Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo tại Nhà máy Điện Phả Lạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.88 KB, 21 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời mở đầu
Hớng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nghị quyết 15-NQ/TW của
Bộ Chính trị (Khoá VIII) về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô và Nghị
quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng bộ thành phố đã xác định mục tiêu chiến
lợc đến năm 2010 là: Bảo đảm ổn định vững chắc về chính trị, trật tự an
toàn xã hội; phát triển kinh tế- khoa học công nghệ - văn hoá - xã hội toàn
diện, bền vững; xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất - kỹ thuật và xã hội
của Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, đậm
đà bản sắc ngàn năm văn hiến; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân; phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực,
xứng đáng với danh hiệu " Thủ đô anh hùng".
Để thực hiện mục tiêu trên, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển mọi mặt
về kinh tế, xã hội; phát triển mạnh về lực lợng sản xuất và khoa học công
nghệ, Hà Nội phải hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị một cách
đồng bộ, có trọng điểm, đi trớc một bớc so với yêu cầu phát triển của Thủ
đô... Đẩy mạnh việc quy hoạch và xây dựng nhà ở, xây dựng các khu đô thị
mới. Nghiên cứu việc chỉnh trị sông Hồng và quy hoạch khai thác hai bên
sông Hồng. Xây dựng mạng lới đô thị vệ tinh xung quanh Thủ đô theo quy
hoạch thống nhất *
Yêu cầu đặt ra đối với ngành xây dựng cơ bản của thủ đô Hà Nội là rất
lớn và rất toàn diện. Các công ty xây dựng vừa phải tăng cờng đầu t về vốn, về
phơng tiện thiết bị kỹ thuật và tổ chức đội ngũ chuyên gia cũng nh lực lợng
lao động lành nghề nhằm thích ứng những yêu cầu trong xây dựng hiện đại,
vừa phải hoạch định đợc chiến lợc phát triển của đơn vị phù hợp với chiến lợc
chung của ngành và sự phát triển của địa phơng.
Trong bối cảnh chung đó, Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội
(ICT.Co) đã có những đổi mới căn bản, hoàn thành tốt những mục tiêu, nhiệm
vụ đề ra, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển của thủ đô Hà Nội.
* Nguyễn Phú Trọng -UV Bộ Chính trị-Bí th Thành uỷ Hà Nội
(Tạp chí Cộng sản - Số 2 Xuân Nhâm ngọ)


Nguyễn Thị Thanh Minh - TC 40B
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
chơng I
Tổng quan về Công ty đầu t
xây lắp thơng mại Hà Nội
I. quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà Nội
1- Quá trình hình thành:
Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội tiền thân trớc đây là Công ty
Sửa chữa nhà cửa Thơng nghiệp đợc thành lập theo Quyết định số 569/QĐ-UB
ngày 30/9/1970 của ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội, trên cơ sở sát nhập 3
đơn vị: Xí nghiệp sửa chữa nhà cửa của Sở Lơng thực, Đội xây dựng ăn uống
và Đội công trình 12 của Sở Thơng nghiệp. Sau nhiều lần đổi tên: Công ty Sửa
chữa nhà cửa và trang thiết bị Thơng nghiệp- Công ty Xây lắp Thơng nghiệp-
nay đổi tên là Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội theo Quyết định số
2863/QĐ-UB ngày 07/8/1995 của ủy ban nhân dân thành phố Hà nội.
Tên công ty: Công ty Đầu t - Xây lắp - Thơng mại Hà Nội.
Tên tiếng Anh: Hanoi 's investment - construction - trade company.
Viết tắt: ICT.Co
Vốn điều lệ: 6.866 triệu đồng
Trong đó: Vốn cố định: 3.373 triệu đồng
Vốn lu động: 3.493 triệu đồng
2- Quá trình phát triển của Công ty Đầu t Xây lắp Th-
ơng mại Hà Nội:
2.1. Từ khi thành lập đến 1975:
Công ty hoạt động theo cơ chế thời chiến tranh, sản phẩm chủ yếu là
sửa chữa, cải tạo nhà xởng, kho tàng, cửa hàng, quét vôi, sơn cửa cho ngành
Thơng nghiệp.
2.2. Từ năm 1976 đến năm 1985:

