Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Nhận dạng loại hình cấu trúc HĐQT của một doanh nghiệp, từ đó liên hệ thực tế và đánh giá việc thực hiện các chức năng của HĐQT tại một doanh nghiệp Việt Nam (Vingroup)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
------

BÀI TIỂU LUẬN CHƯƠNG IV
Học phần: Quản trị công ty
TÊN ĐỀ TÀI: Nhận dạng loại hình cấu trúc HĐQT của một doanh
nghiệp, từ đó liên hệ thực tế và đánh giá việc thực hiện các chức
năng của HĐQT tại một doanh nghiệp Việt Nam (Vingroup)

Giảng viên:

TS. Lưu Thị Thùy Dương

Lớp học phần:

2325SMGM3111

Nhóm:

04

Hà Nội, tháng 3 năm 2023


MỤC LỤC

Lời mở đầu.....................................................................................................................2
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................................3
II.LIÊN HỆ THỰC TẾ.................................................................................................5
1. Giới thiệu về Vingroup.........................................................................................5


2. Liên hệ thực tế chức năng của HĐQT:...............................................................7
a. Xây dựng, giám sát và kiểm soát CL..............................................................7
b. Xây dựng chính sách thực hiện các chiến lược..............................................8
c. Giám sát hoạt động của TGĐ và Ban GĐ điều hành, các hệ thống kiểm
sốt tài chính..........................................................................................................9
d. Chịu trách nhiệm giải trình trước cơ quan..................................................10
3. Đánh giá và đề xuất việc thực hiện các chức năng của HĐQT tại doanh
nghiệp Vingroup......................................................................................................18
Kết luận........................................................................................................................21
Tài liệu tham khảo:.....................................................................................................22

  

1


Lời mở đầu

     Những năm gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến rất
phức tạp, cùng với sự sụt giảm nhanh, mạnh của các chỉ số, việc thua lỗ của các
nhà đầu tư, nhiều vấn đề “nóng bỏng” đã được đặt ra như việc minh bạch và
công bố thông tin của các công ty niêm yết, vấn đề giao dịch nội gián, chuyện
lương thưởng cho nhà quản lý công ty…v.v. Những yếu tố này đã khiến cho vấn
đề quản trị công ty càng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều hơn. Đặc
biệt, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang ngày càng biến động cùng với sự 2
phức tạp của môi trường kinh doanh, quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực
quốc tế đã trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan, là vấn đề sống còn đặt ra
đối với các doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sau q trình cổ phần hóa
và niêm yết.
     Tập đoàn Vingroup là tập đoàn tư nhân lớn nhất nước ta với quy mô

hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực như y tế, giáo dục, dịch vụ thương mại,
nhà ở, cơng nghệ,… Để đạt được thành cơng đó, khơng thể khơng nhắc đến cơ
cấu tổ chức tập đồn Vingroup giúp các bộ phận, phòng ban phối hợp nhịp
nhàng và làm việc hiệu quả hơn. Do tác động của dịch bệnh Covid-19, 3 năm
đầy khó khăn của kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Tập
đoàn Vingroup đã triển khai linh hoạt các hoạt động quản trị, hạn chế tối đa các
ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh. Hội đồng Quản trị (“HĐQT”) đánh giá Ban
Giám đốc đã có nhiều nỗ lưc̣ trong việc tổ chức triển khai các chiến lược kinh
doanh thích ứng với tình hình và tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu phịng chống
dịch bệnh của các cấp quản lý, đờng thời thực hiện tốt công tác quản tri ̣nội bộ.
Do vậy, nhóm chúng em đã lựa chọn tìm hiểu và thảo luận đối với Vingroup để
có một cái nhìn tổng qt và hiểu sâu về việc thực hiện các chức năng của
HĐQT tại doanh nghiệp này.

2


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 Mơ hình và cấu trúc Hội đồng quản trị theo mức độ tham gia điều
hành của thành viên Hội đồng quản trị
- Mơ hình cấu trúc Hội đồng quản trị có phần lớn thành viên tham gia
điều hành
+

Số lượng các thành viên HĐQT không tham gia điều hành chiếm tỷ

trọng khiêm tốn.
+ Việc bổ sung các thành viên khơng tham gia điều hành có thể xuất phát
từ:



Sự phát triển và tăng trưởng mạnh của công ty dẫn đến sự cần thiết phải

bổ sung những thành viên khơng tham gia điều hành có uy tín, kinh nghiệm,
trình độ và phù hợp với định hướng CL của công ty.


