BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC
KC.08/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, CÔNG TRÌNH
KHƠI THÔNG DÒNG CHẢY, TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
VÀ TỰ LÀM SẠCH CỦA CÁC SÔNG ĐỂ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY
KC.08.12/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài/dự án: GS. TS. Trần Đình Hợi
8445
Hà Nội - 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC
KC.08/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, CÔNG TRÌNH
KHƠI THÔNG DÒNG CHẢY, TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
VÀ TỰ LÀM SẠCH CỦA CÁC SÔNG ĐỂ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY
KC.08.12/06-10
Chủ nhiệm Đề tài:
GS. TS. Trần Đình Hợi
Cơ quan chủ trì Đề tài:
Ban chủ nhiệm chương trình
Bộ Khoa học và Công nghệ
Hà Nội - 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 3
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI
VIỆT NAM
–––––––––––––––––
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
–––––––––––––––––
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
"NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, CÔNG TRÌNH
KHƠI THÔNG DÒNG CHẢY, TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
VÀ TỰ LÀM SẠCH CỦA CÁC SÔNG ĐỂ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY"
Mã số đề tài: KC.08.12/06-10
Thuộc: Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai,
Bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
Mã số: KC.08/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài/dự
án:
Họ và tên: TRẦN ĐÌNH HỢI
Ngày, tháng, năm sinh: 22/12/1949; Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp
Chức vụ: Nguyên phó Viện Trưởng
Điện thoại: Tổ chức: (04 38 523 766 Nhà riêng: (04) 38 574 325
Fax: (04) 38 537 710 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: Số 171, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 28 ngõ 70, phố Thái Hà, Đố
ng Đa, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
Điện thoại: (04) 38 522 086 Fax: (04) 35 632 827
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 4
E-mail:
Website:
Địa chỉ: Số 171, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Mạnh Hùng
Số tài khoản: 102010000068190
Ngân hàng: Công thương khu vực Đống Đa Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 11 năm 2009
- Thực tế thực hi
ện: từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 2 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 2 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.500,00 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.500,00 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0,00 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt đượ
c
TT
Thời gian
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1
Năm 2007, 2008 1.800 3/2008 1.260 1.259
2
Năm 2009 1.700 6/2009 1.568 1.502
Năm 2010 3/2010 672 734
Tổng 3.500
3.500 3.495
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 5
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1
Trả công lao động (khoa
học, phổ thông)
2.760,0 2.760,0 - 2.755,0 2.755,0
-
2
Nguyên, vật liệu, năng
lượng
70,0 70,0 - 70,0 70,0
-
3
Thiết bị, máy móc
250,0 250,0 - 250,0 250,0
-
4
Xây dựng, sửa chữa nhỏ
- - - - -
-
5
Chi khác
420,0 420,0 - 420,0 420,0
-
Tổng cộng 3.500 3.500 3.495 3.495
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian
ban hành văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Số 12/2007/HĐ-ĐTCT-
KC.08/06-10
N
gày 21/12/2007
Hợp đồng NC khoa học và phát triển
công nghệ
2
N
gày 22/6/2007 Giấy xác nhận phối hợp thực hiện đề
tài, dự án SXTN cấp nhà nước
3 Số 1562/QĐ-BKHCN
N
gày 02/8/2007
Quyết định phê duyệt các tổ chức, cá
nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện đề tài
năm 2007
4 Số 2801/QĐ-BKHCN
N
gày 26/11/2007
Quyết định phê duyệt kinh phí đề tài
5
N
gày 03/11/2007 Biên bản họp thẩm định đề tài KHCN
cấp nhà nước
6 Số 1331/QĐ-BKHCN
N
gày 09/7/2007
Quyết định thành lập hội đồng KHCN
xét chọn đề tài
7
N
gày 19/7/2007 Biên bản họp hội đồng KHCN xét chọn
đề tài
8 Số 2782/QĐ-BKHCN
N
gày 07/12/2009
Quyết định điều chỉnh thời gian thực
hiện đề tài
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 6
9 Số 93/QĐ/VKHTLVN-
KHTH
N
gày 29/01/2010
Quyết định thành lập hội đồng nghiệm
thu cấp cơ sở của đề tài
10 Số 936/QĐ-BKHCN
N
gày 04/6/2010
Quyết định của bộ trưởng Bộ KH&CN
về việc thành lập hội đồng KHCN đánh
giá nghiệm thu cấp nhà nước
Các văn bản ngày:
6/8/2008
13/8/2009
30/11/2009
Các biên bản kiểm tra định kỳ và bản
xác nhận khối lượng công việc thực
hiện đề tài
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 Viện QH Thủy
lợi
Viện QH Thủy
lợi
Nghiên cứu
đánh giá về
nguồn nước
và các công
trình tiêu
thoát nước,
lòng dẫn trên
lưu vực sông
- Đánh giá
hiện trạng
hệ thống
thủy lợi
- Đề xuất
các kịch bản
phát triển
chiến lược
2 Trung tâm KH
và triển khai
kỹ thuật thủy
lợi- Trường
ĐH Thủy lợi
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 GS. TS.
Trần Đình Hợi
GS.TS.
Trần Đình Hợi
Chủ nhiệm đề
tài
- Chỉ đạo thực
hiện đề tài
- Đề xuất các
giải pháp, công
trình
- Đề xuất các
giải pháp,
công trình và
phi công trình
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 7
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
2 TS.
Lê Văn Nghị
TS.
