Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.59 KB, 60 trang )

Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48

Phần mở đầu
"Đẹp đối với chúng ta cần thiết nh ánh sáng,
nh khí trời, nh cơm ăn áo mặc.
Đẹp là một điều chúng ta gặp hàng ngày"
- Vũ Kiêu -

I. Lí do chọn đề tài
1. Lý do khách quan
Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới giai đoạn 1930
- 1945. Ông hoàng của thơ tình ấy đà đốt lòng ham muốn của mình thành
ngọn lửa tình yêu không bao giờ tắt. Trớc sau, Xuân Diệu luôn luôn thể
hiện cái tôi trữ tình khao khát giao cảm của một tâm hồn cô đơn, của một
tấm lòng "đìu hiu nh dặm khách" . Thơ ông đà thể hiện một quan điểm
mới mẻ và độc đáo về cái đẹp. Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu là sự
kết tinh cái đẹp của tinh thần dân tộc và cái đẹp của thời đại. Vẻ đẹp con
ngời và cuộc sống trần thế đà khơi nguồn cho mọi cảm hứng sáng tạo
trong thơ ông. Chính điều đó đà góp phần nâng cao và khẳng định vị trí
lớn lao của Xuân Diệu trong nền văn học Việt Nam thế kỉ XX.
Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu là cái ®Đp cđa lý tëng thÈm mü,
b¾t ngn tõ sù phong phú, hội nhập trong hồn thơ muôn hình vạn trạng
của sự sống, những say đắm tha thiết cha từng có ở chốn "nớc non lặng lẽ
này". Đó là cái đẹp cđa sù trau cht nghƯ tht, thĨ hiƯn qua nh÷ng phơng thức phản ánh cuộc sống một cách nhuần nhuyễn có sự kết hợp Đông
- Tây, kim - cổ và tạo nên một phong cách "mới nhất trong các nhà Thơ
Mới". Cái đẹp mang tính lịch sử xà hội là cái đẹp khơi dậy ý thức cá nhân
của cái tôi độc đáo trong thơ trữ tình Xuân Diệu 1930 - 1945. Cái đẹp có
sức mạnh cản hoá và làm say đắm lòng ngời mọi thế hệ.
Tác phẩn của Xuân Diệu chiễm số lợng khá lớn trong chơng trình văn
lớp 11 nhng việc đánh giá thơ trữ tình Xuân Diệu cũng cha thống nhất và
mới chỉ là những định hớng ban đầu. Vì thế để hớng cho học sinh tiếp cận


và tìm hiểu cái hay cái đẹp của thơ trữ tình Xuân Diệu trong nhà trờng đạt
hiệu quả cao là vấn đề khá phức tạp đối với ngời thầy.
Hiện nay, do yêu của cải cách, môn văn cần phải có sự đổi mới về phơng pháp dạy - học văn nói chung và giảng dạy thơ trữ tình Xuân Diệu ở
nhà trờng THPT nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục t tởng và giáo
dục thẩm mỹ cho học sinh. Bởi vậy, thơ trữ tình Xuân Diệu đợc đa vào
THPT đều là những tác phẩm độc đáo cả về nghệ thuËt vµ néi dung, cã
1


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
nhiều điểm mới lạ trong cách cảm nhận vỊ cc sèng, trong c¸ch biĨu
hiƯn vỊ con ngêi. Do đó, dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu không phải là dễ,
đặc biệt hớng học sinh cảm nhận đợc cái đẹp trong thơ ông là một điều
khà phức tạp, đòi hỏi ngời thầy phải dày công nghiên cứu, phải tìm tòi
những biện pháp thích hợp, những kỹ năng cần thiết trong quá trình giảng
dạy.
2. Lý do chủ quan
Tôi rất thích thơ trữ tình Xuân Diệu ngay từ những năm còn ngồi trên
ghế nhà trờng phổ thông.
Khi học tại khoa Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội, tôi mong muốn góp phần nhỏ bé
của mình vào quá trình giảng dạy có hiệu quả thơ trữ tình Xuân Diệu vào
trơng THPT. ở bản luận văn này, chúng tôi muốn đa ra một cách hiểu, một
hớng khai thác mới đối với thơ trữ tình Xuân Diệu. Đó là việc đề xuất
"Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu dạy ở
nhà trờng THPT hiện nay".
Tuy nhiên, với phạm vi hạn hẹp của một luận văn tốt nghiệp, chúng chỉ
có ý đinh bớc đầu tìm hiểu và định ra phơng hớng khai thác với mục đích
phục vụ cho việc dạy học Thơ Mới nói chung và khai thác cái đẹp trong
thơ trữ tình Xuân Diệu nói riêng ở nhà trờng trung học phổ thông nhằm
nâng cao hiệu quả và chất lợng học tập của học sinh.

II. lịch sử vấn đề
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đà tìm hiểu và tiếp thu
những công trình nghiên cứu mỹ học, lý luận văn học và phơng pháp dạy
học văn để khẳng định phạm trù cái đẹp, đặc biệt là cái đẹp trong thơ trữ
tình Xuân Diệu dạy ở nhà trờng THPT hiện nay.
1. Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu cái đẹp với t cách là một
phạm trù cơ bản của mỹ học
Để khẳng định phạm trù cái đẹp trong sự vận động đa dạng của ý thức
thẩm mỹ, chúng tôi đà tìm thấy tập luận văn nổi tiếng cđa Tsecnsepxki :
"Quan hƯ thÈm mü cđa nghƯ tht ®èi với hiện thực" (1855). Tập luận văn
này nghiên cứu cái ®Đp trong mèi quan hƯ víi hiƯn thùc cc sèng. Tsecnsepxki đà khẳng định: "Cái đẹp là sự sống. Một sinh thể đẹp là qua chúng,
ta nhìn thấy cuộc sống ®óng theo quan niƯm cđa ta.".
Cn "Nguyªn lý mü häc Marx - Lênin" (1963) của Viện Hàn Lâm
khoa học Liên xô đà đề cập tới cái đẹp của hình tợng nghệ thuật, của nội
dung và hình thức trong các loại hình và thể loại nghệ thuật.
Các công trình "Cái đẹp - một giá trị" (Đỗ Huy), "Mỹ học Marx - Lê
nin" (Vũ Minh Tâm), "Đẹp" ( Vũ Kiêu), "Tìm hiểu mỹ học Marx - Lê nin"
(Hoài Lam) cho rằng cái đẹp trong tác phẩm văn học chính là cái sự ph¶n
2


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
ánh cuộc sống sinh động, trân thực. Cái đẹp đó "Gắn với chiều sâu thẳm
vốn chứa đựng ý nghĩa rõ ràng, vốn mang tính khát vọng yêu cầu giải
đáp".
Dựa vào những định hớng nêu trên, bản luận văn sẽ tập trung tìm hiểu
và khai thác cái đẹp theo quan niệm cái đẹp là một chỉnh thể thống nhất
hài hòa mang tính thẩm mỹ trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
nghệ thuật, trong đó chú trọng những "thông tin thẩm mỹ" có sức lay động
lòng ngời.

2. Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu về thơ Xuân Diệu
Xuân Diệu - "một hiện tợng đặc biệt của thơ ca Việt Nam"` 1. Nói đến
Xuân Diệu tức là nói đến thi sĩ đà thực sự mang đến cái hay, cái đẹp, cái
mới cho Thơ Mới, khẳng định sự thắng lợi của Thơ Mới. Bởi vậy, Xuân
Diệu đà "lọt vào mắt xanh" của rất nhiều nhà nghiên cứu:
Nghiên cứu về giai đoạn sáng táp của nhà thơ trớc và sau Cách mạng
Tháng Tám (1945) có các công trình của Hà Minh Đức, MÃ Giang Lân,
Thép Mới, Vũ Ngọc Phan.
Nghiên cứu về cái đẹp trong nội dung thơ Xuân Diệu có các công trình
của: Thế Lữ, Hoài Thanh, Phan Cự Đệ, Nam Chi, Nguyễn Đăng Mạnh,
Nguyễn Hoành Khung...
Nghiên cứu về cái đẹp trong nghệ thuật thơ Xuân Diệu có các công
trình: Thế Lữ, Lu Trọng L, Hoài Thanh, Vũ Quần Phơng...
Nhìn chung, các tác giả đều khẳng định giá trị và nét đẹp độc đáo của
thơ trữ tình Xuân Diêu, đồng thời đề cao giá trị nhân bản, niền khát khao
giao cảm với đời, ý thức cá nhân đợc phát triển cao độ và những cách tân
nghệ thuật lớn lao trong thơ ông. Tuy nhiên, còn ít công trình nghiên cứu
thơ Xuân Diệu một cách qui mô mà chủ yếu là những bài viết ngắn, tuỳ
theo cảm hứng của nhà nghiên cứu, và chỉ dừng ở nghiên cứu, giới thiệu
tác giả tác phẩm, đánh giá phẩm bình về t tởng nghệ thuật, cảm xúc trong
thơ trữ tình Xuân Diệu. Một số ngời còn có cái nhìn cha đúng về cái đẹp
trong quan điểm sống của Xuân Diệu. Vĩnh Xơng trong "Tạp chí đất Việt"
(tháng 4 - 1986), Uyên Thao trong "Tạp chí giáo dục phổ thông" (số 72
năm 1960) và Phan Cự Đệ trong "Phong trào Thơ Mới" (Nhà xuất bản
KHXH - 1982) cho rằng: "Thái độ tha thiết và sự vội vàng gấp gáp trong
thơ Xuân Diệu là biểu hiện của tình yêu vị kỉ và phủ nhận cuộc đời"...
3. Tìm hiểu một só công trình nghiên cứu về phơng pháp dạy học thơ
trữ tình Xuân Diệu ở nhà trêng THPT.

3



Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
Mấy năm gần đây " vấn đề Xuân Diệu" đà đợc nhiều ngời nhắc đến,
đặc biệt đà có một số công trình nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy thơ
trữ tình Xuân Diệu ở trờng phổ thông. ở những công trình nghiên cứu này,
các tác giả đà đề cập đến việc khai thác cái đẹp thuộc hình thức cũng nh
cái đẹp trong nội dung, t tởng của thơ trữ tình Xuân Diệu:
Cuốn "Dạy văn, dạy cái hay cái đẹp" của Nguyễn Duy Bình (NXB
- GD Hà Nội - 1983)
Cuốn "Cảm thụ văn học, giảng dạy văn häc" cđa Phan Träng Ln
(NXB GD Hµ Néi - 1983)
 Cuốn "Thơ với lời bình" của Vũ Quần Phơng (NXB - GD - 1990)
Cuốn "Những bài văn hay và khó" của Nguyễn Đăng Mạnh, Trần
Đăng Xuyền
(NXB - Giáo dục - 1996)
Cuốn "Thiết kế bài học tác phẩm văn ch¬ng" tËp I - tËp II cđa Phan
Träng Ln (chđ biên)
(Nhà xuất bản Giáo Dục 1996)
Mặc dù các công trình nghiên cứu trên chỉ nghiên cứu Xuân Diệu ở
mức độ nhỏ nhng đà gợi ý cho ngời viết về một số vấn đề lý luận để làm
chỗ dựa đề ra một số biện pháp khai thác vấn đề trong thơ trữ tình Xuân
Diệu dạy ỏ nhà trờng hiện nay. Việc dạy học thơ Xuân Diệu đà đợc đề cập
đến ở nhiều góc độ nhng việc khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân
Diệu thì ít ngời chú ý đến. Bài luận văn này chúng tôi mạnh dạn đa ra
một số quan điểm và một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình
Xuân Diệu dạy ở nhà trờng THPT..., đồng thời lấy t tởng "Mỹ học là đạo
đức học trong tơng lai" (M. Goorki) 1 làm kim chỉ nan cho các luận điểm
của mình.
III. Phạm vi đề tài

- Thơ trữ tình Xuân Diệu có trữ lợng đồ sộ và "đề tài Xuân Diệu" cũng là
đề tài phong phú gợi nhiều sự tìm tòi, suy nghĩ, đánh giá. Phải nói với số lợng thơ đồ sộ (hơn 500 bài thơ tình), Xuân Diệu thực sự là "ngôi sao sáng
trên bầu trời văn học Việt Nam" (Nguyễn Bùi Vợi).
Nhng trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chủ nghiên cứu các bài thơ
của Xuân Diệu đợc tuyển chọn trong chơng trình lớp 11 THPT ( sách chỉnh
lý 2000) và ®Ị xt c¸c biƯn ph¸p khai th¸c c¸i ®Đp trong các bài thơ đó
theo quan điểm của phơng pháp dạy học văn mới. Đồng thời tiến hành
thực nghiệm ở một bài thơ cụ thể.

4


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
- Đối tợng nghiên cứu:
+ Quá trình dạy học ba bài thơ: "Vội vàng", "Đây mùa thu tới", "Thơ
duyên".
+ Học sinh tiến hành thực nghiệm: Lớp 11 A3, 11 A1 THPT Ninh
Giang - Hải Dơng.
+ Học sinh lớp 11 Văn, Toán trờng Năng khiếu Hải Dơng.
IV. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
1. Mục đích:
Chúng tôi tiến hành luận văn này mong muốn góp sức mình vào quá
trình tìm ra con đờng, cách thức dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu ở trờng
trung học phổ thông đạt hiệu quả cao, cụ thể hoá những phơng pháp dạy
học văn nói chung vào việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu nhằm giúp học
sinh nhận thức một cách sâu sắc thơ trữ tình Xuân Diệu. Ngoài ra, ngời
viết còn nhằm:
- Tìm hiểu cái hay, cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu với t cách
là một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn giữa nội dung đẹp và hình thức
đẹp.

- Xây dựng và phát triển khuynh hớng nghiên cứu "hiện tợng Xuân
Diệu" từ góc độ mỹ học
2. Nhiệm vụ của đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về cái đẹp, nghiên cứu cái đẹp trong
thế giới nghệ thuật thơ trữ tình Xuân Diệu nói chung và thể hiện cụ thể
trong ba bài thơ đợc tuyển chọn trong chơng trình
lớp 11, ngời viết mong muốn tìm ra những phơng pháp, biện pháp dạy học
thơ phù hợp với từng bài nhằm nâng cao hiệu quả dạy thơ trữ tình Xuân
Diệu ở trờng phổ thông.
Trên cơ sở nghiên cứu các biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình
Xuân Diệu, tác giả luận văn muốn soạn thể nghiệm bài "Vội vàng" với
mục đích để dạy học sinh theo định hớng của đề tài, giúp cho họ thực sự
hiểu đợc cái hay cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu, nhận thức con ngời
Xuân Diệu trong cuộc sống, qua đó nhận thức đợc quan niệm đầy tính
nhân sinh trong t duy thơ Xuân Diệu trớc cánh mạng. Cũng từ đó chúng tôi
tiến hành đánh giá kết quả thực nghiệm và rút ra những cái đợc và ch a đọc
của đề tài.

v. phơng pháp nghiªn cøu
5


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
Để tiến hành bản luận văn này, chúng tôi tập trung vào hai phơng pháp
chính:
1 - Phơng pháp thống kê, phân loại qua việc đọc tài liệu, đồng thời
phân tích và tổng hợp thành các luận điểm, luận chứng cụ thể.
2 - Phơng pháp thực nghiệm trong dạy học văn. Chúng tôi đà sử dụng
phiếu thăm dò để khảo sát kết quả học tập thơ Xuân Diệu của học sinh
sau đó phân loại, đánh giá.

Mặt khác, chúng tôi tổ chức những buổi trao đổi kinh nghiệm với giáo
viên phổ thông về việc giảng dạy thơ trữ tình Xuân Diệu. Đồng thời, chúng
tôi thử thiết kế một bài dạy thơ trữ tình Xuân Diệu theo hớng đà đề ra.

