Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

nhận biết hóa chất lớp 12 (lý thuyết+bài tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.97 KB, 11 trang )



A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I. Nhận biết các chất trong dung dòch.
Hoá chất
Thuốc thử
Hiện tượng
Phương trình minh hoạ
- Axit
- Bazơ kiềm
Quỳ tím
- Quỳ tím hoá đỏ
- Quỳ tím hoá xanh

Gốc nitrat
Cu
Tạo khí không màu, để ngoài không
khí hoá nâu
8HNO
3
+ 3Cu

3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
(không màu)
2NO + O


2


2NO
2
(màu nâu)
Gốc sunfat
BaCl
2

Tạo kết tủa trắng không tan trong
axit
H
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

+ 2HCl
Na
2
SO
4
+ BaCl
2



BaSO
4

+ 2NaCl
Gốc sunfit
- BaCl
2

- Axit
- Tạo kết tủa trắng không tan trong
axit.
- Tạo khí không màu, mùi hắc
Na
2
SO
3
+ BaCl
2


BaSO
3

+ 2NaCl
Na
2
SO
3

+ HCl

BaCl
2
+ SO
2


+ H
2
O
Gốc
cacbonat
Axit, BaCl
2
,
AgNO
3
Tạo khí không màu, tạo kết tủa
trắng.
CaCO
3
+2HCl

CaCl
2
+ CO
2



+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ BaCl
2


BaCO
3


+ 2NaCl
Na
2
CO
3
+ 2AgNO
3


Ag
2
CO
3



+ 2NaNO
3
Gốc
photphat
AgNO
3
Tạo kết tủa màu vàng
Na
3
PO
4
+ 3AgNO
3


Ag
3
PO
4


+ 3NaNO
3

(màu vàng)
Gốc clorua
AgNO
3
,
Pb(NO

3
)
2
Tạo kết tủa trắng
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3

2NaCl + Pb(NO
3
)
2


PbCl
2


+ 2NaNO
3

Muối sunfua

Axit,


Pb(NO
3
)
2
Tạo khí mùi trứng ung.
Tạo kết tủa đen.
Na
2
S + 2HCl

2NaCl + H
2
S


Na
2
S + Pb(NO
3
)
2


PbS

+ 2NaNO
3

Muối sắt (II)


Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó bò
hoá nâu ngoài không khí.
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2

+ 2NaCl
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3



Muốisắt (III)
Tạo kết tủa màu nâu đỏ
FeCl
3
+ 3NaOH

Fe(OH)

3

+ 3NaCl
Muối magie
Tạo kết tủa trắng
MgCl
2
+ 2NaOH

Mg(OH)
2

+ 2NaCl
Muối đồng
Tạo kết tủa xanh lam
Cu(NO
3
)
2
+2NaOH

Cu(OH)
2

+ 2NaNO
3
Muối nhôm
Tạo kết tủa trắng, tan trong NaOH

AlCl

3
+ 3NaOH

Al(OH)
3

+ 3NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH (dư)

NaAlO
2
+ 2H
2
O
II. Nhận biết các khí vô cơ.
Khí SO
2
Ca(OH)
2
,
Dd nước brom
Làm đục nước vôi trong.
Mất màu vàng nâu của dd nước brom
SO
2
+ Ca(OH)
2



CaSO
3

+ H
2
O
SO
2
+ 2H
2
O + Br
2


H
2
SO
4
+ 2HBr
Khí CO
2
Ca(OH)
2

Làm đục nước vôi trong
CO
2
+ Ca(OH)
2



CaCO
3

+ H
2
O
Khí N
2
Que diêm đỏ
Que diêm tắt

Khí NH
3
Quỳ tím ẩm
Quỳ tím ẩm hoá xanh

Khí CO
CuO (đen)
Chuyển CuO (đen) thành đỏ.
CO + CuO
o
t

Cu + CO
2




(đen) (đỏ)
Khí HCl
- Quỳ tím ẩm ướt
- AgNO
3
- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ
- Tạo kết tủa trắng

HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3

Khí H
2
S
Pb(NO
3
)
2
Tạo kết tủa đen
H
2
S + Pb(NO
3
)

2


PbS

+ 2HNO
3



Khí Cl
2
Giấy tẩm hồ tinh
bột
Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột

