Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên giỏi Lịch sử - Tiếp cận nguồn sử liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.15 KB, 33 trang )


Tiếp cận các nguồn sử liệu "
I. PHN M U
1 Lý do chn ti.
Thut ng lch s c s dng vi nhiu ngha khỏc nhau, v mt khoa hc cú
hai ngha chớnh: th nht lch s l nhng gỡ ó thc t xy ra trong quỏ trỡnh phỏt
trin ca xó hi loi ngi t lỳc xut hin n nay. Th hai: lch s l nhng hiu
bit ca chỳng ta v nhng gỡ ó xy ra trong quỏ kh, nhng gỡ ó c ghi chộp,
nhn thc di nhiu dng khỏc nhau nh truyn ming, thnh vn
Tm quan trng ca vic dy v hc mụn lch s trong trng THCS:
Cung cp cho hc sinh (HS) mt h thng kin thc c bn cn thit v lch s th
gii v lch s dõn tc lm c s bc u cho vic hỡnh thnh th gii quan, giỏo
dc t tng, tỡnh cm, bi dng t tng tỡnh cm, bi dng truyn thng dõn tc
v xõy dng phng phỏp suy ngh ỳng n cho hc sinh. Lm cho hc sinh bc
u hiu bit v vn dng c cỏc k nng cn thit trong hc tp b mụn bao gm:
K nng s dng SGK v ti liu hc tp n gin.
K nng trỡnh by, phõn tớch, so sỏnh ỏnh giỏ cỏc nhõn vt s kin lch s theo quan
im duy vt lch s mc n gin. Bi dng v phỏt trin hc sinh nhng
phm cht tt p, tỡnh cm cỏch mng v thỏi ỳng n, giỏo dc lũng yờu nc,
tỡnh on kt quc t, yờu quý lao ng v ngi lao ng, tinh thn t giỏc lao ng
xõy dng v bo v T quc xó hi ch ngha.
Nh vy vic dy v hc b mụn lch s trong trng THCS l ht sc cn thit.
dy v hc mụn lch s c tt vn tip cn cỏc ngun s liu gi vai trũ quyt
nh.
2.Mục đích nghiên cứu:
- Củng cố cho học sinh lớp 7 một số kiến thức, phng phỏp khai thỏc nhng
ngun s liu. Cũng từ đó phát triển t duy lôgic, k nng phõn tớch, ch lc cho
học sinh cỏc em hiu sõu hn.

1


- Tìm tòi nâng cao kiến thức chuyên môn trong việc khai thác, tiếp cận nguồn sử liệu
phục vụ cho công tác giảng dạy.
- Trao đổi, giới thiệu với đồng nghiệp các phương pháp tiếp cận nguồn sử liệu để có
những kiến thức thiết thực phù hợp trong công tác giảng dạy.
3.Thời gian, địa điểm:
+ Thời gian: năm học 2013-2014
+ Địa điểm: lớp 7A,7C,7D Trường THCS Đông Ngũ
+ §èi tîng nghiªn cøu: một số phương pháp khai thác nguồn sử liệu.
+ Ph¹m vi nghiªn cøu: chương trình lớp 7.
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn:
- Qua việc nghiên cứu và hướng dẫn học sinh lớp 7 khai thác nguồn sử liệu, tôi đã hệ
thống và giúp các em biết các phương pháp tiếp cận sử liệu, áp dụng vào thực tế trong
tiết học, các em sôi nổi, hứng thú tìm tòi và hiểu bài nhanh.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.
1.1. Cơ sở lý luận.
Xuất phát từ đặc trưng bộ môn: Lịch sử là những sự việc rất cụ thể, sinh động đã
diễn ra trong quá khứ đó là kết quả hoạt động của con người, của các tập đoàn xã hội
nhằm theo đuổi những mục đích nhất định vì thế lịch sử gắn liền với con người, với
cuộc sống của họ trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định, với những suy nghĩ, tình
cảm, ước muốn, nguyện vọng cụ thể của họ: các sự kiện lịch sử diễn ra trong không
gian, thời gian xác định, trong những điều kiện cụ thể. Vì vậy đối với bộ môn lịch sử
trong trường THCS trước hết phải tái hiện " Cái đã diễn ra " phải tạo ra ở học sinh
những hình ảnh chân thực, sinh động về các sự kiện lịch sử, cho học sinh hình dung
được những hoạt động của con người trong không gian, thời gian và điều kiện cụ
thể Tính hình ảnh, tính cụ thể của các sự kiện lịch sử là điều kiện để học sinh cảm
xúc, hình dung và ghi nhớ những sự việc đã diễn ra là cơ sở để họ lĩnh hội bản chất và
những mối quan hệ mang tính chất quy luật giữa các sự kiện lịch sử. Để tạo ra được
hình ảnh lịch sử cụ thể cần phải kết hợp giữa lời nói sinh động với các nguồn sử liệu.


2

Việc sử dụng sử liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp học sinh có thông tin đầy đủ
và sâu sắc hơn về sự kiện lịch sử giúp làm thoả mãn và làm phát triển hứng thú học
sinh làm cho tài liệu học tập trở lên vừa sức hơn với học sinh, tăng cường hoạt động
lao động của người học và bằng cách đó cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài
liệu học tập, làm tăng khối lượng công tác tự học trong tiết học của học sinh. Giúp
cho giáo viên tiến hành một giờ học lịch sử tạo được hấp dẫn, cuốn hút, không khí lớp
học sôi nổi, học sinh nắm bài tại lớp, tránh thuyết trình giáo điều nâng cao hiệu quả
dạy và học. Sử dụng sử liệu lịch sử có vai trò quan trọng như vậy nhưng việc tiếp cận
các nguồn sử liệu đó như thế nào đang là vấn đề bức thiết đặt ra.
Cơ sở lựa chọn và tiếp cận các nguồn sử liệu trong giờ học lịch sử:
- Lựa chọn thận trọng các nguồn sử liệu sao cho phù hợp mục đích và nhiệm vụ
dạy học của bài, trong trường hợp nào cần tiếp cận nhân vật lịch sử, trường hợp nào
tiếp cận sử liệu tượng hình, thành văn
- Đảm bảo cho tất cả học sinh được tiếp cận sử liệu. Giáo viên hướng dẫn các em tự
rút ra những nhận xét lịch sử qua việc tiếp cận sử liệu. Đảm bảo kết hợp việc sử dụng
sử liệu với việc dùng lời nói sự kết hợp đó được biểu hiện dưới những hình thức sau:
- Giáo viên (GV) hướng dẫn tổ chức gợi mở khi học sinh tiếp cận sử liệu. Trong quá
trình tiếp cận học sinh rút ra những nhận xét nêu mối quan hệ giữa bài giảng của giáo
viên với nội dung sử liệu
Trên cơ sở học sinh tiếp cận sử liệu có những nhận xét ban đầu GV dẫn các em
suy nghĩ giúp các em phát hiện ra những nội dung lịch sử mới mà trong quá trình tiếp
cận học sinh không thể nhận biết được.
Xuất phát từ việc tiếp cận sử liệu của học sinh, GV thông báo về các mối liên hệ
giữa các sự kiện, hiện tượng mà học sinh không thể trực tiếp nắm bắt được nhằm
giúp các em tự rút ra kết luận khái quát những cứ liệu riêng biệt.
Từ lời giảng của GV học sinh tiếp thu được những tri thức có quan hệ với các
nguồn sử liệu. Việc sử dụng các nguồn sử liệu là một bộ phận hữu cơ của toàn bộ hoạt
động giáo dục của thầy và trò trên lớp. Sử liệu phải được kết hợp chặt chẽ với các

