Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

thực trạng du lịch việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.04 KB, 18 trang )

I- PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế-xã hội phổ biến. Hội
đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council – WTTC)
đã công nhận du lịch la một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt trên cả ngành
sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp. Đối với một số quốc gia, du lịch là
nguồn thu ngoai tệ quan trọng nhất trong ngoại thương. Tại nhiều quốc gia
khác, du lịch la một trong những ngành kinh tế hàng đầu. Du lịch đã nhanh
chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới.
Du lịch ngày nay là một đề tài hấp dẫn và đã trỏ thành vấn đề mang tính chất
toàn cầu. Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cư là một chỉ tiêu để
đánh giá chất lượng của cuộc sống.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, nó bao gồm sự tham gia của tất cả
các ngành kinh tế và của cả chính trị. Chính vì thế muốn du lịch phát triển thì
phải có những chính sách về kinh tế và chính trị ưu tiên phát triển cho du lịch.
Trong khi Việt Nam hiện nay tuy có tình hình chính trị khá ổn định nhưng vẫn
còn là một nước có nền kinh tế kém phát triển. Do vậy phải đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước về mọi mặt. Du lịch, kinh tế và chính trị co mối quan hệ tác động
hai chiều với nhau. Có chính sách về kinh tế, chính trị ưu tiên cho phát triển cho
du lịch thì du lịch sẽ quay trở lại tác động đến kinh tế, chinh trị.Tỷ lệ đói nghèo
và thất nghiệp ở Việt Nam còn nhiều. Nếu không giải quyết tốt thì có thể ảnh
hưởng tới chính trị.Trong khi Việt Nam tuy đã có những biện pháp tác động tích
cực đến du lịch nhưng vẫn còn những tồn tại làm kìm hãm sự phát triển của du
lịch.
Tất cả những lý do trên em thấy không những du lịch có 1 vai trò rất quan
trọng đối với kinh tế, chính trị mà kinh tế, chính trị còn giữ vai trò quyết định đối
với sự phát triển của du lịch, đặc biệt đối với hoàn cảnh đất nước ta hiện nay.
Chính vì thế em đã lựa chọn đề tài này.
Đây là lần đầu tiên em viết 1 đề án va trong quá trình viết tài liệu co thể
chưa đầy đủ nên đề án này có thể chưa thật sự làm hài lòng các thầy cô giáo.
Em hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô. Em xin chân
thành cảm ơn.


Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Hạnh đã tận tình hướng dẫn em
hoàn thành đề án này.
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hạnh
Sinh viên trình bày: Trần Văn Lưu
Lớp: DL & KS 45B
1
II- NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong lịch sử nhân loại, Du lịch đã được ghi nhận như là một sở thích,
một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, Du lịch đã trở
thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá,xã hội ở các
nứơc. Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan
trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Phát triển du lịch nhằm đáp ứng
nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, đồng thời cũng nâng cao nhận thức
của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm
và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cho nên hoạt động của nghành du lịch
có mối quan hệ tương tác đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội…
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, là một hiện tượng kinh tế-xã hội
phức tạp. Do vậy, ngành du lịch chỉ có thể phát triển được khi có sự phối hợp
chặt chẽ với các ngành khác như tài chính, ngân hàng, xây dựng, giao thông
vận tải, văn hoá, hải quan, bưu chính viễn thông v.v…
Trong một chuyến đi du lịch, khách du lịch không chỉ sử dụng các dich vụ
và hàng hoá của các cơ sở du lịch, mà họ còn phải sử dụng một số dịch vụ và
hàng hoá của các cơ sở thuộc các ngành khác nhau như: làm thủ tục visa, đổi
tiền, gọi điện, gửi thư, đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng, tư nhân
v.v…
Nhu cầu du lịch là nhu cầu tổng hợp của các nhu cầu như: nhu cầu đi lại,
ăn nghỉ, vui chơi, giải trí và các nhu cầu bổ sung khác. Chúng cùng phát sinh
trong cùng một thời gian đi du lịch nhất định của khách du lịch. Vì thế để thoả
mãn nhu cầu du lịch của khách du lịch thì đồng thời cũng phải thoả mãn các