6


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48

Phần nội dung
ChơngI: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của
việc nghiên cứu đề tài
A. Cơ sở lý luận
I. Cái đẹp và các hình thức biểu hiện của cái đẹp
1.Quan niệm về cái đẹp
F. M Poteveky đà viết: "Nhu cầu về cái đẹp và về sự sáng tạo thể hiện
vẻ đẹp đó gắn bó keo sơn víi con ngêi, kh«ng cã nã, cã thĨ con ngêi sẽ
không còn muốn sống trên đời".
Cái đẹp là cái thẩm mĩ tích cực là phạm trù lớn nhất của lý luận mĩ
học. Mỗi ngời có quan niệm khác nhau về cái đẹp, song xét về phạm vi
đúng sai thì lại khác:
Trong cuốn "Tìm hiểu mĩ học Marx - Lê nin", Hoài Lam đà khẳng
định: "Với t cách là cái thẩm mĩ, cái đẹp là bất kỳ một sự vật hay hiện tợng toàn vẹn cụ thể, cảm tính nào có nội dung phù hợp với nội dung qui
luận phát triển tất yếu khách quan của xà hội và thế giới, và hình thức thể
hiện nó ngày càng tơng ứng với nội dung đó bao nhiêu, nó càng đẹp hơn
bấy nhiêu. Cũng có thể nói rằng cái đẹp là cái thẩm mĩ có chứa đựng
trong bản chất của nó những khả năng phát triển tiến bộ, nói chung của
xà hội và thế giới"1.
Theo B. A.E Ren - Groxx : "Cái đẹp đó là cái xinh hơn hết, cái xinh
nhất. Khái niệm này đợc sử dụng để đánh giá một đối tợng hay một hiện tợng nào đó nói chung".2

Theo "Nguyên lý Mỹ học Mác Lê nin": "Khi đánh giá thẩm mĩ các sự
vật của hiện thực nh là những cái đẹp, chúng ta không chỉ tính tới chuyện
hình thức của chúng có tơng ứng với nội dung mà nội dung phải có nghĩa
tích cực nếu không thì cho dù có sự tơng ứng của hình thức với nội dung,
một hiện tợng nh vậy, nhìn chung không phải là đẹp"3.
Nh vậy, cái ®Đp bao giê cịng thĨ hiƯn mét c¸ch cơ thĨ sinh động sự
vận động của hiện thực vơn tới lý tởng.
Cái đẹp tồn tại trong cả tự nhiên và xà hội, trong hoạt động vật chất và
tinh thần của con ngời. Do có tính chất tổng hợp nh vậy nên việc định
nghĩa cái đẹp chỉ mang tính chung nhất rồi đợc cụ thể hoá vào từng lĩnh
vực biểu hiện của cái đẹp. Đẹp là cái ở đó có sự tơng ứng của một hình
Hoài Lam, Tìm hiểu mỹ học Mác Lênin - NXB Văn hoá, Hà Nội 1979, T197
B.A.E.Ren.Groxx. Mỹ học, khoa học diệu kì, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1984, T77
3 Hoài Lam, Nguyên lý mỹ học Mác Lê Nin - NXB SGK Mác Lê nin, Hà Nội, 1984, T57
1
2

7


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
thức đợc cảm thụ cảm tính cụ thể với một nội dung tích cực thể hiện thông
qua hình thức đó. M. G Tsecnsepxki nói: "Cái đẹp là cuộc sống", phải hiểu
ông không chỉ đề cập đến nguồn gốc cái đẹp nằm trong bản thân thực tại
mà Tsecnsepxki còn lu ý chóng ta chØ cã thĨ coi mét hiƯn tợng cụ thể là
đẹp nếu ở đó đặc tính của cuộc sống đợc biểu hiện rực rỡ và đầy đủ.
2. Các hình thức biểu hiện của cái đẹp
2.1. Cái đẹp trong tự nhiên
"Biết ngạc nhiên và cảm xúc trớc cái đẹp trong thiên nhiên là một năng
khiếu quí giá của con ngời". Trong cái đẹp tự nhiên, ngời ta thấy rằng vẻ

đẹp của phong cảnh thiên nhiên và cơ thể con ngời là những biểu hiện kỳ
diệu nhất của Tạo hoá. Chất liệu tự nhiên đẹp đẽ biết chừng nào! Con ngời
thổi vào thiên nhiên tính chất huyền diệu ma thuật. Thiên nhiên trở nên
đẹp vô cùng khi con ngời đến với nó bằng cảm xúc trái tim. V. G
Bielimxki từng nói: "Cảm xúc về cái kiều diễm là một điều kiện làm nên
phẩm giá con ngời"1. Con ngời trở thành ngời đánh giá thẩm mỹ và hiện tợng tự nhiên trở thành đối tợng của đánh giá đó. "Những hiện tợng nào
trong tự nhiên trực tiếp hay gián tiếp gợi lên, toát lên hay gắn bó với sự
sống, sự tiến bộ của xà hội và thế giới đểu đợc coi là những cái đẹp trong
tự nhiên"2. Thiên nhiên càng ngày càng mang dấu ấn con ngời đợc nhân
tính hoá. Nắm đợc qui luật cái đẹp con ngời trở thành "bà đỡ" thiện nghệ
cho cái đẹp tự nhiên và cái đẹp trong cuộc sống.
Công cuộc xây dựng tự nhiên giàu ®Đp phơc vơ con ngêi võa lµ biĨu
hiƯn thùc sù của văn minh, vừa là bản thân cái đẹp "một cái đẹp to lớn,
mới mẻ và gắn liền với hạnh phúc con ngời"3.
2.2 Cái đẹp trong xà hội
Cái đẹp trong xà hội chủ yếu đợc xét trên hai lĩnh vực cái đẹp trong đấu
tranh với thiên nhiên (lao động sản xuất) và cái đẹp trong đấu tranh xà hội.
* Cái đẹp trong lao động sản xuất:
Đó là cái đẹp của lao động sáng tạo và xây dựng tự nhiên. Cái đẹp
trong sản xuất gồm những con ngời đẹp trong cải tạo thiên nhiên và cải tạo
bản thân. Con ngời đẹp là con ngời bằng khả năng thể lực và tinh thần dội
vào sản xuất, tạo năng suất cao và sản phẩm đẹp.
Lao động không những là bản thân cái đẹp mà còn là nguồn sức mạnh
vô tận tạo ra con ngời cao đẹp lẫn đất nớc đẹp giàu.
*Cái đẹp trong đấu tranh xà hôi
Cái đẹp quan trọng nhất trong xà hội là cái đẹp của sự giải phóng con
ngời, chống lại cái bảo thủ, lạc hậu. "Cái đẹp trong xà hội là những con
1

V,G Bielinxki - "Phê bình văn học " - trÝch theo Phan TiÕn Dòng - TCVH sè 7 năm 1984

Hoài Lam , sdd - trang 207 và 210.

2 3
3

8


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
ngời, hiện tợng và quá trình cụ thể toàn vẹn, sinh động. Cái đẹp trong xÃ
hội là cái thÈm mÜ tÝch cùc xÐt theo lËp trêng cña sù tiến bộ lịch sử"1.
Hoạt động theo qui luật cái đẹp, nắm đợc rõ qui luật độc đáo này, làm
sao chú trọng, suy xét đúng mức quan hệ của mình với những ngời khác,
mối liên hệ và sự lệ thuộc vủa nình vào tự nhiên, xà hội mà cả với chính
mình. Sống và sáng tạo theo qui luật của cái đẹp đó là con ngời chân
chính, con ngời viết hoa.
2.3. Cái đẹp trong nghệ thuật
Cái đẹp là yếu tố thẩm mĩ đóng vai trò hàng đầu trong nghệ thuật và
hoạt động nghệ thuật. Nghệ thuật mài giũa, trau dồi cái cảm xúc thẩm mĩ
của con ngời và xây dựng phán đoán thẩm mĩ có tính khách quan. Cái đẹp
trong nghệ thuật không đơn thuần là cái đẹp trong cuộc sống đợc phản ánh
mà "cái đẹp trong nghệ thuật là sự tái hiện và phản ánh một cách sáng tạo
cái đẹp trong tự nhiên và trong cuộc sống xà hội"2.
Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của cuộc sống đợc phản ánh vào tác
phẩm chỉ có đợc khi nghệ sĩ có nhận thực đúng đắn về cái đẹp đó và có tài
năng nghệ thuật cần thiết để phản ánh chân thực nó.
Nếu khoa học biểu đạt chân lý bằng khái niệm, thì nghệ thuật biểu hiện
cái đẹp bằng hình tợng thông qua hệ thống chất liệu của "sản phẩm nghệ
thuật". Hình tợng của mỗi loại hình nghệ thuật đợc cấu thành từ các yếu tố
nghệ thuật nh: màu sắc, đờng nét trong hội hoạ hay âm điệu, giai điệu hoà

