Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tiểu luận môn học tìm hiểu về document stores khái niệm document stores

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 48 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Tiểu luận mơn học
Tìm hiểu về Document Stores

GVHD: TS. Thái Thị Ngọc Lý
Sinh viên thực hiện: Lê Trần Trung Phú
MSSV: 1921006800
Lớp HP: 2231112002209


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA CƠN


Báo cáo mơn

học

Tìm hiểu về Document Stores

GVHD: TS. Thái Thị Ngọc Lý
Sinh viên thực hiện: Lê Trần Trung Phú
MSSV: 1921006800
Lớp HP: 2231112002209

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin được gửi sự biết ơn sâu sắc tới giảng viên Thái Thị Ngọc Lý,


người đã dẫn dắt em và các bạn đi qua bộ môn Hệ Thống Thông Tin Quản LÝ một


cách ân cần và chu đáo nhất. Giúp em tích lũy được các kiến thức và kĩ năng cơ bản
nhưng vơ cùng cần thiết về vấn đề an tồn cũng như là bảo mật thơng tin.
Với vốn kiến thức ít ỏi cũng như thời gian hạn hẹp, bài báo cáo khơng tránh khỏi
nhiều thiếu sót, kính mong giảng viên sẽ xem xét và bỏ qua cho em
Cuối cùng xin kính chúcgiảng viên cùng tất cả những người đã hỗ trợ và đóng góp ý
kiến cho em cùng những người thân của mình lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành
đạt.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BGDĐT

DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

Ý nghĩa
Bộ Giáo dục và đào tạo


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC HÌNH


MỤC LỤC



TỔNG QUAN
1. Khái niệm Document Stores
Doument Stores là Kho lưu trữ tài liệu, còn được gọi là hệ thống cơ sở dữ liệu
hướng tài liệu, được đặc trưng bởi tổ chức dữ liệu khơng có lược đồ.


Điều đó có nghĩa là:
 Các bản ghi khơng cần phải có cấu trúc thống nhất, tức là các bản ghi khác
nhau có thể có các cột khác nhau.
 Các loại giá trị của các cột riêng lẻ có thể khác nhau đối với mỗi bản ghi.
 Các cột có thể có nhiều hơn một giá trị (mảng).
 Các bản ghi có thể có cấu trúc lồng vào nhau.
Các kho lưu trữ tài liệu thường sử dụng các ký hiệu nội bộ, có thể được xử lý trực
tiếp trong các ứng dụng, chủ yếu là JSON. Tất nhiên, tài liệu JSON cũng có thể
được lưu trữ dưới dạng văn bản thuần túy trong kho khóa-giá trị hoặc hệ thống cơ
sở dữ liệu quan hệ. Tuy nhiên, điều đó sẽ yêu cầu xử lý phía máy khách đối với
các cấu trúc, điều này có nhược điểm là các tính năng được cung cấp bởi các kho
lưu trữ tài liệu (chẳng hạn như các chỉ mục phụ) không khả dụng.
Mặc dù các kho lưu trữ tài liệu khơng có một lược đồ thống nhất, chúng thường
được tổ chức để dễ dàng sử dụng và cuối cùng là phân tích dữ liệu. Điều này có
nghĩa là chúng được cấu trúc, ở một mức độ nào đó. Thấy rằng mỗi đối tượng
thường được lưu trữ trong một tài liệu duy nhất, không cần xác định mối quan hệ
giữa các tài liệu.
Các tài liệu này không giống như các bảng trong cơ sở dữ liệu quan

hệ. Khơng có số lượng các trường (number of fields), vị trí, v.v. và
khơng có khơng gian trống. Thơng tin bị thiếu chỉ đơn giản là bị bỏ
qua thay vì tạo ra các khơng gian trống. Dữ liệu có thể được thêm,
chỉnh sửa, xóa và truy vấn. Khóa được gán cho mỗi tài liệu là số
nhận dạng duy nhất cần thiết để truy cập dữ liệu trong cơ sở dữ liệu,