Công ty nhận được nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài khiến cho việc bổ sung

thành viên HĐQT trở nên bắt buộc vì những thành viên mới này sẽ đại diện cho
quyền lợi của bên đầu tư hoặc bên cho vay.


Sự thay đổi về cơ cấu và số lượng thành viên tham gia điều hành (một số

thành viên ra khỏi HĐQT và chỉ cịn đóng vai trị là cổ đơng).
+ Vẫn tập trung hầu hết quyền lực vào những thành viên điều hành nên có
thể dẫn đến tình trạng nhóm lợi ích trong cơng ty.
- Mơ hình cấu trúc Hội đồng quản trị có tất cả thành viên tham gia
điều hành
+ Các cổ đơng điều hành cấp cao vừa đóng vai trị quản lý doanh nghiệp
vừa đóng vai trị là thành viên HĐQT.
+

Sự phân biệt giữa vai trò điều hành và trách nhiệm kiểm soát, QTCT

chưa rõ ràng.
+ Việc thiết lập bộ máy HĐQT như là 1 hoạt động nhằm hợp thức hóa mơ
hình hoạt động của cơng ty, giúp cơng ty hướng những lợi ích nhất định từ giảm
nộp thuế và tính trách nhiệm của mỗi thành viên HĐQT.

3


+ Phù hợp với cơng ty gia đình có quy mơ nhỏ hoặc cơng ty mới thành lập.
-

Mơ hình cấu trúc Hội đồng quản trị có tất cả thành viên không tham
gia điều hành
+ Thường xuất hiện ở các tổ chức hoạt động phi lợi nhuận (các tổ chức

thực hiện, tổ chức hoạt động nghệ thuật - thể thao - y tế - cộng đồng) hay các tổ
chức phi chính phủ bán độc lập mà ít xuất hiện tại các công ty niêm yết.
+ Một số HĐQT của các công ty thuộc các tập đồn kinh tế cũng có thể áp
dụng mơ hình cấu trúc HĐQT này do HĐQT của các cơng ty con này thường đã
có sự tham gia cùa những GĐ điều hành cấp cao ở các công ty khác có liên quan
trực thuộc tập đồn
Mơ hình và cấu trúc của HĐQT theo mức độ tham gia của Ban kiểm
sốt
-

Mơ hình cấu trúc HĐQT một cấp
+ Gồm ĐHCĐ, HĐQT, và GĐ hoặc TGĐ mà không bắt buộc phải có Ban

kiểm sốt
+

Có Ủy ban kiểm tốn trực thuộc HĐQT và thường được nắm giữ bởi

các thành viên HĐQT độc lập
-


Mơ hình cấu trúc HĐQT hai cấp
+ Gồm ĐHCĐ, HĐQT, Ban kiểm soát và GĐ hoặc TGĐ
+

BKS nằm ở vị trí độc lập, có chức năng giám sát HĐQT và Ban điều

hành
+ BKS chỉ bao gồm những thành viên độc lập, được chia thành hai nhóm:
được bổ nhiệm qua cơng đồn và do cổ đơng chỉ định
+ BKS có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm thành viên của Ban điều hành
-

Mơ hình cấu trúc HĐQT hỗn hợp
+ Là mơ hình được xây dựng dựa trên việc thiết lập đồng thời (hoặc được

phép lựa chọn một trong hai) đơn vị: Ủy ban kiểm toán nội bộ, Ban kiểm soát
+ Việt Nam là một trong những quốc gia cho phép doanh nghiệp sử dụng
mơ hình cấu trúc  HĐQT hỗn hợp và được chính thức hóa bằng Luật ( Luật
Doanh nghiệp năm 2020)
4


II.