Axit HNO
3
Bột Cu
Có khí màu nâu xuất hiện
4HNO
3
+ Cu

Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2


+ 2H
2
O





















BÀI TẬP NHẬN BIẾT
A. LÝ THUYẾT.
I. Với chất khí.
CO
2

: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.
SO
2
(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO
2
+ Br
2
+2H
2
O-> HBr + H
2
SO
4
)
NH
3
(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
Cl
2
(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
H
2
S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO
3
)
2
-> Kết tủa đen.
HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
Dung dịch AgNO
3

-> Kết tủa trắng.
N
2
:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
NO
2
: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
II. Dung dịch bazơ.
Ca(OH)
2
: Dùng CO
2
, SO
2
: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
Ba(OH)
2
: Dùng dịch H
2
SO
4
-> Kết tủa màu trắng.
III. Dung dịch axit.
HCl: Dùng dung dịch AgNO
3
-> Kết tủa trắng.
H
2
SO

4
: Dùng dung dịch BaCl
2
-> Kết tủa trắng.
HNO
3
: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO
3
-> Kết tủa trắng
Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl
2
-> kết tủa trắng.
Muối cacbonat(=CO
3
):Dùng dung dịch axit (HCl, H
2
SO
4
-> Khí
Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO
3
)
2
-> Kết tủa màu đen.
Muối photphat (PO
4
): Dùng dung dịch AgNO
3

-> Kết tủa màu vàng
V. Các oxit của kim loại.
Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
- Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO
2
(Nếu thử bằng quỳ tím ->Đỏ)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
- Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Xanh.
B. BÀI TẬP
Vần đề 1: Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý.
- Loại bài tập này có thể dựa vào tính chất vật lý khác nhau như: màu, mùi vị, tính tan.
- Các đặc trưng của các chất như: CO
2
không cháy, sắt bị nam châm hút, Khí NH
3
có mùi khai, khí H
2
S có mùi trứng thối,
Bài 1: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt 2 chất bột: AgCl và AgNO
3
.
BL: + Lấy một ít mỗi chất trên làm mẫu thử.
+ Cho 2 mẫu thử trên vào nước, chất bột nào tan trong nước là AgNO
3
, chất nào không tan trong nước là AgCl.
Bài 2: Phân biệt các chất bột: AgNO

3
, Fe và Cu dựa vào tính chất vật lý.
Bài 3: Phân biệt 3 chất khí: Cl
2
, O
2
, CO
2
dựa vào tính chất vật lý của chúng.
Bài 4: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt các chất chứa trong lọ mất nhãn:
a) Bột sắt, bột lưu huỳnh, bột đồng oxit. b) Khí CO
2
, khí H
2
S, khí NH
3
.
c) Khí H
2
, Cl
2
, H
2
S d) Các chất bột trắng là: Đường, muối ăn, tinh bột.
e) Khí O
2
, Khí Cl
2
, khí N
2

. f) Khí NH
3
, O
2
, Cl
2
, CO
2

Vấn đề 2: Nhận biết các chất dựa vào tính chất hóa học.


Dng 1: Nhn bit bng thuc th tựy chn.
a) Nhn bit cỏc cht rn: Thng cho cỏc cht rn hũa tan vo nc sau ú nhn bit sn phm thu c.
Bi 1: Bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit cỏc cht rn sau:
a) CaO v Na
2
O b) CaO v CaCO
3
c) CaO v MgO d) CaO v P
2
O
5

e) Al v Fe. f) Al, Fe v Ag g) NaCl, NaNO
3
, BaCO
3
,BaSO
4

. h) Na
2
CO
3
, MgCO
3
, BaCO
3

Bi 2: Bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit cỏc cht bt trng sau:
a) Tinh bt, xenluloz, saccaroz. b) Tinh bt, glucoz, saccaroz.
b) Nhn bit cỏc cht khớ: Thng dn cỏc khớ ú vo thuc th nhn bit.
Bi 1: Bng phng phỏp húa hc hóy nhn bit cỏc khớ sau:
a) CO
2
v O
2
b) SO
2
v O
2
c) CO
2
v SO
2
. d) Cl
2
, HCl, O
2
.

e) CO
2
, Cl
2
, CO, H
2
f) CO
2
, SO
2
, O
2
, NH
3
, C
2
H
2
, C
2
H
4

Bi 2: Nhn bit cỏc khớ sau bng phng phỏp húa hc:
a) CO
2
, CH
4
v C
2

H
2
b) CH
4
v C
2
H
4
. c) CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
d) CH
4
, CO
2
, C
2
H
2
, O
2

c) Nhn bit cỏc cht trong dung dch: Thng ly cỏc cht ú cho vo thuc th.

