Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Nguyên nhân của tội phạm nguyên nhân của tội phạm là tổng hợp các nhân tố mà sự tác động qua lại giữa chúng đưa đến việc thực hiện tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.92 MB, 67 trang )

CHƯƠNG 5

NGUYÊN NHÂN CỦA
TỘI PHẠM
~NHÓM 12~


GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM 12
TÊN THÀNH VIÊN

MSSV

1. Trần Quốc Hưng (Nhóm trưởng)

3121430077

2. Nguyễn Thanh Hương

3121430080

3. Huỳnh Thị Yến Linh

3121430090

4. Nguyễn Ngọc Linh

3121430091

5. Nguyễn Ngọc Thùy Linh

3121430092



6. Nguyễn Thị Thúy Linh

3121430093


BỐ CỤC NỘI DUNG
I. Nguyên nhân của tội phạm - cách tiếp cận
II. Khái niệm & phân loại nguyên nhân của tội phạm
III. Nguyên nhân từ môi trường sống
IV. Nguyên nhân từ phía người phạm tội
V. Tình huống và vai trị của tình huống trong cơ chế hình
thành hành vi phạm tội
VI. Vai trò của nạn nhân của tội phạm trong cơ chế hình
thành hành vi phạm tội


 I. NGUYÊN NHÂN
CỦA TỘI PHẠM


I. NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM
- Tội phạm là hiện tượng có tính chất cá nhân và xã hội.
Do đó khi tìm hiểu về nguyên nhân của tội phạm phải
nghiên cứu cả nguyên nhân bắt nguồn từ phía xã hội và
nguyên nhân xuất phát từ cá nhân dẫn đến sự hình thành
nhân cách lệch lạc của cá nhân người phạm tội, từ đó
phát sinh tội phạm.
- Nguyên nhân của tội phạm là tổng hợp các nhân tố
mà sự tác động qua lại giữa chúng đưa đến việc thực

hiện tội phạm của người phạm tội.


- Tìm hiểu ngun nhân của tội phạm địi hỏi phải
tìm hiểu cả ngun nhân từ phía người phạm tội
với những tố chất sinh học và đặc điểm tâm lí riêng
biệt cũng như quá trình hình thành nhân cách lệch
lạc của họ do chịu sự tác động của môi trường
sống.
- Nghiên cứu nguyên nhân của tội phạm phải
nghiên cứu nguyên nhân bắt nguồn từ phía xã hội
và nguyên nhân xuất phát từ các nhân người phạm
tội, sự tác động qua lại giữa các nguyên nhân.


- Để làm rõ nguyên nhân của tội phạm,
người nghiên cứu thường sử dụng các
phương pháp: Thống kê, nghiên cứu mẫu
và nghiên cứu thực nghiệm. Khi nghiên
cứu về nguyên nhân của tội phạm, người
nghiên cứu thường đưa ra giả thuyết và sau
đó phải có số liệu cụ thể minh chứng cho giả
thuyết. Chỉ như vậy thì giả thuyết mới trở
thành nhận định có độ tin cậy, thuyết phục.


II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN
CỦA TỘI PHẠM
1.KHÁI NIỆM
- Nguyên nhân của tội phạm

là tổng hợp các nhân tố mà sự
tác động qua lại giữa chúng
đưa đến việc thực hiện phạm
tội của người phạm tội.

Chia nguyên nhân của tội phạm
làm 3 nhóm:
+ Nhóm ngun nhân từ mơi
trường sống
+ Nhóm ngun nhân xuất phát từ
phía người phạm tội
+ Tình huống cụ thể (trong 1 số
trường hợp được coi là nguyên
nhân đưa đến việc phát sinh tội
phạm).


Như vậy, có thể mơ tả ngun nhân của tội phạm
như sau:
Cá nhân chịu tác động từ môi trường sống tiêu
cực khi gặp những tình huống cụ thể sẽ hình
thành nên nhân cách sai lệch cá nhân từ đó nảy
sinh ý định phạm tội đồng thời tiếp tục gặp
những tình huống cụ thể từ đó dẫn đến việc thực
hiện tội phạm.


2. Phân loại nguyên nhân của tội phạm
- Căn cứ vào mức độ tác
động của nguyên nhân trong

việc làm phát sinh tội phạm,
nên chia thành 2 loại là
nguyên nhân chủ yếu và
nguyên nhân thứ yếu:
+ Nguyên nhân chủ yếu làm
phát sinh tội phạm là những
nhân tố đóng vai trị chủ chốt
trong việc làm phát sinh tội
phạm và những nhân tố này
chiếm tỉ trọng đáng kể trong
tổng số các nhân tố làm phát
sinh tội phạm

+ Nguyên nhân thứ yếu
làm phát sinh tội phạm
là những nhân tố chỉ
đóng vai trị hạn chế
trong việc làm phát sinh
tội phạm và những nhân
tố này chiếm tỉ trọng
không đáng kể trong
tổng số các nhân tố làm
phát sinh tội phạm.


Thứ hai, căn cứ vào nguồn gốc xuất hiện, có thể chia nguyên
nhân của tội phạm thành nguyên nhân bắt nguồn từ môi trường
sống và nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội.



