Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của tổ chức lao động khoa học trong cơ quan hành chính nhà nước ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.62 KB, 20 trang )


1
Chương I
Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và ý nghĩa của tổ
chức lao động khoa học
trong cơ quan hành chính
nhà nước

2
Chương I
I. Đối tượng nghiên cứu tổ chức lao động
khoa hoc trong cơ quan hành chính nhà
nước
II. Phương pháp nghiên cứu
III. Mục đích, ý nghĩa của tổ chức lao động
khoa học trong cơ quan hành chính nhà
nước

• Lao động (hoạt động lao động):
Là hoạt động có mục đích của con người,
Thoả mãn những nhu cầu về đời sống của
mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại, và
phát triển của xã hội loài người.
Lao động luôn được gắn với một quá
trình.
3

• Quá trình lao động là tổng thể những hành động
(hoạt động lao động) của con người để hoàn
thành một nhiệm vụ nhất định.


• Quá trình lao động được xét trên 2 mặt:
- Về mặt vật chất: Quá trình lao động dưới bất
kỳ hình thái kinh tế - xã hội nào muốn tiến hành
được đều phải gồm 3 yếu tố: Bản thân lao động
- công cụ lao động - đối tượng lao động.
4

• Về mặt xã hội: quá trình lao động được thể hiện
ở sự phát sinh các mối quan hệ qua lại giữa
người với người trong lao động. Các mối quan
hệ đó hình thành tính tập thể, tính xã hội của lao
động.
Dù cho quá trình lao động được diễn ra dưới
những điều kiện kinh tế - xã hội như thế nào thì
cũng phải tổ chức sự tác động giữa các yếu tố
cơ bản của quá trình lao động và các mối quan
hệ qua lại giữa những người lao động với nhau
vào việc thực hiện mục đích của quá trình đó - >
tức là phải tổ chức lao động.
5

• Lao động là phương thức giúp con
người tồn tại, nó cung cấp mọi nhu cầu
thiết yếu trong cuộc sống. Thông qua
lao động, con người được phát triển
mọi mặt tư duy, nhận thức, kỹ năng
sống, ngôn ngữ. Như vậy lao động là
hoạt động sống còn đối với sự tồn
vong và phát triển của xã hội loài
người.

6

• Nhu cầu về vật chất và tinh thần của con
người hầu như là vô hạn. Trong khi đó,
lực lượng sản xuất, tức là sức lao động và
tư liệu lao động, lại là yếu tố có hạn trong
từng thời kỳ. Vì vậy, con người phải tìm ra
cách sử dụng hiệu quả nhất những nguồn
tài nguyên hạn chế này. Đây chính là điều
kiện để ra đời một ngành khoa học mới –
khoa học về tổ chức lao động.
7

Đối tượng nghiên cứu của tổ chức lao động
khoa học trong CQHCNN
• Đối tượng nghiên cứu của môn học “Tổ
chức lao động khoa học trong CQHCNN”
là những yếu tố của tổ chức lao động
trong phạm vi từng tập thể những người
lao động (tổ/nhóm; phòng/ban; cơ quan;
ngành; nền hành chính) cùng hiệp tác với
nhau để hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể
nào đó hiệu quả nhất.
8

• Môn học “Tổ chức lao động khoa học
trong CQHCNN” chủ yếu đề cập tới những
nguyên tắc cơ bản và trên cơ sở đó đề ra
các phương pháp, biện pháp, chỉ tiêu Để
tổ chức lao động trong các cơ quan, tổ

chức.
9

• Tổ chức lao động khoa học nghiên cứu
những vấn đề gì?nghiencuu.pptx
10

Mối liên hệ của môn học “Tổ chức lao động khoa
học trong CQHCNN” với các môn học khác
• Phân tích, thiết kế tổ chức hành chính nhà nước;
• Quản lý nguồn nhân lực tổ chức;
• Quản lý nhân sự hành chính;
• Định biên trong các cơ quan hành chính nhà
nước;
• Tâm lý học quản lý;
• Sinh lý học lao động;
• Thẩm mỹ học lao động;
• Bảo hộ lao động;
• Khác
11

Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp tiêu chuẩn;
• Phương pháp khảo sát tại hiện trường;
• Phương pháp thực nghiệm;
• Phương pháp xã hội học;
• Phương pháp toán học và thống kê
12

Mục đích, ý nghĩa của tổ chức lao động khoa

học trong cơ quan hành chính nhà nước
• Mục đích:
- Mục đích của TCLĐKH là nhằm đạt được kết
quả lao động cao nhất;
- Đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người lao
động;
- Phát triển toàn diện con người lao động;
- Nâng cao trình độ tổ chức lao động nhằm củng
cố mối quan hệ giữa con người với con người
trong quá trình thực thi nhiệm vụ;
13

Mục đích
• Tạo dựng sự đồng thuận, ổn định và phát
triển giữa các tập thể người lao động;
• Thiết lập sự phối hợp nhịp nhàng trong
hoạt động giữa cá nhân với cá nhân; cá
nhân với nhóm/đội/đơn vị; nhóm/đơn vị
với tổ chức; tổ chức với tổ chức trong toàn
bộ nền hành chính.
• Đảm bảo các yêu cầu về trách nhiệm xã
hội.
14

Ý nghĩa
• Về mặt kinh tế
• Về mặt xã hội
15

Ý nghĩa về mặt kinh tế

• Tăng cường năng lực làm việc và hiệu quả thực
hiện chức năng nhiệm vụ của tổ chức;
• Sử dụng hợp lý cả về sức lực và trí lực của
người lao động và trang thiết bị kỹ thuật;
• Tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhà nước;
• Kích thích tính chủ động, sáng tạo của người lao
động trong việc thực thi nhiệm vụ của mình.
16

Ý nghĩa về mặt xã hội
• Giảm nhẹ lao động, an toàn lao động, đảm
bảo sức khỏe người lao động;
• Áp dụng các biện pháp lao động an toàn và
ít mệt mỏi nhất;
• Áp dụng các chế độ làm việc và nghỉ ngơi
hợp lý nhất;
• Bố trí người lao động vào những vị trí thích
hợp với khả năng và sở trường của họ
17

Ý nghĩa
- Trước khi thực hiện bất kỳ hoạt động nào cũng cần tiến
hành xây dựng một kế hoạch chặt chẽ thống nhất, khoa
học có tính thực tiễn cao vì vậy nếu không có hoạt động
này quá trình thực hiện công việc sẽ gặp phải những
khó khăn nhất định.
- Nếu không tổ chức lao động khoa học sẽ không thể
thực hiện tốt việc phối hợp trong hoạt động một cách
thống nhất do đó có thể sẽ gặp phải những cản trở nhất
định trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng cá

nhân bộ phận.
18

Ý nghĩa
• - Tổ chức LĐKH là cơ sở cho việc khai thác khả
năng tiềm lực hiện có và sẽ có trong mỗi cơ
quan.
- Tổ chức LĐKH sẽ góp phần tiết kiệm những
nguồn lực và từ đó nâng cao hiệu quả của
những hoạt động.
- Tổ chức LĐKH giúp cho những cán bộ quản lý
chủ động điều hành chỉ đạo sự hoạt động của
toàn bộ cá nhân và bộ phận đã được giao nhiệm
vụ.
19

20

×