Lê Văn Nghị
Thiết lập, tính
toán mô hình
thủy lực và chất
lượng nước
Thiết lập, tính
toán mô hình
thủy lực và
chất lượng
nước
3 PGS. TS. Nguyễn
Quang Trung
PGS. TS.
N
guyễn Quang
Trung
Đánh giá hiện
trạng, diễn
biến, tác động
của môi trường
nước trên lưu
vực.
Đánh giá hiện
trạng, diễn
biến, tác động
của môi
trường nước
trên lưu vực.
4 ThS.
Lê Văn Học
ThS.
Lê Văn Học
Nghiên cứu,
đánh giá (hiện
trạng và tương
lai) nguồn nước
và các công
trình cấp, tiêu,
thoát nước,
lòng dẫn trên
lưu vực sông;
xây dựng cơ sở
khoa học cho
việc đề xuất các
giải pháp nhằm
cải thiện môi
trường nước
lưu vực sông
Nhuệ - sông
Đáy
Nghiên cứu,
đánh giá (hiện
trạng và tương
lai) nguồn
n
ước và các
công trình
cấp, tiêu, thoát
nước, lòng
dẫn trên lưu
vực sông; xây
dựng cơ sở
khoa học cho
việc đề xuất
các giải pháp
nhằm cải thiện
môi trường
nước lưu vực
sông Nhuệ -
sông Đáy
5 PGS. TS.
Lê Quang Vinh
-nt-
6 PGS. TS.
Trần Quốc Thưởng
PGS. TS.
Trần Quốc
Thưởng
Điều tra tình
hình dân sinh
kinh tế xã hội
và khảo sát bổ
sung;
Tính toán thủy
lực mạng lưới
sông
Điều tra tình
hình dân sinh
kinh tế xã hội
và khảo sát bổ
sung;
Tính toán thủy
lực mạng lưới
sông
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 8
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
7 ThS.
Đặng Ngọc Hạnh
Tính toán, xác
định các nguồn
gây ô nhiễm
trên toàn lưu
vực.
8 TS.
Lê Hùng Nam
Đề xuất kịch
bản phát triển
chiến lược của
vùng;
Tính toán
truyền chất trên
hệ thống sông.
9 GS. TS.
Hoàng Tư An
GS. TS.
Hoàng Tư An
Tính toán thủy
lực, truyền
chất.
Tính toán thủy
lực, truyền
chất.
10 PGS. TS.
Nguyễn Văn Thắng
Tính toán khả
năng làm sạch
và ngưỡng chịu
tải của các sông
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú*
1
2
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú*
1 Hội thảo nghiệm thu nội bộ Bàn giao các sản phẩm
chính, sản phẩm trung
gian, chuyên đề giữa các
đơn vị tham gia thực hiện,
giữa cán bộ thực hiện với
chủ nhiệm nội dung, chủ
nhiệm đề tài
2 Hội thảo giữa kỳ Tháng 9 năm 2009
3 Hội thảo kết thúc Tháng 2 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 9
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Xây dựng đề cương chi tiết
Tháng
11/2007
Tháng
11/2007
Chủ nhiệm và
thư ký đề tài
2 Nội dung 1. Thu thập, đo đạc,
khảo sát bổ sung, cập nhật số
liệu ban đầu liên quan đến đề
tài.
Tháng
12/2007 đến
5/2008
Tháng
12/2007
đến 5/2008
PGS. Trần
Quốc Thưởng
và các cán bộ
tham gia đề
tài
3 Nội dung 2. Điều tra, khảo sát,
đánh giá, phân tích mẫu nhằm
xác định cường độ ô nhiễm xả
thải vào sông Nhuệ, sông Đáy.
