Tải bản đầy đủ (.pdf) (458 trang)

Nghiên cứu đánh giá khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích ven bờ biển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.77 MB, 458 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN BIỂN



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC CHẤT
GÂY Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH
VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM
Mã số KC.09.21/06-10



Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển
Chủ nhiệm đề tài: TS. Đào Mạnh Tiến







8467


Hà Nội – 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN BIỂN


CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC CHẤT
GÂY Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH
VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM
Mã số KC.09.21/06-10


Chủ nhiệm đề tài Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)

TS. Đào Mạnh Tiến

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)






GS. TS. Lê Đức Tố



Hà Nội – 2010
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Đề tài KC.09.21/06-10 đã tập hợp nhiều cơ quan khoa học và cán bộ khoa học
thực hiện.

STT
HỌ VÀ TÊN HỌC
HÀM,
HỌC VỊ
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
1.
Đào Mạnh Tiến Tiến sỹ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
2.
Nguyễn Thị Vân Anh Cử nhân Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
3.
Văn Trọng Bộ Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
4.
Cao Thị Minh Châu Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
5.
Lê Văn Đức Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
6.
Lê Thị Hà Thạc sỹ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
7.
Nguyễn Thanh Hải Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản

biển
8.
Bùi Quang Hạt Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
9.
Nguyễn Minh Hiệp Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
10.
Trần Như Hoa Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
11.
Lê Văn Học Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
12.
Lý Việt Hùng Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
13.
Trịnh Thanh Minh Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
14.
Phạm Thị Nga Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
15.
Phan Nghĩa Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
16.
Nguyễn Huy Phương Thạc sỹ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
17.
Lê Anh Thắng Thạc sỹ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản

biển
18.
Hoàng Trần Thanh Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
19.
Trịnh Nguyên Tính Thạc sỹ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
20.
Lê Tơn Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
21.
Vũ Tất Tuân Thạc sỹ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
22.
Đào Triệu Túc Thạc sỹ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
23.
Đào Bùi Zin Kỹ sư Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển
24.
Nguyễn Thế Tưởng Tiến sỹ Trung tâm khí tượng thủy văn biển
25.
Nguyễn Thị Thanh
Huyền
Thạc sỹ Viện Tài nguyên Môi trường và Phát
triển bền vững
26.
Triệu Tuấn Phong Kỹ sư Viện Tài nguyên Môi trường và Phát
triển bền vững
27.

Nguyễn Chí Sỹ Kỹ sư Viện Tài nguyên Môi trường và Phát
triển bền vững
28.
Nguyễn Thị Lý Kỹ sư Viện tài nguyên môi trường và Phát
triển bền vững
29.
Nguyễn Thị Huệ Kỹ sư Viện tài nguyên môi trường và Phát
triển bền vững
30.
Tô Mạnh Tùng Kỹ sư Viện tài nguyên môi trường và Phát
triển bền vững
31.
Vũ Thị Thu Hiền Kỹ sư Viện tài nguyên môi trường và Phát
triển bền vững
32.
Vũ Trung Tạng GS. TS Hội Địa chất biển Việt Nam
33.
Nguyễn Huy Yết Tiến sỹ Hội Địa chất biển Việt Nam
34.
Trần Quang Tiến Tiến sỹ Hội Địa chất biển Việt Nam
35.
Nguyễn Thị Hòa Thạc sỹ Hội Địa chất biển Việt Nam
36.
Phạm Hoàng Dưỡng Kỹ sư Hội Địa chất biển Việt Nam
37.
Lê Ngọc Phan Kỹ sư Hội Địa chất biển Việt Nam
38.
Hoàng Văn Thức Tiến sỹ Hội Địa chất biển Việt Nam
39.
Đinh Xuân Thành Thạc sỹ Hội Địa chất biển Việt Nam

40.
Nguyễn Thùy Dương Tiến sỹ Đại học Khoa học tự nhiên
41.
Nguyễn Minh Ngọc Tiến sỹ Đại học Khoa học tự nhiên
42.
Trần Đăng Quy Thạc sỹ Đại học Khoa học tự nhiên
43.
Đặng Mai PGS.TS Đại học khoa học tự nhiên
44.
Phạm Văn Thanh Tiến sỹ Hội Địa hóa Việt Nam
45.
Nguyễn Văn Tín Tiến sỹ Hội Địa hóa Việt Nam
46.
Nguyễn Thị Nhung Thạc sỹ Hội Địa hóa Việt Nam
47.
Phạm Hùng Thanh Thạc sỹ Hội Địa hóa Việt Nam
48.
Võ Thịnh Tiến sỹ Viện Địa lý
49. Trương Quang Bốn Tiến sỹ Hội Địa chất biển Việt Nam
50.
Đoàn Ngọc Huyền Thạc sỹ Viện Khoa học Địa chất và Khoáng
sản
51.
Đỗ Công Thung PGS.TS Viện tài nguyên môi trường và Phát
triển bền vững
52.
Nguyễn Thị Lợi Thạc sỹ Trung tâm Quan trắc Hải quân


1

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 9
DANH MỤC HÌNH 14
MỞ ĐẦU 21
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
I.1. Tình hình nghiên cứu 24
I.1.1. Tình hình ngoài nước 24
I.1.2. Tình hình Việt Nam 29
I.1.2.1. Giai đoạn trước năm 1954 29
I.1.2.2. Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975 29
I.1.2.3. Giai
đoạn từ 1975 đến nay 30
I.2. Nội dung nghiên cứu 36
I.2.1. Nội dung I. 36
I.2.2. Nội dung II. 36
I.2.3. Nội dung III 37
I.2.4. Nội dung IV 38
I.3. Phương pháp tiếp cận và hệ phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 38
I.3.1. Phương pháp tiếp cận 38
I.3.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 39
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐI
ỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 49
VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM 49
II.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 49
II.1.2. Đặc điểm độ sâu 54
II.1.3. Đặc điểm thuỷ động lực 59
II.1.4. Độ muối 71
II.1.5. Nhiệt độ nước biển 71

II.1.6. Đặc điểm địa chất và khoáng sản 72
II.1.6.1. Địa tầng 72
II.1.6.2. Magma 79
II.1.6.3. Kiến tạo 81
II.1.6.4. Tài nguyên khoáng sản 81