thường là đường dẫn, chuỗi hoặc Mã định danh tài nguyên đồng
nhất. ID thường được lập chỉ mục trong cơ sở dữ liệu để tăng tốc độ
truy xuất dữ liệu. Nội dung của các tài liệu trong kho ngữ liệu được
phân loại theo siêu dữ liệu. Tính năng này cho phép cơ sở dữ liệu
"hiểu" loại thơng tin nào có liên quan (ví dụ: trường có chứa địa
chỉ, số điện thoại hoặc số an sinh xã hội hay không). Để cải thiện
hiệu quả và trải nghiệm người dùng, kho tài liệu có ngơn ngữ truy
vấn cho phép người sử dụng truy vấn tài liệu dựa trên siêu dữ liệu
hoặc nội dung tài liệu. Điều này sẽ giúp bạn nhận được tất cả các tài
liệu có cùng giá trị cho một trường cụ thể.
Amazon cung cấp bảng so sánh thuật ngữ sau đây giữa SQL và cơ
sở dữ liệu tài liệu MongoDB. Danh sách sau đây giúp minh họa


những điểm tương đồng giữa hai loại cơ sở dữ liệu.
SQL: bảng, hàng, cột, khóa chính, chỉ mục, dạng xem, bảng hoặc
đối tượng lồng nhau, mảng
MongoDB: Bộ sưu tập, Tài liệu, Trường, ObjectID, Chỉ mục, Chế độ
xem, Tài liệu nhúng, Mảng
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về lịch sự phát triển của cơng nghệ Block Chain, tổng hợp và phân tích
cách thức hoạt động, Hiểu được kiến trúc và hoạt động cơ bản của nền tảng
Blockchain, các cơ chế đồng thuận trong Blockchain. Khảo sát và phân tích ưu
nhược điểm một số nền tảng điển hình của Blockchain hiện nay trong thực tiễn.
Tìm hiểu và đưa ra được cách mà cơng nghệ Block Chain đã được ứng dụng trong
bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư, phân tích ưu nhược điểm và tiềm năng của
ngành này ở hiện tại và tương lai.
Phạm vi của đề tài
Lý thuyết cơ bản về an tồn thơng tin.
Lịch sử phát triển của Block Chain

Tất cả mọi lý thuyết về công nghệ Block Chain
Một vài doanh nghiệp ứng dụng thành công Block Chain.
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về cơ sở lý thuyết về Blockchain, một khái niệm công
nghệ chỉ một cơ sở dữ liệu phân cấp lưu trữ thông tin trong các khối thơng tin
được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo thời gian. Mỗi khối thông tin
đều chứa thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết tới khối trước đó, kèm
một mã thời gian và dữ liệu giao dịch
Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp phân tích và
tổng kết kinh nghiệm. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phương
pháp nghiên cứu xem xét lại những thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ
để rút ra những kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học. Tổng kết kinh nghiệm
thường thường hướng vào nghiên cứu diễn biến và nguyên nhân của các sự kiện và
nghiên cứu giải pháp thực tiễn đã áp dụng để tìm ra các giải pháp hoàn hảo nhất.


Chính vì vậy mà phương pháp này thường được sử dụng cho các mục đích sau:
 Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết các vấn đề trong
cuộc sống.
 Nghiên cứu con đường thực hiện có hiệu quả cách giải quyết trên.
 Tổng kết các sáng kiến của các những người đi trước.
 Tổng kết những nguyên nhân, để loại trừ những sai lầm, thất bại trong hoạt
động.
 Tổng kết kinh nghiệm mang tính quần chúng rộng rãi

Cơ sở lý thuyết
An tồn thơng tin
An tồn và bảo mật thơng tin

• An tồn thơng tin là bảo vệ thông tin và các yếu tố quan tő trọng
của nó, bao gồm hệ thống và phần cứng mà sử dụng. lưu trữ và
truyền tải thơng tin đó.
•Các cơng cụ cần thiết; chính sách(policy), nhận thức
(awareness), đào tạo(training), giáo dục(education), cơng
nghệ(technology)
2.1.1. An tồn hệ thống thơng tin
• An tồn hệ thống thông tin (nformation System Security) là tập
hợp các hoạt động bảo vệ hệ thống thống tin và dữ liệu chống lại
việc truy cập, sử dụng, chỉnh sửa, phá hủy, làm lộ và làm gián
đoạn thông tin và hoạt động của hệ thống.
•An tồn hệ thống thơng tin liên quan đến tất cả các thành phần
của HTTT
•Một hệ thống thơng tin khơng chỉ đơn thuần là phần cứng máy
tính; nó là toàn bộ tập hợp con người, thủ tục và cơng nghệ cho
phép doanh nghiệp sử dụng thơng tin
. • Sáu thành phần quan trọng của IS là phần cứng, phần mềm,
mạng, con người, quy trình và dữ liệu cho phép thông tin được
nhập, xử lý, xuất và lưu trữ.


