Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài tập lớn kinh tế vĩ mô nghiên cứu về mô hình tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.55 KB, 26 trang )

1.Lời mở đầu
Hiện nay nhiều nhà khoa học kinh tế nớc ta cho rằng cần có một lý thuyết
kinh tế phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc ta. Nhiều chuyên gia kinh
tế có hạng của thế giới cũng khuyên nớc ta không nên áp dụng một cách
máy móc mô hình kinh tế hay lý thuyết kinh tế của các nớc khác trên thế
giới.
Các quy luật kinh tế là hoàn toàn khách quan, nó vận động hàng ngày
trong nền kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật năng suất
cận biên giảm dần, Các quy luật này bị chi phối bởi yếu tố lịch sử.
Những học thuyết tiêu biểu nh:Học thuyết kinh tế trọng nông, Học thuyết
kinh tế của K. Marc, Học thuyết kinh tế của Keynes, Học thuyết kinh tế
trọng cung, Học thuyết tiền tệ (M. Fridman)
Nền kinh tế ngày càng đợc ổn định, hàng hóa đợc lu thông một cách
rộng rãi trên toàn thế thế giới, thu nhập bình quân đầu ngời ngày càng
cao,phúc lợi xã hội ngày càng đợc nâng cao. Thị trờng hàng hóa hoạt
động theo quy luật cung - cầu, dới sự tham gia của chính phủ thị trờng
hàng hóa đợc ổn định hơn, xã hội đợc công bằng hơn, tỉ lệ lạm phát và
thất nghiệp giảm. Đảm bảo cho nhà đầu t và ngời tiêu dùng trong và
ngoài nớc một môi trờng ổn định.
Kinh tế vi mô và vĩ mô là hai môn học vô cùng quan trọng đối với chúng
ta. Nó giúp ta hiểu sâu hơn về mọi lĩnh vực kinh tế. Trong kinh tế vi mô ta
đã đợc nghiên cứu về các hành vi kinh tế của các cá nhân (gồm ngời tiêu
dùng, nhà sản xuất, hay một số nghành kinh tế nào đó). Còn kinh tế vĩ mô
thì sao? Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong môn
kinh tế vĩ mô
Đơng nhiên để đạt đợc những mục trong dài hạn thì yêu cầu cấp bách cho
dân tộc ta cần phải đồng lòng, lựa chọn mô hình phát triển phù hợp, vận
dụng sáng tạo và phát triển các lý thuyết đó trong điều kiện đất nớc ta. Và
ngay bây giờ, sao chúng ta không bắt đầu ngay với việc nghiên cứu kho
tàng trí tuệ của nhân loại
Em xin chân thành cám ơn các ý kiến đóng góp của các thầy cô và các


bạn sinh viên để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cô Nguyn Hng Võn-giáo viên hớng dẫn đã chỉ bảo
tận tình.Giúp em hoàn thành tốt bài tập lớn này.
1
Nội dung chính
Chơng 1: Lí thuyết về chính sách tài khoá
Giới thiệu môn học:
Khái niệm: Kinh tế vĩ mô là môn học kinh tế học căn bản cung cấp cho sinh
viên kiến thức đại cơng về mô hình nền kinh tế quốc dân và hoạt động của
nền kinh tế. Nội dung môn học gồm cách tính tổng sản lợng quốc gia; sản
xuất và tăng trởng; tổng chi tiêu và sản lợng quốc gia; những dao động của
tổng chi tiêu; tổng cầu và tổng cung; tiền tệ, ngân hàng, giá cả và lãi suất;
cung-cầu lao động và thất nghiệp; lạm phát; chính sách tài chính và chính
sách tiền tệ và tìm hiểu về tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán
- Kinh tế học vi mô là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên
nghiên cứu về hành vi kinh tế của các cá nhân (gồm ngời tiêu dùng, nhà sản
xuất, hay một ngành kinh tế nào đó).
Mục tiêu nghiên cứu:
-Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế vi mô là phân tích cơ chế
thị trờng thiết ởnga giá cả tơng đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân
phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh
tế vi mô phântích thất bại của thị trờng, khi thị trờng không vận hành hiệu
quả, cũng nh miêu tả những điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh
tranh hoàn hảo. Những ngành quan trọng trong kinh tế vi mô bao gồm thị tr-
ờng dới thông tin bất đối xứng, chọn lựa với sự không chắc chắn và các áp
dụng trong kinh tế của lý thuyết trò chơi
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm:
-Các lý luận cơ bản cho kinh tế học nh cung, cầu, giá cả, thị trờng
-Các lý thuyết về hành vi của ngời tiêu dùng

-Lý thuyết về hành vi của ngời sản xuất
-Các lý luận về trao đổi, phúc lợi kinh tế
-Các lý luận về thất bại thị trờng
v.v.v
2
Nền tảng cho các chuyên ngành của kinh tế học
Kinh tế học vi mô là nền tảng cho nhiều chuyên ngành của kinh tế học. Chủ
nghĩa kinh tế tự do mới phát triển các lý luận kinh tế học vĩ mô của mình trên
cơ sở kinh tế học vi mô. Ngay cả chủ nghĩa keynes gần đây (pháikinh tế học
keynes mới) cũng đi tìm các cơ sở kinh tế học vi mô cho lý luận kinh tế học
vĩ mô của chủ nghĩa này. Trên cơ sở kinh tế học vĩ mô, nhiều chuyên ngành
khác trong đó cótài chính quốc tế, kinh tế học phát triển đợc phát triển. Kinh
tế học vi mô còn làm nền tảng trực tiếp cho các môn nh kinh tế học công
cộng, kinh tế học phúc lợi, th ơng mại quốc tế, lý thuyết tổ chức ngành, địa lý
kinh tế, v.v
Vị trí của môn học trong chơng trình đại học:
Môn kinh tế vĩ mô cung cấp các kiến thức nền về kinh tế học trớc khi sinh
viên học các môn chuyên ngành kinh tế. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là
môn học kinh tế đại cơng nền tảng cho các môn kinh tế ứng dụng và các môn
về kinh tế kinh doanh đợc dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, phát triển
nông thôn.
Mục đích: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý kinh
tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc
b. Trình bày cơ chế xác định tổng sản l ợng và mức giá chung cân
bằng của nền kinh tế, ph ơng pháp xác định sản l ợng cân bằng?
+. Phơng pháp xác định sản lợng cân bằng
*Trong nền kinh tế giản đơn:
AD=C+I+MPC.Y
Muốn cho thị trờng hàng hoá và dịch vụ cân bằng, sản lợng sản xuất ra
trên thị trờng phải bằng tổng cầu:

Y=AD
Y=(C+I)+ MPC.Y
1
Y
0
= (C+I) (1)
1-MPC
(2) chính là biểu thức tính sản lợng cân bằng.
* Trong nền kinh tế đóng, có sự tham gia của chính phủ
-Khi cha tính đên thuế: AD=(C+I+G)+MPC.Y

Sản lợng cân bằng là:
Y=AD=(C+I+G)+MPC.Y
3
1
Y
0
= (C+I+G)
1-MPC
-Nếu tổng thu từ thuế đợc chính phủ ấn định trớc thì
T=T
AD=(C+I+G)+ MPC.(Y-T)
Sản lợng cân bằng đợc tính nh sau:
Y=AD=(C+I+G)+MPC.(Y-T)
MPC 1
Y
0
=- T + (C+I+G)
1-MPC 1-MPC
-Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập:

T=t.Y
AD=(C+I+G) +MPC.(1-t).Y
Sản lợng cân bằng đợc tính nh sau:
Y=AD=(C+ I+ G)+ MPC.(1-t).Y
1
Y
0
= (C+ I+ G)
MPC(1-t)
*Trong nền kinh tế mở
AD= C+ I+ G+ E
x
+ I
m
E
x
: Cầu về hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu (E
x
=E
x
)
I
m
:Cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu (I
m
=MPM.Y
Sản lợng cân bằng đợc tính nh sau:
Y= AD= (C+ I+ G +E
x
) +[MPC.(1-t) MPM].Y

1
Y
0
= (C+ I + G+ E
x
)
1-[MPC(1- t)- MPM]
* Xác định tổng sản lợng:
- Trong mô hình kinh tế giản đơn
- Tổng cầu: là toàn bộ số lợng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ gia đình và
hãng kinh doanh dự kiến chi tiêu, tơng ứng với mức thu nhập của họ
AD=C+I
Trong đó: AD là tổng cầu
C là Cầu về hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của các hộ gia đình
I là Cầu về đầu t của các hãng kinh doanh
*) Hàm tiêu dùng(C- Consumption)
- Hàm tiêu dùng : biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu
nhập có dạng sau
C= C+ MPC.Y
Trong đó: Y là thu nhập( trong mô hình giản đơn, thu nhập bằng thu
nhập có thể sử dụng YD)
C tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập (có thể coi là tiêu dùng tối
thiểu)
4
MPC là xu hớng tiêu dùng cận biên
0< MPC< 1
Xu hớng tiêu dùng cận biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tăng của tiêu
dùng với sự gia tăng của thu nhập. Xu hớng tiêu dùng cận biên nói lên
rằng, nếu thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì tiêu dùng có xu hớng tăng lên bao
nhiêu