2
II.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 83
II.2.1. Đặc điểm phân bố dân cư 83
II.2.2. Đặc điểm hệ thống giao thông vận tải 84
II.2.3. Đặc điểm nông nghiệp 85
II.2.4. Hoạt động lâm nghiệp 87
II.2.5. Đặc điểm hoạt động ngư nghiệp 88
II.2.6. Hoạt động công nghiệp 91
II.2.7. Hoạt động du lịch 94
II.2.8. Phát triển an ninh quốc phòng 96
II.2.9. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 96
CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT, ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG
VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM 97
III.1. Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng ven bờ biển Việt Nam (0-20m nước) 97
III.1.1. Khu vực I: Móng Cái – Sơn Trà 97
III.1.2. Khu vực II: Sơn Trà – Cà Ná 103
III.1.3. Khu vực III: Cà Ná – Cà Mau 109
III.1.4. Khu vực IV: Cà Mau – Hà Tiên 116
III.1.5.Quy luật phân bố trầm tích ven bờ biển Việt Nam 119
III.2. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển 120
III.2.1. Môi trường địa hóa nước biển 121
III.2.1.1. Khu vực I: Móng Cái – Sơn Trà 121
III.2.1.2. Khu vực II: Sơn Trà – Cà Ná 121
III.2.1.3. Khu vực III: Cà Ná – Cà Mau 122

III.2.1.4. Khu vực Cà Mau – Hà Tiên 122
III.2.2. Phân bố các anion và các nguyên tố trong nước biển 122
III.2.2.1. Phân bố các anion, Bo, Brom, Iod, Magie trong nước biển 123
III.2.2.2. Kim loại nặng, nguy cơ ô nhiễm và ô nhiễm môi trường các nguyên tố

trong nước biển 133
III.3. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích 152
III.3.1. Môi trường địa hóa trầm tích 153
III.3.2. Phân bố các anion và các nguyên tố trong trầm tích 154
III.3.2.1. Phân bố các anion, Bo, Brom, Iod, Magie trong trầm tích 154

3
III.3.2.2. Kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ độc hại, khó phân hủy trong môi
trường trầm tích, ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm trong trầm tích. 165
III.4. Đặc điểm địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường phóng xạ vùng biển ven bờ
Việt Nam 187
III.4.1. Đặc điểm địa hoá môi trường Thôri 188
III.4.2. Đặc điểm môi trường phóng xạ Urani 193
III.4.3. Đặc điểm môi trường phóng xạ Kali 196
III.4.4. Đặc điểm liều tương đương bức xạ gamma 199
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ QUAN TRẮC, XÂY DỰNG MÔ HÌNH LAN TRUYỀN Ô
NHIỄM, CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG/ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
(QA/QC) TRONG QUAN TRẮC TẠI 5 VÙNG TRỌNG ĐIỂM 203
IV.1. Kết quả quan trắc 203
IV.1.1. Kết quả khí tượng thuỷ văn 203
IV.1.2. Kết quả đánh giá chất lượng nước 205
IV.2. Kết quả áp dụng mô hình đánh giá mức độ lan truyền ô nhiễm 5 vùng trọng
điểm 216
IV.2.1. Đặc điểm thủy động lực các vùng trọng điểm 217
a. Vùng biển vịnh Hạ Long 217

b. Vùng biển cửa Ba Lạt 217
c. Vùng biển vịnh Đà Nẵng 218
d. Vùng biển cửa Bảy Háp 219
e. Vùng biển vịnh Rạch Giá 219
IV.2.2. Đặc điểm thạch động lực các vùng trọng điểm 220
a. Vùng biển vịnh Hạ Long 220
b. Vùng biển cửa Ba Lạt 220
c. Vùng biển vịnh Đà Nẵng 221
e. Vùng biển cửa Bảy Háp 221
IV.2.3. Mức độ lan truyền chất ô nhiễm trong 5 vùng trọng điểm 222
IV.2.3.1. Phân vùng theo mức độ lan truyền ô nhiễm kim loại nặng trong 5 vùng
trọng điểm 222
IV.2.3.2. Phân vùng theo mức độ lan truyền ô nhiễm các chất hữu cơ 225
a. Khu vực vịnh Hạ Long 225
b. Khu vực cửa Ba Lạt 226

4
c. Khu vực vịnh Đà Nẵng 226
d. Khu vực cửa Bảy Háp 227
e. Khu vực vịnh Rạch Giá 227
IV.2.3.3. Phân vùng theo mức độ lan truyền ô nhiễm các chất dinh dưỡng 228
IV.2.3.4. Xây dựng các bản đồ hiện trạng và dự báo xu thế đến năm 2015, 2020;
cảnh báo lan truyền ô nhiễm khi xảy ra sự cố 230
IV.2.3.5. Xây dựng các bản đồ hiện trạng và dự báo xu thế đến năm 2015, 2020
theo kịch b
ản phát triển kinh tế xã hội 231
IV.3. Công tác đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng QA/QC. 233
IV.3.1. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong lập chương trình và kế
hoạch đi lấy mẫu và phân tích tại hiện trường 233
IV.3.2. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong công tác chuẩn bị . 234

IV.3.3. Đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng trong lấy mẫu, b
ảo quản mẫu
tại hiện trường 235
IV.3. 4. Kết quả áp dụng chương trình QA/QC trong quan trắc và phân tích môi
trường tại các vùng biển. 236
IV.3.4.1. Đánh giá tổng quan về kết quả nghiên cứu QA/QC tại 5 vùng trọng điểm
236
IV.3.4.2. QA/ QC trong phân tích mẫu 238
CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG VÀ
KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC CHẤT Ô NHI
ỄM TRONG MÔI TRƯỜNG TRẦM
TÍCH CỦA NĂM VÙNG TRỌNG ĐIỂM 249
V. 1. Vùng biển vịnh Hạ Long 249
V.1.1. Đặc điểm độ sâu (hình 5.1) 249
V.1.2. Đặc điểm thủy động lực (hình 5.4) 249
V.1.3. Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.5) 250
V.1.4. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển (hình 5.6)254
V.1.5. Đặc điểm địa hóa môi trườ
ng và ô nhiễm môi trường trầm tích biển (hình 5.8) 255
V.1.6. Đặc điểm địa hóa môi trường phóng xạ (hình 5.10) 258
V.1.6.1. Đặc điểm địa hoá môi trường Thôri 258
V.1.6.2. Đặc điểm môi trường phóng xạ Urani 259
V.1.6.3. Đặc điểm môi trường phóng xạ Kali 259
V.1.6.4. Đặc điểm liều tương đương bức xạ gamma 259

