <câu lệnh>;
D. While <điều kiện> Do <câu lệnh>;
Câu 25: Chọn phát biểu sai trong khai báo sau:

Var A: Array[1..100] of byte;
A. Mảng A không quá 100 số nguyên, không âm
B. Mảng A có 100 phần tử
C. Các phần tử trong mảng A là các số ngun và khơng âm
D. Mảng A có thể chỉ gồm 10 phần tử, các phần tử được đánh số bắt đầu từ 1
Câu 26: Chọn phát biểu sai về câu lệnh rẽ nhánh:
A. Trong câu lệnh if-then dạng đủ, câu lệnh 2 được thực hiện khi điều kiện sai
B. Trong câu lệnh if-then dạng thiếu, câu lệnh được thực hiện với bất kì giá trị nào của điều
kiện.
C. Trong câu lệnh if-then dạng thiếu, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.
D. Trong câu lệnh if-then dạng đủ, câu lệnh 1 được thực hiện khi ĐK đúng
Câu 27: Trong câu lệnh rẽ nhánh, sau IF là:
A. Điều kiện
B. Câu lệnh
C. Giá trị đầu
D. Giá trị cuối
Câu 28: Cho đoạn chương trình sau:
i:=1;
While i<5 do begin if (i mod 3 = 1) then Writeln(‘Hello’); i:=i+1; end;
Đoạn chương trình trên in ra chữ “Hello” mấy lần?
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 29: Từ khóa Var dùng để khai báo:
A. Biến
B. Tên chương trình
C. Hằng
D. Thư viện
Câu 30: Các từ: For, To, Do trong pascal là:


A. Tên do người lập trình đặt
C. Từ khóa

-----------------------------------------------

B. Tên chuẩn
D. Hàm
----------- HẾT ----------.


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020
MƠN TỐN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……….….
(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi và ghi rõ mã đề thi).


Mã đề: 001

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết vào tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng.
âuC1: Điều kiện
định của biểu thức x  9 là
B. x  9 .
C. x  9 .
D. x  9 .
xác
Câu
A.2:x Đường
 9 . thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y 10x  3?
A. y
B. y  4 –
C. y 10x
D. y  110x.

10x.

10x.

1

C
âu 3: Giá trị của biểu thức 0,04.402 bằng
A.4:8.Cho tam giác ABC vng
B. 0,16.
C.AC
16. = 3 cm. Khi đó độ D.
Câu

tại A, biết AB = 4 cm,
dài0,64.
đoạn thẳng BC
bằng

A. 5 cm.

B. 7 cm.

C. 12 cm.

B. AB2 = CH.BH

C. AC2 = BH.BC

D. 7 cm.

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng?

A. AH.HB = CB.CA

Câu 6: Cho tam giác MNP vuông ở M, MN = 6a; MP = 8a. Khi đó, tan P bằng

A.

4

.

3


B.

3

4

C.

.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức:
b) Tìm x, biết:

3

5

.

D. AH.BC = AB.AC
D.

4
5

.

20  3 5  2 45.


4x  4  9.
x 1 

Câu 8: (1,0 điểm) Cho hàm so ậc
y  (k 
 k 2  2k ; (k là tham số)
nhất:
2)x
a) Vẽ đồ thị hàm so khi k = 1.
b) Tìm k để đồ thị hàm so cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng 2.
Câu 9: (1,5 điểm) Cho biểu thức: P
1
1
a 1
với a > 0 và a  1.
:
a a 2 a 1
a
1
a
a) Rút gọn P.
b) Tìm a để P > 2.

Câu 10: (2,5 điểm) Cho (O; R), lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC
với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng qua O và vng góc với OB cắt AC tại K.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB theo R.
b) Tính so đo góc BOA.
c) Chứng minh tam giác OAK cân tại K.


Câu 11: (0,5 điểm) Cho a, b, c là các so không âm thỏa mãn:
 b  2ab   c  2ac 
a  b  c  3 và a  2ba 
 3  42c 2
2cM 
2b
c .
Tính giá trị của biểu thức:
a
b
2





3.


