Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Chuyên Đề Thực Tập Đánh Giá Thực Trạng Lao Động Viêt Nam Hiện Nay.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.4 KB, 51 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
A-

MỤC LỤC

Quy mơ, số lượng lao động lớn.........................................................................4

I.Việt Nam đang ở trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, là điều kiện thuận lợi
cho quá trình phát triển kinh tế, tuy nhiên vẫn kèm theo các áp lực và thách thức
không nhỏ....................................................................................................................4
1.Cơ cấu dân số vàng:.............................................................................................4
a.Thế mạnh của cơ cấu “dân số vàng”..................................................................4
b.Thách thức:........................................................................................................5
2.Quy mô số lượng lao động năm 2008 đến nay:....................................................6
a.Thực trạng:.........................................................................................................6
b.Tác động:...........................................................................................................6
c.Dự báo giai đoạn 2016-2020:.............................................................................7
3.Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ngày càng tăng............................................7
a- Thực trạng.......................................................................................................7
b- Chính sách....................................................................................................13
II.Cơ cấu lực lượng lao động của Việt Nam.............................................................14
1.Cơ cấu nguồn nhân lực giữa thành thị và nơng thơn:........................................14
a. Thực trạng.....................................................................................................14
b. Ngun nhân:................................................................................................18
c. Chính sách....................................................................................................19
d. Dự báo nguồn nhân lực trong thời gian tới..................................................20
2.Cơ cấu nguồn nhân lực giữa các vùng kinh tế:..................................................20
a.thực trạng:........................................................................................................20
b.Nguyên nhân:...................................................................................................23
c. Chính sách.......................................................................................................23
d.Dự báo nguồn nhân lực trong thời gian tới......................................................25


3.Cơ cấu nguồn nhân lực giữa các thành phần kinh tế:........................................28
a. Thực trạng.......................................................................................................28
b. Nguyên nhân:..................................................................................................28
c.Chính sách........................................................................................................29

Page | 1


4.Cơ cấu lực lượng lao động Việt Nam phân theo ngành: có xu hướng chuyển
dịch từ khu vực I sang khu vực II và III.................................................................30
a.Thực trạng:.......................................................................................................30
b.Chính sách:......................................................................................................32
B-

Chất lượng lao động của nước ta còn rất yếu kém..........................................33

I. Yếu tố thể lực: Thể trạng của người Việt Nam thấp hơn so với thế giới............33
1. Chiều cao trung bình của nam giới thấp hơn so với chiều cao trung bình
thế giới:..................................................................................................................34
2. Cân nặng trung bình của người trưởng thành cịn “nhẹ”:.............................34
3. Tuổi thọ trung bình đang dần được nâng lên:.................................................35
II. Về trí lực.............................................................................................................35
1. Trình độ học vấn của lực lượng lao động Việt Nam vẫn còn thấp....................35
2. Tỉ lệ lao động qua đào tạo ở Việt Nam vẫn còn mức thấp:...............................37
3. Cơ cấu đào tạo hiện cịn bất hợp lý...................................................................38
4.Trình độ chun môn kĩ thuật thấp:....................................................................39
5.Năng suất lao động thấp.....................................................................................40
III.

Phẩm chất về văn hóa nghề nghiệp................................................................45


IV.

Ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong cơng nghiệp................................................47

1. Phẩm chất về văn hóa nghề nghiệp...................................................................47
2.Phẩm chất về năng lực thích ứng và năng động.................................................48
KẾT LUẬN

Page | 2


LỜI MỞ ĐẦU
Trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động – việc làm có vai trị quan trọng, mang
tính cấp thiết, lâu dài đối với sự phát triển bền vững nền kinh tế.
Đang trên đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt
Nam luôn là điểm sáng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài như Hàn Quốc, Đài
Loan, và đặc biệt là Nhật Bản. Là bộ phận trực tiếp tham gia vào các quy trình
sản xuất vì thế mà việc phát triển nguồn nhân lực cũng đóng vai trị hết sức quan
trọng trong việc phát triển kinh tế của doanh nghiệp. 
Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế, phát triển nguồn nhân lực được coi là một trong ba khâu đột phá của chiến
lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồng thời phát
triển nguồn nhân lực trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh
tranh quốc gia.
Lực lượng lao động của nước ta hiện nay đã được nâng cao lên về chất
lượng, tuy nhiên vẫn còn chưa cao và còn nhiều hạn chế. Vậy thực trạng lao
động của Việt Nam hiện nay ra sao? Nhóm em xin được nghiên cứu và trình bày
đề tài : “Đánh giá thực trạng lao động Viêt Nam hiện nay”.


