Tải bản đầy đủ (.pdf) (425 trang)

Đề tài : Đánh giá mức độ suy thoái cá hệ sinh thái vùng ven bờ biển việt nam và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.02 MB, 425 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM






CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10









BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

TÊN ĐỀ TÀI
“ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CÁC HỆ SINH THÁI
VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ BỀN VỮNG”

Mã số: KC.09.26/06-10

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Tài nguyên và Môi trường biển


Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Huy Yết





8572



Hải Phòng - 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM




CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

TÊN ĐỀ TÀI
“ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CÁC HỆ SINH THÁI
VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

QUẢN LÝ BỀN VỮNG”

Mã số: KC.09.26/06-10


Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài






TS. Nguyễn Huy Yết PGS.TS. Trần Đức Thạnh

Ban chủ nhiệm Chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ







Hải Phòng - 2010
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
iii
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA


STT
Họ và Tên Cơ quan
công tác
Nội dung công việc tham gia
1 TS. Nguyễn Huy Yết
Bảo tàng
Thiên
nhiên Việt
Nam,
VAST
Chủ nhiệm, quản lý chung. Khảo
sát, phân loại và viết các chuyên
đề về HST RSH, viết báo cáo
tổng kết
2 CN. Lăng Văn Kẻn
Viện Tài
nguyên và
Môi trường
biển
(TNMTB)
PCN, khảo sát, xử lý và viết các
báo cáo chuyên đề về HST RNM
và tổng kết về RNM.
3 PGS.TS. Trần Đức Thạnh
Viện
TNMTB
PCN, quản lí chung, kiểm tra,
biên tập các chuyên đề đề về điều
kiện tự nhiên và môi trường các
HST

4 ThS. Nguyễn Thị Thu
Viện
TNMTB
Thư ký khoa học, quản lí chung,
khảo sát, phân loại, viết các báo
cáo chuyên đề về ĐVPD, nguồn
giống cá các HST, tổng kết HST
thảm cỏ biển.
5
T
S. Đỗ Công Thung

Viện
TNMTB
Phân loại và viết các chuyên đề
về Đa dạng sinh học động vật đáy
và nguồn lợi ĐVĐ các hệ sinh
thái.
6 TS. Từ Thị Lan Hương
Tổng cụ
biển và Hải
đảo
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử,
phân loại cỏ biển, viết CĐ đánh
giá khả năng phục hồi cỏ biển
Phú Quốc.
7
TS. Nguyễn Văn Quân
Viện
TNMTB

Đa dạng sinh học và nguồn lợi cá
03 hệ sinh thái.
8 TS. Đàm Đức Tiến
Viện
TNMTB
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử,
khảo sát, phân loại RBiển, viết
báo cáo CĐ về Rong biển các hệ
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
iv
sinh thái RSH, CBiển.
9 TS. Đinh Văn Huy
Viện
TNMTB
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử,
viết CĐ về biến động địa hình,
xói lở bồi tụ các HST
10
ThS. Nguyễn Thị Minh
Huyền

Viện
TNMTB
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử,
phân loại và viết báo cáo CĐ về
hiện trạng TVPD các HST.
11

ThS. Cao Thị Thu Trang
Viện
TNMTB
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch,
phân tích mẫu, viết CĐ về chất
lượng môi trường nước HST
thảm cỏ biển TG-CH
12 ThS. Dương Thanh Nghị
Viện
TNMTB
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch,
phân tích mẫu, viết CĐ về chất
lượng môi trường nước HST
RNM Cửa Ba Lạt
13 ThS. Nguyễn Văn Thảo
Viện
TNMTB
Xây dựng bản đồ phân bố, giải
đaón biến động diẹn tích phân bố
các HST và thiết kế cơ sở dữ liệu.
14 ThS. Đỗ Thị Thu Hương
Viện
TNMTB
Viết các CĐ về tác động biến đổi
môi trường tới các HST
15 ThS.NCS. Chu Thế Cường
Viện
TNMTB
Tính toán, kiểm tra diện tích phân
bố trên thực địa thảm cỏ biển TG-

CH, Cửa Đại và viết CĐ ĐVCXS
(ngoài cá) sống trong thảm cỏ
biển.
16 ThS. Đặng Hoài Nhơn
Viện
TNMTB
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử,
phân tích mẫu, viết CĐ về chất
lượng môi trường trầm tích thảm
cỏ biển
17 ThS.Lê Xuân Sinh
Viện
TNMTB
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch,
phân tích mẫu, viết CĐ về chất
lượng môi trường nước HST cỏ
biển Cửa Đại
18

CN. Trần Mạnh Hà
Viện
TNMTB
Khảo sát, viết các CĐ về Hiện
trạng và biến động nguồn giống
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
v
tôm con trên các thảm cỏ biển và

Rừng ngập mặn.
19 ThS. Phạm Thế Thư
Viện
TNMTB
Khảo sát, phân mẫu và viết CĐ
về ĐDSH và vai trò sinh thái
VSV trong các HST.
20
ThS. Nguyễn Đăng Ngải

Viện
TNMTB
Khảo sát, xử lý và viết các CĐ về
ĐDSH, phân bố và biến động
quần xã San hô.
21
ThS. Nguyễn Thị Phương
Hoa
Viện
TNMTB
Thu thập, đánh giá tài liệu lịch sử,
phân tích mẫu, viết CĐ về chất
lượng môi trường trầm tích RNM
Cửa Ba Lạt và RSH CB-HL
22 KS. Đinh Văn Nhân
Viện
TNMTB
Khảo sát, xử lý số liệu về ĐVPD,
nguồn giống tôm cá, phân loại ấu
trùng tôm các HST, viết CĐ về

Hiện trạng và biến động ấu trùng
tôm RSH CB- HL
23
CN. Vũ Mạnh Hùng
Viện
TNMTB
Thành phần và cấu trúc quần xã
cây ngập mặn ven biển.
24 KS. Cao Văn Lương
Viện
TNMTB
Khảo sát, phân loại, viết CĐ về
Hiện trạng và biến động thảm cỏ
biển.
25 CN. Lê Thị Thúy
Viện
TNMTB
Xử lí số liệu, phân tích mẫu ĐVĐ
các HST
26 CN. Nguyễn Thị Kim Anh
Viện
TNMTB
Xử lí và phân tích mẫu địa hóa
các HST
27 CN. Vũ Duy Vĩnh
Viện
TNMTB
Thu thập, xử lý số liệu viết CĐ về
khí tượng thuỷ văn HST RNM
28 KS. Nguyễn Đức Thế

Viện
TNMTB
Khảo sát và xử lí mẫu nguồn lợi
thân mềm RNM, TCB
29 TS. Đỗ Trọng Bình
Viện
TNMTB
Thu thập, xử lý số liệu viết CĐ về
khí tượng thuỷ văn HST thảm cỏ
biển
30 CN Trần Anh Tú
Viện
TNMTB
Thu thập, xử lý số liệu viết CĐ về
khí tượng thuỷ văn HST RSH
31 CN. Phạm Văn Chiến
Viện
TNMTB
Khảo sát và xử lí mẫu nguồn lợi
thân mềm RNM, TCB
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
vi
32 GS.TS. Vũ Trung Tạng
Khoa sinh,
Đại học
quốc gia
Hà Nội