Nguyễn Thị Thanh Minh - TC 40B
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch hàng năm
của Sở Thơng nghiệp ở quy mô nhỏ, kết quả duy trì ở mức bình thờng, các
mặt không phát triển, sản lợng xây dựng, sửa chữa chiếm khoảng 20% yêu
cầu của toàn ngành. Tổ chức nhân sự ít có biến động, thay đổi.
2.3. Từ năm 1986 đến năm 1987:
Chủ trơng của Sở Thơng nghiệp nâng cao năng lực, mở rộng quy mô
hoạt động đáp ứng với nhu cầu phát triển mạng lới thơng nghiệp. Đến hết năm
1986 cán bộ công nhân viên Công ty tăng vọt từ 200 ngời lên 700 ngời. Sản l-
ợng có tăng lên đáp ứng khoảng 30% yêu cầu kế hoạch của ngành là xây dựng
mạng lới tiểu khu, ki ốt bán hàng, tham gia nâng cấp cải tạo mạng lới bán lẻ.
Nhng do yếu kém về mặt tổ chức sản xuất, gần 300 cán bộ công nhân
viên mới tuyển dụng, thành phần phức tạp nh trái nghề, không nghề hoặc tay
nghề quá kém nên nảy sinh tiêu cực.
Công ty lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mất tín nhiệm với
khách hàng. Vốn không còn, công nhân nhiều, không có việc làm dẫn đến
nguy cơ phá sản. Đến cuối năm 1987, lãnh đạo Sở Thơng mại Hà Nội và ủy
ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã có quyết định tăng cờng cán bộ lãnh đạo,
sắp xếp tổ chức Công ty. Từ tháng 10/1987 đến tháng 12/1987 Công ty đã
thực hiện một số biện pháp đặc biệt nhằm tạo ra việc làm, đa sản xuất kinh
doanh trở lại hoạt động nh: Ký hợp đồng với các Công ty trong ngành để nhận
đợc việc; Đề nghị một số đơn vị Công ty còn nợ giao việc để trả nợ bằng phần
lãi của mình...v..v.. Nhờ vậy sau 1 tháng Công ty đã có đủ việc làm và sau 3
tháng sản xuất kinh doanh bắt đầu trở lại hoạt động, đảm bảo cán bộ công
nhân viên có lơng và trả đợc nợ quá hạn cho ngân hàng, đợc vay vốn bình th-
ờng. Đồng thời Công ty hoàn thành kế hoạch Nhà nớc năm 1987, sản lợng 3
tháng cuối năm bằng sản lợng 9 tháng đầu năm đã làm. Từ tình hình đó đợc
Sở Thơng nghiệp duyệt cấp cho 12 triệu đồng vốn để Công ty tồn tại và phát

triển mở rộng sản xuất kinh doanh.
2.4. Giai đoạn 1988 đến năm 1990:
ổn định tổ chức, khôi phục sản xuất kinh doanh để tồn tại, với mục
tiêu: Việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên. Thời kỳ này Công ty đã đ-
ợc ủy ban nhân dân Thành phố bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ, tạo điều
kiện thuận lợi cho Công ty tiếp bớc vào cơ chế thị trờng, nhằm mục tiêu của
thời kỳ 1991- 1995.
Nguyễn Thị Thanh Minh - TC 40B
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.5. Giai đoạn 1991-1995:
Đứng lên vững chắc, tạo tiền đề để phát triển vơn lên trong cơ chế mới.
Mục tiêu của thời kỳ phát triển là đảm bảo sự tăng trởng của Công ty, thích
ứng với nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa dới sự quản lý
của Nhà nớc.
2.6. Giai đoạn 1996- 2001:
Phát huy các kết quả đã đạt đợc, mở rộng ngành nghề tạo bớc đột biến
đa Công ty vào thế vững chắc lâu dài.
Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà Nội đợc thành lập rất sớm
( 1970) nhng để thực sự đi vào sản xuất và phát triển phải đến năm 1991
mới thực sự ổn định. Trải qua bao thăng trầm đến nay ( năm 2001) Công ty
đã đạt đợc những kết quả khả quan đảm bảo sự phát triển và tồn tại sau
này.
II. chức năng và nhiệm vụ của công ty đầu t xây lắp
thơng mại hà nội
1- Chức năng:
Trong cơ chế trớc đây, Công ty là đơn vị kinh doanh thực hiện các chức
năng theo đúng kế hoạch của Sở Thơng nghiệp Hà Nội giao, kinh doanh đúng
pháp luật, đúng phơng hớng đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Ngoài ra, Công ty
phải phát huy u thế, tiếp tục mở rộng và phát triển quan hệ trên thơng trờng để

