Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

KHẢO SÁT VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.48 KB, 41 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


BỘ MÔN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN
VIÊN

Bài tiểu luận nhóm

Lớp:

GV:

Tháng 7/2020


2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5
STT
1
2
3
4
5
6
7


HỌ VÀ TÊN

MSSV


3

Mục Lục

TÓM TẮT...................................................................................................................................4
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................5
1.

Lý do chọn đề tài..........................................................................................................5

2.

Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................6

3.

Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................6

4.

Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................6

5.

Mẫu nghiên cứu............................................................................................................6


6.

Đóng góp đề tài............................................................................................................6

7.

Hướng phát triển đề tài.................................................................................................7

CHƯƠNG 1: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................8
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................10
1.

Mức độ hoàn thành công việc của nhân viên trong công ty.......................................10

2.

Mức độ hài lòng của nhân viên đối với sự đổi mới trong công việc..........................16

3.

Mức độ sáng tạo của nhân viên trong công ty............................................................19

4.

Sự thay đổi thói quen của các nhân viên của công ty................................................26

5.

Mức độ căng thẳng của nhân viên trong công việc....................................................30


6.

Mức độ hài lòng của nhân viên về việc thay đổi kế hoạch........................................33

7.

Mức độ ra quyết định của nhân viên..........................................................................36

8.

Thảo luận....................................................................................................................38

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN........................................................................................................40
CHƯƠNG 4: HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT TRONG TƯƠNG LAI....................41


4

TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm
việc của nhân viên. Từ đó phân tích ảnh hưởng của các yếu tố này đến kết quả làm việc của
nhân viên. Trên cơ sở lý thuyết liên quan và các nghiên cứu trước về kết quả làm việc, các
nghiên cứu định tính, định lượng được tiến hành và mơ hình nghiên cứu được xác lập. Dựa
trên các kết quả phân tích, các giải pháp được xây dựng và đề xuất nhằm cải thiện, nâng cao
kết quả làm việc của nhân viên.
Dựa trên khảo sát của 221 người Việt Nam về yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả cơng
việc, nhóm đã sàng lọc, phân tích, đánh giá và đưa ra kết quả nghiên cứu. Nhóm đã phát hiện
ra những điểm đáng lưu ý trong các khía cạnh sẽ được trình bày trong bài tổng quan nghiên
cứu này. Qua đó, nhóm đã đưa ra một số những ý kiến mang tính chất xây dựng, đóng góp đối

với những bộ phận có liên quan; đồng thời nhóm nghiên cứu cũng hy vọng được tiếp tục thực
hiện những nghiên cứu sâu hơn.
Vì thời gian có giới hạn và là lần đầu tiên nhóm thực hiện nên bài nghiên cứu còn
nhiều điều chưa hoàn chỉnh, nhóm cũng hy vọng nghiên cứu này của nhóm sẽ cho người đọc
cái nhìn thực tiễn và đáng tin cậy. Cuối cùng, nhóm cũng hi vọng bài nghiên cứu sẽ có ích cho
những người có quan tâm và những đóng góp tích cực từ mọi người.


5

1.

Lý do chọn đề tài

PHẦN MỞ ĐẦU

Hiện nay, trong môi trường cạnh tranh hội nhập và tồn cầu hóa về kinh tế, cạnh tranh
để tồn tại luôn là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị
trường nhằm chiếm lĩnh thị phần và thu được mức lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh việc cạnh
tranh bằng sự đầu tư vào các yếu tố khoa học, cơng nghệ, máy móc hiện đại, các doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng cịn tập trung nghiên cứu các chiến
lược cạnh tranh bằng nguồn nhân lực vì nguồn nhân lực được coi là nguồn lực khó bị sao
chép nhất của doanh nghiệp. Khơng chỉ dừng lại ở việc tăng khả năng cạnh tranh cho doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định, nguồn nhân lực còn chính là nguồn vốn quý giá quyết
định cho sự phát triển bền vững của mọi doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là làm sao để có thể sử
dụng nguồn lực ấy một cách hiệu quả nhất, bởi kết quả làm việc của từng nhân viên sẽ là một
phần quan trọng góp vào kết quả chung của cơng ty.
Thực tế cho thấy, một số doanh nghiệp có khả năng thu hút rất tốt nguồn nhân lực có
chất lượng qua việc đầu tư, hồn thiện cơng tác tuyển dụng đầu vào nhưng họ lại không thể
khai thác tối đa hiệu quả của nguồn nhân lực bằng việc phát huy hết khả năng của nhân viên