VD1: Phõn bit 2 ng nghim b mt nhón cha cỏc dung dch sau: HCl v NaOH.
* Lấy 4 chất trên, mỗi chất một ít để làm mẫu thử:
Cho 4 mẫu thử mỗi chất một ít vào mẩu giấy quỳ tím:
+ Nếu mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là: HCl.
+ Nếu mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là: NaOH.
Bi 1: Trỡnh by phng phỏp húa hc phõn bit cỏc dung dch sau:
a) HCl v H
2
SO
4
b) HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
. c) HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
O.
d) HCl, H
2
SO
4
, HNO

3
, H
3
PO
4
. e) HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
, H
3
PO
4
, H
2
O
Bi 2: Phõn bit cỏc dung dch sau bng phng phỏp húa hc:
a) NaCl v Na
2
SO
4
. b) NaCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
. c) Na

2
SO
4
v CuSO
4
.
d) Na
2
SO
4
, CuSO
4
, NaCl. c) CuSO
4
, AgNO
3
, NaCl f) K
2
SO
4
v Fe
2
(SO
4
)
3
.
g) K
2
SO

4
. FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
h) MgSO
4
, Na
2
SO
4
, FeSO
4
, CuSO
4
i) FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MgSO
4


Bi 3: Trỡnh by phng phỏp húa hc phõn bit cỏc dung dch sau:
a) Na
2
SO
4
v H
2
SO
4
b) Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, NaCl. c) NaCl, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4

d) NaCl, HCl, H
2
SO
4

e) Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, HCl f) Na
2
SO
4
, NaCl, H
2
SO
4
, HCl
Bi 4: Hóy nhn bit cỏc ng nghim mt nhón cha mt cỏc dung dch sau:
a) Na
2
CO
3
, NaOH, NaCl, HCl. b) HCl, NaOH, Na
2
SO4, NaCl, NaNO
3
.
c) NaNO
3
, Mg(NO

3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
d) Na
2
CO
3
, NH
4
NO
3
, HCl, FeCl
2

e) NaCl, NaNO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2

S, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
f) FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
v MgSO
4
Bi 5: Nờu phng phỏp húa hc phõn bit 2 dung dch: Glucoz v ru etylic.
Bi 6: Cú 2 l mt nhón ng 2 dung dch khụng mu: CH
3
COOH , C
2
H
5
OH. Hóy trỡnh by
Bi 7: Cú 3 cht lng l: Ru etylic, axit axetic, v du n tan trong ru. Bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit 2 cht
lng trờn.
phng phỏp húa hc nhn bit chỳng.
Bi 8: Cú 3 cht lng l: Ru tylic, axit axetic v glucoz. Bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit 2 cht lng trờn.

Bi 9: Có 3 chất lỏng CH
3
COOH , C
6
H
6
, C
2
H
5
OH đựng ở 3 lọ riêng biệt không có nhãn. Bằng pp hóa học hãy nhận biết mỗi lọ
đựng chất nào ? Viết các PTPƯ , ghi rõ điều kiện của phản ng để nhận biết ( nếu có ) .
Bi 10: Cú cỏc cht lng (dung dch) ng riờng bit trong mi l: CH
3
COOH , C
6
H
6
, C
2
H
5
OH , C
6
H
12
O
6
. Bng phng phỏp
húa hc, hóy trỡnh by cỏch nhn bit cht lng, vit phng trỡnh phn ng xy ra.