từ đó có thể nhận thêm nhiều công trình, sửa chữa lắp đặt các dịch vụ, tạo
công ăn việc làm nhằm tăng thu nhập cho ngời lao động. Trong cơ chế mới,
Công ty đã đợc trao quyền chủ động kinh doanh, tự hạch toán kinh doanh và
bảo đảm kinh doanh có lãi, ngoài những chức năng trên Công ty cần phải bảo
đảm tiếp tục hoàn thành các chỉ tiêu Sở Thơng mại Hà Nội giao cho, bảo đảm
tăng trởng vốn và tiếp tục nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong
Công ty.
2- Nhiệm vụ:
Thời kỳ mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sửa chữa, duy
tu, quét vôi sơn cửa mạng lới kho tàng, nhà xởng, cửa hàng phục vụ sản
xuất kinh doanh theo kế hoạch của Sở Thơng nghiệp Hà Nội giao.
Nguyễn Thị Thanh Minh - TC 40B
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Sau khi đổi tên, Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà Nội đã xác định
lại nhiệm vụ cho mình nh sau:
- Đầu t và xây dựng các công trình: Thơng mại, công nghiệp, dân dụng, văn
hoá phúc lợi và công trình xây dựng hạ tầng, nông thôn mới.
- Kinh doanh bất động sản, khách sạn, du lịch, thơng mại phục vụ mọi yêu
cầu khách trong và ngoài nớc.
- Sản xuất, chế biến các hàng lâm sản, đồ mộc, vật liệu xây lắp....
- Làm nhiệm vụ sửa chữa, lắp đặt trang thiết bị, dịch vụ t vấn, dự án, luận
chứng kinh tế kỹ thuật.
- Đợc xuất khẩu các sản phẩm, hàng hoá của Công ty và sản phẩm hàng hoá
liên doanh liên kết, nhập khẩu các thiết bị, nguyên liệu vật t, hàng hoá
phục vụ xây lắp và tiêu dùng.
- Liên doanh liên kết các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để mở rộng
các hoạt động đầu t, xây lắp và thơng mại của Công ty.
Tiếp đó, trong Quyết định số 5538/QĐ - UB (ngày 21 tháng 9 năm
2001) của ủy ban nhân dân Thành phố đã bổ sung nhiệm vụ cho Công ty Đầu

t xây lắp thơng mại Hà Nội thuộc Sở Thơng mại Hà nội đợc:
- T vấn thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, nội ngoại thất, giám
sát thi công và dịch vụ quảng cáo.
- Thi công xây dựng các công trình cầu giao thông nông thôn, cấp thoát nớc,
tới tiêu, trạm thuỷ nông.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng đợc Nhà nớc cho phép.
- Kinh doanh các dịch vụ nhà hàng ăn uống, khách sạn, vận chuyển hành
khách và vận tải phục vụ mọi nhu cầu của xã hội.
III. tổ chức bộ máy quản lý của công ty đầu t xây lắp
thơng mại hà nội
1-Cơ cấu tổ chức của Công ty:
Cũng giống nh các Công ty xây dựng khác, Công ty Đầu t Xây lắp Th-
ơng mại Hà Nội có cơ cấu tổ chức khoa học và hợp lý. Bộ máy cơ cấu tổ chức
của đơn vị chủ yếu đợc chia thành 2 khối lớn:
- Khối văn phòng
- Khối trực tiếp sản xuất
Nguyễn Thị Thanh Minh - TC 40B
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.1. Khối văn phòng Công ty:
Gồm có 4 phòng chính:
- Phòng Tổ chức Hành chính
- Phòng Tài chính Kế toán
- Phòng Nghiệp vụ kỹ thuật xây lắp
- Trung tâm kinh doanh nhà
Đây là 4 phòng ban nằm trong khối văn phòng của Công ty, mỗi phòng
đều có chức năng nhiệm vụ riêng. Nhng mục tiêu hàng đầu của cả khối là "
xây dựng" sao cho Công ty ngày càng phát triển. Để thực hiện đợc mục tiêu
đó các phòng phải chịu sự giám sát trực tiếp của lãnh đạo, đóng vai trò là ngời
giúp việc cho giám đốc trong công tác tổ chức quản lý ở Công ty.