Page | 3


A- QUY MÔ, SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG LỚN
I.Việt Nam đang ở trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, là điều kiện
thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế, tuy nhiên vẫn kèm theo các áp lực
và thách thức không nhỏ
1.Cơ cấu dân số vàng:
-

Khái niệm: Dân số “vàng” là thời kỳ cơ cấu dân số thể hiện số người

trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao hơn số người phụ thuộc.
Đây là thời kỳ duy nhất trong quá trình quá độ dân số. Thời kỳ này đem đến cơ
hội là nguồn lao động dồi dào, tạo ra lượng của cải vật chất lớn để tích lũy cho
tương lai, tuy nhiên, sẽ là thách thức nếu nguồn lao động này kém chất lượng.
Để tận dụng cơ hội dân số “vàng” tạo sức bật cho phát triển kinh tế, đòi hỏi cần
đầu tư nhiều hơn nữa vào nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó, đề tài nghiên cứu đưa
ra một số giải pháp nhằm tăng cường giáo dục, đào tạo cho thế hệ trẻ trong thời
kỳ “vàng” này
-

Kết quả Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 chỉ ra rằng Việt Nam

đã bước vào thời kỳ mà các nhà nhân khẩu học và kinh tế gọi là thời kỳ "cơ hội
dân số vàng". Thời kỳ này được cho là cơ hội duy nhất, "có một khơng hai"
trong quá trình quá độ nhân khẩu học của một quốc gia và ở Việt Nam nó sẽ kéo
dài khoảng 30 năm bắt đầu từ năm 2010. Trong thời kỳ này, ít nhất hai người
hoạt động kinh tế sẽ hỗ trợ cho một người không hoạt động kinh tế. 

a.Thế mạnh của cơ cấu “dân số vàng”


Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho biết, cơ cấu “dân số vàng”

thực sự là cơ hội để cải thiện sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản cho thanh
niên, vị thành niên, sử dụng nguồn lao động dồi dào cho tăng trưởng và phát
triển kinh tế. Cơ cấu “dân số vàng” tạo cơ hội cho tích lũy nguồn lực để tăng
đầu tư cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm trong tương lai.


Mặt khác, dân số dưới 15 tuổi giảm mạnh góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục thông qua việc giảm tỷ số giữa học sinh và giáo viên, qua đó nâng cao
Page | 4


chất lượng chăm sóc y tế cho trẻ em, cải thiện chất lượng sức khỏe dân số tương
lai.


Đồng thời, dân số trong độ tuổi lao động lớn, cùng với sự phát triển của

khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhu cầu lớn về đào tạo nghề. Chi tiêu y tế
trong độ tuổi lao động giảm sẽ tiết kiệm được y tế. Lực lượng lao động trẻ, dồi
dào và tiếp tục tăng sẽ là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế trong
điều kiện đảm bảo việc làm và cải thiện được năng suất lao động.


Cơ cấu “dân số vàng” cũng là cơ hội dịch chuyển lao động thông qua di


cư, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh
và bền vững.
b.Thách thức:


Tốc độ tăng nhanh của dân số trong độ tuổi lao động sẽ là nguồn lực quan

trọng cho phát triển kinh tế nhưng sẽ trở thành gánh nặng nếu quốc gia đó có tỷ
lệ thất nghiệp cao và năng suất lao động thấp.


Thực trạng ở Việt Nam cho thấy, số người lực lượng lao động đông về số

lượng nhưng chất lượng chưa cao do thiếu lao động có tay nghề cao, sức bền
còn hạn chế, kỹ năng quản lý còn nhiều bất cập. Theo số liệu thống kê của Tổng
cục Thống kê năm 2009, chỉ có 13,4% dân số 15 tuổi trở lên được đào tạo
chuyên môn kỹ thuật (con số này ở thành thị là 25,4% và nông thơn là 8%).
Trong nhóm dân số từ 25 tuổi trở lên thì chỉ 18,9% đạt được trình độ học vấn
bậc trung và chưa đầy 5,5% dân số trong độ tuổi trên đạt trình độ học vấn bậc
cao.