Viết CĐ về Đ DSH nguồn lợi cá
RNM Việt Nam
33
PGS TS. Nguyễn Xuân
Huấn
Khoa sinh,
Đại học
quốc gia
Hà Nội
Viết CĐ về dự báo sự biến động
HST RNM ven bờ phía bắc Việt
Nam
34 TS. Võ Sĩ Tuấn
Viện Hải
Dương
Học
Chủ trì nhánh nghiên cứu HST
rạn san hô Vinh Nha Trang
35 TS. Nguyễn Văn Long
Viện Hải
Dương
Học
Nguồn lợi cá rạn san hô miền
nam và Vinh Nha Trang
36 ThS. Hoàng Xuân Bền
Viện Hải
Dương
Học
Nghiên cứu rạn san hô
37 TS. Lê Xuân Tuấn MERD

Chủ trì nhánh nghiên cứu HST
rừng ngập mặn miến nam và Cà
Mau
38 TS. Phan Thị Anh Đào MERD Nghiên cứu RNM
39 ThS. Nguyễn Xuân Tùng MERD Nghiên cứu RNM

Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
vii
MỤC LỤC
Trang
Danh mục bảng xiv
Danh mục hình xviii
Các chữ viết tắt xxii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ SUY THOÁI ĐDSH TRÊN THẾ GIỚI 3
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC HST BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM 7
1.2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ 7
1.2.1.1. Thành phần loài 8
1.2.1.2. Sự phân bố của san hô ở biển Việt nam 8
1.2.1.3. Các kiểu rạn san hô ở biển Việt Nam 11
1.2.1.4. Độ phủ san hô sống 15
1.2.1.5. Đặc trưng đa dạng sinh học c
ủa quần xã sinh vật RSH 17
1.2.1.6. Những tác động gây suy thoái san hô biển Việt Nam 18
1.2.1.7. Kết quả giám sát (monitoring) rạn san hô 20
1.2.1.8. Kết quả nghiên cứu xây dựng các khu bảo tồn biển trên cơ sở các RSH 22

1.2.1.9. Kết quả nghiên cứu phục hồi san hô 22
1.2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI THẢM CỎ BIỂN 25
1.2.2.1. Phân bố theo sinh cảnh 26
1.2.2.2. Phân bố theo độ sâu 28
1.2.2.3. Phân bố theo độ muối 28
1.2.2.4. Phân bố theo đặc điểm nền đáy 28
1.2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬ
P MẶN 34
1.2.3.1. Trên thế giới 34
1.2.3.2. Tình hình nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam 36
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Phạm vi, thời gian và đối tượng nghiên cứu 43
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu 43
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 43
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 49
2.2. Tài liệu và trang thiết bị sử dụng 49
2.2.1. Tài liệu sử dụng trong báo cáo 49
2.2.2. Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu 49
2.3. Phương pháp nghiên cứu 50
2.3.1. Phương pháp tiếp cận 50
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
viii
2.3.2. Các phương pháp điều tra nghiên cứu 53
2.3.2.1. Phương pháp điều tra điều kiện tự nhiên, môi trường, thực vật phù du, động
vật phù du, trứng cá cá con 53
2.3.2.2. Phương pháp điều tra nhân dân 54
2.3.2.3. Phương pháp điều tra hệ sinh thái rạn san hô 55

2.3.2.4. Phương pháp điều tra hệ sinh thái thảm cỏ biển 56
2.3.2.5. Phương pháp điều tra hệ sinh thái rừng ngập mặn 57
2.3.2.6. Phương pháp xử lý số liệ
u, xây dựng bản đồ 61
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CÁC
HỆ SINH THÁI VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM 62
3.1. Căn cứ xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ suy thoái 62
3.1.1. Kết quả nghiên cứu trên thế giới có liên quan 62
3.1.2. Đặc trưng môi trường sống và những tác động gây suy thoái của các hệ sinh
thái 66
3.1.2.1. Đặc trưng môi trường sống và ngưỡng thích ứng của các HST 66
3.1.2.2. Những tác động làm suy thoái các hệ sinh thái ven bờ biển: 69
3.2. Đề xuất b
ộ chỉ tiêu đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái ven bờ Việt
Nam 70
3.2.1. Đề xuất bộ chỉ tiêu tổng hợp chung cho các hệ sinh thái ven bờ 70
3.2.2. Bộ chỉ tiêu cho từng hệ sinh thái 72
3.3. Phân cấp mức độ suy thoái và khuyến nghị áp dụng trong điều kiện thực tế 79
CHƯƠNG 4. HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI VÀ DỰ BÁO
BIẾN ĐỘNG CÁC RẠN SAN HÔ VEN BỜ VIỆT NAM 82
4.1. Hiện trạng môi trường tự nhiên có liên quan đến sự số
ng của rạn san hô ven bờ 82
4.1.1. Hiện trạng môi trường sống vùng Cát Bà-Hạ Long 82
4.1.2. Hiện trạng điều kiện tự nhiên và môi trường sống trong vịnh Nha Trang 85
4.2. Hoạt động kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến các rạn san hô ven bờ 90
4.2.1. Hoạt động kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến các RSH vùng Cát Bà-Hạ Long 90
4.2.1.1. Tình hình khai thác khoáng sản 90
4.2.1.2. Hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản 90
4.2.1.3. Hoạt động giao thông và cảng biển 93
4.2.1.4. Hoạt

động du lịch 94
4.2.1.5. Các vấn đề xã hội 96
4.2.2. Hoạt động kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến RSH vùng biển Khánh Hòa 97
4.2.2.1. Khai thác hải sản không hợp lý 97
4.2.2.2. Khai thác san hô làm vật liệu xây dựng 98
4.2.2.3. Khai thác khoáng sản và đá xây dựng ven bờ 98
4.2.2.4. Các hoạt động phát triển vùng bờ 98
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
ix
4.2.2.5. Hoạt động nuôi trồng thủy sản 99
4.2.2.6. Ảnh hưởng của hoạt động du lịch 100
4.2.2.7. Ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường 100
4.3. Hiện trạng phân bố và diện tích rạn san hô ven bờ 101
4.3.1. Hiện trạng phân bố rạn san hô ven bờ 101
4.3.2. Diện tích phân bố rạn san hô ven bờ 103
4.4. Hiện trạng đa dạng sinh học và nguồn lợi rạn san hô ven bờ 105
4.4.1. Thành phần loài của san hô tạo rạ
n ở vùng biển ven bờ Việt Nam 105
4.4.2. Hiện trạng các RSH vùng biển Cát Bà - Hai Long năm 2009-2010 106
4.4.2.1. San hô cứng và RSH 106
4.4.2.2. Cá rạn san hô Cát Bà-Hạ Long 112
4.4.2.3. Động vật đáy trên rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 112
4.4.2.4. Rong biển trên rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 114
4.4.2.5. Động vật phù du trên rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 116
4.4.2.6. Hiện trạng nguồn giống trên rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 118
4.4.2.7. Thực vật phù du trên rạn san hô Cát Bà – Hạ Long 119
4.4.3. Hiện trạng các RSH vịnh Nha Trang năm 2009-2010 121