1.2. Khối trực tiếp sản xuất:
Bao gồm:
- Xí nghiệp xây lắp Trung tâm do 2 đ/c P.giám đốc Công ty trực tiếp
- Xí nghiệp xây lắp số 9 làm giám đốc Xí nghiệp
- Xí nghiệp xây lắp số 4
- Xí nghiệp xây lắp Thơng mại số 10
- Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp hoàn thiện
- Đội xây lắp số 1
- Đội xây lắp số 5
- Đội xây lắp số 6
- Đội xây lắp số 7
- Đội xây lắp số 8
- Đội sơn, quét vôi
- Đội điện nớc.
Với cơ cấu đợc tổ chức bố trí tơng đối hợp lý, từ khi thành lập đến nay
số cán bộ công nhân viên của Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội luôn
có sự thay đổi, phát triển ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn đáp ứng quy mô
của Công ty. Đến nay ( theo số liệu báo cáo ngày 22/2/2001) tổng số cán bộ
công nhân viên của Công ty hiện còn 185 ngời với trình độ học vấn tơng đối
cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đa Công ty ngày càng vững chắc đi lên chiếm
một vị trí xứng đáng trong cơ chế thị trờng.
Nguyễn Thị Thanh Minh - TC 40B
6
Báo cáo thực tập tổng hợp

Nguyễn Thị Thanh Minh - TC 40B
7
Ban giám đốc Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội
Phòng Nghiệp
vụ kỹ thuật

xây lắp
Phòng Tài
chính kế
toán
Phòng Tổ
chức hành
chính
Trung tâm
kinh doanh
nhà
Đội
xây
lắp
số
5
Đội
xây
lắp
số
6
Đội
xây
lắp số
7
Đội
xây
lắp
số
8
Đội

điện
nước
Đội
sơn,
quét
vôi
Đội
xây
lắp số
1
XN
Xây
lắp
TM số
10 số
10
XN
Xây
lắp số
4
XN
Xây
lắp số

9
Xí nghiệp
SXVLXD
và XL
hoàn thiện
XN

Xây lắp
trung
tâm
Báo cáo thực tập tổng hợp
2- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng
ban trong Công ty:
Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội có sự phân cấp quản lý lãnh
đạo trực tuyến, quản lý gắn liền với tổ chức sản xuất, thông qua các phó giám
đốc kiêm giám đốc các xí nghiệp và sự phân cấp ủy quyền cho Trởng các đơn
vị: kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc, chịu trách nhiệm điều
hành và quản lý tài chính, đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh phát triển
theo yêu cầu mục tiêu của giám đốc Công ty chỉ đạo. Giám đốc cso trách
nhiệm xây dựng mục tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội, vạch chủ trơng kế hoạch
công tác trọng tâm theo thời kỳ kế hoạch năm, quý, tháng. Các phó giám đốc
tổ chức chỉ đạo các phòng ban, các đơn vị thực hiện. Với sự phân công này
đây là bớc thử nghiệm ban đầu yêu cầu mọi thành viên có sự phối hợp chặt
chẽ gắn bó nhằm nâng cao hiệu quả điều hành. Hoạt động quản lý hành chính
trong Công ty đợc thực hiện thông qua các mệnh lệnh và qua các văn bản
quản lý hành chính.
Hoạt động quảnlý hành chính của Công ty chủ yếu đợc hoạt động
thông qua 4 phòng nghiệp vụ:
- Phòng Tổ chức Hành chính
- Phòng Tài chính Kế toán
- Phòng Nghiệp vụ kỹ thuật xây lắp
- Trung tâm kinh doanh nhà
2.1. Phòng Tổ chức Hành chính:
Phòng Tổ chức Hành chính là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức
năng tham mu, giúp việc cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chức - chính
sách - hành chính quản trị. Nhiệm vụ chung của phòng là xây dựng, tổ chức
thực hiện tốt các công tác chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnhvực:

1- Tổ chức, lao động tiền lơng, thi đua, khen thởng, kỷ luật.
2- Thanh tra, bảo vệ nội bộ
3- Hành chính quản trị, bảo vệ, y tế, tiếp dân, tiếp khách trong Công
ty...
A) nhiệm vụ
2.1.1. Công tác tổ chức, lao động tiền lơng, thi đua khen thởng, kỷ luật:
Công tác tổ chức:
Nguyễn Thị Thanh Minh - TC 40B
8

×