âm, trong âm nhạc... và từ ngữ, hình ảnh trong văn học. Vì vậy bức tranh
của Tề Thạch Bạch,
bản Xônát ánh trăng của Bethôven, Tháp Epphé, Chùa Một Cột hay hình tợng Anna Karênina... có những đặc trng khác nhau.
Cái đẹp trong nghƯ tht lµ bÊt tư, "nghÜa lµ nghƯ tht biÕn vẻ đẹp
thành vĩnh cửu, giữ gìn, nâng niu nó cho tất cả mọi ngời bắt nó phải sống
hàng thế kỷ mang lại niềm vui cho mọi ngời"3.
Cái đẹp trong nghệ thuật là sự thống nhất biện chứng giữa nội dung đẹp
và hình thức đẹp. Nội dung đẹp là: "Nội dung của lý tởng sống đợc chiếu
sáng một cách sâu sắc và lấp lánh, góp phần định hớng hoạt động con ngời. Hình thức đẹp là hình thức tổ hợp cấu trúc và vật chất - cái bản chất
bên trong của nội dung một ngoại hình có sức cuốn hút mĩ cảm"4.
Cái đẹp trong nghệ thuật có sức mạnh lạ kỳ, nó xua tan cảm giác nhạt
nhoà nhàn chán, nó mài sắc t duy và giác quan của ta, nó giáo dục bồi dỡng năng lực cảm thụ thế giới, nó giúp ta tự hoàn thiện bản thân. Tiếng hát
Hoài Lam Sđd - trang 219
I.U.Bôrep - Những phạm trù mỹ học cơ bản - Trờng ĐHTH Hà Nội - 1974, T274
3 B.A.Ren.Groxx - sdd - T89
4 Mỹ học Mác Lê nin
1
2

9


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
thần kỳ của mụ phù thuỷ Xiêcxe và các tiên quỷ ám ảnh ta trên eo biển
Uyliat và Ôđixê, bản dơng cầm tuyệt mỹ của "chú dế sau lò sởi" với "ánh
trăng mảnh dẻ " va vào cửa kính giúp nhân loại có thiên tài Môza...
Nhìn chung, cái đẹp trong nghệ thuật có sức mạnh tổng hợp giá trị mỹ
học và đạo đức, triết học, chính trị, khoa học... Cái đẹp luôn hiện hữu trong
thế giới con ngời trong đời sống nội tâm phong phú. Nói nh Gocki "Con
ngời bản tính vốn là nghệ sĩ. ở mọi nơi nó đều bằng cách này hay cách

khác đa cái đẹp vào đời sống của mình.... Cảm hứng trong sự thể hiện,
sáng tạo cái đẹp khởi nguồn t duy ở con ngời mọi thời đại"1.
II. Cái đẹp trong thơ và cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân
Diệu
1. Cái đẹp trong thơ
Cái ®Đp trong thi ca héi tơ nh÷ng phÈm chÊt u tú nhất, tuyệt mĩ nhất
của các loại hình nghệ thuật. "Những nghệ thuật khác không có năng lực
nói với chúng ta dù ta là một phần trăm cái mà thi ca nói với chúng ta. Sở
dĩ có những điều chỉ nói đợc bằng thơ"2 (Maiacôpxki) là do sức mạnh tối
cao nhờ vào đặc trng thể loại.
Về nội dung, thơ gắn liền với đời sống tinh thần và nhu cầu bộc bạch
chia sẻ tình cảm của con ngời "Thơ là tiếng lòng" (Ngô Giang Tiệp), "Thơ
chỉ vang ra khi trong ta cuộc sống đà tràn đầy" (Tố Hữu) . Cái đẹp trong
thơ chính là cái đẹp của sự phong phú đa dạng, các biến thái tình cảm,
những rung động chân thành sâu thẳm mọi khát vọng hoàn thiện bắt nguồn
từ cuộc sèng lµm giµu cho cuéc sèng. Êy lµ lý tëng ®Đp, c¶m xóc ®Đp, t tëng, lÏ sèng ®Đp... Sù xúc tích hàm ẩn và tinh tế của lòng ngời không đâu
diễn đạt đợc bằng thơ.
Về nghệ thuật, hình tợng thơ đợc xây dựng bằng ngôn ngữ và những chi
tiết nghệ thuật theo một trật tự nhất định, "vang lên nhạc điệu khác thờng",
"ngôn từ và trật tự là một cặp nhảy hoàn mĩ chẳng chịu rời nhau nửa bớc"3. Từ những đặc trng này, hình tợng thơ bao giờ cũng khơi gợi những
"khoái cảm thẩm mĩ " độc đáo và diệu kỳ đối với ngời đọc.
2. Cái đẹp trong thơ trữ tình
Căn cứ vào cách phản ánh cuộc sống ngời ta phân chia thơ thành hai
loại: thơ trữ tình và thơ tự sự
"Thơ trữ tình là thể loại mà trong đó những cảm xúc và suy t của nhà
thơ hoặc của nhân vật trữ tình trớc các hiện tợng đời sống đợc thể hiện

Goorki "Bàn về văn học" Tập I - T107
Quan hƯ thÈm mü cđa nghƯ tht ®íivíi hiƯn thùc - Tsecnxepxki - Sdd - T120
3 Eli« - "Tìm một định nghĩa cho thơ" - MÃ Giang Lân - TCVH sè 12 - 1995

1
2

10


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
mét c¸ch trùc tiÕp. TÝnh chÊt c¸ thĨ hoá của cảm nghĩ và tính chất chủ
quan hoá của sự thể hiện là những dấu hiệu tiểu biểu của thơ trữ tình"4.
Về nội dung, thơ trữ tình có đối tợng phản ánh hẹp, nó là trạng thái tâm
hồn tình cảm của con ngời đợc bày tỏ một cách trực tiếp. Cái sự kiện của
đơì sống hiện thực đợc thơ trữ tình phản ánh một cách gián giếp thông qua
tâm trạng của tác giả. Cái đẹp trong thơ trữ tình chính là cái đẹp của thế
giới nội tâm của thi nhân đợc bộc bạch và gửi gắm trong những hình ảnh
thơ. Đó là cảm xúc trữ tình đợc thăng hoa, là quan điểm trữ tình đẹp đẽ thể
hiện năng lực thẩm mỹ độc đáo của cái tôi trữ tình nhà thơ.
Về hình thức, thơ trữ tình đợc xây dựng bởi một hệ thống ngôn ngữ
mang tính chất cá thể rõ rệt và thể hiện chính xác trạng thái tâm hồn của
thi sỹ. Ngôn ngữ thơ trữ tình tạo nên giọng điệu trữ tình có dấu ấn phong
cách riêng biệt, đó là cái đẹp độc đáo của thể loại này.
Nh vậy, khám phá cái đẹp trong thơ trữ tình là đi vào khám phá cái đẹp
trong nội dung và hình thức toàn vẹn của thơ trữ tình.
3. Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu
3.1. Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu là cái đẹp của hồn thơ và
lý tởng thẩm mĩ vì con ngời và sự sống
3.1.1. Cảm xúc thẩm mĩ và hồn thơ phong phú trong thơ trữ tình Xuân
Diệu
Cái đẹp trong thơ trữ tình là cái đẹp của những tinh hoa cuộc sống
đợc "chng cất" qua cảm xúc thẩm mỹ của nghệ sĩ.
Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu có sức hấp dẫn mÃnh liệt đối