hay nói cách khác kết quả làm việc của nhân viên không đáp ứng được yêu cầu của doanh
nghiệp như mong đợi. Khi những người nhân viên này khơng tạo ra được giá trị cho doanh
nghiệp hay nói cách khác là làm việc không hiệu quả, họ cũng khơng tạo ra được giá trị cho
chính bản thân mình. Từ đó, xuất hiện tình trạng nhân tài rời bỏ cơng ty, tất cả chi phí tuyển
dụng đầu vào và các chi phí nhân sự khác trở nên thật sự lãng phí.
Để cải thiện và tối đa hố hiệu quả làm việc của nhân viên, chúng ta cần biết rõ kết
quả làm việc của nhân viên chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nào. Từ đó, xác định doanh nghiệp
cần phải làm gì để nhân viên làm việc tốt hơn. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, bài
nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu các yếu tố tác động đến kết quả
lao động (kết quả làm việc) của nhân viên. Tuy nhiên, kết quả làm việc của nhân viên chịu tác
động từ nhiều phía, có thể do chính các yếu tố xuất phát từ bên trong người nhân viên như
động lực làm việc vốn có, nhu cần làm việc, kiến thức, kỹ năng, thái độ hoặc nhóm các yếu tố
bên ngồi như điều kiện hồn thành cơng việc hiệu quả, cấp quản lý trực tiếp, môi trường làm
việc..v..v..Đối với các yếu tố xuất phát từ bản thân người nhân viên (yếu tố nội tại), doanh
nghiệp và các cấp quản lý điều hành không thể dễ dàng tác động thay đổi được trong một thời
gian ngắn hạn nhất định hoặc có khi sẽ khơng thể thay đổi được.
Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể tránh tác động tiêu cực của nhóm yếu tố này thơng
qua cơng tác tuyển dụng đầu vào: chọn đúng người đúng việc. Ngược lại, với nhóm yếu tố tác
động đến kết quả làm việc của nhân viên xuất phát từ phía doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể
chủ động thay đổi và cải thiện. Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của tất cả các
yếu tác động đến kết quả làm việc của nhân viên nhằm giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn
một cách hệ thống và thấu đáo hơn về các yếu tố chi phối kết quả làm việc của nhân viên. Từ
đó, doanh nghiệp có thể linh hoạt sử dụng các biện pháp phù hợp nhất với điều kiện cụ thể
của công ty.


6

2.


Mục tiêu nghiên cứu

Trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam và phạm vi của đề tài, nhóm nghiên cứu đã xác
định 7 mục tiêu nghiên cứu sau:
1)
Mức độ hoàn thành công việc của nhân viên trong công ty.
2)
Mức độ hài lòng của nhân viên đối với sự đổi mới trong công việc.
3)
Mức độ sáng tạo của nhân viên trong cơng ty.
4)
Sự thay đổi thói quen của các nhân viên của công ty.
5)
Mức độ căng thẳng của nhân viên trong cơng việc.
6)
Mức độ hài lịng của nhân viên về việc thay đổi kế hoạch.
7)
Mức độ ra quyết định của nhân viên.
3.
Câu hỏi nghiên cứu
Từ 7 mục tiêu nghiên cứu trên, 7 câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:
1)
Bạn có thường xun hồn thành nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong cơng việc
được giao khơng?
2)
Bạn có hài lịng với sự đổi mới trong cơng việc của mình khơng?
3)
Bạn có thường xuyên đóng góp ý kiến và những sáng tạo của mình trong cơng việc
khơng?
4)

