Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

quy trình sửa chữa và lắp ráp cầu trục hai dầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.55 KB, 28 trang )

PHầN I : LậP QUY TRìNH SửA CHữA CHUNG
1.GIớI THIệU chung
1.1. Giới thiệu chung về cầu trục hai dầm :
Cầu trục đợc dùng chủ yếu trong các phân xởng, nhà kho để nâng hạ và vận
chuyển hàng hoá với lu lợng lớn, trên đó đặt xe con có cơ cấu nâng. Dầm cầu có
thể chạy trên các đờng ray đặt trên cao dọc theo nhà xởng còn xe con có thể
chạy dọc theo dầm cầu. Vì vậy mà cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng
theo yêu cầu tại bất kỳ điểm nào trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc
dân với các thiết bị mang vật rất đa dạng nh móc treo, thiết bị cặp, nam châm
điện, gầu ngoạm, Đặc biệt, cầu trục đợc sử dụng phổ biến trong ngành công
nghiệp chế tạo máy và luyện kim với các thiết bị mang vật chuyên dùng. Tuỳ
thuộc vào sức nâng khẩu độ mà kết cấu cầu trục thờng có những dạng: cầu trục
một dầm,cầu trục 2 dầm. Kết cấu thép thờng là dầm tổ hợp hoặc dầm là thép
định hình dầm dàn kết hợp.
Cầu trục 2 dầm hộp là loại cần trục di chuyển trên ray và thờng lắp đặt cho các
nhà xởng có chiều dài lớn.
Kết cấu cầu bao gồm các bộ phận chính sau:
-Dầm chính
-Dầm đầu
-Cơ cấu di chuyển cầu trục
-Cơ cấu di chuyển xe con
Theo yêu cầu thiết kế môn học ở đây chỉ quan tâm đến kết cấu thép của dầm
chính cầu trục , các hỏng hóc thờng gặp của kết cấu thép thờng gặp và các biện
pháp khác phục những h hỏng thờng gặp đó.
1.2. Kết cấu tổng thể và nguyên lý hoạt động của cầu trục :
Trên hình vẽ là hình chung của cầu trục hai dầm. Hai đầu của các dầm chính
2 đợc liên kết cứng với các dầm đầu 1 tạo thành một khung cứng trong mặt
phẳng ngang, đảm bảo độ cứng cần thiết của kết cấu thép theo phơng đứng và
phơng ngang. Trên dầm đầu có lắp các bánh xe di chuyển chạy trên ray đặt dọc
theo nhà xởng trên vai các cột. Khoảng cách theo phơng ngang giữa tâm các ray
1


đợc gọi là khẩu độ của cầu trục.Chạy dọc theo các ray trên dầm chính là xe con
3. Trên xe con đặt cơ cấu nâng 10, cơ cấu di chuyển xe con 9. Tuỳ theo công
dụng của cầu trục mà trên xe con có một hoặc hai cơ cấu nâng. Cơ cấu di chuyển
cầu trục 11 đợc đặt trên kết cấu dầm cầu. Cabin điều khiển 4 đợc treo dới dầm
cầu. Nguồn điện cung cấp cho động cơ của các cơ cấu đợc lấy từ đờng điện chạy
dọc theo nhà xởng và sàn đứng 6 dùng để phục vụ cho việc kiểm tra, bảo trì đờng
điện này. Cáp điện 7 đợc treo trên dây để cấp điện cho các động cơ đặt trên xe
con. Ngoài ra, trên phần kết cấu thép của cầu trục còn có phần sàn đứng với lan
can để có thể đi lại khi kiểm tra, bảo trì, sửa chữa. Dầm chính của cầu trục hai
dầm đợc chế tạo dới dạng hộp. Dầm đầu của cầu trục hai dầm thờng đợc làm dới
dạng hộp và liên kết với các dầm chính bằng bulông hoặc hàn.
780
7
3500
610
13
12
850
1
2066
2
36340
4200
6
3500
4
8
1
5
3

425
2066
10
36000
11
9
Hình 1.1.Cầu trục hai dầm

1.3.Các thông số ban đầu :
2
Cầu trục hai dầm hộp đợc sửa chữa có các thông số cơ bản sau:
- Sức nâng: 10T
- Tốc độ nâng hạ hàng: 14 m/ph
- Tốc độ di chuyển xe con: 30 m/ph
- Tốc độ di chuyển cầu trục: 80 m/ph
- Khẩu độ: 14 m
- Chiều cao nâng: 20 m
- Chế độ làm việc: Trung bình
- Nguồn điện sử dụng: 220/380 V , 50 Hz
3
2. chọn hình thức và phơng pháp sửa chữa
2.1. Lựa chọn hình thức sửa chữa :
Công việc sửa chữa cầu trục có thể đợc tiến hành theo hình thức sửa chữa
đơn chiếc hoặc hình thức sửa chữa lắp lẫn.
- Hình thức sửa chữa đơn chiếc: Tất cả các cụm,các chi tiết máy sau khi sửa
xong phải đợc lắp vào đúng máy mà ban đầu chúng đợc tháo ra.Hình thức này áp
dụng cho trờng hợp máy đa vào sửa chữa bao gồm nhiều chủng loại,kết cấu
chủng loại giống nhau mà số lợng chủng loại ít.Tuy nhiên hình thức sửa chữa
này có nhợc điểm là thời gian sửa chữa kéo dài do khoảng thời gian từ khi kết
thúc công đoạn tháo đến lúc bắt đầu công đoạn lắp ráp quá lớn,bởi vì cần thời

