Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Chuyên Đề Thực Tập Đặc Trưng Của Hệ Thống Kinh Tế Đặc Trưng Nào Quan Trọng Nhất Đặc Trưng Nào Quan Trọng Nhất.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.63 KB, 37 trang )

Câu 1. Đặc trưng của hệ thống kinh tế. đặc trưng nào quan trọng nhất? đặc trưng nào
quan trọng nhất.
Bài làm:

a. Đặc trưng của hệ thống kinh tế: gồm 4 đặc trưng


Quyền sở hữu tài sản
-

Biểu hiện:

+ quyền sở hữu vốn
+ quyền sử dụng vốn
+ quyền sử dụng thành quả tạo nên
-

Các hình thức sở hữu:

+ sở hữu cơng cộng
+ sở hữu tập thể
+ sở hữu tư nhân
+ sở hữu hỗn hợp


Tổ chức quá trình ra quyết định
-

Các cấp trong hệ thống:

+ Số lượng cấp bậc: càng nhiều=> thông tin càng nhiễu


+ Phân bổ nhiệm vụ giữa cáccấp : quyền trao càng nhiều=> quyết định đưa ra càng chính xác
+ Số lượng các cấp bên dưới: càng nhiều=> độ nhiễu càng lớn
-

Tổ chức hoạt động ra quyết định

+ hệ thống kinh tế tập trung hồn hảo (mơ hình điều phối dọc):
Trung tâm-> quyền lực trung gian-> các đơn vị nhỏ cấp dưới
 Nhược: thông tin sai lệch, hành vi đạo đức ở cấp trung gian, tính chủ động ở cấp dưới giảm
vì phụ thuộc vào quyết định của cấp trên
+ hệ thống KT phi tạp trung( MH điều phối ngang): trung tâm-> đơn vị nhỏ
 Ưu: thông tin đầy đủ chính xác, người ra quyết định khơng phải trung tâm mà là ng ở các
đơn vị nhỏ là trung tâm VD ở Mỹ, chính phủ khơng có quyền cacn thiệp tới các bang. Các
bang trích phân ngân sách để ni trung ương, tự ra quyết định
1


+ kết hợp cả 2 hệ thống


Cơ chế điều tiết hoạt động
-

Hệ thống kinh tế phi tập trung hoàn hảo: dưa vào dấu hiệu thị trường (quy luật
cung cầu tự điều tiết…)

 Nhược: khủng hoảng, lạm phát…không tự sửa chữa được
-

Hệ thống kinh tế tập trung hoàn hảo: điều tiết bởi kế hoạch


 Nhược: không thể kế hoạch một cách chính xác sẽ dẫn đến trì trệ…)
-



Cơ chế phân phối và khuyến khích hoạt động của con người: vận động theo quy
luạt thị trường nhưng cso sự điều tiết của nhà nước ( phân bổ nguồn lực, phân bổ
thu nhập, ổn định ktv~m, đại diện cho quốc gia trên trường QTe)

Cơ chế phân phối và khuyến khích con ng hành động
-

Các hình thức phân phối thu nhập:

+ PPhoi theo LD
+ Pphoi theo chức năng
+ Pphoi lại từ thu nhập
-

Các hình thức khuyến khích:

+ khuyền khích bằng Vchat
+ khuyến khích bằng tinh thần
+ hỗn hợp
b. Đặc trưng nào quan trọng nhất?
Đối với sự phát triển của một nền kinh tế thì đặc trưng nào của hệ thống kinh tế cũng đều có ảnh
hưởng to lớn cả.Theo em, cơ chế điều tiết của nền kinh tế là quan trọng nhất vì cơ chế là khái
niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt
động.

Cơ chế điều tiết của nền kinh tế là khái niệm dùng để chỉ phương thức nhà nước tác động vào
nèn kih tế để định hướng nền kinh tế.
Cơ chế điều tiết có vai trị quan trọng đến sự ptr và thịnh vượng chung của 1 quốc gia, dân tộc.
cơ chế đúng đắn phù hợp sẽ tạo động lực xã hội và trở thành công cụ phát triển kinh tế, phục vụ
đắc lực cjho việc tạo ra của cải mang lại sự giàu có chung cho toàn XH. Ngược lại cơ chế lạc
hậu, đi ngược lại với quy luật khách quan làm kìm hãm KT-XH dẫn đến hậu quả mà khắc phục
nó phải tốn 1 thời gian dài.

2


Cơ chế điều tiết hoạt động tốt cũng có ảnh hưởng lớn đến các đặc trưng của hệ thống kinh tế.
chẳng hạn như đối với đặc trưng về quyền sở hữu TS: nếu cơ chế điều tiết kinh tế bởi kế hoạch
thì sở hữu của nhà nước sẽ chiếm phần lớn hơn nhiều so với sở hữu của tư nhân, nếu cơ thế điều
tiết theo thị trường thì quyền sở hữu của tư nhân sẽ chiếm phần trăm lớn hơn.
Như vậy, theo em thì cơ chế điều tiết của nền kinh tế là quan trọng nhất
Câu 2: so sánh những định chế cơ bản của KTTT và KT tập trung
Tiêu chí

KTTT

KTTTrung

Quyền sở hữu tài sản và động
cơ lợi nhuận

 Sở hữu tư nhân. Nền

 Nền kinh tế chỉ có 2 thành
phần


kinh tế có 3 chế độ sở hữu: sở
hữu cơng, SH tập thể, tư nhân.
Hình thành một số tập đồn kinh
tế, các cơng ty đa sở hữu, các
cơng ty có vốn đầu tư từ nước
ngoài… thu hẹp các lĩnh vực độc
quyền của nhà nước
 Trả lời các câu hỏi của nền
kinh
tế là do các nhà kinh doanh tư
nhân
 Thị trường là dấu hiệu của
hành động
 Lợi nhuận là kim chỉ nam
cho mọi hành động

Hệ thống giá cả

sở hữu về tư liệu sản xuất là sở
hữu nhà nước và sở hữu tập thể.
SH công cộng: nhà nước chiếm
tất cả tài sản liên quan đến hoạt
động phục vụ SX, vẫn có SH tư
nhân nhưng chỉ là đối với hàng
hóa tiêu dùng thơi, cịn tất cả là sở
hữu nhà nước
 Khơng có cạnh tranh: do nhà
nước sở hữu các doanh nghiệp
hoạt động theo kế hoạch của

nhà nước.
 Sản xuất phi lợi nhuận: chỉ để
thực hiện theo kế hoạch.
 Lợi nhuận với mục tiêu để tái
đầu tư phục vụ cho hoạt động
sản xuất, ptr KT