Đánh giá tác động của ô nhiễm
môi trường
Tháng
12/2007 đến
10/2008
Tháng
12/2007
đến
10/2008
Nguyễn
Quang Trung,
Đặng Ngọc
Hạnh, và các
cán bộ của
VKHTL
4 Nội dung 3. Nghiên cứu đánh
giá hiện trạng các công trình
cấp, tiêu thoát nước
Tháng
12/2007 đến
tháng
12/2008
Tháng
12/2007
đến tháng
12/2008
Lê Văn Học,
Viện QHTL
5 Nội dung 4. Ứng dụng chương
trình thủy động lực xây dựng
mô hình toán thủy văn, thủy lực
và truyền chất
Tháng
5/2008 đến
tháng
9/2009
Tháng
5/2008 đến
tháng
9/2009
Lê Văn Nghị
và Hoàng Tư
An,
Viện KHTL
6 Nội dung 5.Tính toán khả năng
chịu tải và tự làm sạch của dòng
chảy cho sông Nhuệ, sông Đáy
Tháng
11/2008 đến
tháng
9/2009
Tháng
11/2008
đến tháng
12/2009
Lê Văn Nghị
và các cán bộ
của Viện
KHTL,
VQHTL
7 Nội dung 6. Nghiên cứu đề
xuất các giải pháp công trình để
khơi thông dòng chảy tăng khả
năng chịu tải và tự làm sạch của
các sông thuộc hệ thống lưu vực
sông Nhuệ, sông Đáy
Tháng
8/2008 đến
tháng
8/2009
Tháng
8/2008 đến
tháng
1/2010
Trần Đình
Hợi, Lê Văn
Nghị, Lê Văn
Học, các cán
bộ của Viện
KHTL,
VQHTL
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 10
Thời gian
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
8
Nội dung 7. Nghiên cứu đề
xuất các giải pháp phi công
trình để khơi thông dòng chảy
tăng khả năng chịu tải và tự làm
sạch của các sông thuộc hệ
thống lưu vực sông Nhuệ, sông
Đáy
Tháng
11/2008 đến
tháng
9/2009
Tháng
11/2008
đến tháng
9/2009
Trần Đình
Hợi, Lê Văn
Nghị, Lê Văn
Học các cán
bộ của Viện
KHTL,
VQHTL
9
Nội dung 8. Xây dựng cơ sở dữ
liệu phục vụ công tác quản lý
quy hoạch môi trường kết nối
hệ thống thông tin GIS cho hệ
thống sông Nhuệ và sông Đáy:
Tháng
8/2008 đến
tháng
9/2009
Tháng
8/2008 đến
tháng
1/2010
Viện Khoa
học Thủy lợi
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
2
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1 Báo cáo tổng hợp của
đề tài
Đề cập đầy đủ các nội
dung nghiên cứu của
đề tài, đưa ra được
kết luận, kiến nghị áp
dụng kết quả nghiên
cứu của đề tài
BC tổng hợp đề tài
thể hiện được đầy
đủ các nội dung đề
tài đưa ra, kết luận
và kiến nghị hợp lý
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 11
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
2 Giải pháp công trình
khơi thông dòng chảy
bảo đảm khả năng
chịu tải và tự làm sạch
của các dòng sông
Giải pháp phải cụ thể,
có cở sở khoa học,
khả thi và hiệu quả
(được chứng minh
bằng lý luận, số liệu);
Luận cứ về giải pháp
phải trên cơ sở các
nội dung liên quan ở
mục 17
Đưa ra được các
giải pháp về nguồn
nước, về khơi
thông lòng dẫn,
các công trình đầu
mối và vận hành
các công trình
trong hệ thống
3 Giải pháp phi công
trình để bảo vệ môi
trường của hệ thống
sông
Giải pháp phải cụ thể,
có cở sở khoa học,
khả thi và hiệu quả
Luận cứ về giải pháp
phải trên cơ sở các
nội dung liên quan ở
mục 17
Giải pháp đưa ra rõ
ràng, phù hợp với
thực tiễn của địa
phương và toàn
lưu vực
4 Các phương án quy
hoạch sử dụng hợp lý
tài nguyên nước
Phù hợp với các quy
hoạch chiến lược của
toàn vùng;
Các PA quy hoạch
đưa ra phù hợp với
chiến lược toàn lưu
vực
5 Bộ bản đồ hiện trạng
tài nguyên môi trường
và hệ thống công trình
và các phương án quy
hoạch
- Thể hiện được chi
tiết, đầy đủ, trung
thực về hiện trạng tài
nguyên, môi trường,
các kết quả nghiên
cứu (tỷ lệ từ 1/10.000
cho các tiểu vùng và
1/100.000 cho toàn
lưu vực).
Xây dựng được 6
bộ bản đồ thể hiện
chi tiết về hiện
trạng tài nguyên,
môi tr
ường nước
trên toàn lưu vực
6 Cơ sở dự liệu (CSDL)
hệ thống lưu vực
sông Nhuệ, sông Đáy
CSDL về nguồn
nước; Hệ thống công
trình cấp, tiêu thoát
nước, hệ thống sông
(dạng báo cáo tổng
hợp)
Cơ sở dữ liệu phải đạt
được các yêu cầu sau
đây về mặt khoa học
Thông tin có tính kế
thừa, tổng hợp, cập
nhật;
Thông tin phải đầy đủ
theo n
ội dung đề tài;
Cho phép tính toán,
Sử dụng ngôn ngữ
lập trình Delphi và
Visual Basic để
thành lập một phần
mềm có giao diện
thân thiện, dễ sử
dụng, truy cập
được toàn bộ thông
tin của đề tài. Cho
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 12
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
6.1. CSDL về nguồn
thải, mức độ và
phạm vi ô nhiễm
sông Nhuệ, sông
Đáy (dạng báo
cao tổng hợp);
6.2. Dạng phần mềm
hiển thị nội dung
(6.1 + 6.2)
lọc các thông tin theo
chủ đề;
Phần mềm phải có
giao diện đẹp, dễ sử
dụng và có khả năng
kết nối với các phần
mềm khác
phép tính toán, lọc
thông tin theo chủ
đề.
7 Bộ số liệu mô hình
toán về thủy lực và
truyền chất trên hệ
thống sông.
