Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

đối tượng , phương pháp nghiên cứu của kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.73 KB, 30 trang )

I. Lời mở đầu
Nn kinh t nc ta ang chuyn sang c ch th trng cú s qun lý
ca nh nc. S nghip i mi kinh t ũi hi phi nhanh chúng tip cn
nhng lý lun v thc tin qun lý kinh t ca nhiu nc trờn th gii.
Kinh t hc v mụ l mt mụn kinh t c s, cp n c s lý thuyt
v cỏc phng phỏp phõn tớch s vn ng ca nn kinh t tng th, lm nn
tng cho cỏc phõn tớch chuyờn ngnh kinh t khỏc.
Nh bit, nn kinh t quc dõn bao gm nhiu th trng cú liờn
quan mt thit vi nhau. Mi bin ng trong mt th trng u tỏc ng
n cõn bng trong cỏc th trng khỏc v cõn bng ca c nn kinh t, kinh
t hc v mụ s quan tõm n nhng mi quan h ny nhm phỏt hin, phõn
tớch v mụ t bn cht ca cỏc bin i kinh t, tỡm ra nhng nguyờn nhõn
gõy nờn s mt n nh, nh hng n hiu qu hot ng chung ca ton
b nn kinh t. Cng t ú, kinh t hc v mụ nghiờn cu cỏc chớnh sỏch v
cụng c chớnh sỏch kinh t hng ti mc tiờu n nh nn kinh t v tng
trng kinh t.
Trong phn ny, chỳng ta s i xem xột, tỡm hiu v vn tng trng
kinh t ca nc ta giai on 2000 - 2008. Cỏc nhõn t v xu hng tỏc
ng n tc tng trng kinh t Vit Nam trong hin ti v tng lai.
II. Nội dung chính
Ch ơng 1: Lý thuyết về tăng tr ởng kinh tế.
1.1 Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chơng trình học Đại
Học.
1.1.1 Đối tợng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh
tế chủ yếu của một đất nớc trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân hay
nói một cách khác kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia tr-
1
ớc những vấn đề kinh tế xã hội cơ bản nh: tăng trởng, lạm phát, thất nghiệp,
xuất nhập khảu hàng hoá và t bản, sự phân phối nguồn lực và phân phối thu
nhập giữa các thành viên trong xã hội.


1.1.2 Phơng pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
Trong khi phân tích các hiện tợng và mối quan hệ KTQD, kinh tế học
vĩ mô sử dụng chủ yếu phơng pháp phân tích cân bằng tổng hợp, tức là xem
sự cân bằng đồng thời của tất cả các thị trờng hàng hoá và các nhân tố, xem
xét đồng thời khả năng cung cấp và sản lợng của toàn bộ nền kinh tế, từ đó
xác định đồng thời giá cả và sản lợng cân bằng. Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô
cũng sử dụng những phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh: t duy trừu tợng,
phơng pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hoá kinh tế.
1.2.3 Vị trí của môn học trong chơng trình học Đại Học.
Ngày nay kinh tế vĩ mô trở thành môn khoa học mang tính phổ biến,
đợc giảng dạy trong tất cả các trờng đại học. Đối với dinh viên ngành kinh
tế, kinh tế vĩ mô là môn học cơ sở quan trọng. Nó trang bị các kiến thức cơ
bản, đề cập đến hàng loạt các vấn đề lý luận và phơng pháp luận, giúp ngời
học hiều đợc sự vận động của kinh tế thị trờng, hiểu đợc các chính sách kinh
tế của chính phủ và môi trờng kinh tế nói chung, làm nền tảng
5
cho quá trình phân tích kinh tế thuộc các chuyên ngành khác nhau Đó là
những kiến thức không thể thiếu đợc với các nhà quản lý kinh doanh nghiệp
tơng lai.
1.2 Một số chỉ tiêu đo lờng sản lợng quan trọng và vai trò của việc xác
định các chỉ tiêu đó trong phân tích kinh tế vĩ mô.
2
1.2.1 Một số chỉ tiêu đo lờng sản lợng quan trọng.
1.2.1.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product).
GNP là chỉ tiêu đo lờng tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất đợc trong một thời kỳ thờng là một
năm bằng các yếu tố sản xuất của mình.
GNP đánh giá kết quả hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế do
công dân của một nớc tiến hành trong một thời kì nhất định, đó chính là con
số đạt đợc khi dùng thớc đo tiền tệ để tính toán giá trị của các hàng hoá khác

nhau mà các hộ gia đình, các hãng kinh doanh, Chính phủ mua sắm và sử
dụng trong 1 thời gian đã cho.
Dùng thớc đo tiền tệ để đo lờng giá trị sản phẩm là thuận lợi vì thông
qua giá cả thị trờng, ta có thể cộng lại giá trị tất cả hàng hoá dịch vụ có hình
thức và nội dung vật chất khác nhau: cam, chuối, xe hơi Nên có thể đo l ờng
kết quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế chỉ bằng một con số,
một tổng lợng duy nhất. Song giá cả lại là một thớc đo co giãn, lạm phát th-
ờng xuyên đa mức giá lên cao. Do vậy GNP tình bằng tiền có thể tăng nhanh
trong khi giá trị thực của sản phẩm tình bằng hiện vật có thể không tăng hoặc
tăng rất ít. Để khắc phục nhợc điểm này, các nhà kinh tế sử dụng cặp khái
niệm GNP thực tế và GNP danh nghĩa.
a) GNP danh nghĩa (GNPn Nominal).
GNP danh nghĩa (GNPn) là tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và
6
dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất đợc tính theo giá hiện hành trên
thị trờng.
b) GNP thực tế (GNPr real).
GNP thực tế ( GNPr ) đo lờng tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất đợc tính theo giá của một thời
3
kỳ đợc lấy làm gốc.
+ Cầu nối giữa GNPn và GNPr là chỉ số lạm phát (D):
D = (GNPn/GNPr) * 100% Hay GNPr = GNPn/D
+ Chỉ tiêu GNP danh nghĩa và GNP thực tế thờng đợc dùng cho các
mục tiêu phân tích khác nhau. Chẳng hạn khi muốn nghiên cứu mối quan hệ
tài chính, ngân hàng, ngời ta thờng dùng GNP danh nghĩa, khi cần phân tích
tốc độ tăng trởng kinh tế ngời ta thờng dùng GNP thực tế.
1.2.1.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP Gross Domestic Product).
GDP là một chỉ tiêu đo lờng tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và
các dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong

một thời kỳ nhất định thờng là một năm.
GDP là kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế xảy ra
bên trong lãnh thổ đất nớc. Những hoạt động này có thể do công ty, doanh
nghiệp của nớc đó hay công dân nớc ngoài sản xuất tại nớc đó. Nhng GDP
không bao gồm kết quả hoạt động của công dân nớc sở tại tiến hành ở nớc
ngoài.
Trong thực tế, hãng kinh doanh của nớc ngoài sở hữu một nhà máy ở ta
dới hình thức bỏ vốn đẩu t hay liên doanh với các công ty nớc ta thì một phần
lợi nhuận của họ sẽ chuyển về nớc họ để họ chi tiêu hay tích luỹ. Ngợc lại,
công dân nớc ta sinh sông và làm việc ở nớc ngoài cũng gửi một phần thu
nhập về nớc. Khi hạch toán tài sản quốc dân, ngời ta thờng dùng
7
thuật ngữ thu nhập ròng tài sản từ nớc ngoài để chỉ phần chênh lệch giữa
thu nhập của công dân nớc ta ở nớc ngoài và công dân nớc ngoài ở nớc ta.
ta có mối liên hệ giữa GNP và GDP nh sau:
GNP = GDP + thu nhập ròng tài sản từ nớc ngoài.
Thu nhập ròng tài sản từ nớc ngoài = ( Khoản thu Khoản chi) từ nớc
4
ngoài.
Khoản thu từ nớc ngoài: do đầu t ra nớc ngoài gồm
+ Thu từ tiền công lao động (do xuất khẩu lao động).
+ Thu từ lãi cổ phần (do xuất khẩu vốn).
+ Từ lợi nhuận (do đặt cơ sở sản xuất ở nớc ngoài).
Khoản tri trả cho nớc ngoài: do nớc ngoài đầu t vào gồm:
+ Chi trả tiền công lao động.
+ Trả lãi cổ phần.
+ Trả lợi nhuận cho các công ty ở nớc ngoài đặt cơ sở sản xuất ở trong
nớc.
1.2.2 ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ
mô.

- Chỉ tiêu GNP & GDP là những thớc đo tốt nhất để đánh giá thành tựu
kinh tế của một đất nớc.
- GNP & GDP thờng đợc sử dụng để phân tích những biến động về sản
lợng trong các thời kỳ khác nhau. Ngời ta dùng GNP & GDP thực tế để tính
toán tốc độ tăng trởng nhằm hạn chế tốc độ của lạm phát.
- GNP & GDP đợc dùng để phân tích sự thay đổi mức sống của dân c.
Khi đó ngời ta dùng các chỉ tiêu
8
GNP bình quân đầu ngời = GNP/ dân số
hoặc GDP bình quân đầu ngời = GDP / dân số.
- Mức sống của dân c một nớc phụ thuộc vào số lợng hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng mà họ sản xuất đợc và quy mô dân số của nớc đó. Vậy sự thay
đổi GNP & GDP bình quân đầu ngời phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng dân
số và năng suất lao động. Nói một cách khác mức sống của dân c một nớc
5
phụ thuộc vào việc quốc gia đó giải quyết vấn đề dân số trong mối quan hệ
với năng suất lao động nh thế nào.
Chú ý rằng GNP bq khác GDP bq
GNP bình quân đầu ngời là thớc đo tốt hơn về số lợng hàng hoá và dịch
vụ mà ngời dân một nớc có thể mua đợc. GDP bình quân đầu ngời là thớc đo
tốt hơn về số lợng hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất tính cho bình quân một
đầu ngời.
1.3 Các nhân tố quyết định tăng trởng và các chính sách thúc đẩy tăng
trởng kinh tế.
1.3.1 Các nhân tố tăng trởng kinh tế.
a) Vốn:
Vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất do con ngời tạo ra, tích
luỹ lại và những yếu tố tự nhiên đ ợc sử dụng vào quá trình sản xuất. Nói
một cách khái quát, vốn là toàn bộ tài sản đợc sử dụng để xản xuất, kinh
doanh. Vốn tồn tại dới hai hình thức: vốn tài chính và vốn hiện vật. Vốn tài

chính là vốn tồn tại dới hình thức tiền tệ hay các loại chứng khoán, còn vốn
hiện vật tồn tại dới hình thức vật chất của quá trình sản suất nh nhà xờng,
máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu
b) Con ngời:
Trong các yếu tố hợp thành quá trình lao động sản xuất, sức lao động
9
là yếu tố quyết định, mang tính sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt. Con
ngời có sức khoẻ, trí tuệ, tay nghề cao, có động lực và nhiệt tình, đợc tổ chức
chặt chẽ sẽ là nhân tố cơ bản của tăng trởng kinh tế bền vững.
c) Khoa học và công nghệ:
Khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng để tăng trởng và phát
triển kinh tế. Khoa học và công nghệ đợc coi là chiếc đũa thần màu nhiệm
6
để tăng năng suất lao động, phát triển lực lợng sản suất. Nhờ ứng dụng
những thành tựu khoa học và công nghệ đã làm cho chi phí lao động, vốn, tài
nguyên trên một đơn vị sản xuất giảm xuống, hay nói cách khác hiệu quả sử
dụng của các yếu tố này tăng lên.
d) Cơ cấu kinh tế:
Mọi nền kinh tế đều tồn tại và vận động trong một cơ cấu nhất định.
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về
quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực
của nền kinh tế. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại để phát huy mọi
tiềm năng, nội lực, lợi thế so sánh của toàn bộ nền kinh tế, phù hợp với sự
phát triển của khoa học và công nghệ tiên tiến gắn với phân công lao động và
hợp tác quốc tế là yếu tố tạo tiền đề, cơ sở cho sự tăng trởng và phát triển
kinh tế.
e) Thế chế chính trị và vai trò của nhà nớc:
ổn định chính trị xã hội là điều kiện cho sự tăng trởng và phát triển
kinh tế nhanh và bền vững. Hệ thống chính trị mà đại diện là nhà nớc có vai
trò hoạch định đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, cùng hệ thống