5
V.1.7. Đặc điểm phân bố kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ và ô nhiễm môi trường
sinh vật đáy 259
V.1.8. Khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích vùng biển
vịnh Hạ Long (hình 5.18) 264

V. 2. Vùng biển cửa Ba Lạt 265
V.2.1. Đặc điểm độ sâu (hình 5.19) 265
V.2.2. Đặc điểm thủy động lực (hình 5.22) 266
V.2.3. Đặc
điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.23) 267
V.2.4. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển (hình 5.24)
268
V.2.5. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích (hình 5.26)271
V.2.6. Đặc điểm môi trường phóng xạ (hình 5.28) 273
V.2.6.1. Đặc điểm môi trường phóng xạ Thori 273
V.2.6.2. Đặc điểm môi trường phóng xạ Urani 273
V.2.6.3. Đặc điểm môi tr
ường phóng xạ Kali 274
V.2.6.4. Đặc điểm liều tương đương bức xạ gamma 274
V.2.7. Đặc điểm phân bố kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ và ô nhiễm môi trường
sinh vật đáy 274
V.2.8. Khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích 278
V.3. Vùng biển vịnh Đà Nẵng 279
V.3.1. Đặc điểm độ sâu (hình 5.37) 279
V.3.2. Đặc
điểm thủy động lực (hình 5.41) 279
V.3.3. Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.42) 280
V.3.4. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển (hình 5.43)
281
V.3.5. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích (hình 5.45)285
V.3.6. Đặc điểm môi trường phóng xạ (hình 5.47) 288
IV.3.6.1. Đặc điểm môi trường phóng xạ Thori 288
V.3.6.2. Đặc đi
ểm môi trường phóng xạ Urani 288
V.3.6.3. Đặc điểm môi trường phóng xạ Kali 288

V.3.6.4. Đặc điểm liều tương đương bức xạ gamma 288
V.3.7. Đặc điểm phân bố kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ và ô nhiễm môi trường
sinh vật đáy (hình 5.54) 289

6
V.3.8. Khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích 293
V.4. Vùng biển cửa Bảy Háp 293
V.4.1. Đặc điểm độ sâu (hình 5.56) 293
V.4.2. Đặc điểm thủy động lực (hình 5.59) 294
V.4.3. Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.60) 295
V.4.4. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển (hình 5.61)
296
V.4.5. Đặc điểm
địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích biển (hình 5.63)
298
V.4.6. Đặc điểm môi trường phóng xạ (hình 5.65) 301
V.4.6.1. Đặc điểm môi trường phóng xạ Thori 301
V.4.6.2. Đặc điểm môi trường phóng xạ Urani 301
V.4.6.3. Đặc điểm môi trường phóng xạ Kali 301
V.4.6.4. Đặc điểm liều tương đương bức xạ gamma 302
V.4.7. Đặc điểm phân bố kim loại nặ
ng, các hợp chất hữu cơ và ô nhiễm môi trường
sinh vật đáy (hình 5.72) 302
V.4.8. Khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích 305
V.5. Vùng biển vịnh Rạch Giá 306
V.5.1. Đặc điểm độ sâu (hình 5.74) 306
V.5.2. Đặc điểm thủy động lực (hình 5.78) 306
307
V.5.3. Đặc điểm trầm tích tầng mặt (hình 5.79) 308
V.5.4. Đặc đ

iểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển (hình 5.80)
309
V.5.5. Đặc điểm địa hóa môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích biển (hình 5.82)
311
V.5.6. Đặc điểm môi trường phóng xạ (hình 5.84) 314
V.5.6.1. Đặc điểm môi trường phóng xạ Thori 314
V.5.6.2. Đặc điểm môi trường phóng xạ Urani 314
V.5.6.3. Đặc điểm môi trường phóng xạ Kali 315
V.5.6.4.
Đặc điểm liều tương đương bức xạ gamma 315
V.5.7. Đặc điểm phân bố kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ và ô nhiễm môi trường
sinh vật đáy (hình 5.91) 315

7
V.5.8. Khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích (hình 5.92) 319
CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN TRẦM TÍCH BIỂN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CÁC VÙNG TRỌNG ĐIỂM: VỊNH HẠ
LONG, VỊNH ĐÀ NẴNG, VỊNH RẠCH GIÁ, CỬA BA LẠT VÀ CỬA BẢY HÁP
321
VI.1. Khái niệm, quan điểm và nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường 321

VI.1.1. Khái niệm về sử dụng hợp lý 321
VI.1.2. Quan điểm sử dụng hợp lý 322
VI.1.3. Nguyên tắc sử dụng hợp lý 322
VI.2. Cơ sở pháp lý, khoa học cho việc sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi
trường 323
VI.2.1. Cơ sở pháp lý 323
VI.2.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn 323
VI.3. Định hướng sử d

ụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, 324
VI.3.1. Phát triển du lịch 324
VI.3.2. Phát triển nuôi trồng thủy sản 324
VI.3.3. Khai thác cát, vật liệu xây dựng 324
VI.3.4. Khai thác sa khoáng 324
VI.3.5. Khai thác các hợp chất và công dụng khác của trầm tích biển bằng các công
nghệ cao 325
VI.3.6. Bảo tồn và bảo vệ tài nguyên 325
VI.4. Các giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường trầm tích biển 325
VI.4.1. Đánh giá tác độ
ng của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các hoạt
động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích 325
VI.4.2. Các giải pháp 326
VI.4.2.1. Các giải pháp khoa học kỹ thuật 326
VI.4.2.2. Các giải pháp luật pháp 326
VI.4.2.3. Các giải pháp chính sách 326
VI.4.2.4. Các giải pháp quy hoạch 327
VI.4.2.5. Giải pháp quản lý 327
VI.5. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích biể
n
các vùng trọng điểm 327