Hơn nữa, chất lượng giáo dục, đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng được

yêu cầu thị trường lao động. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cao trong khi diện tích
đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp do q trình đơ thị hóa và chuyển đổi mục
đích sử dụng. Từ đó, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm của thanh niên gia tăng
trong điều kiện thị tường lao động ngày càng cạnh tranh. Mặt khác, lao động di
cư thanh niên tăng nhanh song các chính sách lao động, việc làm và các dịch vụ

xã hội liên quan còn nhiều bất cập.

Page | 5


2.Quy mô số lượng lao động năm 2008 đến nay:
a.Thực trạng:
- Việt Nam hiện có một đội ngũ lao động khá dồi dào so với nhiều nước
trong khu vực và trên thế giới. Tính đến năm 2014, nước ta có tổng số 53,75
triệu lao động tương đương với 59,2% tổng dân số (90,73 triệu người); tăng hơn
5,5 triệu lao động so với năm 2008.
Phần trăm lực
Năm

Tổng dân số

Số lượng lao động

lượng lao động

(triệu người)

(triệu người)

trong tổng dân số
(%)

2008

85,12


48,21

56,63

2009

86,02

49,32

57,33

2010

86,95

50,39

57,95

2011

87,86

51,4

58,5

2012


88,81

52,35

58,95

2013

89,76

53,25

59,32

2014

90,73

53,75

59,24

Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê
-Tỷ lệ lực lượng lao động trong tổng dân số có xu hướng tăng dần qua các
năm, từ năm 2008 đến năm 2014
-Tốc độ gia tăng lực lượng lực lượng trong cả giai đoạn từ 2008 đến nay
xấp xỉ khoảng 1%/năm.
b.Tác động:
-Đội ngũ lao động dồi dào về số lượng và càng ngày càng tăng giúp cho

nước ta có khả năng đáp ứng nhu cầu nhân cơng của các ngành kinh tế, đặc biệt
là các ngành kinh tế cần sử dụng nhiều nhân công; đồng thời tạo cho Việt Nam
ưu thế về nguồn nhân công giá rẻ so với các quốc gia trong khu vực và trên thế
giới, từ đó tạo nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế.
Page | 6


-Tuy nhiên bên cạnh những lợi thế đó, lực lượng lao động liên tục gia tăng trong
khi nền kinh tế chưa kịp mở rộng và chuyển đổi sẽ gây ra áp lực lớn về đào tạo
nghề và giải quyết việc làm.
c.Dự báo giai đoạn 2016-2020:
Theo dự báo, mỗi năm Việt Nam có khoảng 1,5 đến 1,6 triệu thanh niên
bước vào tuổi lao động, do vậy trong giai đoạn tới quy mô lực lượng lao động
nước ta vẫn tiếp tục tăng tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc tăng trưởng kinh
tế tuy nhiên cũng cần phải có sự can thiệp bằng các chính sách của Nhà nước để
giải quyết việc làm cho người lao động.
3.Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ngày càng tăng
a- Thực trạng
Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho biết, lực lượng lao động từ 15
tuổi trở lên của cả nước tính đến thời điểm 01/01/2016 là 54,61 triệu người, tăng
185 nghìn người so với cùng thời điểm năm 2014, trong đó lao động nam chiếm
51,7%; lao động nữ chiếm 48,3%. Đến thời điểm trên, lực lượng lao động trong
độ tuổi lao động ước tính 48,19 triệu người, tăng 506,1 nghìn người so với cùng
thời điểm năm trước.
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm
2015 ước tính 52,9 triệu người, tăng 142 nghìn người so với năm 2014. Đặc biệt,
tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo năm 2015 ước tính đạt 21,9%, cao
hơn mức 19,6% của năm 2014, trong đó lao động qua đào tạo khu vực thành thị
đạt 38,3% (Năm 2014 là 35,9); khu vực nông thôn đạt 13,9% (Năm 2014 là
12,0).