gian này để sữa chữa và phục hồi các chi tiết máy.
- Hình thức sửa chữa lắp lẫn: Với hình thức này,máy đa vào sửa chữa đợc tháo
rời thành các chi tiết.Các chi tiết,cụm máy đợc lắp ráp từ các chi tiết của các máy
khác đã đợc sửa chữa hoặc lấy từ kho phụ tùng chế tạo.Đây là hình thức sửa chữa
tiên tiến.Khi áp dụng phơng pháp này có thểtổ chức quá trình công nghệ sửa
chữa với trình độ kĩ thuật tiên tiến,mức độ cơ giới cao,giảm công la động và giá
thành sửa chữa,nâng cao chất lợng và năng suất lao động.Tuy nhiên ở laọi này
cần có vốn luân chuyển chi tiết lớn,số lợng máy lớn và có ít chủng loại.
Lựa chọn hình thức sửa chữa: Do điều kiện của phân xởng sửa chữa tại nhà
máy cha đợc cơ giới hoá cao,công suất sản xuất của phân xởng nhỏ.Vì vậy với
loại cầu trục này khi đa vào xởng sửa chữa ta chọn hình thức tổ chức sửa chữa
đơn chiếc theo các tổ vạn năng.
2.2.Lựa chọn phơng pháp sửa chữa :
Kiểm tra từng bộ phận cơ cấu của cầu trục, xem bộ phận cơ cấu, chi tiết nàohỏng
thì sửa hoặc thay thế. Trong quá trình sửa chữa chúng ta gặp những chi tiết máy
có khuyết tật mà trị số còn nằm trong giới hạn cho phép. Đối với những chi tiết
này ta phải phục hồi, sửa chữa để sử dụng lại. Tuy vậy trong thực tế không phải
tất cả các chi tiết thuộc đối tợng trên đều đợc sửa chữa phục hồi. Do vậy trớc khi
quyết định công nghệ phục hồi đối với một chi tiết máy nào đó chúng ta phải
xem xét đến tính hợp lý phục hồi đối với chi tiết đó tức là phải so sánh xem chi
tiết có nên phục hồi hay không hay là nên thay chi tiết mới hoặc nếu phục hồi thì
4
phục hồi bằng phơng pháp nào là hiệu quả nhất. Việc chọn phơng pháp phục hồi
hợp lý đợc tiến hành theo các chỉ tiêu sau :
Chỉ tiêu kinh tế K
C
: K
C
=
m sc

m
C C
C

Trong đó: C
m
: giá mua chi tiết máy
C
sc
: giá thành sửa chữa chi tiết cũ theo phơng pháp đợc chọn
Giá thành sửa chữa chi tiết: C
sc
=C
L
+C
VL
+C
K
Trong đó: C
L
: tiền lơng trả cho công nhân
C
VL
: tiền mua vật liệu
C
K
: các chi phí khác nh khấu hao máy móc, năng lợng, vật t,
nhiên liệu
Chỉ tiêu kỹ thuật: đợc đánh giá qua hệ số tuổi thọ K
t

: K
t
=
sc
m
t
t
Trong đó: t
sc
: tuổi thọ của chi tiết đợc phục hồi theo phơng pháp đã chọn
t
m
: tuổi thọ của chi tiết mới
Phơng pháp phục hồi hợp lý nhất là phơng pháp có hệ số tuổi thọ lớn và
chỉ tiêu kinh tế cao
Những yêu cầu đặt ra đối với các phơng pháp phục hồi :
- Bảo đảm phục hồi chi tiết đến kích thớc danh định
- Có khả năng gia công cơ khí
- Bảo toàn đợc cơ tính ban đầu của chi tiết
- Bảo đảm đợc độ chống mòn ban đầu hoặc tăng thêm đợc độ chống
mòn của chi tiết.
Tất cả các phơng pháp phục hồi đợc phân ra các nhóm sau đây:
-Phơng pháp phục hồi tạo ra sự thay đổi kích thớc ban đầu của chi tiết
-Phơng pháp phục hồi không làm thay đổi kích thớc ban đầu của chi tiết
5
2.2.1. Phục hồi bằng phơng pháp gia công cơ khí:
Đây là một phơng pháp phục hồi với sự thay đổi kích thớc ban đầu của chi tiết.
Có hai phơng pháp phục hồi:
- Phục hồi theo kích thớc phù hợp: bản chất của phơng pháp này khi chi tiết bị
mòn ngời ta dùng dụng cụ cắt gọt để cắt đi một lớp của chi tiết cho đến khi khử