C
MPC=
Y
Hàm tiết kiệm: tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau tiêu dùng, ta có:
S= Y- C
= Y- C + MPC.Y
= -C + Y(1-MPC)
= -C + MPS.Y
Trong đó MPS là xu hớng tiết kiệm cận biên
0< MPS< 1
S
MPS =
Y
Xu hớng tiết kiệm cận biên biểu thị dự kiến của các gia đình tăng tiết
kiệm khi thu nhập tăng lên. MPS cho biết, nếu thu nhập tăng lên một đơn
vị thì các gia đình dự kiến tăng lên bao nhiêu tiết kiệm của mình.
*) Hàm đầu t
Cầu về đầu t: phụ thuộc vào ba yếu tố
Mức cầu về sản phẩm do đầu t mới tạo ra (nếu mức cầu về sản phẩm do
đầu t mới tạo ra càng lớn thì dự kiến đầu t của các hãng sẽ càng cao và ng-
ợc lại)
Các yếu tố ảnh hởng đến chi phi đầu t: lãi suất i, thuế lợi tức. ( Nếu i
tăng chi phí đầu t tăng lợi nhuận giảmcầu về đầu t giảm. Nếu thuế
lợi tức cao hạn chế số lợng và quy mô các dự án đầu t I giảm.
Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình trạng của nền kinh tế
Trong mô hình giản đơn này, chúng ta giả định rằng thuế và lãi suất đã
cho, I phụ thuộc chủ yếu vào sản lợng hay thu nhập. Song giữa sản lợng
hay thu nhập hiện thời của các hãng kinh doanh không có mối liên hệ chặt
chẽ nào nên ta giả định I là một đại lợng không đổi, ta có
I= I

Tóm lại : AD=C+I+MPC.Y
*Trong nền kinh tế đóng, có sự tham gia của chính phủ
+)Chi tiêu của chính phủ và thuế và AD
Khi chính phủ dự kiến mua sắm hàng hoá và dịch vụ, AD của nền kinh tế
sẽ tăng lên, tức là:
AD= C+ I+ G
G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của chính phủ
5
Giả định I= I, G= G( coi chính phủ tăng chi tiêu do nguồn tài trợ từ đâu
đó)
Khi cha tính đén thuế thì:
AD=(C+I+G)+MPC.Y
+) Thuế và AD
Trong mô hình này, coi thuế là một đại lợng ròng, tức T=Td- TR
Td: Thuế ròng
Td: Thuế
TR: Trợ cấp từ chính phủ cho công chúng ( để đơn giản, ta giả định chỉ cố
gia đình nộp thuế và đợc hởng trợ cấp. Vả lại, thực tế, nếu các xí nghiệp
có nộp thuế thì có tể coi các xí nghiệp nộp thuế thay cho các hộ gia đình,
vì khoản thuế đánh vào lợi nhuận của xí nghiệp sẽ làm giảm thu nhập mà
xí nghiệp phân phối cho các hộ gia đình)
*Nếu tổng thu từ thuế đợc chính phủ ấn định trớc thì
T= T
C= C+ MPC. (Y-T)
I= I, G= G
AD=(C+I+G)+MPC.(Y-T)
*Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập
T= t. Y
YD= Y- t. Y= (1-t). Y
Hàm tiêu dùng có dạng:

C= C+ MPC.YD= C+ MPC(1-t).Y
Giả định: I=I, G= G
AD=(C+ I+ G)+ MPC.(1-t). Y
Trong nền kinh tế mở
AD= C+ I+ G+ Ex- Im
Ex: Cầu về hàng hoá và dịch vụ XK
Im: Cầu về hàng hoá và dịch vụ NK
Ex phụ thuộc vào
Sản lợng và thu nhập của ngời nớc ngoài. Ex phụ thuộc chủ yếu vào nớc
ngoài, không liên quan đén sản lợng và thu nhập trong nớc, do vậy
Ex = Ex
Im phụ thuộc vào:
Sản lợng và thu nhập ở trong nớc , nếu sản lợng và thu nhập ở trong nớc
tăng Im tăng.Ta có
Im= MPM.Y
Im
MPM=
Y
MPM cho biết khi thu nhập quốc dân tăng 1 đơn vị thì công dân muốn chi
thêm cho nhập khẩu là bao nhiêu.
Trong mô hình này , giả định
G= G
I= I
C= C + MPC(1-t).Y
6
Ex= Ex
AD= (C+ I+ G+ Ex)+ [MPC(1-t)- MPM].
c) Phân tích chính sách tài khoá d ới góc độ lí thuyết kinh tế học
Khái niệm: Chính sách tài khoá là việc Chính phủ sử dụng thuế khoá và
chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế. Khi

nền kinh tế ở quá xa về bên trái hay bên phải của mức sản lợng tiềm năng
Qp là lúc cần có tác động của chính sách tài khoá để đa nền kinh tế về Qp.
Chính sách tài khoá trong lí thuyết:
Giả sử nền kinh tế đang lâm vào tình trạng suy thoái và thất nghiệp, các
hãng t nhân không muốn đầu t thêm, còn ngời tiêu dùng không muốn chi
tiêu thêm, AD ở mức rất thấp. Để tăng AD, chính phủ phải tăng G hoặc
giảm T để nâng cao mức chi tiêu chung từ đó sản lợng tăng lên và mức
việc làm đầy đủ có thể khôi phục.
Giả sử nền kinh tế đang trong trạng thái phát đạt quá mức, lạm phát cao
Chính phủ giảm G và tăng T để mức chi tiêu chung giảm đi sản lợng
giảm đi và lạm phát sẽ chững lại.
Hàm NS đơn giản có dạng:
B=- G+ t.Y
B: cán cân ngân sách
G: chi ngân sách
T=t.Y thu ngân sách
Nếu chính phủ thiết lập sao cho tại sản lợng tiềm năng thì NS cân bằng,
lúc này ta có:
B=- G+ t.Y G= t.Y
Nh vậy, với bất kì mức thu nhập hay sản lợng nào nhỏ hơn sản lợng tiềm
năng, NS sẽ thâm hụt và ngợc lại với bất kì mức thu nhập hay sản lợng nào
lớn hơn sản lợng tiềm năng thì ngân sách sẽ thặng d chỉ tại điểm sản lợng
cân bằng, NS sẽ cân bằng.
-Chính sách tài khoá cùng chiều:
- Mục tiêu: luôn đạt năng suất cân bằng
-Cơ chế tác động:
-Nếu nền kinh tế suy thoái, sẽ có đặc điểm
+ Sản lợng thực tế Qa< sản lợng tiềm năng Qp
+ Tỉ lệ thất nghiệp thực tế Ui> tỉ lệ tất nghiệp tự nhiên Un.
+Nền kinh tế có thâm hụt ngân sách: G>T

Cân bằng ngân sách bằng cách:
+ Giảm G, T không đổi
+ Tăng T, G không đổi
+ Giảm G, tăng T
AD giảm Q giảm, U tăng, P giảm
Nh vậy ngân sách cân bằng trong ngắn hạn thì nền kinh tế càng suy thoái
vì Q giảm cân bằng không bền lâu. Do Q giảm doanh thu từ thuế(t.Q)
giảm thâm hụt ngân sách trong tơng lai.
+ Nếu nền kinh tế thịnh vợng có đặc điểm
7
+Sản lợng thực tế Qa< sản lợng tiềm năng Qb
+ tỉ lệ thất nghiệp thực tế Ui< tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Un
+ Nền kinh tế có thặng d NS: G<T
Cân bằng ngân sách bằng cách
+ Giảm T, G không đổi
+ Tăng G, T không đổi
+ Giảm T, tăng G
AD tăng Q tăng U giảm, P tăng
Nh vậy trong dài hạn thì NS cân bằng tăng nhng lạm phát càng cao vì P tăng
Chính sách tài khoá ngợc chiều
- Mục tiêu giữ cho nền kinh tế ở sản lợng tiềm năng, chống suy thoái, lạm
phát.
- Cơ chế tác động ; tuỳ theo tình trạng nền kinh tế
+Nếu nền kinh tế suy thoái, sẽ có đặc điểm:
+ sản lợng thực tế Qa< sản lợng tiềm năng Qp
+ Tỉ lệ thất nghiệp thực tế Ui> tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Un
+ Nền kinh tế có thâm hụt ngân sách: G>T
Chống suy thoái bằng cách:
+ Tăng G, T không đổi
+Giảm T, G không đổi