Hệ thống giá cả theo thị trường

Hệ thống giá cả thống nhất

 Giá cả chính là dấu hiệu
quyết định hành vi kinh
doanh

 Giá cả không là cơ sở để phân
phối nguồn lực

 Cơ sở định giá là thị trường
trong quan hệ cung – cầu
 Sự điều tiết giá cả cũng do thị
trường và sự vận động của
quy luật cung – cầu
3

 Giá sản xuất, giá tiêu dùng: cố
định, phi thị trường
 Giá cả theo kế hoạch



Cạnh tranh và tự do kinh doanh
 Biện pháp cạnh tranh


Cạnh tranh giá cả



Cạnh tranh phi giá cả

Kế hoạch hóa tập trung nền
KTQD
 KH tập trung phân bổ nguồn
lực

 Mức độ cạnh tranh

 Sản xuất theo chỉ tiêu pháp
lệnh



Cạnh tranh quốc gia

 Tiêu dùng theo chỉ tiêu



Cạnh tranh ngành




Cạnh tranh doanh nghiệp

 Đặc điểm nền kinh tế thị
trường cạnh tranh


Cho phép cơ chế giá phản
ánh đúng nhu cầu và chi phí,
tối đa hóa hiệu quả trong việc
sử dụng các nguồn lực



Khuyến khích q trình đổi
mới, cải tiến sản phẩm và hạ
thấp chi phí sản xuất trong
dài hạn



Đa dạng hóa các nguồn cung
khác nhau cho người tiêu
dùng



Mang lại hiệu ứng công bằng
trong việc phân phối thu

nhập

Chủ nghĩa cá nhân và quyền tối
cao của người tiêu dùng
Sở hữu tư nhân về tài sản và chủ
nghĩa cá nhân ln đi với nhau
và có tính 2 mặt:


Sở hữu cá nhân về tài sản là
cơ sở của chủ nghĩa cá
nhân
4

Quyền làm chủ tập thể
 Hoạt động theo sự chỉ đạo
mang tính pháp luật của nhà
nước
 Nhà nước nắm quyền kiểm
soát hầu như tuyệt đối với
mọi nguồn lực kinh tế (HTX




Nó bảo đảm cho quyền lợi
của cá nhân trước sự xâm
hại của chính quyền, quyền
lợi cá nhân đặt lên trên
quyền lợi của chính phủ.


Quyền tối cao thuộc về người
tiêu dùng: tiêu dùng hợp lý hóa
các hoạt động kinh tế:




Vai trị của chính phủ

Người tiêu dùng bỏ phiếu
cho các nhà sản xuất tể hiện
bằng đồng tiền họ có bỏ vào
đó nhiều hơn
Người sản xuất để có nhiều
tiền sẽ tập trung vào hàng
hóa mà người tiêu dùng mua
nhiều nhất

 Chính phủ khơng nên can
thiệp vào nền kinh tế
 Chính phủ chỉ tạo ra và duy
trì một mơi trường trong đó
các cá nhân có thể tự do
hoạt động

nơng nghiệp, Nơng trại NN)
HTX NN:
+ xã viên: các cá nhân và người
làm công cho HTX: đóng góp tài

sản của mình: trâu bị, cơng cụ
sx…
+SH chỉ thừa nhận sở hữu tập thể
về TLSX
+h oạt động SXKD chịu sự chỉ
huy theo KHoach của NN
+PPTN theo lao động nhưng
mang tính bình qn
+quy mơ hoạt động giới hạn trong
thơn xã

 Xây dựng KH PTKTQD
 Điều hành sự PT bằng hành
chính, mệnh lệnh
 Tổ chức bộ máy nhà nước

 Chính phủ chỉ nên thực hiện
những hoạt động mà cá nhân
một ai đó khó có thể thực
hiện được

Câu 3: nêu phương pháp và tiêu chí đánh giá 1 hệ thống kinh tế. trong đó tiêu chí nào là
quan trọng nhất?
a. Các phương pháp và tiêu chí đánh giá 1 HTKT:
-

Phương pháp:

+ đánh giá từ các tiêu chí riêng biệt
5



+ kết hợp các tiêu chí để có tiêu chí tổng hợp
+ xác định mục tiêu ưu tiên
-

Tiêu chí đánh giá

+ kết quả kinh tế: TTKT, hiệu quả, PPTN, ổn định
 Các tiêu chí đánh giá:
 TTKT: tốc độ tăng trưởng, hiệu quả và khả năng duy trì trong dài hạn
(cấu trúc TT theo đầu vào, đầu ra, theo ngành, ảnh hưởng lan tỏa của
TT)
 Hiệu quả KT: khả năng tạo ra sản phẩm từ một nguồn lực nhất định,
phải sử dụng hết nguồn lực và tạo ra được nhiều sản phẩm nhất
 PPTN: đường cong lorenz, hso GINI…
 Sự ổn định của nền kinh tế: tăng trưởng ổn định, kiêm chế lp, giải
quyết vc làm
+ hệ thống kinh tế
+ các chính sách theo đuổi
+ mơi trường
b. Tiêu chí nào là quan trọng nhất?
Theo em tiêu chí kết quả kinh tế là quan trọng nhất. vi qua tiêu chí này, ta có thể biết được nền
kinh tế có tăng trưởng về chất và về lượng hay ko? Về lượng được thể hiện qua tốc độ tăng
trưởng GDP và GDP/người, về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo vùng, các yếu tố
đầu vào đầu ra được sử dụng trong quas trình sản xuất để xác định được quốc gia đó tăng trưởng
theo chiều rộng hay chiều sâu. Cịn về chất là biểu hiện qua pphoi thu nhập đã đảm bảo tính cơng
bằng hay chưa, điều này giúp ta xác định được nền kinh tế của quốc gia có tăng trưởng bền vững
không.
Kết quả kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng giúp ta đánh giá được hiệu quả của hệ thống kinh tế,

cũng như các chính sách mà quốc gia đó đưa ra.
Câu 4. So sánh những khác biệt của KTTT tự do vf nền KTTTXH hoặc nền KTTTTdo và
nền KTTT định hướng chính phủ. Liên hệ Myx- Đức hoặc Mỹ- Nhật
a. So sánh nền KTTT tự do và nền KTTT XH và nền KTTT CP
Tiêu chí