LIÊN HỆ THỰC TẾ

1. Giới thiệu về Vingroup
Tên đầy đủ: Cơng ty Cổ Phần Tập đồn VINGroup
Tiền thân của Vingroup là Tập đoàn Technocom, thành lập năm 1993 tại

Ucraina. Đầu những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư
vào lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là
Vinpearl và Vincom. Đến tháng 1/2012, công ty CP Vincom và Công ty CP
Vinpearl sáp nhập, chính thức hoạt động dưới mơ hình Tập đồn với tên gọi Tập
đồn Vingroup – Cơng ty CP.
Vin group là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành lớn nhất
châu Á với giá trị vốn hóa thị trường đạt gần 16 tỷ đơ la Mỹ. Tập đoàn hoạt
động trong 3 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, bao gồm:
-

Công nghệ

-

Công nghiệp

-

Thương mại Dịch vụ

+ Logo VinGroup:

Tổng giám đốc Vin Group: Phạm Nhật Vượng, người có nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực bất động sản.
5


6



 Nhận dạng loại cấu trúc tại vingroup
Mơ hình Vingroup là theo mức độ tham gia của Ban kiểm soát

Trong đó:


Chủ tịch hội đồng quản trị của Vingroup tính từ ngày thành lập, năm

2002, tới nay là ông Phạm Nhật Vượng. Ông là người sáng lập nên thương hiệu
bất động sản Vincom và thương hiệu khách sạn, du lịch, dịch vụ Vinpearl.


Hội đồng quản trị hiện nay gồm 9 thành viên, có các quyền hạn và trách

nhiệm: lên kế hoạch phát triển và quyết toán ngân sách hàng năm; xác định mục
tiêu hoạt động dựa trên mục tiêu chiến lược được đại hội đồng cổ đơng thơng
qua; báo cáo tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, cổ tức dự kiến, báo cáo tài
chính; chiến lược kinh doanh và điều kiện kinh doanh cho đại hội đồng cổ đông;
xây dựng cơ cấu tổ chức và các quy chế hoạt động của công ty; thực hiện các
quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, điều lệ công ty và các nghị quyết
của đại hội đồng cổ đơng.


Ban kiểm sốt gồm 5 thành viên, đứng đầu là ông Nguyễn Thế Anh,

trưởng ban kiểm soát. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm chính trong giám sát hội
đồng quản trị và ban giám đốc trong quản lý và điều hành công ty; kiểm tra tính
7



hợp pháp, trung thực và mức cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh, trong công tác kế tốn, thống kê, báo cáo; thẩm định báo cáo tình hình
hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và 6 tháng, báo cáo đánh giá
công tác quản lý của hội đồng quản trị, đệ trình báo cáo thẩm định các vấn đề
lên đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên; đệ trình những biện pháp sửa
đổi, cải thiện và bổ sung lên hội đồng quản trị hoặc đại hội đồng cổ đông; thực
hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ của công
ty và các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông.


Ban giám đốc bao gồm 1 tổng giám đốc là bà Lê Thị Thu Thuỷ và 5 phó

tổng giám đốc. Ban giám đốc có trách nhiệm chính trong tổ chức thực hiện các
nghị quyết của đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị, đặc biệt là các nghị
quyết liên quan đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư của
công ty; quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày
của công ty; quản lý và giám sát hoạt động hàng ngày của công ty; thay mặt
công ty thực hiện các hợp đồng và nghĩa vụ khác.
2. Liên hệ thực tế chức năng của HĐQT:
a. Xây dựng, giám sát và kiểm soát CL
- Quyền và nhiệm vụ của HĐQT được quy định bởi Pháp Luật, Điều Lệ
này, và các nghị quyết của ĐHĐCĐ. Cụ thể, HĐQT có thẩm quyền quyết
định các vấn đề sau: 
- HĐQT có trách nhiệm xây dựng Chiến lược, kế hoạch phát triển trung và
dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm và việc điều chỉnh, thay đổi kế
hoạch kinh doanh hàng năm của Tập đoàn khi xét thấy cần thiết cho phù
hợp với thực tế hoạt động;
- Xác định các ưu tiên, tập trung các nguồn lực, và củng cố các hoạt động
vận hành, nhằm bảo đảm cho các nhân viên của tổ chức và các bên có liên
quan khác cùng hướng đến những mục tiêu chung, đạt được sự thống nhất