Phản ứng của bạn sẽ như thế nào khi thay đổi các thói quen thường ngày của mình?
5)
Khi kế hoạch của cơng ty bị thay đổi bạn có cảm thấy căng thẳng khơng?
6)
Bạn có đồng ý đối với sự đổi mới trong công ty?
7)
Bạn suy nghĩ như thế nào về việc ra quyết định của mình?
4.
Phương pháp nghiên cứu
Thiết lập bảng câu hỏi khảo sát (survey questionnaire) bằng Google Forms, thực hiện
lấy ý kiến người dân online thơng qua bảng câu hỏi khảo sát.
Sau đó, nhóm nghiên cứu tiến hành sàng lọc dữ liệu, nhập dữ liệu lên SPSS và thực
hiện phân tích trên phần mềm SPSS version 20. Cuối cùng, viết báo cáo để tổng hợp lại kết
quả đã phân tích và nghiên cứu.
5.
Mẫu nghiên cứu
Người dân Việt Nam ở mọi độ tuổi, giới tính, ở các mức thu nhập khác nhau. Mẫu
nghiên cứu có qui mơ rộng trên khắp cả nước Việt Nam, trong thời gian thực hiện đề tài,
nhóm đã thu được 221 phiếu trả lời khác nhau để tiến hành sàng lọc, phân tích và viết báo
cáo.
6.
Đóng góp đề tài
Nghiên cứu được thực hiện nhằm hệ thống hóa các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm
việc của nhân viên trong điều kiện làm việc bình thường hàng ngày của tổ chức, doanh nghiệp
(khơng phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào cho việc động viên tài chính đối với nhân viên).
Đề tài được thực hiện nhằm cung cấp cái nhìn thực tế và chứng minh rằng trong quá
trình làm việc thường nhật tại doanh nghiệp, vẫn có nhiều cách thức, nhiều biện pháp cải thiện
kết quả làm việc của nhân viên từ việc xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc
của nhân viên và mức độ ảnh hưởng để ưu tiên cải thiện.



7

7.

Hướng phát triển đề tài

Để phát triển sâu hơn, các nhà nghiên cứu có thể thực hiện thêm những nghiên cứu
định tính hoặc những nghiên cứu định lượng khác bở sung vào nghiên cứu này để phần thêm
hoàn chỉnh.
Bên cạnh đó, có thể tiến hành phỏng vấn trực tiếp, thực hiện lấy mẫu khảo sát thông
qua bảng câu hỏi khảo sát nhiều hơn để có mẫu nghiên cứu đa dạng và phân tích sâu hơn. Từ
đó, những nghiên cứu trong tương lai có thể tham khảo và phát triển những đề tài liên quan
đến hiệu quả làm việc của nhân viên. Các nhà quản trị, các chủ doanh nghiệp có thể xem xét
để đưa ra những biện pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên nhằm
nâng cao hiệu suất làm việc gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.


8

CHƯƠNG 1: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tổng quan về bối cảnh nghiên cứu
Nhìn chung, trong tổng số 221 người làm khảo sát, số lượng nữ lên đến 151 người và
chiếm 68,3%, trong khi đó, nam với 70 người chiếm 31,7%. Các con số này được thể hiện
trong bảng và biểu đồ dưới đây:

Frequency
Valid

Nam

Nữ
Total

70
151
221

Giới tính
Percent
Valid Percent
31.7
31.7
68.3
68.3
100.0
100.0

Cumulative Percent
31.7
100.0

Biểu đồ trịn thể hiện phần trăm của những người làm khảo sát theo giới tính
Những người làm khảo sát đều thuộc ba nhóm tuổi (dưới 30 tuổi, 30 đến 40 tuổi và trên 40
tuổi), năm nhóm trình độ học vấn (dưới THPT, THPT, trung cấp hoặc cao đẳng, đại học và
trên đại học) và ba nhóm thu nhập khác nhau (dưới 10 triệu, 10 triệu đến 15 triệu và trên 15
triệu). Cụ thể hơn, trong khi phần thiểu số thuộc các nhóm: trên 40 tuổi (4 người, chiếm
1,8%), trên đại học (2 người, chiếm 0,9%) và thu nhập trên 15 triệu (34 người, chiếm 15,4%)
thì phần đơng thuộc các nhóm: Dưới 30 tuổi (187 người, chiếm 84,6%), đại học (122 người,
chiếm 55,2%) và thu nhập dưới 10 triệu (96 người, chiếm 43,4%). Các số liệu này cũng như
các số liệu khác sẽ được thể hiện trong các bảng dưới đây:

Nhóm tuổi
Dưới 30 tuổi
Từ 30 đến 40 tuổi
Trên 40 tuổi
Tổng cộng

Tần suất
187
30
4
221

Phần trăm

100,0

Bảng thể hiện tần suất và phần trăm người làm khảo sát theo nhóm tuổi

84.6
13.6
1.8


9

Học vấn
Dưới THPT
THPT
Trung cấp/ cao đẳng
Đại học

Trên đại học
Tổng cộng

Tần suất
0
8
89
122
2
221

Phần trăm
0
3,6
40,3
55,2
0,9
100,0

Bảng thể hiện tần suất và phần trăm người làm khảo sát theo trình độ học vấn
Thu nhập
Dưới 10 triệu
Từ 10 tới 15 triệu
Trên 15 triệu
Tổng cộng

Tần suất
96
91
34

221

Phần trăm
43,4
41,2
15,4
100,0

Bảng thể hiện tần suất và phần trăm người làm khảo sát theo thu nhập


10

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.