Thị trường tự do

Thị trường xã hội

Thị trường định hướng chính phủ

Quyền SH TS

SHTN

Xuất hiện SHNN

Xuất hiện SHNN

Tổ chức ra

Phi tập trung

Có vai trị chính phủ

Có vai trị chính phủ

6



quyết định
Cơ chế điều
tiết hoạt động

Thị trường

Hệ thống
khuyến khích

Hỗn hợp

Mối quan hệ giữa cơng
nhân và cơng ty

chi phối tư nhân

Có kế hoạch kinh tế tổng
thể

Có kế hoạch kinh tế tổng thể

Có chương trình phúc lợi
XH chung

Khơng có nhà nước phúc lợi. Doanh
nghiệp được giao phúc lợi xã hội

Có hệ thống bộ, chính phủ các cấp


Nhà nước phúc lợi chung
Các quốc gia

Mỹ, Anh, Úc,
Canada, New
Zealand

Đức và các nước Tây Âu

Nhật bản và các nước Đông Á

b. Liên hệ Mỹ- Đức, Mỹ- Nhật
Tiêu chí

MỸ

ĐỨC

NHẬT BẢN

Hệ thống Thị trường
kinh tế

Thị trường

Thị trường

Xu
hướng
phát

triển

Hồn tồn theo cơ chế
thị trường tự do.

Xã hội:điều hành một hệ
thống kinh tế tốt theo thị
trường với một nhà nước
phúc lợi.

Điều tiết nền kinh tế định
hướng thông qua sự tác động
qua lại giữa Chính phủ với
các Doanh nghiệp bằng các
chính sách ảnh hưởng đến sự
phát triển công nghiệp.

Thể chế
cơ bản

-Sở hữu:khu vực tư nhân
chiếm tỉ trọng lớn,điều
phối hầu như mọi hoạt
động của nền kinh tế.

-Sở hữu:hình thức sở hữu là
tư nhân.

-Sở hữu:hình thức chủ yếu là
tư nhân.


-Phân phối nguồn lực:do thị
trường là chính nhưng chính
phủ ln cố để các cá nhân
sở hữu nguồn lực bằng
nhau.

-Phân phối nguồn lực:có sự
phối hợp giữa chính phủ và
doanh nghiệp.

Năm


nhân

Chính
phủ

1939

75%

25%

1965

77%

23%


1977

83%

17%

1988

80%

20%

-Phân phối nguồn

-Vai trị của chính
phủ:Chính phủ chi một tỷ lệ
ngân sách lớn(so với Mỹ)
cho các khoản thanh
tốn,chuyển nhượng(trợ
cấp,thất nghiệp),phúc lợi
hưu trí dành cho các cá
nhân khơng làm ra hàng hóa
7

-Vai trị của chính phủ:chính
phủ đóng vai trị quan trọng
trong q trình phát triển kinh
tế:xây dựng chính sách tài
khóa và tiền tệ;phát triển mối

quan hệ thường xuyên,gần gũi
giữa chính phủ và doanh
nghiệp.
Chính phủ trực tiếp tham gia


lực:hoàn toàn do thị
trường đảm nhiệm

dịch vụ cho xã hội.

Xây dựng kế hoạch phát
-Vai trị của Chính
triển tổng thể vĩ mơ nền
phủ:Chính phủ chỉ can
kinh tế và thực hiện thơng
thiệp ở mức độ nhất định qua các chính sách tài chính
với nền kinh tế:duy trì
và tiền tệ thực hiện bởi ngân
chế độ của kinh tế thị
hàng trung ương.Khơng có
trường;xây dựng hệ
bộ máy kế hoạch cấp liên
thống pháp luật hiệu
bang.
quả,phân định các tranh
Thiết lập hội đồng chu kì
chấp dân sự;khắc phục
kinh tế và hội đồng kế
các vấn đề mơi

hoạch tài chính để điều phối
trường.Chính phủ cũng
liên bang,nhà nước,ngân
quan tâm đến an ninh xã
sách địa phương trong mục
hội nhưng chậm hơn so
tiêu tài chính.
với nhiều quốc gia
khác.Chính phủ có trách Có quyền tự chủ tài chính
nhiệm chủ yếu trong
và quyền chính trị tương đối
cung cấp hàng hóa cơng cao.
cộng(quốc phịng,sức
khỏe,giáo dục,pháp
luật).Thực hiện chính
sách tài chính thuộc
trách nhiệm chính phủ
liên bang.
Chính phủ cũng tham gia
vào việc quy định xã hội
đối với doanh nghiệp
treencacs phương diện
như th người tàn tật,an
tồn lao động,bảo vệ
mơi trường.

vào các lĩnh vực dự án công
nghiệp thông qua cho vay lãi
suất.
Cuối thế kỉ XIX,Nhật quốc

hữu hóa một số ngành nghề
quan trọng như:dịch vụ,bưu
chính,viễn thơng,thơng tin
liên lạc,đường sắt...
Vai trị trong tiêu dùng xã hội
lớn trong đầu tư và khuyến
khích cơ chế tư nhân.
Chính phủ tham gia vào các
hoạt động thiết yếu trên thị
trường tài chính thơng qua
việc sở hữu thể chế chun về
tín dụng.
Chính quyền địa phương
khơng có nhiều quyền tự chủ
tài chính mà phải phụ thuộc
nhiều vào thu nhập chuyển
giao từ chính phủ trung ương.
Chính phủ ít quyền lực về mặt
chính trị;Bộ trưởng được phân
theo các đảng phái chính trị
và đặt dưới quyền kiểm sốt
của các chính trị gia,nhiệm kì
khơng q 1 năm.

Chính quyền địa phương
có quyền tự chủ về tài
chính.
Thị trường có quyền
chính trị tương đối cao.
Cơ chế

chính
sách

1870-1930:Luật chống
độc quyền(đạo luật
Sherman áp dụng chống

Quy định Luật chống lại các
hạn chế của cạnh tranh
(khác luật chống độc quyền
8

Mọi pháp luật chính sách kinh
tế chính trị được ban bổ,xuất
phát từ cơ quan hành chính.


lại các liên đoàn lao
động độc quyền);Luật
bảo vệ người tiêu
dùng;Luật lao động;các
chính sách thuế.
1930-1945:sắc lệnh về
tiêu chuẩn lao động cơng
bằng ban hành mức tiền
lương tối thiểu,giờ lao
động tối đa (1938);Luật
an sinh xã hội
(1935);Luật lao động
việc làm(1945).