Dng 2: Nhn bit bng thuc th quy nh
- Trng hp ny khụng dựng nhiu thuc th m ch dựng thuc th theo quy nh ca bi.
- Mun vy, ta dựng thuc th ú tỡm ra mt trong s cỏc l ó cho, l tỡm c ny chớnh l thuc th cho cỏc l cũn li.
Bi 1: Ch dựng qu tớm, hóy nhn bit cỏc ng nghim mt nhón cha cỏc dung dch sau:
a) H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, BaCl
2
. b) H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, BaCl
2
, NaCl.
c) NaOH, HCl, H
2
O d) HCl, H
2
SO

4
, BaCl
2

e) Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, NaOH f) Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, H
2
SO
4
, BaCl
2

g) NaCl, H
2
SO

4
, NaOH h) HCl, NaCl, Na
2
CO
3
, BaCl
2
.
Bi 2: Ch dựng thờm qu tớm hóy phõn bit cỏc dung dch cha trũn cỏc l riờng bit sau:
a) NaOH, AgNO
3
, HCl, HNO
3
, H
2
O. b) Na
2
CO
3
, NaOH, HCl, Ba(OH)
2
.
c) H
2
SO
4
,NaOH, BaCl
2
, (NH
4

)
2
SO
4
d) CuCl
2
, NaOH, NaCl, AlCl
3
.


e) Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH. f) HCl, Na
2
CO
3
, AgNO

3
, BaCl
2
.
g) NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
, BaCl
2
, Na
2
S h)BaCl
2
,NH
4
Cl;(NH
4
)SO
4
;NaOH;Na
2
CO
3


Bài 3: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử khác, hãy nhận biết các chất sau:
a) Na
2
CO
3
, HCl, Ba(NO
3
)
2
b) Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, H
2
SO
4
, BaCl
2
.
c) Na
2
CO
3
, HCl, Ba(NO

3
)
2
, Na
2
SO
4
d) Ba(OH)
2
, NH
4
Cl, HCl, (NH
4
)
2
SO
4

a) FeCl
2
, FeCl
3
, NaOH, HCl. b) Na
2
CO
3
, BaCl
2
, H
2

SO
4
.
c) H
2
SO
4
, Ba(NO
3
)
2
, KCl, Na
2
S. d) HCl, NaOH, AgNO
3
, CuSO
4
.
e) MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
f) H
2
SO
4

, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, MgSO
4

g) HCl , H
2
SO
4
, BaCl
2
h) NH
4
HSO
4
, Ba(OH)
2
, BaCl
2
, HCl, NaCl và H
2
SO
4


Bài 4: Chỉ dùng dung dịch HCl hãy phân biệt các chất sau:
a) NaCl, Na
2
CO
3
, BaSO
4
, BaCO
3
b) Fe, FeO, Cu
c) Cu, CuO, Zn. d) NaCl, Na
2
CO
3
, MgSO
4
, NaOH
Bài 5: Chỉ dùng dung dịch brom hãy nhận biết các khí sau:
a) CH
4
vàC
2
H
4
. b) CH
4
và C
2
H
2

c) C
2
H
4
và C
2
H
2
. d) CO
2
, C
2
H
4
, C
2
H
2

Bài 6: Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy phân biệt các dung dịch:
a) NaCl, NH
4
Cl, MgCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. b) FeSO
4

; Fe
2
(SO
4
)
3
và MgSO
4

c) K
2
CO
3
, MgSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
d)

Bài 7: Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
hãy phân biệt các chất sau:
a) NaCl, Na
2
S, Na
2
SO
3
, Na
2
CO
3
. b) Ba, BaO, Al, Al
2
O
3
c) Mg, Zn, Fe, Ba.
Bài 8: Chỉ dùng một kim loại hãy phân biệt các dung dịch sau: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, HCl, Ba(NO
3

)
2

Bài 9: Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết các chất sau: Na, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
.
Bài 10: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO
4
, KHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Na
2
SO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, bằng cách đun nóng và cho tác dụng
lẫn nhau.