hết độ mòn trên chi tiết. Chi tiết lắp với chi tiết phục hồi thì phải hiệu chỉnh sao
cho thoả mãn chế độ lắp ráp ban đầu.
- Phục hồi theo kích thớc sửa chữa: bản chất của phơng pháp này là khi chi tiết
bị mòn ngời ta sẽ bóc đi một lớp kim loại trên chi tiết sau đó cho nó đạt tới kích
thớc trên hồ sơ kỹ thuật sửa chữa, đây gọi là kích thớc sửa chữa.
2.2.2. Phục hồi chi tiết máy bằng phơng pháp gia công biến dạng:
Phơng pháp này dựa trên cơ sở sử dụng phần dự trữ vật liệu và dựa vào tính dẻo
của nó, có các phơng pháp sau: phơng pháp chồn, phơng pháp nong, phơng pháp
ép, phơng pháp tóp, phơng pháp cán, phơng pháp nắn.
2.2.3. Phục hồi chi tiết bằng phơng pháp hàn:
Hàn là một quá trình công nghệ tạo ra mối liên kết không tháo đợc của các chi
tiết khi ngời ta đốt nóng cục bộ chi tiết đó đến nhiệt độ nóng chảy hoặc trạng
thái dẻo để chúng hoà trộn vào nhau, có các phơng pháp sau:
- Hàn nóng chảy: hàn điện, hàn hoá học, hàn đúc
- Hàn bằng biến dạng dẻo
2.2.4. Phục hồi bằng phơng pháp phun kim loại:
Phun kim loại đợc dùng để khắc phục các bề mặt bị mòn, các vết nứt, xớc, tróc
vỡ bề mặt. Có các phơng pháp sau:
- Phun kim loại nóng chảy bằng hồ quang điện
- Phun kim loại nóng chảy bằng khí cháy
- Phun kim loại nóng chảy bằng dòng điện quang tần
- Phun kim loại nóng chảy bằng ngọn lửa plasma
2.2.5. Phục hồi bằng phơng pháp mạ :
Mạ là phơng pháp phủ một lớp kiem loại mỏng lên bề mặt chi tiết nhờ tác dụng
điện phân dung dịch muối kim loại khi có dòng điện chạy qua .
6
Phạm vi ứng dụng của mạ rất rộng: dùng hàn đắp bề mặt bị mòn, cải thiện chất l-
ợng bề mặt, hay dùng để trang trí.
Có nhiều phơng pháp mạ nhng phổ biến nhất là: mạ đồng, crôm , sắt, thép .
2.3. Các công đoạn sửa chữa cầu trục :

Quá trình sửa chữa lớn đối với cầu trục bao gồm các công đoạn sau:
- Nhận máy
- Rửa ngoài máy
- Tháo máy thành cụm và thành chi tiết
- Sửa chữa và phục hồi các chi tiết máy bị khuyết tật
- Lắp ráp cụm, lắp ráp máy
- Chạy thử, hiệu chỉnh và sơn
7
3.lập sơ đồ tháo, lựa chọn phơng án tháo và mô tả quá
trình tháo
3.1.Quy trình sửa chữa
3.1.1 Nhận máy
Máy đem vào sửa chữa cần có các hồ sơ sau:
- Biên bản xem xét kĩ thuật định kì.
- Biên bản nhận xét từ các lần sửa chữa trớc.
- Lý lịch của động cơ.
- Biên bản sửa chữa đột xuất và thay thế các chi tiết, cụm máy trong quá
trình vận hành.
- Biên bản giao, nhận máy - ghi rõ tình trạng và yêu cầu sửa chữa máy.
Tất cả các biên bản đều phải ghi đầy đủ trạng thái kĩ thuật của các cụm và
các bộ phận máy.
Việc nhận máy vào sửa phải lập biên bản ghi đầy đủ nhng hiện tợng phát
hiện đợc trên máy nh: gãy, nứt, thiếu các chi tiết, phụ ting. Biên bản làm thành
hai bản phải đợc đại diện hai bên kí, mỗi bên giữ một bản.
3.1.2 Rửa ngoài máy
Máy đem vào sửa chữa phải đợc rửa sạch bên ngoaì, xả hết nớc làm mát, dầu
bôi trơn, nhiên liệu. Sau đó dùng chất tẩy rửa chuyên dùng để rửa sơ bộ các bộ
phân của máy. Dung dịch rửa thờng đợc đun nóng 75 ữ 80, phun vào trong
các bộ phận của máy với áp lực 0,4 ữ 0,5 MN/m
2

. Cate dầu bôi trơn sau khi rửa
xong phải dùng khí nén áp suất để thổi sạch. Công việc rửa máy có thể tiến hành
trong buông chuyên dùng.
3.1.3 Tháo máy
Trong quá trình tháo các nguyên công đợc chia làm hai loại công việc: công
việc cơ bản và công việc phụ. Công việc cơ bản bao gồm: những thao tác là thay
đổi kết cấu của máy hay cụm máy (tháo bulông, đai ốc, tháo nắp thân hoặc cụm
máy). Các công việc phụ bao gồm các thao tác dịch chuyển, gá đặt các cụm
máy.
Các máy đợc đa đến sửa chữa, tại đó nhờ các thiết bị nâng nh cầu trục, cần
trục, palăng, các dụng cụ tháo nh: cờ lê, mỏ lết, cờ lê chồng, cờ lê tuýt và các
băng chuyền, máy đợc tháo ra từng bộ phận và đa đến nơi sửa chữa.
Các nguyên tắc cần tuân thủ khi tháo máy:
- Thợ tháo máy cần phải hiểu rõ cấu tạo của máy, biết sử dụng hợp lí các
thiết bị đồ gá, biết trình tự thực hiện nguyên công tháo và nắm chắc các phơng
pháp tháo từng loại chi tiết.
8
- Đối với máy phức tạp, trớc hết phải tháo ra từng cụm, bộ phận, cơ cấu, sau
đó mới tháo rời từng chi tiết.
- Việc tháo máy phải tuân theo một trình tự nghiêm ngặt của quy trình công
nghệ với chi phí thời gian ngắn nhất.
- Không cho phép sử dụng các dụng cụ tháo gây hỏng hoặc khuyết tật cho
các chi tiết.
- Những bộ phận đặc thù nh động cơ điện, thiết bị thuỷ lực, thiết bị nhiên liệu
của động cơ, động cơ khởi động, các đồng hồ đo và kiểm traSau khi tháo ra
khỏi máy cần phải đa ngay sang phân xởng chuyên môn hoá để sửa chữa.
- Các chi tiết bắt chặt nh bulông, đai ốc, chốt, then nên phân thành từng
nhóm kích thớc và theo từng bộ đôi với từng đối tợng sửa chữa.
- Những chi tiết mà trong quá trình chế tạo phải gia công theo bộ hoặc làm
việc trong quá trình khai thác vẫn còn sử dụng đợc cho chu kì sau thì khi tháo