1946-1975:luật dân sự
(1946);khơng khí sạch
(1970);đảm bảo an tồn
trong hàng hóa tiêu dùng
(1972);phân biệt lao
động (1967).

của Mỹ ở luật được quy
định cụ thể), tịa án đóng
một vai trị quan trọng;loại
ra các cơng đồn ra khỏi
luật;sử dụng công cụ ngăn
cấm và sửa chữa thị trường.

Quy định luật chống độc
quyền giống Mỹ.

Các chính sách tập trung
nhiều vào vấn đề phân phối
thu nhập công bằng:thay đổi
cơ cấu tài sản trong các
nhóm có thu nhập thấp,các
khoản chuyển giao trực
tiếp(trao học bổng bao cấp
thuê nhà) can thiệp trực tiếp
chính phủ...Đặc biệt nhà
nước cho phép hoạt động
người lao động được hưởng
lợi nhuận của doanh nghiệp
của họ cũng như có quyền

tham gia vào hoạt động
quản lí của doanh nghiệp(cơ
chế ra quyết định phối hợp).
Luật lao động (1976), hiến
pháp doanh nghiệp (1972).

Cơ chế
điều tiết
ra quyết
định và
quản lí

-Doanh nghiệp kinh
doanh gồm hộ cá thể,liên
doanh,cơng ty.Các công
ty chịu sự sở hữ của cổ
đông và hoạt động như
một pháp nhân dưới sự
điều hành của hội đồng
quản trị.
-Tỷ lệ lao động thuộc
cơng đồn 20%.Nhà
nước thống trị giao
thơng,xây dựng...

-Đồng quyết định:các đại
diện người lao động có thể
tham dự vào hội đồng quản
trị của công ty để quyền lợi
người lao động được đảm

bảo.
-Cơng đồn lao động (hội
đồng doanh nghiệp) hiến
pháp 1972:yêu cầu bầu ra
hội đồng doanh nghiệp từ 5
lao động trở lên;người lãnh
đạo doanh nghiệp không
được tham gia;hội đồng
quyết định lương,độ dài
ngày làm,sa thải.
-Tỷ lệ lao động thuộc công
9

Cơ quan kế hoạch được xây
dựng những năm 1940.Các kế
hoạch có tính thực tế cao (có
mục đích thường xun thay
đổi), có tính tổng hợp;hệ
thống kế hoạch mang tính
hướng dẫn.
Trước chiên tranh thế giới
2,ngành công nghiệp do các
công ty độc quyền theo ngành
dọc và các tập đoàn trên
ngành chi phối (cuối chiến
tranh thế giới 2,gần 4000
cơng ty quan hệ gia đình kiểu
này nắm 50% tổng cổ phần
trong công nghiệp). Sau chiến
tranh,cổ phần trong doanh



đồn 40%.Thực hiện mặc cả
tập thể:cơng đồn bãi
cơng;giới chủ có quyền đuổi
việc hoặc dừng sản xuất.
-Vai trò của doanh nghiệp
nhà nước lớn hơn so với
Mỹ:thống trị một số ngành
giao thông,thông tin,luyện
kim.Một số lĩnh vực chính
phủ có tham gia trực tiếp.
Hệ thống Có sự phân tách giữa
ngân
ngân hàng đầu tư và
hàng
ngân hàng thương mại.

Các ngân hàng trung ương
có sức mạnh lớn hơn ngân
hàng Mỹ,cung cấp nguồn tài
chính cho cơng nghiệp và là
cổ đông lớn nhất trong nền
kinh tế,cung cấp đa phần
dịch vụ mơi giới chứng
khốn cho khách.
-Khơng có sự phân tách
ngân hàng đầu tư và ngân
hàng thương mại.


nghiệp và ngân hàng được
điều phối cho dân cư,hình
thành tập đồn cơng nghiệp
mới;quyền lực hạn chế hơn
nhưng vẫn đề cao gia trưởng.
Các công ty Nhật tạo công ăn
việc làm cả đời cho người lao
động nên người lao động phụ
thuộc nhiều vào tương lai
công ty.
Hệ thống ngân hàng được chi
phối bởi ngân hàng thương
mại đại gia trong ngành ngân
hàng và họ thường là thành
viên của keiresu.
-Các ngân hàng đóng vai trị
then chốt trong thực hiện
chính sách của chính phủ.
-Các ngân hàng khơng được
kiểm sốt chặt chẽ và các
khoản vay hầu như không
được đảm bảo.

-Các ngân hàng có ghế
trong hội đồng giám đốc của
-Ngân hàng có 3 cơng cụ
cơng ty họ nắm giữ cổ phiếu
chính để kiểm sốt tổng lượng
cho vay.
tín dụng và tiền tệ cung cấp

-Các ngân hàng thương mại trên thị trường là:lãi suất ngân
ở trung ương và địa phương hàng,nghiệp vụ thị trường mở
thuộc sở hữu tư nhân và là
và tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
nguồn tài chính và hầu như
-Có sự phân tách giữa ngân
duy nhất của doanh nghiệp
hàng đầu tư và ngân hàng
quy mơ nhỏ.
thương mại.
-Các ngân hàng kiểm sốt
một nửa kinh tế Đức.

Câu 5. Sự khác nhau trong mơ hình chuyển đổi của Nga và TQ

Mơ hình chuyển đổi

Liên Xơ:

Trung Quốc:

mơ hình chuyển đổi theo liệu
pháp sốc: chuyển từ nền kinh

mơ hình chuyển đổi theo liệu
pháp tuần tự: theo liệu pháp

10



tế tập trung mệnh lệnh sang
nền kinh tế thị trường tự do
cả về mặt kinh tế và chính trị.

tuần tự kinh tế trước và
chính trị sau, làm từ nơng
thơn đến thành thị, từ dưới
lên trên, từ nhỏ đến lớn, từ
dễ đến khó.

Mục tiêu chuyển đổi

định hướng kinh tê thị trường
và đạt được sự tin cậy trong
xã hội; tranh thủ được sự nhất
quán của công chúng không
thể chấp nhận được cơ chế kế
hoạch hóa tập trung trước đây
và nhanh chóng muốn thay
đổi nó

nền kinh tế theo định hướng
thị trường trong khi vẫn duy
trì thể chế chính trị do Đảng
Cộng sản Trung Quốc lãnh
đạo. là một loại kinh tế hỗn
hợp.