chính sách đúng đắn sẽ hạn chế đợc tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng,
khuyến khích tích luỹ, tiết kiệm, kích cầu làm cho nền kinh tế tăng tr ởng
nhanh, đúng hớng.
10
1.3.2 Các chính sách thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
a) Khuyến khích tiết kiệm và đầu t:
Nếu tiêu dùng ít hơn và tiết kiệm hơn, xã hội sẽ có nhiều nguồn nhân
lực hơn dành cho việc sản xuất hàng t bản. T bản bổ sung sẽ làm tăng năng
suất và nâng cao mức sống. Sự tăng trởng thêm này có một chi phí cơ hội
7
xã hội phải hy sinh mức tiêu dùng hiện tại để có đợc sản lợng cao hơn trong
tơng lai.
b) Khuyến khích đầu t nớc ngoài:
Thông qua việc xoá bỏ những hạn chế về sở hữu t bản trong nớc và tạo
ra một môi trờng chính trị ổn định, có hai loại đầu t nớc ngoài: đầu t nớc
ngoài trực tiếp và đầu t nớc ngoài gián tiếp.
+ Đầu t nớc ngoài trực tiếp: là việc ngời nớc ngoài đầu t vào t bản ở
trong nớc, họ trợc tiếp sở hữu và vận hành doanh ngiệp đó.
+ Đầu t nớc ngoài gián tiếp: là đầu t vào t bản đợc trang trải bằng tiền
từ nớc ngoài nhng đợc vận hành bởi ngời trong nớc.
c) Khuyến khích giáo dục:
Giáo dục là đầu t vào vốn nhân lực, việc giáo dục không những nâng
cao đợc năng suất đối với ngời tiếp nhận mà còn đem loại ảnh hởng ngoại
biên tích cực, điều này xảy ra khi hành động của một ngời ảnh hởng đến
phục lợi của ngời ngoài cuộc do ngời đợc giáo dục có thể sáng tạo ra những
ý tởng có ích cho ngời khác.
d) Bảo vệ quyền sở hữu và duy trì ổn định chính trị:
Quyền sở hữu là khả năng của con ngời trong việc kiểm soát nguồn
nhân lực của họ. Để các cá nhân sẵn sàng làm việc, tiết kiệm, đầu t và buôn
bán trao đổi với các cá nhân khác theo hơp đồng, họ nhất định phải tin tởng

rằng quá trình sản suất và t bản của họ không bị ngời khác chiếm đoạt và
11
những thoả thuận của họ phải có hiệu lực. Ngay cả những tiềm ẩn về sự bất
ổn định chính trị có thể xảy ra cũng có thể tạo nên những thay đổi về quyền
sở hữu, do đó bảo vệ quyền sở hữu và duy trì ổn định chính trị tốt góp phần
thúc đẩy tăng trởng kinh tế của một đất nớc.
e) Khuyến khích thơng mại tự do:
8
Việc cắt giảm hoặc xoá bỏ các hàng rào thơng mại sẽ góp phần
khuyến khích thơng mại tự do. Thơng mại tự do cho phép một nớc sử dụng
các sản phẩm mà các nớc khác sản xuất một cách có hiệu quả hơn.
f) Kiểm soát tăng trởng dân số:
Tăng trởng dân số nhanh có khuynh hớng dàn mỏng các nhân tố sản
xuất (giảm lợng t bản và tài nguyên tính bình quân cho một công nhân), do
đó việc kiểm soát tăng trởng dân số sẽ góp phần giảm bớt sự tăng trởng dân
số nhanh trong xã hội.
g) Khuyến khích ngiên cứu và phát triển:
Sự tăng trởng về mức sống bắt nguồn từ tiến bộ công nghệ kết quả
quá trình nghiên cứu và triển khai. Chính phủ có thể khuyến khích các hoạt
động nghiên cứu và triển khai thông qua tài trợ, u đãi về thuế và bằng cấp
sáng chế để khẳng định quyền sở hữu tạm thời đối với một sáng chế. Bên
cạnh đó, bảo vệ quyền sở hữu và bảo đảm sự ổn định chính trị là một chính
sách để khuyến khích và triển khai. Sau một thời gian đợc nhà nớc bảo hộ,
sáng chế sẽ trở thành hàng hoá công cộng, nghĩa là ta có thê sở dụng nó mà
không làm giảm phục lợi của ngời khác.
1.4 Phân tích mối qua hệ của tăng trởng kinh tế với các biến số kinh tế
vĩ mô chủ yếu khác.
1.4.1 Chu kì kinh tế và khoảng cách sản lợng.
12
Chu kì kinh tế là sự giao động của sản lợng thực tế xung quanh xu hớng tăng

lên của sản lợng tiềm năng. ( hình 1.4.1.0 )
Sản lợng Qp
9

Qa
Thời gian
1.4.1.0: Chu kì kinh tế
1.4.2 Tăng trởng và thất ngiệp.
Tốc độ tăng trởng kinh tế thờng có mối quan hệ cùng chiều với tỉ lệ thất
nghệp.
Quy luật OKUN cho biết mối quan hệ giữa tăng trởng và thất nghiệp nh sau:
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi sàn lợng thực tế của một năm
cao hơn so với sản lợng tiềm năng của năm đó 2,5% thì tỉ lệ thất nghiệp giảm
đi 1% so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
1.4.3 Tăng trởng và lạm phát.
- Trong NH: tăng trởng cao thờng kéo theo LF và ngợc lại ( vì nói đến NH là
nói đến sự thay đổi của AD. Khi AD tăng => Q tăng, P tăng ; AD giảm => Q
giảm, P giảm )
- Trong trung hạn: Tăng trởng cao thì LF có xu hớng giảm ( vì nói đến
13
trung hạn là nói đến sự thay đổi của SAS. Khi SAS tăng => Q tăng, P giảm )
- Trong DH: tăng trởng kinh tế là nói đến sự tăng lên của sản lợng tiềm năng,
song giữa tăng trởng và LF có mối quan hệ thế nào , đâu là nguyên nhân, đâu
là kết quả thì KTVM cha có câu trả lời.
1.4.4 Lạm phát và thất nghiệp.
10
- Trong NH: LF càng cao thì TN có xu hớng giảm xuống ( vì trong ngắn hạn
là nói đến sự thay đổi của AD, khi AD tăng => Q tăng, u giảm ).
- Trong trung hạn: LF và TN có mối quan hệ tỷ lệ thuận ( vì trong trung hạn
là nói đến sự thay đổi của SAS, khi SAS giảm => Q giảm, u tăng ).