…………………
……
Hết……………
……………
(Thí sinh khơng
được sử dụng tài
liệu, cán bộ coi
thi khơng giải
thích gì thêm)



KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20192020
Mơn: Tốn – Lớp 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO QUẢNG
NAM

Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÃ ĐỀ A

(Đề gồm có 02 trang)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
(Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài)
Câu 1. Hệ phương trình

A. 1 nghiệm.

4x  2y  3

2x 

y

có số nghiệm là

B. 2 nghiệm.


C. vô số nghiệm.

B. y = 3x2.

C. y =

A. 41.

B. 40.

C. 39.

D. 40.

A. vơ nghiệm.

B. có nghiệm kép.

C. có 2 nghiệm.

D. có 2 nghiệm phân biệt.

Câu 2. Điểm M(1; 3) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ?

A. y = 3x2.

1

x2.


D. vô nghiệm.
1

D. y =  x2.

3
3
Câu 3. Hàm số y = mx2 (m là tham số) đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 nếu
A. m < 0.
B. m > 0.
C. m = 0.
D. m  0.
Câu 4. Biệt thức  (đenta) của phương trình 2x2 + x  5 = 0 là Câu 5.
Cho phương trình 3x2 + 5x  8 = 0 (1) thì phương trình (1) Câu 6. Tập
nghiệm của phương trình x2 = 16 là

A. 0;16.

B. 0; 4 .
C. 16;16 .
Câu 7. Phương trình x2 – 7x – 8 = 0 có tổng hai nghiệm x1, x2 là 

A. x1 + x2 = 8.

B. x1 + x2 = – 7.

Câu 8. Trong đường tròn (O ; R), cho

A. 30 .
B. 60 .

Câu 9. Cho hình 1. Biết AIC = 250.
Ta có (sđ AC  sđ BD ) bằng
0

0

D. 4; 4.

C. x1 + x2 = 7.

D. x1 + x2 =  8.

AOB = 600. Số đo cung nhỏ AB bằng

C. 1200.

D. 3000.

A. 12030/.
B. 250.
0
0
C.Câu
50 .10. Cho tứ giác MNPQD.
. đường trịn (O ; R) và có M = 500. Khi đó ta có hình 1
nội155
tiếp
A. P = 500.
B. P = 1300.
C. P = 1800.

D. P = 3100.
Câu 11. Cho hình 2. Biết Mx là tiếp tuyến, sđ MN = 800 .
Ta có số đo xMN bằng
A. 400.
B. 800.
C. 1600.
D. 2800.
hình 2
Câu 12. Độ dài cung trịn của đường trịn có bán kính 9 cm, số đo cung 800 bằng
A. 210
cm.
B. 2 cm2 .
C. 4 cm.
D. 4 cm2.




A.

2

R n
360

0
u 13. Cơng thức tính diện tích hình quạt trịn bán
kính R, cung n là

.


C.

B. R2 .

Rn

180

.

D.

Rn

360

.

Câu 14. Hình trụ có chiều cao h = 8 cm và bán kính đáy r = 3 cm thì diện tích xung quanh là

A. 9π cm2.

B. 24π cm2.

C. 48π cm2.

D. 57π cm2.

C. 90  cm2.


D. 90 cm3.

Câu 15. Một hình trụ có diện tích đáy 9 cm , chiều cao 5cm, khi đó thể tích của hình trụ là

A. 45 cm2.

B. 45 cm3.

2


PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: (1,25 điểm)

3

a) Vẽ đồ thị hàm số: y  x2.
a) Giải phương
trình:

2

x  3x2  4  0.
4


Bài 2: (1,25 điểm)

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 14 m và diện tích

bằng 95 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó.

Bài 3: (2,5 điểm)

Cho tam giác ABC (có ba góc nhọn) nội tiếp đường trịn (O) và tia phân giác của góc B cắt
đường trịn tại M. Các đường cao BD và CK của ∆ABC cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng tứ giác ADHK nội tiếp một đường tròn.
a) Chứng minh rằng OM là tia phân giác của góc AOC.
OI
b) Gọi I là giao điểm của OM và AC. Tính tỉ số .
B
H
Hết

Trang 4/11 - Mã đề thi 113


………

Trang 5/11 - Mã đề thi 113



×