Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Một số kiến thức về Zeolit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.55 KB, 18 trang )

Đ tài: ề
ZEOLIT-CH T XÚC TÁC QUAN Ấ
TR NG TRONG HÓA L C D UỌ Ọ Ầ
Nhóm th c hi n:ự ệ
1. T Duy Phư ng 12144409ạ ợ
2. H Th Kim Hòa 12924377ồ ị
GvHD: TS. Nguy n Quang Longễ
TpHCM, tháng 4 năm 2013
Ph n 1: ầ
T NG QUAN V ZEOLITỔ Ề
Ph n 2: ầ
NG D NG ZEOLIT TRONG Ứ Ụ
CÔNG NGH CRACKING D U MỆ Ầ Ỏ


Zeolit là một loại chất rắn xốp, được đặc trưng bởi
cấu trúc tinh thể bao gồm:

Khung 3 chiều được hình thành bởi các liên kết TO
4
(T
là Si, Al…). Mỗi nguyên tử Oxi được dùng chung cho
2 nguyên tử T.

Các mao quản, lỗ trống với kích thước phân tử có thể
chứa các cation bù điện tích, nước, muối và các phân
tử khác.

Đường kính của mao quản và lỗ xốp phụ thuộc
vào cấu trúc của từng loại zeolit khác nhau và
thường nằm trong khoảng từ 3 – 1.3 A


o

Diện tích riêng bề mặt lớn nhất: 800m
2
/g.

Thể tích riêng xốp lớn nhất: 0.35 cm
3
/g.
TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT

Công thức tổng quát của các Zeolite:
Me
2/n
O.Al
2
O
3
.xSiO
2
.yH
2
O

n: hoá trị của cation Me

x: tỉ số SiO
2
/Al
2

O
3

y: số phân tử H
2
O

Trong cấu trúc Zeolit không tồn tại liên kết Al-O-Al mà chỉ có dạng
liên kết Si-O-Si và Si-O-Al nên tỉ lệ Si/Al >= 1.
1. Trao đổi ion:

Các cation bù trừ điện tích âm của tứ diện [AlO
4
]
-
trong mạng
tinh thể Zeolite rất linh động nên dễ dàng trao đổi với các
cation khác.

Tỉ lệ Si/Al càng cao thì khả năng trao đổi ion càng giảm.
2. Tính hấp phụ:

Zeolite có khả năng hấp phụ cao nhờ: cấu trúc xốp và rất
rộng với các khoảng trống rộng đều.

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ:

Nhiệt độ và áp suất dehydrat hoá

Nhiệt độ và áp suất khảo sát


Tỉ lệ Si/Al
3. Tính axit bề mặt:
Có 2 loại tâm axit:

Tâm axit Bronsted:

Nguồn cung cấp proton: nhóm hydroxyl

Nhóm hydroxyl được hình thành trong các quá trình
sau:
▫ Phân giải các ion amoni hoặc alkyl amoni tạo ra
proton liên kết với các nguyên tử oxy của mạng lưới.

Sự phân ly của phân tử nước bị hấp phụ bởi trường
tĩnh điện của các cation trao đổi hoá trị.
▫ Quá trình trao đổi ion của các kim loại kiềm bằng ion
H
+
của axit
Tính chất của Zeolit
1. Xúc tác:

Phản ứng hoá học liên quan đến chất hữu cơ. Quan trọng
nhất là cracking, đồng phân hoá và tổng hợp Hydrocacbon

Phản ứng axit-bazơ

Phản ứng cảm ứng kim loại

2. Hấp phụ:

Ứng dụng trong làm khô, làm tinh khiết và tách riêng (chủ yếu là
tách khí)
3. Trao đổi ion:

Làm mềm nước.

zeolit có bề mặt riêng lớn do đó có khả năng hấp
phụ cao

Có thể điều chỉnh được lực axit và nồng độ tâm
axit trong zeolit.

Kích thước các mao quản ( kênh, rãnh ), các hốc,
lỗ của zeolit phù hợp với nhiều loại phân tử có
kích cỡ từ 5A
0
-12A
0

Cấu trúc mao quản của zeolit tạo ra độ chọn lọc
hình dáng
- cracking xúc tác
- Isome hóa
- Oligome hóa
- Thơm hóa các alkan, anken

Trong công nghiệp, người ta chế tạo xúc tác chứa zeolit ở 2 dạng

chính: Xúc tác dạng cầu và dạng bột ( sau này cải tiến thành xúc
tác vi cầu ).

Xúc tác dạng vi cầu này thường được áp dụng cho quá trình
cracking lớp sôi (FCC ), còn xúc tác dạng cầu với kích thước từ
3nm-5 mm thường được áp dụng cho quá trình Cracking xúc tác
chuyển động (TCC).
- Thành ph n hóa h c:ầ ọ
Oxit nhôm: 13%
Oxit silic: 87%
Oxit các nguyên t đ t hi m: 2-4 %ố ấ ế
Oxit natri: 0.02-0.2%
- Tr ng lư ng rót: 0.8-0.9 g/cm3ọ ợ
- Đ ho t tính n đ nh: 55 – 60ộ ạ ổ ị
Đ b n do mài mộ ề òn: 94 - 96 %
- Đ b n c h t:ộ ề ỡ ạ
+ Đ n 20 µm: < 2 - 3 %ế
+ Đ n 20 µm: 15 - 25%ế
+ Đ n 20 µm: 96 - 98%ế
- B m t riêng: 400- 500 mề ặ
2
/g

Zeolit siêu b n ( USY).ề
Zeolit USY có đ b n cao, USY có kíchộ ề thư c ớ
l x p l n, như v y các phân t d u n ng có ỗ ố ớ ậ ử ầ ặ
th chui l t và x y raể ọ ẩ ph n ngả ứ
Zeolit
mao
quản

siêu
rộng
UWP
(MCM)

1. PGS.TS. Đinh Thị Ngọ. Hóa học dầu mỏ và khí. Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, 2006.

2. GS.TS. Đào Văn Tường. Động học xúc tác. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, 2006.

3. PGS.TS. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu. Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, 2006.

4. GS.TS. Nguyễn Hữu Phú. Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ
mao quản. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1998.

5. GS.TS. Nguyễn Hữu Phú. ứng dụng Zeolit trong hoá dầu. Tạp chí hoá
học T35, số 36 trang 8 - 22, 1997.

×