với bạn đọc trớc hết ở tính bộc bạch chân tình ở độ nồng nàn của cảm
xúc thời gian - hiện tại, khác với sức hấp dẫn gợi từ cảm xúc thời gian
quá khứ của Chế Lan Viên hoặc cảm xúc không gian của Huy Cận. Vì
cảm xúc luôn gắn với hiện tại mà hiện tại luôn biến đổi nên Xuân Diệu
luôn giữ cho cảm xúc của mình một chất tơi mới, sống động.
Cảm xúc thời gian - hiện tại trong thơ trữ tình Xuân Diệu đợc biểu
hiện trong thế giới đa dạng và tinh tế của tuổi trẻ và tình yêu. Thơ trữ
tình Xuân Diệu nói lên nhiều cảnh ngộ và ngõ ngách của nội tâm,
nhiều trạng huống của tình cảm, có những câu ăn sâu vào máu thịt bao
thế hệ và thấm thía nh đức tin.
Có bao nhiêu cung bậc tình yêu ngoài đời thì có bấy nhiêu thể hiện
trong thơ Xuân Diệu chúng đợc tinh chế qua thứ xúc cảm "khi buồn
cũng nh khi vui, ngời đề nồng nàn tha thiết" (Thế Lữ). Từ tình yêu đơn
phơng (Yêu, Nớc đổ lá khoai), đến đồng cảm (Mời yêu, Đa tình), từ
tình đầu, (Tình thứ nhất, Xuân đầu), đến tình kiếp sau (Vô biên, Giục
4

Lê Bá Hán (Chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB - ĐHQG Hµ Néi 1999

11


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
giÃ), từ lúc gần gũi (Phải nói, Rạo rực), đến khi chia ly (Xa cách, Bên
ấy bên này), bao giờ Xuân Diệu cũng yêu ngấu nghiễn cái màu mỡ của
cuộc sống. Tất cả những vui, buồn, yêu, ghét, hờn giận, nhớ nhung ấy
có thể hợp thành cuốn từ điển tình yêu giá trị. Cái đẹp phong phú này là
một đặc trng của thơ trữ tình Xuân Diệu.
Thơ trữ tình Xuân Diệu không những giàu có về cảm xúc mà còn đa
dạng trong những cảm nhận tinh tế những biến thái tinh vi của ngõ

ngách tâm trạng. Vì Xuân Diệu có "cái mà ngời ta gọi là một tâm hồn.
Tôi sẵn sàng lặn dò mọi điều huyền bí, những cái ấy làm giàu nội tâm" 1
Hồn Xuân Diệu lắng nghe bớc đi của thời gian (Đây mùa thu tới), hoà
nhập cùng thiên nhiên, vũ trụ (Thơ duyên), và mở rộng lòng mình để
tận hởng cuộc sống, (Vội vàng)... bao giờ ông cũng tỏ ra là ngời "nghe
thấu sự mơ hồ nh đà thạo dò ra những điều tinh tế"2.
Đặc biệt Xuân Diệu không dừng ở kiểu nghe, nhìn, và xúc cảm của
thơ ca truyền thống, ông cảm nhận thế giới bằng tất cả ngũ quan và tâm
linh vô thức. Ta sẽ thấy "nhạc" và "gió" có "mùi": (Huyền diệu), ánh
trăng lạnh nhờ vào cộng hởng cảm giác (Nguyệt cầm) ... Từ cái vô hình
mơ hồ nhng hiện hữu trong cảm nhận:
"Không gian nh có dây tơ
Bớc đi sẽ đứt động không hờ sẽ tiêu"
(Chiều)
cho đến phút giây đồng vọng từ kỉ niệm và tâm thức:
"Làm sao định nghĩa đợc tình yêu
Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu"
(Vì sao)
điều đó chứng tỏ một thụ cảm "mới nhất trong các nhà Thơ Mới", nó
đem lại cho hồn thơ phong phú của Xuân Diệu chất trữ tình quyến rũ lạ
lùng.
Nh vậy cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu nghiêng về cái đẹp của
cảm xúc thẩm mĩ và đời sống nội tâm hơn là cái đẹp của phẩm chất trí
tuệ nh thơ Chế Lan Viên hoặc một số nhà thơ khác. Chiều vận động
của hệ cảm xúc này tạo nên đặc trng hình tợng thơ trữ tình Xuân Diệu
sẽ đợc ®Ị cËp ë phÇn sau.
3.1.2 Lý táng thÈm mÜ trong thơ trữ tình Xuân Diệu
Con ngời là chuẩn mực của cái đẹp

1
2

Xuân Diệu "Một tâm sự thi sỹ" - TCVH số 1 - 1983
Thế Lữ - Tựa Thơ thơ - Trích "Xuân Diệu Thơ và Đời" - NXB Văn học

12


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
Thơ trữ tình Xuân Diệu luôn cháy lên niềm khát khao giao cảm với đời.
Ngọn lửa rừng rực niềm yêu sống, giao hoà tâm linh và ham muốn tận hởng hạnh phúc tuyệt diệu nơi hạ giới. T tởng nghệ thuật này xét đến cùng
là một cách thức chiÕm lÜnh thÕ giíi mét quan ®iĨm vỊ thÕ giíi. "Một bầu
nhiệt huyết đối với cái đẹp của cuộc sống con ngời, là t tởng thấm nhuần
tình cảm thẩm mĩ"1.
Nguyên nhân sâu xa của niểm khát khao giao cảm ấy chính là lý tởng
thẩm mĩ của một cá thể muốn tồn tại trọn vẹn ý nghĩa trong đời sống.
Danh từ "lý tởng" phát sinh từ tiếng cổ Hy Lạp, biểu thị khái niệm của
con ngời về sự hoàn thiện, con ngêi hoµn thiƯn vµ x· héi hoµn thiƯn. Trong
ý thøc con ngời, lý tởng là ớc mơ, "là mục đích đặc trng cho phơng hớng
tổng quát vơn lên trong cuộc sống của con ngời đó"(E. Gromốp).
Cái đẹp - lý tởng phần lớn phụ thuộc vào quan niệm. Một nguyên tắc
mĩ học cơ bản của Xuân Diệu là lấy cái đẹp giữa tình yêu và tuổi trẻ của
con ngời làm chuẩn mực cho vẻ đẹp của thế giới vạn vật.
Từ cổ chí kim, thơ ca thờng thiên về cái đẹp thiên nhiên và cuộc sống:
"Thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây gió trăng hoa tuyết núi sông"
(Hồ Chí Minh - Thiên Gia Thi)
Hàn Mặc Tử coi thơ ca cấu thành từ bốn yếu tố của cái đẹp: "trăng,
hoa, nhạc, hơng"... Nhng Xuân Diệu lại đa ra một nguyên tắc mĩ học rất

mới có giá trị nhân bản lớn lao, đó là cái đẹp gắn bó với con ngời.
Xuân Diệu đà gắn sự vận động của tạo hoá theo hoạt động và ý thức
của con ngời. Mọi lao động và sáng tạo nghệ thuật đều vì con ngời, chỉ có
vẻ đẹp của con ngời mới xứng đáng là trung tâm mĩ học "Con ngời là kiểu
mẫu và kích thớc - để đo lờng vạn vật" Protagôrax. Quan niệm lấy con ngời làm tiêu chuẩn cho cái đẹp bắt nguồn từ thời Phục Hng, Sexpia cũng
từng thốt lên: "Kỳ diệu thay là con ngời - Thật là vẻ đẹp của thế gian, kiểu
mẫu của muôn loài" (Hamlet - Hồi II - Cảnh II).
Đối với Xuân Diệu, con ngời là cốt lõi của mọi cảm hứng thẩm mĩ với
động lực thúc đẩy mạnh mẽ tình yêu trần thế. Lý tởng thẩm mĩ trong thơ
ông gắn liền với lẽ sống tiến bộ của nhà thơ.
Thơ trữ tình Xuân Diệu là cái tôi của Thơ Mới vùng vẫy trong sự bế tắc
của thời đại, mang nét ®Đp bn b· tinh tÕ cđa cỉ nh©n. Nã ®Ëm nồng
những sầu đau, xa cách, chia lìa, buồn tủi, nhng vẫn lấp lánh ý thức và t tởng của nhà thơ. Trong khi Thơ Mới nói riêng, chủ nghĩa lÃng mạng nói
chung phủ nhận hiện tại hoặc hớng tới tơng lai ... thì lý tởng của Xuân
Diệu không đâu xa chính là con ngời giữa thực tại. Có ngời thoát tục nhập
1