4.4.3.1. Quần xã san hô cứng 121
4.4.3.2. Cá rạn rạn san hô 124
4.4.3.3. Động vật không x
ương sống kích thước lớn trên rạn san hô 127
4.4.3.4. Thành phần loài và độ phủ rong kích thước lớn trên rạn 129
4.4.3.5. Thực vật phù du vịnh Nha Trang 130
4.4.3.6. Động vật phù du vịnh Nha Trang 131
4.4.3.7. Trứng cá – cá bột trên rạn san hô vịnh Nha Trang 132
4.5. Hiện trạng khai thác và sử dụng rạn san hô ven bờ 134
4.6. Sự biến động của rạn san hô ven bờ 135
4.6.1. Sự biến động của rạn san hô vùng Cát Bà-Hạ Long 135
4.6.1.1. Sự biến động của thành phần loài san hô tạo rạn theo thờ
i gian 135
4.6.1.2. Sự biến động về không gian phân bố rạn theo thời gian 136
4.6.1.3. Sự biến động của độ phủ theo thời gian 138
4.6.2. Sự biến động của rạn san hô vùng ven bờ nam Trung bộ 147
4.6.2.1. Độ phủ và tình trạng suy thoái san hô 147
4.6.2.2. Biến động cá rạn san hô 148
4.6.2.3. Biến động nguồn lợi ĐVĐ 149
4.7. Các nguyên nhân gây suy thoái rạn san hô 153
4.7.1. Các nguyên nhân gốc 153
4.7.2. Các nguyên nhân trực tiếp 153
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
x
4.7.2.1. Nguyên nhân do con người 153
4.7.2.2. Nguyên nhân do tự nhiên 155
4.8. Đánh giá mức độ suy thoái và dự báo xu thế biến động rạn san hô ven bờ 155

4.8.1. Đánh giá mức độ suy thoái RSH 155
4.8.2. Dự báo xu thế biến động và khả năng phục hồi 157
CHƯƠNG 5. HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI VÀ DỰ BÁO
BIẾN ĐỘNG CÁC THẢM CỎ BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM 159
5.1. Hiện trạng môi trường có liên quan đến sự tồn tại của thả
m cỏ biển 159
5.1.1. Đặc điểm trầm tích 159
5.1.2. Độ muối 159
5.1.3. Nhiệt độ nước biển 160
5.1.4. Độ đục và cường độ ánh sáng 160
5.1.5. Sóng 160
5.1.6. Thuỷ triều 160
5.1.7. Đặc điểm môi trường phân bố thảm cỏ biển vùng triều Cửa Đại 161
5.1.7.1. Các yếu tố khí tượng thuỷ văn: 161
5.1.7.2. Các yếu tố thủy, lý hóa (bao gồm nhiệt độ, pH, độ muối, độ đục, DO) 161
5.1.7.3. Môi trường tr
ầm tích 162
5.1.8. Đặc điểm môi trường phân bố thảm cỏ biển vùng đầm phá Tam Giang – Cầu
Hai 163
5.1.8.1. Môi trường nước 163
5.1.8.2. Đặc điểm thành phần độ hạt và phân bố trầm tích 164
5.2. Hiện trạng kinh tế xã hội 165
5.2.1. Tỷ lệ dân số cao ở vùng cỏ biển phân bố 165
5.2.2. Tỷ lệ hộ nghèo cao ở vùng cỏ biển 165
5.2.3. Bình đẳng giới ở vùng ven biển 166
5.2.4. Dân trí thấp 166
5.2.5. Nhận thức v
ề pháp luật của cộng đồng còn hạn chế 166
5.2.6. Phát triển nuôi trồng thủy sản thiếu qui hoạch 167
5.2.7. Xây dựng các công trình kinh tế, khu du lịch, đô thị hóa ở ven biển 168

5.2.8. Khai khoáng, phá rừng thượng nguồn trung bộ 168
5.2.9. Phát triển các hoạt động du lịch 169
5.3. Hiện trạng phân bố và diện tích thảm cỏ biển 169
5.3.1. Thành phần loài các thảm cỏ biển ven bờ việt nam 169
5.3.2. Diện tích phân bố và độ phủ các thảm cỏ bi
ển việt nam 173
5.4. Hiện trạng đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật sống kèm thảm cỏ 181
5.4.1. Đa dạng sinh học các quần xã sinh vật trên thảm cỏ biển Tam Giang – Cầu
Hai 183
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xi
5.4.1.1. Thực vật phù du 183
5.4.1.2. Động vật phù du 184
5.4.1.3. Động vật đáy 185
5.4.1.4. Nguồn lợi cá, tôm 185
5.4.2. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật trên thảm cỏ biển vùng triều Cửa Đại 189
5.4.2.1. Thực vật phù du 189
5.4.2.2. Rong biển 189
5.4.2.3. Động vật phù du 189
5.4.2.4. Cá biển 189
5.4.2.5. Động vật đáy 189
5.4.2.6. Nguồn giống cá 190
5.4.2.7. Nguồn giống tôm, cua 190
5.5. Hiện trạng khai thác và sử dụng hệ sinh thái thảm c
ỏ biển 191
5.5.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng hệ sinh thái thảm cỏ biển Cửa Đại 191
5.5.1.1. Các tác động từ hoạt động khai thác thuỷ sản ven bờ 191

5.5.1.2. Các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 192
5.5.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng hệ sinh thái thảm cỏ biển Tam Giang – Cầu
Hai 192
5.5.2.1. Khai thác thuỷ sản quá mức bằng các nghề nguy hại trên thảm cỏ 192
5.5.2.2. Đắp đầm nuôi thuỷ sản bản kiên cố
tràn lan trên các bãi triều thấp và quây
các nò sáo trên các bãi cỏ 194
5.6. Sự biến động của hệ sinh thái thảm cỏ biển 196
5.6.1. Sự biến động môi trường phân bố hệ sinh thái thảm cỏ biển 196
5.6.1.1. Biến động môi trường vùng triều Cửa Đại (Quảng Nam) 196
5.6.1.2. Biến động môi trường đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) 197
5.6.2. Biến động thành phần loài cỏ biển 198
5.6.3. Suy giảm diện tích phân bố và độ phủ các thảm cỏ biể
n 199
5.6.4. Suy giảm thành phần loài và số lượng động vật sống trong thảm cỏ biển 203
5.6.4.1. Biến động thành phần và mật độ nguồn giống tôm, cá tại thảm cỏ Cửa Đại 203
5.6.4.2. Biến động thành phần và mật độ nguồn giống tôm, cá tại thảm cỏ Tam
Giang – Cầu Hai
206
5.7. Các nguyên nhân gây suy thoái thảm cỏ biển 213
5.7.1. Các đe doạ từ biến đổi môi trường tự nhiên. 213
5.7.2. Các đe doạ từ các ho
ạt động kinh tế xã hội ven biển 217
5.8. Đánh giá mức độ suy thoái và dự báo xu thế biến động hệ sinh thái cỏ biển 220
5.8.1. Đánh giá mức độ suy thoái thảm cỏ biển Cửa Đại 220
5.8.2. Đánh giá mức độ suy thoái thảm cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 222
5.8.3. Đánh giá mức độ suy thoái thảm cỏ biển Việt Nam 224
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển

246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xii
5.8.4. Dự báo xu thế biến động các thảm cỏ biển ven bờ theo thời gian 226
5.8.5. Dự báo sự biến động thảm cỏ biển theo không gian 230
CHƯƠNG 6. HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI VÀ DỰ BÁO BIẾN
ĐỘNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 233
6.1. Hiện trạng môi trường có liên quan đến sự tồn tại của rừng ngập mặn ở những
vùng trọng điểm nghiên cứu 233
6.1.1. Môi trườ
ng vùng ven biển Bắc bộ 233
6.1.1.1. Môi trường khí quyển 233
6.1.1.2. Môi trường thủy quyển 234
6.1.1.3. Môi trường thạch quyển 237
6.1.2. Môi trường vùng ven biển Cà Mau 243
6.1.2.1. Môi trường khí quyển 243
6.1.2.2. Môi trường thủy quyển 244
6.1.2.3. Môi trường thạch quyển 245
6.1.2.4. Môi trường sinh quyển 246
6.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội các vùng trọng điểm nghiên cứu 246
6.2.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng trọng điểm nghiên cứu phía Bắc 246
6.2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hộ
i các vùng trọng điểm nghiên cứu Cà Mau 247
6.3. Hiện trạng phân bố và diện tích rừng ngập mặn ven bờ Việt Nam 250
6.3.1. Hiện trạng phân bố rừng ngập mặn ven bờ Việt Nam 250
6.3.2. Diện tích phân bố rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam 252
6.3.3. Diện tích rừng ngập mặn các vùng trọng điểm nghiên cứu 254
6.3.3.1. Diện tích rừng ngập mặn ven biển phía Bắc 254
6.3.3.2. Diện tích rừng ngập mặn Cà Mau 255
6.4. Hiệ
n trạng đa dạng sinh học rừng ngập mặn Việt Nam 256

6.4.1. Hiện trạng đa dạng sinh học 256
6.4.1.1. Hiện trạng đa dạng sinh học vùng trọng điểm phía Bắc 256
6.4.1.2. Hiện trạng đa dạng sinh học vùng trọng điểm Cà Mau 265
6.4.2. Hiện trạng nguồn lợi của hệ sinh thái RNM 271
6.5. Hiện trạng khai thác và sử dụng hệ sinh thái rừng ngập mặn 285
6.5.1. Hiện trạng sở h
ữu các khu RNM 285
6.5.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng RNM 286
6.6. Sự biến động của hệ sinh thái rừng ngập mặn 287
6.7. Các nguyên nhân gây suy thoái rừng ngập mặn 293
6.7.1. Đắp đầm nuôi, trồng hải sản 293
6.7.2. Quai đê lấn biển 294
6.7.3. Lấy đất RNM làm các công trình dân dụng 294
6.7.4. Khai thác gỗ, củi từ RNM 295
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xiii
6.7.5. Khai thác các nguồn lợi khác từ RNM 295
6.7.6. Ảnh hưởng do ô nhiễm nguồn nước 295
6.7.7. Sức ép dân số gia tăng 296
6.7.8. Áp lực và ảnh hưởng từ các tai biến tự nhiên 298
6.7.9. Áp lực từ quy hoạch phát triển 299
6.8. Đánh giá mức độ suy thoái và dự báo xu thế biến động rừng ngập mặn 300
6.8.1. Đánh giá mức độ suy thoái 300
6.8.2. Dự báo xu thế biến động diện tích và chất lượng RNM 304
CHƯƠNG 7.
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG 307
7.1. Hiện trạng quản lý các hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam 307

7.1.1. Hệ thống văn bản Pháp luật trong quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển 307
7.1.1.1. Các Nghị quyết và Chỉ thị 307
7.1.1.2. Các Luật, bộ luật có liên quan 307
7.1.1.3. Các văn bản của Chính phủ 308
7.1.1.4. Cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký hoặc công nhận liên quan đến mục
đích bảo tồn thiên nhiên biển và ven biển và chính sách của IUCN mà Việt nam
tham gia 310
7.1.2. Hệ thống bộ máy quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 311
7.1.3. Các kết quả bảo tồn các HST ven bờ biển và tồn tại 314
7.2. Đề xuất các giải pháp 316
7.2.1. Các giải pháp về chính sách 316
7.2.2. Các giải pháp tổ chức quản lý 317
7.2.3. Các giải pháp khoa học công nghệ 317
7.2.4. Các giải pháp tuyên truyền và giáo dục 318
7.2.5. Các giải pháp khác 318
7.3. Đề xuất mô hình thí điểm ứng dụng kết quả
đề tài 319
7.3.1. Đánh giá mức độ suy thoái của HST RSH vùng quần đảo Cô Tô 319
7.3.2. Đánh giá mức độ suy thoái của HST TCB hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 321
CHƯƠNG 8. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 324
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 327
TÀI LIỆU THAM KHẢO 331
PHỤ LỤC

Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các
giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xiv
DANH MỤC BẢNG

Trang
1 Bảng 1.1. Hiện trạng độ phủ san hô sống trên một số vùng rạn chủ yếu ở vùng biển
ven bờ Việt Nam (giai đoạn 1999-2005)
16
2 Bảng 1.2. Sự suy giảm về độ phủ san hô sống trên rạn ở một số khu vực chủ yếu
vùng ven bờ Việt Nam (giai đoạn 1993-2005) 17
3 Bảng 1.3. Biến đổi diện tích một số bãi cỏ biển trong thời kì 1996-2003 29
4
Bảng 1.4. Độ phủ và sinh lượng tươi (gam tươi /m
2
) của cỏ biển tại một số bãi cỏ lớn 29
5 Bảng 1.5. Độ phủ, mật độ và sinh lượng khô (thân đứng g khô/m
2
) của cỏ biển tại
một số bãi cỏ lớn phía nam 30
6 Bảng 1.6. Động vật đáy trong một số thảm cỏ biển 33
7 Bảng 1.7. Sinh vật lượng động vật đáy trong thảm cỏ biển 33
8 Bảng 3.1. Một số yếu tố quan trắc tổng hợp cho các HST được CBD khuyến cáo sử
dụng 63
9 Bảng 3.2. Một số thông số giám sát ĐDSH cho các vùng đất ngập nước (ĐNN) được
CBD khuyến cáo sử dụng
63
10 Bảng 3.3. Một số thông số giám sát ĐDSH biển được CBD khuyến cáo sử dụng 64
11 Bảng 3.4. Các chỉ số chuẩn quan trắc điều kiện rạn san hô 65
12 Bảng 3.5. Nhu cầu môi trường sống của thực vật ngập mặn, cỏ biển và san hô tạo rạn 68
13 Bảng 3.6. Bộ chỉ tiêu tổng hợp cho việc quan trắc các HST ven bờ biển Việt Nam 70
14 Bảng 3.7. Bộ Chỉ tiêu quan trắc HST RSH ven bờ 72
15 Bảng 3.8. Bộ Chỉ tiêu quan trắc HST TCB ven bờ 75
16 Bảng 3.9. Bộ Chỉ tiêu quan trắc HST RNM ven bờ 77
17 Bảng 3.10. Phân cấp mức độ suy thoái các HST ở vùng ven bờ Việt Nam 80