+ Tăng G, giảm T
AD tăng Q tăng, U giảm, P tăng
Nh vậy chống đợc suy thoái nhng NS càng thâm hụt (thâm hụt cơ cấu), và
lạm phát ngày càng cao cần có biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách.
Nếu nền kinh tế thịnh vợng có đặc điểm:
+ Sản lợng thực tế Qa< sản lợng tiềm năng Qb
+ Tỉ lệ thất nghiệp thực tế Ui< tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Un
+ nền kinh tế có thặng d NS: G<T, lạm phát cao
Chống lạm phát bằng cách:
+ Tăng T, G không đổi
+ Giảm G, T không đổi
+ Tăng T, giảm G
AD giảm Q giảm, U tăng, P giảm
Kết quả: Chống đợc lạm phát trong ngắn hạn, NS càng thặng d nền kinh tế
phát đạt.
8
Ch ơng 2: Đánh giá việc thực hiện chính sách tài khoá
của Việt Nam thời kì từ năm 2000 đến năm 2007
a) Nhận xét chung tình hình kinh tế Việt Nam:
Việt Nam chính thức khởi xớng công cuộc đổi mới nền kinh tế. Kể từ đó,
Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trớc hết là sự đổi mới về t duy kinh tế,
chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc, đa dạng hóa và đa phơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực
hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đờng đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm
nhanh đợc tình trạng nghèo đói, bớc đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp
hóa, đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tơng đối
trong xã hội.
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng và khu vực đầu t nớc ngoài.
Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trờng đã

đợc hình thành tại Việt Nam nh Luật đất đai, Luật thuế, Luật phá sản, Luật
môi trờng, Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh, nghị định của
chính phủ đã đợc ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội.
Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trờng ở Việt Nam cũng từng bớc
đợc hình thành. Chính phủ đã chủ trơng xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp,
nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý
kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các
thị trờng cơ bản nh thị trờng tiền tệ, thị trờng lao động, thị trờng hàng hóa, thị
trờng đất đai. Cải cách hành chính đợc thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh
tranh của nền kinh tế, tạo môi trờng thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động
kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trởng kinh tế. Chiến lợc cải
cách hành chính giai đoạn 2001-2010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt
Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ
chế quản lý kinh tế. để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứng nhu cầu phát
triển của đất nớc trong giai đoạn mới.
Nhìn chung, những cải cách kinh tế mạnh mẽ trong gần hai thập kỷ đổi mới
vừa qua đã mang lại cho Việt Nam những thành quả bớc đầu rất đáng phấn
khởi. Việt Nam đã tạo ra đợc một môi trờng kinh tế thị trờng có tính cạnh
tranh và năng động hơn bao giờ hết. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
đợc khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu quả trong việc huy động các
nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trởng kinh tế. Các quan hệ kinh tế đối
ngoại đã trở nên thông thoáng hơn, thu hút đợc ngày càng nhiều các nguồn
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở rộng thị trờng cho hàng hóa xuất khẩu và
phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày
càng lớn nh du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối
Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nớc đã có sự thay đổi
đáng kể. Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp đã giảm
từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhờng chỗ cho sự tăng lên về tỷ trọng của khu
9

vực công nghiệp và xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, còn khu vực dịch vụ đợc
duy trì ở mức gần nh không thay đổi: 38,6% năm 1990 và 38,10% năm 2005.
Trong từng nhóm ngành, cơ cấu cũng có sự thay đổi tích cực. Trong khu vực
nông nghiệp, tỷ trọng của ngành nông và lâm nghiệp đã giảm từ 84,4% năm
1990 xuống 77,7% năm 2003, phần còn lại là tỷ trọng ngày càng tăng của
ngành thủy sản. Trong cơ cấu công nghiệp, tỷ trọng của ngành công nghiệp
chế biến tăng từ 12,3% năm 1990 lên 20,8% năm 2003, chất lợng sản phẩm
ngày càng đợc nâng cao. Cơ cấu của khu vực dịch vụ thay đổi theo hớng tăng
nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lợng cao nh tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, du lịch.
Cơ cấu các thành phần kinh tế ngày càng đợc chuyển dịch theo hớng phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc, trong đó kinh tế t nhân đợc phát triển không hạn
chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật
không cấm. Từ những định hớng đó, khung pháp lý ngày càng đợc đổi mới,
tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan
liêu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trờng, nhằm giải phóng sức sản xuất, huy
động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trởng và phát
triển kinh tế.
Khi sửa đổi Luật doanh nghiệp (năm 2000), các doanh nghiệp t nhân đã có
điều kiện thuận lợi để phát triển. Bộ luật này đã thể chế hóa quyền tự do kinh
doanh của các cá nhân trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm,
dỡ bỏ những rào cản về hành chính đang làm trở ngại đến hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp nh cấp giấy phép, thủ tục, các loại phí. Tính
trong giai đoạn 2000-2004, đã có 73.000 doanh nghiệp t nhân đăng ký mới,
tăng 3,75 lần so với giai đoạn 1991-1999. Cho đến năm 2004, đã có 150.000
doanh nghiệp t nhân đang hoạt động theo Luật doanh nghiệp, với tổng số vốn
điều lệ là 182.000 tỷ đồng. Từ năm 1991 đến năm 2003, tỷ trọng của khu vực
kinh tế t nhân trong GDP đã tăng từ 3,1% lên 4,1%, kinh tế ngoài quốc doanh
khác từ 4,4% lên 4,5%, kinh tế cá thể giảm từ 35,9% xuống 31,2%, và kinh tế

có vốn đầu t nớc ngoài tăng từ 6,4% lên 14%. Từ 1/7/2006, Luật Doanh
nghiệp 2005 (áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong nớc và đầu t nớc
ngoài) đã có hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của các doanh nghiệp bởi sự bình
đẳng trong quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp, không phân biệt hình
thức sở hữu.
Trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc, những chính sách và biện pháp điều
chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt là những biện pháp về quản lý tài
chính của công ty nhà nớc, quản lý các nguồn vốn nhà nớc đầu t vào doanh
nghiệp, hay việc chuyển các công ty nhà nớc thành công ty cổ phần theo tinh
thần cải cách mạnh mẽ hơn nữa các doanh nghiệp nhà nớc, ngày càng đợc coi
trọng nhằm nâng cao tính hiệu quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Với
chính sách xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tỷ trọng của khu
vực kinh tế nhà nớc có xu hớng giảm đi, từ 40,1% GDP năm 1991 xuống còn
38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9% trong thời gian
tơng ứng. Trong các năm 2002-2003, có 1.655 doanh nghiệp nhà nớc đợc đa
10
vào chơng trình sắp xếp và đổi mới, năm 2004 là 882 doanh nghiệp và năm
2005 dự kiến sẽ là 413 doanh nghiệp.
Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả các thành tựu kinh tế vào mục tiêu
phát triển xã hội nh phân chia một cách tơng đối đồng đều các lợi ích của đổi
mới cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trởng kinh tế với nâng cao chất l-
ợng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng chỉ số phát triển con ngời
(HDI) của Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nớc năm 1994, lên vị trí thứ
108/177 nớc trên thế giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bình của ngời dân từ
50 tuổi trong những năm 1960 lên 72 tuổi năm 2005, giảm tỷ lệ số hộ đói
nghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 xuống dới 7% năm 2005.
b) Trình bày mục tiêu của chính sách tài khoá thời kì từ 2000 đến 2007
Chính sách tài khoá tác động rất mạnh tới tăng trởng và lạm phát, đặc biệt là
đối với mô hình kinh tế nh của Việt Nam hiện nay, từ cả phía thu ngân sách,
chi ngân sách cũng nh qui mô bội chi ngân sách nhà nớc và cách thức bù đắp

bội chi ngân sách nhà nớc. Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà n-
ớc luôn đợc coi là nguyên nhân trực tiếp, cơ bản dẫn đến lạm phát. Bên cạnh
đó, nếu chính sách tài khoá là công cụ vĩ mô tơng đối cứng nhắc, thiếu độ
linh hoạt vì mỗi sự thay đổi dự toán chi ngân sách hay thay đổi thuế suất từng
sắc thuế đều phải thực hiện theo những quy trình tơng đối phức tạp, thì ngợc
lại, chính sách tiền tệ lại đặc trng bởi mức độ linh hoạt rất cao, thậm chí trong
trờng hợp cố định chính sách tài khoá thì chính sách tiền tệ trở thành công
cụ duy nhất, hữu hiệu nhất để thúc đẩy tăng trởng trong khi vẫn kiểm soát đ-
ợc lạm phát.
Trong một vài năm trở lại đây, nổi bật nhất trong sử dụng chính sách tài khoá
chỉ là liên tục điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu, bù lỗ cho một số mặt
hàng theo diễn biến bất ổn định của thị trờng quốc tế, đổ lỗi cho công tác
dự báo thị trờng yếu kém và kêu gọi tiết kiệm. Chính sách tiền tệ còn đáng
ngạc nhiên hơn với cố gắng chứng minh sự vô can trong việc giá cả leo
thang, cố tình quên mục tiêu chủ yếu của chính sách tiền tệ là kiềm chế
lạm phát.
Một điểm đáng ngạc nhiên từ năm 2004 đến nay là, để kìm hãm tốc độ tăng
giá có dấu hiệu vợt khỏi tầm kiểm soát, chúng ta đã chủ trơng đặt trọng tâm
vào các công cụ tài chính giá cả nh cắt giảm thuế nhập khẩu, tiết kiệm chi
ngân sách nhà nớc, hạn chế điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nớc quản lý
giá, hạn chế điều chỉnh tiền lơng tối thiểu, cắt giảm chi phí sản xuất,trong khi
hầu nh cố định các công cụ của chính sách tiền tệ, chỉ điều chỉnh tỷ lệ dự
trữ bắt buộc, mà không có động thái rõ ràng nào đối với chính sách lãi suất và
tỷ giá hối đoái. Hiệu quả của chủ trơng này nh thế nào còn cần thời gian để
kiểm chứng song nó cho thấy dờng nh chúng ta quen sử dụng các công cụ can
thiệp của Nhà nớc hơn là các công cụ thị trờng linh hoạt. Trong khi đó tất cả
các nớc có nền kinh tế thị trờng đều thừa nhận vai trò quyết định của điều
chỉnh lãi suất mỗi khi muốn kiểm soát tốc độ tăng giá và lạm phát, chỉ riêng
nớc ta dờng nh lại có cách làm khác.
Trong hoạch định chính sách tài chính tiền tệ cũng cần tính tới tính lây truyền