Thời gian


Càng nhanh càng tốt

Tuần tự từ những lĩnh vực dễ
dàng đến những lĩnh vực khó
hơn, từ nông thôn đến thành
thị, từ dưới lên trên…

Bắt đầu năm 1992

Bắt đầu từ năm 1978
Q trình tư hữu hóa

Được triển khai ngay từ đầu,
trong hầu hết các ngành kinh
tế

Triển khai muộn hơn

Người đề ra chính sách

Những nhà cải cách chống
chủ nghĩa cộng sản

Đảng Cộng sản

Quyền sở hữu

Một chế độ dân chủ cũng
được hình thành cho phép tất
cả mọi người đều được tham

gia vào q trình dân chủ
hóa.
mở rộng q trình tư nhân
hóa, hồn thiện các đảm bảo
hợp pháp cho các quyền cạnh
tranh và sở hữu tài sản.

11

Nền kinh tế đó có cả các
doanh nghiệp tư nhân, tập
thể và thuộc sở hữu nhà nước
Thành phần phi quốc hữu
trong nền kinh tế, bao gồm
cá thể, tư nhân và kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài, mặc
dù đã phát triển khá nhanh,
song tỷ trọng của chế độ
cơng hữu trong tồn bộ nền
kinh tế vẫn chiếm phần lớn


Câu 6: sự sụp đổ của nền kinh tế tập trung mệnh lệnh diễn ra như tn? Nguyên nhân nào
dẫn đến sự sụp đổ này?
a. Sự sụp đổ của nền kinh tế tập trung mệnh lệnh diễn ra:
 Thất bại của cơ chế KHH tập trung
-

Các doanh nghiệp nhà nước chú trọng đến việc hồn thành kế hoạch chứ khơng
quan tâm đến lợi nhuận=> hiệu quả hoạt động thấp


-

Kế hoạch hóa tập trung khơng thúc đẩy năng suất và tính hiệu quả trong sản xuất
vì chỉ cần đạt được mục tiêu nhà nước đề ra

-

Kế hoạch hóa nền kinh tế đánh giá thấp những nguồn lực tự nhiên và không chú
trọng lắm đến bảo vệ môi trường=> làm cho các nước này có khả năng cạn kiệt
tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng xấu đến môi trường

-

Không tồn tại hoặc rất hiếm những thể chế có định hướng thị trường.

 Sự suy sụp về KT
-

Nhịp tăng trưởng kinh tế giảm, biểu hiện qua xu hướng tăng châm dần của thu
nhập quốc dân ở hệ thống các nước XHCN.

VD ở Liên Xô, 1961-1965: 6.5, 1966-1970: 7.8, 1976-1980: 4.3 và 1980-1985: 3.5
Ba Lan: 1961-1965: 6.2, 1966-1970: 6.0, 1976-1980: 1.2 và 1980-1985: -0.8
Qua đó ta thấy, các nước XHCN đều có thu nhập quốc dân giảm, nhất là giai đoạn 1980-1985
thậm chí nước Ba Lan cịn có thu nhập quốc dân âm, điều này cho thấy sự sa sút khủng hoảng
trong cả hệ thống các nước XHCN
Nước

Năng suất lao động giảm:


Tốc độ tăng GDP (%)
1960 1985

3,0

Tốc độ tăng NSLĐ
(%)

Tốc độ tăng NS vốn
(%)

Tốc độ tăng TFP
(%)

1960 1985

1960 1985

1960 1985

4,8

2,5

1,0

- 2,1

3,5


0,9

T.bình của
LX và Đơng
Âu

5,5

Liên xơ

5,8

3,6

4,6

2,3

3,6

-3,7

2,4

0,8

Tiệp khắc

4,8


2,6

4,1

1,6

1,3

-2,1

3,4

0,5

Ba Lan

4,6

3,3

3,6

1,8

2,0

-1,4

3,2


0,8

12


Hungari

4,6

-

2,9

3,6

2,6

1,0

-2,1

2,9

1,2

Tụt hậu về tiến bộ công nghệ so với Tây Âu

 Suy sụp về kinh tế
 Cơ chế nhiều tầng bậc và tệ nạn quan liêu tham nhũng

-

Cơ chế nhiều tầng bậc dẫn đến hệ thống thơng tin khơng hồn hảo, dần hình thành
nạn quan liêu. Đó là cơ chế điều phối dọc: nhiều tầng trung gian=> cấp trên khó
bết được ng dân ở cấp dưới thế nào

-

Lòng ham muốn cá nhân vị kỷ đi kèm với quyền lực bị lạm dụng làm nạn tham
nhũng ngày càng tăng

-

Tham nhũng là một thứ thuế vơ hình, làm bóp méo thị trường đầu tư, là hành vi
boc lột phi kinh tế

 Sự xuống cấp của hệ thống xã hội
-

Khép kín, khơng hồ nhập với đời sống kinh tế thế giới vì các quốc gia có nền
kinh tế tập trung giao lưu vs nhau, khép kín, ko có đầu ra

-

Chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ của khoa học và cơng nghệ=>
khơng có cơ hội để truy cập khoa học công nghệ

-

Sự hợp tác gặp nhiều trở ngại do cơ chế quan liêu, bao cấp.


b. Nguyên nhân của sự sụp đổ nền KTTTrung


Về kinh tế

Nền kinh tế xuống cấp, do sự tụt hậu về khoa học kĩ thuật, các quốc gia có nền kinh tế tập trung
giao lưu vs nhau ko có sự mở rộng với các nước khác
Quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà nước,sản xuất theo kế hoạch của nhà nước. do đó khơng
có sức ép cạnh trnah và tối thiểu hóa chi phí nên hoạt động sản xuất của các đơn vị có hiệu quả
khơng cao
Cơ chế kế hoạch hóa nền kinh tế là một lợi thế cho tăng trưởng trong giai đoạn đầu nhưng lại trở
nên bất lợi cho giai đoạn sau
Chính sách khuyến khích kém hiệu quả. Chủ yếu khuyến khích bằng tinh thần, như khen thưởng,
động viên… khơng khuyến khích bằng vật chất=> không tạo được động lực cố gắng
Lựa chọn cơ cấu kinh tế công nghiệp không phù hợp với nguồn lực của nền kinh tế. phát triển
ngành công nghiệp nặng trước nhưng CN nặng địi hỏi cơng nghệ cao và nhiều vốn. nhưng các
nước có nền KTTT (trừ LX) khơng có khả năng về vốn, lao động hay CNghe ptr.
13