18 Bảng 4.1. Diện tích phân bố rạn san hô ven bờ Việt Nam (đến 2010) 104
19 Bảng 4.2. Số lượng loài san hô cứng ở một số vùng biển 106
20 Bảng 4.3. Hiện trạng các rạn san hô ở Hạ Long - Cát Bà năm 2009-2010 107
21 Bảng 4.4. Độ phủ san hô sống tại các điểm khảo sát chi tiết 2009-2010 109
22 Bảng 4.5. Đặc trưng các chỉ số quần xã ĐVĐ trên các RSH Cát Bà – Hạ Long 113
23 Bảng 4.6. Biến động thành phần loài rong biển khu vực nghiên cứu 114
24 Bảng 4.7. Biến động phân bố sâu của rong biển Cát Bà - Hạ Long 115
25 Bảng 4.8. Chỉ số Cheney của khu hệ rong biển Cát Bà - Hạ Long 116
26 Bảng 4.9. Biến động số lượng cá thể ĐVPD theo mùa 117
27 Bảng 4.10. Phân bố số họ cá bột trên các mặt cắt theo 2 mùa 118
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các
giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xv
28 Bảng 4.11. Phân bố mật độ cá bột trung bình tại mỗi trạm trên các RSH 119
29 Bảng 4.12. Diện tích (ha) san hô của một số đảo và toàn vịnh Nha Trang 121
30 Bảng 4.13. Số lượng họ, giống và loài san hô tại các điểm khảo sát vịnh Nha Trang 122
31 Bảng 4.14. Kết quả chi tiết hiện trạng rạn san hô tại các điểm nghiên cứu năm 2009 123
32 Bảng 4.15. Kết quả chi tiết hiện trạng rạn san hô tại các điểm nghiên cứu năm 2010 123
33 Bảng 4.16 .Hiện trạng độ phủ (%) các giống ưu thế tại các điểm khảo sát năm 2010 124
34 Bảng 4.17. Độ phủ (%) của rong biển tại vịnh Nha Trang năm 2009 130
35 Bảng 4.18. Biến đổi số lượng loài tại một số rạn điển hình trong các lần khảo sát 136
36 Bảng 4.19. Sự phân bố mặt rộng và hiện trạng san hô Hạ Long – Cát Bà trước 1998 138
37 Bảng 4.20. Độ phủ (%) của san hô sống, san hô chết và các thành phần chất đáy
khác sau năm 1998
140
38 Bảng 4.21. So sánh độ phủ san hô năm 1998 với các năm trước 1996 141
39 Bảng 4.22. Thành phần độ phủ trên rạn san hô tại các điểm khảo sát 141
40 Bảng 4.23. Biến động số loài ĐVPD tại các RSH Cát Bà - Hạ Long theo thời gian 142

41 Bảng 4.24. Biến động số lượng cá thể ĐVPD tại các RSH Cát Bà theo thời gian
(con/m3) 142
42 Bảng 4.25.Thống kê mật độ và kích thước cá thể trên các mặt cắt khảo sát 145
43 Bảng 4.26. Sự suy giảm độ phủ trung bình của san hô tại các khu vực giám sát vùng
ven bờ Nam Trung bộ theo thời gian
148
44 Bảng 4.27. Suy giảm động vật đáy tại các rạn san hô Hạ Long – Cát Bà 150
45 Bảng 4.28. Suy giảm động vật đáy cỡ lớn tại các rạn ven biển Trung bộ 151
46 Bảng 4.29. Suy giảm động vật đáy cỡ lớn tại các rạn quần đảo Phú Quốc 152
47 Bảng 4.30. Đánh giá mức độ suy thoái các vùng rạn san hô chính ven bờ Việt Nam 155
48 Bảng 4.31. Dự báo tốc độ suy thoái hàng năm tại các khu vực trọng điểm vùng ven
bờ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận giai đoạn 2010-2015 157
49 Bảng 5.1. Thành phần loài và phân bố cỏ biển Việt Nam 170
50 Bảng 5.2. Phân bố của cỏ biển vùng ven biển phía Bắc Việt Nam 171
51 Bảng 5.3. Thành phần loài và phân bố của cỏ biển phía nam Việt Nam 172
52 Bảng 5.4. Diện tích phân bố và độ phủ các thảm có biển ven bờ 173
53 Bảng 5.5. Phân bố và biến động diện tích các bãi cỏ chủ yếu đầm phá TG-CH 179
54 Bảng 5.6. Diện tích độ phủ của các thảm cỏ biển ở Cửa Đại 180
55 Bảng 5.7. Đa dạng loài các quần xã sinh vật trên thảm cỏ TG_CH 188
56 Bảng 5.8. Đa dạng loài các quần xã sinh vật trên thảm cỏ Cửa Đại 191
57 Bảng 5.9. Phân bố một số ng
ư cụ trên thảm cỏ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 193
58 Bảng 5.10. Diện tích các hoạt động nuôi thuỷ sản trên các thảm cỏ biển TG-CH 194
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các
giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xvi
59 Bảng 5.11. Diện tích phân bố và độ phủ các thảm có biển ven bờ 200
60 Bảng 5.12. Biến động mật độ (con/100m

2
) một số loài cá bột, cá con theo thời gian
trên thảm cỏ TG-CH 210
61 Bảng 5.13. Ảnh hưởng của ngư cụ đến thảm cỏ biển đầm phá TG-CH 218
62 Bảng 5.14. Các tiêu chí đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái thảm cỏ biển vùng
triều, Cửa sông Cửa Đại so với 10 năm trước 221
63 Bảng 5.15. Các nguyên nhân và mức độ tác động tới thảm cỏ Cửa Đại 222
64 Bảng 5.16. Các tiêu chí đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái thảm cỏ biển đầm phá
Tam Giang – Cầu Hai so với 10 năm trước 223
65 Bảng 5.17. Nguyên nhân và mức độ tác động tới thảm cỏ TG - CH 224
66 Bảng 5.18. Cấp độ suy thoái các thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam 225
67 Bảng 5.19. Ma trận tác động điểm trọng số các yếu tố biến đổi môi trường tự nhiên
tới các hợp phần hệ sinh thái thảm cỏ biển 227
68 Bảng 5.20. Ma trận tác động của các hoạt động kinh tế xã hội tới các hợp phần hệ
sinh thái thảm cỏ biển
228
69 Bảng 5.21. Tổng hợp tác động tiềm năng từ môi trường tự nhiên và xã hội lên thảm
cỏ biển 229
70 Bảng 5.22. Hiện trạng phân bố và mức tác động gây suy thoái các thảm cỏ biển 231
71 Bảng 6.1. Hệ số tai biến các thông số môi trường nước khu vực RNM cửa Ba Lạt
năm 2009
236
72 Bảng 6.2. Hệ số ô nhiễm trung bình kim loại nặng trong trầm tích khu vực 240
73 Bảng 6.3. Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001 - 2006 248
74 Bảng 6.4. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản 249
75 Bảng 6.5. Phương tiện khai thác hải sản chủ yếu 249
76 Bảng 6.6. Sản lượng thuỷ sản 249
77 Bảng 6.7. Tổng diện tích rừng ngập mặn các tỉnh ven biển Việt Nam 252
78 Bảng 6.8. Tổng diện tích rừng ngập mặn các tỉnh ven biển miền Bắc 254
79 Bảng 6.9. Diện tích rừng Cà Mau có đến 31/12/2006 256