phương pháp dạy học khác, phải đảm bảo những yêu cầu về mặt sư phạm. Học sinh

3

cần phải rút ra những nội dung cơ bản từ các nguồn sử liệu, tìm ra những mối quan hệ
bản chất trong đó. Vì vậy khi sử dụng bất kì nguồn sử liệu nào cũng cần phải kết hợp
với lời nói sinh động. Lời nói có hình tượng làm cho học sinh tiếp thu bài tốt hơn, tạo
hứng thú cho học sinh mặt khác cần phát huy nhận thức, phát triển tư duy lịch sử cho
học sinh thông qua việc hướng dẫn các em tự tìm hiểu và tiếp cận các nguồn sử liệu.
Như vậy nhờ việc phối hợp đồng bộ phương pháp dùng lời nói của GV với các nguồn
sử liệu, GV sẽ huy động được tối đa khả năng làm việc của học sinh: tai nghe, mắt
thấy, óc phân tích, tổng hợp nhất là khả năng tự sưu tầm các nguồn sử liệu và cách
tiếp cận các nguồn sử liệu đó.
1.2. Cơ sở thực tiễn.
Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học môn lịch sử trong nhà trường THCS hiện
nay:
Quan niệm của nhiều GV, học sinh, phụ huynh học sinh cho rằng bộ môn lịch sử là
môn học phụ, không cần thiết nên không được quan tâm, ý thức học sinh không tốt
dẫn đến chất lượng bộ môn thấp.
Do đặc trưng bộ môn lịch sử là học thuộc với nhiều nhân vật, sự kiện, con số (ngày,
tháng, năm) diễn ra những sự kiện lịch sử đó dài khó nhớ nên học sinh ngại học,
chán học bộ môn lịch sử.
Trong nhiều năm qua vấn đề sử dụng SGK như một phương tiện dạy và học, đặc
biệt là tự học của học sinh chưa được chú ý thích đáng, học sinh chủ yếu nghe giảng,
ghi chép mà chưa thực sự khai thác các nguồn sử liệu.
Môn lịch sử là một môn học có đặc thù riêng phải sử dụng rất nhiều nguồn sử liệu
khác nhau, nếu khai thác tốt các nguồn sử liệu sẽ có tác dụng rất lớn giúp học sinh say
mê với bộ môn góp phần đẩy mạnh chất lượng dạy và học lên một bước mới.
1.2.1. Về phía giáo viên.
Qua thực tế dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy: còn nhiều đồng chí GV trực tiếp

giảng dạy do nhiều yếu tố như: dạy kiêm môn, dạy không đúng chuyên môn, mới ra

4

trường phương pháp tiếp cận các nguồn sử liệu còn hạn chế nên không khai thác hết
được mục đích của sử liệu muốn thể hiện.
Chính nguồn sử liệu đó là minh chứng cho nội dung lịch sử đang được đề cập
dẫn đến kĩ năng quan sát, mô tả, nhận xét, phân tích, đánh giá của học sinh không
phát huy hết khả năng, tiết học đơn điệu, nhàm chán Đồng thời học sinh cũng không
có phương pháp tiếp cận các nguồn sử liệu cho đúng, đủ, không biết phương pháp
trình bày một vấn đề lịch sử có tính khoa học.
1.2.2. Về phía học sinh.
Đồng thời học sinh cũng không có phương pháp tiếp cận các nguồn sử liệu cho
đúng, đủ, không biết phương pháp trình bày một vấn đề lịch sử có tính khoa học.
1.2.3.Về cơ sở vật chất.
- Bản đồ, tranh ảnh, hộp phục chế đã được trang bị nhưng chất lượng chưa
cao, hiệu quả sử dụng thấp, vẫn còn thiếu nhiều.
- Khả năng tự làm thiết bị dạy học còn hạn chế của giáo viên (do hạn chế về thời
gian, kinh phí, về kỹ thuật )
- Thiếu phòng bộ môn, chưa có đủ tài liệu tham khảo về bộ môn trong thư viện
I.2. Mục đích nghiên cứu.
Đứng trước thực trạng và yêu cầu của bộ môn lịch sử trong trường THCS, GV
dạy
bộ môn phải tìm ra các phương pháp mang tính khoa học nhằm mục đích lôi
cuốn học trò ham mê, thích học bộ môn lịch sử. Một trong những phương pháp ấy là
việc " Tiếp cận các nguồn sử liệu "
I.3. Thời gian - địa điểm.
1.3. Thời gian.
Thời gian thực hiện đề tài trong 2 năm học, trên cơ sở từng tiết dạy.
2.3. Ðịa điểm.

Ðịa điểm : Trường PTCS Yên Than với môn lịch sử
3.3. Phạm vi đề tài.
Học sinh trường PTCS Yên Than

5

4.3. Giới hạn đối tượng nghiên cứu.
“TiÕp cËn c¸c nguån sö liÖu " - Trường PTCS Yên Than
5.3.Giới hạn về địa bàn nghiên cứu.
Nơi nghiên cứu - Trường PTCS Yên Than
6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát.
Toàn thể học sinh trường PTCS Yên Than
I.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Ðể nghiên cứu đề tài này tôi đã tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu, sách hướng
dẫn sử dụng kênh hình. Các bài viết có tính chất khoa học và đã thành giáo trình
giảng dạy.
- Lấy thực nghiệm việc dạy học môn lịch sử trong trường và đánh giá kết quả
luyện tập của học sinh, để từ đó tìm hiểu nguyên nhân rút ra hướng giúp học sinh tiếp
cận các nguồn sử liệu.
- Tham khảo ý kiến cũng như phương pháp tiếp cận đồng nghiệp thông qua các
buổi họp chuyên đề, dự giờ thăm lớp
I.5. Ðóng góp về mặt thực tiễn.
Giúp HS có hiểu biết toàn diện về những sự kiện lịch sử đã xảy ra trong qúa khứ
từ đó các em có cách nhìn đúng đắn về bản chất sự kiện.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Chương 1 TÌM HIỂU VỀ SỬ LIỆU
Sử liệu: học tập, giảng dạy, nghiên cứu lịch sử xã hội loài người đều cần đến
những vật liệu cần thiết để hiểu và rút ra những kết luận đúng đắn phù hợp với thực tế
khách quan - những vật liệu đó được gọi chung là sử liệu. Đối với sử học không có sự
kiện nằm ngoài con người, ngoài những gì có liên quan mật thiết với con người, chịu

sự tác động của con người không chỉ trong đời sống vật chất mà bao gồm cả những
hoạt động trong đời sống tinh thần, tâm lí con người.
Các loại sử liệu: ngiên cứu, giảng dạy, học tập lịch sử cần đến rất nhiều loại sử
liệu khác nhau tuỳ thuộc vảo tình độ phát triển của xã hội. Nguồn sử liệu của nhà sử