8
VI.5.1. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích biển các
vịnh Hạ Long. 327
VI.5.1.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các
hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích vịnh Hạ Long 327
VI.5.1.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long 328
VI.5.2. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầ
m tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích biển các

vịnh Đà Nẵng. 330
VI.5.2.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các
hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích vịnh Đà Nẵng 330
VI.5.2.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Đà Nẵng 332
VI.5.3. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ
môi trường trầm tích biển các
vịnh Rạch Giá 334
VI.5.3.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các
hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích vịnh Rạch Giá 334
VI.5.3.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Rạch Giá 334
VI.5.4. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích
biển vùng cửa sông Ba Lạt. 335
VI.5.4.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các
hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích biển vùng cửa sông Ba Lạt 335
VI.5.4.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển cửa sông Ba Lạt
335
VI.5.5. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích biển
vùng cửa sông Bảy Háp 337
VI.5.5.1. Đánh giá tác
động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các
hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích biển vùng cửa sông Bảy Háp 337
VI.5.5.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vùng cửa sông
Bảy Háp 337
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 340


9

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nguồn phát thải các kim loại nặng vào nước biển và trầm tích đáy 27

Bảng 1.2. Hàm lượng trung bình của các nguyên tố trong nước biển thế giới và giới
hạn cho phép của chúng so với Quy chuẩn môi trường Việt Nam 2008/08-10 40

Bảng 1.3: So sánh tồn lưu KLN theo tiêu chuẩn Việt Nam và các nơi khác (mg/kg) 40
Bảng 1.4. Hàm lượng trung bình các kim loại nặng trong trầm tích biển nông thế giới
và tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích của Canada (ppm) 40

Bảng 1.5. Tiêu chuẩn môi trường trầm tích biển của Canada đối với các thuốc trừ sâu
gốc clo (OCPs) và chất thải công nghiệp polyclobyphenyl (PCBs) (Đơn vị: ng/g) 40

Bảng 1.6: Bảng tính điểm mức độ tích lũy theo cường độ và độ nguy hại của các chất
gây ô nhiễm 45

Bảng 1.7: Bảng tính điểm mức độ tích lũy theo phân bố trường trầm tích (cấp hạt trầm
tích) 46

Bảng 1.8: Bảng tính điểm mức độ tích lũy theo yếu tố thạch động lực 46
Bảng 1.9: Bảng tính điểm mức độ tích lũy theo mức độ lan truyền 47
Bảng 1.10: Bảng tính hệ số của các hợp phần gây ô nhiễm môi trường trầm tích 47
Bảng 2.1: Phân khu vực nghiên cứu 49
Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình (
o
C) tháng và năm vùng ven biển và đảo Việt Nam 51
Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình (mm) tháng và năm vùng ven biển và đảo Việt Nam
52

Bảng 2.4. Sự phân bố bão và áp thấp nhiệt đới ở Việt Nam 53
Bảng 2.5: Độ muối trung bình tháng (‰) ở vùng ven bờ biển Việt Nam 71
Bảng 3.1. Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển (0-20m) vùng
Móng Cái – Đèo Ngang 123


Bảng 3.2: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển (0-20m) 123
tiểu khu vực Đèo Ngang – Sơn Trà 123
Bảng 3.3: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển (0-20m) khu vực
Sơn Trà – Cà Ná 124

Bảng 3.4. Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vùng biển Hòn
Khói 124

Bảng 3.5. Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vịnh Văn Phong 124
Bảng 3.6: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển (0-20m) 127
khu vực Cà Ná – Vũng Tàu 127

10
Bảng 3.7. Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vùng biển Hàm
Tân 127

Bảng 3.8. Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vịnh Gành Rái 127
Bảng 3.9: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển (0-20m) 130
tiểu khu vực Vũng Tàu – Cà Mau 130
Bảng 3.10. Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển cửa Định An 130
Bảng 3.11: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển (0-20m) 132
khu vực Cà Mau – Hà Tiên 132
Bảng 3.12. Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vùng biển cửa
Phú Quốc 132

Bảng 3.13: Giá trị thống kê các kim loại nặng trong nước biển (0-20m) 133
khu vực Móng Cái – Đèo Ngang 133
Bảng 3.14: Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước vùng Đèo Ngang -
Sơn Trà 136


Bảng 3.15: Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước biển khu vực Sơn Trà -
Cà Ná 138

Bảng 3.16. Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước biển vùng biển Hòn Khói
138

Bảng 3.17. Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước biển vùng biển vịnh Văn Phong
138

Bảng 3.18: Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước khu vực Cà Ná - Vũng
Tàu 142

Bảng 3.19. Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước vùng biển Hàm Tân142
Bảng 3.20. Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước biển vịnh Gành Rái 143
Bảng 3.21: Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng vùng Vũng Tàu - Cà Mau 146
Bảng 3.22: Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước biển cửa Định An 146
Bảng 3.23:. Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng vùng Cà Mau – Hà Tiên 149
Bảng 3.24. Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước biển vùng biển Phú
Quốc 149

Bảng 3.25: Giá trị thống kê các anion trong trầm tích biển (0 - 20 m nước) 155
Móng Cái - Đèo Ngang 155
Bảng 3.26. Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m
nước) vùng Đèo Ngang - Sơn Trà 156


11
Bảng 3.27. Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m
nước) vùng Sơn Trà - Cá Ná 157


Bảng 3.28. Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố 157
trong trầm tích vùng biển Hòn Khói 157
Bảng 3.29. Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố 157
trong trầm tích vùng biển Văn Phong 157
Bảng 3.30. Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m
nước) vùng Cá Ná - Vũng Tàu 159

Bảng 3.31: Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố vùng biển Hàm Tân 160
Bảng 3.33. Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m
nước) vùng Vũng Tàu - Cà Mau 162

Bảng 3.34. Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố trong trầm tích biển cửa Định
An 162

Bảng 3.35. Giá trị thống kê các anion và các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m
nước) vùng Cà Mau - Hà Tiên 163

Bảng 3.36: Giá trị thống kê các anion trong trầm tích vùng biển Phú Quốc (đơn vị
10
-3
%) 164
Bảng 3.37. Tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích của Canada (đơn vị 10
-6
) 166
Bảng 3.38 : Giá trị thống kê các kim loại nặng trong trầm tích biển (0-20m nước) vùng
biển Móng Cái – Sơn Trà 166

Bảng 3.39. Tổng hợp các khu vực ô nhiễm môi trường trong 167
trầm tích biển (0 – 20 m nước) Móng Cái – Đèo Ngang 167

Bảng 3.41. Tổng hợp các khu vực ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong trầm
tích biển (0 – 20 m nước) vùng Đèo Ngang – Sơn Trà 169

Bảng 3.42: Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m nước) vùng
biển Sơn Trà - Cà Ná 170