80 Bảng 6.10. Kết quả khảo sát ĐVĐ Nam Định Tháng 8/2009 263
81 Bảng 6.11. Nam Định Tháng 3 năm 2010 263
82 Bảng 6.12. Số lượng các loài thực vật trong thảm thực vật ven biển khu vực VQG Cà
Mau và lân cận 266
83 Bảng 6.13. Hiện trạng đa dạng thành phần loài của các nhóm sinh vật trong quần xã
RNM việt Nam 270
84 Bảng 6.14. Thành phần và kích cỡ khai thác cá của nghề lưới giã vùng rừng ngập
mặn Ba Lạt (tính trong 500g mẫu) 271
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các
giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xvii
85 Bảng 6.15. Một số đối tượng cá kinh tế trước đây phổ biến nhưng hiện tại trữ lượng
còn rất ít trên vùng rừng ngập mặn Nam Định – Thái Bình 272
86 Bảng 6.16. Danh lục loài Thân mềm kinh tế vùng biển ven bờ Châu thổ sông Hồng 275
87 Bảng 6.17. Thành phần loài và mật độ một số nguồn giống kinh tế trong rừng ngập
mặn cửa Ba Lạt
282
88 Bảng 6.18. Đặc điểm phân bố nguồn giống nổi trong HST rừng ngập mặn Ba Lạt 283
89 Bảng 6.19. Biến động diện tích RNM ven biển Quảng Ninh đến Ninh Bình 288
90 Bảng 6.20. Hiện trạng và biến động diện tích theo từng tỉnh ven biển từ Quảng Ninh
đến Ninh Bình 291
91 Bảng 6.21. Diện tích rừng ở các tỉnh phía nam và sự suy giảm diện tích trong thời kỳ
1943 - 1983
292
92 Bảng 6.22. Sự thay đổi về diện tích rừng ngập mặn và diện tích đầm nuôi tôm ở tỉnh
Cà Mau từ năm 1983-1999 293
93 Bảng 6.23. Diện tích nuôi tôm (ha) của Cà Mau phân theo huyện 293
94 Bảng 6.24. Dân số tỉnh Cà Mau phân theo các huyện năm 2006 297

95 Bảng 6.25. Dân số (người) của tỉnh Cà Mau và chỉ số phát triển, 2001 - 2006 298
96 Bảng 6.26. Uớc tính diện tích rừng ngập mặn bị mất đi do sự phát triển các khu công
nghiệp từ 2010 đến 2020. 300
97 Bảng 6.27. Mức độ suy thoái của hệ sinh thái rừng ngập mặn dọc ven biển Việt Nam 304
98 Bảng 7.1. Khu rừng đặc dụng và khu Bảo tồn biển đã được thành lập có liên quan tới
bảo vệ các HST ven bờ
315

Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các
giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xviii
DANH MỤC HÌNH
Trang
1 Hình 1.1. Phân bố của san hô ở vùng biển Việt Nam 10
2 Hình 1.2. Sơ đồ phân bố cỏ biển Việt Nam 27
3 Hinh 2.1. Sơ đồ các khu vực khảo sát tổng quan, trong điểm các HST RNM, Thảm cỏ
biển, Rạn san hô ven bờ Việt Nam năm 2009 - 2010 44
4 Hình 2.2. Sơ đồ vị trí khảo sát HST Rạn san hô Cát Bà – Hạ Long năm 2009 - 2010 45
5 Hình 2.3. Sơ đồ vị trí khảo sát HST Rạn san hô Vịnh Nha Trang năm 2009 – 2010 46
6 Hình 2.4. Sơ đồ các vị trí khảo sát HST Cỏ biển Tam Giang – Cầu Hai năm 2009 -
2010 47
7 Hình 2.5. Sơ đồ các vị trí khảo sát HST Cỏ biển Cửa Đại (Quảng Nam) năm 2009 –
2010 47
8 Hình 2.6. Sơ đồ các vị trí khảo sát HST Rừng ngập mặn Ba Lạt năm 2009 - 2010 48
9 Hình 2.7. Sơ đồ các vị trí khảo sát HST Rừng ngập mặn Cà Mau năm 2009 – 2010 48
10 Hình 4.1. Các khu vực có rạn san hô phân bố ở phía bắc vịnh Nha Trang 88
11 Hình 4.2. Nuôi tu hài tại Cát Bà 93
12 Hình 4.3. Bản đồ hiện trạng phân bố san hô Việt Nam 102

13 Hình 4.4. Thảm san hô đơn loài Montipora sp. ở Cù Lao Cau 105
14 Hình 4.5. Acropora sp. ở Cù Lao Chàm 105
15 Hình 4.6. Micro-atoll tại vùng triều Cát Bà 110
16 Hình 4.7. Micro-atoll tại vùng triều Long Châu 110
17 Hình 4.8. Tỉ lệ số loài trong các ngành Động vật phù du 116
18 Hình 4.9. Phân bố số loài ĐVPD tại các khu vưc RSH Cát Bà – Hạ Long 117
19 Hình 4.10. Tỷ lệ thành phần các bộ cá bột trên RSH Cát Bà – Hạ Long năm 2009 118
20 Hình 4.11. Tỷ lệ (%) của các lớp thực vật phù du trên rạn san hô Cát Bà - Hạ Long 120
21 Hình 4.12. Phân bố số loài thực vật phù du trên rạn san hô khu vực Cát Bà - Hạ
Long
120
22 Hình 4.13. Số lượng loài ĐVKXS ở các mặt cắt khảo sát vịnh Nha Trang 127
23 Hình 4.14. Mật độ các nhóm ĐVKXS ở các trạm khảo sát vịnh Nha Trang 128
24
Hình 4.15. Mật độ (cá thể/ 100m
2
) Da Gai ở các trạm khảo sát vịnh Nha Trang 129
25 Hình 4.16. Mật độ trứng cá thu lưới Tầng mặt (TM) ở một số vùng rạn san hô 132
26 Hình 4.17. Mật độ cá bột thu lưới Tầng mặt (TM) ở một số vùng rạn san hô 133
27 Hình 4.18. Biến động về phân bố của san hô ở Cát Bà - Hạ Long giai đoạn 1995 -
2010. 137
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các
giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xix
28 Hình 4.19. Biến động phân bố mật độ cá bột tại RSH Cát Bà và các RSH khu vực
khác 143
29 Hình 4.20. Xu thế biến động mật độ cá thể một số họ cá rạn san hô điển hình vùng
biển Cát Bà – Hạ Long 146