6

học ngày nay hết sức phong phú, tuỳ thuộc nội dung phản ánh và tính chất của sử liệu
có thể chia sử liệu thành 6 loại:
Sử liệu vật chất hay những di tích văn hoá vật chất của con người với những
hiện vật như: rìu đá, mảnh gốm, lưỡi cày đồng, đồ trang sức, bia đá tự nó nói lên
một hoạt động nhất định của nền sản xuất vật chất hay của nền văn hoá.
Nguồn sử liệu chính thống như: Đại việt sử kí toàn thư, Luật Hồng Đức mang
tính giai cấp và thời đại.
Nguồn sử liệu tư nhân: mang tính chất cá nhân, địa phương rõ rệt
Trong giảng dạy lịch sử nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo những con người có khả
năng thích ứng cao đồng thời nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn theo hướng
tránh lối dạy kiến thức có sẵn, dạy chay, tập cho học sinh sớm và thường xuyên tiếp
cận với các nguồn sử liệu là một hướng đi đúng có ý nghĩa tích cực và thiết thực. Nếu
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh cần lấy việc tập cho học sinh
sớm và thường xuyên tiếp cận với các nguồn sử liệu khác nhau để phù hợp với
phương pháp bộ môn: phương pháp " lịch sử " - phương pháp tìm hiểu xem xét các sự
kiện lịch sử một cách cụ thể để khôi phục quá khứ gần đúng như nó đã từng tồn tại.
Môn học lịch sử sẽ trở thành một môn học có nhiều hứng thú, bổ ích thiết thực như
vậy sẽ góp phần duy trì và nâng cao chất lượng bộ môn.
Nội dung nhiệm vụ nhận thức của học sinh qua bài học lịch sử:
+ Sự kiện lịch sử và việc nghiên cứu tìm hiểu sự kiện lịch sử (kinh tế, chính trị,
quân sự, văn hoá )
+ Nhân vật lịch sử.
+ Bản đồ lịch sử và nội dung các diễn biến lịch sử được thể hiện trên bản đồ.

+ Tranh ảnh, hiện vật lịch sử.
+ Các tài liệu khác như:
- Thống kê, sơ đồ, niên biểu
- Hiến pháp, tuyên ngôn, diễn văn, hồi kí, thơ, truyện kể
- Giáo lí tôn giáo
II. Chương II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

7

II.1 Tiếp cận sự kiện lịch sử.
Sự kiện lịch sử chỉ diễn ra một lần trong quá khứ, phản ánh một tiến trình lịch
sử được xác định cụ thể về không gian, thời gian, bối cảnh, con người
Sự kiên lịch sử luôn diễn ra trong một hoàn cảnh, điều kiện lịch sử nhất định
và chính điều kiện hoàn cảnh lịch sử này cắt nghĩa những nguyên nhân sâu xa,
nguyên nhân trực tiếp và cả những nguyên cớ bùng nổ sự kiện. Hoàn cảnh lịch sử còn
giúp con người ta hiểu diễn biến, kết quả của quá trình phát triển các sự kiện. Sự kiện
lịch sử có thể đưa lại hậu quả lâu dài, hậu quả trước mắt, những hậu quả trong và
ngoài nước. Có những sự kiện chỉ diễn ra trong thời gian ngắn rồi chấm dứt nhưng
dư âm còn vang mãi. Cũng có những sự kiện đã xuất hiện trong quá khứ nhưng vẫn
tiếp diễn ở hiện tại và tương lai. Từ thực tế việc tiếp cận những sự kiện lịch sử đó với
đúng bản chất là điều không đơn giản. Vì vậy khả năng tìm hiểu, phán đoán, lí giải
các sự kiện lịch sử là một điều rất quan trọng. Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự kiện
lịch sử, đặt học sinh trước các sự kiện cụ thể và yêu cầu học sinh tiếp cận theo các góc
độ sau:
+ Tên gọi sự kiện lịch sử, xác định thời gian mở đầu và kết thúc, diễn biến
( Nêu các giai đoạn phát triển và nội dung từng giai đoạn )
+ Bối cảnh lịch sử (Chính trị, kinh tế, văn hoá trong và ngoài nước )
+ Xác định xem sự kiện lịch sử thuộc lĩnh vực nào (Chính trị, kinh tế, văn hoá )
+ Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện sự kiện:
- Nguyên nhân sâu xa: Thường đã xuất hiện trước đó từ nhiều tháng, nhiều năm

ở đây cần lưu ý yêu cầu học sinh phân tích các nguyên nhân để thấy mối liên hệ
nội tại giữa các nguyên nhân ấy.
- Nguyên nhân trực tiếp: duyên cớ làm xuất hiện sự kiện lịch sử, thông thường ta
lưu ý các sự kiện vừa mới xuất hiện trước sự kiện lịch sử một khoảng thời gian ngắn
có thể tính bằng giờ, ngày, tuần.
+ Tìm hiểu hậu quả của sự kiện lịch sử: cần gợi ý để học sinh tự nêu lên nhận
xét, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử.

8

Sự kiện đó gây lên hậu quả tích cực hay tiêu cực đối với tiến trình lịch sử có tác
dụng thúc đẩy tiến bộ hay kìm hãm kéo dài. Hậu quả trước mắt có thể thấy ngay trong
thời gian tính bằng tuần lễ nhưng hậu quả lâu dài phải sau một năm mới thấy được
thậm chí có hậu quả mang ý nghĩa biểu tượng tồn tại bền vững với thời gian. Tìm hiểu
vấn đề này có thể làm ngay trên lớp nhưng đối với hậu quả lâu dài có khi phải làm
việc ở ngoài lớp, ở nhà, thư viện, bảo tàng.
II.2 Tiếp cận nhân vật lịch sử.
Hầu hết các bài học lịch sử trong chương trình đều đề cập tới những nhân vật
lịch sử ( trừ bài Công xã nguyên thuỷ và một số bài ít đề cập như thời Chiếm hữu nô
lệ và các bài văn hoá ). Chúng ta chỉ chọn một số nhân vật lịch sử tiêu biểu để hướng
dẫn học sinh tìm hiểu, hướng các em theo những nội dung sau:
Ở mức độ tiếp cận đầu tiên học sinh cần tìm hiểu:
+ Ngày tháng năm sinh và mất.
+ Nơi sinh, nơi mất.
+ Đặc điểm nhận dạng.
+ Đôi nét về gia đình và hoàn cảnh xuất thân.
Mức độ tiếp cận số hai
+ Nội dung thời đại lịch sử mà nhân vật lịch sử sống và hoạt động.
+ Nhân vật lịch sử bắt đầu hoạt động ( trên lĩnh vực nào ) từ khi nào, dưới chế độ
xã hội nào, thái độ lập trường quan điểm chính trị, tư tưởng của nhân vật lịch sử