Mức độ hồn thành cơng việc của nhân viên trong cơng ty
Khía cạnh đầu tiên được nghiên cứu đó là mức độ hồn thành cơng việc của nhân viên
trong công ty.
Mức độ này được thể hiện qua các phát biểu dưới đây:

Phát biểu 1: Tôi ln hồn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao.

Từ biểu đồ trên, có thể thấy 45,2% số người hồn tồn đồng ý với phát biểu “Tơi ln
hồn thành nhiệm vụ được giao” và khoảng 31,2% số người đồng ý. Trong khi đó, quan điểm
hơi đồng ý chiếm 16,7%, trung lập chiếm khoảng 5,4% và bày tỏ hơi phản đối, phản đối và
hoàn toàn phản đối chiếm khoảng 5%. Từ đó, kết luận được rút ra là: phần lớn người làm
khảo sát đều ln hồn thành các nhiệm vụ được giao trong công việc.



11


việc.

Phát biểu 2: Tơi ln hồn thành đầy đủ trách nhiệm được mơ tả trong cơng

Từ biểu đồ trên, có thể thấy 42,1% số người hoàn toàn đồng ý với phát biểu “Tơi ln
hồn thành đầy đủ trách nhiệm được mô tả trong công việc” và khoảng 31,2% số người đồng
ý. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm 19,5%, trung lập chiếm khoảng 6,8% và bày tỏ
hơi phản đối chiếm 5%, khơng có người nào phản đối và hồn tồn phản đối trong phát biểu
này. Từ đó, kết luận được rút ra là: phần lớn người làm khảo sát đều hồn thành đầy đủ trách
nhiệm được mơ tả trong công việc.

Phát biểu 3: Tôi luôn thực hiện các nhiệm vụ được mong đợi từ cấp trên.

Từ biểu đồ trên, có thể thấy 29,9% số người hồn tồn đồng ý với phát biểu “Tôi luôn
thực hiện các nhiệm vụ được mong đợi từ cấp trên” và cao nhất là 37,1% số người chỉ thể
hiện thái độ đồng ý đối với phát biểu này. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm 19%,


12

trung lập chiếm khoảng 11,3% và bày tỏ hơi phản đối chiếm 2,3%, phản đối chiếm 5% và
khơng có người nào hoàn toàn phản đối trong phát biểu này. Từ đó, kết luận được rút ra là:
phần lớn người làm khảo sát đều thực hiện các nhiệm vụ được mong đợi từ cấp trên.

Phát biểu 4: Tôi luôn đáp ứng những u cầu hoạt động chính thức trong cơng
việc.


Từ biểu đồ trên, có thể thấy 40,7% số người hồn tồn đồng ý với phát biểu “Tôi luôn
đáp ứng những yêu cầu hoạt động chính thức trong cơng việc” và 37,1% số người thể hiện
thái độ đồng ý đối với phát biểu này. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm 16,7%, trung
lập chiếm khoảng 4,5% và bày tỏ hơi phản đối chiếm 9%, khơng có người nào phản đối và
hồn tồn phản đối trong phát biểu này. Từ đó, kết luận được rút ra là: phần lớn người làm
khảo sát đều đáp ứng những yêu cầu hoạt động chính thức trong công việc.


13


Phát biểu 5: Tôi luôn kết nối những hoạt động mà sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
hành vi đánh giá cơng việc của cấp trên.

Từ biểu đồ trên, có thể thấy 21,3% số người hoàn toàn đồng ý với phát biểu “Tôi luôn
kết nối những hoạt động mà sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi đánh giá công việc của cấp
trên” và cao nhất là 37,6% số người chỉ thể hiện thái độ đồng ý đối với phát biểu này. Trong
khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm 20,8%, trung lập chiếm khoảng 13,1% và bày tỏ hơi phản
đối chiếm 3,6%, phản đối chiếm 1,4% và hoàn toàn phản đối chiếm 2,3%. Từ đó, kết luận
được rút ra là: phần lớn người làm khảo sát đều luôn kết nối những hoạt động mà sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến hành vi đánh giá công việc của cấp trên.