Bảng 3.43: Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển Hòn Khói 170
Bảng 3.44: Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển Văn Phong 170
Bảng 3.45. Tổng hợp các khu vực ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong trầm
tích biển (0 – 20 m nước) Sơn Trà – Cà Ná 172

Bảng 3.46. Nguy cơ ô nhiễm OCPs, PCBs trong trầm tích Hòn Khói 175
Bảng 3.47. Nguy cơ ô nhiễm OCPs, PCBs trong trầm tích vịnh Văn Phong 175
Bảng 3.48. Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m nước) vùng
Cá Ná - Vũng Tàu 175


12
Bảng 3.49. Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển vùng biển Hàm Tân
(đơn vị %) 176

Bảng 3.50. Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển vịnh Gành Rái 176
Bảng 3.51. Tổng hợp các khu vực ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong trầm
tích biển (0 – 20 m nước) vùng Cà Ná – Vũng Tàu 177

Bảng 3.52. Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m nước) vùng
Vũng Tàu - Cà Mau 179

Bảng 3.53. Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển cửa Định An 179
Bảng 3.54: Tổng hợp các khu vực ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong trầm

tích biển (0 – 20 m nước) Vũng Tàu – Cà Mau (đơn vị mg/kg) 180

Bảng 3.55: Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích biển (0 - 20 m nước) vùng
Cà Mau - Hà Tiên 183

Bảng 3.56: Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích vùng biển Phú Quốc 183
(đơn vị 10
-3
%) 183
Bảng 3.57: Tổng hợp các khu vực ô nhiễm và NCON môi trường trong trầm tích biển
(0 – 20 m nước) vùng Cà Mau – Hà Tiên (đơn vị mg/kg) 185

Bảng 4.1: Công việc quan trắc, đo đạc tại 5 vùng biển Hạ Long, cửa Bảy Háp, vịnh
Rạch Giá, cửa Ba Lạt, vịnh Đà Nẵng được tiến hành từ 2/5 đến 28/5 năm 2009. 203

Bảng 4.2: Hàm lượng Amoni trong nước tại các trạm quan trắc Ba Lạt (mg/l NH
3
- N)
213

Bảng 4.3: Hàm lượng Amoni trong nước tại trạm quan trắc Bảy Háp (mg/l NH
3
- N)
214

Bảng 4.4: Các thông số cần đo, thử trực tiếp tại hiện trường 234
Bảng 4.5: Phương pháp được sử dụng 235
Bảng 4.6: Dự trù số lượng mẫu được QA/QC tại các trạm quan trắc 236
Bảng 4.7: Kết quả QA/QC các thông số thuỷ lý tại 5 trạm 236
Bảng 4.8: Giới hạn phát hiện, phạm vi xác định của phương pháp 237

Bảng 4.9: Sai số tương đối, sai số mẫu đúp, sai số mẫu lặp và độ phục hồi các thông số
tại 5 trạm Quan trắc 239

Bảng 4.10: đối sánh PTKT cơ bản và KQPT kiểm tra nội bộ PCBs do Viện HHCN
thực hiện Đề tài KHCN 240

Bảng 4.11: Số lượng mẫu QA/QC tại 5 vùng nghiên cứu 244
Bảng 4.12: Kết quả QA/QC cho vùng biển vịnh Hạ Long 244
Bảng 4.13: Kết quả QA/QC cho vùng biển cửa Ba Lạt 245

13
Bảng 4.14: Kết quả QA/QC cho vùng biển vịnh Đà Nẵng 246
Bảng 4.15: Kết quả phân tích mẫu QC Cửa sông Bảy Háp 247
Bảng 4.16: Kết quả phân tích mẫu QC vịnh Rạch Giá 248
Bảng 5.1: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vùng biển vịnh Hạ
Long 252

Bảng 5.2: Hàm lượng các kim loại nặng trong nước biển vịnh Hạ Long 253
Bảng 5.3 : Giá trị thống kê các anion trong trầm tích biển vùng biển vịnh Hạ Long 255
Bảng 5.4: Giá trị thống kê các kim loại nặng trong trầm tích biển vùng biển vịnh Hạ
Long 256

Bảng 5.5: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vùng biển cửa Ba
Lạt 268

Bảng 5.6: Hàm lượng các kim loại nặng trong nước biển cửa Ba Lạt 269
Bảng 5.7: Giá trị thống kê các anion trong trầm tích biển vùng biển cửa Ba Lạt 271
Bảng 5.8: Giá trị thống kê các kim loại nặng trong trầm tích biển vùng biển cửa Ba Lạt
271


Bảng 5.9: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển tại vùng biển vịnh
Đà Nẵng 281

Bảng 5.10: Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước vịnh Đà Nẵng 282
Bảng 5.11. Giá trị thống kê các anion trong trầm tích biển vùng biển vịnh Đà Nẵng 285
Bảng 5.12: Giá trị thống kê các kim loại nặng trong trầm tích biển Đà Nẵng 286
Bảng 5.13: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vùng biển cửa
Bảy Háp 296

Bảng 5.14: Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước biển cửa Bảy Háp 297
Bảng 5.15: Giá trị thống kê các anion trong trầm tích vùng biển cửa Bảy Háp 299
Bảng 5.16: Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích vùng biển cửa Bảy Háp
(đơn vị 10
-4
%) 299
Bảng 5.17: Giá trị thống kê các ion và các nguyên tố trong nước biển vùng biển vịnh
Rạch Giá 309

Bảng 5.18: Các đặc trưng hàm lượng kim loại nặng trong nước biển vịnh Rạch Giá 310
Bảng 5.19: Giá trị thống kê các anion trong trầm tích vùng biển vịnh Rạch Giá 312
Bảng 5.20: Giá trị thống kê các nguyên tố trong trầm tích vùng biển vịnh Rạch Giá 312
(đơn vị 10
-4
%) 312


14
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1:Sơ đồ ghép mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 vùng biển Việt Nam
Hình 2.2: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển Hòn Khói