- Trong DH: ta thấy giữa LF và TN không có mối quan hệ chặt chẽ nào, tỷ lệ
Tn luôn ở mức tỷ lệ TN tự nhiên với mọi mức LF.
Ch ơng 2: Đánh giá tốc độ tăng tr ởng kinh tế của Việt Nam thời kỳ 2000
-2008
2.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam.
2.1.1. Những thành tựu mới.
a. Kinh tế tăng trởng với tốc độ tơng đối cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục
chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong nhiều năm liên tục (đứng
thứ hai Châu á). Trong vòng 10 năm từ 1991 đến 2000, GDP của Việt Nam
đã tăng gấp đôi, với tỷ lệ tăng bình quân hàng năm là 7,5%. Từ năm 2001
đến nay, GDP tăng trởng trung bình trên 7%/năm. Riêng năm 2004, GDP
tăng 7,6% so với năm 2003. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng
tiến bộ, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng dần, tỷ trọng nông
nghiệp giảm dần: nông, lâm thủy sản giảm từ 40,2% năm 1985 xuống
14
còn 21,76% năm 2004; tơng ứng nhóm ngành công nghiệp-xây dựng đã tăng
từ 27,4% lên 40,09%, nhóm ngành dịch vụ đã tăng từ 32,5% lên 38,15%
Chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
phải giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc. Yêu cầu có tính nguyên
11
tắc này đã đợc bảo đảm trong suốt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế những
năm vừa qua. Mặc dù trong những năm 2001-2004, số lợng doanh nghiệp
Nhà nớc đã giảm đáng kể do tổ chức, sắp xếp lại và thực hiện cổ phần hoá,
nhng tỷ trọng của khu vực kinh tế Nhà nớc trong tổng sản phẩm trong nớc
vẫn duy trì ở mức trên 38%. Nhng những năm gần đây tỷ trọng của khu vực
Kinh tế Nhà nớc có xu hớng giảm (38,40% năm 2005; 37,39% năm 2006;
36,43% năm 2007), Kinh tế ngoài Nhà nớc đợc khuyến khích phát triển nên
thờng xuyên tạo ra 46-47% tổng sản phẩm trong nớc. Khu vực có vốn đầu t

nớc ngoài vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng. Năm 2000 khu vực này tạo ra
13,28% tổng sản phẩm trong nớc và đến năm 2007 đã tạo ra 17,66%.
b. Huy động vốn đầu t đạt kết quả cao, tạo nguồn lực tăng cờng kết cấu hạ
tầng kinh tế-xã hội.
Đầu t phát triển là một trong những yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế
và giải quyết nhiều vấn đề xã hội vì hoạt động này trực tiếp làm tăng tài sản cố
định, tài sản lu động, tài sản trí tuệ và số lợng cũng nh chất lợng nguồn nhân
lực; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chơng trình mục tiêu
quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân c và mặt bằng dân trí; bảo vệ môi trờng
sinh thái và đa các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác vào cuộc sống.
15
Do nhận thức đợc vai trò quan trọng của đầu t phát triển nh vậy nên
trong những năm vừa qua đã có nhiều chính sách và giải pháp khơi dậy
nguồn nội lực và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy động vốn
cho đầu t phát triển. Riêng năm 2004, Việt Nam thu hút đợc 4,1 tỷ USD FDI
trong đó 2,3 tỷ USD là dự án mới còn 1,8 tỷ là vốn bổ sung. Doanh nghiệp
FDI đóng góp gần 15% GDP, chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu,
đóng góp 4,9% tổng thu ngân sách Nhà nớc. Các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài tạo việc làm cho 34 vạn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động
12
gián tiếp. Nguồn vốn ODA đã giải ngân 7,2 tỷ USD là một trong những
nguồn vốn của nền kinh tế, bảo đảm tăng trởng sản xuất ổn định của các
ngành sản xuất và dịch vụ.
Cải cách tài chính - ngân hàng là lĩnh vực đợc Chính phủ đặc biệt quan
tâm. Những thành tựu trong lĩnh vực này đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô,
hạn chế bội chi ngân sách, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tính minh bạch của
tài chính nhà nớc, xoá bỏ dần bao cấp qua tín dụng, áp dụng tỷ giá và lãi suất
phù hợp với cung cầu thị trờng, gia tăng huy động và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cao.
Tại Việt Nam, lần đầu tiên hình thành và dần phát triển các loại thị tr-

