Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án thi giáo viên giỏi lịch sử 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.28 KB, 8 trang )

Triệu Thò Thơ Giáo án Lòch sử 9
Chương VI:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Tuần 28
Tiết 38
BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN
BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH
QUYỀN
SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965)
Ngày soạn: 10/ 3/ 2014
Ngày dạy: 13/ 3/ 2014
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Tình hình nước ta sau hiệp đònh Giơnevơ 1954
- Những thành tựu trong công cuộc cải cách ruộng đất ở Miền Bắc
- Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ Mó – Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng.
2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS:
- Lòng yêu nước căm thù giặc. Bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn liền với CNXH, tin vào
sự lãnh đạo của Đảng, tương lai của cách mạng.
- Tình cảm gắn bó ruột thòt Nam – Bắc
3.Kó năng: Rèn cho HS:
- Kó năng phân tích, tổng hợp, nhận đònh, đánh giá các sự kiện lòch sử
II- Tài liệu, phương tiện, thiết bò dạy học:
- Tranh ảnh H57, 58 SGK và các tranh ảnh khác liên quan
- MC
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra só số: giới thiệu với lớp, hôm nay có các thầy cô ….về dự giờ thăm nắm tình
hình học tập của lớp. Đề nghò các em cho 1 tràng pháo tay thật lớn. Mong rằng các em sẽ
học tập thật sôi nổi.


2. Giới thiệu bài:
Tiết trước các em đã hoàn thành chương V và tiến hành kiểm tra 1tiết. Để giúp các
em nắm lại 1 số kiến thức cơ bản trong chương V, sau đây chúng ta cùng nhau ôn lại qua
sơ đồ tư duy. (MC chiếu BĐTD)
Như vậy, với Hiệp đònh Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, cuộc kháng chiến toàn
quốc của nhân dân ta chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ từ 1946 – 1954 đã kết thúc
thắng lợi. Vậy Tình hình nước ta từ 1954 – 1975 như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
Chương VI
Chương VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu:
Tiết 38 – Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU
TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)

Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Đức Trọng
Triệu Thò Thơ Giáo án Lòch sử 9
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Vậy sau hiệp đònh Giơ-ne-vơ tình hình nước ta như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
I-TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐÔNG
DƯƠNG
?: 1 em nhắc lại cho cô, Hiệp đònh Giơ-ne-vơ
được ký kết vào thời gian nào?
- 21/ 7/ 1954
?: Em hãy cho biết nội dung thứ 3 của Hiệp đònh?
- HS trình bày.
GV: Vậy theo Hiệp đònh Giơnevơ thì tình hình
MB như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu.
Hs quan sát ảnh
?: Bức ảnh trên cho em biết được điều gì?

-> 10.10.1954 Bộ đội cụ Hồ trở về tiếp quản Thủ
Đô. Ngày 10/ 10 hàng năm đi vào lòch sử dân tộc
là ngày giải phóng thủ đô Hà Nội.
GV giới thiệu hình ảnh: Ngày 01.01.1955, 20
vạn nhân dân thủ đô đã mít tinh tại quảng trường
Ba Đình để chào đón chính phủ, trung ương Đảng
và chủ tòch Hồ Chí Minh về lại thủ đô
GV: Và đây là hình ảnh những toán lính Pháp
đang dần rút khỏi MB (MC)
?: Qua tìm hiểu, em hãy cho biết, TD Pháp rút
khỏi MB vào thời gian nào?
?: Em hãy nhận xét cho cô, đến đây tình hình MB
như thế nào?
GV: Như vậy, MB giải phóng, vậy tình hình miền
Nam ra sao? Chúng ta tìm hiểu
?: Quan sát ảnh, cho biết sự kiện lòch sử đã diễn
ra?
?: Vì sao Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính
quyền? (m mưu của Mỹ là gì?)
?: Em hiểu thế nào là thuộc đòa kiểu mới?
- Trên hình thức vẫn là những nước cộng hòa
nhưng thực chất lệ thuộc, chòu sự giật giây, chỉ đạo
của đế quốc. Khác với thuộc đòa kiểu cũ là sau khi
hoàn thành xâm lược sẽ tiến hành cai trò và bóc lột
?: Qua tìm hiểu tình hình miền Nam, em có nhận xét
gì về thái độ của Pháp, Mĩ trong việc thực hiện Hiệp
1. Miền Bắc
5.1955, Pháp rút khỏi miền Bắc.
Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
2. Miền Nam:

Mó nhảy vào, đưa Ngô Đình Diệm lên
nắm chính quyền,
âm mưu chia cắt nước ta, biến miền
Nam thành thuộc đòa kiểu mớí, căn
cứ quân sự của chúng.
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Đức Trọng
Triệu Thò Thơ Giáo án Lòch sử 9
đònh Giơ-ne-vơ?
-Pháp: cố tình trì hỗn
- Mĩ: ngang nhiên phá bỏ Hiệp định.
GV: Bởi vậy
GV: Được Mỹ đưa lên nắm chính quyền, với sự giúp
đỡ, sự chỉ đạo của Mỹ, Ngơ Đình Diệm ra sức phá
hoại Hiệp định Giơnevơ. Đến hạn hai năm, tháng 7-
1956, Diệm tun bố. "Sẽ khơng có hiệp thương
tổng tuyển cử”. Diệm đã trắng trợn từ chối và phá
hoại việc thống nhất Việt Nam.
?: Vậy đến đây, em có nhận xét gì về tình hình
nước ta sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ?
GV: Vậy ranh giới chia cắt như thế nào. Mời các
em quan sát trên máy chiếu:
- Theo Hiệp đònh Giơ-ne-vơ lấy vó tuyến 17- tỉnh
Quảng Trò nới có con sông Bến Hải chảy qua
làm ranh giới quân sự tạm thời. Từ vó tuyến 17 đổ
ra Bắc gọi là MB. Tự VT 17 trở vào nam là miền
Nam. Và các em a! bản thân cây cầu Hiền Lương
bắc qua sông Bến Hải cũng bò chia đôi: Bắc và
Nam Hiền Lương. Và đây là hình ảnh cây cầu
Hiền Lương chứng nhân LS chia cắt đắt nước từ
1954 – 1975.

GV Chuyển ý: Sau hiệp đònh Giơ-ne-vơ, đất
nước bò chia cắt làm 2 miền, nhiệm vụ của từng
miền như thế nào? Chúng ta lần lượt tìm hiểu.
=> Hiệp thương giữa hai miền Nam-
Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử chưa
được tiến hành.
Đất nước tạm thời bò chia cắt thành
hai miền.
II- MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH
TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 - 1960)
?: Em hiểu thế nào là cải cách?
- Thay cũ đổi mới
Em hiểu thế nào là cải cách ruộng đất?
GV giải thích “cải cách ruộng đất”.
- Là cuộc cách mạng ở nông thôn dưới sự lãnh
đạo của giai cấp công nhân nhằm tòch thu ruộng
đất của đòa chủ phong kiến, Việt gian chia cho
dân cày, thực hiện khẩu hiệu “người cày có
ruộng”
?: Vì sao sau khi hoà bình lập lại miền Bắc lại
tiến hành công cuộc cải cách ruộng đất?
- Do hậu quả của cuộc chiến tranh. Hàng vạn ha
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Đức Trọng
Triệu Thò Thơ Giáo án Lòch sử 9
đất bò bỏ hoang, trâu bò bò giết hại, nhân công,
nông cụ, sức kéo thiếu thốn nghiêm trọng, canh
tác lạc hậu, ruộng đất nằm trong tay đòa chủ.
GV: quá trình thực hiện diễn ra như thế nào?
Chúng ta tìm hiểu

HS quan sát thông tin trên máy chiếu:
?: Qua thông tin trên, em hãy cho biết cuộc cải
cách ruộng đất diễn ra vào thời gian nào? Trải
qua mấy đợt?
GV: Trước khi tiến hành 5 đợt cải cách, Đảng,
Nhà nước đã tiến hành 1 đợt thí điểm: Từ 25/ 12/
1953 -> 22/ 10/ 1954. Sau đó ta tiến hành thêm
5đợt.
GV: Vậy qua 5 đợt cải cách trên ta thu được kết
quả gì? Chúng ta tìm hiểu
?: Kết quả thu được trong 5 đợt cải cách ruộng
đất?
GV: mời các em quan sát số liệu trên máy chiếu:
?: Qua bảng số liệu trên, em có nhận xét gì?
- Ruộng đất của đòa chủ bò tòch thu và chia cho
dân cày nghèo.
GV: qua đó ta có thể khẳng đònh:
?: HS Quan sát H58/ sgk
?: Hình ảnh trên cho em biết được điều gì?
- Khẩu hiệu người cày có ruộng trở thành hiện
thực.
GV nhấn mạnh: §©y lµ h×nh ¶nh ngêi n«ng d©n
®ỵc chia rng trong c¶i c¸ch rng ®Êt. C¸c em
h·y quan s¸t g¬ng mỈt cđa ngêi phơ n÷ n«ng d©n,
g¬ng mỈt cđa ngêi c¸n bé lµm nhiƯm vơ chia rng
- h©n hoan r¹ng rì, kh«ng dÊu ®ỵc niỊm vui. Tõ
®©y, cc ®êi cđa chÞ, cũng như cđa hµng triƯu
n«ng d©n ViƯt Nam ®· sang trang míi: Lµm chđ
rng ®ång, lµm chđ n«ng th«n, lµm chđ cc ®êi.
ChØ cã §¶ng va Nha n c ta míi thùc hiƯn ®̀ ̀ ́ươ ỵc íc