nhu cầu khác. Qua đó cho thấy du lịch co mối quan hệ khá chặt chẽ với chính
trị và các ngành kinh tế khác.
Một sản phẩm du lịch tổng hợp không thể do một đơn vị kinh doanh tạo
ra, mà do tổng hợp các hoạt động kinh doanh tạo ra. Khách du lịch trong một
chuyến đi du lịch, ngoài việc thoả mãn những nhu cầu đặc trưng như tham
quan, giải trí, chữa bệnh…họ vẫn có những nhu cầu thường ngày như ăn, ngủ.
Do vậy, họ phải sử dụng nhiều loại dịch vụ và hàng hoá khác nhau. Trên thực
tế các loại dịch vụ và hàng hoá khác khó có thể chỉ do một cơ sở du lịch duy
nhất tạo ra hay sản xuất được. Trong một chuyến đi du lịch, khách du lịch
2
không chỉ sử dụng một sản phẩm du lịch đơn thuần, mà phải sử dụng một sản
phẩm du lịch tổng hợp. Vì những lý do đó hoạt động kinh doanh du lịch mang
tính chất tổng hợp. Các thành viên tham gia vào quá trình tạo nên một sản
phẩm du lịch tổng hợp là rất đa dạng, nên việc thống nhất, liên kết mọi nỗ lực
và tham vọng là điều hết sức cần thiết.
Từ những điều trên cho thấy du lịch có mối liên kiết chặt chẽ với mọi
ngành kinh tế và hệ thống chính trị. Khi một đất nước dành những chính sách
về chính trị ưu tiên cho phát triển du lịch, đồng thời có một nền chính tri tương
đối ổn định thì du lịch sẽ phát triiển với tốc độ cao hơn các nước khác rất nhiều.
Ở Việt Nam hiện nay, tuy có một nền chính trị phải nói là ổn định bậc nhất
hiện nay nhưng nền kinh tế vẫn còn kém phát triển nên du lịch mới chỉ phát
triển ở mức độ trung bình, chưa thể đem ra so sánh với các nước tiên tiến
trong khu vực và trên thế giới. Từ đó cho thấy để du lịch phát triển một cách ổn
định thì không những kinh tế, chính trị phải phát triển mà phải phát triển một
cách đồng đều.
Qua đó cho thấy du lịch có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển
của đất nước về mọi mặt. Tuy nhiên ở góc độ bài viết này, em chỉ xin đề cập
đến những tác động của kinh tế, chính trị đối với sự phát triển du lịch, đặc biệt
là ở Việt Nam hiện nay.
3

Ch¬ng 2: c¬ së thùc tiÔn
1. Thực trạng du lịch Việt Nam hiện nay
Du lịch đang ngày càng phát triển và chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế
của nhiều quốc gia. Lượng khách du lịch ngày càng tăng cao. Theo tổ chức du
lịch thế giới(WTO)thì năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu là:698 triệu
lượt người,thu nhập là: 467 tỷ USD; năm 2002 lượng khách là: 716,6 triệu lượt,
thu nhập là 474 Tỷ USD; dự tính đến năm 2010 lượng khách là 1006 Triệu lượt
và thu nhập là 900 Tỷ USD.
Từ những số liệu trên cho thấy du lịch trên thế giới nói chung đang ngày
càng phát triển mạnh và có xu hướng toàn cầu hoá rõ rệt. Khách du lịch không
chỉ đi thăm quan, giải trí trong phạm vi lãnh thổ trong nước mà có thể đi ra
nước ngoài để du lịch. Khi mà kinh tế xã hội càng phát triển, thu nhập của
người dân càng cao thì nhu cầu du lịch càng tăng.
Việc quần chúng hoá trong hoạt động du lịch và khả năng đi xa hơn kéo
theo nhiêù biến đổi trong xu hướng vận động của khách. Trước chiến tranh thế
giới lần thứ 2, nguồn khách du lịch chủ yếu tập trung vào vùng biển Địa Trung
Hải, Biển Đen,Ha Wai, vùng Caribê; về mùa đông nguồn khách tới các vùng núi
của châu Âu để trượt tuyết như ở dãy Alpơ…Hiện nay(đặc biệt là từ năm 1975
trở lại đây), hướng vận động của khách du lịch ở khắp nơi trên toàn cầu.
Nguồn khách du lịch ngoài những nơi đã quen biết, nay lại phân toả đến những
nước mới phát triển du lịch để tìm hiểu và phát hiện những vấn đề mới mẻ như
vùng châu Á-Thái bình dương…
Sự phân bố của luồng khách du lịch quốc tế cũng có sự thay đổi rõ rệt. Tỷ
trong khách du lịch đến châu Âu và châu Mỹ(là 2 khu vực có vị trí quan trọng
nhất của ngành du lịch trên thế giới) có xu hướng giảm rõ rệt trong vòng hơn
40 năm trở lại đây. Nếu như năm 1960 số lượng khách du lịch quốc tế đến
châu Âu và châu Mỹ chiếm 96,7% lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới thì
vào đầu những năm 2000 đã giảm xuống còn xấp xỉ 80%. Năm 2000, châu Âu
là khu vực đứng đầu với 57,8% thị phần khách du lịch quốc tế. Cũng trong thời
gian này, khu vực Đông Á-Thái Bình Dương thu hút ngày một đông khách hơn