Cụ thể :

Page | 7


 Bảng 1.1 : Dân số từ 15 tuổi trở lên ( nghìn người )

Chỉ

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

64436

65711

67165


68195

68687

69344

70875

tiêu
Dân
số từ 63521
15+
Nam 30 711

31 233 31 873 32 608 33 132 33 352 33 563 34150

Nữ

33 203 33 838 34 557 35 063 35 335 35 781 36725

32 810

( Nguồn điều tra LĐVL - Tổng cục thống kê)
Từ bảng 1.1 ta thấy rằng, dân số từ 15 tuổi trở lên tăng nhanh qua các
năm,từ 63521 nghìn người ( năm 2008 ) đến 70875 nghìn người ( 2015 ), tăng
khoảng 7354 nghìn người.trong đó Điều đó cho ta thấy rằng, với sự tăng lên
nhanh chóng của lực lượng lao động trong độ tuổi, sẽ cung cấp một lượng nguồn
nhân lực dồi dào cho các hoạt động kinh tế.
 Bảng 1.2 phần trăm lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên

2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

15 – 24
18,1
18,6
18,3
16,5
15,1
14.9
14,1
13,5

25 – 49
62,2
61,4
61,4
61,3
61,1
59,9
59,7
59,1

19,7

20
20,3
22,2
23,8
25,2
26,2
27

50+

Page | 8


( Nguồn : điều tra LĐVL 2011 – Tổng cục thống
kê )
Từ bảng 1.2 ta thấy : phần trăm lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có
nhiều biến động trong giai đoạn 2008 – 2015. Lực lượng lao động nhóm tuổi 15
– 24 và 25 – 19 có xu hướng giảm dần, trong đó : nhóm tuổi 15 – 24 giảm từ
18,1 % ( 2008 ) xuống còn 13,5% ( 2015 ), nhóm tuổi 25 – 49 giảm % từ 62,2%
( năm 2008) xuống 59,1% ( năm 2015 ). Bên cạnh đó nhóm tuổi từ 50 + lại có
xu hướng tăng lên , từ 19,7% (năm 2008 ) đến 27% ( năm 2015 ) . Điều đó cho
thấy dân số việt nam đang đứng trước nguy cơ bị già hóa nhanh.
Tỉ lệ lực lượng tham gia lao động độ tuổi cao là nguyên nhân dẫn đến
thất nghiệp và thiếu việc làm.
Mặc dù tỷ lệ tham gia lực lượng lao động trong độ tuổi có xu hướng tăng ,
tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, ở thanh niên là vấn đề đáng
quan ngại. Cụ thể:
Giai đoạn 2008 – 2011
Bảng 1.3 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo
khu vực (%)


Tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thiếu việc làm

Chung

Thành thị

Nông thôn

Chung

Thành thị

Nông thôn

2008

2,38

4,65

1,53

5,1

2,34

6,1


2009

2,8

4,6

2,1

5,4

3,2

6,3

2010

2,88

4,29

2,29

3,57

1,82

4,26

2011


2,22

3,6

1,26

2,96

1,58

3,56

( Nguồn : điều tra LĐVL 2011 – Tổng cục thống kê )
Nhìn vào bảng 1.3 cho thấy :
- Tỉ lệ thất nghiệp thành thì có xu hướng giảm dần trong khi ở nơng thơn lại
có xu hướng tăng. Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp nông thôn rất nhỏ tăng từ 1,53 %

Page | 9


năm 2008 lên 2,29 % năm 2010 . Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế khiến cho một bộ phận lao động làm việc ở các khu đô thị,
thành phố mất việc phải quay trở lại nông thôn. Tuy nhiên đến năm 2011, tỷ lệ
that nghiệp đã có xu hướng giảm. Tỷ lê thất nghiệp cao trong các nhóm tuổi trẻ.
Năm 2010, tỷ trọng người thất nghiệp thuộc nhóm tuổi 15 – 19 là cao nhât
( 25,4%), tiếp theo là nhóm 20 – 24 ( 23%) và nhóm tuổi 25 – 29 là 16,5%.
-Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn nhiều so với thành thị . tỷ lệ
thiếu việc ở thành thị năm 2009 tăng 0,86% so với năm 2008 , năm 2010 giảm
2% so với 2009, và 2011 giảm 0,24% so với 2010. Năm 2011, tỷ lệ thiếu việc

làm ở nông thôn là 3,56% giảm 2,54 so với năm 2008. Nguyên nhân là do sự
phát triển mạnh của các ngành nghề phi nông nghiệp ( thủ công mỹ nghệ, sản
xuất hàng xuất khẩu… )tuy nhiên với quy mô lao động chiếm khoảng 75% lực
lượng cả nước thì thiếu việc làm như trên vẫn cịn ở mức khá cao, 1 bộ phận
khơng nhỏ lao động nông thôn không được sử dụng, gây lãng phí nguồn lao
động
Giai đoạn : 2012 – 2015
Bảng 1.4 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo khu
vực (%)
Tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thiếu việc làm