Hình 2.3: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển vịnh Văn Phong
Hình 2.4: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển Hàm Tân
Hình 2.5: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển vịnh Gành Rái
Hình 2.6: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển cửa Định An
Hình 2.7: Sơ đồ độ sâu
đáy biển vùng biển Phú Quốc
Hình 2.8: Hoa gió vùng biển Móng Cái – Đèo Ngang
Hình 2.9: Sơ đồ thuỷ động lực vùng ven bờ biển Việt Nam
Hình 2.10: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển Hòn Khói
Hình 2.11: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển vịnh Văn Phong
Hình 2.12: Hoa gió tại trạm đo Nha Trang năm 1984 – 2003
Hình 2.13: Dao động triều tại trạm đo Nha Trang ( 2007 )
Hình 2.14: Hoa dòng tổng cộng và lưu dư tại trạm đo Văn Phong ( 1998 )
Hình 2.15: Hoa gió trạm đ
o Phú Quý ( 1984-2003)
Hình 2.16: Hoa gió trạm đo Vũng Tàu ( 1984-2003 )
Hình 2.17: Dao động triều tại trạm đo Phú Quý ( 2007 )
Hình 2.18: Dao động triều trạm đo Vũng Tàu (2007)
Hình 2.19: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển Hàm Tân
Hình 2.20: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển vịnh Gành Rái
Hình 2.21: Hoa gió trạm đo Bạc Liêu ( 1984-2003 )
Hình 2.22: Dao động triều tại trạm Định An ( 2007 )
Hình 2.23: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển cửa Định An
Hình 2.24: Dao động thuỷ triều thự
c đo tại trạm Phú Quốc (tháng 4/2008)
Hình 2.25: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển Phú Quốc
Hình 3.1: Biểu đồ phân loại trầm tích (Theo cục Địa chất Hoàng gia Anh)
Hình 3.2: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển Hòn Khói
Hình 3.3: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển vịnh Văn Phong
Hình 3.4: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển Hàm Tân

Hình 3.5: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng bi
ển vịnh Gành Rái
Hình 3.6: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển cửa Định An

15
Hình 3.7: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển Phú Quốc
Hình 3.8: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển Hòn Khói
Hình 3.9: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển vịnh
Văn Phong
Hình 3.10: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển Hàm Tân
Hình 3.11: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển vịnh
Gành Rái
Hình 3.12: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển cửa
Định An
Hình 3.13: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển Phú Quốc
Hình 3.14: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển Hòn Khói
Hình 3.15: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển vịnh
Văn Phong
Hình 3.16: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển Hàm
Tân
Hình 3.17: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển vịnh
Gành Rái
Hình 3.18: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển cửa
Định An
Hình 3.19: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển Phú
Quốc
Hình 3.20: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển Hòn Khói
Hình 3.21: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển vịnh Văn Phong
Hình 3.22: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ
vùng biển Hàm Tân

Hình 3.23: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển vịnh Gành Rái
Hình 3.24: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển cửa Định An
Hình 3.25: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển Phú Quốc
Hình 4.1: Biểu đồ độ muối tầng mặt tại trạm quan trắc Hạ Long
Hình 4.2: Biểu đồ độ đục tầng mặt tại trạm quan trắc Ba Lạt
Hình 4.3: Biểu đồ độ muối t
ầng mặt tại trạm quan trắc Đà Nẵng
Hình 4.4: Biểu đồ độ muối tầng mặt tại trạm quan trắc Vịnh Rạch Giá
Hình 4.5: Biểu đồ độ muối tầng mặt tại trạm quan trắc cửa Bảy Háp
Hình 4.6: Biểu đồ độ đục tầng mặt tại trạm quan trắc Hạ Long

16
Hình 4.7: Biểu đồ độ đục tầng mặt tại trạm quan trắc Ba Lạt
Hình 4.8: Biểu đồ độ đục tầng mặt tại trạm quan trắc Đà Nẵng
Hình 4.9: Biểu đồ độ đục tầng mặt tại trạm quan trắc Rạch Giá
Hình 4.10: Biểu đồ độ đục tầng mặt tại trạm quan trắc Bảy Háp
Hình 4.11: Biểu đồ hàm lượng oxy hòa tan tầng mặt tại trạm quan tr
ắc Hạ Long
Hình 4.12: Biểu đồ hàm lượng oxy hòa tan tầng mặt tại trạm quan trắc Ba Lạt
Hình 4.13: Biểu đồ hàm lượng oxy hòa tan tầng mặt tại trạm quan trắc Đà Nẵng
Hình 4.14: Biểu đồ hàm lượng oxy hòa tan tầng mặt tại trạm quan trắc Rạch Giá
Hình 4.15: Biểu đồ hàm lượng oxy hòa tan tầng mặt tại trạm quan trắc Bảy Háp
Hình 4.16: Biểu đồ hàm lượng BOD5 tầng mặt tại trạm quan trắc Hạ Long
Hình 4.17: Biểu đồ hàm lượng BOD5 tầng mặt tại trạm quan trắc Ba Lạt
Hình 4.18: Biểu đồ hàm lượng BOD5 tầng mặt tại trạm quan trắc Đà Nẵng
Hình 4.19: Biểu đồ hàm lượng BOD5 tầng mặt tại trạm quan trắc Rạch Giá
Hình 4.20: Biểu đồ hàm lượng BOD5 tầng mặt tại trạm quan trắc Bảy Háp
Hình 4.21: Biểu đồ hàm lượng COD tầng mặt tại trạm quan trắc Hạ Long
Hình 4.22: Biểu đồ
hàm lượng COD tầng mặt tại trạm quan trắc Ba Lạt

Hình 4.23: Biểu đồ hàm lượng COD tầng mặt tại trạm quan trắc Đà Nẵng
Hình 4.24: Biểu đồ hàm lượng COD tầng mặt tại trạm quan trắc Rạch Giá
Hình 4.25: Biểu đồ hàm lượng COD tầng mặt tại trạm quan trắc Bảy Háp
Hình 4.26: Biểu đồ hàm lượng Amoni tầng mặt tại trạm quan trắc Ba Lạt
Hình 4.27: Biểu đồ hàm lượng Amoni tầ
ng mặt tại trạm quan trắc Bảy Háp
Hình 4.28: Biểu đồ hàm lượng Silicat tầng mặt tại trạm quan trắc Rạch Giá
Hình 4.29: Sơ đồ thạch động lực vùng biển vịnh Hạ Long
Hình 4.30: Sơ đồ thạch động lực vùng biển cửa Ba Lạt
Hình 4.31: Sơ đồ thạch động lực vùng biển vịnh Đà Nẵng
Hình 4.32: Sơ đồ thạch động lực vùng biển cửa Bảy Háp
Hình 4.33: S
ơ đồ thạch động lực vùng biển vịnh Rạch Giá
Hình 4.34: Mức độ ô nhiễm kim loại nặng khu vực vịnh Hạ Long
Hình 4.35: Mức độ ô nhiễm các hợp chất hữu cơ khu vực vịnh Đà Nẵng
Hình 4.36: Nồng độ các chất khi triều lớn và khi triều nhỏ khu vực cửa Ba Lạt
Hình 4.37: Vị trí xảy ra tràn chất gây ô nhiễm tại vịnh Hạ Long.
Hình 4.38: Nồng độ ô nhiễm sau 70h khi triều lên