của lạm phát trên thế giới khi mức độ mở cửa thị trờng tăng và thực hiện các
11
cam kết hội nhập kinh tế - tài chính quốc tế. Theo một nghiên cứu của Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF) đối với nhóm 23 nền kinh tế thị trờng mới nổi trong giai
đoạn năm 1970 - 1999, tốc độ lạm phát ở nhóm quốc gia này có mối quan hệ
chặt chẽ với lạm phát toàn cầu không kém mối quan hệ với thâm hụt ngân
sách. Những biến động giá cả từ đầu năm 2004 tới nay cho thấy phần nào
những chính sách điều tiết vĩ mô của chúng ta dờng nh cha theo kịp tốc độ
hội nhập mở cửa nên không thể giải quyết một cách nhất quán và hiệu quả
những tác động tiêu cực từ bên ngoài. Cũng cùng sức ép từ biến động giá
quốc tế, thậm chí cờng độ tác động còn mạnh hơn do mức độ mở cửa cao
hơn, song hầu hết các nớc quanh chúng ta đều kiểm soát tốt giá cả và lạm
phát trong khi duy trì tốc độ tăng trởng khá cao, đặc biệt là Trung Quốc. Rõ
ràng, chúng ta cần rút ra những bài học kinh nghiệm về kiềm chế lạm phát từ
thực tế này. Theo chúng tôi, nên tập trung trí tuệ và sức lực vào việc tìm ra
giải pháp kiềm chế tốc độ tăng giá hiện nay nhằm ổn định kinh tế vĩ mô của
chúng ta trong hệ quy chiếu thị trờng, hội nhập và mở cửa kinh tế.
Để đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm 8 - 8,5% trong khi kiềm chế
tốc độ lạm phát dới 2 con số cần phối hợp đồng bộ chính sách tài khoá và
chính sách tiền tệ. Thực tế diễn biến thị trờng quốc tế năm 2005- 2009 không
thuận lợi cho mục tiêu tăng trởng cao của chúng ta nên việc theo dõi thị trờng
và kịp thời điều chỉnh chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ theo hớng nới
lỏng hay thắt chặt trong từng giai đoạn phát triển là chìa khoá đối phó hữu
hiệu với những cú sốc trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng mở cửa
và hội nhập của Việt Nam.
c)Thu thập số liệu về tình hình thu chi ngân sách chính phủ và so sánh
gi ã thu và chi NS chính phủ (giải thích rõ mục tiêu của các khoản thu
chi đó)
12
Chi NSNN so vi GDP t 2005 2009

Cụ thể :
. Về dự toán thu chi ngân sách nhà nớc năm 2006, phơng án phân bổ ngân
sách cấp tỉnh và vốn đầu t phát triển năm 2006 nh sau
+ Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu : 18 tỷ đồng.
*) Tổng chi Ngân sách nhà nớc địa phơng : 1.280,995 tỷ đồng. Trong đó:
- Chi đầu t phát triển : 493,06 tỷ đồng
- Chi thờng xuyên : 658,755 tỷ đồng
- Chi bổ sung Quỹ Dự trữ tài chính : 1,2 tỷ đồng
- Dự phòng ngân sách : 26,8 tỷ đồng
- Chi các chơng trình MTQG : 36,552 tỷ đồng
- Nguồn thực hiện CC tiền lơng : 64,628 tỷ đồng
*)Tổng vốn đầu t phát triển năm 2006 thuộc NSNN: 493,06 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Chi từ nguồn NS tập trung : 139 tỷ đồng
+Chi từ nguồn thu tiền sử dụng đất : 70 tỷ đồng
+ Chi từ nguồn TW bổ sung có mục tiêu :275,5 tỷđồng ( Trong
đó : vốn ngoài nớc: 8 tỷ đồng ).
+ Vốn đầu t thuộc chơng trình MTQG : 8,56 tỷ đồng
-Tổng thu NSNN trên địa bàn (##ng Nai) năm 2006 là: 1.019.771
triệu đồng
Bao gồm:
+ Thu nội địa: 360.433 triệu đồng
+Các khoản thu đợc để lại quản lý qua ngân sách: 41.870 triệu đồng
+ Thu thuế XNK, thuế TTĐB, thuế GTGT hàng NK: 617.173 triệu đồng
+Thu viện trợ:
295 triệu đồng
-Tổng thu ngân sách địa phơng: 1.982.883 triệu đồng
Bao gồm:
+Thu điều tiết NSĐP: 337.358 triệu đồng
+Thu huy động đầu t theo K 3 điều 8 Luật NSNN: 135.000 triệu đồng

+Thu kết d ngân sách năm 2005: 66.672 triệu đồng
+Thu chuyển nguồn từ năm trớc sang: 208.910 triệu đồng
+Thu từ quỹ dự trữ tài chính: 8.000 triệu đồng
+ Thu viện trợ: 295 triệu đồng
+Thu bổ sung từ ngân sách Trung ơng: 1.184.778 triệu đồng
.Thu bổ sung trong cân đối: 487.977 triệu đồng
.Thu bổ sung có mục tiêu: 696.801 triệu đồng
+Các khoản thu đợc để lại quản lý qua NSNN: 41.870 triệu đồng
*) Tổng chi ngân sách địa ph##ng 1.909.275 triệu đồng
13
+ Chi trong cân đối: 1.537.139 triệu đồng
.Chi đầu t phát triển: 245.353 triệu đồng
. Chi thờng xuyên: 926.069 triệu đồng
.Chi bổ sung quỹ DTTC: 1.400 triệu đồng
.Chi chuyển nguồn ngân sách sang năm sau: 254.912 triệu đồng
- Chi trả nợ gốc, lãi các khoản tiền huy động đầu t 109.405 triệu đồng
+ Chi CTMTQG và các CTMT khác: 332.019 triệu đồng
+ Chi từ nguồn thu để lại quản lý qua NSNN: 40.117triệu đồng
+ Kết d ngân sách địa phơng: 73.608 triệu đồng
Tổng thu, chi ngân sách và phơng án phân bổ ngân sách địa phơng năm 2005
+Tổng thu ngân sách Nhà nớc trên địa bàn: 39.740 triệu đồng
Trong đó: Huyện thu: 25.344 triệu đồng
Xã, thị trấn thu:
14.396 triệu đồng
+Tổng thu ngân sách địa phơng
112.361 triệu đồng
Trong đó: Thu điều tiết: 25.190 triệu đồng
Thu bổ sung từ ngân sách tỉnh: 87.171 triệu đồng
+ Tổng chi ngân sách địa phơng: 112.361 triệu đồng
+Chi ngân sách huyện: 88.797 triệu đồng

+Chi ngân sách xã, thị trấn: 23.564 triệu đồng
Trong đó:
_ Chi XDCB: 3.000 triệu đồng
_Chi thờng xuyên: 109.361 triệu đồng, gồm:
-Sự nghiệp kinh tế: 6.961 triệu đồng
- Sự nghiệp Giáo dục đào tạo: 62.651 triệu đồng
- Sự nghiệp Y tế: 7.928 triệu đồng
- Sự nghiệp Văn hoá thông tin: 552 triệu đồng
- Sự nghiệp Phát thanh truyền hình: 631 triệu đồng
- Sự nghiệp Thể dục thể thao: 503 triệu đồng
-Chi đảm bảo xã hội: 2.348 triệu đồng
- Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ: 20 triệu đồng
- Chi quản lý hành chính: 24.454 triệu đồng
- Chi Quốc phòng, an ninh 1.437 triệu đồng
-Chi khác ngân sách: 809 triệu đồng
- Chi dự phòng: 1.067 triệu đồng
14
Nguồn: T/c Cộng sản, số 1/2008
THU - CHI NGÂN SáCH QUý II-2004
1. Thu NSNN: Phấn đấu thực hiện đạt tỷ trọng 30 - 35% dự toán cả năm.
Trong đó:
- Thu nội địa phấn đấu đạt tỷ trọng 35% dự toán giao cả năm.
- Thu thuế xuất nhập khẩu phấn đấu đạt tỷ trọng 30% dự toán cả năm.
2. Về chi NSĐP: Đảm bảo hoạt động bình thờng bộ máy từ tỉnh xuống cơ sở
xã phờng thị trấn, điều hành quý II năm 2004 ở mức tỷ trọng 25% dự toán cả
năm.
3. Tập trung chỉ đạo:
- Ưu tiên chi đầu t XDCB, chú ý chi chơng trình mục tiêu quốc gia, chi theo
mục tiêu và thực hiện theo nguồn vốn đã bố trí.
- Chi XDCB từ các nguồn để lại, thực hiện phân cấp mới của UBND tỉnh.