• Mỗi thành phần IS này đều có điểm mạnh và điểm yếu, cũng
như đặc điểm và công dụng riêng và cũng có các yêu cầu bảo mật
riêng
2.1.2. Tầm quan trọng của An tồn bảo mật
Tấn cơng ATBM trực tiếp tác động tiêu cực tới:
• An tồn thân thể của mỗi cá nhân
• Sự bí mật của thơng tin cá nhân và tổ chức
• Tài sản của cá nhân và tổ chức
• Sự phát triển của một tổ chức Nền kinh tế của

một quốc gia
• Tính an tồn của một quốc gia (Vd: Stuxnet,
Pegasus)
2.1.3. Một số thuật ngữ
 Mối đe dọa (threat) đối với hệ thống là các nguy cơ tiềm
tàng có thể gây ảnh hưởng xấu đến các tài sản và tài
nguyên liên quan đến hệ thống.


 Một lỗ hổng (vulnerability) của hệ thống là một lỗi hoặc
điểm yếu trong hệ thống hoặc mạng có thể bị lợi dụng
để gây ra thiệt hại hoặc cho phép kẻ tấn công thao túng
hệ thống theo một cách nào đó.

 Một cuộc tấn cơng (attack) vào hệ thống là một số hành
động liên quan đến việc khai thác một số lỗ hổng để
biến mối đe dọa thành hiện thực.


 Rủi ro (risk): rủi ro, xác suất xảy ra sự cố không mong
muốn, chẳng hạn như một sự kiện bất lợi hoặc tổn thất


 Access: khả năng truy cập

 Asset: tài nguyên cần được bảo vệ của tổ chức/doanh
nghiệp.


 Exploit: kỹ thuật để xâm nhập vào hệ thống


 Exposure: phơi bày, khi một kẻ tấn công biết được lỗ
hổng bảo mật.


 Loss: thất thoát
 Protection profile, security posture: hồ sơ bảo vệ, tập
hợp các biện pháp để bảo vệ hệ thống
 Chính sách an tồn bảo mật (Security Policy) là tài liệu
xác định các quy tắc và thủ tục cho tất cả các cá nhân
truy cập và sử dụng tài sản và tài nguyên CNTT của tổ
chức.

 Quy định là chủ thể/hành vi phải thực hiện/được
phép/không được phép.
 Tài nguyên là cơ sở để xây dựng hạ tầng ATBM TT
Phục vụ cho quản trị ATBM.
Block Chain
2.1.4. Giới thiệu chung


Blockchain là một sổ cái kỹ thuật số chống giả mạo được triển khai theo mơ hình phi
tập trung (tức là khơng có kho lưu trữ trung tâm) và thường không yêu cầu các thực
thể đáng tin cậy (ngân hàng, tập đồn, chính phủ, v.v.) để xác minh.
Ở cấp độ cơ bản, một cộng đồng người dùng có thể ghi các giao dịch vào một sổ cái
chung. Trong hoạt động bình thường của mạng blockchain, các giao dịch khơng thể
thay đổi sau khi chúng được phát hành.

Vào năm 2008, ý tưởng về blockchain đã được kết hợp với các công nghệ và khái
niệm điện toán khác để tạo ra các loại tiền điện tử hiện đại. Đây là một loại tiền điện

tử được bảo mật bằng cơ chế mật mã chứ không phải là bằng chứng về khái niệm, kho
lưu trữ thực hoặc tập trung.
Công nghệ này được biết đến rộng rãi với sự ra đời của mạng Bitcoin vào năm 2009.
Nó là một trong những loại tiền điện tử hiện đại đầu tiên. Trong hệ thống bitcoin, v.v.,
việc truyền thông tin kỹ thuật số được đại diện bởi tiền điện tử được thực hiện trong
một hệ thống phân tán. Người dùng bitcoin có thể chuyển tài sản của họ cho người
khác bằng chữ ký điện tử. Bitcoin ghi lại công khai các giao dịch này, cho phép những
người tham gia mạng lưới xác minh tính hợp lệ của chúng một cách độc lập. Do đó,
cơng nghệ chuỗi khối được coi là một giải pháp phổ biến cho các loại tiền điện tử
trong tương lai.