Nguyễn Đăng Mạnh - "Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học" - Giáo trình ĐHSP 1993 - T110

13


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
vào cảnh tiên (Thế Lữ), có kẻ đắm vào mộng - trăng (Hàn Mặc Tử) ... Chỉ
Xuân Diệu đủ nhiệt huyết và bản lĩnh tìm trong "phút huy hoàng, phút họp
mặt" và "những thời khắc" vẻ đẹp con ngời. Lý tởng độc đáo này đa Xuân
Diệu tới vị trí xứng đáng trong nền văn học nớc nhà. "Xuân Diệu là một
ngời của đời một ngời giữa loài ngời. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất
của một tấm lòng trần gian"1, ông đà không trốn tránh mà lại còn quyến
luyến cõi đời, và lời nguyền ớc của ông có bao nhiêu sức mạnh:

"Ta ôm bó tay ta làm rắn
Làm dây da, quấn quýt cả mình xuân
Không muốn đi mÃi mÃi ở vờn trần
Chân hoá rễ để hút mùa dới đất"
(Thanh niên)
Cách mạng đến giải phóng sự tù đọng của t tởng Thơ Mới thơ trữ tình
Xuân Diệu trở nên ấm nóng reo vui khi tìm đợc mái nhà đích thực là nhân
dân, tổ quốc. Vẫn là vẻ đẹp của chiều sâu cảm xúc nhng càng mạnh mẽ trở
về cội nguồn, xây dựng đất nớc.
Trớc cách mạng là "Thơ Thơ" (1938) "Gửi hơng cho gió" (1945), sau
Cách mạng là cái đẹp trong đấu tranh và lao động của con ngời mới xây
dựng XHCN. Trớc là nét đẹp mềm mại uyển chuyển sau là chất sống khẻ
khoắn mộc mạc. Trớc sau Xuân Diệu đều nhất quán để thơ đi vào cuộc
sống và "đem chất sống thực tế vào thơ"2. Nói nh Hà Minh Đức: "Cái đẹp
trong thơ là sự thống nhất thẩm mĩ giữa những phẩm chất của thực taị
khách quan với cái đẹp trong tâm hồn nhà thơ"3. Nh vậy, lý tởng thẩm mĩ
đà giúp nhà thơ thực hiện thiên chức sáng tạo theo qui luật cái đẹp bằng ý
thức, cảm xúc và lẽ sống của mình. Lý tởng thẩm mĩ đà tạo cho thơ Xuân
Diệu chất thơ tràn nhựa sống.
Bản chất của cái đẹp là sự sống đợc sống lại nhiều tầng trong thơ trữ tình
Xuân Diệu
"Cái đẹp là cuộc sống" mà bản chất cuộc sống luôn vận động, hơn nữa,
Xuân Diệu coi con ngời giữa trần thế và hiện tại là tối cao nên bản chất
cái đẹp trong thơ trữ tình của ngời luôn vận động và đổi mới. Cái gì sống
thì luôn biến hoá và "hoạt khí" kéo theo cái đẹp thì không có giới hạn và
không bao giờ cũ. Đây là một hệ quả tất u cđa lý tëng thÈm mÜ nãi trªn.
ý thøc vỊ sự đổi thay và có cái nhìn "xanh non biếc vờn", Xuân Diệu
coi cái đẹp phải là cái mới mẻ, "tơi nguyên" và "đầu tiên". Chúng có ý
nghĩa kết tinh sù chun vËn cđa v¹n vËt, chóng l¹i thanh läc và làm phong
phú tâm hồn nhà thơ, chúng gắn với hơi thở nồng ấm mới mẻ của thời đại.

1

Thế Lữ - Tựa Thơ thơ - Sđd
Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại" - Hà Minh Đức - NXB Gi¸o dơc - 1997 - T54

2 2
3

14


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
Chỉ có cái Mới mới đủ sức trẻ hoá và đáp ứng nhu cầu giao cảm khẩn thiết
của Xuân Diệu. Niềm giao cảm sẽ trở nên phongphú linh diệu trong kho
báu tâm hồn của vạn ngời. Chọn cái "tình thứ nhất", "đêm thứ nhất",
"xuân đầu", "rạo rực". Xuân Diệu có con mắt "tinh đời" đem lòng ràng
buộc với vẻ đẹp "thanh tân" ấn tợng nhất trong đời ngời.
Xuân Diệu viết nhiều về mùa xuân và tuổi trẻ là nơi mới nhất trong đời
ngời. Những gì mới mẻ cũng "ban sơ", "trinh bạch", những tình đầu cũng
"mới mẻ", "trai tơ", những buổi đầu cũng son trẻ êm ái những vẻ đẹp "ban
sơ" cũng rạo rực say sa.
Hoa thứ nhất có một mùi trinh bạch
Xuân đầu mùa trong sạch vẻ ban sơ
Hơng mới thấm bền ghi nh thiết thạch
Lơng nguyên tiêu trời đất cũng chung mùi.
(Tình thứ nhất)
Cái mới mẻ, tơi nguyên đó chứng tỏ Xuân Diệu là nhà thơ "mới nhất
trong các nhà Thơ Mới" và giải thích tại sao những ngời trẻ tuổi trẻ lòng
lại say mê thơ trữ tình Xuân Diệu đến thế.
Tóm lại, trong lý tởng thẩm mĩ của Xuân Diệu, bản chất của cái đẹp là

sự sống. Đặc biệt, với Xuân Diệu thì "nghệ thuật phản ánh cuộc sống nhng
không phải phản ánh một cách tẩm thờng nhạt nhẽo mà "phản ánh một
cách cao đẹp". (Trờng Chinh) từ tầm cao của lý tởng và có sự sáng tạo
thẩm mĩ"1.
Tình yêu - trái tim thức đáp trong thơ trữ tình Xuân Diệu
Xuân Diệu đa ra một quan niệm mới mẻ về tình yêu là một cách khẳng
định lý tởng thẩm mĩ cao đẹp. "Lần đầu tiên với Xuân Diệu văn học Việt
Nam mới có đợc tình yêu thực sự là tình yêu" (Nguyễn Đăng Mạnh - Sđd).
Với Xuân Diệu tình yêu là sự giao cảm tâm linh lẫn thể xác để đa con ngời
tới bến bờ mê đắm, mới lạ và thánh thiện.
Lý tởng của tình yêu là sự giao cảm linh hồn nên rát sợ "xa cách"
"Trong say sa anh sẽ bảo em rằng
Gần thêm nữa thế vẫn còn xa lắm"
ở Xuân Diệu nỗi cô đơn tinh thần chuyển thành cảm giác cô đơn của
nhục thể rất nhân bản, rất hùng tráng.
"Trời xanh trêu nh chén xanh êm
Biển đắng không nguôi nỗi khát thèm
Nên lúc môi ta kề miệng thắm
Trời ơi, ta muốn uống hồn em".
(Vô biên)
1