Về chính trị xã hội:
-

Các nhóm XH: cơng nhân, nơng dân, viên chức, người về hưu, sinh viên, giáo
viên…thương than phiền về mức sống thấp, bực bội do thiếu thốn trong tiêu dùng.
Chất lượng cuộc sống ngày càng thấp, sự nghèo nàn trong môi trường xã hội, tàn
phá môi trường tự nhiên


-

Người dân bị gây phiễn nhiễu bởi những hành vi hỗn xược của cán bộ nhà nước
và sự độc đoán tùy tiện của bộ máy nahf nước quan liêu. Nghẹt thở vì sự hạn chế
quá mức đối với tự do của cả nhân, thiếu tự do ngôn luận, sự quanh co và lừa dối
trong tuyên truyenf chính thống…

-

Câu 7: Các nước đang phát triển(ĐPT) có những đặc trưng cơ bản nào? Phân tích những
rào cản của các quốc gia này thường gặp phải trong quá trình phát triển kinh tế.
Bài làm:
*Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển là:
- Thu nhập bình quân đầu người thấp:
+ Nền kinh tế của các nước ĐPT phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp nên thu nhập bình qn
đầu người thấp=> Tỷ lệ tích lũy thấp=> Trình độ kĩ thuật sản xuất thấp=> Năng suất lao động
thấp=> Thu nhập bình quân đầu người thấp. Đây là vòng luẩn quẩn của các nước ĐPT.
+ Thu nhập của các nước này đều là thấp và trung bình, chỉ khoảng 5% thu nhập trung bình của
mỹ: năm 1997: Ấn độ có thu nhập trung bình là 390USD/người, xếp thứ 92, chỉ bằng 1,37% so
với nước Mỹ( GNP/người= 28740USD/người).
- Tỉ lệ nghèo đói rất lớn(cao):
+ Ngày trước theo WB, chuẩn nghèo là 1USD/người/ngày thì Zabia là nước có tỉ lệ nghèo cao
nhất(84,6%), Uganda(69,3%), Nepal(50,3%), Trung quốc(22,2%), Brazil(23,6%).
- Tốc độ tăng dân sốc cao:
+ Hầu hết các quốc gia lớn nhất thế giới( TQ,Ấn Độ, Việt Nam..)đều nằm trong các nước đang
phát triển và cso tốc độ tăng dân số cao.
+ Trình độ phát triển càng thấp thì tốc độ tăng dân số càng cao và ngược lại.
- Tỷ lệ mù chữ rất cao:
+ Năm 1997: Hầu hết các quốc gia có tới 60-70% tỉ lệ khơng biết chữ, Việt Nam lúc đó có tỉ lệ

xóa mù chữ tốt(>90% là biết chữ), Ai cập có tỉ lệ không biết chữ là 48,6%, Pakistan 62,2%..
14


+ Hiện nay ở Châu Phi vẫn cịn 50% khơng biết chữ( hầy như phụ nữ ít biết chữ).
- Sự bất ổn về chính trị:
+ Ở giai đoạn trước thế kỉ 20, các quốc gia bất ổn về chính trị lớn. Ví dụ ở Trung Đơng có tranh
chấp về dầu mỏ, Ấn độ có mâu thuẫn về tơn giáo…
+ Gần đây, chủ nghĩa hồi giáo cực đoan đã lan rộng sang các nước khác, gây ảnh hưởng lớn về
phát triển kinh tế.
- Bất bình đăng giới lớn:
+BBĐ về thu nhập giữa Nam-Nữ: Cùng 1 mức đóng góp, cùng 1 vị trí thì thường thu nhập của
Nữ+ Ở một số lĩnh vực như giáo dục, xuất hiện khoảng cách về giới với phần thiệt thòi nghiêng về
nam giới và trẻ em nam.
- Khả năng thu hút vốn đầu tư kém:
+ Vì cơ chế,chính sách của các quốc gia này nhiều rào cản nên cản trở các doanh nghiệp muốn
hùn vốn đầu tư.
+ Vì cơ sở hạ tầng kém=>Phát sinh chi phí sản xuất=> Hạn chế đầu tư
+ Các quốc gia này lao động thường dồi dào, giá rẻ nhưng trình độ lao động thâp=> Chi phí đào
tạo cao=> họ khơng thích đầu tư.
- Sự phụ thuộc vào bên ngồi: vì sự hạn chế về vốn đầu tư, trình độ phát triển công nghệ, kĩ thuật
sản xuất, vốn nhân lực.. nên các nước ĐPT bị phụ thuộc nhiều vào bên ngoài.
* Phân tích những rào cản của các quốc gia này thường gặp phải trong quá trình phát triển
kinh tế.
- Rào cản về tham nhũng:
+ Tham những được coi như là 1 khoản chi phí vơ hình, chỉ xảy ra ở những người có chức có
quyền: Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vị lợi.
+ Tham nhũng làm kiềm chế tăng trưởng, cản trở cạnh tranh, Giảm nguồn thu ngân sách, giảm
lòng tin của người dân.

+ Các nước ĐPT thường có tỉ lệ tham nhũng cao: Chỉ số đánh gia tham những CPI càng cao thì
tham nhũng càng nhiều: Đan mạch đầu thế giới: CPI=10(năm 1998). CPI=9,2(2014) xếp thứ
1/175/ Nga xếp thứ 136/175( CPI= 2.4 năm 1998 và CPI= 2,7 năm 2014.
- Rào cản về chính trị khơng ổn định:
+ Chính trị bất ổn gây ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, gây ra bất hạnh cho
nhân dân, thậm chí đến cảnh huynh đệ tương tàn.