- Tài chính tham gia tích cực cùng các ngành chức năng tăng cờng hoàn thiện
cơ chế quản lý tài chính trong các cụm khu công nghiệp theo cơ chế một của
để hạch toán phân bổ theo dõi có hiệu quả.
- Tham gia tích cực vào các chủ trơng huy động các nguồn lực tài chính đặc
biệt là biện pháp các chủ đàu t ứng trớc kinh phí trong nguồn 25% theo nghị
quyết, quyết định để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế.
- Chi thờng xuyên: tiên phục vụ khoán chi hành chính theo quyết định
192/2001/QĐ- TTg và nghị định số 10/2002/NĐ- CP đối với các đơn vị sự
nghiệp.
- Chỉ đạo chi hoạt động cho bộ máy chính quyền các cấp xã phờng thị trấn
đặc biệt là y tế xã, giáo viên mẫu giáo, thực hiện nộp BHXH và BH y tế đúng
quy định.
- Phục vụ kịp thời cho bầu cử HĐND 3 cấp.
- Phục vụ cho công tác phòng chống lụt bão năm 2004. Ngân sách các cấp
cần cân nhắc kỹ lỡng sử dụng dự phòng và tạm dừng mua sắm cho đến hết
mùa ma bão.
- Thực hiện nộp 2% kinh phí công đoàn theo đúng luật định.
15
Năm 2004, cả nớc sẽ thu 152.920 tỉ đồng
Theo quyết định của Quốc hội (QH), trong năm 2004 tổng số thu cân đối
ngân sách trung ơng là 107.777 tỉ đồng, chiếm 70,5% tổng số thu cân đối
ngân sách nhà nớc; tổng số thu cân đối ngân sách địa phơng là 45.143 tỉ
đồng, chiếm 29,5% tổng số thu cân đối ngân sách nhà nớc.
Tổng số chi cân đối ngân sách T.Ư là 142.527 tỉ đồng. Sau khi bổ sung cân
đối, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phơng thì tổng số thực chi cân đối
ngân sách T.Ư là 106.890 tỉ đồng, chiếm 57% tổng số chi cân đối ngân sách
nhà nớc. Tổng số thực chi cân đối ngân sách các địa phơng (bao gồm cả bổ
sung từ ngân sách T.Ư cho ngân sách địa phơng) là 80.780 tỉ đồng, chiếm
43% tổng số chi cân đối ngân sách nhà nớc.
QH phân bổ ngân sách T.Ư cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ, cơ quan khác của T.Ư và mức bổ sung ngân sách T.Ư cho ngân
sách từng tỉnh, thành phố thực thuộc T.Ư; Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi
cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác của
T.Ư và nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung từ ngân sách T.Ư cho từng tỉnh,
thành trực thuộc T.Ư trớc ngày 20-11-2003, đồng thời thông báo đến các
đoàn đại biểu QH.
Không thanh toán nợ đầu t xây dựng cơ bản
Theo nghị quyết của QH, Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan T.Ư và các địa
phơng phải dành một phần vốn đầu t từ ngân sách 2004 đợc giao để thanh
toán số nợ vốn đầu t xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) thuộc nguồn ngân sách nhà
nớc từ năm 2003 trở về trớc; bố trí thực hiện những dự án công trình quan
Tên(*) Tổng thuTổng chi
QuảngNinh3.596 1.084
Hà Nội 22.439 4.156
Hải Phòng 8.304 1.612
VĩnhPhúc 2.142 691
Đà Nẵng 2.435 1.092
KhánhHòa 2.595 1.063
16
trọng đang thực hiện; sau khi u tiên bố trí vốn để thực hiện những nhiệm vụ
trên mới bố trí vốn đối với những dự án khởi công mới.
Quản lý chặt chẽ ngân sách nhà nớc, chống thất thoát, lãng phí trong
ĐTXDCB và xử lý nghiêm khắc mọi hành vi vi phạm, không để phát sinh nợ
khối lợng ĐTXDCB trái với qui định của pháp luật. Bộ trởng, thủ trởng cơ
quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, chủ tịch UBND các cấp phải
chịu trách nhiệm về việc phát sinh nợ vốn ĐTXDCB thuộc phạm vi phụ trách.
Từ năm 2004, ngân sách T.Ư không dành riêng vốn để thanh toán những
khoản nợ vốn ĐTXDCB trái với qui định của pháp luật cho các bộ, cơ quan
T.Ư và các địa phơng.
Tỉnh nào vợt thu đợc thởng

Từ năm 2004 là năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách địa phơng (từ
năm 2004 đến 2006) theo qui định của Luật ngân sách nhà nớc. Thực hiện cơ
chế bổ sung có mục tiêu từ ngân sách T.Ư cho ngân sách từng tỉnh, thành
trực thuộc T.Ư để hỗ trợ đầu t các công trình, các dự án, nhiệm vụ quan trọng
nhằm phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phơng thay
cho cơ chế đầu t trở lại từ một số nguồn thu hiện nay.
Đối với nguồn thu giao quyền sử dụng đất, địa phơng đợc sử dụng để đầu t
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, không dùng nguồn thu này để chi th-
ờng xuyên.
Thực hiện thởng cho địa phơng một phần số thu vợt dự toán của ngân sách
T.Ư đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách T.Ư và ngân sách địa ph-
ơng theo qui định của Luật ngân sách nhà nớc. Địa phơng đợc sử dụng khoản
vợt thu này để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, thực hiện nhiệm
vụ quan trọng, thởng cho ngân sách cấp dới.
ủy ban thờng vụ QH, ủy ban Kinh tế và ngân sách, Hội đồng dân tộc, các
đoàn đại biểu QH, đại biểu QH giám sát việc phân bổ, giao dự toán và thực
hiện ngân sách nhà nớc năm 2004 của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, cơ quan khác của T.Ư và HĐND, UBND các cấp.
Chi 6.600 tỉ cho cải cách tiền lơng
Dự toán chi ngân sách T.Ư (kể cả bằng nguồn vay nợ, viện trợ) theo lĩnh vực
năm 2004 nh sau: tổng số chi cân đối ngân sách T.Ư 142.527 tỉ đồng. Trong
đó chi ĐTXDCB 28.992 tỉ đồng; chi bổ sung quĩ hỗ trợ xuất khẩu, thởng xuất
khẩu, hỗ trợ xuất khẩu cho một số mặt hàng quan trọng 300 tỉ đồng; chi cho
vay tôn nền nhà và làm nhà ở đồng bằng sông Cửu Long, cho vay làm nhà
đồng bào Tây nguyên 300 tỉ đồng. Đầu t cho Tổng công ty Dầu khí 2.500 tỉ
đồng; chơng trình 135: 1.550 tỉ.
17
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh: 48.529 tỉ
đồng. Trong đó, chi cải cách tiền lơng: 6.600 tỉ, quản lý hành chính 3.154 tỉ,
tinh giản biên chế: 300 tỉ; chi giáo dục, đào tạo, dạy nghề: 4.558 tỉ; chi phát

thanh, truyền hình: 493 tỉ; chi khoa học, công nghệ: 1.732 tỉ; chi lơng hu và
bảo đảm xã hội: 14.262 tỉ đồng.

