Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

quản trị học chức năng hoạch định công ty Kinh Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 29 trang )

QUẢN TRỊ HỌC
Nhóm 9
Chương IV. Chức năng hoạch định
Mục lục
I)Lý thuyết
1. khái niệm hoạch định
2. Tác dụng của hoạch định
3. Tầm quan trọng của công việc hoạch định
4. Các loại hoạch định
5. Nguyên tắc hoạch định
6. Các bước hoạch định
II)Bài thực hành thảo luận
1.Khái niệm và các nguyên tắc của
hoạch định.
Khái niệm :
- Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác
định mục tiêu của tổ chức và vạch ra các hoạt động cần
thiết nhằm đạt được mục tiêu.
- Hoạch định là chức năng cơ bản nhất của nhà quản
trị. Hoạch định thiết lập ra những cơ sở và định hướng
cho việc thực hiện các chức năng tổ chức lãnh đạo và
kiểm tra.


2. Tác dụng của hoạch định

(1)Sự phối hợp tốt hơn

(2)Sự tập trung suy nghĩ về tương lai

(3)Kích thích sự tham gia



(4)Hệ thống kiểm soát hiệu quả hơn
Tăng khả năng thành công của nhà quản
Định hướng hoạt động của tổ chức,
thống nhất suy nghĩ và hành động
Là cơ sở cho việc phân quyền, nhiệm vụ.
Là cơ sở triển khai các hoạt động tác
nghiệp.
Là cơ sở cho kiểm tra và điều chỉnh mục
tiêu hoạt động.

3. Tầm quan trọng của hoạch định
4.Các loại hoạch định
Hoạch định
chiến lược
Hoạch
định tác
nghiệp
Hoạch
định
Chiến
thuật
www.themegallery.com
5. Các nguyên tắc của hoạch định
Linh
Hoạt
Dân
chủ
Hệ
thống

Hiệu
quả
Thực
tiễn
Nguyên tắc
Định
Hướng
6.Các bước của quá trình hoạch định
Phần 2
Ví dụ về chức năng
hoạch định
Kinh Đô được thành lập năm 1993 ,khởi đầu với sự thành công
của sản phẩm Snack .
Trải qua 20 năm,đến nay hơn 90% doanh thu của cả Tập
Đoàn có được từ thực phẩm .Hiện tại ,Kinh Đô phát triển với
nhiều Công Ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm nổi bật là
Công ty Cổ Phần Kinh Đô
Giới thiệu về công ty Kinh Đô

Tầm Nhìn Của Công Ty
Kinh Đô
Kinh Đô tạo ra những sản
phẩm và dịch vụ đáp ứng kịp
thời yêu cầu và khát khao của
bạn để làm cho cuộc sống đẹp
hơn mỗi ngày
Sứ mệnh của Kinh Đô đối
với người tiêu dùng là tạo ra
những sản phẩm phù hợp,
dinh dưỡng, tiện lợi cho tất

cả mọi người để luôn giữ vị
trí tiên phong trên thị trường
thực phẩm.
Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam
Tập trung phát triển ngành thực phẩm làm trọng tâm
- Thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính
2.aPhân tích môi trường kinh doanh:
+ Môi trường vĩ mô:
Trong thời gian dài từ 2000 đến nay, nền kinh tế Việt Nam tăng
trưởng nhanh, thu nhập bình quân đầu người gia tăng, tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, trong đó có cả Kinh Đô.
+Môi trường vi mô:
Các yếu tố cơ bản của ngành và năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trong môi trường ngành rất quan trọng, để doanh nghiệp xem
xét các đối thủ cạnh tranh và hoạch định chiến lược phát triển kinh
doanh một cách hợp lý.
b.Phân tích môi trường bên trong

Môi trường sản xuất
*Máy móc thiết bị: Kinh Đô sở hữu những dây chuyền sản xuất
bánh kẹo mới 100%, hiện đại nhất tại Việt Nam,
* Quản lý chất lượng sản phẩm: Kinh Đô đang áp dụng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 từ tháng 10/2002.
* Về an toàn vệ sinh thực phẩm: Được thực hiện liên tục từ
khâu nguyên liệu, quá trình sản xuất, đóng gói thành phẩm đến
khâu bán hàng rất chặt chẽ.

Marketing:
- Chiêu thị: Thường xuyên nghiên cứu thị trường, thu thập ý
kiến người tiêu dùngthông qua nhân viên tiếp thị và nhà phân

phối, qua các công ty tư vấn, các tổ chức khảo sátthăm dò thị
trường, các chương trình quảng cáo qua tivi, băng rôn, báo
chí…
- Giá cả: Có những chính sách ưu đãi tốt dành cho khách
hàng và đại lý, giá bán cạnh tranh, phân khúc thị trường mạnh,
phù hợp với thu nhập và nhu cầu của mọi khách hàng.