Một blockchain có thể được định nghĩa theo quy ước là:
“Blockchain là một sổ cái kỹ thuật số của các giao dịch được ký bằng mật mã. Mỗi
khối được liên kết bằng mật mã với khối trước khi nó trải qua quyết định đồng thuận
sau khi xác minh. Khi các khối mới được thêm vào, các chỉnh sửa đối với các khối cũ
sau đó được sao chép trên mạng và xung đột được tự động giải quyết theo các quy tắc
bạn đặt ra. ”

2.1.5. Lịch sử ra đời và phát triển

1991
Chuỗi khối được bảo mật bằng mật mã được mô tả lần đầu tiên bởi Stuart Haber và
W Scott Stornetta
1998


Nhà khoa học máy tính Nick Szabo làm việc trên 'bit gold', một loại tiền kỹ thuật số
phi tập trung 2000 Stefan Konst xuất bản lý thuyết của mình về chuỗi bảo mật bằng
mật mã, cùng với các ý tưởng để triển khai

2008
(Các) nhà phát triển làm việc dưới bút danh Satoshi Nakamoto phát hành sách trắng
thiết lập mơ hình cho blockchain
2009
Nakamoto triển khai blockchain đầu tiên làm sổ cái công khai cho các giao dịch được
thực hiện bằng bitcoin
2014
Công nghệ chuỗi khối được tách biệt khỏi tiền tệ và tiềm năng của nó cho các giao
dịch tài chính, liên tổ chức khác được khám phá. Blockchain 2.0 ra đời, đề cập đến các
ứng dụng ngoài tiền tệ Hệ thống blockchain Ethereum đưa các chương trình máy tính
vào các khối, đại diện cho các cơng cụ tài chính như trái phiếu. Chúng được gọi là hợp
đồng thơng minh.
Vai trị của bitcoin
Đăng báo cáo chính thức của họ vào năm 2008 và tung ra mã ban đầu vào năm 2009,
Nakamoto đã tạo ra bitcoin để trở thành một dạng tiền mặt có thể được gửi ngang
hàng mà khơng cần ngân hàng trung ương hoặc cơ quan có thẩm quyền khác để vận
hành và duy trì sổ cái, nhiều như tiền mặt vật chất có thể như thế nào. Mặc dù đây
khơng phải là tiền tệ trực tuyến đầu tiên được đề xuất, nhưng đề xuất bitcoin đã giải
quyết được một số vấn đề trong lĩnh vực này và cho đến nay vẫn là phiên bản thành
công nhất. Công cụ chạy sổ cái bitcoin mà Nakamoto thiết kế được gọi là blockchain.
Blockchain ban đầu và lớn nhất là blockchain vẫn sắp xếp các giao dịch bitcoin ngày
nay

Kết quả nghiên cứu
Phân loại Block Chain
Dựa theo kết quả nghiên cứu và tìm hiểu, có thể phân loại Block Chain như sau
3.1.1. Block Chain công khai ( Public block chain)
Blockchain công khai là một mạng mở, nơi bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào mạng.
Loại blockchain này cho phép bất kỳ ai tham gia mạng và đọc, viết hoặc tham gia vào
blockchain. Các blockchain cơng khai được phân cấp và khơng có thực thể nào kiểm

sốt mạng. Dữ liệu trên một blockchain cơng khai được bảo mật vì khơng thể thay đổi
hoặc thay đổi dữ liệu sau khi nó được xác minh trên blockchain.
Một số đặc điểm của blockchain công khai là:
Bảo mật cao
An toàn cho việc khai thác dữ liệu (quy tắc 51%).
Môi trường mở