đang được tìm hiểu.
+ Những giai đoạn hoạt động chính của nhân vật lịch sử, thành công hay thất bại,
ảnh hưởng của nhân vật đến thời đại mà nhân vật đó sống và hoạt động, qua các nhận
xét đánh giá của người đương thời và đối với ngày nay nếu còn.
+ Những nhận xét đánh giá về nhân vật lịch sử theo quan điểm hiện nay.
* Tìm hiểu thêm các tài liệu khác học sinh chú ý ghi chép theo hướng:
+ Họ tên, đặc điểm nhận dạng
+ Gia đình, hoàn cảnh xuất thân của nhân vật
+ Năm sinh, năm mất, nơi sinh, nơi mất

9

+ Những giai đoạn sống và hoạt động chính của nhân vật lịch sử của nhân vật
lịch sử: Mỗi giai đoạn nêu những sự kiện tiêu biểu
+ Những nhận xét đánh giá về nhân vật lịch sử qua thời gian

+ Tranh ảnh về nhân vật lịch sử, giải thích những nội dung tranh ảnh đó
+ Ghi chú nguồn tư liệu được sử dụng
Giáo viên hướng dẫn các em ghi chép một cách khoa học
II.3 Tiếp cận bản đồ lịch sử.
- Tên bản đồ vẽ theo tỉ xích nào, độ chính xác cao hay thấp, phần lãnh thổ tiếp
giáp với những vùng địa lí nào, ở bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, đặc điểm về địa lí
tự nhiên, địa lí nhân văn ở những mức độ liên quan thể hiện trên bản đồ.
- Bản đồ do ai vẽ, vẽ với mục đích gì, được vẽ như thế nào, nội dung lịch sử ,địa
lí được thể hiện trên bản đồ.
- So sánh những bản đồ phản ánh cùng khu vực, quốc gia trong những khoảng
thời gian lịch sử khác nhau để những thay đổi về cương giới khu vực kinh tế, hành
chính, địa danh, sự phân bố dân cư
- Giải thích và đánh giá những thay đổi nêu trên về các mặt kinh tế, chính trị,
quân sự, kinh tế phản ánh tiến trình lịch sử đôi khi phản ánh quy luật phát triển của

lịch sử.
- So sánh nhiều bản đồ thuộc các khu vực lãnh thổ khác nhau trên thế giới
nhưng phản ánh chung một hiện tượng lịch sử giống nhau trên cơ sở đó học sinh
viết thu hoạch dưới dạng một bài tự luận nhỏ.
II.4. Tiếp cận tranh ảnh lịch sử.
- Trong SGK có nhiều tranh ảnh lịch sử đó là những tài liệu quý đã được lựa
chọn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy - học tập bộ môn. Khi
tiếp cận tranh ảnh lịch sử cần lưu ý:
+ Nguồn gốc và thời điểm xuất hiện tài liệu: dù còn nguyên vẹn hay không, xấu
hay đẹp, nội dung phản ánh toàn diện hay chỉ một mặt, một khía cạnh nào của lịch sử
thì tranh ảnh gốc bao giờ cũng là có giá trị bậc nhất. Nói chung những tranh ảnh trong
SGK hiện nay đều được lấy ra từ tư liệu lịch sử gốc.

10

Hạn chế: còn nhiều tư liệu không được ghi rõ xuất xứ, không chú thích nội dung
nên khi sử dụng còn gặp nhiều khó khăn.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số nội dung:
+ Những nhân vật chính trong tranh ảnh là những ai, họ đại diện cho ai, thuộc
tầng lớp xã hội hoặc tổ chức chính trị xã hội nào
+ Cách thể hiện các nhân vật lịch sử của tác giả bức tranh, ảnh.
Nhằm giúp học sinh đi sâu hơn vào nội dung tranh ảnh chúng ta có thể đưa ra
những gợi ý:
+ Từng nhân vật: trước hết là những nhân vật chính thể hiện ở tư thế như thế
nào, trong khung cảnh nào, vào thời điểm nào?
+ Trang phục của các nhân vật , nhất là các nhân vật chính: có phản ánh địa vị
và hoàn cảnh xuất thân của nhân vật hay không?
Để mở rộng phạm vi hiểu biết cũng là nhằm tăng cường rèn luyện khả năng
quan sát, kĩ năng nhận biết và mô tả cho lịch sử chúng ta có thể nên thêm những gợi
ý:

+ Ngoài những nhân vật tiêu biểu trong tranh còn những nhân vật nào, tác giả
còn đưa thêm những con vật hoặc đồ vật, những hình ảnh gì nữa vào bức tranh, vì
sao có những hình ảnh đó, chúng làm cho bức tranh, ảnh có ý nghĩa gì?
+ Nếu là bức biếm hoạ, hãy chỉ ra nét có tính biếm hoạ và ý nghĩa châm biếm
nhẹ nhàng hay sâu cay hoặc ở mức độ đả kích của bức tranh, qua đó nêu nhận xét về
thái độ của tác giả đối với sự kiện, hiện tượng hay thời kì lịch sử đó, cách chơi
chữ
của tác giả nếu có.
+ Nên có câu hỏi để xác định thái độ học sinh trước bức tranh hoặc ảnh đó.
II.5. Tiếp cận các nguồn sử liệu khác.
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay việc tiếp cận các thông tin khác là
rất quan trọng
Ví dụ: đề ra yêu cầu học sinh tìm hiểu và rút ra ý nghĩa của: bộ luật, tuyên ngôn,
bảng thống kê, niên biểu

11

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo hướng:
+ Sử liệu đó phản ánh thông tin gì, vào giai đoạn lịch sử nào, ở đâu
+ Nhận xét tổng quát từ khởi đầu đến kết thúc hiện tượng lịch sử được phản ánh
qua đường biểu diễn theo chiều tăng lên hoặc giảm đi hoặc giữ mức thăng bằng
không tăng không giảm.
+ Ở từng giai đoạn riêng biệt đường biểu diễn đó có tăng lên hoặc giảm đi như
thế nào ứng với những khoảng thời gian nào có bao nhiêu lần biến động như vậy?
+ Tìm hiểu nhịp độ của những bước tăng giảm nêu trên, tăng hoặc giảm ở những
giai đoạn nào, nhịp độ nhanh hay chậm?
+ Dùng kiến thức trong SGK, sách tham khảo, giải thích hiện tượng lịch sử đã
được phản ánh qua đồ thị.
+ Nếu trên một đồ thị có nhiều đường biểu diễn hãy so sánh để tìm hiểu được đặc
điểm của mỗi đường, tìm mối liên hệ giữa các đường đó.