14

Phát biểu 6: Tơi ln quan tâm những khía cạnh công việc của cấp trên mà bắt
buộc phải thực hiện.


Từ biểu đồ trên, có thể thấy 27,6% số người hồn tồn đồng ý với phát biểu “Tơi ln

quan tâm những khía cạnh cơng việc của cấp trên mà bắt buộc phải thực hiện” và cao nhất là
31,2% số người chỉ thể hiện thái độ đồng ý đối với phát biểu này. Trong khi đó, quan điểm
hơi đồng ý chiếm 22,6%, trung lập chiếm khoảng 13,6% và bày tỏ hơi phản đối chiếm 2,3%,
phản đối chiếm 1,8% và hoàn toàn phản đối chiếm 9%. Từ đó, kết luận được rút ra là: phần
lớn người làm khảo sát đều luôn quan tâm những khía cạnh cơng việc của cấp trên mà bắt
buộc phải thực hiện.


15



Phát biểu 7: Tôi luôn thành công trong việc thực hiện những nhiệm vụ cần thiết.

Từ biểu đồ trên, có thể thấy 27,1% số người hoàn toàn đồng ý với phát biểu “Tôi luôn
thành công trong việc thực hiện những nhiệm vụ cần thiết” và cao nhất là 31,2% số người chỉ
thể hiện thái độ đồng ý đối với phát biểu này. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm
28,5%, trung lập chiếm khoảng 9,5% và bày tỏ hơi phản đối chiếm 3,2%, phản đối chiếm 5%
và khơng có người nào hoàn toàn phản đối với phát biểu này. Từ đó, kết luận được rút ra là:
phần lớn người làm khảo sát đều luôn thành công trong việc thực hiện những nhiệm vụ cần
thiết.
Kết luận: Từ các câu hỏi khảo sát về mức độ hồn thành cơng việc của nhân viên trong công
ty ta nhận thấy được hầu hết mọi người đều có ý kiến tích cực và ln hồn thành tốt các
nhiệm vụ được giao trong cơng việc của mình.


16

2.
Mức độ hài lòng của nhân viên đối với sự đổi mới trong công việc.


Phát biểu 1: Sự đổi mới giúp cho tổ chức mà Tôi đang làm hoạt động đáng tin
cậy hơn.

Với phát biểu này, có thể thấy 33,9% số người hoàn toàn đồng ý với phát biểu “Sự đổi
mới giúp cho tổ chức mà Tôi đang làm hoạt động đáng tin cậy hơn” và 25,8% số người đồng
ý đối với phát biểu này. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm 21,3%, trung lập chiếm
khoảng 12,7% và bày tỏ hơi phản đối chiếm 4,1%, phản đối chiếm 1,4% và số người hoàn
toàn phản đối chiếm 9%. Từ đó, kết luận được rút ra là: phần lớn người làm khảo sát đều cho
rằng sự đổi mới giúp cho tổ chức mà Tôi đang làm hoạt động đáng tin cậy hơn.

Phát biểu 2: Sự đổi mới chỉ gây ra một số ít sản phẩm lỗi.


17

Trong phát biểu này chúng ta có thể thấy 12,7% số người hoàn toàn đồng ý với phát
biểu “Sự đổi mới chỉ gây ra một ít sản phẩm lỗi” và 14,5% số người đồng ý đối với phát biểu
này. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm đến 25,3%, trung lập chiếm khoảng 27,6%
chiếm tỷ lệ cao nhất và bày tỏ hơi phản đối chiếm 11,3%, phản đối chiếm 7,2% và số người
hoàn toàn phản đối chiếm 1,4%. Từ đó, kết luận được rút ra là: phần lớn người làm khảo sát
đều cho rằng sự đổi mới không chỉ gây ra một số sản phẩm lỗi mà có thể có nhiều sản phẩm
lỗi hơn trong q trình sản xuất.


Phát biểu 3: Sự đổi mới giúp làm việc một cách thích hợp.

Trong phát biểu này chúng ta có thể thấy 24,9% số người hoàn toàn đồng ý với phát
biểu “Sự đổi mới giúp làm việc một cách thích hợp” và 23,5% số người đồng ý đối với phát
biểu này. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm đến 27,1%, trung lập chiếm khoảng

18,1% và bày tỏ hơi phản đối chiếm 5,4%, phản đối chiếm 9% và khơng có người nào hồn
tồn phản đối trong phát biểu này. Từ đó, kết luận được rút ra là: phần lớn người làm khảo sát
đều cho rằng sự đổi mới sẽ giúp làm việc thích hợp nhưng khơng phải ai cũng có thể thích
nghi được với nó.