- Bộ số liệu mô hình
phải được kiểm
chứng và có kết luận
về độ chính xác và có
khả năng ứng dụng
Bộ số liệu về mô
hình thủy lực,
truyền chất có tính
chính xác cao, khả
năng ứng dụng lớn
8 Khả năng chịu tải và
tự làm sạch của các
sông với các phương
án: hệ thống công
trình hiện trạng và cải
tạo hệ thống công
trình cấp tiêu và thoát
nước
Xác định được khả
năng chịu tải và tự
làm sạch của các con
sông;
Thể hiện được khả
năng chịu tải và tự
làm sạch của sông
Nhuệ, sông Đáy,
cho cả hiện tr
ạng,
quy hoạch
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 03 bài báo về các nội
dung nghiên cứu chính
- Thể hiện các
nội dung
nghiên cứu
chính của đề
tài
3 bài báo về
khả năng tự
làm sạch, về
thủy lực mùa
kiệt và quy
hoạch tổng
hợp TN nước
cho lưu vực
Nhuệ - Đáy
- Tạp chí Thủy
lợi - Môi
trường
- Tạp chí NN
và PTNT
- Tạp chí
KHCN Thủy
lợi
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 13
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 1-2 1 12-2009
2
Tiến sỹ
(tham gia đào tạo)
1 1
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
2
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Đề tài có những đóng góp như sau vào lĩnh vực khoa học, công nghệ:
- Bộ cơ sở dữ liệu lưu vực;
- Các giải pháp công trình và phi công trình;
- Bộ số liệu mô hình toán thủy lực và truyền chất;
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cải thi
ện điều kiện môi trường hệ thống lưu
vực sông Đáy, sông Nhuệ; Nâng cao năng lực cấp, tiêu và thoát nước của hệ thống
thủy lợi góp phần phát triển kinh tế xã hội của vùng.
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KC.08.12/06-10 14
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 20/7/2008 Đề tài đã hoàn thành các
công việc theo đúng tiến
độ của đề cương được
duyệt với chất lượng tốt;
Lần 2 13/8/2009 Đề tài đã hoàn thành các
công việc theo đúng tiến
độ của đề cương được
duyệt với chất lượng tốt;
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 20/7/2008 Đề tài đã hoàn thành các
công việc theo đúng tiến
độ của đề cương được
duyệt với chất lượng tốt;
Lần 2 13/8/2009 Đề tài đã hoàn thành các
công việc theo đúng tiến
độ của đề cương được
duyệt với chất lượng tốt;
III Nghiệm thu cơ sở 09/02/2010 Hội đồng nghiệm thu cơ sở
đã đánh giá “Đạt” đối với
đề tài, kiến nghị hoàn
thiện. Đề tài đã hoàn thiện
nội dung theo kiến nghị
của hội đồng.
Chủ nhiệm đề tài
GS. TS. Trần Đình Hợi
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
PGS. TS. Lê Mạnh Hùng
MỤC LỤC
KC.08.12/06-10 15
MỤC LỤC
MỤC LỤC 15
DANH MỤC BẢNG 23
DANH MỤC HÌNH 27
MỞ ĐẦU 29
Chương 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
1.1. Phương pháp khảo sát thực địa 41
1.1.1. Phân vùng khảo sát 41
1.1.1.1. Sông Nhuệ 41
1.1.1.2. Sông Đáy 42
1.1.2. Bố trí điểm đo lưu lượng, điểm lấy mẫu xác định chỉ số gây ô nhiễm
nguồn nước 42
1.1.3. Nội dung đo 43
1.1.3.1. Đo lưu lượng, mực nước 43
1.1.3.2. Xác định các chỉ số môi trường đánh giá ô nhiễm nguồn nước 44
1.2. Phương pháp phân tích mẫu tại hiện trường và phòng thí nghiệm 44
1.2.1. Phân tích mẫu tại hiện trường 44
1.2.2. Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm 45
1.3. Phương pháp mô hình toán sử dụng trong tính toán thủy lực và
truyền chất cho hệ thống 45
1.3.1. Giới thiệu chung 45
1.3.2. Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE 11 46
1.3.2.1. Cơ sở lý thuyết mô hình diễn toán thủy lực (Mô đun thủy lực) 46
1.3.2.2. Cơ sở lý thuyết mô hình chất lượng nước (Mô đun truyền tải
khuếch tán và mô đun sinh thái) 51
1.4. Phương pháp tiếp cận về khả năng chịu tải và tự làm sạch của
dòng chảy 58
1.4.1. Khả năng phục hồi sinh thái 58
1.4.2. Quá trình tự phục hồi của lưu vực sông 58
1.4.3. Các quá trình tự làm sạch của nguồn nước 60
1.4.3.1. Các quá trình vật lý 60
1.4.3.2. Quá trình pha loãng khuếch tán nước thải với nước nguồn 61
1.4.4. Các quá trình sinh hóa trong nguồn nước 62
MỤC LỤC
KC.08.12/06-10 16
1.4.4.1. Các quá trình chính 62
1.4.4.2. Quá trình ôxy hóa sinh hóa chất hữu cơ 63
1.4.4.3. Quá trình hòa tan ôxy trong nước 64
1.4.4.4. Quá trình quang hợp, hấp phụ, hô hấp và lắng cặn 65
1.4.4.5. Quá trình diệt khuẩn 67
1.4.4.6. Sự tách đãi, trôi nổi 67
1.4.5. Tổng quan về khái niệm khả năng chịu tải (Carrying capacity)
của dòng sông 68
1.5. Các phương pháp khác 69