ờng chứng khoán, thị trờng tài chính, thị trờng lao động, thị trờng bất động
sản
Ngành giao thông vận tải đã làm mới, nâng cấp và cải tạo đợc 4575
km quốc lộ và trên 65 nghìn km đờng giao thông nông thôn; năng lực thông
qua cảng biển tăng 23,4 triệu tấn; năng lực thông qua cảng sông tăng 17,2 triệu
tấn và năng lực thông qua của các sân bay tăng 8 triệu lợt hành khách. Ngành bu
điện tiếp tục đầu t cơ sở hạ tầng và đổi mới công nghệ nên. Mạng viễn thông phát
triển nhanh. Đến cuối năm 2005 cả nớc đã có trên 15,8 triệu
16
thuê bao điện thoại, trong đó 8,7 triệu thuê bao di động và 7,1 triệu thuê
bao cố định, nâng số máy điện thoại cố định bình quân 100 dân từ 4,2 máy
năm 2000 lên 19,1 máy năm 2005.
Một phần vốn đầu t đã dành cho chơng trình phát triển kinh tế-xã hội
và xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ tại các xã đặc biệt khó khăn. Tính chung
từ năm 1999 đến hết năm 2005 chơng trình đã đợc đầu t trên 8850 tỷ đồng.
Nhờ vậy, đến hết năm 2004 đã có 97% số xã đặc biệt khó khăn có đờng ô
tô đến trung tâm xã; 100% số xã có trạm y tế; 70% số xã có điểm bu điện
13
văn hoá; 90% số xã có trạm truyền thanh; 65% số xã có công trình nớc sạch
và 50% số hộ đợc sử dụng nớc sạch.
c. Đời sống các tầng lớp dân c tiếp tục đợc cải thiện; sự nghiệp văn hoá
giáo dục, chăm sóc sức khoẻ dân c và một số lĩnh vực khác có những tiến
bộ đáng kể.
Kết quả các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình do Tổng cục Thống kê tiến
hành những năm vừa qua cho thấy thu nhập bình quân một ngời một tháng theo
giá thực tế đã tăng từ 356,1 nghìn đồng/ngời/tháng năm 2001-2002 và 636 nghìn
đồng/ngời/tháng năm 2005-2006. Tính ra, thu nhập bình quân một ngời một
tháng theo giá thực tế năm 2005-2006 đã tăng 64,2% so với năm 2001. Thu
nhập tăng đã tạo điều kiện tăng tiêu dùng cho đời sống và tăng tích luỹ. Chi
tiêu cho đời sống bình quân một ngời một tháng đã tăng từ 269 nghìn đồng

năm 2001-2002 và 460 nghìn đồng năm 2005-2006.
Sự nghiệp giáo dục đào tạo có những mặt tiến bộ. Đến cuối năm 2005
đã cơ bản hoàn thành chơng trình kiên cố hoá trờng học, lớp học. Đến nay tất
cả 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đã hoàn thành phổ cập giáo dục
tiểu học, trong đó 24 địa phơng đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi
và 26 địa phơng đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Đào tạo đại học, cao
17
đẳng, trung học chuyên nghiệp và nhất là dạy nghề đợc củng cố và có bớc
phát triển nhất định. Năm học 2004-2005 cả nớc có 230 trờng đại học và cao
đẳng; 285 trờng trung học chuyên nghiệp; 236 trờng dạy nghề và 1,5 nghìn
cơ sở dạy nghề. So với năm 2000, số trờng dạy nghề tăng 70% với quy mô
đào tạo tăng 40%. Trong Báo cáo Giám sát Giáo dục Toàn cầu năm 2005,
UNESCO đánh giá về tiến độ thực hiện mục tiêu Giáo dục cho tất cả đến
năm 2015 do Liên Hợp quốc đề ra, Chỉ số giáo dục cho tất cả của nớc ta đ-
14
ợc xếp vị trí 64/127, đứng trên một số nớc trong khu vực nh In-đô-nê-xi-a,
Phi-li-pin, ấn Độ
Công tác y tế và chăm lo sức khoẻ cộng đồng không ngừng mở rộng
mạng lới phục vụ. Đến hết năm 2004 cả nớc đã có 97,6% số xã, phờng và thị
trấn có trạm y tế. Số bác sĩ tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập năm 2004
tăng 27,8% so với năm 2000, bình quân 1 vạn dân 6,1 bác sĩ, tăng 1,1 bác sĩ
so với mức bình quân năm 2000. Đáng chú ý là năm 2003 nớc ta đã khống chế
đợc dịch viêm đờng hô hấp cấp (SARS), đợc Tổ chức Y tế Thế giới công nhận
là quốc gia đầu tiên khống chế thành công dịch bệnh này. Những năm 2004-
2005 cũng đã khống chế đợc sự lây lan của dịch cúm gia cầm H5N1. Hoạt
động của ngành Y tế những năm vừa qua đã góp phần đa tuổi thọ bình quân
của dân số nớc ta tăng từ 67,8 tuổi trong năm 2000 lên 69,0 tuổi năm 2002;
70,5 tuổi năm 2003 và 71,5 tuổi năm 2005.
Các quyền công dân ghi trong Hiến pháp, kể cả quyền tự do tín ngỡng
và quyền sinh hoạt tôn giáo hợp pháp ở Việt Nam đợc tôn trọng. Số lợng tín

đồ, các nhà tu hành cũng nh các cơ sở tôn giáo tại Việt Nam ngày càng tăng.
Quyền làm chủ của nhân dân đợc thực hiện trên nguyên tắc dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hởng thụ. Hệ thống pháp luật không ngừng
đợc hoàn thiện nhằm xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân,
18
do dân và vì dân.
Chính sách đối ngoại của Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy
của tất cả các nớc đã đem lại những kết quả rất tích cực. Đến nay, Việt Nam
có quan hệ ngoại giao với 168 nớc trên thế giới và quan hệ thơng mại với 165
nớc và vùng lãnh thổ. Hiện nay, Việt Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ
chức, diễn đàn quốc tế và khu vực nh Liên hợp quốc, ASEAN, APEC,
15
ASEM Việt Nam cũng mới gia nhập WTO năm 2007, tạo ra nhiều thời cơ
và thách thức cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.
2.1.2. Hạn chế và bất cập
a. Nền kinh tế vẫn trong tình trạng kém phát triển, sức cạnh tranh thấp và
chứa đựng nhiều mặt mất cân đối.
Những năm vừa qua nền kinh tế nớc ta tăng trởng bình quân mỗi năm
7,51% là một thành công, nhng do xuất phát điểm thấp nên quy mô của nền
kinh tế còn nhỏ bé, giá trị tăng thêm của 1% tăng lên không cao và do vậy
đến nay nớc ta vẫn cha ra khỏi danh sách các nớc đang phát triển có thu nhập
thấp.
Tổng sản phẩm trong nớc bình quân đầu ngời tính bằng đô la Mỹ theo
tỷ giá hối đoái năm 2006 của nớc ta chỉ bằng 53,05% của Phi-li-pin; 44,21%
của In-đô-nê-xi-a; 35,86% của Trung Quốc; 22,23% của Thái Lan và bằng
12,53% của Ma-lai-xi-a. Nếu tính theo sức mua tơng đơng thì cũng có tình
trạng thấp thua tơng tự. Chính do tổng sản phẩm trong nớc bình quân đầu ng-
ời thấp nên mặc dù chỉ số tuổi thọ trung bình và chỉ số giáo dục tơng đối cao
nhng chỉ số HDI vẫn rất thấp (Trong báo cáo Phát triển Con ngời năm 2005
của UNDP về các thành tố cấu thành chỉ số HDI thì chỉ số tuổi thọ trung