15


+ Thí dụ như Thái Lan, Khủng hoảng chính trị Thái Lan đã kéo dài gần hai tháng nay. Chiến
dịch phong tỏa thủ đơ Bangkok do phong trào chống chính phủ tiến hành kể từ ngày 12/1/2014
cho thấy tình hình vẫn rất căng thẳng giữa hai phe. Cuộc khủng hoảng dai dẳng này bắt đầu tác
động đáng kể đến nền kinh tế của Thái Lan. Đầu tiên là các dự báo tăng trưởng kinh tế của Thái
Lan trong năm 2014 đã bị hạ thấp đáng kể từ 5,2% xuống còn 4,3%. Lĩnh vực kinh tế Thái Lan
bị ảnh hưởng nhiều nhất ngành du lịch. Mức tăng số lượng du khách trong tháng 12 đáng thất
vọng: Rất nhiều hãng du lịch đã hủy bỏ các tour ngay trong mùa cao điểm vì các cuộc biểu tình
chống chính phủ tại Bangkok. Mức tiêu thụ nội địa, một biểu hiện khác của tăng trưởng cũng bị
ảnh hưởng mạnh mẽ, bởi vì người Thái không muốn chi tiêu trong thời điểm căng thẳng. Các
nhà sản xuất xe hơi dự kiến là doanh số bán xe của họ sẽ sút giảm đáng kể.
- Rào cản về khả năng thu hút vốn đầu tư:
+ Trong 20 quốc gia thu hút vốn đầu tư FDI cao nhất thế giới thì mỹ là quốc gia có khả năng thu
hút vốn đầu tư cao nhất thế giới: Mỹ Trung Quốc Nga Hong kong Brazil
Singapore Canada Astraulia Tây Ban Nha Mexico Anh..
+ Chỉ có 1 vài quốc gia đang phát triển có khả năng thu hút vốn: Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ.
- Rào cản về tốc độ tăng dân số cao:
Lao động càng nhiều nhưng chất lượng lao động thấp, giá rẻ.
- Rào cản về cơ sở hạ tầng kém:
Hệ thống kết cấu hạ tầng của các nước đang phát triển cịn trong tình trạng yếu kém, qui
mơ nhỏ bé, hầu hết chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, năng lực hạn chế, chưa tạo được kết nối liên hồn.

Trình độ phát triển kết cấu hạ tầng ở các nước ĐPT chưa theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế- xã
hội. Kết cấu hạ tầng yếu kém làm chậm giải ngân vốn đầu tư, gia tăng chi phí sản xuất- kinh
doanh, giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, gây nhiều khó khăn cho đời sống nhân dân
- Rào cản về tỉ lệ tích lũy thấp:
+ Đối với các nước đang phát triển đặc biệt là những nước có mức thu nhập thấp và gần như chỉ
có mức sống tối thiểu=> Giảm tiêu dùng là khó=> Nguồn vốn tích lũy thấp.
+ Trung Quốc là 1 trong các nước có tỉ lệ tích lũy cao(lớn).
- Rào cản về danh mục hàng xuất khẩu bị hạn chế:
+ Hiện nay, các nước đang phát triển chiếm tỷ lệ thấp các sản phẩm xuất khẩu trong khi các sản
phẩm này thường là có giá trị gia tăng cao hơn các sản phẩm nông nghiệp cơ bản. Hàng rào thuế
quan giữa các nước đang phát triển có thể rất cao.
+ Cung cầu thiếu ổn định
+ Giá sản phẩm thơ ngày càng thấp ( do ước tính 150 năm nữa dầu thô ms cạn kiệt. Nhưng
không thể sd lãng phí, nhiều nước trên TG đã nghiên cứu để có những nguồn nhiên liệu ms ).Thu
nhập từ sản phẩm thơ thì k ổn định.
16


- Rào cản về nợ nước ngoài: Các nước ĐPT thường có nợ nước ngồi lớn.

Câu 8: So sánh nền kinh tế của 1 số nước NICs châu Á và châu Mỹ La tinh trong giai đoạn
phát triển kinh tế cuối  TK 20.
Bài làm:
Các nước NICS Châu Á:
-

Chiến lược: hướng ra thị trường quốc tế, tập trung vào hoạt động ngoại thương.

-


Những năm 60 trở về trước: thực hiện chiến lược thay thế nhập khẩu, tập trung phục vụ trong
nước, hh tiêu dùng, sau đo khi phát triển cao hơn: họ bắt đầu chập nhận phải đi nhập khẩu
nguyên liệu nhưng sau này sẽ tự tạo ra nguyên liệu. Họ đã không thành công do thị trường
không rộng lớn và khơng có nhiều tài ngun thiên nhiên.

-

Sau năm 60, hướng ra thị trường quốc tế. lúc đầu trình độ cịn thấp, do đó họ tập trung vào
ngành cơng nghệ thấp sử dụng nhiều lao động (dệt may, giày da, đồ chơi trẻ em với giá trong
nước bằng giá quốc tế. trong giai đoạn này, họ tích lũy nguồn lực để nâng cao trình độ trong
nước.

-

Năm 80s: tập trung ngành có trình độ cao như đầu tư vốn nâng cao cơng nghệ, sản xuất mặt
hàng công nghệ cao như điện tử…

-

Sau đó trình độ trong nước cao dần và họ sản xuất, XK những mặt hàng công nghệ cao như
hnay.
Các nước Mỹ la tinh: chủ yếu xk sản phẩm thơ.

-

Mơ hình tăng trưởng nhanh: Chính phủ tập trung chủ yếu vào các chính sách đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng mà bỏ qua các nội dung xã hội. Các vấn đề bình đẳng, công bằng xã hội và
nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư chỉ được đặt ra khi tăng trưởng đã đạt được một trình
độ khá cao. Mơ hình này dù đã mang lại những thành công lớn cho nền kinh tế Mỹ Latinh
với những thời kỳ phát triển vũ bão, nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều vấn đề lớn cho bộ

mặt xã hội. điển hình như brazil, mehico, argentina…
Mơ hình này có những ưu điểm:
- Nền kinh tế khởi sắc nhanh, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân rất cao
- Tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp do đó sản xuất đem lại hiệu quả cao
- Đồng vốn lưu thông dễ dàng
- Tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ
17


- Nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân


Tại sao các nước NIC châu á lại thành công hơn trong quá trình phát triển này? Vì:
các nước nic châu á trong khi xk những sản phẩm sử dụng cơng nghệ thấp thì họ cũng
đồng thời đầu tư vào phát triển trình độ trong nước để sau đó xk những mặt hàng có cơng
nghệ cao hơn, và cứ như thế, họ tạo được tiền để vững chắc ở trong nước trước khi xk ra
bên ngoài, và khi xk hh với cơng nghệ cao hơn thì họ cũng thu lại được thu nhập lớn hơn,
nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân. Và những nước này đã trở thành những
nước phát triển như Hnaf quốc, hay cũng phát triển tương đương như hồng kong và đài
loan.
Trái lại ở mỹ la tinh, vì chủ yếu xk sản phẩm thơ, vì thế việc thu về lợi nhuận khơng cao
và lại phải nhập khẩu những hh có giá trị cao ở nước khác về và những sản phẩm thơ
thường thì k được lâu dài. Và cũng chính bởi chỉ tập chung đầu tư vào kinh tế nên các
nước Mỹ Latinh tồn tại khơng ít bất cập xoay quanh chính trị, các vấn đề xã hội.
Thứ nhất: những vấn đề lớn của nền kinh tế: Cơ sở hạ tầng yếu kém; Thu nhập phân
bổ không đều; Chất lượng dịch vụ công thấp; Tham nhũng, tình trạng quan liêu tồn tại và
trở thành rào cản lớn cho sự phát triển kinh tế; Xung đột xã hội, bao lực ngày càng gia
tăng
Thứ hai: ảnh hưởng của thuế khóa: Các loại thuế đã chiếm một phần lớn thu nhập
quốc gia, là một gánh nặng đối với mọi tầng lớp trong xã hội. Làm giảm cơ hội đầu tư.