+ Hướng dẫn học sinh viết một bài tập nhỏ từ đồ thị.
Tập cho học sinh trình bày một vấn đề lịch sử: để làm tốt vấn đề này GV chú ý
học sinh:
+ Tìm những từ mấu chốt, phản ánh nội dung cơ bản chủ yếu của đề bài giúp HS
nắm tinh thần và yêu cầu của đề bài.
+ Biến đề bài thành những câu hỏi nhỏ hơn giúp hiểu vấn đề theo một trình tự
khoa học thể hiện phương pháp làm bài.
+ Tìm ra mối liên hệ nội tại giữa các ý, các phần, nhằm giúp cho bước tiếp sau là
xây dựng một dàn bài hợp lý hệ thống
+ Xác định phạm vi đề bài để tránh lạc đề bằng cách tránh không đề cập tới
những nội dung vượt khỏi khung về không gian, thời gian, đề bài.
Trong phần giải quyết vấn đề:
+ Nội dung lịch sử cần tìm hiểu trong đề bài thuộc phạm vi thời gian, không gian
nào, trải qua những giai đoạn phát triển nào?
+ Có những mốc thời gian nào và những sự kiện quan trọng nào trong từng giai
đoạn của tiến trình lịch sử được đề cập tới?

12

+ Có sự kiện nằm ngoài phạm vi đề bài không, đó là những sự kiện nào, có nên
giữ lại trong bài làm không, nếu có thì vì sao?
Khi hướng dẫn các em lập dàn bài cần chú ý:
+ Có thể và cần sắp xếp các ý lớn (các mục), các giai đoạn lịch sử quan trọng
trong bài theo cách nào vì sao?
+ Có thể sắp xếp các sự kiện theo từng giai đoạn lịch sử, theo thứ tự nào, đâu là
sự kiện hoặc giai đoạn lịch sử lớn, quan trọng hơn cả, nên trình bày trước hay để lại
sau, vì sao như vậy?
+ Đâu là mối liên hệ giữa các sự kiện trong từng giai đoạn và trong cả tiến trình
lịch sử đang được nghiên cứu?
III. Chương III MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN.

III.1 THUYẾT MINH NỘI DUNG VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ.
NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
1.1. CẤU TRÚC BẢN ĐỒ.
Bản đồ giáo khoa lịch sử treo tường Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm
938 gồm:
+ Bản đồ lớn: thực hiện kế hoạch và diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng ,
kèm theo câu trích dẫn của sử gia Ngô Thì Sĩ nói về ý nghĩa và tác dụng to lớn của
chiến thắng Bạch Đằng.
+ Bản đồ nhỏ: trình bày bối cảnh dẫn tới trận chiến trên sông Bạch Đằng.
+ Bức tranh mô phỏng cuộc chiến đấu trên sông Bạch Đằng.
1.2. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH ĐƯỢC THỂ HIỆN TRÊN BẢN ĐỒ.
Câu trích dẫn của sử gia Ngô Thì Sĩ có thể sử dụng một trong hai cách:
* Dùng làm câu mở bài nhằm gây ấn tượng mạnh khi đặt vấn đề " Tại sao sử gia
Ngô Thì Sĩ lại đánh giá rất cao chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đến như vậy? "
Yêu cầu học sinh trong quá trình nghe giảng , tìm cách lí giải câu hỏi đó.
* Dùng làm câu kết luận toàn bài để nêu bật ý nghĩa và tác dụng to lớn của
chiến thắng Bạch Đằng năm 938 " Kết thúc thời kì bị bọn phong kiến phương Bắc đô

13

hộ hàng nghìn năm, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc. Ngô Quyền xứng đáng
với danh hiệu ông tổ phục hưng nền độc lập của dân tộc Việt Nam "
Trước khi sử dụng bản đồ GV lưu ý cho học sinh phân biệt kí hiệu mũi tên có
cùng một màu, chỉ hướng tiến đánh của quân Ngô Quyền ở các thời điểm khác nhau:
- Mũi tên đuôi bằng thể hiện nghĩa quân của Ngô quyền từ Châu Ái ra hỏi tội
Kiều Công Tiễn , sau đó hành quân về Bạch Đằng chuẩn bị đánh giặc.
- Mũi tên đuôi chéo bị cắt ngang thể hiện quân ta khiêu chiến nhử địch vào trận
địa phục kích.
- Mũi tên đuôi chéo thể hiện quân ta tiến công
GV cần giải thích cho học sinh một số nội dung sau:

Năm 911 Tiết độ sứ đất Quảng Châu là Lưu Ẩn chết, em là Lưu Nham lên thay.
Năm 917 Lưu Nham tự xưng là Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Càn Hanh đặt tên nước là
Nam Hán (chỉ trên bản đồ vị trí của Nam Hán - vùng đất Quảng Tây Trung Quốc)
Đại La vốn là thành Tống Bình (Hà Nội) được xây dựng từ năm 621 trên địa
phận Tống Bình. Đến năm 767 Trương Bá Nghi cho xây 10 dinh đắp thành to hơn và
đổi tên thành Đại La thành. Năm 866 Cao Biền xây dựng lại và mở rộng thêm, trong
thành có tới 5000 ngôi nhà. Tên Tống Bình, Đại La tồn tại đến năm 1010 nhà Lý đổi
thành Thăng Long.
1. Bối cảnh dẫn tới trận chiến trên sông Bạch Đằng:
Sau khi đánh đuổi quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất, Dương Đình Nghệ bị
một tướng dưới quyền là Kiều Công Tiễn giết để đoạt chức Tiết độ sứ (là một chức
quan ở Trung Quốc cuối thời Nhà Đường, là người đứng đầu một vùng lớn. Sau khi
chiến thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ cũng chỉ xưng Tiết độ sứ). Hành động
của Kiều Công Tiễn gây nên sự phẫn nộ lớn trong nhân dân. Lúc đó Ngô Quyền - quê
Đường Lâm Hà Tây là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi được Dương
Đình Nghệ tin yêu gả con gái cho và làm thứ sử Châu Ái (Thanh Hoá) (Thứ sử là một
chức quan của chính quyền phong kiến Trung Quốc, trông coi một hay một số quận
hoặc đứng đầu bộ máy cai trị ở nước phụ thuộc) rất bất bình.