1.5.1. Phương pháp kế thừa 69
1.5.2. Phương pháp chuyên gia 69
Chương 2. NGUỒN NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 70
2.1. Hệ thống sông ngòi 70
2.1.1. Sông Đáy 71
2.1.2. Sông Nhuệ 72
2.1.3. Bốn con sông thoát nước chính của Hà Nội 73
2.1.4. Sông Thanh Hà 73
2.1.5. Sông Tích 73
2.1.6. Sông Hoàng Long 74
2.1.7. Sông Châu 74
2.1.8. Sông Đào Nam Định 74
2.1.9. Sông Ninh Cơ 74
2.2. Đặc trưng dòng chảy 75
2.2.1. Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy hàng tháng trong năm 75
2.2.1.1. Dòng chảy năm 75
2.2.1.2. Biến đổi dòng chảy năm, tháng trong nhiều năm 76
2.2.2. Dòng chảy lũ 76
2.2.2.1. Đặc điểm nước lũ các sông nhánh ở hữu ngạn sông Đáy 77
2.2.2.2. Đặc điểm nước lũ các phân lưu sông Hồng đổ vào sông Đáy 77
2.2.2.3. Đặc điểm nước lũ sông Đáy 78
2.2.3. Dòng chảy kiệt 78
2.2.4. Thủy triều và xâm nhập mặn 79
2.3. Nguồn nước trên lưu vực 80
2.3.1. Nguồn nước mặt 80
2.3.2. Nguồn nước dưới đất 81
MỤC LỤC
KC.08.12/06-10 17
2.4. Hiện trạng công trình thủy lợi 83
2.4.1. Hiện trạng công trình cấp nước đầu mối, tạo nguồn 85
2.4.1.1. Công trình đầu mối 85
2.4.1.2. Hệ thống các công trình nội đồng 88
2.4.1.3. Kênh mương 88
2.4.2. Hiện trạng công trình tiêu 89
2.4.2.1. Hướng và hình thức tiêu 89
2.4.2.2. Công trình đầu mối 89
2.4.2.3. Hệ thống sông trục 90
2.4.3. Hiện trạng hệ thống công trình chống lũ 91
2.4.3.1. Công trình phân chậm lũ 92
2.4.3.2. Hệ thống đê và các công trình dưới đê 92
2.4.3.3. Hệ thống lòng, bãi sông thoát lũ 94
2.5. Quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nước 95
2.5.1. Quy hoạch cấp nước 95
2.5.1.1. Cân bằng nước 95
2.5.1.2. Quy hoạch cấp nước tưới, tạo nguồn cho các ngành kinh tế 98
2.5.1.3. Tạo nguồn cấp nước đô thị, công nghiệp 99
2.5.2. Quy hoạch tiêu nước 101
2.5.2.1. Định hướng tiêu 101
2.5.2.2. Giải pháp tiêu nước sông Nhuệ 101
2.5.2.3. Giải pháp tiêu nước trên toàn lưu vực 105
2.5.3. Quy hoạch phòng chống lũ bão 106
2.5.3.1. Chống lũ nội tại sông Đáy 106
2.5.3.2. Chống lũ khi phân lũ sông Hồng vào sông Đáy 106
2.5.3.3. Các giải pháp phi công trình 108
2.5.4. Kết luận 108
2.5.4.1. Về tưới, tạo nguồn cấp nước cho các ngành kinh tế khác 108
2.5.4.2. Về tiêu thoát nước 108
2.5.4.3. Về phòng chống lũ bão 109
2.5.5. Kiến nghị 109
2.6. Hạn khí tượng thủy văn và hạn kinh tế - xã hội 109
2.6.1. Hạn khí tượng thủy văn 109
2.6.1.1. Khái quát đặc điểm khí tượng - thủy văn trên lưu vực 110
MỤC LỤC
KC.08.12/06-10 18
2.6.1.2. Các yếu tố khí tượng - thủy văn gây hạn 113
2.6.2. Hạn kinh tế - xã hội 119
Chương 3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 122
3.1. Các nguồn phát thải vào lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy 122
3.1.1. Nước thải sinh hoạt 122
3.1.2. Nước thải công nghiệp 122
3.1.3. Nước thải y tế 123
3.1.4. Nước thải các làng nghề 123
3.1.5. Chất thải rắn 124
3.2. Hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ và sông Đáy 124
3.2.1. Kết quả khảo sát, diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ -
sông Đáy 124
3.2.1.1. Diễn biến chất lượng nước tại sông Nhuệ 125
3.2.1.2. Diễn biến chất lượng nước tại sông Đáy 127
3.2.1.3. Chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy do các yếu tố khác (P, S ) 129
3.3. Tính toán, dự báo cường độ phát thải vào sông Nhuệ, sông Đáy
theo các kịch bản phát triển 130
3.3.1. Cơ sở tính toán cường độ nguồn gây ô nhiễm xả thải vào
sông Đáy 130
3.3.2. Tính toán tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ theo chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội trong vùng đến năm 2020 131
3.3.2.1. Năm 2008 131
3.3.2.2. Năm 2015 132
3.3.2.3. Năm 2020 132
3.3.3. Dự báo diễn biến môi trường sông Nhuệ theo các kịch bản
phát triển 133
3.3.3.1. Kịch bản 1 133
3.3.3.2. Kịch bản 2 135
3.3.4. Tính toán tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy theo chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội trong vùng đến năm 2020 137
3.3.4.1. Năm 2008 137
3.3.4.2. Năm 2015 137
3.3.4.3. Năm 2020 138
3.3.5. Dự báo diễn biến môi trường sông Đáy theo các kịch bản
phát triển 139
MỤC LỤC
KC.08.12/06-10 19
3.3.5.1. Kịch bản 1 139
3.3.5.2. Kịch bản 2 141
3.4. Kết luận 143
Chương 4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ
TRUYỀN CHẤT 144
4.1. Xây dựng mô hình toán thủy lực cho hệ thống 144