8


về các kết quả dự kiến, đánh giá và điều chỉnh phương hướng hoạt động
của tổ chức để đáp ứng mơi trường kinh doanh ln biến động.
- Vai trị chức năng của HĐQT trong việc lập kế hoạch chiến lược cịn bao
gồm việc tìm kiếm nguồn lực và phân bổ quỹ để giải quyết các công việc
xoay quanh việc lập kế hoạch chiến lược 
- HĐQT còn chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện chiến lược, giám sát
công việc, định hình hướng dẫn trong chiến lược, vạch ra đích đến muốn
đạt được, nêu rõ cách thức đo lường mức độ thành cơng 
b. Xây dựng chính sách thực hiện các chiến lược


Nghiên cứu và phát triển
Trong năm 2021, các viện nghiên cứu, công ty công nghệ của Tập đoàn đã

đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ và ứng dụng công
nghệ tiên tiến nhất của thế giới, trong đó có các giải pháp tương lai cho xe tự lái
và hệ sinh thái thông minh – những sản phẩm được kỳ vọng sẽ mang lại giá trị
đột phá cho Tập đoàn.
Ban lãnh đạo Tập đoàn đã nỗ lực đưa ra các chiến lược kinh doanh linh
hoạt, phù hợp với bối cảnh thị trường kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn, đặc
biệt là trong lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất - Du lịch nghỉ dưỡng - Vui
chơi giải trí và Bất động sản cho th. Lĩnh vực Cơng nghệ, Công nghiệp và Bất
động sản nhà ở tiếp tục có những cải thiện mạnh mẽ, làm tiền đề cho sự phát
triển trong các năm tiếp theo.



Kỹ thuật công nghệ
Ở mảng công nghệ trong chiến lược kinh doanh của Vingroup, tập đoàn

này xác định thúc đẩy đầu tư vào 3 lĩnh vực chính. Đầu tiên là về lĩnh vực nhân
sự, Vingroup sẽ đầu tư xây dựng Công ty Vintech để phát triển thêm đội ngũ
nhân sự và hạ tầng để sản xuất, nâng cấp phần mềm. Công ty VinTech đã thành
lập 2 Viện nghiên cứu: Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (Big Data) và Viện Nghiên
9


cứu công nghệ cao Vin Hitech (VHT) để tập trung nghiên cứu trí tuệ nhân tạo
(AI), sản xuất các phần mềm và nghiên cứu phát triển các nguyên vật liệu thế hệ
mới.
Quản trị nhân sự



Về hoạt động quản trị nhân sự trong chiến lược kinh doanh của Vingroup,
tập đồn ln chú trọng đến phúc lợi cho người lao động. Đây chính là yếu tố
then chốt để giữ người lao động gắn bó lâu dài với cơng ty. Khi làm việc tại
Vingroup, người lao động sẽ làm 8 giờ/ngày, 5,5 ngày/ tuần (đối với Khối Hành
chính – Văn phịng) và 6 ngày/ tuần (đối với Khối Dịch vụ). Khi trở thành nhân
viên chính thức của Vingroup, mọi người đều được hưởng chế độ nghỉ phép
theo quy định của Luật Lao động, được đóng bảo hiểm đầy đủ,…
Bên cạnh đó, nhân viên Vingroup cịn có quyền hưởng các chế độ phúc lợi
khác mà tập đoàn đem lại, bao gồm: tặng quà vào những dịp quan trọng, thường
xuyên tổ chức các hoạt động teambuilding thông qua những chuyến đi nghỉ mát
và du lịch, xây dựng và phát triển quỹ hỗ trợ nhân viên có hồn cảnh khó khăn,
… Thêm vào đó, Vingroup cịn có xây dựng những chính sách khen thưởng giá
trị chỉ dành riêng cho nhân viên xuất sắc, có những đóng góp lớn cho thành cơng

của tập đồn.
c.  Giám sát hoạt động của TGĐ và Ban GĐ điều hành, các hệ thống
kiểm sốt tài chính
Thực hiện theo quy định tại Điều lệ, Quy chế Quản trị Tập đoàn, các Quy
định, Quy chế quản lý nội bộ và Pháp luật hiện hành, hoạt động giám sát của
HĐQT gồm: 


Tổ chức giám sát việc thực hiện các dự án do Tập đoàn là chủ đầu tư và

hoạt động đầu tư, kinh doanh của các cơng ty thành viên lớn của Tập đồn; 


10

Ch̉n bị ng̀n vốn cho các dự án đã và đang triển khai của Tập đoàn; 