bình của nớc ta đạt 0,76; chỉ số giáo dục đạt 0,82, nhng chỉ số tổng sản phẩm
trong nớc chỉ đạt 0,54% nên chỉ số HDI bị kéo xuống mức 0,704).
Do tiềm lực còn hạn hẹp nên sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta thấp
thua nhiều so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Theo Báo cáo Cạnh
tranh Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố những năm gần
đây thì Chỉ số cạnh tranh tăng trởng (GCI) của nền kinh tế nớc ta từ vị trí thứ
60/101 năm 2003 đã lùi xuống vị trí 79/104 năm 2004 và 81/117 năm 2005; Chỉ
số cạnh tranh doanh nghiệp (BCI) cũng tụt từ vị trí 50/102 năm 2003 xuống
79/104 năm 2004 và 80/116 năm 2005.
16
b. Đời sống của một bộ phận dân c còn khó khăn; nhiều vấn đề xã hội bức
xúc chậm đợc khắc phục.
Trong những năm vừa qua, tỷ lệ hộ nghèo của nớc ta đã giảm đáng kể,
nhng đến nay vẫn còn tơng đối cao. Một bộ phận dân c, nhất là bộ phận dân
c sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc ít ngời đời sống
vẫn rất khó khăn.
Một thực tế đáng quan tâm khác là tuy thu nhập trong những năm vừa
qua của tất cả các nhóm dân c đều tăng với tốc độ khá, nhng xét về lợng tăng
tuyệt đối thì lại có sự chênh lệch đáng kể. Thu nhập bình quân một ngời một
tháng của nhóm thu nhập cao nhất năm 2003-2004 tăng 309,4 nghìn đồng,
nhng của nhóm thu nhập thấp nhất chỉ tăng có 34,1 nghìn đồng, bằng 11,0%
mức tăng của nhóm thu nhập cao nhất. Với mức tăng 34,1 nghìn đồng/ng-
ời/tháng trong bối cảnh chỉ số giá tiêu dùng tăng tơng đối
cao trong những năm vừa qua thì thu nhập thực tế của nhóm thu nhập thấp
đợc cải thiện không nhiều.
Một vấn đề bức xúc khác chậm đợc giải quyết đang gây áp lực lớn đối
với việc giải quyết nhiều vấn đề về kinh tế và xã hội có liên quan, đó là tình
trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Theo kết quả điều tra lao động và việc làm
20
những năm vừa qua thì tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực

thành thị tuy có giảm nhng rất chậm và đến nay vẫn ở mức 5-6% .
Một số tệ nạn xã hội nh cờ bạc, ma tuý, mại dâm cha đợc chặn đứng.
2.2 GDP ( GNP ), tỷ lệ tăng trởng kinh tế của nớc ta trong thời kỳ 1995-
2005 .
2.2.1 Bảng thống kê số liệu tốc độ tăng trởng giai đoạn 1995-2005
Nhờ đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong suốt thời kỳ đổi mới, chất l-
ợng tăng trởng kinh tế của Việt Nam cũng ngày càng đợc cải thiện.
17
CHỈ TIÊU GDP TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2003:
Năm
Tổng chung Phân theo khu vực kinh tế
Số tuyệt đối
(tỷ đ)
Tốc độ
tăng (%)
Nông lâm nghiệp và
thuỷ sản
Công nghiệp v xâyà
dựng
Dịch vụ
Số tuyệt
đối (tỷ đ)
Tốc độ
tăng (%)
Số tuyệt đối
(tỷ đ)
Tốc độ
tăng (%)
Số tuyệt đối
(tỷ đ)

Tốc độ tăng
(%)
1995 195567 9,54 51319 4,80 58550 13,60 85698 9,83
1996 213833 9,34 53577 4,40 67016 14,46 93240 8,80
1997 231264 8,15 55895 4,33 75474 12,62 99895 7,14
1998 244596 5,76 57866 3,53 81764 8,33 104966 5,08
1999 256272 4,77 60895 5,23 88047 7,68 107330 2,25
2000 273666 6,79 63717 4,63 96913 10,07 113036 5,32
2001 292535 6,89 65618 2,98 106986 10,39 119931 6,10
2002 313135 7,04 68283 4,06 117082 9,44 127770 6,54
2003
(1)
335821 7,24 70468 3,20 129185 10,34 136168 6,57
Tăng b/q năm:
96-00 15620 6,95 2480 4,42 7673 10,60 5468 5,69
01-03 20718 7,06 2250 3,41 10757 10,06 7711 6,40
91-03 15681 7,45 2190 4,06 7382 11,01 6110 6,97
Nếu so sánh giữa các năm ta thấy GDP tăng không đồng đều. Năm có tốc độ tăng cao nhất
l 9,54% (1995), thà ấp nhất 4,77%(1999). Có 8 năm tốc độ tăng GDP năm sau cao hơn tốc độ tăng
năm trước v 5 nà ăm có tốc độ tăng GDP năm sau thấp hơn tốc độ tăng năm trước. Tuy nhiên, nếu
xét về giá trị tuyệt đối thì không có trường hợp n o có GDP nà ăm sau thấp hơn năm trước, tức là
có tốc độ tăng đạt "giá trị âm". Tốc độ tăng GDP chung to n nà ền kinh tế quốc dân theo 3 thời kỳ
như sau:
- Thời kỳ 1991-1995 có tốc độ tăng GDP bình quân năm đặt khá cao (8,18%), trong đó năm
1991 đạt 5,81%, các năm còn lại đều tăng hơn 8%, riêng năm 1995 tăng 9,54%.
- Đến thời kỳ 1996-2000 chịu ảnh hưởng khá nặng nề của cuộc khủng hoảng t i chính - tià ền
tệ Châu Á (1997) đã l m cho tà ốc độ tăng GDP trong các năm ở thời kỳ n y già ảm liên tục (từ 9,34%
năm 1996 xuống 8,15% năm 1997 rồi 5,76% năm 1998 v 4,77% nà ăm 1999). Năm 2000 tốc độ
tăng đã bắt đầu nhích lên nhưng vẫn ở mức dưới 7%. Bình quân năm thời kỳ 1996-2000 tăng
6,95%, thấp hơn tốc độ tăng giai đoạn 1991-1995 l 1,23%;à