Chung

Thành thị

Nông thôn

Chung

Thành thị

Nông thôn

2012

1,96

3,21


1,39

2,74

1,56

3,27

2013

2,18

3,59

1,54

2,75

1,48

2,31

2014

2,1

3,4

1,49


2,4

1,2

2,96

2015

2,31

3,43

1,83

2,43

1,15

3,05

( Nguồn : điều tra LĐVL 2011 – Tổng cục thống kê )
Từ bảng 1.4 ta thấy :

Page | 10


Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2015 có sự gia tăng là
2,31% (Năm 2013 là 2,18%; năm 2014 là 2,10%), trong đó có xu hướng tăng
thất nghiệp ở khu vực nông thôn (năm 2015 là 1,83% so với năm 2013 là

1,54%; năm 2014 là 1,49%).
Điều này được lý giải bởi nền kinh tế khởi sắc với sự phát triển mạnh của
khu vực công nghiệp và dịch vụ là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2015 lên tới 6,85%
(Năm 2013 là 6,17%; năm 2014 là 6,26%). Tỷ lệ thất nghiệp của lao động từ 25
tuổi trở lên năm 2015 là 1,27% (Năm 2013 là 1,21%; năm 2014 là 1,15%).
 Với thực trạng hiện nay lực lượng lao động trong độ tuổi của Việt Nam
hiện nay là nguyên nhân dẫn đến các mặt tiêu cực :
Thất nghiệp, thiếu việc làm ngày càng tăng nhanh
Dân số ngày càng già hóa
Dự báo
- Dân số Việt Nam đang đứng trước nguy cơ già hóa dân số. Cụ thể :
Theo một qui ước chung, người 65 tuổi trở lên được xem là “cao tuổi”. Do
đó, một cách định lượng tình trạng lão hóa là tính tỉ trọng dân số cao tuổi. Năm
2010, cứ 100 dân số thì có 6 người 65 tuổi trở lên. Con số này tăng lên 8% vào
năm 2020. Năm 2050, tỉ trong dân số cao tuổi (23%) sẽ tăng gần gấp 4 lần hiện
nay. (Bảng 1). Nói cách khác, trong vịng 40 năm tới, khoảng một phần tư dân
số là cao tuổi.
Bảng 1. Tỉ trọng (%) dân số 2010 – 2050
Nhóm tuổi

2010

2020

2050

0 – 14


24%

21%

15%

15 – 64

70%

71%

62%

Trên 64

6%

8%

23%

Tổng dân số

87.8 triệu

96.4 triệu

103.9 triệu
Page | 11



Trong khi tỉ trọng dân số cao tuổi tăng thì tỉ trọng dân số thiếu niên giảm
theo thời gian. Năm 2010, khoảng 24% dân số ở trong độ tuổi dưới 15 (tức nói
chung là “thiếu niên”). Đến năm 2020, dự báo tỉ trọng này giảm xuống còn 21%,
và thấp nhất vào năm 2100 (15%).
Tỉ số dân số cao tuổi trên dân số thiếu niên thường hay được biết đến như
là chỉ số lão hóa (aging index). Năm 2010, cứ 100 trẻ em 0-14 tuổi, có 25 người
cao tuổi. Năm 2020 tỉ số này là 37%. Nhưng đến năm 2050 số người cao tuổi
sẽ cao hơn trẻ em 0-14 tuổi đến 1.6 lần
Biểu đồ 4. Chỉ số lão hóa (bên trái) và chỉ số phụ thuộc (bên phải) của dân
số Việt Nàm trong thời gian 2010 – 2050.