(Tỷ lệ khách đến đã từ 0,98% lên 12%). Như vậy, khu vực Đông Á-Thái Bình
Dương có tốc độ phát triển của ngành du lịch cao hơn rất nhiều so vói tốc độ
phát triển trung bình của toàn ngành du lịch trên thế giới. Theo dự báo của
4
WTO, đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông Á-
Thái Bình Dương đạt 22,8% thị trường toàn thế giới, sẽ vượt châu Mỹ, trở
thành khu vực đứng thứ 2 sau châu Âu, và đến năm 2020 sẽ là 27,34%. Trong
khu vực Đông Á-Thái Bình Dương, du lịch các nước Đông Nam Á (ASEAN) có
vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thu nhập du lịch của
toàn khu vực. Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách quốc tế đến khu
vực Đông Nam Á là: 72 triệu lượt, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn
1995-2010 là 6%/năm. Trong khu vực Đông Nam Á,các nước Singapore,
Malaysia, Thái Lan, Inđônêsia, Brunây là những nước có tốc độ tăng trưởng về
lượng khách du lịch quốc tế lớn nhất thế giới.
Riêng Việt Nam, lượng khách du lịch quốc tế đến đã có xu hướng tăng
đáng kể, từ 1358182 triệu lượt năm 1995 lên 2627988 triệu lượt năm 2002. Việt
Nam từ năm 1990 trở lại đây du lịch đã có bước phát triển khá mạnh, đem lại
lợi ích kinh tế đáng kể. Theo thống kê của Tổng cục du lịch, năm 1990 doanh
thu của du lịch Việt Nam mới chỉ đạt con số 650 tỷ đồng thì năm 2002 đã đạt
được 23500 tỷ đồng. Ngày nay, du lịch Việt Nam không chỉ đơn thuần là thoả
mãn nhu cầu trong nước mà đã mở rộng ra thế giới. So với năm 1990, số du
khách quốc tế tăng 9 lần còn du lịch nội địa tăng hơn 10 lần. Du lịch đã mang
lại cho nền kinh tế quốc dân năm 2001 là 1,4 tỷ USD bao gồm các khoản mục
thu trực tiếp của Tổ chức du lịch và các ngành có liên quan. Theo Tổng cục du
lịch cho biết, năm 2002 khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng 11% và khách
nội địa tăng 5% so với năm 2001.
2. Sự tác động về mặt kinh tế-chính trị đối với sự phát triển du lịch
Việt Nam:
Từ những số liệu trên cho thấy du lịch đang ngày càng phát triển mạnh
mẽ và có xu hướng toàn cầu hoá. Nhiều nước trên thế giới coi du lịch là cứu

cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu, què quặt của mình. Chính từ lợi ích này
mà người Pháp đã gọi du lịch là “Con gà đẻ trứng vàng”. Chính vì thế mà
chúng ta phải có những biện pháp tích cực về kinh tế-chính trị để thúc đẩy sự
phát triển của du lịch, nhất là khi trong hoàn cảnh đất nước ta vẫn còn nghèo
nàn, lạc hậu.
5
2.1 Những thuận lợi, hiệu quả đạt được:
Trong những năm vừa qua, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh công tác
nhằm phát triển du lịch, coi du lịch thật sự trở thành 1 ngành kinh tế mũi nhon.
Du lịch là 1 ngành kinh tế tổng hợp, vì thế mà khi phát triển du lịch cũng
tức là phải phát triển những ngành kinh tế có liên quan. Sản phẩm du lịch
không chỉ đơn thuần là các cảnh quan, các nơi vui chơi giải trí, đình chùa…mà
nó còn bao gồm rất nhiều lĩnh vực khác như ăn, nghỉ, giao thong vận tải…Điều
này đòi hỏi những nhu cầu này cần phải được đáp ứng 1 cách đầy đủ cho
khách du lịch về mọi nhu cầu trong chuyến du lịch.
Hiện nay, Chính phủ ta đã có những biện pháp hết sức tiến bộ vê mặt
kinh tế nhằm thúc đẩy lịch phát triển .Ví dụ nhu giảm phí vận chuyển trong các
chuyến bay , ô tô …điều đó làm giảm được chi phí đi lại cho khách hàng để họ
có thể tăng khả năng thanh toán trong khi tiêu dùng các dịch vụ khác trong
chuyến đi du lịch của mình. Việc giảm phí vận chuyển đó được cụ thể hoá bằng
phương thức trợ giá cho xăng dầu trong khi mà mặt hàng này có giá đang leo
thang rất nhanh.
Du lịch chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thời gian,cũng như mức thu nhập,
trình độ văn hoá…của nhân dân. Đời sống của nhân dân Việt Nam hiện nay
còn khá khó khăn. Phần lớn số dân đều tham gia vào sản xuất nông nghiệp
nên hoàn cảnh của nhiều gia đình nhìn chung vẫn còn khá nhiều khó khăn và
lạc hậu. Họ không có thời gian nhàn rỗi nhiều, thu nhập còn chưa cao, trình độ
văn hoá còn thấp nên xu hướng đi du lịch còn chưa phát triển. Đảng và Nhà
nước ta hiện nay đang tiến hành CNH, HĐH đất nước nhằm đạt được chỉ tiêu
cho đến năm 2020 cơ bản thành 1 nước công nghiệp. Khi mà kinh tế đã phát