không yêu cầu phải tháo bộ. Trớc khi tháo nên đánh dấu để đảm bảo sự lắp ráp t-
ơng quan lẫn nhau.
- Những cụm hoặc bộ phận nặng khi tháo từ máy ra cần dùng thiết bị nâng,
chú ý an toàn.
3.2. Lựa chọn phơng án tháo
Tháo máy là một công đoạn rất nặng nhọc nhng không thể bỏ qua đợc trong
quá trình đại tu một xe - máy. Tổ chức đúng và có chất lợng quá trình tháo máy
sẽ có ảnh hởng lớn đến năng suất và chất lợng sửa chữa máy.
Phụ thuộc và đặc điểm mài mòn và đặc điểm hang hóc của các bộ phận máy,
thứ tự thực hiện công đoạn tháo và khối lợng công việc tháo sẽ khác nhau rất
nhiều. Tháo máy theo hình thức đơn chiếc thì sử dụng khi số lợng máy cần tháo
là nhỏ, nhà xởng máy móc không có tính chuyên môn hóa cao, các dụng cụ thiết
bị tháo mang tính vạn năng.
Trong một số nhà máy sửa chữa chuyên môn hóa công suất lớn, áp dụng ph-
ơng pháp tháo máy theo dây chuyền - cơ giới hóa. sử dụng băng chuyền kéo
hoặc bằng chuyền xích treo.
Vì số lợng máy ít nên ta chọn phơng pháp tháo máy theo hình thức đơn
chiếc.
3.3. Lập sơ đồ tháo
9
10
Cầu trục 2
dầm hộp
Cabin
Hệ thống
điện
Kết cấu thép
dầm chính
Puly móc câu
Cáp nâng hạ

hàng
Khớp nối
Hộp giảm tốc
Phanh
Động cơ
Tang
Phanh
Khớp nối
Động cơ
Hộp giảm tốc
Cụm bánh xe
di chuyển
cầu
Xe con
Kết cấu thép
dầm đầu
11
3.4. Lập phiếu công nghệ tháo
St
t
Bc nguyờn
cụng
Phng tin Dng c Bc
th
Số
ngời
Chỳ ý
1 Tháo hệ thống
điện của cầu trục.
Palăng nâng

hạ
-Clê 16
-Dõy cỏp
4/7 4 Treo hệ thống đỡ dây
cáp điện lên trên xà , cố
định sau đó mới tháo các
pulông đai ốc.
2
-Hạ xe con cùng
hệ thống nâng hạ
ra khỏi kết cấu
thép cầu trục.Hạ
xe con xuống vị
trí cần thiết.
Cần trục ô tô
sức nâng 10
tấn
-Dõy cỏp
5/7 5 Độ cao của nóc nhà x-
ởng thờng thấp .Do vậy
khi sử dụng cần trục ô tô
trong nhà xởng phải lu ý
không va chạm .
3 -Hạ toàn bộ kết
cấu thép đầm
chính dầm đầu và
cơ cấu di chuyển
cầu trục xuống.
Cần trục ô tô
sức nâng 20

tấn
-Dõy cỏp 4/7 5 -Do thao tác trong vị trí
chặt hẹp nên chú ý
không gây h hỏng các
thiết bị khác.
4 Tháo Bộ truyền
động cơ cấu di
chuyển cầu trục
ra khỏi kết cấu
thép
Pa lăng Clê
16
4/7 2
Đánh dấu các vị trí tháo
quan trọng.
5
Nhấc dầm chính
ra khỏi dầm đầu
-Cần trục ô tô
sức 10 tấn
Clê 16 4/7 5 Phải cố định dầm đầu tr-
ớc khi tháo .
6 Thỏo bỏnh xe
khi dầm đầu .
-Kích thuỷ
lực lực nâng 2
tấn
-Clê 16
4/7 3 Phải cố định dầm đầu tr-
ớc khi tháo .

3.4.Mô tả quá trình tháo
12
-Tháo hệ thống dây dẫn điện của toàn bộ cầu trục xuống.Hệ thống dây dẫn điện
này bao gồm dây dẫn điện cung cấp cho xe con di chuyển dọc cầu trục và hệ
thống dây dẫn điện cung cấp cho cơ cấu di chuyển câù trục.Trên xe con di
chuyển có cả hệ thống điện cung cấp cho cơ cấu nâng hạ hàng.Đồng thời tháo
rời hệ thống đỡ dây cáp điện ra khỏi dầm chính.
A
B
B
A
Hình 3.1.Tháo hệ thống dây dẫn điện
-Hạ xe con nâng hạ hàng xuống nền nhà xởng hoặc địa điểm đã định trớc.Qúa
trình này có thể sử ding hệ palăng lắp trên sà ngang của nhà xởng hoặc là công
cụ xếp dỡ có sẵn của phân sởng xí nghiệp.Chú ý trớc khi hạ xe con xuống cần
phảỉ tháo hệ thống dây dẫn điện của hệ thống di chuyển xe con và hệ thống nâng
hàng ra .Phải có tấm kê khi hạ xe con xuống.
Hình 3.2.Hạ xe con
13
-Hạ cầu trục xuống bề mặt nhà xởng hoặc địa điểm đủ rộng để thuận tiện cho
các thao tác tháo rời kiểm tra và sủă chữa.Công việc này đòi hỏi phải nắm đợc
các yêu cầu sau:
+Tự trọng của cầu trục
+Kích thớc nhà xởng mà cầu trục đang làm việc
+Phơng tiện xếp dỡ mà nhà máy hiện tại đang có
Dựa theo những yêu cầu khi hạ cầu trục mà đa ra phong án cụ thể.Chú ý phải có
dụng cụ để kê cầu trục không để câù trục nằm trực tiếp trên nền nhà xởng hoặc
sân bãi.
Hình 3.3.Hạ toàn bộ kết cấu thép và cơ cấu di chuyển cầu xuống
-Tháo bộ truyền động cơ cấu di chuyển cầu trục ra khỏi dầm đầu.Việc này đợc