Các blockchains công khai được mở cho tất cả mọi người.
Bản chất ẩn danh
Mọi thứ đều ẩn danh trên các blockchain công khai. Không cần phải sử dụng tên thật
hoặc danh tính thật của người sử dụng, vì vậy mọi thứ đều được ẩn và khơng ai có thể
theo dõi người tham gia dựa trên điều đó
Bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra
Các blockchain cơng khai khơng có quy tắc nào mà các nút phải tuân theo. Vì vậy,
khơng có giới hạn nào đối với cách bạn có thể sử dụng nền tảng này để cải thiện
Hoàn toàn minh bạch
Một blockchain công khai cho phép bạn xem sổ cái bất kỳ lúc nào. Khơng có chỗ cho
tham nhũng hoặc bất đồng, tất cả mọi người phải nắm giữ sổ cái và tham gia đồng
thuận. Phân cấp đúng đắn.
Không có thực thể tập trung duy nhất nào trong loại blockchain này. Do đó, các nút
hồn tồn chịu trách nhiệm duy trì mạng. Họ cập nhật sổ cái và sử dụng các thuật
tốn đồng thuận để thúc đẩy sự cơng bằng.
Toàn quyền người dùng
Trong bất kỳ mạng nào, người dùng thường phải tuân theo nhiều quy tắc và quy định.
Trong nhiều trường hợp, các quy tắc thậm chí có thể khơng cơng bằng. Tuy nhiên, nó
khơng phải là điều sẽ xảy ra ở một mạng blockchain công khai. Ở đây, tất cả người
dùng được trao quyền vì khơng có cơ quan trung ương giám sát mọi hoạt động của
tất cả người dùng.
Bất biến

Một khi điều gì đó được viết trên blockchain, nó sẽ khơng thể thay đổi được.
Sự phân tán
Cơ sở dữ liệu không được tập trung như trong cách tiếp cận máy khách-máy chủ và
tất cả các nút trên blockchain đều tham gia vào việc xác thực các giao dịch.


3.1.2. Block Chain đóng (Private Block Chain)
Mạng blockchain đóng là một nền tảng sổ cái, nơi người dùng đăng các khối yêu cầu
xác thực bởi một cơ quan có thẩm quyền (để các khối được tập trung hoặc phi tập
trung). Chỉ những người dùng được xác thực mới có thể duy trì chuỗi khối, do đó,
quyền truy cập có thể bị hạn chế và ai có thể giao dịch. Do đó, một chuỗi khối đóng có
thể được đọc bởi bất kỳ ai. Ngoài ra, việc đọc yêu cầu xác thực. Ngược lại, bất kỳ ai
cũng có thể phát hành giao dịch hoặc chỉ giới hạn nó cho các cá nhân đã được xác
thực trước.
Một chuỗi khối đóng có thể được tạo và duy trì bằng cách sử dụng phần mềm mã
nguồn mở hoặc mã nguồn đóng. Các mạng blockchain đóng và blockchain mở có thể
chia sẻ các đặc điểm tương tự, bao gồm: Khả năng theo dõi tài sản kỹ thuật số trên
blockchain. hệ thống phân tán, sao lưu và lưu trữ dữ liệu sao lưu; Mơ hình đồng thuận;
có hoặc khơng có tiêu thụ và tiết kiệm tài ngun. Trong một mạng lưới blockchain
khép kín, có phân loại mức độ tin cậy và thu hồi chứng chỉ trong trường hợp sai sót.
Các mạng blockchain đóng có thể được sử dụng bởi các tổ chức muốn kiểm soát và
bảo vệ tốt hơn các blockchain của họ. Tuy nhiên, nếu một thực thể kiểm sốt ai có thể
xuất bản khối, thì người dùng phải tin tưởng vào thực thể đó.
Mạng blockchain khép kín của một tổ chức có thể muốn cộng tác với tổ chức
khác, nhưng có thể khơng hồn tồn tin tưởng lẫn nhau. Bạn có thể kết nối mạng và
mời các đối tác kinh doanh ghi lại các giao dịch trên một sổ cái phân tán chung. Các tổ
chức này có thể quyết định sử dụng mơ hình đồng thuận nào dựa trên mức độ tin cậy
lẫn nhau của họ. Ngồi ra, mạng cung cấp tính minh bạch và thông tin chi tiết để giúp
bạn đưa ra các quyết định kinh doanh tốt hơn và buộc những kẻ sai trái phải chịu trách
nhiệm. Một số mạng blockchain khép kín hỗ trợ tiết lộ có chọn lọc các giao dịch dựa

trên danh tính người dùng. Tính năng này cho phép bạn áp dụng nhiều cấp độ riêng tư
trong giao dịch. Ví dụ: bạn có thể biết rằng một giao dịch đã được thực hiện giữa hai
người dùng, nhưng chỉ các bên liên quan mới có quyền truy cập vào nội dung thực tế
của giao dịch.
Một số tính năng của blockchain đóng là:
Bảo mật hồn tồn
Nó tập trung vào các mối quan tâm về quyền riêng tư.
Hiệu quả cao và giao dịch nhanh hơn
Khi phân phối các nút cục bộ thì sẽ có hiệu quả cao hơn và tốc độ nhanh hơn,
nhưng cũng có ít nút hơn nhiều để tham gia vào sổ cái,
.Khả năng mở rộng tốt hơn
Có thể thêm các nút và dịch vụ theo yêu cầu có thể mang lại lợi thế lớn cho doanh
nghiệp.