30 Hình 4.21. Biến động mật độ tổng số cá rạn san hô tại một số khu vực giám sát trong
vùng biển từ Đà Nẵng đến Bình Thuận theo thời gian
148
31 Hình 5.1. Khai thác vàng trái phép nơi thượng nguồn sông Thu Bồn gây sạt lở nặng
bờ sông và tăng trầm tích bị rửa trôi khi có lũ lụt về Cửa Đại.
169
32 Hình 5.2. Sơ đồ hiện trạng phân bố các thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam 176
33 Hình 5.3. Bản đồ giải đoán phân bố thảm cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 178
34 Hình 5.4. Bản đồ hiện trạng phân bố thảm cỏ biển vùng triều Cửa Đại 181
35 Hình 5.5. Biến động số loài TVPD tại các khu vực 183
36 Hình 5.6. Biến động mật độ TB/L và chỉ số H’ của quần xã TVPD phá TG_CH năm
2009 183
37 Hình 5.7. Tỉ lệ thành phần loài trong các ngành ĐVPD 184
38 Hình 5.8. Biến đổi phân bố số loài ĐVPD các mặt cắt theo mùa 184
39 Hình 5.9. Biến động số lượng cá thể ĐVPD theo mùa 185
40 Hình 5.10. Tỷ lệ thành phần loài nguồn giống khu vực Tam Giang – Cầu Hai 186
41 Hình 5.11. Đa dạng loài và mật độ nguồn giống đáy trong thảm cỏ biển TG-CH 186
42 Hình 5.12. Tỉ lệ thành phần loài cá bột, cá con trong các ngành 187
43 Hình 5.13. Phân bố số lượng cá con trên các trạm khảo sát theo mùa 187
44 Hình 5.14. Tỉ lệ thành phần các họ cá con, cá bột trong các bột 190
45 Hình 5.15. Tỷ lệ thành phần loài nguồn giống khu vực Cửa Đại 191
46 Hình 5.16. Phân bố ngư cụ trên các khu vực trong đầm phá 193
47 Hình 5.17. Diễn biến hàm lượng BOD trong nước khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai theo thời gian
197
48 Hình 5.18. Diễn biến hàm lượng COD trong nước khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai theo th
ời gian 198
49 Hình 5.19. Biến động diện tích thảm cỏ biển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 201
50 Hình 5.20. Biến động diện tích thảm cỏ biển vùng triều Cửa Đại 202

51 Hình 5.21. Biến động thành phần cá bột, cá con theo thời gian 203
52 Hình 5.22. Biến động mật độ cá con trên nền thảm cỏ theo thời gian 204
53 Hình 5.23. Biến động mật độ cá bột trong tầng nước trên thảm cỏ 204
54 Hình 5.24. Biến động mật độ một số nhóm cá đặc trưng thảm cỏ theo thời gian 205
55 Hình 5.25. Biến động mật độ giống tôm con, tôm bột trên thảm cỏ Cửa Đại 206
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các
giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xx
56 Hình 5.26 . Biến động mật độ một số loài nguồn giống kinh tế theo thời gian 206
57 Hình 5.27. Biến đông số loài trên các khu vực theo diễn biến thời gian 207
58 Hình 5.28. Biến đông số lượng cá đáy các khu vực theo thời gian 208
59 Hình 5.29. Biến động mật độ một số loài cá có giá trị khai thác đặc trưng cho thảm cỏ
biển TG-CH 208
60 Hình 5.30. Biến động mật độ nguồn giống tôm trong thảm cỏ
biển theo thời gian 209
61 Hình 5.31. Biến động mật độ một số loài nguồn giống kinh tế theo thời gian 209
62 Hình 6.1. Phân bố hàm lượng Chc, Nts và Pts trong trầm tích khu vực 239
63 Hình 6.2. Sự suy giảm hàm lượng Nts và Pts trong trầm tích khu vực theo thời gian 239
64 Hình 6.3. Xu hướng biến đổi theo thời gian hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích
khu vực cửa Ba Lạt 241
65 Hình 6.4. Biến động hàm lượng tổng HCBVTV trong trầm tích cửa Ba Lạt theo thời
gian
242
66 Hình 6.5. Sơ đồ phân bố rừ
ng ngập mặn ven bờ Việt Nam 251
67 Hình 6.6. Thành phần loài TVNM Quảng Ninh và toàn quốc 258
68 Hình 6.7. Thành phần loài cây khu vực rừng ngập mặn Hải Phòng và Toàn quốc 259
69 Hình 6.8. Thành phần loài TVNM khu vực Ba Lạt và Toàn quốc 259

70 Hình 6.9. Tỉ lệ số loài ĐVPD thuộc các nhóm sinh thái 262
71 Hình 6.10. Mẻ cá bống bớp thu mua được từ các lưới vây trên bãi triều quanh RNM ở
Tiền Hải, Thái Bình
273
72 Hình 6.11. Một con cá Nhệch trong mẻ lưới vây từ các lưới vây trên bãi triều quanh
RNM ở Tiền Hải, Thái Bình
273
73 Hình 6.12. Sá sùng khai thác được ở bãi triều Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh 273
74 Hình 6.13. Rươi khai thác được ở bãi triều Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải Phòng 273
75 Hình 6.14. Ốc hương thu được trên bãi triều rừng ngập mặn Giao Thủy, Nam Định 277
76 Hình 6.15. Ốc đĩa đỏ môi (Nerita violacea) ở bãi triều rừng ngập mặn châu thổ sông
Hồng 277
77 Hình 6.16. Hàu sú (Saccostrea cucullata) bám trên cây ngập mặn 278
78 Hình 6.17. Sò (Annadara sp) thu trên bãi triều Tiền Hải 278
79 Hình 6.18. Ngao dầu ( Meretrix meretrix) 278
80 Hình 6.19. Ngao vân (M. lusoria) 278
81 Hình 6.20. Nghêu (M. lyrata) 278
82 Hình 6.21. Thu gom ngán ở Đồng Rui (Quảng Ninh) 279
83 Hình 6.22. Ngó đỏ khai thác ở Tiền Hải 279
84 Hình 6.23. Đa dạng loài và mật độ nguồn giống đáy trong RNM Ba Lạt 281
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các
giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xxi
85 Hình 6.24. Biến động mật độ nguồn giống đáy giữa các trạm theo mùa 282
86 Hình 6.25. Biến động nguồn giống trong các hệ sinh thái ven bờ phía Bắc Việt Nam 285
87 Hình 6.26. Diễn biến diện tích RNM Việt Nam (ha), 1943 – 2000 288
88 Hình 6.27. Biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển Quảng Ninh 289
89 Hình 6.28 . Biến động diện tích RNM khu vực Hải Phòng 290

90 Hình 6.29. Biến động diện tích RNM khu vực cửa Sông Hồng 291
91 Hình 6.30. Biến động diện tích RNM các tỉnh miền Bắc 292
92 Hình 6.31. Rừng ngập mặn ở VQG Mũi Cà Mau 302
93 Hình 6.32. Rừng ngập mặn sau khi đắp đầm bị bỏ hoang ở Móng Cái, Quảng Ninh 303
94 Hình 6.33. Hiện trạng RNM ở Tiến Tới, Hải Hà, Quảng Ninh 303

Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xxii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á
CBD Công ước Đa dạng sinh học
CITES Công ước thương mại quốc tế đối với các loài quí hiếm
CNM Cây ngập mặn
CNPPA Ủy ban Quốc tế về Khu bảo tồn và Công viên tự nhiên
CR Rất nguy cấp (Critically endangered)
DD Không đủ dẫn liệu (Data deficient)
ĐDSH Đa dạng sinh học
ĐVPD Động vật phù du
E, EN Nguy cấp (Endangered)
EX Tuyệt chủng
EW Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên
GEF Quỹ
Môi trường toàn cầu
HDH Hải dương học
HST Hệ sinh thái
IOC Uỷ ban hải dương học quốc tế

IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế
KBT, KBTB Khu bảo tồn, Khu bảo tồn biển
KBTL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh
KDTT Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh
KH&CN Khoa học và công nghệ
KH&CNVN Khoa học và công nghệ Việt Nam
KHCN&MT Khoa học, Công nghệ và Môi trường
KHHĐĐDSH Kế hoạch hành động đa dạng sinh học
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
xxiii
LC Không nguy cấp (Least concern)
LHQ Liên hợp quốc
MPA Khu bảo tồn biển
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NT Ít nguy cấp (Near threatened)
NTTS Nuôi trồng thủy sản
R Hiếm (Reare)
RNM Rừng ngập mặn
RSH Rạn san hô
SSC Uỷ ban Cứu trợ các loài sinh vật
T Bị đe doạ (Threatened)
TCB Thảm cỏ biển
TVPD Thực vật phù du
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
UBND Ủ ban nhân dân
UNEP Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hiệp Qu

ốc
VQG Vườn quốc gia
VU Sẽ nguy cấp
WB Ngân hàng Thế giới
WCPA Ủy ban Quốc tế về khu bảo tồn
WWF Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã


Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
1
MỞ ĐẦU
Biển Việt Nam có diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km
2

rộng gấp 3 lần đất liền, với trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ phân bố tập trung ở ven bờ
và hai quần đảo ngoài khơi là Trường Sa và Hoàng Sa nằm giữa Biển Đông. Nhiều
đảo có diện tích lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có thể xây dựng thành các
trung tâm kinh tế biển-đảo và dịch vụ cho các hoạt động du lịch và khai thác cá xa
bờ. Bờ biển nước ta kéo dài trên 3.260 km (không kể bờ các đảo) và cứ 100 km
2
đất
liền có 1 km đường bờ biển, gấp 6 lần tỷ lệ của thế giới (600 km
2
/1km). Các đặc
trưng trên đã tạo ra cho vùng biển nước ta tính đa dạng về cảnh quan tự nhiên, đa
dạng sinh học (ĐDSH) và nguồn lợi hải sản.
Biển Việt Nam có tính ĐDSH cao với trên 11.000 loài động, thực vật đã

được phát hiện, được công nhận là một trong các trung tâm ĐDSH biển của thế
giới, cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới
Ấn Độ-Thái Bình Dương. Trong khu h
ệ sinh vật biển đã phát hiện có khoảng 6.500
loài động vật đáy, hơn 2.100 loài cá (trên 100 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển,
657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225
loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển, 5 loài rùa biển và
43 loài chim nước. Các loài này cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái (HST) điển
hình, có năng suất sinh học cao và quyết định hầu như toàn bộ năng suất sinh học
của toàn vùng biển.
Đ
a dạng sinh học biển Việt Nam đã mang lại lợi ích không chỉ về mặt khoa học,
văn hóa-xã hội mà còn về mặt kinh tế thông qua những đóng góp trực tiếp cho nền kinh tế
quốc dân và sinh kế của các cộng đồng người dân ven biển. Trong nhiều năm gần đây,
thuỷ sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo mang lại nguồn ngoại
tệ lớn, đồng th
ời còn cung cấp khoảng 40% lượng protein động vật cho bữa ăn của
người Việt Nam và tạo ra khoảng 4 triệu việc làm. ĐDSH biển đồng thời là cơ sở tài
nguyên quan trọng đối với sự nghiệp phát triển lâu dài cho đất nước, trước hết là kinh tế
thuỷ sản và du lịch.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, ĐDSH biển nói chung, nguồn
lợi hải sản đang bị suy giảm nhanh chóng, các HST đang bị suy thoái và xuống c
ấp
nghiêm trọng và bị thu hẹp diện tích phân bố. Tổng hợp các kết quả điều tra nghiên
cứu trong nhiều năm cho thấy các nước Đông Nam Á trong vòng 20 năm qua đã
mất đi chừng 12% số rạn san hô, 48% số rạn khác đang trong tình trạng suy thoái
nghiêm trọng; cỏ biển mất 30-60% và rừng ngập mặn (chiếm 1/3 thế giới) mất 70%.
Dự báo nếu không quản lý thì rạn san hô ở Đông Nam Á sẽ bị xoá s
ổ vào năm
2020, còn rừng ngập mặn sẽ bị tuyệt diệt sau đó 10 năm (tức 2030). Năm 2002,

Viện Tài nguyên quốc tế đã thống kê có tới 80% rạn san hô của Việt Nam đang
Đề tài: “ Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam và đề xuất
các giải pháp quản lý bền vững”. Mã số KC. 09.26/06.10
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
246 – Đà Nẵng – Hải Phòng
2
trong tình trạng bị nguy hiểm, trong đó 50% nguy hiểm nặng. Các loài thuỷ sinh vật
sống trong các HST, đặc biệt các loài có ý nghĩa kinh tế đang trong tình trạng nguy
cấp có thể bị tuyệt chủng.
Trước nhu cầu hết sức bức thiết về bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi
thủy sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu đánh giá mức độ suy
thoái, xác định các nguyên nhân làm suy thoái các HST biển và tìm cách gi
ảm thiểu
suy thoái là điều hết sức cấp bách. Chính vì thế, Bộ Khoa học & Công nghệ và
Chương trình Biển KC-09 đã cho thực hiện đề tài “Đánh giá mức độ suy thoái các
hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững”,
trước mắt tập trung nghiên cứu đánh giá 3 HST: rạn san hô, thảm cỏ biển và rừng
ngập mặn ở vùng ven bờ biển nước ta.
Trong hai năm thực hiện, đề tài đã giải quyết được 3 mục tiêu chính là:
(1) Có được bộ tư liệu đầy đủ và hệ thống về hiện trạng các hệ sinh thái ven
bờ biển Việt Nam;
(2) Có được luận chứng khoa học đánh giá nguyên nhân, mức độ suy thoái
và dự báo xu thế biến động của các hệ sinh thái cùng ven bờ biển Việt Nam;
(3) Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa sự suy thoái các hệ sinh thái ch
ủ yếu
vùng ven bờ Việt Nam.
Ba HST rạn san hô (RSH) thảm cỏ biển (TCB) và rừng ngập mặn (RNM) là
các HST tiêu biểu cho vùng ven bờ biển Việt Nam, chúng có quan hệ mật thiết và
tương hỗ cho nhau, tạo ra những chuỗi dinh dưỡng đan xen quan trọng trong biển
và vùng ven bờ. Việc nghiên cứu xác định được nguyên nhân suy thoái, mức độ suy

thoái và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa có hiệu quả sẽ là mô hình rất cần thiết để
đánh giá và bả
o vệ các hệ sinh thái biển khác. Với sự quan tâm của Nhà nước và các
ngành, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, sự nỗ lực của các nhà khoa học và cộng
đồng ven biển, hy vọng rằng sự nghiệp việc bảo vệ ĐDSH nói chung, các HST biển
nói riêng sẽ đi đến thành công trong tương lai không xa.



×