tiến hành tuần tự từ bớc tháo bánh xe ra khỏi dầm đầu đến các công việc tháo
dần các bộ phận trong bộ truyền ra khỏi dầm đầu.Nó bao gồm các bớc tháo:động
cơ điện,khớp nối,phanh,hộp giảm tốc.
-Tháo dầm chính ra khỏi dầm đầu.Công việc này tiến hành bằng cách tháo các
bulông đai ốc liên kết giữa dầm đầu và dầm chính ra và sử dụng phơng tiện xếp
dỡ nhấc dầm chính ra ra khỏi dầm đầu.Chú ý trớc khi tháo bulông đai ốc thì phải
cố định dầm đầu lại để dầm đầu không bị đổ khi tháo đầm chính ra.Khi hạ dầm
chính xuống nền nhà xởng cũng yêu cầu có các tấm kê bằng gỗ tránh không để
trực tiếp dầm chính xuống bề mặt phân xởng.
14
c
c
Hình 3.4 .Tháo dầm chính ra khỏi dầm đầu.
-Tháo bánh xe của cơ cấu di chuyển cầu trục ra khỏi dầm đầu. Chú ý khi tháo
các chi tiết này thờng sử dụng các dụng cụ chuyên dụng. Khi tháo bánh xe ra
khỏi kết cấu thép dầm đầu thì đòi hỏi cần có kích thuỷ lực để nâng toàn bộ kết
cấu thép của cầu trục lên trên bề mặt đặt cầu trục. Nếu sửa chữa trong nhà xởng
có các pa lăng nâng hạ thì có thể sử dụng palăng để nâng toàn bộ kết cấu thép
dầm đầu cùng bánh xe di chuyển lên để tháo bánh xe ra khỏi dầm đầu.
Dầm đầu có liên kết với hệ thống bánh xe di chuyển cầu trục :Bánh xe đợc lắp
trên trục.Trục đợc đỡ bởi các ổ bi đỡ. Các ổ bi đỡ đợc đặt trong 2 côslê.2 côslê đ-
ợc liên kết với dầm đầu bằng liên kết bu lông.
Do vậy quá trình tháo bánh xe di chuyển ra khỏi dầm đầu thực chất là tháo toàn
bộ cụm bánh xe di chuyển,trục bánh xe di chuyển, ổ bi đỡ, côslê ra khỏi dầm
chính.
15
4.vệ sinh, phân loại, kiểm tra đánh giá chất lợng, chỉ ra
những khuyết tật
4.1.Vệ sinh, phân loại, đánh giá chất lợng, chỉ ra khuyết tật
4.1.1 Rửa chi tiết

Kiểm tra một chi tiết, cụm chi tiết thì công việc đầu tiên không thế thiếu là
vệ sinh chi tiết
Tuỳ thuộc vào từng loại chi tiết và có cách tẩy rửa khác nhau. Thông thờng để
tẩy rửa một chi tiết có các cách sau:
+ Rửa trong bể rửa cố định ( phơng pháp nhúng)
+ Rửa bằng dòng phun dung dịch
+ Rửa bằng rung động
+ Rửa bằng khí nén
+ Rửa bằng siêu âm
+ Rửa bằng phơng pháp nhiệt hoá
+ Rửa bằng phơng pháp điện hoá
Việc vệ sinh chi tiết có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình kiểm tra, sữa chữa.
Đây là một nguyên công không thể thiếu đợc trong quá trình sửa chữa. Có rất
nhiều phơng pháp vệ sinh khác nhau nhng chủ yếu ngời ta sử dụng phơng pháp
rửa để vệ sinh chi tiết.
Rửa chi tiết có ảnh hởng tới độ chính xác của phép đo kiểm tra nên nó ảnh
hởng đến việc đa ra phơng án sửa chữa.
Trong quá trình làm việc của chi tiết bị những chất bẩn bám trên chi tiết nh:
+ Bột mài và mạt sắt tạo thành do sự mài mòn các chi tiết
+ Đất cát và bụi bám vào chi tiết
+ Dầu mỡ và các chất vô cơ
+ Việc làm sạch các chất bẩn trên khỏi chi tiết là một quá trình lý hoá
phức tạp.
Nhiệm vụ chính của chất tẩy rửa là đẩy đợc màng dầu cùng với các chất bẩn
bám trên chi tiết. Muốn vậy chất tẩy rửa phải có hoạt tính bề mặt cao để phá vỡ
và làm sạch màng dầu nhng điều quan trọng nhất là tuỳ theo vật liệu chế tạo chi
16
tiết và chất bẩn bám vào chi tiết mà ngời ta sử dụng các phơng pháp và hoá chất
tẩy rửa hợp lý.
Dung dịch tẩy rửa phải có khả năng bao bọc các phần tử riêng biệt của dầu