Thứ ba: Áp lực duy trì tăng trưởng
Thứ tư: tác động của kinh tế thế giới
+ Một phần lớn đóng góp vào nền kinh tế là nhờ vào việc tăng giá nơng sản, dầu thơ và
tài ngun khống sản. Do đó, nếu có sự thay đổi về giá cả (hạ giá) trên thị trường thế
giới thì sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế khu vực.
Thứ năm: ảnh hưởng của các vấn đề xã hội rất nghiêm trọng
+ An ninh xã hội kém
+ Tham nhũng, thao túng chính trị lan tràn làm cho sức đồn kết dân tộc thấp
+ Phân hóa giàu nghèo sâu sắc
Ví dụ Brazil: Những hệ qua xấu đã xảy ra như sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã
hội ngày càng găy gắt, các nội dung về nâng cao chất lượng cuộc sống thường không
được quan tâm, một số giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống của dân tộc và đạo đức, thuần
18


phong mỹ tục tốt đẹp của nhân dân bị phá hủy. Mặt khác, tài nguyên thiên nhiên bị cạn
kiệt, hủy hoại mội trường sinh thái, chất lượng tăng trưởng kinh tế không đảm bảo và vi
phạm những yêu cầu phát triển bền vững. Chính những hnạ chế này đã tạo ra lực cản cho
sự tăng trưởng kinh tế ở giai đoạn sau.
Câu 9: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa mơ hình phát triển của các nước
NICS châu Á với mơ hình các nước ASEAN đang phát triển hiện nay. Tại sao mơ
hình các nước ASEAN lại được coi là mang tính tổng hợp hơn  so với các nước
NICS châu Á
Bài làm:
*So sánh mơ hình phát triển của các nước NICS Châu Á với mơ hình các nước
ASEAN đang phát triển hiện nay:
- Giống nhau:
+ Sau chiến tranh thế giới thứ 2 đều trở lại cùng điểm xuất phát: là những nước có thu
nhập thấp, phụ thuộc vào nơng nghiệp
+ Nền văn hóa có nhiều điểm tương đồng

+ từng là thuộc đia của Các nước Phương Tây
+ Đều thực hiện chiến lược hướng nội sau đó thay đổi mơ hình hướng ngoại và đat được
nhiều thành tựu.
+ Đều sở hữu tư nhân chiếm ưu thế, và phân phối thu nhập theo chức năng, phân phối
thông qua hệ thống an sinh, xã hội.
+Trở thành điểm sang về tăng trưởng
+ Kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực chế tạo.
+ Nền kinh tế thị trường ngày càng mở, cho phép tự do thương mại với các nước trên
toàn thế giới.
+ Đều hấp thu luồng tư bản dồi dào từ bên ngoài.
+ Tăng trưởng kinh tế nhìn chung đã giải quyết được các vấn đề về phát triển con người
và xóa đói giảm nghèo
- Khác nhau:
Chỉ tiêu

Các nước NICS Châu Á

Các nước ASEAN

Hệ thống kinh - Hàn quốc, Đài loan: Nền kinh tế thị trường định Đều đi theo nền kinh tế thị trường định hướng
tế

chính phủ(Thái Lan, Philippines, Malaysia,
19


hướng chính phủ.

Indonesia)


- Hong kong, Singapore: Nền kinh tế thị trường
Tự do
Đặc điểm

- Dân số ít, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, - Dân số đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú,
diện tích bé hơn các nước Asean

Chiến lược

diện tích lớn hơn các nước NICS.ca

-Hướng ngoại hoàn toàn ra thị trường quốc tế, tập -Hướng ngoại nhưng không hướng ngoại hồn
trung vào hoạt động ngoại thương.:

tồn( do dân số đơng và tận dụng tài nguyên

+ Giai đoạn đầu: Trình độ cịn thấp nên đơn thiên nhiên có sẵn):
thuần XK sản phẩm công nghiệp chế biến(dệt + Giai đoạn đầu:Áp dụng 3 chiến lược xuất khẩu
may, giày da, đồ chơi trẻ em..)

sản phẩm thô, hướng ngoại, hạn chế nhập khẩu.

+ Giai đoạn sau: Hướng ngoại ra thị trường quốc + Giai đoạn sau: ASEAN sản xuất sản phẩm đã
tế: tập trung ngành có trình độ cao như đầu tư qua chế biến => Xuất khẩu( sản phẩm công
vốn nâng cao công nghệ, sản xuất mặt hàng công nghiệp chế biến, nông sản xhees biến…(Ví dụ
nghệ cao như điện tử…

Malaysia trươc đây XK cacao, giờ xuất khẩu cả
socola


Chính

sách -Tạo ra được sự cách ly giữa các nhà làm chính -Các quyết định của nhà nước thường bị chi phối

kinh tế và vai sách và các nhóm lợi ích. Việc thúc đẩy tích lũy và thao túng bởi các nhóm lợi ích..
trị của chính vốn và đầu tư khơng bị chi phối và thao túng bởi -Tham nững là 1 vấn đề nhức nhối.
phủ

các tập đoàn kinh tế.

Các kết quả về -kinh tế

-1960-1970: Chiến lược kinh tế hướng nội nhằm

-Năm 1960- 1980: Phát triển kinh tế dựa vào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
hướng ngoại, đạt nhiều thành tựu về tăng trưởng -1970-1990:Chuyển sang chiến lược kinh tế
kinh tế.

hướng ngoại, mở của kinh tế, thu hút vốn đầu

-1980-1996:chính sách ổn định kinh tế, khuyến tự…
khích sáng kiến của khu vực tư nhân và cạnh -1997- nay: Khủng hoảng tài chính, kinh tế suy
tranh,tăng cường phúc lợi quốc gia, công bằng xã thối, chính trị khơng ổn định đã được khắc phục
hội, tự do hóa quốc tế.

và phát triển
20




×