4.1.1. Phạm vi và mạng sông mô phỏng dòng chảy 144
4.1.2. Mặt cắt sông 145
4.1.3. Các công trình trên hệ thống 147
4.1.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực dòng chảy kiệt 152
4.1.4.1. Điều kiện biên 152
4.1.4.2. Hiệu chỉnh mô hình 154
4.1.4.3. Kiểm định mô hình 157
4.2. Áp dụng mô hình MIKE 11 tính toán chất lượng nước hệ thống sông 160
4.2.1. Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính toán chất lượng nước
lưu vực sông 160
4.2.1.1. Mục tiêu 160
4.2.1.2. Các bước ứng dụng 160
4.2.1.3. Hiệu chỉnh mô hình 161
4.2.2. Các cấp độ của mô hình 161
4.2.3. Thiết lập mô đun chất lượng nước 162
4.2.3.1. Thiết lập các cấp độ cho mô đun chất lượng nước 162
4.2.3.2. Xử lý số liệu chất lượng nước 164
4.2.3.3. Mô phỏng hiện trạng 165
4.2.3.4. Thiết lập các thông số cho AD 168
4.2.3.5. Thiết lập các thông số cho Ecolab 168
Chương 5. KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ TỰ LÀM SẠCH 173
5.1. Nghiên cứu, đề xuất phương pháp tính toán khả năng chịu tải và
tự làm sạch của dòng chảy 173
5.1.1. Phương pháp luận đánh giá khả năng tự làm sạch và sức chịu tải
của dòng sông 173
5.1.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng 173
5.1.1.2. Đặc điểm của nguồn thải 176
5.1.1.3. Các yếu tố về thời tiết, khí tượng 177
5.1.1.4. Tiêu chuẩn xả thải và cấp phép xả thải 177
MỤC LỤC
KC.08.12/06-10 20
5.1.2. Thành lập công thức tính toán sức chịu tải của hệ thống sông 177
5.1.2.1. Theo bảo toàn khối lượng 177
5.1.2.2. Phương pháp xem xét các quá trình biến đổi của chất ô nhiễm
trong dòng nước 178
5.1.3. Sử dụng mô hình toán chất lượng nước để tính toán sức chịu tải
của hệ thống sông 182
5.2. Tính toán khả năng chịu tải cho hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy 182
5.2.1. Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Nhuệ Đáy theo
phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 75% 183
5.2.1.1. Tính toán khả năng chịu tải của sông Nhuệ theo phương án
lòng dẫn, công trình hiện trạng với tần suất 75% 183
5.2.1.2. Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Đáy theo
phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 75% 186
5.2.2. Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
theo phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 85% 189
5.2.2.1. Tính toán thành phần L
phi
(K
i
C
tc
V
i
) của sông Nhuệ 189
5.2.2.2. Tính toán thành phần L
tti
(C
tc
V
qi
) của sông Nhuệ 190
5.2.2.3. Tổng sức chịu tải của sông Nhuệ 191
5.2.2.4. Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Đáy theo
phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 85% 192
5.2.3. Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy theo
phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 75%, 85%
bằng mô hình MIKE11 192
5.3. Đề xuất và kết luận 195
5.3.1. Nhận xét 195
5.3.2. Kết luận 195
5.4. Kết quả đạt được 196
Chương 6. GIẢI PHÁP, CÔNG TRÌNH KHƠI THÔNG DÒNG CHẢY
NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 197
6.1. Các phương án quy hoạch, sử dụng hợp lý tài nguyên nước 197
6.1.1. Quá trình phát triển tài nguyên nước trên hệ thống 197
6.1.2. Hạ tầng cơ sở thủy lợi hiện có và nhiệm vụ 198
6.1.3. Sự phát triển các ngành kinh tế - xã hội và dân sinh, yêu cầu với
tài nguyên nước cần đáp ứng 199
6.1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ cho phát triển tài nguyên nước 199
6.1.4.1. Mục tiêu 199
MỤC LỤC
KC.08.12/06-10 21
6.1.4.2. Nhiệm vụ chủ yếu 199
6.1.5. Phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển tài nguyên nước 200
6.1.5.1. Phương án phục vụ các nhiệm vụ 200
6.1.5.2. Giải pháp bảo vệ môi trường sông Nhuệ - sông Đáy 204
6.1.6. Kết luận 204
6.2. Giải pháp công trình tạo nguồn và khơi thông dòng chảy 205
6.2.1. Hiện trạng dòng chảy và khả năng cấp nước của hệ thống 205
6.2.2. Giải pháp công trình cho giai đoạn 2010 - 2015 (PA1) 209
6.2.2.1. Nạo vét sông Nhuệ (PA1-A) 209
6.2.2.2. Vận hành Cẩm Đình và Tắc Giang (PA1-B) 212
6.2.3. Giải pháp công trình cho giai đoạn 2016 - 2020 (PA2) 215
6.2.3.1. Xây dựng công trình tạo nguồn cho sông Nhuệ và sông Tích
(PA2-A) 215
6.2.3.2. Giải pháp cho hệ thống Cẩm Đình - Hiệp Thuận (PA2-B) 220
6.2.4. Kết luận 220
6.3. Giải pháp phi công trình 221
6.3.1. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức,
phương pháp luận và trách nhiệm 222