3.1.3. Block Chain liên minh (Consortium Block Chain)
Blockchain liên minh là một loại phụ của công nghệ blockchain. Đây là những mạng
bao gồm các nút hiện có và các điều khiển truy cập. Loại mạng này có ít nút hơn so
với blockchain cơng khai, nhưng nó an tồn hơn và có khả năng mở rộng cao hơn.
Điều này cũng dẫn đến tải ít hơn trên mạng và cho phép bảo mật hơn.
Mặc dù kém minh bạch hơn so với Block Chain cơng khai, nhưng nó vẫn tiềm ẩn
những rủi ro nhất định. Nó là một loại mạng với những người tham gia ít được biết
đến hơn. Nó sử dụng một hệ thống dựa trên biểu quyết để đảm bảo độ trễ thấp và tốc
độ tuyệt vời. Mỗi nút được phép viết các giao dịch nhưng không thể tự thêm các khối.
Nếu không, mỗi khối được thêm bởi một nút khác phải được xác minh trước khi thêm
nó vào mạng. Điều này cho phép tiếp xúc và đổi mới nhiều hơn.
Blockchain liên minh là một loại mạng bán phân cấp, trong đó các thành viên
khơng được chỉ định cho một thực thể duy nhất. Thay vào đó, nó được cấp cho một
nhóm cá nhân hoặc "nút". Nó cung cấp bảo mật mạng mà các kênh cơng cộng khơng
cung cấp. Nó cũng cung cấp một mức độ kiểm soát đáng kể, xử lý nhanh hơn và làm

cho nó hiệu quả hơn và an toàn hơn theo nhiều cách. Blockchain lai được cho là sự kết
hợp giữa blockchain riêng tư và công khai. Theo mạng lưới liên minh này, có nhiều
thành viên và mỗi thành viên được kiểm sốt độc lập. Ngồi ra, số lượng thành viên bị
hạn chế và do đó rất khó để một thực thể có thể thao túng hệ thống. Ảnh hưởng của
một nhóm được phản ánh ở cấp độ hệ thống. Đối với hệ thống này, blockchain liên kết
phù hợp nhất cho các doanh nghiệp có mục tiêu phát triển và tối đa hóa lợi nhuận.
Kiến trúc của Block Chain
3.2.1. Hàm băm mật mã
Một thành phần quan trọng của công nghệ Blockchain là sử dụng các hàm băm
mật mã cho các hoạt động. Băm là một phương pháp áp dụng hàm băm mật mã vào dữ
liệu nhằm tạo ra một đầu ra tương ứng duy nhất (được gọi là tóm tắt thơng điệp –
message digest, hoặc tóm tắt – digest) từ một đầu vào của bất kỳ kích thước (chẳng
hạn một tập tin, văn bản hoặc hình ảnh). Nó cho phép các cá nhân chứng minh khơng
có sự thay đổi dữ liệu, kể cả khi chỉ là một sự thay đổi nhỏ của đầu vào (chẳng hạn
thay đổi một bit) sẽ dẫn đến kết quả hoàn toàn khác.
Hàm băm mật mã có các thuộc tính bảo mật quan trọng sau:


Preimage resistant (Chống nghịch ảnh): Có nghĩa là các giá trị từ hàm băm là
một chiều; khơng thể tính tốn chính xác giá trị đầu vào dựa vào giá trị đầu ra.
Ví dụ: Cho giá trị hàm băm h, tìm thơng điệp m sao cho h = hash(m) là rất khó.



Second preimage resistant (Chống nghịch ảnh thứ hai): Có nghĩa là khơng thể
tìm một đầu vào mà giống với đầu ra cụ thể được. Cụ thể hơn, hàm băm mật mã


×