2001 2002 2003 2004
A. Tổng thu 8.260,8 10.322,1 14.661,
8
15.337,1
- Thu từ kinh tế Nhà
nớc
1.015,0 1.127,8 1.616,7 2.498,4
- Thu từ kinh tế cá
thể,tập thể
686,3 766,7 1.356,1 1.449,1
- Thu từ KT có vốn
nớc ngoài
377,3 519,4 869,9 1.509,0
- Thu kết d năm trớc 762,9 759,4 864,0
1.627,4
- Trung ơng trợ cấp 780,5 348,7 1.039,2 139,5
- Thu khác 4.638,8 6.800,1 8.915,9 9.741,1
B. Tổng chi 7.399,1 9.373,4 13.099,
2
15.964,7
1- Chi cân đối trong
ngân sách địa phơng
5.907,3 8.251,5 11.329,6 13.646,3
- Chi đầu t phát triển 3.041,7 4.660,7 7.033,6 8.074,1
- Chi thờng xuyên 2.865,6 3.590,8 4.175,4 4.834,9
Trong đó:
+ Chi sự nghiệp

giáo dục
757,0 812,0 1.019,7 1.108,9
+ Chi sự nghiệp y tế 434,6 463,8 531,3 571,8
+ Quản lý hành
chính
241,9 369,8 417,5 708,3
+ Chi ngân sách xã,
phờng
171,8 184,4 227,9 -
- Chi trả vốn và lãi
vay
53,4 737,3
18
d)Phân tích đánh giá dựa trên cơ sở số liệu thu thập đ ợc
Còn phần bù đắp thâm hụt NSNN từ nguồn vay trong dân về cơ bản, chỉ thu
tiền từ trong lu thông vào NSNN và sau đó, lại chuyển ra lu thông nên không
làm tăng lợng tiền cơ bản trên thị trờng mà chỉ làm cho vòng quay tiền tệ có
thể tăng nhanh hơn, tạo ra hệ số nở tiền cao hơn mức cần thiết. Điều
này, cũng tạo ra tăng cung tiền tệ do vòng quay tiền tệ lớn, có tạo ra tác động
một phần gây ra lạm phát, nhng không lớn bằng trực tiếp phát hành tiền ra và
vay vốn từ bên ngoài để bù đắp thâm hụt NSNN.
Nhìn lại quá trình những năm trớc đây có thể thấy, chúng ta đã thực hiện một
chính sách tài khoá lỏng lẻo thể hiện tỷ lệ bội chi NSNN bằng khoảng 5%
GDP hằng năm, cộng với đó là phát hành trái phiếu, công trái giáo dục cho
đầu t. Hơn nữa, chúng ta cũng đã có lúc phát hành tiền ra để kích cầu đầu t,
đầu t cho một số công trình lớn, phát hành tiền cho một số công việc mà cha
thống kê hết. Đây chính là sự tích tụ tiền tệ các năm trớc đó góp một phần
làm cho lợng tiền tệ trong lu thông tăng cao, thể hiện ở tốc độ tăng hệ số tạo
tiền của nền kinh tế nớc ta tăng trên 10% hằng năm và tăng 79,2% năm 2007
so với năm 2000, trong khi cũng chỉ tiêu này các nớc chỉ tăng 1-3%/năm và

tăng 10%-15% năm 2007 so với năm 2001.
Trong tổng số thu ngân sách năm 2005, thuế vẫn là nguồn thu chủ yếu của
Nhà nớc, đạt 145.300 tỷ đồng. Thu thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu
nhập doanh nghiệp đạt lớn nhất, ớc đạt 47.210 tỷ và 41.622 tỷ đồng, cao hơn
con số thực thu 41.060 tỷ và 37.329 tỷ tơng ứng trong năm 2004.
Thuế xuất nhập khẩu trong năm nay cũng ớc đạt con số 21.260 tỷ so với
20.420 tỷ đồng trong năm ngoái. Thu thuế tiêu thụ đặc biệt đạt 14.674 tỷ
đồng, thuế tài nguyên 12.463 tỷ đồng trong năm nay.
Bên cạnh các khoản thu chính từ thuế, các khoản thu phí, lệ phí và thu ngoài
thuế dự kiến đạt 35.243 tỷ đồng trong năm 2005. Việt Nam cũng sẽ nhận đợc
một khoảng viện trợ nớc ngoài không hoàn lại, ớc đạt 2.000 tỷ đồng, tơng đ-
ơng năm 2004.
Nếu kể cả khoản ngân sách từ năm ngoái, tổng thu năm nay sẽ đạt con số
189.000 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách năm nay là 201.800 tỷ đồng.
Năm 2004, dự toán thu ngân sách là 152.920 tỷ đồng, với tổng chi là 164.833
tỷ đồng (ớc tính thâm hụt ngân sách là 11.913 tỷ đồng). Kết quả cuối năm,
tổng
thu đạt 171.300 tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 182.875 tỷ đồng, bội chi ngân
sách là 11.575 tỷ đồng.
Ngày 15-7-2004, Sở Tài chính đã tổ chức hội nghị đánh giá nhiệm vụ
thu chi ngân sách năm 2004 và triển khai nhiệm vụ ngân sách năm 2005.
Dự hội nghị có đồng chí Trần Ngọc ái, Uỷ viên Ban Thờng vụ Tỉnh ủy,
19
Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo và kế toán trởng các đơn vị dự
toán cấp I; lãnh đạo UBND, trởng phòng KH-TC-TM và phụ trách ngân sách
xã, kế toán thu, chi ngân sách các huyện, thị trong tỉnh.
Tại hội nghị, đồng chí Nguyễn Văn Quốc, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài
chính đã trình bày báo cáo đánh giá tình hình nhiệm vụ thu, chi ngân sách
nhà nớc năm 2004 và triển khai công tác xây dựng dự toán ngân sách năm
2005. Mặc dù 6 tháng đầu năm 2004, tỉnh ta gặp một số khó khăn nh đại dịch

cúm gia cầm, giá cả nhiều mặt hàng không ổn định, lộ trình cắt giảm thuế
quan tiến nhanh , nhng tổng thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn tỉnh 6 tháng
đầu năm ớc đạt 1.041,5 tỷ đồng, đạt 46% dự toán và bằng 131,4% so với
cùng kỳ. Trong đó, thu nội địa ớc đạt 523 tỷ đồng, đạt 63% dự toán và bằng
211,46% so với cùng kỳ, dự kiến cả năm sẽ đạt 949,4 tỷ đồng, đạt 115% so
với dự toán. Về chi ngân sách trên địa bàn ớc thực hiện 6 tháng đầu năm đạt
509,178 tỷ đồng, đạt 58% so với dự toán và bằng 139 % so với cùng kỳ; dự
kiến cả năm 1.114,803 tỷ đồng và đạt 127% so với dự toán. Tại hội nghị, các
đại biểu đã nghe đại diện lãnh đạo Sở Tài chính trình bày báo cáo tình hình
khoán chi hành chính, giao quyền tự chủ tài chính đến tháng 6 - 2004 và
nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2004.
Phát biểu tham luận tại hội nghị, các đại biểu tập trung vào các vấn đề: công
tác quản lý nguồn thu từ phơng tiện vận tải, cơ chế đấu giá quyền sử dụng
đất; một số vấn đề bất cập trong quá trình thực hiện Luật Ngân sách bổ sung,
sửa đổi. Về thực hiện khoán chi hành chính, các đại biểu đề nghị các cơ quan
chức năng nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của các ngành để xác định định
mức biên chế cho sát thực tế
Phát biểu chỉ đạo hội nghị, đồng chí Trần Ngọc ái, Phó Chủ tịch UBND tỉnh
nhiệt liệt hoan nghênh những thành tích mà ngành Tài chính đã đạt đợc trong
thời gian qua và đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2004. Kết quả thực hiện
nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nớc trong 6 tháng qua thể hiện sự cố gắng
rất lớn của ngành Tài chính; đồng thời nói lên tình hình phát triển KT-XH
của tỉnh tiếp tục duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và ổn định. Đồng chí Phó
Chủ tịch UBND tỉnh lu ý ngành Tài chính cần chú ý quản lý tốt các nguồn
thu, trong đó cần chú trọng quản lý nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất;
về vấn đề chi ngân sách cần chú ý đầu t cho sản xuất, đầu t xây dựng cơ sở hạ
tầng, quan tâm đào tạo nghề, giải quyết việc làm; chú trọng cho các địa ph-
ơng còn gặp nhiều khó khăn nhng cũng cần tập trung đầu t cho các huyện, thị
trọng điểm và chi đảm bảo cho an ninh quốc phòng Về vấn đề khoán chi
hành chính, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các ngành tiếp tục

thực hiện để đạt đợc mục tiêu chủ động, tiết kiệm và hiệu quả. Ngành Tài
chính cần tăng cờng công tác giám sát, kiểm tra; đồng thời phối hợp với các
ngành xác định định mức khoán sát với thực tế. Thực hiện nhiệm vụ thu, chi
ngân sách 6 tháng cuối năm 2004, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu
các ngành hữu quan cần tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền để các cấp ủy
Đảng, chính quyền và toàn xã hội nắm đợc nội dụng của Luật Ngân sách; duy
20
trì sự thống nhất cao trong khối kinh tế, thực hiện công khai, dân chủ các chế
độ tài chính; hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu mà tỉnh và ngành
đã đề ra, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH và các nhiệm vụ chính trị của
tỉnh; tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát trong quản lý ngân sách, tài sản
công, đáp ứng chủ trơng cải cách tiền lơng; xử lý dứt điểm những tồn tại làm
lành mạnh công tác tài chính và đẩy nhanh tiến độ đổi mới, sắp xếp lại các
doanh nghiệp trong thời gian tới; tham mu cho các cấp chính quyền điều
hành, dự toán ngân sách đảm bảo đúng luật, đúng mục đích, tăng cờng việc
phân cấp tự chủ tài chính cho các đơn vị dự toán và các huyện, thị xã.
Các chỉ số thống kê cho thấy, thu, chi ngân sách năm 2004 đạt đợc nhiều kết
quả tích cực và cũng còn một số tồn tại cần khắc phục. Đây là năm thứ 7 liên
tục tổng thu vợt kế hoạch.
Trong các khoản thu lớn từ nhà đất đạt mức cao nhất, nhất là sau ngày 1/7 và
càng về cuối năm càng thu đợc nhiều. Đây là kết quả bớc đầu sau khi Luật
đất đai và các nghị định hớng dẫn có hiệu lực thi hành. Thuế sử dụng đất
nông nghiệp cũng vợt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ là do giá thóc tính
thuế thực tế tăng khá cao, nông dân nghiêm chỉnh thực hiện nộp thuế cho
Nhà nớc. Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cũng vợt và tăng khá,
mặc dù thuế suất giảm.
Thu từ dầu thô vừa vợt dự toán, vừa tăng khá cao. Năm 2004 đã xuất khẩu đ-
ợc 19.558 nghìn tấn, tăng 14,1%, với tổng kim ngạch lên đến 5.666 triệu
USD, tăng 48,3% hay tăng 1.845 triệu USD.
Tổng thu năm 2004 tăng tới 20,4% so với năm 2003. Đây là tốc độ tăng khá