Bài 11: Trình bày cách nhận biết các chất sau đây bằng 2 thuốc thử: C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
2
H
6
, CO
2
, SO
2
.
Dạng 3: Nhận biết không có thuốc thử khác.
- Trường hợp này bắt buộc phải lấy cho phản ứng với các lọ còn lại.
- Để tiện so sánh ta nên kẻ bảng phản ứng. Khi ấy ứng với mỗi lọ sẽ có những hiện tượng phản ứng khác nhau. Đây chính là cơ
sở để phân biệt từng lọ.
Bài 1: Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng các dung dịch:
a) Na
2
CO
3
, HCl, BaCl
2
. b) MgCl
2

, BaCl
2
, H
2
SO
4
, K
2
CO
3
.
c) Na
2
SO
4
, MgSO
4
, CuSO
4
,Ba(OH)
2
d) NaCl, H
2
SO
4
, CuSO
4
, BaCl
2
, NaOH

e) NaOH, FeCl
2
, HCl, NaCl f) CaCl
2
, HCl, Na
2
CO
3
, (NH
4
)
2
CO
3

g) HCl, NaCl, Ba(OH)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3
h) Cu(NO
3
)
2
, Ba(OH)

2
, HCl, AlCl
3
, H
2
SO
4

n) HCl , NaOH , Na
2
CO
3
, MgCl
2
. m) HCl , H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, BaCl
2
.

DẠNG 10: TÁCH – TINH CHẾ.
I. Phương pháp vật lý.
- Phương pháp lọc: Dùng để tách chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất rắn (không bay hơi ở nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp chất lỏng.

- Phương pháp trưng cất phân đoạn: Dùng để tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách biệt
nhau quá lớn.
- Phương pháp chiết: Dùng để tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất.
II. Phương pháp hoá học.
Nguyên tắc:
Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành chất A
1
, ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc
hoà tan; Tách B ra khỏi (bằng lọc hoặc tự tách).
Bước 2: Điều chế lại chất A từ chất A
1
.
Sơ đồ tách: : B

A, B

X
PÖ taùch


XY

AX (
,
, tan)
Y
PÖ taùi taïo




A


Nu hn hp A, B u tỏc dng vi X chuyn c A, B thnh A, B ri tỏch A, B thnh 2 cht nguyờn cht. Sau ú tin
hnh bc 2.
1 i vi cht rn: Chn cht X dựng ho tan.
2 Hn hp cỏc cht lng ( hoc cht rn ó ho tan thnh dung dch) thỡ cht X dựng tao cht kt ta hoc bay hi.
3 Hn hp cỏc cht khớ: Cht X dựng hp th.
Chỳ ý: Phn ng chn tỏch phi tho món 3 yờu cu:
+ Ch tỏc dng lờn mt cht trong hn hp cn tỏch.
+ Sn phm to thnh cú th tỏch r rng ra khi hn hp.
+ T sn phm ca p to thnh cú th tỏi to li cht ban u.
Cht cn tỏch
Phn ng tỏch v phn ng tỏi to li cht ban
Phng phỏp tỏch
Al(Al
2
O
3
hay hp
cht nhụm)
Al
dd NaOH

NaAlO
2

2
CO


Al(OH)
3

o
t

Al
2
O
3

ủpnc

Al
Lc, nhit phõn
Zn (ZnO)
Zn
dd NaOH

Na
2
ZnO
2
2
CO

Zn(OH)
2



o
t

ZnO
o
2
t
H

Zn
Lc, nhit luyn
Mg
Mg
HCl

MgCl
2

NaOH

Mg(OH)
2

o
t

MgO
CO

Mg

Lc, nhit luyn
Fe (FeO hoc
Fe
2
O
3
)
Fe
HCl

FeCl
2

NaOH

Fe(OH)
2

o
t

FeO
2
H

Fe
Lc, nhit luyn
Cu (CuO)
Cu
24

H SO
ủaởc,noựng

CuSO
4

NaOH

Cu(OH)
2

o
t

CuO
2
H

Cu
Lc, nhit luyn
BI TON TCH RIấNG V TINH CH.
* Tỏch riờng: Chuyn tng cht trong hn hp v trng thỏi riờng l dng nguyờn cht v tinh khit bng phng phỏp vt lý
hay húa hc.
+ Nguyờn tc: Chuyn cht cn tỏch thnh sn phm mi dng kt ta hay bay hi. Tip theo l thc hin cỏc phng phỏp
vt lý : Cụ cn, lc, chng ct, chit cỏc cht ra khi nhau. Cui cựng thc hin cỏc phn ng tỏi to iu ch li cỏc cht ban
u.
Lu ý: Sau khi tỏch riờng cỏc cht phi gi nguyờn khi lng nh trong hn hp ban u.
* Tinh ch: Tinh ch cht A trong hn hp gm 3 cht A, B, C l tỡm cỏch loi b B. C ch cũn li A nguyờn cht. Khụng cn
phi thu hi B, C nhng phi a A v dng ban u bng phn ng thớch hp.
Phng phỏp:

- i vi hn hp cha: Kim loi, oxit kim loi, baz, mui ta em hũa tan trong axit.
- i vi hn hp cha: Oxit axit, oxit lng tớnh ta thc hin hũa tan trong kim.
- Thc hin cỏc p trao i: To kt ta hoc bay hi, cú th dựng p y kim loi ra khi dung dch mui.
- Cn nm riờng tớnh cht ca tng kim loi, hp cht quan trng-> Chn thuc th thớch hp.
- tỏch v iu ch kim loi mc tinh khit, ngi ta thng dựngphng phỏp in phõn núng chy hoc in phõn
dung dch trong iu kin thớch hp.
B. Bi tp:
Bi 1: Cú nhng khớ m(hi nc): CO
2
, H
2
, O
2
, SO
2
. Khớ no cú th lm khụ bng CaO, bng H
2
SO
4
.
Bi 2: Cú hn hp gm CaO v CaO, nờu phng phỏp húa hc cú th tỏch riờng c CuO ra khi hừn hp.
Bi 3: Khớ CO dựng lm cht t trong cụng nghip, cú ln tp cht khớ CO
2
v SO
2
. Lm th no cú th loi b c cỏc tp
cht ra khi CO bng phng phỏp r tin nht? Vit phng trỡnh húa hc ca phn ng xy ra.
Bi 4: Khớ O
2
cú ln khớ CO

2
. bng phng phỏp húa hc cú th tỏch riờng c khớ O
2
ra khi hn hp.
Bi 5: Lm nh th no lm khụ khớ CO
2
(cú ln hi nc).
Bi 6: ZnSO
4
cú ln tp cht CuSO
4
, bng phng phỏp húa hc hóy loi b tp cht ra khi dung dch ZnSO
4
.
Bi 7: Bc cỏm (dng bt) cú ln Cu, Al. Lm th no cú th thu c bc tinh khit.
Bi 8: Trỡnh by phng phỏp :
a) Tỏch Cu ra khi hn hp hn hp Cu, Fe, Zn.
b) Tỏch Ag v Fe ra khi hn hp: Al, Ag, Fe.
Bi 9: Khớ CH
4
cú ln tp cht C
2
H
4
, C
2
H
2
lm th no cú th thu c CH
4

tinh khit.
Bi 10: Hóy chon phng phỏp tỏch riờng tng cht ra khi hn hp gm Cu v Fe.
Bi 11: Dựng cht thớch hp cú th loi b tp cht ra khi hn hp C
2
H
2
cú ln tp cht CO
2
v hi nc.
Bi 12: Khớ C
2
H
2
cú ln CO
2
v SO
2
v hi nc. Lm th no thu c C
2
H
2
tinh khit.
Bi 13: Nờu phng phỏp tỏch riờng tng cht ra khi hn hp: CO
2
v CH
4

Bi 14: Tỏch 4 kim loi Ag, Al, Cu, Mg dng bt bng phng phỏp hoỏ hc.



Bài 15: Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng.
Bài 16: Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl
2
và NH
4
Cl.
Bài 17: Tách riêng các kim loại Ag, Cu ra khỏi hỗn hợp.
Bài 18: Dùng phương pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại trên. Viết các phương trình phản ứng.
Bài 19: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl
3
; FeCl
3
và BaCl
2
.
Bài 20: Có một mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hãy tìm ra phương pháp (trừ phương pháp điện phân) để tách Cu tinh khiết từ mẫu
đó.
Bài 21: Một hỗn hợp gồm Al
2
O
3
, CuO, Fe
2
O
3
. Dùng phương pháp hoá học tách riêng từng chất.
Bài 22: Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl
3
, CuCl
2

và Al
2
O
3
. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất tinh khiết nguyên
lượng.
Bài 23: Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl
2
và NH
4
Cl.
Bài 24: Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO
3
)
3
, Al(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
và Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lượng.

×