Tỉ lệ phụ thuộc. Tỉ số dân số tuổi 0-14 và 65+ (tức tuổi không lao động)
trên dân số 15-64 (trong tuổi lao động) được gọi là chỉ số phụ thuộc
(dependency index). Năm 2010 và 2020, cứ 100 người trong độ tuổi lao động thì
có 42 người khơng trong độ tuổi lao động. Nhưng đến năm 2050, tỉ số này là

Page | 12


61%. Nói cách khác, đến năm 2050, 61% dân số phụ thuộc vào lực lượng lao
động (Biểu đồ 3, phải).
Trong vòng 40 năm tới, tỉ lệ sinh sản ở nước ta giảm khá nhanh, và tuổi thọ
trung bình tăng nhanh. Tuổi thọ trung bình tăng một phần lớn là do tỉ lệ tử vong
ở trẻ sơ sinh giảm. Hiện nay, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh (tính trên 1000 trẻ mới
sinh) là 20.4, nhưng dự báo sẽ giảm xuống còn 15.3 vào năm 2020 và 10.8 vào
năm 2050.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 5 triệu người cao tuổi (65 trở lên). Trong
vòng 9 năm nữa, số người cao tuổi sẽ tăng lên 7.2 triệu (tức tăng 45% so với

hiện nay). Nhưng số người cao tuổi năm 2050 sẽ gần 22 triệu, tăng gấp 4.4 lần
so với hiện nay. Bốn mươi năm nữa, gần 1/4 dân số nước ta tuổi 65 trở lên.
Những biến đổi về cơ cấu dân số và xu hướng lão hóa sẽ dẫn đến nhiều hệ quả
xã hội và y tế.
b- Chính sách
 Đưa ra biện pháp để tăng lực lượng lao động, đặc biệt là những người
dân lớn tuổi tại thành thị. Để bù đắp cho sự giảm sút trong cấu trúc dân số ở độ
tuổi lao động, nên tăng cường sự tham gia lực lượng lao động của nữ giới và kéo
dài độ tuổi lao động của người dân thành thị thông qua những cải cách về độ
tuổi nghỉ hưu, các loại hình lao động và những biện pháp khác.
 Phát triển những ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động:
Biện pháp này nhằm tăng cầu lao động để tận dụng tối đa nguồn lao động
với giá cả thấp của Việt Nam. Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu nằm ở
lao động giá rẻ với các ngành dệt may, da giày và một số nông sản như hồ tiêu,
cà phê, thủy-hải sản, nhưng đa số các nước ASEAN khác cũng chú trọng vào
các ngành này, dẫn tới sự cạnh tranh không tránh khỏi, như cạnh tranh với Thái
Lan và Campuchia về gạo, dệt may, da giày…Tận dụng cơ hội khi tham gia TPP
sẽ tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt trong các
ngành, lĩnh vực như: may mặc, giày da, thủy hải sản, lắp ráp thiết bị điện tử...

Page | 13


II.Cơ cấu lực lượng lao động của Việt Nam
NGUỒN NHÂN LỰC GIỮA THÀNH THỊ NÔNG THÔN, GIỮA CÁC
VÙNG KINH TẾ, GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ PHÂN BỐ
KHÔNG ĐỀU:
1.Cơ cấu nguồn nhân lực giữa thành thị và nông thôn:
a.


Thực trạng

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị, nơng thơn 2008
– 2014:
( Đơn vị : Nghìn người )

Năm
Thành
thị
Nông
thôn

2008

2009

13.175,3 13.271,8

35.034,3 36.050,2

2010
14.106,
6
36.286,
3

2011

2012


15.251,9 15.885,7

36.146,5 36.462,3

2013
16.042,
5
37.203,
1

Sơ bộ
2014
16.525,5

37.222,5

Nguồn: Tổng cục thống kê

Page | 14


Phân bố nguồn nhân lực giữa thành thị và nông thơn đang có nhưng bước
chuyển hướng tích cực theo xu hướng chung. 
Tỷ trọng nguồn nhân lực khu vực thành thị tăng lên và tỷ trọng nguồn nhân
lực nông thôn giảm xuống.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn chiếm một số lượng
lớn trong tổng số lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước. Nhìn chung,
lực lượng lao động đều tăng lên ở thành thị và nông thôn. Tại thời điểm
01/01/2016, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước là 54,61 triệu người,
tăng 185 nghìn người so với cùng thời điểm năm 2014.

-Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị, nông
thôn 2008 – 2014 (%)
Năm

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Thành thị

27,3

26,9

28,0

29,7

30,3


30,1

30,7

Nông thôn

72,7

73,1

72,0

70,3

69,7

69,9

69,3

Page | 15


Nguồn: Tổng cục thống kê

Lực lượng lao động ở khu vực nông thôn chiếm tỉ lệ cao ( xấp xỉ 70% lực
lượng lao động cả nước) và đang có xu hướng giảm dần.Theo số liệu từ Tổng
Cục thống kê công bố trong Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm
2015, tính đến thời điểm 1/10/2015,lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu
vực thành thị là 16,87 triệu người, chiếm 31,06%; khu vực nông thôn là 37,45

triệu người, chiếm 68,94%.
Page | 16


-Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo thành thị,
nông thôn 2008 – 2014:
(Tỷ lệ so với tổng dân số - % )
Năm

2008

200
9

2010 2011 2012 2013 2014

Thành thị

48,7 49,6 51,0 52,8 54,5 53,7 53,3

Nông thôn

57,0 58,0 58,8 59,4 59,5 60,3 60,5
Nguồn: Tổng cục thống kê

 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm
2015 ước tính 52,9 triệu người, tăng 142 nghìn người so với năm 2014. Tỷ lệ lao
động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc ở khu vực nông thôn cao hơn ở khu vực
thành thị và tăng lên qua các năm. Ở khu vực thành thị,tỷ lệ này có xu hướng
tăng ở những năm trước 2013, từ 2013 tới nay có xu hướng giảm đi.

-Tỷ lệ lao động đă qua đào tạo phân theo thành thị, nông thôn 2008 – 2014 (%)
2008 2009

201
2011 2012 2013 Sơ bộ 2014
0

Tổng số
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên
14,3 14,8 14,6 15,4 16,6 17,9
đă qua đào tạo

18,2

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao
14,9 15,5 15,3 16,3 17,6 19,1
động đă qua đào tạo

19,6

Thành thị
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên
31,5 32,0 30,6 30,9 31,7 33,7
đă qua đào tạo

34,3

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao
32,2 32,8 31,6 32,0 33,1 35,2
động đă qua đào tạo


35,9

Nông thôn
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên
8,3
đă qua đào tạo

8,7

8,5

9,0

10,1 11,2

11,2

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao

9,0

8,9

9,5

10,7 11,9

12,0


8,6

Page | 17


2008 2009

201
2011 2012 2013 Sơ bộ 2014
0

động đă qua đào tạo
Nguồn: tổng cục thống kê.
Lao động Việt Nam chưa qua đào tạo, chưa có trình độ chun mơn kĩ
thuật cịn chiếm tý lệ cao. Đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Tỷ lệ lao động trong
độ tuổi đã qua đào tạo năm 2015 ước tính đạt 21,9%, cao hơn mức 19,6% của
năm trước.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước đến thời điểm
01/4/2016 ước tính là 54,4 triệu người, tăng 761,8 nghìn người so với cùng
thời điểm năm 2015. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động tại thời điểm
trên ước tính 47,8 triệu người, tăng 128,3 nghìn người so với cùng thời điểm năm
2015.
Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý I năm nay ước tính là
53,3 triệu người, bao gồm 22,5 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản, chiếm 42,3% tổng số; khu vực công nghiệp và xây dựng
13,0 triệu người, chiếm 24,4%; khu vực dịch vụ 17,8 triệu người, chiếm 33,3%.
b. Ngun nhân:
Đơ thị hóa nơng thơn làm tăng tỷ trọng dân số khu vực thành thị và các
nguồn nhân lực thành thị tăng.
Thành thị luôn là điểm vươn tới của những người dân nghèo, có thu nhập

thấp ở nơng thơn nhằm tìm việc làm và kiếm thu nhập.
Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất hình thành, nhiều hộ dân nông nghiệp bị mất
đất buộc phải chuyển sang lao động phi nông nghiệp.
Tỉ trong nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế nước ta còn cao nên lực lượng
lao động tập trung nhiều ở nơng thơn.
Q trính đơ thị hố diễn ra cịn chậm.Diện tích đơ thị cịn thấp nên đa số
người dân đang còn sống ở khu vực nơng thơn 
Làm việc ở khu vực thành thị địi hỏi trình độ tay nghề cao mà dân số VN
mới có khoảng 30% là lao động được đào tạo bởi vậy nên tỉ trọng lao động
Page | 18