và của các chất bẩn để loại trừ khả năng chúng kết hợp lại với nhau.
- Đối với cabin, kết cấu thép dầm chính, kết cấu thép chân cổng và kết cấu thép
dầm chân ta sử dụng dung dịch chất tẩy rửa thông thờng bằng cách phun trực
tiếp dung dịch tẩy rửa lên kết cấu thép ngay tại nơi tháo lắp. Sau đó dùng máy
nén khí xì khô kết cấu thép vừa rửa.
- Đối với kết cấu thép của xe con và cụm cơ cấu di chuyển ta rửa bằng phơng
pháp nhúng tại phân xởng sửa chữa.
- Đối với các cụm chi tiết còn lại ta cũng rửa bằng phơng pháp nhúng tại phân
xởng sửa chữa.
* Ta sử dụng phơng pháp rửa nhúng :
+ Chất tẩy rửa là dung dịch kiềm AM-15; ML-52 có nhiệt độ đun nóng 80-
90C
+ Đun nóng dung dịch kiềm đến nhiệt độ 80 ữ 90C. Sau đó đổ dung dịch vào
trong thùng để rửa chi tiết. Sau đó cho chi tiết vào trong thùng rửa dới tác dụng
của chất tẩy rửa. Các màng dầu bị phá vỡ các liên kết, các liên kết, các mạt sắt,
bột mài cùng bụi bẩn bị tách ra khỏi bề mặt chi tiết và lắng xuống dới đáy thùng.
Sau 30 phút vớt chi tiết và rửa lại bằng nớc sạch, cuối cùng ta dùng giẻ sạch để
lau khô.
- Ưu điểm của phơng pháp rửa nhúng là đơn giản và có thể sử dụng các chất
tẩy rửa mạnh.
4.1.2 Kiểm tra, phân loại chi tiết
Sau khi rửa, ta phải tiến hành kiểm tra và phân loại để xác định tình trạng kĩ
thuật.của chúng. Tức là làm rõ khả năng của từng chi tiết còn sử dụng đợc nữa
hay không hay phải sửa chữa hoặc thay thế.
Cơ sở kiểm tra phân loại chi tiết là dựa vào điều kiện kĩ thuật đợc qui định
sẵn trong hồ sơ tài liệu cho từng cụm, từng loại chi tiết. Đồng thời dựa vào tính
năng và điều kiện làm việc của từng cụm, từng loại chi tiết đó mà định ra các
cách kiểm tra khác nhau cho phù hợp với mỗi loại cụ thể.
17
Trong quá trình kiểm tra, tất cả các chi tiết máy đợc phân thành các loại sau:

+ Chi tiết còn dùng đợc: Màu xanh lá cây
+ Chi tiết còn dùng đợc nhng chỉ trong mối ghép với chi tiết mới hoặc
chi tiết đã đợc phục hồi đạt kích thớc danh nghĩa: Màu vàng
+ Chi tiết cần sửa chữa tại nhà máy: Màu trắng
+ Chi tiết cần sửa chữa tại nhà máy khác (chuyên dùng): Màu xanh
thẫm
+ Chi tiết phải loại bỏ: Màu đỏ
Sau khi kiểm tra phân loại xong, các chi tiết hay cụm chi tiết còn dùng đợc
thì vận chuyển về phân xởng lắp ghép để lắp ghép và sử dụng lại.
Chi tiết cần đợc sửa chữa đợc đa về phân xởng phục hồi theo qui định và theo
định mức của qui trình công nghệ do kĩ thuật viên công nghệ ấn định.
Các chi tiết bị loại bỏ đợc vận chuyển ra bãi phế liệu.
* Phơng pháp kiểm tra: Kiểm tra bằng trực giác, bằng dụng cụ đo, dụng cụ
chuyên dùng (quang, từ, siêu âm.)
+ Bằng trực giác: Kiểm tra các chi tiết đơn giản, dễ nhận biết bằng trực giác,
nhằm phát hiện những h hỏng bên ngoài nh nứt, vỡ bề mặt chi tiết. Phơng pháp
này không thể kiểm tra đợc những khuyết tật của những chi tiết phức tạp, những
vết nứt ngầm, áp dụng phơng pháp này để kiểm tra vết nứt trên mối hàn, trên bề
mặt các chi tiết bằng mắt, tay, búa để gõ. Do vậy độ chính
xác phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngời kiểm tra.
+Bằng dụng cụ đo: Calíp, thớc cặp, pame, đồng hồ so.
Phơng pháp này cho phép xác định độ côn, ôvan, các kích thớc cho phép.
*Vệ sinh, phân loại, kiểm tra chi tiết:
+ Chọn loại hóa chất phù hợp với việc rửa từng loại chi tiết
+ Chọn thiết bị hỗ trợ cho quá trình rửa.
- Kiểm tra phát hiện các khuyết tật đợc cho theo bản dới đây:
4.1.3 Kiểm tra khuyết tật một số chi tiết
18
STT
Nguyên công

(bớc)
Dụng cụ Đồ gá
Bậc
thợ
Nhân
công
Kết quả
kiểm tra
Ghi chú
1
Kiểm tra vết
nứt trên dầm
chính
Kiểm tra vết
nứt trên dầm
chính bằng
phơng pháp
quang học
4/7 1 Nứt dầm
Hàn thêm các
tấm lót để
tránh vết nứt
lan rộng ra
2
Kiểm tra mối
hàn giữa tấm
thành với tấm
biên của dầm
Kiểm tra mối
hàn bằng ph-

ơng pháp
quang học
4/7 1
Các mối hàn
giữa tấm
biên và tấm
thành của
dầm không
đảm bảo
Tẩy các mối
hàn và hàn
lại
3
Kiểm tra độ
cong vênh
của dầm
chính
Dùng dây
căng hai đầu
dầm sẽ xác
định đợc độ
võng của
dầm
4/7 1 Dầm bị uốn
Dùng máy
uốn thuỷ lực
để uốn dầm
4
Kiểm tra
cabin