cao, cao hơn cả tốc độ tăng trởng kinh tế (tính theo giá so sánh tăng 7,7%,
tính theo giá thực tế tăng 16,2%). Nhờ vậy, tỷ lệ tổng thu ngân sách so với
GDP năm 2004 ớc đạt 23,3%, cao hơn so với tỷ lệ đã đạt đợc trong các năm
trớc. Năm 2003 đạt 22,5%; năm 2002 đạt 22,2%; năm 2001 đạt 21, 6%; năm
2000 đạt 20,5%.
Do khoản thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt thấp hơn tỷ lệ đạt của tổng thu
(90% so với 114,5%), trong đó thu thuế xuất, nhập khẩu và tiêu thụ đặc biệt
hàng nhập khẩu chỉ đạt 81,4%, còn thấp hơn nữa, nên cơ cấu tổng thu năm
nay đã chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng thu từ thuế nhập khẩu - một
khoản thu không trực tiếp phản ánh hiệu quả của sản xuất kinh doanh trong
nớc, ảnh hởng đến quyền lợi của ngời tiêu dùng.
Khoản thu nói trên sẽ còn bị cắt giảm nữa theo cam kết hội nhập và tránh sự
bị động do sự lên xuống của giá dầu thế giới - tăng tỷ trọng thu từ nội địa.
21
Thu từ nội địa sẽ ngày một chiếm tỷ trọng cao lên, không những do sự tăng
lên của yêu cầu chi, mà còn phải bù cho sự sút giảm nguồn thu từ xuất nhập
khẩu.
Chi đầu t phát triển đạt cao hơn chi thờng xuyên (113,6% so với 107,9%),
trong đó chi cho đầu t xây dựng cơ bản còn đạt cao hơn (114,7%). Đây là một
nt mới so với những năm trớc và sẽ tạo điều kiện để tăng trởng cao hơn để
thu đợc nhiều hơn trong những năm sau.
Chi giáo dục - đào tạo, chi lơng hu và bảo đảm xã hội, chi sự nghiệp, chi y tế,
chi văn hoá thông tin đều vợt dự toán và tăng khá so với năm trớc. Đây là
những khoản chi vì con ngời và cho con ngời, phù hợp với định hớng xã hội
chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Cũng nhờ tỷ lệ vợt dự toán của tổng thu cao hơn của tổng chi (114,5% so với
112%), nên bội chi ngân sách so với GDP đã đợc kiềm chế ở mức dới 5%, dới
mức mà Quốc hội cho php. Việc bù đắp bội chi cũng đợc thực hiện chủ yếu
bằng nguồn vay trong nớc (lọt sàng xuống nia, dân giàu nớc mạnh), chỉ có
một tỷ lệ nhỏ hơn là vay nớc ngoài.

Ngăn chặn thất thu và tiết kiệm chi
Tuy đạt đợc nhiều kết quả tích cực, nhng trong lĩnh vực thu, chi ngân sách
cũng đặt ra một số vấn đề đáng lu ý.
Thất thu còn xảy ra ở nhiều khâu, nhiều lĩnh vực do tình trạng buôn lậu, gian
lận thơng mại, hạch toán không đúng chi phí, thu nhập Một số doanh
nghiệp không những không nộp đủ ngân sách, còn tìm mọi cách móc nối để
lấy ngân sách của Nhà nớc thông qua chính sách hoàn thuế GTGT. Các
khoản thu từ biểu diễn ca nhạc, từ vận động viên, từ dạy thêm có thu nhập rất
cao mà d luận đã nói nhiều nhng thu cha đợc bao nhiêu.
Thu từ doanh nghiệp Nhà nớc đạt thấp so với dự toán. Ngoài các nguyên nhân
khách quan còn có nguyên nhân thuộc về chủ quan của doanh nghiệp nh năng
suất, chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn th p; tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu chỉ đạt khoảng 7,6%, còn thấp hơn cả lãi suất đi vay của ngân
hàng thơng mại, trong khi tỷ trọng vốn đi vay trong tổng số vốn hoạt động
còn lớn.
Nhìn tổng quát, tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách cũng thuộc loại cao.
Trong khi mục tiêu của kế hoạch 5 năm 2001-2005 đề ra chỉ 21%, nhng tỷ lệ
từ năm 2001 đến nay đã vợt tỷ lệ này. Theo Bộ trởng Bộ Tài chính Nguyễn
Sinh Hùng, muốn tăng thu, trớc hết phải nuôi dỡng nguồn thu và làm sao tăng
GDP để thu ngân sách xấp xỉ bằng 20% GDP.
Do quy mô GDP cả về tổng số, cả khi tính bình quân đầu ngời của nớc ta còn
nhỏ. Tổng GDP năm 2004 đạt 713 nghìn tỷ đồng, nếu tạm tính theo tỷ giá hối
đoái bình quân năm 2004 là 15.700 VND/USD, thì chỉ tơng đơng với khoảng
45,4 tỷ USD, thấp hơn nhiều doanh thu của nhiều tập đoàn xuyên quốc gia.
GDP bình quân đầu ngời năm 2004 mới đạt khoảng 553 USD, mới đạt trên
1,5 USD đầu ngời một ngày, mới bằng 75,8% mức 2 USD/ngày theo tiêu
chuẩn nghèo mới của thế giới.
22
Với quy mô nh trên, phần dành cho tiêu dùng cuối cùng của cá nhân đã hết
gần 65%, chỉ còn 35% là dành cho tích luỹ, trong đó có đầu t và phần động

viên tài chính của Nhà nớc. Nếu nh quy mô GDP và GDP bình quân đầu ngời
cao hơn thì mức tuyệt đối huy động sẽ khá hơn nhng tỷ lệ động viên tài chính
sẽ không cao.
Về chi ngân sách, chi thờng xuyên năm nay đạt cao và gần nh năm nào cũng
vợt dự toán. Có một vấn đề đáng lu ý là nguồn bù đắp bội chi bằng vay, nhng
không địa phơng nào bố trí ngân sách trả nợ, địa phơng nào cũng chờ ngân
sách trung ơng bổ sung để trả nợ.
Một số bộ, ngành địa phơng đã đợc phân bổ khoản vốn vay trong dân thông
qua phát hành công trái (phải trả lãi ngay từ ngày vay), nhng đã chậm đa vào
sử dụng. Nhiều khoản chi còn bị lãng phí, thất thoát mà từ các cơ quan lãnh
đạo Đảng và Nhà nớc, trên diễn đàn của Quốc hội, trên các phơng tiện thông
tin đại chúng, trong d luận xã hội đã đề cập khá nhiều.
Tổng thu ngân sách 11 tháng hơn 147 nghìn tỷ đồng, đạt 98% dự toán
Ngay sau khi kết thúc phiên họp thờng kỳ tháng 11 của Chính phủ, chiều
ngày 6/12/2004, ông Nguyễn Kinh Quốc - ngời phát ngôn của Thủ tớng đã
cho biết: Tại phiên họp thờng kỳ Chính phủ đã nghe các báo cáo về tình hình
phát triển kinh tế-xã hội trong tháng 11 và Đề án về năng lợng quốc gia do
Bộ Công nghiệp trình. Cụ thể, tốc độ tăng trởng công nghiệp tiếp tục đạt mức
cao, nhất là khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu t
nớc ngoài. Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 11 ớc đạt 31.000 tỷ đồng. Tính
chung 11 tháng qua tổng giá trị sản xuất công nghiệp ớc đạt 321,9 nghìn tỷ
đồng, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trớc; trong đó khu vực ngoài quốc
doanh tăng 22%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 15,1% và khu vực Nhà
nớc tăng 12,3%. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng, mặc dù hạn hán trên
diện rộng. Khai thác thủy sản ớc đạt 245.000 tấn và tính chung 11 tháng ớc
đạt 2,58 triệu tấn (97% kế hoạch và tăng 5,7% so với cùng kỳ).
Kim ngạch xuất khẩu tăng khá, tháng 11 ớc đạt 2,25 tỷ USD, trong đó xuất
khẩu của các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu t nớc ngoài (tính cả dầu thô) ớc
đạt 1,32 tỷ USD. Tính chung 11 tháng, kim ngạch xuất khẩu ớc đạt 23,6 tỷ
USD, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm 2003, trong đó xuất khẩu của những