Nguồn nhân lực:
Kinh Đô có lực lượng nhân sự cấp cao mạnh, Ban lãnh đạo có
tầm nhìn, khả năng hoạch định chiến lược, quản lý rủi ro và điều
hành hoạt động hiệu quả, phần lớn nhân viên có trình độ chuyên
môn, có tay nghềlà điểm mạnh để tăng cạnh tranh.
4.Phân tích ma trận SWOT:
Từ ma trận SWOT, đánh giá về Kinh Đô:
- Các điểm mạnh: Thương hiệu mạnh, thị trường lớn;
Mạng lưới phân phối rộng; Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnh
tranh…
- Các điểm yếu: Chưa khai thác hết công suất máy móc;
Chưa xây dựng thương hiệu đồng đều cho các sản phẩm…
- Các cơ hội: Nhu cầu tiêu dùng gia tăng; Tiềm
năng thị trường còn lớn; Thị trường xuất khẩu mở rộng…
- Các thách thức: Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều;
Xuất hiện các sản phẩm thay thế…
Chiến lược tăng trưởng
- Thị trường nội địa là thị trường chính của Công ty chiếm 90%
doanh thu, thị trường xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 10% doanh thu.
- Kinh Đô cần nghiên cứu phát triển, đưa ra thị trường nhiều sản
phẩm đa dạng, chất lượng, giá cả phù hợp với nhiều phân khúc khách
hàng từ cao đến thấp.

- Đẩy mạnh marketing hiệu quả, tăng thị phần của các sản phẩm
thông qua các đợt triển lãm, hội chợ, tài trợ, quảng cáo trên báo, tivi,
xe giao hàng lưu động nhà phân phối…
Chiến lược thâm nhập và phát
triển thị trường
- Điều tra mức độ thỏa mãn của khách hàng để cải tiến sản phẩm,
hệ thống phục vụ, mạng lưới bán hàng, phục vụ nhu cầu của
khách hàng tốt hơn.
- Nỗ lực quảng cáo, tiếp thị và định giá các sản phẩm mới, tăng
cường việc tìm kiếm thêm thị trường xuất khẩu để thu hút khách
hàng mới.
- Mở rộng ngành bán lẻ thể hiện hướng phát triển mới của
Kinh Đô, xây dựng chuỗi Kinh Đô Bakery và mô hình K-Do
Bakery & Café mới, chuỗi cửa hàng tiện lợi
Chiến lượckhách hàng
- Không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm
hiện có để khai thác thị trường hiệu quả, khai thác các sản phẩm
mùa vụ với các chiến lược Marketing khác biệt.
- Mở rộng nhãn hiệu không đi xa khỏi định vị của nhãn hiệu
tập đoàn, các nhãn Scotti, Sachi, Kido, AFC và Marie đã được
truyền thông hiệu quả, việc đặt tên cho các nhãn mang tính chiến
lược với tính quốc tế: dễđọc, dễ nhận biết cho nhiều thị trường.
- Chú trọng nâng cao năng lực quản lý, nâng cao công tác dự
báo thị trường, nghiên cứu thay thế một số nguyên liệu nhập khẩu
bằng nguyên liệu nội địa để giảm giá thành
Chiến lược phát triển sản
phẩm
- Tích cực đầu tư vào việc đào tạo nâng cao kiến thức và khả
năng quản trị hàng ngang cho nhân viên, huấn luyện kỹ năng
chuyên môn, và thành lập Trung tâm đào tạo Kinh Đô đểđào tạo

thế hệ lãnh đạo trẻ trong tương lai.
- Triển khai việc tổ chức vận hành dựa trên mô hình SBU, trên
cơ sở thiết kế hệ thống các quy trình phối hợp hàng ngang S&OP
và quy trình tung ra thị trường cùng các quy trình hỗ trợ. Từđó,
hệ thống quản trị kiểm soát và quản lý rủi ro ngày càng được vận
hành tốt hơn
- Xây dựng chếđộ lương thưởng, thăng tiến hợp lý để khuyến
khích tính năng động, sáng tạo, ngăn ngừa chảy chất xám.
Chiến lược định vị hệ thống và
chất lượng nguồn nhân lực
Chương trình

Chương trình bán hàng lễ tết trung thu

Chương trình thăm và tặng quà trung thu cho trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật do Quỹ bảo trợ trẻ em
Việt Nam tổ chức tại 20 tỉnh thành,công ty còn trich 1000đ trên
mỗi hộp bánh trung thu bán được để góp vào nguồn kinh phí
cho chương trình "Mổ mắt đem lại ánh sáng cho người mù
nghèo" .

Sản phẩm của Kinh đô đảm bảo chất lượng ,giá thành,phù hợp
với thị hiếu,do đó chiếm được cảm tình của người tiêu dùng

Mạng lưới phân phối của Kinh Đô trở nên rộng lớn với khoảng
200 nhà phân phối,40 cửa hàng Kinh Đô Bakery, hơn 75000
điểm bán lẻ trên cả nước ,thích ứng với biến động của thị
trường

Chủng loại sản phẩm đa dạng hơn, đặc biệt là các sản phẩm

bánh trung thu và quà Tết

Thương hiệu Kinh Đô ngày càng chiếm được vị trí trong tâm
trí khách hàng
Kết quả đạt được

×