17
Hình 4.39: Nồng độ ô nhiễm sau 82h khi triều xuống
Hình 4.40: Nồng độ ô nhiễm sau 70h khi triều lên năm 2015
Hình 4.41: Nồng độ ô nhiễm sau 82h khi triều xuống năm 2015
Hình 4.42: Nồng độ ô nhiễm sau 70h khi triều lên năm 2020
Hình 4.43: Nồng độ ô nhiễm sau 82h khi triều xuống năm 2020
Hình 4.44: Hiện trạng mức độ ô nhiễm môi trường bởi As tại vùng biển cửa Ba Lạt
Hình 4.45: Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường bởi As tại vùng biển cửa Ba L
ạt năm 2015.
Hình 4.46: Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường bởi As tại vùng biển cửa Ba Lạt năm 2020.
Hình 5.1: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển vịnh Hạ Long

Hình 5.2: Hoa gió vùng biển vịnh Hạ Long
Hình 5.3: Hoa sóng vùng biển Vịnh Hạ Long
Hình 5.4: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển vịnh Hạ Long
Hình 5.5: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển vịnh Hạ Long
Hình 5.6: Sơ đồ địa hoá môi tr
ường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển vịnh
Hạ Long
Hình 5.7: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong nước biển vùng biển vịnh
Hạ Long
Hình 5.8: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển vịnh Hạ
Long
Hình 5.9: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong trầm tích biển vùng biển
vịnh Hạ Long
Hình 5.10: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển vị
nh Hạ Long
Hình 5.11: Hàm lượng Hg trong SVĐ vịnh Hạ Long
Hình 5.12: Hàm lượng As trong SVĐ vịnh Hạ Long
Hình 5.13: Hàm lượng Fe trong SVĐ vịnh Hạ Long
Hình 5.14: Hàm lượng Pb trong SVĐ vịnh Hạ Long
Hình 5.15: Hàm lượng Zn trong SVĐ vịnh Hạ Long
Hình 5.16: Hàm lượng CN trong SVĐ vịnh Hạ Long
Hình 5.17: Sơ đồ ô nhiễm môi trường sinh vật đáy vùng biển vịnh Hạ Long
Hình 5.18: Mức độ tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích vịnh Hạ Long.
Hình 5.19: Sơ đồ độ
sâu đáy biển vùng biển cửa Ba Lạt
Hình 5.20: Hoa gió vùng cửa Ba Lạt
Hình 5.21: Dao động thuỷ triều vùng cửa Ba Lạt

18
Hình 5.22: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển cửa Ba Lạt

Hình 5.23: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển Cửa Ba Lạt
Hình 5.24: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển cửa
Ba Lạt
Hình 5.25: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong nước vùng biển cửa Ba Lạt
Hình 5.26: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển cử
a
Ba Lạt
Hình 5.27: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong trầm tích biển vùng biển
cửa Ba Lạt.
Hình 5.28: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển cửa Ba Lạt
Hình 5.29: Hàm lượng Hg trong SVĐ tại cửa Ba Lạt
Hình 5.30: Hàm lượng Asen trong SVĐ khu vực cửa Ba Lạt
Hình 5.31: Hàm lượng Sắt trong SVĐ tại khu vực cửa Ba Lạt
Hình 5.32: Hàm lượng Pb trong SVĐ tại khu vực cửa Ba Lạt
Hình 5.33: Hàm lượng Zn trong SVĐ
khu vực cửa Ba Lạt
Hình 5.34: Hàm lượng CN trong SVĐ tại khu vực vịnh Ba Lạt
Hình 5.35: Sơ đồ ô nhiễm sinh vật đáy vùng biển cửa Ba Lạt
Hình 5.36: Mức độ tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích cửa Ba Lạt
Hình 5.37: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển vịnh Đà Nẵng
Hình 5.38: Hoa gió vùng biển vịnh Đà Nẵng
Hình 5.39: Dao động triều vùng biển vịnh Đà Nẵng
Hình 5.40: Hoa sóng vùng biển V
ịnh Đà Nẵng
Hình 5.41: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển vịnh Đà Nẵng
Hình 5.42: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vịnh Đà Nẵng
Hình 5.43: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển vịnh
Đà Nẵng
Hình 5.44: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong nước vùng biển vịnh Đà Nẵng.
Hình 5.45: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhi

ễm môi trường trầm tích vùng biển vịnh
Đà Nẵng.
Hình 5.46: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong trầm tích biển vùng biển
vịnh Đà Nẵng
Hình 5.47: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển vịnh Đà Nẵng

19
Hình 5.48: Hàm lượng Hg trong sinh vật đáy tại khu vực biển ven bờ vịnh Đà Nẵng
Hình 5.49: Hàm lượng As trong sinh vật đáy tại khu vực biển ven bờ vịnh Đà Nẵng
Hình 5.50: Hàm lượng Fe trong sinh vật đáy tại khu vực biển ven bờ vịnh Đà Nẵng
Hình 5.51: Hàm lượng Pb trong sinh vật đáy tại khu vựcbiển ven bờ vịnh Đà Nẵng
Hình 5.52 : Hàm lượng Zn trong sinh vật đáy khu vực biển ven bờ vịnh Đà N
ẵng
Hình 5.53: Hàm lượng CN- trong sinh vật đáy tại khu vực biển ven bờ vịnh Đà Nẵng
Hình 5.54: Sơ đồ ô nhiễm sinh vật đáy vùng biển vịnh Đà Nẵng
Hình 5.55: Mức độ tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích vịnh Đà Nẵng
Hình 5.56: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển cửa Bảy Háp
Hình 5.57: Hoa gió vùng biển cửa Bảy Háp
Hình 5.58: Hoa sóng vùng biển cửa Bảy Háp