6.3.1.1. Tuyên truyền pháp luật, cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường 222
6.3.1.2. Tuyên truyền quan điểm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ
môi trường 223
6.3.1.3. Đừng biến sông Nhuệ thành kênh xả nước thải và thành ao tù
vào mùa khô hạn 223
6.3.1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và đất sông Nhuệ,
sông Đáy là do các nguồn xả nước thải các chất gây ô nhiễm
trực tiếp 224
5.3.1.5. Tầm nhìn bắt buộc đối với sông Nhuệ - sông Đáy 224
6.3.1.6. Nguồn nước cho môi trường và nông nghiệp của lưu vực
sông Nhuệ 226
6.3.1.7. Nếu không có giải pháp kịp thời, sông Hồng vẫn có nguy cơ
ô nhiễm 227
6.3.1.8. Nước mặt làm ô nhiễm nước ngầm 227
6.3.2. Gắn kết chặt chẽ, lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi trường 227
6.3.3. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước 228
MỤC LỤC
KC.08.12/06-10 22
6.3.3.1. Ủy ban bảo vệ môi trường sông Nhuệ, sông Đáy đã được
thành lập 228
6.3.3.2. Nghiêm chỉnh thực hiện các cơ chế, chính sách, pháp luật
về bảo vệ môi trường 229
6.3.3.3. Tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ sở gây ô nhiễm 229
6.3.3.4. Xử lý các cơ sở gây ô nhiễm theo Quyết định 64/2003QĐ-TTg 229
6.3.3.5. Tiến hành di dời các cơ sở gây ô nhiễm nặng ra khỏi khu
dân cư 230
6.3.3.6. Siết chặt việc cấp phép xả thải 230
6.3.3.7. Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các cơ quan bảo vệ
môi trường 230
6.3.4. Tăng cường và đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa
bảo vệ môi trường 230
6.3.5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ mới 230
6.3.6. Đẩy mạnh hợp tác Quốc tế 231
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 232
1. Kết quả đạt được 232
1.1. Đánh giá hiện trạng 232
1.2. Ứng dụng mô hình toán 233
1.3. Khả năng chịu tải 234
1.4. Giải pháp, công trình khơi thông dòng chảy 235
2. Một số vấn đề tồn tại 236
3. Kiến nghị 237
3.1. Kiến nghị chung 237
3.2. Kiến nghị cụ thể 237
3.2.1. Nghiên cứu khoa học, công nghệ liên quan đến lưu vực 237
3.2.2. Nghiên cứu khoa học liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài 238
TÀI LIỆU THAM KHẢO 239
Tiếng Việt 239
Tiếng Anh 243
PHỤ LỤC 244
PL1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC 244
PL2. VỊ TRÍ VÀ MẶT BẰNG ĐIỂM QUAN TRẮC 253
DANH MỤC BẢNG
KC.08.12/06-10 23
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các điểm quan trắc trên hệ thống sông Nhuệ và sông Đáy 42
Bảng 1.2. Hệ số k
2
theo đặc điểm nguồn nước 65
Bảng 2.1. Đặc trưng dòng chảy năm tại một số vị trí 75
Bảng 2.2. Tần suất dòng chảy năm (năm thủy văn) tại một số trạm thủy văn 76
Bảng 2.3. Khả năng các tháng xảy ra lũ lớn nhất (%) 76
Bảng 2.4. Thông số các tầng chứa nước có triển vọng 82
Bảng 2.5. Trữ lượng tĩnh tự nhiên của các tầng chứa nước 83
Bảng 2.6. Trữ lượng động tự nhiên của các tầng chứa nước khe nứt 83
Bảng 2.7. Trữ lượng động tự nhiên của các tầng chứa nước Holocen
và Pleistocen 83
Bảng 2.8. Thông số các công trình đầu mối trên hệ thống 86
Bảng 2.9. Tổng hợp hiện trạng tưới 88
Bảng 2.10. Tổng hợp hiện trạng tiêu 90
Bảng 2.11. Hiện trạng các tuyến đê chính 92
Bảng 2.12. Cơ cấu sử dụng nước 95
Bảng 2.13. Cân bằng nước sơ bộ lưu vực sông Tích - Thanh Hà - Hoàng Long 96
Bảng 2.14. Các thông số thiết kế các cống tiếp nguồn 98
Bảng 2.15. Số lượng các công trình nâng cấp xây mới 99
Bảng 2.16. Số công trình tiêu cần nâng cấp, xây mới 106
Bảng 2.17. Bốc hơi trung bình tháng nhiều năm (X - mm) 115
Bảng 2.18. Biên độ triều trung bình, lớn nhất về mùa kiệt (m) 116
Bảng 2.19. Đặc trưng độ mặn thực đo từ XII/2006 - V/2007 (‰) 116
Bảng 3.1. Chất thải rắn trong lưu vực 124
Bảng 3.2. Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2008 131
Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2015 132
Bảng 3.4. Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2020 133
Bảng 3.5. Dự báo tốc độ tăng GDP các tỉnh lưu vực sông Nhuệ 134
Bảng 3.6. Dự báo về GDP và lượng phát thải trên sông Nhuệ 134
Bảng 3.7. Dự báo về GDP công nghiệp và lượng phát thải trên sông Nhuệ 134
Bảng 3.8. Dự báo về GDP đô thị, nông nghiệp, dịch vụ và lượng phát thải
trên sông Nhuệ 135
Bảng 3.9. Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (ngành CN) 136
DANH MỤC BẢNG
KC.08.12/06-10 24