Nguyễn Duy Bình - Sdd - T40

15


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
Tình yêu trong thơ ông cũng giản dị, đời thờng, đó là hạnh phúc đợc
sống vì nhau và đợc bên nhau. Xuân Diệu khẳng định chỉ có tình yêu giữa

cuộc đời thực sẽ mÃi mÃi xanh tơi, chỉ có tuổi trẻ con ngời là nguồn sống
dào dạt nhất:
"Vĩnh viễn chim ca, vĩnh viễn nắng cời
Vĩnh viễn anh yêu em nh yêu sự thật
Và cây đời mÃi mÃi xanh tơi
Cây đời mÃi mÃi xanh tơi".
(Cây đời mÃi mÃi xanh tơi)
Lý tởng thẩm mĩ của Xuân Diệu bắt nguồn từ cuộc sống và làm giàu
cho cuộc sống. Còn gì đáng hoan nghênh hơn khi t tởng của một nhà thơ
bảo vƯ cho lÏ sèng tiÕn bé vµ phÈm chÊt cao ®Đp cđa con ngêi?
3.2 ThÕ giíi nghƯ tht - mét sức mạnh truyền cảm trong thơ trữ tình
Xuân Diệu
3.2.1 Thiên nhiên và phụ nữ - hai hình tợng kỳ diệu của cái đẹp tự
nhiên trong thơ trữ tình Xuân Diệu
Lý tởng về cái đích của cuộc sống hoàn thiện khiến hình tợng con
ngời mới trong thơ trữ tình Xuân Diệu xoay quanh hai kiểu hình tợng
thiên nhiên và phụ nữ. Đây là hai biểu hiện kỳ diệu nhất của cái đẹp
Tối cao trong tự nhiên, qua thơ trữ tình Xuân Diệu lại có thêm sức
mạnh tối cao của đôi tay nghệ sỹ.
Vẻ đẹp rất sinh động của ngời phụ nữ có cái gì khát khao mê đắm
giống nh chất men kích thích lý tởng về cái đẹp vốn sẵn trong chúng
ta. Trong phạm vi đợc tinh lọc, ngời phụ nữ trong thơ trữ tình Xuân
Diệu có sự kết hơp giữa cái duyên dáng e ấp châu á với vẻ nồng đợm
châu âu. Rung cảm trớc mùa thu (Đây mùa thu tới, Thu) đúng là chất
yêu kiều nhng khẳng định tình yêu nh nhu cầu là một táo bạo:
"Em nói trong thơ mẫy bữa rày
Sao mà bơm bớm cứ đùa bay
Em bn em nhí chao em nhí
Em gäi thÇm anh st cả ngày"
(Đơn sơ)

Thế giới hình tợng thiếu nữ trong thơ trữ tình Xuân Diệu mang vẻ đẹp
hiện đại, bình đẳng với nam giới, hết mình với cuộc đời. Một vể đẹp nhân
bản của thơ Hồ Xuân Hơng, một dáng dấp tung hoành của Angiêlic...
Ngời phụ nữ hiện lên ở những "điểm sáng" nh "nét mặt", "ánh mắt ngời
yêu", vì đây là vẻ đẹp chân chính nhất của nhân vật "em".Đó là "Đôi mắt,
nguồn mặn nồng tha thiết" (Đêm trăng đờng láng) , "đôi mắt đang nhìn
anh say đắm" (Tơng t chiều), "đôi mắt ngời yêu ôi vực thẳm" (Xa cách)
16


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
Những thanh sắc trần gian làm nên thế giới của "ngực nóng khúc đê
mê", của "em đẹp khi em phồng nét ngực", của "tháng giêng ngon nh một
cặp môi gần"... Chi tiết nghệ thuật nhỏ nhng có sức khái quát nghệ thuật
cao.
Thế giới tâm hồn của em cũngđợc Xuân Diệu khắc hoạ đầy đủ từ nét
mặt và con mắt buồn bà trong không gian "mây đen ám mặt mày" (Đây
mùa thu tới, Tơng t chiều) đến nét rạng rỡ và nụ cời tơi trên gơng mặt em,
là sự phát triển của một quá trình "đi từ chân trời của một ngời đến chân
trời của muôn đời ngời".
Cái đẹp của thiếu nữ trong thơ trữ tình Xuân Diệu không có cái hiện
thực của "tiên nga mơ mộng cảnh xa vời" (Thế Lữ) hay vẻ dân dà bắn bó
với làng quê nh "em là cô gái trong khung cửi" (Nguyễn Bính) mà quyết
liệt không mơ hồ . Càng về sau, nhà thơ càng đem cái đẹp chung của
những "cô gái mở đờng" (Tố Hữu), "cô giái xeo giấy" (Chế Lan Viên)...
vào lý tởng thẩm mĩ của mình. Xét đến cùng hình tợng những cô gái ấy là
cái tôi Xuân Diệu nhập vai.
Thiên nhiên trong thơ trữ tình Xuân Diệu tràn đầy hơi thở trẩn thế - tức
là thiên nhiên đợc ngời hoá. Thiên nhiên đất trời là nơi để Xuân Diệu gửi
gắm lòng say mê cuộc sống và khát vọng tình yêu, ông ký thác vào đó

những tâm sự cô đơn. rặng liễu mùa thu với nỗi buồn tang tóc, hàng cây
thay lá, mảnh trăng chia lìa đơn chiếu, góc phố nhỏ đìu hiu, đám mây
buồn u ám... Có khi thiên nhiên dạt dào và tràn trể những dòng vận
chuyển, "gió vừa chạy, vừa rên, vừa tắt thở", "sắc hạ rơng rung rinh bèn
phÝa hÌ", " níc si ®· lê đờ khép mắt"...
Trong thế giới hình tợng "cơn gió lạ kỳ", " bông hoa ngàn vẻ" thì "vầng
trăng" muôn vàn cánh thể hiện là biểutợng cho sự vĩnh cửu của cái đẹp và
nghệ thuật Xuân Diệu viết nhiều về trăng bao quát tất cả "Trăng" "Hoa
đêm, Nguyệt cầm, Buồn trăng"... "là "một cái đẹp, một lý tởng".
"Trăng vú mộng của muôn đời thi sĩ
Đa hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy"
(Ca tụng)
Sức hấp dẫn độc đáo của thiên nhiên trong thơ trữ tình Xuân Diệu là cái
gì đó vừa trần tục vừa gắn bó với con ngời lại bao hàm khát vọng lý tởng.
Nhng "môi em, mắt em, nụ cời em , tâm hồn em" trở thành linh hồn và sinh
lực của thiên nhiên. Những đất trời, cỏ cây, sông núi, thấm đợm vẻ đẹp đầy
sắc dục của ngời đàn bà lên hơng giữa tình yêu. Đây là một đặc điểm độc
đáo của thi pháp thơ trữ tình Xuân Diệu.
Nói tóm lại, thế giới nghệ thuật trong thơ trữ tình Xuân Diệu mang đặc
tính thẩm mĩ cao, những hình tợng thiên nhiên và phụ nữ thoả mÃn nhu
17


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
cầu hởng thụ cái đẹp trong cuộc đời. Vẻ đẹp của ngời đàn bà trong sứ
mệnh và thiên chức của mình biểu tợng cho cái đẹp - hạnh phúc cao cả của
nhân loại. Nguồn gốc của xúc cảm thẩm mĩ do những hình tợng này mang
lại giúp ta nhìn thấy một quan niệm đúng về cái đẹp.
3.2.2 Hình tợng cặp đôi - một quan điểm mĩ học rợu cũ bình mới
Trong thế giới nghệ thuật thơ trữ tình Xuân Diệu, cái gì ở thế song phơng tơng giao và hoà hợp cũng đọc coi là đẹp. Đó là tâm thế đẹp. Đơn giản