Chủ trì, chỉ đạo và tổ chức thành cơng cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên

năm 2020 vào ngày 28 tháng 05 năm 2020 và các đợt lấy ý kiến cổ đông bằng
văn bản; 


Tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chế độ Báo cáo tài chính quý, Báo

cáo tài chính bán niên, Báo cáo tài chính năm và Báo cáo thường niên; 



Giám sát việc thực hiện các Nghị quyết/ Quyết định của ĐHĐCĐ và

HĐQT đã ban hành, kiểm tra hoạt động điều hành của Ban Giám đốc trong các
hoạt động kinh doanh;


Giám sát, chỉ đạo việc thực hiện công bố thông tin với mục tiêu đảm bảo

tính minh bạch và kịp thời theo đúng quy định; 


Giám sát hoạt động quản lý của Ban Giám đốc nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh và hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra.
d. Chịu trách nhiệm giải trình trước cơ quan
-

Phê duyệt trước báo cáo tài chính

-

Thơng qua trước báo cáo Quản trị công ty

-

Thông qua báo cáo sự kiện quan trọng

-


Thực hiện quản lý rủi ro

-

Trong quản trị, song song với việc tinh gọn bộ máy, Tập đoàn chú

trọng tuyển dụng nhân sự có chun mơn cao để bắt kịp tốc độ phát triển mạnh
mẽ về quy mô và chất lượng, phù hợp với chiến lược tập trung vào Cơng nghệ
và Cơng nghiệp. Tập đồn duy trì thực hiện Quy chế Quản trị một cách nghiêm
túc, tận dụng tối đa nguồn nhân lực và hạ tầng lớn mạnh nhằm đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh, đảm bảo hiệu quả.
-

theo 

11

Báo cáo kết quả kinh doanh và đề ra kế hoạch kinh doanh trong năm tiếp


12


13


14


15



16


-

- Sửa đổi điều lệ và Ban hành Quy chế của tập đoàn

17


18


-

Trường hợp nghị quyết do HĐQT thông qua trái với quy định của

pháp luật, nghị quyết ĐHĐCĐ, Điều lệ tập đồn gây thiệt hại cho tập đồn thì
các thành viên tán thành thơng qua quyết định, nghị quyết đó phải cùng liên đới
chịu trách nhiệm cá nhân về nghị quyết, quyết định đó và phải đền bù thiệt hại
cho Tập đồn; thành viên phản đối thơng qua nghị quyết, quyết định nêu trên
được miễn trừ trách nhiệm. Trường hợp này, cổ đơng của Tập đồn có quyền
u cầu Tịa án chỉ thực hiện hoặc hủy bỏ nghị quyết, quyết định nêu trên.
3. Đánh giá và đề xuất việc thực hiện các chức năng của HĐQT tại
doanh nghiệp Vingroup
 Đánh giá:



Chức năng Xây dựng, giám sát và kiểm soát chiến lược:
Theo như thơng tin được cung cấp, HĐQT Vingroup có trách nhiệm xây

dựng chiến lược, kế hoạch phát triển trung và dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng
năm và giám sát việc thực hiện chiến lược, giám sát công việc, định hình hướng
dẫn trong CL, và vạch ra đích đến muốn đạt được, nêu rõ cách thức đo lường
mức độ thành cơng.
Về chức năng này, có thể thấy Vingroup đã thực hiện tốt chức năng xây
dựng, giám sát và kiểm soát CL, bằng việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch
kinh doanh phù hợp với thực tế hoạt động, tập trung nguồn lực vào các hoạt
động chủ chốt, và giám sát quá trình thực hiện. Điều này đã giúp Vingroup duy
trì được vị thế của mình trong thị trường và đạt được các mục tiêu kinh doanh đề
ra.


Chức năng Xây dựng chính sách thực hiện các chiến lược:
HĐQT Vingroup có vai trò chức năng trong việc lập kế hoạch chiến lược

và tìm kiếm nguồn lực để giải quyết các cơng việc xoay quanh việc lập kế hoạch
chiến lược.
Về chức năng này, có thể thấy Vingroup đã thực hiện tốt cơng việc xây
dựng chính sách và kế hoạch thực hiện các CL, bằng việc đưa ra các giải pháp
19



×