DN vốn đầu t nớc ngoài đạt 13 tỷ USD, tăng 42,7% so với cùng kỳ. Kim
ngạch nhập khẩu 11 tháng ớc đạt 28 tỷ USD, tăng 23,2%. Nhập siêu 11 tháng
khoảng 4,46 tỷ USD, bằng 18,9% tổng kim ngạch xuất khẩu và thấp hơn so
với cùng kỳ năm 2003 (23,8%)
Về thu thu ngân sách tháng 11 ớc đạt 14.756 tỷ đồng, cao hơn mức thực hiện
cùng kỳ các tháng trớc. Tính chung 11 tháng tổng thu ngân sách ớc đạt
147.058 tỷ đồng, bằng 98% dự toán và tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trớc.
Thu nội địa đã có 8/12 khoản thu đạt tỷ lệ trên 95% dự toán; trong đó thu vốn
từ DN có vốn đầu t nớc ngoài đạt 99,3%, thu về nhà đất đạt 180,8%, lệ phí tr-
ớc bạ đạt 124,8% Chi ngân sách từ đầu năm đến hết tháng 11 ớc đạt
23
168.020 tỷ đồng, bằng 89,5% dự toán, tăng 14,4% so cùng kỳ. Trong đó, chi
đầu t phát triển 41.235 tỷ đồng, bằng 77,1% dự toán năm; chi phát triển sự
nghiệp kinh tế-xã hội đạt 92.850 tỷ đồng (95,3% dự toán); chi trả nợ và viện
trợ 28.452 tỷ đồng (96,9% dự toán năm). Bội chi ngân sách Nhà nớc 11 tháng
khoảng 20.962 tỷ đồng, bằng 60,3% dự toán năm.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng 0,2% so với tháng 10. Tính chung 11
tháng chỉ số này tăng 8,8% so với tháng 12/2003. Trong đó chỉ số giá nhóm
hàng lơng thực, thực phẩm tăng 14,8%; y tế tăng 9%; phơng tiện và bu điện
tăng 5,5%
Ông Nguyễn Kinh Quốc còn cho biết, Chính phủ cũng đã nghe về tình hình
thiên tai ở miền Trung, trật tự an toàn giao thông và lu ý chú trọng thực hiện
các biện pháp phòng chống thiên tai, tích cực khắc phục hậu quả lũ lụt, ổn
định đời sống của nhân dân; đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và xuất khẩu,
triển khai mạnh mẽ các giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất nâng cao sức
cạnh tranh của nền kinh tế; ngành Thơng mại chuẩn bị đủ lợng hàng hóa để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân c trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới, tránh
gây biến động lớn về giá cả
Theo dự báo, trong kế hoạch năm năm 2001-2005, đầu t phát triển bằng vốn
NSNN khoảng 35 tỷ USD (kể cả 10 - 11 tỷ USD từ nguồn ODA), bình quân 7

tỷ USD/năm. ó là con số rất lớn. Nếu sử dụng có hiệu quả, công trình đợc
đầu t đúng, chất lợng xây dựng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ
công trình đợc coi trọng, thì hằng năm đất nớc ta có thêm nhiều công trình
đặc biệt quan trọng đợc hoàn thành bằng vốn NSNN, góp phần bảo đảm sự
phát triển ổn định, vững chắc về kinh tế và từng bớc đáp ứng nhu cầu thiết
yếu về đời sống xã hội, văn hóa của nhân dân, nhất là đồng bào vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Ngợc lại, nếu quản lý, sử dụng không tốt, vốn đầu t xây dựng những công
trình lớn, nhng hiệu quả nhỏ, những công trình có chất lợng kém thì sẽ dẫn
đến tham nhũng, thất thoát, lãng phí lớn. Vì vậy, một trong các giải pháp
quan trọng là làm tốt việc công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng vốn
đầu t từ NSNN. ồng thời, chấn chỉnh và nâng cao chất lợng công tác thanh
tra, kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực trong hoạt động đầu t,
nhất là trong TXDCB bằng vốn ngân sách. Cũng cần có chế tài làm rõ trách
nhiệm của ngời có trách nhiệm khi ra quyết định đầu t và ngời đợc giao quản
lý, sử dụng công trình đó.
Thực tế cho thấy, muốn công khai, minh bạch quá trình quản lý, sử dụng vốn
TXDCB, cần coi trọng sự tham gia của cộng đồng dân c để dự án xây dựng
không chỉ sát hợp hơn với lợi ích của cộng đồng cả về mặt vật chất và phong
tục, tập quán, văn hóa, mà còn có đợc sự giám sát tại chỗ và thờng xuyên
trong suốt quá trình thực hiện dự án và cả khi công trình đợc đa vào sử dụng.
Thật ra, lâu nay sự tham gia của cộng đồng dân c và các tổ chức: Mặt trận Tổ
quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân đã không đợc chủ đầu t, chủ dự
án coi trọng. Có lúc, có nơi, có dự án sự tham gia của cộng đồng dân c, của
24
Mặt trận và các đoàn thể chỉ đợc làm chiếu lệ, hình thức. Hậu quả đáng tiếc
là giải phóng mặt bằng thì chậm trễ, khiếu kiện kéo dài; nhiều công trình nh
chợ xây xong không ngời vào mua bán; cảng cá làm xong không tàu, thuyền
neo đậu; có cây cầu, con đờng vừa xây xong đã lún, nứt
Khắc phục những biểu hiện nêu trên, có nhiều phơng thức khác nhau, nhng

điều quan trọng là bảo đảm sự giám sát của nhân dân, công bố công khai,
minh bạch dự án đầu t để nhân dân nói chung, cộng đồng dân c nói riêng góp
ý kiến vào các khâu của quá trình XDCB từ chủ trơng đầu t đến việc đấu thầu,
thi công công trình. Các dự án xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội đều gắn chặt với lợi ích của quốc gia, của vùng hoặc của tỉnh,
thành phố hay của một huyện. Do vậy, các dự án này nhất thiết phải có sự
tham gia của cộng đồng dân c, của MTTQ, của Hội Cựu chiến binh các cấp
thông qua các cuộc họp, th góp ý kiến Qua đây, ngời có trách nhiệm lắng
nghe, tiếp thu những ý kiến thẳng thắn, có trách nhiệm để điều chỉnh, bổ sung
vào dự án quy hoạch hoặc dự án đầu t những thông tin có giá trị. ồng thời,
báo cáo đầy đủ, trung thực bằng văn bản các ý kiến đóng góp để Quốc hội
hoặc HND các cấp cân nhắc, xem xét và quyết định quy hoạch và chủ trơng
đầu t.
Cũng cần có các văn bản pháp quy quy định về sự tham gia của cộng đồng,
của các đoàn thể chính trị - xã hội tham gia quá trình đầu t và xây dựng. Thực
hiện kiểm tra thờng xuyên việc lấy ý kiến đóng góp vào các dự án. Chấn
chỉnh cách làm qua loa, chiếu lệ, tùy tiện và hình thức.
3) Kết luận
Đã từ lâu, thuế và ngân sách Nhà nớc đã đợc xem xét trong các kế hoạch phát
triển kinh tế trung hạn và ngắn hạn. Song các công cụ này chỉ hoạt động
trong khuôn khổ của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mang nặng tính chất
cấp phát và giao nộp Thu để chi cha thực sự là những công cụ điều tiết
vĩ mô nền kinh tế. Mặt khác do kết quả của một nền kinh tế suy thoái, trì trệ
và một phơng thức quản lí yếu kém, ngân sách Nhà nớc luôn trong tình trang
thâm hụt nặng nề, thu không đủ chi, vay nợ chồng chất.
Khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của
Nhà nớc, nền tài chính quốc gia cũng đợc đổi mới.
Vấn đề cấp bách đầu tiên đặt ra là phải giảm đợc thâm hụt ngân sách đến
mức càn thiết để hạ thấp cơn sốt lạm phát, ổn định giá cả. Tiếp theo là từng b-
ớc cải cách một cách cơ bản hệ thông thuế, nâng dần hiệu lực của hệ thống

thu thuế các cấp. Cuối cùng là công cuộc cải cách trong lĩnh vực ngân sách.
Thuế và chi tiêu ngân sách dần dầntrởthànhnhữngcông cụ điều tiết vĩ mô
mang tính chất luật pháp của nớc ta.
Nhìn lại quá trình cải cách nền kinh tế, thành tựu nổi bật nhất trong thời kì
đầu cuyển đổi cơ chế là việc giảm một cách đáng kể thâm hụt ngân sách Nhà
25

×