triển thì nhu cầu đi du lịch của nhân dân sẽ được nâng lên rất nhiều.
Cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển hơn trước rất nhiều,
Chính phủ và các doanh nghiệp đã đấu tư vào một số khu vực có tiềm năng du
lịch như Vịnh Hạ Long-Quảng Ninh, cố đô Huế hay phố cổ Hội An…Ngoài ra
Việt Nam đang đề xướng Hoàng thành Thăng Long, Ca trù và dân ca quan họ
Bắc Ninh, Múa rối nước để được công nhận là di sản văn hoá thế giới.Chính
điều đó đã làm cho những nơi này trở thành những di sản văn hoá được thế
giới công nhận. Điều đó đã làm thu hút rất nhiều khách du lịch nội địa cũng như
quốc tế đến tham quan.
6
Ngoài ra, như đã nói ỏ trên, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, nó đòi
hỏi sự tham gia, kết hợp của mọi ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân như:
gia thong vận tải, bưu chính viễn thong, công-nông nghiệp…Hiện nay, Chính
phủ đang từng bước xây dựng lại những con đường mới gắn liền giữa các
vùng với nhau. Ví dụ như đường Hồ Chí Minh. Điều này đã tạo điều kiện thuận
lợi trong việc đi lại giữa các vùng,tạo ra xu hướng phát triển du lịch một cách
đồng đều giữa các vùng, không có hiện tượng như trước đây nữa là những nơi
nào dễ đi thì sẽ thu hút được nhiều khách du lịch hơn.
Qua những điều trên cho thấy, khả năng và xu hướng phát triển du lịch
của một đất nước phụ thuộc ở mức độ lớn vào tình hình và xu hướng phát triển
kinh tế ở đó.Theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng Kinh tế
và Xã hội của Liên Hiệp Quốc, một đất nước có thể phát triển du lịch nếu nước
đó tự sản xuất được một phần lớn số của cải vật chất cần thiết cho du lịch. Nếu
một nước phải nhập phần lớn một khối lượng hàng hoá để trang bị cho cơ sở
vật chất kĩ thuật để đảm bảo phục vụ khách du lịch thì việc cung ứng vật tư
hàng hoá sẽ hết sức khó khăn. Việt Nam vẫn còn là một nước nông nghiệp
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nền kinh tế. Chính phủ đang từng bước
CNH,HĐH nền kinh tế để làm cho các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên,
chiếm tỷ phần cao trong nền kinh tế, giảm số lao động trong ngành nông nghiệp
xuống và đầu tư KHCN để làm sao các ngành này có thể phát triển ngày càng

cao hơn. Điều này sẽ làm cho mức sống của nhân dân tăng lên rất nhiều, có
điều kiện để trình tu, bảo trì các di sản, các tài nguyên nhân văn của đất nước.
Ngoài sự phụ thuộc chính vào kinh tế, du lịch còn chịu ảnh hưởng của
chính trị. Từ sau chiến tranh thống nhất đất nước đến nay, Việt Nam là một
trong những nước có nền chính trị ổn định nhất thế giới, ít bạo động, khủng bố
nên du lịch có điều kiện để phát triển. Trên thế giới, nhiều nước công nghiệp
phát triển đang diễn ra tình hình chính trị rất phức tạp, nạn khủng bố và đình
công phổ biến ở khắp mọi nơi (đặc biệt là ở châu Âu) đã làm cho lượng khách
du lịch đang ở mức cao nhất đã tụt xuống rất nhiều như ở Philippin, Nam Triều
Tiên…sự phát triển du lịch ở những nước này đã bị hạn chế, nhiều khi bị phá
huỷ. Ngược lại những nước có đường lối chính trị trung lập và nền hoà bình ổn
định như Thuỵ Sỹ, Áo, Thuỵ Điển…thường có sức hấp dẫn đối với đông đảo
quần chúng nhân dân-các khách du lịch tiềm năng.
7
Ngy nay, khỏch du lch núi n Vit Nam l núi n ho bỡnh, tụn trng
ngi nc ngoi. Vớ d nh H Ni c mnh danh l thnh ph vỡ ho
bỡnh. Ch cú n Vit Nam, khỏch du lch m c th hn l cỏc tng thng, th
tng ca cỏc nc khỏc mi cú th i b trờn ng ph m khụng cn phi
ngh n cỏc iu khỏc. Bự li nc h, nhng iu ny l gn nh khụng
th.
An ton i vi du khỏch l mt iu rt quan trng, Vit Nam ó, ang v
s lm c iu ny. iu ny c chng minh qua s lng khỏch du lch
quc t n Vit Nam ngy cng ụng. Ngoi tỡnh hỡnh chớnh tr ca t nc
thỡ Chớnh ph Vit Nam ó cú nhng bin phỏp khuyn khớch s phỏt trin ca
du lch. ú l cỏc bin phỏp gim thu, gim phớ v t quan h ngoi giao vi
nhiu nc trờn th gii. iu ny cng thu hỳt nhiu khỏch du lch quc t
hn. Ngoi ra, Chớnh ph cũn tng mc lng ti thiu cho cụng nhõn, cho
h cú mc thu nhp cao hn, to iu kin cho nhu cu du lch ca khỏch du
lch ni a.
Nh vy trong nhng nm va qua, t khi t nc i mi n nay,