Dùng mắt th-
ờng
3/7 1
Gơng bị nứt,
mối hàn bị
nứt
Khoan chặn
vết nứt, hàn
lại
5
Kiểm tra
động cơ điện
4/7 1
Động cơ vẫn
đảm bảo yêu
cầu
Không phải
sửa chữa
6
Kiểm tra vỏ
hộp giảm tốc
Dùng mắt th-
ờng, dụng cụ
phát quang
4/7 1
Vỏ hộp
giảm tốc bị
nứt
Cần phải sửa
vỏ hộp giảm

tốc
7 Kiểm tra trục
của hộp giảm
tốc
Đồng hồ so,
dỡng
2 khối
V
ngắn
4/7 1 Trục bị
cong, nứt tại
rãnh then,
mòn tại cổ
trục
Cần nắn lại
trục, gia công
lại theo kích
thớc ban đầu
rãnh then và
19
cổ trục
8
Kiểm tra
bánh răng
hộp giảm tốc,
bánh răng
trục ra hộp
giảm tốc
Dùng dỡng
2 khối

V
ngắn
4/7 1
Bánh răng bị
nứt chân
răng, răng bị
mòn
Cần hàn đắp
và phay lại
9 Kiểm tra puly
Dùng đồng
hồ so
Mâm
cặp 3
chấu
4/7 1 Puly bị mòn Cần sửa chữa
10
Kiểm tra trục
các bánh xe
Dùng đồng
hồ so
2 khối
V
ngắn
4/7 1
Trục bị
cong, mòn,
côn, ôvan,
nứt
Cần sửa chữa

11
Kiểm tra các
ổ lăn
Pan me đo
trong
5/7 1
ặ bị mòn, vỡ
bi
Cần sửa và
thay thế
12
Kiểm tra
bánh xe
Dùng đồng
hồ so
2 khối
V
ngắn
4/7 1
Bánh xe bị
mòn, nứt
Cần sửa chữa
13
Kiểm tra các
khớp nối
Mắt thờng,
thớc thẳng
4/7 1
Khớp nối
vẫn đảm bảo

yêu cầu
Không phải
sửa chữa
14
Kiểm tra
phanh
Mắt thờng,
dụng cụ đo
độ cứng loxo
3/7 1
Phanh bị
mòn
Cần thay thế
má phanh
mới
15
Kiểm tra tang
quấn cáp
Dùng đồng
hồ so, dụng
cụ phát
quang
2 mũi
chống
tâm
4/7 1
Tang không
bị nứt
Không phải
sửa chữa

16
Kiểm tra cáp
nâng hạ hàng
Mắt thờng 4/7 1
Cáp không
bị h hỏng
Không phải
sửa chữa
4.1.4 Giải thích một số nguyên công kiểm tra
20
* Kiểm tra độ cong tổng thể của dầm
Hình 4.1: Kiểm tra độ cong của dầm
Dùng dây căng để đo độ võng tổng thể của dầm: Nếu độ cong của dầm vợt quá
độ cong cho phép của dầm thì ta phải tiến hành uốn lại dầm.
Yêu cầu của dây đo phải căng, đo phải chính xác
*Kiểm tra mối hàn giữa tấm biên và tấm thành của dầm:
5
6
4
2
3
1
9
V
2
2
0
V
1
2

7
V

Các vị trí cần kiểm tra là: 1,2
1
2
Hình 4.2: Kiểm tra mối hàn bằng phơng pháp quang học
1- Cụm phản xạ 2- Bộ lọc tia cực tím 3- Bộ phát tia cực tím
4- Biếm thế cao áp 5- Biến áp nguồn 6- Mối hàn

- Kiểm tra các mối hàn
Sau một thời gian làm việc,các mối hàn của kết cấu thép cần có thể bị bong
tróc hoặc xuất hiện vết nứt. Ta phải kiểm tra từng mối hàn để phát hiện các
khuyết tật đó bằng mắt thờng hoặc bằng phơng pháp siêu âm. Trong quá trình
kiểm tra phát hiện những mối hàn bị bong, nứt nhng các thanh vẫn còn có thể
làm việc đợc mà không cần phải sửa chữa, thay thế thì ta đánh dấu và ghi vào
biên bản kiểm tra số lợng mối hàn cần đợc sửa chữa.
*Kiểm tra độ tròn, côn, ôvan của trục:
21
1
3
2
Hình 4.3- Sơ đồ kiểm tra độ côn, độ ôvan của cổ trục
*Kiểm tra tra vết nứt của trục:
127V
220V
Hình 4.4 - Sơ đồ kiểm tra các vết nứt của trục
*Kiểm tra độ mòn của bánh xe:
Hình 4.5 - Kiểm tra độ mòn của thành và bề mặt làm việc của bánh xe
*Kiểm tra độ côn của bánh xe:

22
31 2
H×nh 4.6 - KiÓm tra ®é c«n vµ ®é «van cña b¸nh xe
*KiÓm tra vÕt nøt ch©n r¨ng:
1
2
7
V
2
2
0
V
9
V
H×nh 4.7 - KiÓm tra vÕt nøt ch©n r¨ng
*KiÓm tra ®é mßn cña r¨ng:
H×nh 4.8 - KiÓm tra ®é mßn cña r¨ng
23
4.1.5 Các h hỏng và biện pháp khắc phục
TT Chi tiết H hỏng Biện pháp khắc phục
1
ổ bi
- Mòn bi, tróc rỗ bề
mặt bi
- Nứt gãy vòng
ngoài, vòng trong,
bi và vòng vách
- Các vòng lắp trên
trục, trên thân gối
đỡ bị lỏng