14

Được tin Kiều Công Tiễn làm phản, Ngô Quyền đã kéo quân từ Ái Châu ra Đại
La để trị tội Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn hoảng sợ, vội sai người cầu cứu Nam
Hán. Nhà Nam Hán, sau cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất bị thất bại (Năm 930)
vẫn nuôi mộng xâm lược nước ta một lần nữa. Nắm được cơ hội này, vua Nam Hán
cử con vua là Vạn vương Lưu Hoằng Tháo đem thuỷ binh sang xâm lược nước ta, bản
thân mình thì đóng quân ở Hải Môn (Bạch Bạch-Quảng Tây- Trung Quốc) để có thể
cứu viện cho con kịp thời.
Ngô Quyền đã nhanh chóng hạ thành Đại La, trị tội Kiều Công Tiễn khi quân
Nam Hán còn đang ngấp nghé ngoài bờ cõi, khẩn trương lo tổ chức ngay việc chống

ngoại xâm và đã kéo lực lượng về Bạch Đằng, chuẩn bị đón đánh quân địch.
2. Bản đồ lớn và tranh mô tả trận chiến trên sông Bạch Đằng.
Mô tả kế hoach chuẩn bị của Ngô Quyền:
Nghe tin Hoằng Tháo chỉ huy quân thuỷ xâm lược nước ta, Ngô Quyền nói với
các tướng sĩ " Hoằng Tháo là đứa trẻ dại đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi, lại
nghe tin Kiều Công Tiễn đã chết không có ngươì làm nội ứng, đã mất vía trước rồi.
Quân ta, sức mạnh đối địch với quân mỏi mệt tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền,
nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết trước được " Và
khi biết được tình hình quân Nam Hán sẽ kéo vào nước ta theo đường sông Bạch
Đằng, Ngô Quyền nói với các tướng sĩ " Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu
và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiến vào
trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự, không có kế gì hay hơn kế ấy cả ". Vì
vậy Ngô Quyền nảy ra kkế đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng (chỉ trên bản đồ vị trí của sông) vì hai
bờ sông, nhất là phía tả ngạn toàn là rừng rậm, hạ lưu sông thấp, độ dốc cao, ảnh
hưởng của thuỷ triều lên, xuống mạnh. Mức nước sông lúc triều lên, xuống chênh
lệch nhau đến ba mét. Khi triều lên lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét,
sâu hơn chục mét.
Ngô Quyền sai hàng vạn quân sĩ bí mật lên rừng chặt cây rồi vót nhọn và bịt sắt,
đem về đóng xuống lòng sông Bạch Đằng, số cọc đóng xuống có tới hàng nghìn

15

chiếc. Hai bên bờ sông phía trên bãi cọc, Ngô Quyền còn bố trí quân mai phục, sẵn
sàng đánh địch. Giáo viên trình bày trên bản đồ về trận chiến trên sông Bạch Đằng:
"Sau khi bố trí xong trận địa ngầm ở vùng cửa sông Bạch Đằng và cho quân mai
phục ở vị trí đã định, Ngô Quyền cử một số thuyền khiêu chiến ra đón đánh địch ở
Vịnh Hạ Long. Thuỷ quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy hùng hổ kéo vào
vùng biển nước ta, đến Vịnh Hạ Long thì gặp thuyền khiêu chiến của ta.
Trận chiến bắt đầu: Vào một ngày mưa rét giữa mùa đông năm 938, quân ta tuy

ít hơn và thuyền nhỏ hơn nhưng đã dũng cảm lao vào đội hình của địch đánh rất hăng,
vừa đánh vừa rút dần để nhử địch vào trận địa đã bày sẵn. Quân giặc không chút nghi
ngờ, vội đuổi theo quân ta. Lúc này đang lúc nước cường, thuỷ triều dâng lên che kín
bãi cọc ngầm của ta mà không hay biết gì. Ngô Quyền động viên quân sĩ cầm cự. Khi
nước triều rút, Ngô Quyền huy động toàn lực tấn công, quân Nam Hán không kháng
cự được phải quay đầu tháo chạy ra biển. Ra đến gần cửa sông, đúng lúc nước triều
rút mạnh, bãi cọc ngầm nhô lên, quân ta dồn sức tấn công quyết liệt, quân từ phía
thượng lưu đánh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang làm cho đội hình
giặc rối loạn, nhiều thuyền địch va phải cọc sắt bị thủng, đắm vỡ rất nhiều (Chỉ bức
tranh mô phỏng trận chiến). Thuyền quân ta nhỏ, nhẹ nên khéo léo luồn qua bãi cọc
để tiếp cận đánh giáp lá cà. Thuyền địch to, nặng nên không sao thoát khỏi bãi cọc,
nhiều tên địch hoảng hốt bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối
quá nửa. Hoằng Tháo bỏ mạng giữa đám loạn quân. Vua Nam Hán dẫn đoàn quân
tiếp viện từ Hải Môn định kéo sang thì nghe tin thất bại của Hoằng Tháo đã hốt
hoảng rụng rời, vội thu quân cam chịu thất bại. Cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai của
Nam Hán bị đập tan. "
III.2. THUYẾT MINH NỘI DUNG VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
HÌNH 5: TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo hướng sau:
Những nhân vật chính trong ảnh gồm những ai? Họ đại diện cho ai? Thuộc tầng
lớp xã hội nào?
Những nhân vật chính được thể hiện ở tư thế như thế nào?

16

Trang phục của các nhân vật chính, có phản ánh địa vị và hoàn cảnh xuất thân
của nhân vật hay không?
Ngoài nhân vật chính ảnh còn những nhân vật nào? Tác giả còn đưa thêm những
con vật hoặc đồ vật, những hình ảnh gì nữa? Vì sao có những hình ảnh đó? Những
hình ảnh đó làm cho bức ảnh có ý nghĩa gì? Nếu là biếm hoạ - hãy chỉ rõ đề

nét biếm hoạ? Qua đó nêu nhận xét về thái độ của tác giả đối với nội dung đã
được cập?
Sau đây là một phương án tiếp cận:
"Hình ảnh một nông dân già - đại diện cho giai cấp nông dân, tay chống chiếc
cuốc, công cụ lao động chủ yếu - phản ánh nền nông nghiệp lạc hậu. Cõng trên lưng
hai nhân vật đại diện cho tầng lớp Quý tộc, Tăng lữ (qua trang phục) - đại diện cho
giai cấp thống trị. Trong túi áo túi quần của người nông dân có những tờ văn tự, khế
ước mà ông ta phải vay mượn và cầm cố cho Quý tộc, Tăng lữ. Bên cạnh ấy có hình
ảnh những con thỏ, con chim, con chó đang phá hoại mùa màng của nông dân mà
không hề bị đuổi bắt và nó thể hiện đặc quyền của Quý tộc, Tăng lữ đối với nông dân
(có quyền được nuôi, nếu nông dân bắt giết sẽ bị trừng phạt) Lại có những con chuột
đang gặm nhấm lúa trên đồng ruộng nên rõ ràng bức ảnh có tính chất biếm hoạ đả
kích sâu cay cùng với Quý tộc, Tăng lữ chuột, sâu bọ cùng đua nhau làm hại nông
dân. Tác giả muốn lột tả tình trạng kinh tế nông nghiệp lạc hậu và tạo biểu tượng về
ba đẳng cấp trong xã hội.
III.3. TIẾP CẬN NHÂN VẬT LỊCH SỬ.
" Các Mác (1818 - 1883) nhà triết học, nhà kinh tế học, người sáng lập chủ
nghĩa xã hội khoa học, lãnh tụ cách mạng vĩ đại của giai cấp công nhân thế giới.
Các Mác sinh ngày 5-5-1818 ở thành phố Tơriơ, thuộc vùng sông Rainơ nước
Phổ, một tỉnh công nghiệp tiên tiến gần biên giới Pháp - Đức, trong một gia đình trí
thức ( Bố là luật sư người Do Thái )
Khi nhỏ Mác học ở trường trung học Tơriơ, rất thông minh. Sau ông học luật
đồng thời đi sâu nghiên cứu lịch sử và triết học ở trường đại học Bon và Béclin. Năm
23 tuổi, ông đỗ tiến sĩ triết học. Sau đó ông chuyển sang hoạt động chính trị, làm báo