nc ta ó t c nhiu thnh tu ln trong lnh vc kinh t cng nh trong
chớnh tr. Nhng thnh tu ny ó phn no gúp phn vo vic phỏt trin du
lch ca Vit Nam hin nay.
2.2 Những mặt còn yếu kém :
Ngoài những tác động tích cực về kinh t-chớnh tr ở trên đến sự phát
triển của du lịch Việt Nam trong tơng lai thì Việt Nam vẫn còn tồn tại tiêu
cực, làm kìm hãm sự phát triển của du lch .
Trớc hết, kinh t Vit Nam tuy ó phát triển khá nhanh (trên
7%/năm ) nhng vẫn còn là nớc nghèo do ó không đủ tiềm lực để đầu t cho
s phát triển du lich. Cơ sở hạ tầng còn xây dng bừa bãi không phù hợp,
chạy theo thời đại đó làm cho nhng cảnh quan của Việt Nam và đc biệt
làm cho cỏc di sản vn hoá mất đi hn phong cách Việt Nam , mất đi giá
trị đích thực ca mình. Khỏch du lch mà đc biệt là ngời nớc ngoài đã hết
sức bất ngờ khi chứng kiến sự thay đổi đó. Và họ chỉ đến Việt Nam một lần
chứ không giám đến lần thứ hai , vì những thứ mà họ yêu thích giờ đây đã
không còn nữa, đã hoàn toàn biến mất .
8
Vấn đề thứ hai làm cho du lch Việt Nam chậm phát triển đó là giá cả
các mặt hàng hoá ,dịnh vụ trong du lịch còn khá cao. iền này làm cho du
khách khi đến Việt Nam không dám tiờu dùng nhiu hàng hoá dịch vụ, ảnh
hởng đến mức thu chi của những hãng kinh doanh du lịch . Giá cao chủ yếu
do các lý do sau: nguyên vật liệu đầu vào còn nhp từ nớc ngoài trong khi
thuế xuất ngập khẩu còn cao , đồng thời lạm phát của Việt Nam còn khá
cao (những năm gần đây lạm phát dao đng xung quanh 9% / năm) nó đã
tác động rất lớn đến giá cả các mặt hàng .
Hơn nữa t lệ thất nghiệp của Việt Vam còn khá cao, lao ng cha
c s dng ỳng ch, ó lm hao phớ phn ln s lao ng. Lao
ng trong ngnh nụng nghip khỏ cao nhng trong khi đó lao động
trong các ngành du lịch dịch vụ còn thấp ,lại cha có kinh nghiệm cao trong
thc tiễn nên việc phục vụ trong lĩnh vực du lch còn cha cao ,cha đạt tiêu

chuẩn mà khách du lịch yêu cầu .Nhiu khách du lch khi đến Việt Nam, họ
thất sự bất ngờ, đôi khi bất bình trớc thái độ phục vụ của nhân viên .Và từ
đó họ cũng chỉ dám đến một lần mà không cú lần thứ hai .Mặt khác lơng
cho ngời lao động cha cao nên thái độ phục vụ cũng nh tinh thần làm việc
của công nhân cha tốt , nhng điều này là tối kỵ trong lnh vực kinh doanh
du lch .
Mặt khác, những cơ sở văn hoá kinh doanh du lịch mặc dù đã đợc
khai thác một cách triệt để nhng các nhà kinh doanh du lch chỉ biết khai
thác mà không biết trùng tu, tôn tạo các di tích .Việc này đã làm cho tài
nguyên du lch ngày càng cạn kiệt ,môi trờng thỡ ô nhiễm .Việt Nam hiện
nay đang trở thành trung tâm chứa rác thải .Các nhà kinh doanh du lịch chỉ
biết nghĩ tới lợi nhun trc mắt mà không nghĩ đế lợi ích lâu d i. Họ
không biết kinh doanh và phát triển du lịch một cách bền vững tức là lợi ích
trớc mắt không ảnh hởng tới lợi ích lâu dài mai sau của các thế hệ tơng
lai .Do dó mà các khu du lịch đặc biệt là các khu di tích lch sử đang trở
thành khu phế thải và đang mất dần tính thu hút khách du lịch của mình .
9
Nh đã nói ở trên du lịch đòi hỏi sự tham gia của mọi ngành kinh tế.
Nhng Việt Nam hiện nay mc dù nông nghiệp khá phát triển nhng nhìn
chung các ngành kinh tế còn đang ở mức phát triển trung bình , nếu không
muốn nói là kém phát triển .Chủ yếu nguyên vật liệu u vào ,các công
nghệ sản xuất còn phải nhập từ nớc ngoài nên đến khi sản xuất ra những
mặt hàng tiêu dùng thì giá cả lại cao mà lãi thì lại thấp. Vớ d nh hiện nay
xăng du Việt Nam vẫn cha thể sản xuất đợc mà chỉ khai thác ở mức độ
thô v ch a thể chế biến thành nguyên liệu tiờu dựng c nên phải xut
khẩu với giá rẻ sau đó lại nhập sản phẩm về với giá cao,việc này cũng phần
nào tỏc động đến việc phát triển du lch .
Còn rất nhiều những hạn chế khác nhng ở đây chỉ nói đến những hn
chế đặc trng mà Việt Nam cần phải trỏnh khi hiện nay về mặt kinh tế
.Ngoài ra trong chớnh trị xã hội Viêt Nam còn rất nhiều những mặt yếu kém