Hình 5.59: Sơ đồ thuỷ động lực vùng biển cửa Bảy Háp
Hình 5.60: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển cửa Bảy Háp

Hình 5.61: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển cửa
Bảy Háp
Hình 5.62: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong nước vùng biển cửa Bảy Háp
Hình 5.63: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích vùng biển cửa
Bảy Háp

Hình 5.64: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong trầm tích biển vùng biển

cửa Bảy Háp
Hình 5.65: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển cửa Bảy Háp

Hình 5.66: Hàm lượng Hg trong sinh vất đáy tại khu vực biển cửa Bảy Háp
Hình 5.67 : Hàm lượng As trong sinh vật đáy tại khu vực biển cửa Bảy Háp
Hình 5.68: Hàm lượng Fe trong sinh vật đáy tại khu vực biển cửa Bảy Háp
Hình 5.69: Hàm lượng Pb trong sinh vật đáy tại khu vự c biển cửa Bảy Háp
Hình 5.70 : Hàm lượng Zn trong sinh vật đáy khu vực biển cửa Bảy Háp
Hình 5.71: Hàm lượng CN- trong sinh vật đáy tại khu vực biển cửa Bảy Háp
Hình 5.72: S
ơ đồ ô nhiễm sinh vật đáy vùng biển cửa Bảy Háp
Hình 5.73: Mức độ tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích cửa Bảy Háp
Hình 5.74: Sơ đồ độ sâu đáy biển vùng biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.75: Hoa gió vùng biển vịnh Rạch Gía
Hình 5.76: Dao động thuỷ triều tại khu vực Rạch Giá (tháng 3/2008)
Hình 5.77. Hoa sóng vùng biển vịnh Rạch Gía

20
Hình 5.78: Sơ đồ thuỷ động lực vịnh Rạch Giá
Hình 5.79: Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.80: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường nước biển vùng biển vịnh
Rạch Giá
Hình 5.81: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong nước vùng biển vịnh
Rạch Giá
Hình 5.82: Sơ đồ địa hoá môi trường và ô nhiễm môi trường trầm tích biển vùng biển
vị
nh Rạch Giá
Hình 5.83: Biểu đồ biến động hàm lượng các nguyên tố trong trầm tích biển vùng biển
vịnh Rạch Giá
Hình 5.84: Sơ đồ địa hoá môi trường phóng xạ vùng biển vịnh Rạch Giá

Hình 5.85: Hàm lượng Hg trong sinh vật đáy tại khu vực biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.86 : Hàm lượng As trong sinh vật đáy tại khu vực biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.87: Hàm lượng Fe trong sinh vật đáy tại khu vực biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.88: Hàm lượng Pb trong sinh vật đ
áy tại khu vực biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.89 : Hàm lượng Zn trong sinh vật đáy khu vực biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.90: Hàm lượng CN- trong sinh vật đáy tại khu vực biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.91: Sơ đồ ô nhiễm sinh vật đáy vùng biển vịnh Rạch Giá
Hình 5.92: Mức độ tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích vịnh Rạch Giá
Hình 6.1: Một góc vườn Quốc gia Cà Mau


21
MỞ ĐẦU
Vùng ven bờ biển Việt Nam kéo dài theo đuờng bờ biển hơn 3200km từ Móng
Cái đến Hà Tiên có tài nguyên sinh vật và không sinh vật phong phú. Hoạt động kinh
tế tại các vùng ven bờ biển diễn ra hết sức sôi động và hiệu quả. Nhưng đi cùng với sự
phát triển kinh tế - xã hội là sự gia tăng khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm môi
trường biển nói chung và môi trường trầm tích ven bờ biển nói riêng. Để phát triển bền
vữ
ng, việc nghiên cứu khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm
tích biển là một nhu cầu khách quan.
Tuy nhiên việc nghiên cứu khả năng tích luỹ các chất gây ô nhiễm trong môi
trường trầm tích ven biển Việt Nam chưa hệ thống và còn phân tán ở nhiều đề án, dự
án, đề tài khác nhau và đang lưu giữ ở các cơ quan khác nhau. Nhận thức được tính
cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề, Bộ Khoa họ
c và Công nghệ, tại quyết định số
2946/QĐ-BKHCN ngày 07/12/2007 đã phê duyệt Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà
nước KC.09.21/06-10: “Nghiên cứu khả năng tích luỹ các chất ô nhiễm trong môi
trường trầm tích ven bờ biển Việt Nam”.

Đề tài được thực hiện trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 do TS. Đào Mạnh
Tiến chủ nhiệm và Liên đoàn Địa chất biển nay là Trung tâm Địa chất và Khoáng sản
biển chủ trì với sự tham gia của nhiều c
ơ quan nghiên cứu khoa học như: Viện Tài
nguyên và Môi trường biển, Viện Địa lý (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam);
Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội;
Viện tài nguyên Môi trường và Phát triển bền vững, Hội Địa chất biển Việt Nam, Hội
Địa hoá Việt Nam (Liên Hiệp Các Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam); Viện Hoá học
Công nghiệp (Bộ
công thương), Viện Công nghệ xạ hiếm (Bộ khoa học và công nghệ),
Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường biển Hải Quân (Bộ Tư lệnh Hải Quân)
và nhiều cơ quan khác.
*Mục tiêu của đề tài.
- Có được hệ thống thông tin tư liệu, số liệu về trầm tích đáy biển và ô nhiễm
môi trường trầm tích dải ven bờ biển Việt Nam đảm bảo độ tin cậy, đáp ứng theo tiêu
chuẩn Việ
t Nam, tiếp cận chuẩn quốc tế.
Hệ thống này được sử dụng đa ngành trong phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
- Xác định mức độ tích luỹ các chất gây ô nhiễm môi trường nước trầm tích,
sinh vật đáy và đánh giá sự tác động của chúng.
- Định lượng hóa được mức độ tích lũy các chất gây ô nhiễm như kim loại
nặng, vật chất hữu cơ, … trong môi trường phi sinh vậ
t và đánh giá sự tác động của
chúng tới môi trường các vùng nghiên cứu.
- Phục vụ phát triển kinh tế biển, ven biển (khai thác vật liệu xây dựng, sa
khoáng, nuôi trồng thủy sản, du lịch ) và bảo vệ môi trường.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

×