m¬ vµ kh¸t väng ngµn ®êi cđa ngêi n«ng d©n ViƯt
Nam - “Người cày có ṛng”. Vµ trªn tay chØ
®ang bÕ em bÐ, cc ®êi chÞ sÏ ®ỉi thay, nhng còng
b¾t ®Çu tõ ®©y, t¬ng lai cđa em bÐ ch¾c ch¾n sÏ r¹ng
rì h¬n rÊt nhiỊu so víi cc ®êi cđa mĐ cũng như
tương lai của dân tợc VN ngày càng phát triển
hơn, rạng rỡ hơn.
a. Quá trình thực hiện:
Từ 1953 – 1956, trải qua 5 đợt
b. Kết quả:
- Thu được 81 vạn ha ruộng đất, 10
vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ của đòa
chủ chia cho hơn 2 triệu hộ nông dân.
-> Khẩu hiệu “Người cày có ruộng”
thành thực hiện.
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Đức Trọng
Triệu Thò Thơ Giáo án Lòch sử 9
?: Tuy đạt nhiều thành tựu nhưng trong quá trình
tiến hành ta mắc một số sai lầm? Đó là gì?
- HS trả lời theo sgk
?: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến những sai
lầm đó?
- Cách nghó, cách làm của 1 bộ phận cán bộ, ĐV
còn cứng nhắc, rập khuôn máy móc, chưa hiểu
hết, hiểu đúng chủ trương đường lối của Đảng
?: Qua những sai lầm đó ta rút ra được bài học
gì ?
- Thực hiện đúng thực chất đường lối đề ra.
- Nâng cao sự hiểu biết, tăng cường tri thức.
?: Trước những sai lầm đó, Đảng ta đã làm gì?

- HS dựa sgk trả lời
GV KL, chuyển ý: Trước những sai lầm đó, đảng
nhà nước thừa nhận sai lầm và kiên quyết sửa
sai. Nhờ có những chủ trương, biện pháp sửa sai
sau cải cách mà hậu quả được hạn chế và ý nghóa
của cuộc cải cách vẫn hết sức to lớn. Vậy ý nghóa
to lớn của cuộc cải cách ruộng đất là gì? Chúng
ta tìm hiểu
?: Qua tìm hiểu, em hãy cho biết ý nghóa của
cuộc cải cách ruộng đất?
GV: mời các em quan sát 1 số hình ảnh của
miền Bắc sau cuộc cải cách
?: Với kết quả, ý nghóa đạt được, cuộc cải cách
có tác dụng như thế nào đối với đất nước sau
chiến tranh?
GV: Vậy công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn
vết thương chiến tranh như thế nào, cải tạo quan
hệ sản xuất ra sao? Các em về nhà tìm hiểu
thêm.
GV chủn ý: Sau Hđònh Giơ –ne-vơ, MB hoàn
thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải
tạo quan hệ SX đi lên xây dụng CNXH.
?: Vậy theo các em nhiệm vụ của MN là gì?
HS trả lời: III
c. Ý nghóa
- Bộ mặt nông thôn thay đổi.
- Giai cấp đòa chủ phong kiến bò đánh
đổ.
- Khối liên minh công – nông được
củng cố.

=> Góp phần tích cực khôi phục
kinh tế hàn gắn vết thương chiến
tranh
Mục 2, 3: giảm tải
III-MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM GIỮ GÌN VÀ
PHÁT TRIỂN LỰC LƯNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Đức Trọng
Triệu Thò Thơ Giáo án Lòch sử 9
- 1960)
GV: vậy cuộc đấu tranh chống Mỹ –Diệm
diễn ra như thế nào? Chúng ta tìm hiểu
?: Vì sao ta phải đấu tranh chớng Chế đợ Mỹ-
Diệm?
- Mó nhảy vào MN VN và trở thành kẻ thù
chính của nhân dân ta.
GV: Vậy phong trào đấu tranh của nhân dân
MN từ 1954 – 1959 diễn ra ntn các em thảo
ḷn nhóm:
Câu hỏi:
Thảo luận nhóm: ( 3’) Hãy cho biết hình thức,
mục tiêu, diễn biến của cuộc đấu tranh chống
Mỹ – Diệm từ 1955 – 1956.
Hết thời gian, đại diện các nhóm trả lời lần
lượt từng ý. Nhóm khác bổ sung, GV kl ghi
bảng
?:Vì sao giai đoạn này Đảng ta chủ trương
chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh
chính trò?
- Ta muốn tỏ rõ thiện chí hoà bình và thực
hiện nghiêm chỉnh Hiệp đònh Giơ-ne-vơ.