làm chậm sự phát triển của du lịch. iển hình nh :
Có nhiều vấn đề làm kìm hãm sự phát triển của du lịch nh : Bộ luật nói
chung và luật về du lịch nói chung thờng xuyên thay đổi làm cho các nhà
đầu t thực sự ngỡ ngàng và có khi họ không dám đầu t vào lĩnh vực du lịnh
của Việt Nam , điều này làm cho các cơ sở kinh doanh du lịch không thể
phát triển đợc .
Mặt khác, Việt Nam là một đt nớc khá an toàn nhng vấn đề bạo động
tại biên giới không hẳn là không xảy ra điều này đã làm cho suy nghĩ củo
khách du lịch thay đổi .
Trong khi đó bộ máy quản lý còn cha cht chẽ ,nạn tham nhũng còn
khá nhiều mà điển hình l vụ PUK 18 khi mà những ng ời trong bộ máy
Trung ơng lại dính vào .Đồng thời nạn trôm cắp hoành hành xảy ra khắp
nơi , làm cho khách du lịch cảm thy không an toàn ,không thể tập trung
cho việc vui chơi giải trí. Ngoài ra hiện nay trên thế giới nói trung và Việt
Nam nói riờng vấn đề bệnh dịch tung hoành khắp nơi vớ dụ nh :Sat ,cúm gà
H5N1 khách du lịnh cảm thấy lo sợ khi đi đến đâu c ng có khả năng lây
10
nhiễm. Việt Nam nằm trong khu vực bùng nổ các bệnh dịnh nên khách du
lịch châu Âu và châu Mĩ không dỏm đến Việt Nam vì họ sợ sẽ mắc phải
các loại bệnh dịch của vùng nhiệt đới .
Qua đó cho ta thấy hiện nay Việt Nam còn rất nhiều vấn đề cần giải
quyết , việc giải quyết các vấn đề đó cng đồng thời là để phát triển du lịch.
Muốn phát triển du lịch một cách đền đặn và bền vững thì Việt Nam buộc
phải hạn chế hoạc l m giảm các mặt tiêu cực trên và phát huy những mặt
tích cực đã đạt đơc .
3. Nguyờn nhõn ca s yu kộm ú:
Ngoi nhng thnh tu ỏng khớch l m t nc ta ó t c trong
lnh vc du lch trờn, thỡ vic phỏt trin du lch ca Vit Nam cũn khỏ nhiu
bt cp cn phi gii quyt mt cỏch trit , bi vỡ ú l nhng tn ti cú nh
hng rt ln n s phỏt trin du lch ca nc ta.

Mt trong nhng nguyờn nhõn chớnh ca nhng tn ti ú l nn kinh t
nc ta cũn khỏ yu kộm. Kinh t l nhõn t quyt nh n cỏc yu t khỏc,
mt nc khi co nn kinh t phỏt trin thỡ cỏc nhõn t khỏc cng phỏt trin
theo. Vit Nam trong nhng nm va qua tuy ó t nhiu thnh tu trong lnh
vc kinh t nhng mi ch thoỏt khi cnh úi nghốo, t nc vn cũn
trong tỡnh trng lc hu so vi cỏc nc tiờn tin phỏt trin trờn th gii. Chớnh
vỡ kinh t cha phỏt trin nờn nc ta vn cha cú iu kin c th cú th
u t tp trung vo lnh vc du lch. Cú nhiu ni nhiu khi nc ta cho
ngi nc ngoi u t vo v chỳng ta ch nhn phn cho thuờ t ai,
thucũn li nhun thỡ thuc v h. ú l mt bt li trong lnh vc kinh doanh
ca chỳng ta.
Trong ni b nn kinh t nc ta thỡ c cu cỏc ngnh cha phỏt trin
mt cỏch ng u, cũn manh mỳn, l t. iu ny tỏc ng rt ln n du lch
v vic cung cp dch v cho khỏch du lch. Nhiu khi cú cỏc dch v, cỏc nh
kinh doanh du lch ca chỳng ta vn cha ỏp ng y cho khỏch du lch,
bi vỡ cỏc ngnh b tr cho du lch cha kh nng cung cp nhng loi dch
v ú. Vớ d nh cỏc dch v i li, n ung
Mt trong nhng nguyờn nhõn quan trng na l do chỳng ta vn cha
sn xut c nhiu mt hng nờn phi nhp khu t nc ngoi, iu ny ó
11
dẫn đến hiện tượng giá cả của những hàng hoá và dịch vụ cuối cùng khá cao
so với các nước khác, nhiều khi vượt quá khả năng thanh toán của khách du
lịch. Từ đó tính hấp dẫn của du lịch Việt Nam không được nâng cao.
Mặt khác, thu nhập giữa các vùng ở Việt Nam còn nhiều chênh lệch. Dẫn
đến nhu cầu du lịch trong nước cũng khác nhau. Những nơi thành thị, có thu
nhập cao thì nhu cầu đi du lịch rất phát triển nhưng ngược lại những nơi nông
thôn, có thu nhập thấp thi việc đi du lịch là rất khó khăn vì họ còn lo kiếm ăn
cho cả gia đình, không có thời gian đi du lịch. Mà nếu họ có đi cũng chỉ là hình
thức tham quan trong ngày, chưa gọi là đi du lịch được.
Việc đầu tư vào tài nguyên du lịch chưa cao nhưng có những nơi khai