+ Nguyên nhân bắt nguồn từ môi trường sống
là tổng hợp các nhân tố tiêu cực được hình thành
từ mơi trường sống của cá nhân có thể tác động,
ảnh hưởng đến cá nhân ở mức độ nhất định mà từ
đó làm phát sinh tội phạm. VD như các nhân tố:
môi trường gia đình khơng hồn thiện, mơi
trường nơi cư trú có nhiều tệ nạn xã hội.


+ Nguyên nhân xuất phát từ phía
người phạm tội là tổng hợp những
nhân tố tiêu cực thuộc về nhân thân
người phạm tội có thể tác động, ảnh
hưởng, dẫn đến việc làm phát sinh tội
phạm của người phạm tội. Những nhân
tố tiêu cực này có thể là các yếu tố
thuộc về sinh học, tâm lí, xã hội - nghề
nghiệp của người phạm tội.


2. Phân loại nguyên nhân của tội phạm
_ Thứ ba, căn cứ vào lĩnh
vực hình thành ngun nhận
có thể chia nguyên nhân của
tội phạm thành các nguyên
nhân sau:
+ Nguyên nhân về kinh tếxã hội: Đây là những nhân tố
thuộc về lĩnh vực kinh tế-xã
hội có thể tác động làm phát
sinh tội phạm như tình trạng

thât nghiệp, đói nghèo, tác
động của q trình đơ thị và
cơng nghiệp hố, tác động
của q trình di dân...

+ Ngun nhân về văn hố,
giáo dục: Đây có thể là
những nhân tố hạn chế trong
q trình quản lí, triển khai
thực hiện các chính sách,
chương trình về văn hố,
giáo dục có thể tác động, ảnh
hưởng làm phát sinh tội
phạm. VD: Nhà trường chưa
coi trọng việc giáo dục các
em gái biết cách tự bảo vệ
bản thân nhằm ngăn chặn
hiệu quả tội phạm tình dục.


+ Ngun nhân về tổ chức qụản lí có thể là do một số thiếu sót,
bât cập trong hoạt động của các cơ quan chức năng có thẩm quyền
quản lí trong lĩnh vực nhất định. Thuộc về nguyên nhân này có thể
là các nhân tố như: bng lỏng quản lí, đùn đẩy trách nhiệm,
không hợp tác trong giải quyết vụ việc),... 


+ Ngun nhân về chính sách, pháp
luật: Đây có thể là một số thiếu sót, bất
cập của chính sách, pháp luật có thể tác

động, ảnh hưởng làm phát sinh tội phạm.
VD: Quy định về giải phóng mặt bằng,
đền bù đất nơng nghiệp cịn lỏng lẻo dẫn
đến một số cá nhân hoặc doanh nghiệp lợi
dụng sơ hở của pháp luật để đền bù không
thoả đáng cho một số hộ dân dẫn đến
những người này có phản ứng tiêu cực là
chống người thi hành công vụ..


III. NGUYÊN NHÂN TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Đây là những nhân tố khơng
thuận lợi (tiêu cực) từ mơi
trường sống có tác động, ảnh
hưởng đến sự hình thành nhân
cách lệch lạc của cá nhân.

Sự hình thành, phát triển nhân
cách cá nhân với tính chất là
thực thể của xã hội bắt đầu từ
khi con người được sinh ra và
trải qua hàng loạt các giai đoạn
khác nhau, mỗi giai đoạn đều có
những nhân tố thuận lợi và
không thuận lợi từ môi trường
sống (với mức độ khác nhau tuỳ
từng trường hợp cụ thể).


Trong phạm vi của mục này, chỉ giới hạn những nhân tố (khơng thuận

lợi) từ mơi trường sống có thể ảnh hưởng dẫn đến việc hình thành và
phát triển nhân cách lệch lạc của cá nhân.
Cụ thể là:
- Các tiểu môi trường mà cá nhân đang sống và giao tiếp thường
xuyên.
- Môi trường xã hội vĩ mô.
Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng cá nhân tuy chịu sự tác động của môi
trường sống (chứa đựng cả nhân tố thuận lợi và không thuận lợi) nhưng
tiếp thu và chịu sự tác động như thế nào là do từng cá nhân.


- Trong mối quan hệ qua lại giữa cá nhân và mơi trường sống,
vai trị của cá nhân có tính độc lập tương đối.
- Tuy cùng sống trong môi trường xấu nhưng có cá nhân dễ
dàng chịu sự tác động của mơi trường xấu, tiêm nhiễm nhanh
chóng những thói hư tật xấu ngồi xã hội nhưng ngược lại
cũng có những cá nhân bản lĩnh vững vàng trước mọi cám dỗ
tiêu cực của đời sống hoặc cũng có cá nhân chịu sự tác động
của môi trường sống ở mức độ hạn chế.
=> Chính vì vậy, chúng ta có thể hiểu được vì sao trong xã hội
có những người phạm tội tồn tại bên cạnh những người khác
không phạm tội.


1. Các tiểu môi trường mà
cá nhân đang sống và giao
tiếp thường xuyên




×