Bảng 3.10. Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (ngành CN) 136
Bảng 3.11. Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (SH, DV, NN) 136
Bảng 3.12. Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (SH, DV, NN) 136
Bảng 3.13. Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2008 137
Bảng 3.14. Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2015 138
Bảng 3.15. Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2020 139
Bảng 3.16. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP theo các giai đoạn 139
Bảng 3.17. Dự báo về GDP và tổng lượng phát thải trên sông Đáy 140
Bảng 3.18. Dự báo về GDP công nghiệp và lượng phát thải trên sông Đáy 140
Bảng 3.19. Dự báo về GDP đô thị, nông nghiệp, dịch vụ và lượng phát thải
trên sông Đáy 141
Bảng 3.20. Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (ngành CN) 142
Bảng 3.21. Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (ngành CN) 142
Bảng 3.22. Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (SH, DV, NN) 142
Bảng 3.23. Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (SH, DV, NN) 142
Bảng 4.1. Tổng hợp mạng sông được mô phỏng 145
Bảng 4.2. Mặt cắt các sông đưa vào mô hình 146
Bảng 4.3. Các công trình trên hệ thống 148
Bảng 4.4. Các trạm bơm tưới được setup vào mô hình 150
Bảng 4.5. Biên đặt vào mô hình kiệt 152
Bảng 4.6. Hệ số Nash - Sutcliffe và sai số của việc hiệu chỉnh mô hình 157
Bảng 4.7. Hệ số Nash - Sutcliffe và sai số của việc kiểm định mô hình 160
Bảng 4.8. Vị trí các biên trong mô hình 165
Bảng 5.1. Giá trị giới hạn một số thông số chất lượng nước mặt theo
QCVN 08: 2008/BTNMT 173
Bảng 5.2. Tính toán khả năng tự làm sạch K
i
C
tc
V
i
của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 75% 183
Bảng 5.3. Tính toán khả năng tự làm sạch CtcVri của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 75% 184
Bảng 5.4. Sức chịu tải, khả năng tiếp nhận BOD
5
của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 75% 186
Bảng 5.5. Tính toán khả năng tự làm sạch L
phi
của nguồn nước sông Đáy
cho phương án hiện trạng P = 75% 187
Bảng 5.6. Sức chịu tải, khả năng tiếp nhận BOD
5
của nguồn nước sông Đáy
cho phương án hiện trạng P = 75% 188
DANH MỤC BẢNG
KC.08.12/06-10 25
Bảng 5.7. Tính toán khả năng tự làm sạch K
i
C
tc
V
i
của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 85% 189
Bảng 5.8. Tính toán khả năng tự làm sạch C
tc
V
qi
của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 85% 190
Bảng 5.9. Sức chịu tải, khả năng tiếp nhận BOD
5
của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 85% 191
Bảng 5.10. Sức chịu tải, khả năng tiếp nhận BOD
5
của nguồn nước sông Đáy
cho phương án hiện trạng P = 85% 192
Bảng 5.11. Nồng độ DO, BOD
5
tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ -
sông Đáy mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án
địa hình hiện trạng 193
Bảng 5.12. Sức chịu tải của nguồn nước hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
tính toán bằng mô hình MIKE11 cho phương án hiện trạng
P = 75%, 85% 194
Bảng 6.1. Bảng tổng hợp công trình thủy lợi cho tưới tiêu và chống lũ 198
Bảng 6.2. Quy mô các trạm bơm đang được xây dựng 202
Bảng 6.3. Lưu lượng lấy vào cống Liên Mạc trong những tháng kiệt 3 năm
gần đây 206
Bảng 6.4. Mực nước và lưu lượng tại một số điểm trong tháng 01/2008 207
Bảng 6.5. Mực nước và lưu lượng tại một số điểm với địa hình hiện trạng 207
Bảng 6.6. Nồng độ DO, BOD
5
tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ -
sông Đáy mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án địa hình
hiện trạng 208
Bảng 6.7. Nhu cầu dùng nước đến năm 2015 theo các kịch bản 209
Bảng 6.8. Phương án nạo vét sông Nhuệ 210
Bảng 6.9. Kết quả tính toán thủy lực phương án nạo vét sông Nhuệ 210
Bảng 6.10. Nồng độ BOD
5
tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ -
sông Đáy mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án
nạo vét sông Nhuệ 211
Bảng 6.11. Sức chịu tải của nguồn nước hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
tính toán bằng mô hình MIKE11 cho phương án nạo vét
sông Nhuệ với P = 75%, 85% 212
Bảng 6.12. Kết quả tính toán thủy lực phương án vận hành Cẩm Đình,
Tắc Giang 213
Bảng 6.13. Nồng độ BOD
5
tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án vận hành
Cẩm Đình, Tắc Giang 214