- Thời kỳ 2001-2003 đã chấm dứt được xu thế giảm mạnh của thời kỳ trước v GDP à đã tăng
dần qua các năm, song tốc độ tăng ở những năm n y không là ớn, năm sau chỉ nhích hơn năm
trước từ 0,1 đến 0,2% l m cho tà ốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 2001-2003 mới đạt 7,06%,
thấp hơn mức tăng bình quân chung 13 năm (1991-2003) l 0,39% v thà à ấp hơn mức tăng bình
quân của 5 năm đầu (1991-1995) l 1,12%.à
Liên hệ mục tiêu về tốc độ tăng GDP bình quân trong kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) do Đại
hội IX xác định l 7,5%/nà ăm, 3 năm qua mới thực hiện được 7,06% tức l thà ấp hơn 0,44% (7,06
– 7,50). Vì vậy để ho n th nh chà à ỉ tiêu GDP tăng bình quân năm theo mức 7,5% đòi hỏi 2 năm
2004 v 2005 phà ải có tốc độ tăng bình quân mỗi năm đạt trên 8%.
18
Xột tc tng ca GDP thuc cỏc khu vc kinh t nụng lõm nghip v thu sn, khu vc
cụng nghip v xõy d ng v khu v c Dch v, ta thy so vi tc tng chung ca c 3 khu vc
thỡ khu vc cụng nghip v xõy d ng c 13 nm u tng cao hn; khu vc dch v cú 4 nm tng
cao hn v 9 n m tng thp hn; cũn riờng khu vc nụng nghip ch cú 1 nm cao hn (1999:
5,23% so vi 4,77%), cũn li 12 nm u tng thp hn.
Bỡnh quõn chung 13 nm: khu vc cụng nghip v xõy d ng tng 11,1%, khu vc dch v
tng 6,97%, khu vc nụng lõm nghip v thu sn tng 4,06% (khu vc nụng lõm nghip v thu
sn cú tc tng ch bng 36,9% mc tng ca khu vc cụng nghip v xõy d ng v 58,2% m c
tng ca khu vc dch v).
tốc độ tăng trởng kinh tế từ 2000-2005
Theo đơn vị tỷ đồng.
Năm GDP Nông, Lâm
Nghiệp và
Thủy Sản
Công Nghiệp
và Xây Dựng
Dịch Vụ
2000 441646 108356 162220 171070
2001 481295 111858 183515 185922
2002 535762 123383 206197 206182

2003 613443 138285 242126 233032
2004 715307 155992 287616 271699
2005 839211 175984 344224 319003
21
Bảng 2 - Tốc độ tăng trởng kinh tế từ 1995-2005
Theo đơn vị %.
Nm
1995 1997 1998
2000 2001 2002 2003 2004 2005
GDP
9,34 8,1 5,8
6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44
Nông,
Lâm
Nghiệp,
5,2 4,8 3,5
4,63 2,89 4,17 3,62 4,36 4,02
19
Thuỷ Sản
Công
Nghiệp
Và Xây
Dựng
14,2 13,8 12,1
10,07 10,39 9,48 10,48 10,22 10,69
Dịch Vụ
4,71 4,95 5,12
5,32 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48
2.2.2 Biến động GDP trên đồ thị.
20

§å thÞ Sù t¨ng trëng kinh tÕ cña ViÖt Nam tõ 2002 2007.–
22
§å thÞ BiÕn ®éng GDP tõ n¨m 2002 2007.–
21
2.3 Các chính sách mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để thúc đẩy tăng
trởng kinh tế
a) Khuyến khích tiết kiệm và đầu t:
Tiêu dùng ít hơn và tiết kiệm hơn, xã hội sẽ có nhiều nguồn nhân lực
hơn dành cho việc sản xuất hàng t bản. T bản bổ sung sẽ làm tăng năng suất
và nâng cao mức sống. Sự tăng trởng thêm này có một chi phí cơ hội xã
hội phải hy sinh mức tiêu dùng hiện tại để có đợc sản lợng cao hơn trong t-
ơng lai. Nhận định rõ tầm quan trọng của việc tiết kiệm nên chính phủ đã đề
ra các chính sách tiết kiệm, thông qua các kênh thông tin để tuyên truyền
đến mọi ngời dân
Trong những năm vừa qua chúng ta đã có nhiều chính sách và giải
pháp khơi dậy nguồn nội lực và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy
động vốn cho đầu t phát triển. Nhờ vậy, tổng số vốn đầu t phát triển 3 năm
2001-2003 theo giá thực tế đã đạt 564928 tỷ đồng, bằng 95,8% tổng số vốn
23
đầu t phát triển huy động đợc trong kế hoạch 5 năm 1996-2000. Tính ra, vốn
đầu t phát triển bình quân mỗi năm trong 3 năm 2001-2003 đạt 188295 tỷ
đồng, bằng 159,7% mức bình quân mỗi năm trong kế hoạch 5 năm 1996-
2000.
b) Khuyến khích đầu t nớc ngoài:
Môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam ngày càng thông thoáng.
Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cùng hàng loạt các văn bản pháp luật
khác từng bớc tạo lập một hệ thống pháp luật minh bạch và hấp dẫn đối với
các doanh nghiệp nớc ngoài. Riêng năm 2004, Việt Nam thu hút đợc 4,1 tỷ
USD FDI trong đó 2,3 tỷ USD là dự án mới còn 1,8 tỷ là vốn bổ sung. Doanh
22