GV: Trước sự thiện chí hòa bình của nhân dân
ta thì thái độ, hành động của Mó – Diệm ntn?
GV: trước hành động của Mó-Diệm, thì
phong trào đấu tranh của nhân dân ta có gì
thay đổi? Chúng ta tìm hiểu
?: Em hiểu thế nào là Chiến dòch “tố cộng”,
“diệt cộng”
Tố giác Cộng sản, tiêu diệt Cộng sản
GV: Vậy thực chất của chiến dòch tố cộng,
diệt cộng là gì mời các em xem phim, quan sát
ảnh.
?: Nhận xét hành đợng của Mỹ – Diệm qua
các hình ảnh đó.
-Sự dã man, tàn bạo của chế đợ Mỹ -Diệm
1. Đấu tranh chống chế độ Mó – Diệm,
giữ gìn và phát triển lực lượng cách
mạng (1954 - 1959)
a. Giai đoạn: 1955 - 1956
- Hình thức: Đấu tranh chính trò.
- Mục tiêu: đòi thi hành Hiệp đònh Giơ-
ne-vơ, hiệp thương Tổng tuyển cử, bảo
vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng.
- Diễn biến: Mở đầu là “Phong trào hoà
bình” ở Sài Gòn – Chợ Lớn; thành lập
các “Uỷ ban bảo vệ hòa bình”
-Kết quả: bị Mó – Diệm khủng bố, đàn
áp, mở chiến dòch “tố cộng”, “diệt cộng”
b. Giai đoạn 1957 – 1959:
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Đức Trọng

Triệu Thò Thơ Giáo án Lòch sử 9
GV nhấn mạnh: đỉnh cao của chiến dòch “tố
cộng”, “diệt cộng” là 5/ 1959 Mỹ – Diệm đề
ra đạo luật 10/59 - Với khẩu hiệu “thà giết
nhầm hơn bỏ sót” chúng lê máy chém khắp
Miền Nam giết hại người vô tội.
Trước hành động dã man, tàn bạo của mỹ –
Diệm, phong trào đấu tranh của ta dienx ra
như thế nào? Mời các em đọc thông tin MC
?: Qua thơng tin trên, em hãy cho biết hình thức
đấu tranh của ta trong giai đoạn này là gì?
-?: Mục tiêu của cuộc đấu tranh?
(chống khủng bố, đàn áp, chống “tố cộng”, “diệt
cộng”; đòi dân sinh, dân chủ, giữ gìn và phát
triển LLCM)
GV: Như vậy chúng ta vùa tìm hiểu xong
phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống
chế độ Mĩ –Diệm từ 1954 – 1959, để các em
có cái nhìn khái qt, cơ có bài tập nhỏ sau:
Hồn thành bảng so sánh
Nội dung 1955 – 1956 1957 – 1959
Hình thức
đấu tranh
chính trò chính trò kết
hợp với vũ
trang.
Mục tiêu đấu
tranh
Đòi hiệp
thương….

Đòi các
quyền tự do,
dân sinh…
Chống chiến
dòch tố cộng,
diệt cộng
chuyển sang đấu tranh chính trò kết hợp
với vũ trang.
4. Củng cố:
Chúng ta vừa hồn thành nội dung tiết học hơm nay, để củng cố lại kiến thức, cũng
như để thay đổi khơng khí. Chúng ta cùng chơi 1 trò chơi nho nhỏ. Trò chơi có tên: Ngơi sao
may mắn. Luật chơi như sau: các em giơ tay giành quyền chơi, cơ sẽ gọi cánh tay nào nhanh
nhất và bạn đó sẽ chọn bất kỳ ngơi sao nào mình u thích và trả lời câu hỏi. Trả lời đúng các
em sẽ nhận được 1 phần q. Trong 5 ngơi sao trên, có 1 ngơi sao may mắn, bạn nào chọn
đúng ngơi sao đó sẽ nhận được 1 phần q mà k cần trả lời câu hỏi. Xin hỏi các bạn sãn sàng
chưa? Các bạn đã sãn sàng và sau đây chúng ta bắt đầu đi tìm: Ai là người may mắn.
(GV đếm ngược: 3, 2, 1 bắt đầu giơ tay)
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài: Phần III – Mục 2, Phần IV: đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
*************  **************
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Đức Trọng
Triệu Thò Thơ Giáo án Lòch sử 9
Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Đức Trọng

×