thác quá mức đã làm cạn kiệt tài nguyên dẫn đến ô nhiễm môi trường. Từ đó
đã làm hình ảnh du lịch Việt Nam mất đi tính hấp dẫn đối với du khách. Hoặc
cũng có thể do ý thức của người dân chưa cao nên họ đã chặt phá rừng, điều
này đã kìm hãm sự phát triển du lịch sinh thái của Việt Nam.
Có một nguyên nhân hết sức quan trọng tác động đến sự phát triển của
du lịch Việt Nam trong những năm qua đó là việc xuất hiện các loại bệnh dịch
truyền nhiễm, trong đó nguy hiểm nhất cho tới nay là căn bệnh cúm gà hay còn
gọi là đại dịch H5N1. Theo cảnh báo của nhiều chuyên gia y tế, nếu như dịch
cúm gia cầm hiện nay không nhanh chóng bị dập tắt mà lan rộng ra toàn cầu,
chúng có thể gây ra tai hoạ lớn với mức độ thiệt hại về người nghiêm trọng hơn
so với những trận dịch đã từng xảy ra trong thế kỷ 20. Đây chắc chắn không
phải là lời cảnh báo vô căn cứ, vì trong lịch sử 100 năm nay, nhân loại đã trải
qua 3 lần đại dịch cúm gia cầm khiến hơn 50 triệu người chết. Chính vì việc xảy
ra những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như đại dịch cúm gà đã tác động
đến tâm lý đi du lịch của người dân. Đặc biệt nước ta là một nước có khí hậu
nhiệt đới gió mùa nên bệnh dịch càng có điều kiện hoành hành, du khách cảm
thấy không an toàn khi đến Việt Nam. Điều này được thể hiện rõ qua tình hình
khách du lịch của những năm qua.
Mặc dù Việt Nam là một nước khá ổn định về tình hình chính trị nhưng
không hẳn là không có bạo động, bãi công. Mặt khác tình hình thế giới hết sức
phức tạp, nhiều cuộc khủng bố, bạo động xảy ra nên đã tạo tâm lý lo lắng của
du khách khi đi đến bất cứ nước nào, trong đó có Việt Nam.
Trong khi đó, vấn đề quản lý du lịch của Nhà nước ta còn nhiều bất cập,
chưa phù hợp với khuynh hướng quốc tế. Việc quy định tối đa mức hàng hoá
12
mà ngưới nước ngoài đi du lịch tại Việt Nam được phép mang ra đã làm hạn
chế khả năng tiêu thụ của hàng hoá trong du lịch của Việt Nam.
Mặt khác có thể do vô tình hay cố ý của một số người đã nài ép khách du
lịch trong việc mua hàng hoá của mình. Điều này tạo ra cảm giác khó chịu cho
khách khi những người đó cứ cố tình bám theo họ. Do đó mà khách du lịch chỉ

dám đến Việt Nam một lần, không có lần thứ hai, trừ những trường hợp khá
đặc biệt. Ngoài ra còn có hiện tượng trộm cắp tài sản của khách hay trấn lột
khách…
Ngoài ra việc thay đổi Luật của Chính phủ đã làm giảm xu hướng đầu tư
của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Vì họ sợ rằng lúc này Luật có
thể ủng hộ họ nhưng biết đâu lúc khác thì lại quay lại chống đối họ. Do đó mà
các cơ sở du lịch vẫn chưa được đầu tư đúng mức, người nước ngoài vẫn còn
dè dặt trong vấn đề đầu tư vào Việt Nam.
Trên đây là một số lý do khiến cho sự phát triển của du lịch Việt Nam còn
nhiều hạn chế. Có thể vẫn là chưa đủ nhưng cũng nói lên được phần nào
những vấn đề bất cập của nước ta hiện nay.
13
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT:
Từ những tồn tại và những nguyên nhân trên, chúng ta có thể đưa ra các
giải pháp để giải quyết những tồn tại đó nhằm đưa du lịch Việt Nam phát triển
lên một tầm cao mới như sau:
Cả nước cần đẩy mạnh công tác CNH, HĐH nền kinh tế để cố gắng đạt
được chỉ tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp. Đưa
đất nước thoát khỏi tốp những nước kém phát triển, kinh tế phát triển mạnh,
dần dần có thể sánh vai cùng các nước công nghiệp phát triển trên thế giới.
Đồng thời phải đảm bảo sự phát triển đồng đều đến giữa các ngành trong cơ
cấu nền kinh tế, sao cho các ngành này có thể cùng phát triển mạnh và cùng
bổ trợ cho du lịch phát triển.
Xây dựng các chính sách để nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
cũng như trong nước vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho du lịch, đồng thời
có thể tùng tu lại các di tích lịch sử nhưng vẫn giữ nguyên được bản sắc dân
tộc của Việt Nam.
Nâng cao, học hỏi kinh nghiệm kết hợp với khoa học công nghệ tiên tiến
của nước ngoài để có thể sản xuất ra những mặt hàng cuối cùng phục vụ cho
việc tiêu dùng của người dân cũng như khách du lịch. Từ đó sẽ không phải