thành thị thấp. 
Chính sách phát triển kinh tế nơng thơn, khuyến khích và tạo điều kiện để
người dân có thể làm việc tại những vùng nông thôn. 
Thành phần kinh tế nhà nước(bao cấp) cịn cao(>80%), mà thành phần kinh
tế ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi mặc dù có tăng về cơ
cấu nhưng vẫn cón chiếm tỉ trọng thấp mà khi làm việc 2 trong khu vực này cần
có tay nghề cao nên..
c. Chính sách
Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nông
thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và hiệu quả
kinh tế cao; phát triển mạnh chăn nuôi với tốc độ và chất lượng cao hơn; xây
dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao cơng nghệ
sản xuất, bảo quản và chế biến; khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự
phát.…
Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, và đa dạng hóa các nguồn vốn để tiếp
tục đầu tư phát triển mạnh hơn cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn. Ưu tiên
nâng cấp và xây dựng mới các hệ thống thủy lợi đồng bộ, đi đôi với đổi mới và
nâng cao hiệu quả quản lý để bảo đảm an toàn về nước. Củng cố hệ thống hồ

đập, kè ven sông, ven biển; nâng cấp các hệ thống cảnh báo, chủ động phòng
chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường nước. Tiếp tục đầu tư
phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm các xã đều có đường ơ-tơ tới khu trung
tâm, từng bước phát triển đường ô-tô tới thôn bản.
Tập trung giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho nông dân và cho lao động
nông thôn, đặc biệt quan tâm giải quyết việc làm và thu nhập cho nông dân có
đất bị thu hồi để sử dụng vào mục đích phát triển khu công nghiệp, khu đô thị,
cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có việc làm
tại chỗ và ngồi khu vực nơng thơn. Có chính sách trợ giúp thiết thực để đẩy
mạnh đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn, đáp ứng cho yêu cầu

Page | 19


chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và tìm việc làm ngồi khu
vực nơng thơn, kể cả đi lao động ở nước ngồi.
Hồn thiện mơi trường luật pháp, chính sách cho chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và cơ cấu lao động. Do chuyển cơ cấu kinh tế quyết định phần lớn các nội
dung của chuyển dịch cơ cấu lao động nên cần đầy nhanh chuyển dịch cơ cấu
lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa.
Mở rộng hoạt động phi nơng nghiệp, các ngành sản xuất công nghiệp – xây
dựng, thương mại – dịch vụ. Bởi vậy cần có chiến lược phát triển các ngành
công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp ở cả khu vực truyền thống lẫn hiện đại, ở
cả nông thơng và thành thị. Phát triển các ngành nghề có khả năng tạo ra nhiều
việc làm hơn so với các ngành cơng nghiệp quy mơ lớn. Bên cạnh đó, cần có
định hướng ưu tiên phát triển những ngành sử dụng nhiều lao động bằng cách
đưa tiêu chuẩn “sử dụng nhiều lao động” thành một tiêu chuẩn ưu tiên khuyến
khích số một, thậm chí mang tính bắt buộc của việc phê duyệt các dự án đầu tư.
Thúc đẩy quá trình đa dạng hoá ngành nghề, nhất là phát triển các ngành nghề
truyền thống sản xuất các hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và phát triển

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Kết cấu hạ tầng đóng vai trị đặc biệt quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, tạo động lực cho sự phát
triển. Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải
quyết các vấn đề xã hội. Một kế hoạch phát triển khu vực cân bằng nên được
chú trọng trong đó quan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn vững chắc để
khơng cịn có những dịng di cư lớn từ nông thôn ra thành thị.
d. Dự báo nguồn nhân lực trong thời gian tới.
Với những định hướng của chính phủ, trong thời gian tới tỷ trọng lao động
ở khu vực thành thị sẽ tiếp tục tăng lên, và tỷ trọng lao động ở khu vực nông
thôn sẽ giảm đi.

Page | 20



×