nghiệp FDI đóng góp gần 15% GDP, chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất
khẩu, đóng góp 4,9% tổng thu ngân sách Nhà nớc và tạo ra hàng vạn công ăn
việc làm.
c) Khuyến khích giáo dục:
Giáo dục là đầu t vào vốn nhân lực, việc giáo dục không những nâng
cao đợc năng suất đối với ngời tiếp nhận mà còn đem loại ảnh hởng ngoại
biên tích cực, điều này xảy ra khi hành động của một ngời ảnh hởng đến
phục lợi của ngời ngoài cuộc do ngời đợc giáo dục có thể sáng tạo ra những
ý tởng có ích cho ngời khác. Nhà nớc ta đã có các chính sách nhằm phát
triển giáo dục:
Tập trung nâng cao chất lợng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào
tạo, đặc biệt là ở đại học. Tạo bớc đột phá về dạy nghề và đào tạo theo nhu
cầu xã hội. Phấn đấu tăng chỉ tiêu về tỷ lệ lao động qua đào tạo vào năm
2010 lên50%.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hớng cơ cấu hợp
lý, thống nhất, mở, liên thông; đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng đa dạng
24
của nhân dân. Chuẩn bị phơng án sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới
và Ngân hàng Phát triển châu á để xây dựng bốn trờng đại học đạt trình độ
quốc tế.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục của Chính
phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ quan quản lý giáo dục các cấp; trong
đó chú trọng việc ban hành kịp thời, đầy đủ các văn bản quản lý, tăng cờng
công tác thanh tra, kiểm tra, bố trí cán bộ phù hợp với yêu cầu nhiệmvụ.
d) duy trì ổn định chính trị:
Chúng ta đã có đờng lối đổi mới và các chính sách kinh tế - xã hội
đúng, hợp lòng dân, hợp với xu thế phát triển của thời đại, đợc cộng đồng
23
quốc tế thừa nhận và đánh giá cao; tổ chức hiện thực hoá chúng với tốc độ
tăng trởng kinh tế cao, liên tục; đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt; đạt

đựơc nhiều thành tựu và tiến bộ trong xây dựng nhà nớc pháp quyền, dân chủ
hoá xã hội, phát huy quyền dân chủ của nhân dân; chính trị ổn định
Chúng ta cũng tích cực khắc phục những yếu kém, trì trệ, bằng nổ lực
cải cách hành chính, quyết tâm chống tham nhũng, đã và đang nghiên cứu,
tiến hành nhiều đổi mới quan trọng nhằm làm cho hệ thống chính trị hoạt
động tốt hơn, hiệu lực, hiệu quả hơn. Trong lúc đó, nhiều nớc, đặc biệt là các
nớc đang phát triển đang rơi vào các cuộc chiến tranh, nội chiến, xung đột,
nợ nần, nạn khủng bố, khủng hoảng chính trị
e) Khuyến khích thơng mại tự do:
Thơng mại là chìa khoá mở ra con đờng đi đến thịnh vợng. Các nhà
kinh tế đã từ lâu hiểu rằng thơng mại làm tăng của cải. Trên thực tế, thơng
mại tạo ra của cải ngay trong các quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Đó
là bởi vì thơng mại khuyến khích các địa phơng, tỉnh và quốc gia chuyên sâu
vào những hàng hoá họ có thể sản xuất khá hiệu quả, những mặt
25
hàng có lợi thế so sánh. Do những nhận định trên nên Chính phủ Việt Nam
trong những năm gần đây đã đa ra những chính sách khuyến khích thơng mại
tự do, cắt giảm hoặc xoá bỏ các hàng rào thơng mại.
f) Kiểm soát tăng trởng dân số:
Nhà nớc ta đẩy mạnh truyền thông, giáo dục và t vấn. Tích cực vận
động và giáo dục chính sách pháp luật về dân số, cung cấp kiến thức, kỹ
năng thực hành cho các nhóm đối tợng sử dụng đồng bộ và có hiệu quả các
kênh truyền thông. Tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân số, nâng cao
trách nhiệm và tăng cờng sự phối hợp của các cấp các ngành, đoàn thể nhân
dân. Nâng cao vai trò của đội ngũ cộng tác viên dân số ở cơ sở để đa các nội
24
dung về dân số kế hoạch hoá gia đình đến từng ngời dân và từng gia đình.
Kết quả là năm 2005 tổng tỷ suất sinh con (số con trung bình của một phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ) đạt 2,11 con và năm 2007 là 2,07 con và đang tiệm cận
mức sinh thay thế.

g) Khuyến khích ngiên cứu và phát triển:
Sự tăng trởng về mức sống bắt nguồn từ tiến bộ công nghệ kết quả
quá trình nghiên cứu và triển khai. Chính phủ Việt Nam khuyến khích tổ
chức, cá nhân nghiên cứu - phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ thông
tin nhằm phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tổ chức, cá nhân nghiên cứu - phát
triển công nghệ, sản phẩm công nghệ thông tin để đổi mới quản lý kinh tế -
xã hội, đổi mới công nghệ đợc hởng u đãi về thuế, tín dụng và các u đãi khác
theo quy định của pháp luật. Nhà nớc tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt
động khoa học và công nghệ chuyển giao kết quả nghiên cứu - phát triển
công nghệ, sản phẩm công nghệ thông tin để ứng dụng rộng rãi vào sản xuất
và đời sống. Nhà nớc còn u đãi về thuế và bằng cấp sáng chế
26
để khẳng định quyền sở hữu tạm thời đối với một sáng chế.
2.4 Xu hớng và các nhân tố tắc động đến tốc độ tăng trởng kinh tế Viên
Nam trong hiện tại và tơng lai.
Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, tốc độ tăng trởng GDP của Việt
Nam đã tăng lên liên tục. Nếu nh trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990),
GDP chỉ đạt mức tăng trởng bình quân 4,4%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo
(1991 - 1995), tăng trởng GDP bình quân là 8,2%, cao hơn so với kế hoạch
đề ra là 5,5% - 6,5%, và thuộc vào loại cao trong số các nớc đang phát triển.
Trong giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP bình quân của Việt Nam là
25

×