17

và nghiên cứu triết học. Tháng 2-1848, ông cùng Enghen công bố Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. Đó là văn kiện đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, gồm những
luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Cách mạng 1848 bùng nổ, Mác đã tới vùng trung tâm theo dõi và giúp đỡ
phong trào Mác tổng kết cuộc cách mạng Pháp 1848 trong bài "Đấu tranh giai
cấp ở Pháp, ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapac "
Sau cách mạng 1848, Mác tập trung vào việc nghiên cứu kinh tế chính trị học
nhằm vạch trần bản chất bóc lột của giai cấp tư sản và biên soạn bộ " Tư
bản "- tác phẩm khoa học có tầm quan trọng to lớn về mặt lí luận của chủ nghĩa
Mác.
Năm 1864 Hội liên hiệp công nhân quốc tế (về sau gọi là Quốc tế I) được thành
lập. Mác trong ban lãnh đạo Quốc tế, đã tiến hành đấu tranh kịch liệt chống các bè
phái chủ nghĩa phi vô sản (Gruđông, Bacunin ) và đưa chủ nghĩa Mác thành hệ tư
tưởng cách mạng chủ đạo trong phong trào công nhân quốc tế. Quốc tế I giải tán
(1876 ), Mác vẫn tích cực lãnh đạo phong trào công nhân các nước.
Ông đã góp ý kiến sửa chữa những sai lầm về chính trị và góp phần khôi phục
lại Đảng xã hội dân chủ Đức. Ông hoạt động tích cực cho việc thành lập các đảng
công nhân ở Pháp, Anh, Mĩ
Những năm cuối cùng của đời mình, mặc dù sức đã yếu, Mác vẫn say sưa viết
nốt quyển II, quyển III của bộ Tư bản. Ngày 14-3-1883, sau một thời gian bị bệnh,
Các - Mác người sáng lập chủ nghĩa Mác, nhà tư tưởng vĩ đại của nhân loại- đã
từ trần "
Khảo sát học sinh với những nội dung và kết quả cụ thể như sau:
Những nội dung chính khi tiếp cận một bản đồ lịch sử?
Lớp
Số
HS
kiểm
tra
Số
HS
Điểm
8, 9

Số
HS
Điể
m 7
Số
HS
Điểm
5, 6
Số
HS
Điể
m 3, 4
Số
HS
Điểm
1, 2
Số
HS
Đi
ểm 0
9 28 12 8 8 0 0 0

18

Những nội dung chính khi tiếp cận một nhân vật lịch sử (ở các cấp độ)?
L
ớp
Số
HS
kiểm

tra
Số
HS
Điểm
8, 9
Số
HS
Điể
m 7
Số
HS
Điểm
5, 6
Số
HS
Điểm
3, 4
Số
HS
Điể
m1, 2
S
ố HS
Đ
iểm 0
9 28 15 8 5 0 0 0
Những nội dung chính khi tiếp cận một tranh ảnh lịch sử ?
Lớp Số HS
kiểm
tra

Số HS
Điểm 8, 9
Số HS
Điểm 7
Số HS
Điểm 5, 6
Số HS
Điểm 3, 4
Số HS
Điểm 1, 2
Số HS
Điểm 0
8 38 20 11 7 0 0 0
Những nội dung chính khi tiếp cận một sự kiện lịch sử ?
L
ớp
Số
HS
kiểm tra
Số
HS
Điể
m 8, 9
Số
HS
Điểm
7
Số
HS
Điểm

5, 6
Số
HS
Điể
m3, 4
Số
HS
Điểm
1, 2
Số
HS
Điể
m 0
7
A
42 22 15 5 0 0 0
Qua kiểm tra học sinh về trình bày một vấn đề lịch sử
( kiểm tra viết phần tự luận) kết quả như sau:
Khối Trình
bày tốt
Trình bày
khá
Trình bày TB Trình
bày yếu
8 30 % 45 % 20% 5%
9 40 % 40 % 18% 2%
C. KẾT LUẬN
Để làm tốt vấn đề tiếp cận các nguồn sử liệu giáo viên cần:
- Tích cực, chủ động sưu tầm sử liệu, phân loại sử liệu.
- Nghiên cứu kĩ nội dung của sử liệu đó (so sánh các nguồn sử liệu có cùng nội

dung)
- Định hướng phương pháp tiếp cận nguồn sử liệu đến với học sinh.
- Sau mỗi tiết đầu tiên có sử dụng sử liệu giáo viên hướng dẫn luôn học sinh

19

cách tiếp cận nguồn sử liệu đó.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách ghi chép mỗi khi sưu tầm được nguồn
sử liệu ( Sau mỗi tiết dạy giáo viên đều yêu cầu học sinh sưu tầm sử liệu liên quan bài
học ).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày một vấn đề lịch sử dưới hình thức
viết bài tự luận hoặc trực tiếp trình bày.
- Thường xuyên cho học sinh trình bày một vấn đề lịch sử từ mức độ tiếp cận
thấp đến mức độ tiếp cận cao.
Sau nhiều năm học tập, giảng dạy và nghiên cứu bộ môn lịch sử trường THCS tôi
nhận thấy cách tiếp cận các nguồn sử liệu như đã trình bày ở trên mang lại hiệu quả
rất lớn đặc biệt góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử: học sinh tích
cực, chủ động học tập, hăng say học tập bộ môn. Những nội dung trên được bạn bè
đồng nghiệp ứng dụng và đánh giá cao. Tuy nhiên đó mới chỉ là ý kiến của cá nhân
tôi, tôi mong muốn nhận được thật nhiều ý kiến đóng góp của bạn bè đồng nghiệp để
đề tài của tôi ngày một hoàn thiện.
Vì vậy, bản thân kính mong sự đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn và sự
tiếp tục nghiên cứu của các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo của
trường PTCS Yên Than và đồng nghiệp ở các đơn vị bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề
tài.