vì Xuân Diệu khát khao hạnh phúc lứa đôi và giao cảm linh hồn. ông
muốn đặt bản thân và tâm thế "hớng về, ôm ấp, sẵn lòng ân ái" và đồng
cảm. Khát vọng và tâm lý ấy đà phổ vào thơ trữ tình Xuân Diệu các kiểu
hình tợng cặp đôi, cái gì cũng gọi đôi và cần có đôi.
"Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên
Cây me ríu rít cặp chim chuyền
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá
Thu đến nơi nơi động tiếng huyền"
(Thơ Duyên)
Quan niện cái đẹp tồn tại ở thế song phơng, tơng ứng thực ra đợc hấp
thụ từ nét đẹp truyền thống. Những biểu tợng trong ca dao bao giờ cũng ở
thế có đôi nh trăng với sao, trầu với cau, biển với thuyền.
Tâm lý song phơng của ngời Việt ảnh hởng từ văn chơng đến ca vũ,
kiến trúc, giao tiếp... Nó thể hiện sự vững chÃi - đầy đủ và khát vọng an
bình trớc cuộc sống khó khăn.
Trong sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố cổ điển và hiện đại, Đông
và Tây trong thơ trữ tình Xuân Diệu, quan niệm về cái đẹp tơng giao ấy là
cơ sở vững chÃi cho một thế giới nghệ thuật đầy xuân tình và tràn đầy sức
sống. Cái mới là cách bài trí hình ảnh, chi tiết và hình tợng nhịp nhàng tơng giao trên trục cơ bản là quan hệ giao cảm diễn ra hai chiều quan hệ,
khách thể (thế giới) và chủ thể (cái tôi Xuân Diệu). "Cái đợc biểu hiện" là
quan điểm mĩ học truyền thống, "cái biểu hiện" là hình ảnh, câu chữ, nhịp
điệu... mang hơi thở thời đại.
3.2.3. Cái đẹp độc đáo của ngôn ngữ hình ảnh và nhạc điệu trong thơ trữ
tình Xuân Diệu
"Nội dung có tính thẩm mĩ chỉ tồn tại trong hình thức sáng tạo độc đáo
của nó"1. Thơ trữ tình Xuân Diệu có "cái đẹp bên trong" là những t tởng, quan
điểm lẽ sống... và "cái đẹp bên ngoài" là ngôn ngữ chi tiết cấu trúc, nhạc
điệu ... có tác dụng quyết định đối với việc xây dựng hình tợng trong thơ.
Ngôn ngữ thơ trữ tình Xuân Diệu có chiều sâu của t tởng và rung cảm
thẩm mĩ có cái bay bổng của trí tởng tợng diệu kỳ, có tính chất Rađium cô

1

Nguyễn Duy Bình - Sđd - T59

18


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
đọng, hàm súc, mang đậm dấu ấn cá nhân - Xuân Diệu. Hệ thống từ ngữ của
Xuân Diệu thiên về giá trị biểu cảm tinh tế bởi nhà thơ có sở trờng diễn tả
những biến thái tinh vi. Đó là hệ thống từ láy, từ tợng hình đạt tới độ giao hoà
linh diệu của trờng phái tợng trng... Xuân Diệu a sử dụng từ ngữ gây cảm giác
mạnh và chú ý phát huy khả năng cao độ của tính từ. Hệ thống từ ngữ đắt giá
có sức khái quát cao độ sự phát triển của quá trình.
Trong vờn sắc đỏ rũa màu xanh
ĐÃ nghe rét mớt luồn trong gió
(Đây mùa thu tới)
Hệ thống từ ngữ có khả năng diễn tả đầy đủ các động tác mạnh bạo,
bộc bạch nhiệt tình, hởng thụ, hăm hở cuống quýt.
"HÃy sát đôi đầu hÃy kề đôi ngực
HÃy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài"...
(Xa cách)
Cái riêng của giọng điệu thơ trữ tình Xuân Diệu có lúc da diết tiêu tao,
có lúc cô sầu đài các. "Với những câu thơ ít lời, nhiều ý, súc tích nh đọng
lại bao nhiêu tinh hoa. Xuân Diệu là một tay thơ biết lam ta ngạc nhiên về
nghệ thuật dẻo dai và cần mẫn"1.
Chất cảm xúc trữ tình độc đáo trong thơ trữ tình Xuân Diệu khiến hệ
thống hình ảnh luôn sáng tạo, sống động và độc đáo:
"Những luồng run rẩy, rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh"

hay bình dị thân quen:
"Tóc liễu buông xanh quá mĩ miểu
Bên màu hoa mới thắm nh kiêu"
Cách tổ chức ngôn ngữ thơ cùng với "ý muốn sát nhập vào thơ niềm kỳ
kiệu mà âm nhạc mở ra" khiến thơ trữ tình Xuân Diệu giàu chất nhạc.
Nhạc điệu ấy đôi khi là tiếng sóng biển rì rào, cái dồn dập của nhịp thơ
nói đợc tình yêu đến độ sung mÃn "Biển" hoặc sự vận động và tơng ứng
cuả các cặp hình tợng gọi đôi tạo đợc giọng điệu quyến rũ và một sức
mạnh chuyển vận vào bên trong tâm hồn (Thơ Duyên).
Thơ Xuân Diệu có đủ "ý, tình, hình, nhạc" (MÃ Giang Lân) mà phần
nhạc tài hoa và quyến rũ.
3.3 Giá trị của cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu
Nhìn chung, thơ trữ tình Xuân Diệu phát biểu một quan điểm mới mẻ
về cái đẹp đậm đà tính nhân văn và mang hơi thở thời đại. Xuân Diệu
1

"Xuân Diệu - Một đời ngời, một đời thơ" - Thế Lữ - NXB Giáo Dục - 1993, T46

19


Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu Phạm Thị Nghê - Văn 4B - K 48
khám phá cái đẹp trong đời sống nội tâm con ngời trên cơ sở tinh thần dân
tộc và sự thức tỉnh cái tôi Thơ Mới.
T tởng mĩ học trong thơ trữ tình Xuân Diệu đợc bắt nguồn từ truyền
thống dân tộc "trong ý thức của nhân dân, cái đẹp là cái bên trong, ở
trong bản chất chứ không phải cái đẹp bên ngoài".(Guxep - Mỹ học
folclo)
Cái đẹp gắn với cái hữu ích (tốt gỗ hơn tốt nớc sơn), cái đẹp không rời
phẩm chất đạo đức, (Cái nết đánh chết cái đẹp)... Cái đẹp có sức mạnh

cản hoá lòng ngời.
Trên cơ sở đó thơ trữ tình Xuân Diệu hấp thụ t tởng tiến bộ của thời đại
và đa quan điểm dân gian phát triển thêm một bậc. Xuân Diệu luôn có ý
thức rèn rũa hệ thống ngôn từ hình ảnh, nhạc điệu để hình tợng nghệ thuật
trong thơ ấy có giá trị thẩm mĩ cao. Mỗi một tác phẩm thơ trữ tình Xuân
Diệu phải là một chỉnh thể thống nhất toàn vẹn giữa nội dung đẹp và hình
thức đẹp.
Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu không phải là cái đẹp "ý niệm"
hay cái đẹp chỉ có trong cảm xúc đơn thuần mà là cái đẹp hiện hữu trong
cuộc sống cái đẹp là sự sống chỉ có mảnh đất đẹp trần thế mới là nguồn
dinh dỡng vô tận cho cái đẹp trên trang thơ. Nh vậy hạnh phúc của con ngời thiết thực và thúc đẩy cuộc sống.
B. Cơ sở thực tiễn
I. Dạy học văn nhằm phát huy chủ thể học sinh và chú
trọng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh
1. Dạy học lấy học sinh làm nhân vật trung tâm
Bản chất của quá trình dạy học lấy học sinh làm nhân vật trung tâm là
hoạt động có tính chất nhân văn sâu sắc "Trong phơng pháp dạy học lấy
học sinh làm nhân vật trung tâm toàn bộ quá trình dạy học đều hớng vào
nhu cầu khả năng và lợi ích của học sinh bàn tiếp về dạy học lấy học sinh
làm trung tâm"1.
" Việc coi học sinh là nhân vật trung tâm có nghía là phát huy chủ thể
học sinh để tiếng nói của nhà văn khơi nguồn rung cảm ở các em chứ
không phải là khách thể bị động chịu sự tác động của giáo viên thông qua
phơng pháp dạy học thông tin - tái hiện Học sinh là mục đích của quá
trình văn học, vừa là phơng tiện, con đờng đạt tới hiệu quả s phạm trong
quá trình ấy"2.
Vì vậy ngời giáo viên đóng vai trò quan träng trong viƯc híng dÉn, tỉ
chøc, thiÕt kÕ ho¹t ®éng cđa häc sinh ®Ĩ häc sinh tiÕp thu ®ỵc cái hay, cái
đẹp của tác phẩm văn chơng. Mỗi học sinh là một nhân cách đang hình
1

2

Trần Bá Hoành - TCNCGD số 8 - 1995
Phơng pháp dạy học Văn - NXb ĐHQG Hà Nội - 1996 - T46

20



×