nhập khẩu từ nước ngoài, giảm bớt được chi phí mà vẫn có thể bán với giá
cao.
Xây dựng nhiều khu kinh tế mới, kể cả những vùng sâu xa để kinh tế ở
các vùng đó có thể phát triển đồng đều với những vùng khác. Tạo sự cân bằng
trong thu nhập, từ đó nhu cầu du lịch có thể tăng lên một cách đồng đều.
Nâng cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn các di tích, các khu sinh
thái, không còn hiện tượng phá rừng như trước đây nữa. Giữ cho Việt Nam mãi
mãi có hình ảnh đẹp trong con mắt của khách du lịch.
Nhà nước và nhân dân cùng đoàn kết. kết hợp với nhau trong việc phòng
chống các đại dịch bệnh. Đẩy lùi mọi bệnh truyền nhiễm cho khách du lịch quốc
tế biết để thu hút họ đến với Việt Nam. Đồng thời cùng phát hiện và diệt trừ mọi
bạo động, cùng chống thù trong giặc ngoài, giữ cho Việt Nam mãi là đất nước
vì hòa bình.
14
Trong khi đó các nhà làm Luật phải làm sao để có một đạo luật rõ ràng,
phù hợp với khuynh hướng phát triển của thế giới, tạo lòng tin cho các nhà đầu
tư để họ có thể yên tâm đầu tư vào Việt Nam và đồng thời cũng phải phù hợp
phần nào đó với sở thích, sự mong muốn của khách du lịch khi đến Việt Nam.
Tạo cho du khách quốc tế có được hình ảnh đẹp về Việt Nam, làm cho họ khi đi
đến nước ta mà khi về vẫn còn vương vấn, quyến luyến và trong lòng luôn nghĩ
rằng sẽ quay trở lại Việt Nam trong một ngày gần đây. Đây có thể là lời quá
hoa văn nhưng sự thực thì để phát triển du lịch đòi hỏi Việt Nam phải có những
biện pháp tiến bộ cả về kinh tế lẫn chính trị.

15
III-PHẦN KẾT LUẬN
Nhìn chung du lịch Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước
phát triển khá tiến bộ. Đóng góp nhiều vào thu nhập của nước ta, làm cho nền
kinh tế- chính trị của nước ta được nâng lên rất nhiều. Đồng thời sự tác động
lại của kinh tế- chính trị cũng đã có nhiều thuận lợi đến sự phát triển du lịch Việt

Nam. Tuy nhiên cũng có nhiều vấn đề khá bất cập cần phải giải quyết để góp
phần nâng cao sự phát triển của du lịch Việt Nam. Đặc biệt là trong hoàn cảnh
nền kinh tế thị trường hiện nay, các nước đều coi du lịch là ngành kinh tế mũi
nhọn, vì thế họ đều tập trung mọi nguồn lực để phát triển du lịch. Trong hoàn
cảnh cạnh tranh gay gắt đó buộc Nhà nước và các nhà kinh doanh du lịch Việt
Nam phải phấn đấu để làm sao du lịch nước mình có thể thu hút được nhiều
khách du lịch hơn, với chất lượng ngày càng cao hơn.

16
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế du lịch - NXB Lao động & Xã hội
2. Tạp chí thế giới mới - Bộ giáo dục và đào tạo
3. Tạp chí du lịch Việt Nam
4. Luật du lịch Việt Nam
17
Môc lôc
Trang
I- PHẦN MỞ ĐẦU 1
II- NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
Ch¬ng 2: c¬ së thùc tiÔn 4
1. Thực trạng du lịch Việt Nam hiện nay 4
2. Sự tác động về mặt kinh tế-chính trị đối với sự phát triển du lịch
Việt Nam: 5
2.1 Nh ng thu n l i, hi u qu t c:ữ ậ ợ ệ ả đạ đượ 6
2.2 Nh÷ng mÆt cßn yÕu kÐm : 8
3. Nguyên nhân của sự yếu kém đó: 11
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT: 14
III-PHẦN KẾT LUẬN 16
Tµi liÖu tham kh¶o 17



18

×