18



Phát biểu 4: Sẽ không xảy ra vấn đề về chức năng khi thực hiện đổi mới.

Trong phát biểu này chúng ta có thể thấy chỉ có 8,6% số người hồn tồn đồng ý với
phát biểu “Sẽ khơng xảy ra vấn đề về chức năng khi thực hiện đổi mới” và 11,8% số người
đồng ý đối với phát biểu này. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm đến 23,1%, trung lập
chiếm khoảng 21,3% và bày tỏ hơi phản đối chiếm 17,6%, phản đối chiếm 13,1% và 4,5% số
người hồn tồn phản đối trong phát biểu này. Từ đó, kết luận được rút ra là: phần lớn người
làm khảo sát cho rằng việc thực hiện đổi mới có thể sẽ xảy ra một số vấn đề nhưng không quá
lớn để ảnh hưởng đến công việc của mọi người.

Phát biểu 5: Sẽ không xảy ra bất kỳ trục trặc nào trong khi thực hiện đổi mới.


19

Theo biểu đồ trên chúng ta có thể thấy chỉ có 5,4% số người hồn tồn đồng ý với
phát biểu “Sẽ không xảy ra bất kỳ trục trặc nào trong khi thực hiện đổi mới” và 10,9% số
người đồng ý đối với phát biểu này. Trong khi đó, quan điểm hơi đồng ý chiếm đến cao nhất
19,5%, trung lập chiếm khoảng 17,6% và bày tỏ hơi phản đối chiếm 18,6%, phản đối chiếm
13,1% và số người hoàn toàn phản đối trong phát biểu này chiếm đến 14,9%. Từ đó, kết luận

được rút ra là: trong quá trình thực hiện đổi mới sẽ có rất nhiều khả năng xảy ra trục trặc,
phần lớn mọi người đều ở quan điểm gần như trung lập.
Kết luận: Từ các câu phát biểu trong cuộc khảo sát về mức độ hài lòng của nhân viên đối với
sự đổi mới trong công việc ta thấy rằng sự đổi mới không phải lúc nào cũng diễn ra sn sẽ
mà nó có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Trong quá trình đổi mới của công ty
sẽ gặp một số vấn đề về lỗi sản phẩm, những trục trặc kỹ thuật nhưng không quá lớn và có thể
khắc phục được để khơng làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc của mọi người.
3.
Mức độ sáng tạo của nhân viên trong công ty.

Phát biểu 1: Tôi thường xuyên chú ý tới những vấn đề không thuộc cơng việc
hằng ngày của mình.

Theo biểu đồ trên chúng ta có thể thấy có 7,7% số người thường xuyên chú ý tới
những vấn đề không thuộc công việc hằng ngày của mình hằng ngày và 14% số ngườichỉ chú
ý đến chúng vài lần tuần. Trong khi đó, số người chú ý đến một lần tuần chiếm 15,8%,cao
nhất là số người để ý đến vài lần trên tháng chiếm đến 28,5% và một lần trên tháng hoặc ít
hơn chiếm 13,6%,vài lần trên năm hoặc ít hơn chiếm 14,5% và số ngườikhơng bao giờ chú ý
đến chiếm 5,9%. Từ đó, kết luận được rút ra là: mọi người thường làm việc bình thường mà ít
chú ý đến những vấn đề khác ngồi phạm vi cơng việc hằng ngày của mình.


20

Phát biểu 2: Tôi thường xuyên băn khoăn về những vấn đề cần được cải thiện.

Theo biểu đồ trên chúng ta có thể thấy có 16,7% số người thường xuyên băn khoăn về
những vấn đề cần được cải thiện và 28,1% số người chỉ chú ý đến vài lần tuần. Trong khi đó,
số người chú ý đến một lần tuần chiếm cao nhất 28,5%, số người để ý đến vài lần trên tháng
chiếm 19,9% và một lần trên tháng hoặc ít hơn chiếm 5,9%,vài lần trên năm hoặc ít hơn

chiếm 5% và số ngườikhông bao giờ chú ý đến chiếm 5%. Từ đó, kết luận được rút ra là: mọi
người khơng thích cải thiện cơng việc của mình, đa số mọi người sẽ có xu hướng thường băn
khoăn về những vấn đề cần được cải thiện.



×