Tiên Yên, Ngày tháng năm 2011
Người viết


Ngô Thị Mai


20


Bài dụng áp dụng 1
Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG- NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
Tiết 24 - I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ 1258
A. Mục tiêu cần đạt.

21

1. Kiến thức.
- Âm mưu xâm lược của qn Mơng Cổ.
- Chủ trương của nhà Trần để đối phó với qn Mơng Cổ.
- Diễn biến lần thứ nhất chống qn xâm lược Mơng Cổ.
2. K ĩ năng.
- Biết sử dụng bản đồ, tường thuật diễn biến, phân tích đáng giá nhận xét
3. Thái độ.
Giáo dục ý thức kiên cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm của qn và dân ta
trong cuộc kháng chiến.
B. Chuẩn bị.
1 Giáo viên.
- Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống qn xâm lược Mơng Cổ thời
Trần
- Tư liệu lịch sử, CNTT
2. Học sinh:

- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học)
- Quan sát hình 29 và trả lời câu hỏi: bức tranh phản ánh điều gì?
C. Phương pháp.
- Giải quyết vấn đề, trực quan, tường thuật, mơ tả
- Kĩ thuật động não, động não viết.
D. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng qn đội, củng cố quốc phòng của
nhà Trần? Kết quả của những chính sách đó?
- Qn đội được tuyển theo chính sách “ ngụ binh ư nơng”; “qn lính cốt tinh
nhuệ , khơng cốt đơng”; xây dựng tinh thần đồn kết.
- Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ
- Bố trí tướng giỏi, qn đơng ở vùng hiểm yếu, nhất là biên giới phía bắc.

22

- Kt qu: quõn i nh Trn c t chc chu ỏo, thng xuyờn luy tp v hc
binh phỏp, on kt, cú nhiu tng gii.
3. Bi mi.
Hot ng ca thy v trũ Ni dung cn t
Hot ng 1: hi ỏp, mụ t
GV s dng k thut ng nóo
? Nh nc Mụng C thnh lp vo thi gian
no? Sau khi thnh lp nh nc phong kin ny
ó lm gỡ?
GV: gii thiu v quõn i Mụng C v s
bnh chng ca quõn Mụng C qua 1 s hỡnh
nh v cho hc sinh quan sỏt hỡnh 29
? Em cú nhn xột gỡ v quõn Mụng C?

HS: quõn i Mụng C l i k binh thin chin
nht thi trung c c trang b chu ỏo v cú
t chc cao.
? Trc khi ỏnh Nam Tng quõn Mụng C cú
õm mu gỡ?
? Ti sao quõn Mụng C ỏnh i Vit trc?
HS: phi hp vi 1 cỏnh quõn khỏc t phớa
Bc to thnh gng kỡm tiờu dit Nam Tng.
? Cho bit th on ca quõn Mụng C trc
khi kộo quõn vo xõm lc?
HS: sai s sang e da v duù ta ủau haứng.
? Em cú nhn xột gỡ v hnh ng ca quõn
Mụng C?
HS: Ngo mn, kiờu cng, coi thng i Vit.
? Vỡ sao chỳng li cú thỏi nh vy?
1. m mu xõm lc i Vit
ca Mụng C.
- u XIII, nh nc phong kin
Mụng C c thnh lp liờn
tip xõm lc nhiu nc.
- 1257, quõn Mụng C xõm lc
i Vit lm bn p xõm lc
Nam Tng.

23

HS: Chúng cậy có lực lượng mạnh hơn, lại thiện
chiến giỏi về kị binh, do chúng đánh thắng liên
tiếp.
? Em thử phán đoán xem giặc sẽ có nhược điểm

gì?
HS: chủ quan, hậu cần xa.
? Đứng trước hành động của kẻ thù nhà Trần đã
làm gì? Em có nhận xét gì về việc làm của nhà
Trần?
HS: bắt tống giam sứ giả vào ngục, chứng tỏ
nhân dân ta kiên quyết không chịu khuất phục
trước những lời đe dọa của kẻ thù.
Gv kết luận chuyển ý: Đại Việt đứng trước nguy
cơ bị quân Mông Cổ xâm lược là không tránh
khỏi.
Hoạt động 2: tường thuật, mô tả, hỏi đáp.
Gv sử dụng kĩ thuật động não

? Đứng trước nguy cơ bị xâm lược nhà Trần đã
có sự chuẩn bị như thế nào?
? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị này?
HS: chu đáo, kĩ lưỡng, cẩn thận.
Gv treo bản đồ cuộc kháng chiến chống Quân
Mông Cổ lần 1 giới thiệu tên bản đồ, chú giải
Gv tường thuật diễn biến

? Trước thế giặc mạnh vua tôi nhà Trần đã có
2.Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
và đánh quân Mông Cổ.
a.Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Ban lệnh cho cả nước sắm sửa
vũ khí.
- Các đội quân dân binh ngày
đêm luyện tập.


24

chủ trương gì?
? Em có nhận xét gì về chủ trương này?
HS: sáng suốt, hợp lí.
Gv trình bày về hành động của quân giặc khi kéo
vào Thăng Long.
Gv trước thế mạnh của giặc vua Trần lo lắng hỏi
thái sư Trần Thủ Độ.
Gv gọi HS đọc đoạn in nghiêng SGK.
? Em có suy nghĩ gì về câu trả lời của thái sư?
HS: Rất bình tĩnh tự tin
GV tích hợp môn giáo dục công dân về phẩm
chất này.
? Em có nhận xét gì về tình thế quân giặc khi
kéo vào Thăng Long trống vắng?
HS: hoang mang, bị động.
? Nắm được thời cơ này nhà Trần đã làm gì?
GV Ngày 29/1/1258 Quân mông Cổ thua trận
phải rút khỏi Thăng Long. Trên đường rút chạy
bị quân đội nhà Trần truy kích. Đến vùng Qui
Hoá ( Yên Bái- Lào Cai) bị cánh quân của Hà
Bổng 1 tù trưởng miền núi chặn đánh quyết liệt.
Số còn lại hoảng hốt chạy thục mạng về bên kia
biên giới.
? Kết hợp với lược đồ sgk/56 em hãy tóm tắt
diễn biến cuộc k/c chống quân xâm lược Mông
Cổ?
? Vì sao quân ta đánh bại quân Mông Cổ chỉ

trong vịng chưa đầy một tháng?
. Diễn biến.
- 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ
theo đường sông Thao-> Bạch
Hạc (Phú Thọ)-> Bình Lệ
Nguyên (Vĩnh Phúc) bị chặn lại
- Nhà Trần rút khỏi kinh thành
Thăng Long, thực hiện “vườn
không nhà trống”
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở
Đông Bộ Đầu. Ngày 29-1-1258,
quân Mông Cổ thua trận phải ->
về nước.

25

×