- Thay mới khi có dấu vết bị kẹt, các vết nứt
trên vòng bi, có sự phân lớp tróc lõm trên bề mặt
bi hoặc đũa, vòng cách hỏng, khe hở hớng tâm
của ổ bi tăng lên do mòn, vòng thân ổ ngả màu
ngũ sắc.
- Khi mối ghép ổ bi với thân gối đỡ lỏng có thể
phun, mạ hay hàn đắp thân gỗi đỡ sau đó gia
công cơ khí. Không cho phép thay thế các chi tiết
ở 2 ổ bi khác nhau
2 Trục
- Cong, xoắn
- Mòn, côn, ôvan
tại vị trí lắp then
- Nứt, gãy, vỡ
- Tróc rỗ bề mặt
- Mòn, dập các
rãnh then, rãnh
chốt, hỏng các ren
răng
- Những độ cong không vợt quá giới hạn cho
phép thì có thể tiến hành nắn nguội hoặc nắn
nóng (nhiệt độ nung 850 ữ 900) bằng máy ép.
Sau khi nắn nhất thiết phải kiểm tra xử lý nhiệt.
Thiết bị nắn có thể dùng ép cơ khí hay ép thủy
lực.
- Khi trục bị mòn quá 2mm thì tiến hành hàn đắp,
sau khi hàn tiến hành ủ (nhiệt độ 800 ữ 850)
trớc khi gia công tiếp theo
3 Phanh
- Má phanh mòn, h

hỏng bánh phanh,
chốt, lỗ chốt lắp
then
- Mỗi ghép giữa
guốc và má phanh
bị lỏng
- Lò xo giảm độ
cứng
- H hỏng nam châm
điện và hệ thống
thủy lực
- Thay bánh phanh có vết nứt trên vành, trên ổ,
vành bánh mòn quá 50%, mối lắp hép giữa trục
và bánh phanh bị lỏng
- Thay má phanh khi bị mòn đều quá 1/2, ở cạnh
mòn quá 1/3 chiều dài ban đầu
- Thay guốc phanh có vết nứt ngang trên thân
- Thay mới các lỗ bị biến dạng d, không đạt độ
cứng
- Phục hồi bề mặt khi mòn quá 2,5mm
- Các lỗ trên thanh truyền mòn quá 15% cần phải
phục hồi theo kích thớc ban đầu, các chốt lắp với
nó phải thay mới
4 Khớp nối - Mối ghép giữa
trục và khớp nối bị
lỏng
- Mứt trên bề mặt,
- Cần phải thay khớp nối khi:
+ Mỗi ghép giữa trục và khớp bị lỏng, hay có độ
xê dịch dọc trục

+ Số bulông không đủ, mối lắp ghép chốt lỏng
24
mặt bích
- Mòn khớp vấu,
khớp làm tang
phanh
- Vòng đàn hồi bị
biến dạng
+ Có vết nứt trên bích
+ Vấu của khớp vấu mòn quá 30% bề dày ban
đầu
+ Các vòng đẹm của khớp răng bị hở
- Đối với khớp vấu:
+ Sửa lai vấu khi cha mòn quá 10% bằng phơng
pháp sửa nguội
+ Các vấu mòn mòn 10 ữ 30% thì phục hồi
bằng hàn đắp (chỉ cho phép hàn các vết nứt trên
bánh bánh phanh bằng thép). Các vấu mòn >30%
thì thay thế
- Với khớp nối đàn hồi:
+ Hàn đắp lên các then hoa
+ Thay các vòng đàn hồi khi bị biến dạng
5 Tang
- Nứt trên bề mặt
tang, mayơ
- Mòn bề mặt tang
(tang trơn), mòn
rãnh quấn cáp (tang
xẻ rãnh)
- H hỏnh bộ phân

kẹp cáp
- H hỏng răng (tang
có khớp răng)
- Rãnh cáp đợc phép phục hồi bằng tiện nhng
phải kiểm tra độ bền
- Vết nứt tại vị trí chuyển tiếp từ thân tang sang
thành chắn cáp cho phép hàn đắp sau khi đốt
nóng toàn bộ tang
- Gờ rãnh sứt không quá 1/3 chu vi thì hàn đắp
sau đó gia công cơ lại. Nếu vết nứt không quá
2mm có thể không phải hàn mà sử dụng tiếp
- Thay thế tang nếu có vết nứt trên bề mặt tang,
mặt đầu tang; độ mòn thành rãnh >30% bề dày
ban đầu; không đợc sử dụng tang hỏng cơ cấu
kẹp cáp
6 Bánh xe - Nứt trên bề mặt,
nứt trên thành gờ
- Mòn bề mặt, côn,
ôvan
- Mẻ gờ bánh xe
- Các bánh xe bị mòn cho phép tiện lại cả bộ với
sai lệch đờng kính không quá 5/1000
- Khi bánh xe mòn cho phép hàn đắp, gia công
cơ, chú ý kim loại que hàn để tôi tăng độ cứng.
Tong trờng hợp mòn còn trong giới hạn cho phép
khôi phục theo kích thớc phù hợp, các bánh xe
còn lại phải gia công theo kích thớc cảu bánh xe
đã chỉnh sửa
- Khi bánh xe nứt không vợt quá 1/3 chu vi, chiều
sâu không vợt quá 4mm cho phép hàn sau đó gia

25

×