Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Lợi nhuận và biện pháp chủ yếu góp phần tăng lợi nhuận của Công ty TNHH ALOHANAM Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.25 KB, 30 trang )

Lời nói đầu
Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng hiện nay
đòi hỏi các doanh nghiệp phải lấy thu bù chi và đảm bảo có lÃi, từng bớc cải
thiện đời sống ngời lao động. Chính vì thế hiệu quả sản xuất kinh doanh là
vấn đề quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp, trong đó biểu hiện
của hiệu quả là số lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay nói cách
cách khác có lợi nhuận cao thì tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và
phát triển. Ngợc lại nếu doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả không tạo ra
đợc lợi nhuận, thu nhập không bù đắp nổi chi phí thì dẫn đến khả năng thất
bại trong kinh doanh.
Nh vậy lợi nhuận có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhận thức đợc điều
đó trong thời gian thực tập tại Công ty ALPHANAM Hà Nội, đợc sự giúp
đỡ nhiệt tình của lÃnh đạo Công ty, kết hợp kiến thức đợc trang bị trong quá
trình học tập tại trờng, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Lợi nhuận và
biện pháp chủ yếu góp phần tăng lợi nhuận của Công ty TNHH
ALPHANAM Hà Nộilàm luận văn tốt nghiệp .
Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
- Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp
trong cơ chế thị trờng .
- Chơng II: Phân tích tình hình lợi nhuận và hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty ALPHANAM Hà Nội.
- Chơng III: Một số giải pháp nhằm làm tăng lợi nhuận ở công ty
ALPHANAM Hà Nội.

Chơng I
Một số vấn đề cơ bản về lợi nhuận của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
I. Khái niệm và vai trò của lợi nhuận Doanh trong nền
kinh tế thị trờng.



1. Khái niệm lỵi nhn.

1


Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh gía hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp một thời kỳ nhất định. Trong nền kinh tế thị
trờng, có nhiều đối tợng quan tâm tới kết quả kinh doanh lợi nhuận của
doanh nghiệp, do đó, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận, xét
trên các góc ®é kh¸c nhau ta cã c¸c kh¸i niƯm kh¸c nhau về lợi nhuận nh
sau :
Các nhà kinh tế học cổ điển trớc Mark cho rằng ; Các phần trội lên
nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận.
Theo Mark thì : Giá trị thặng d hay cái phần trội lên nằm trong toàn
bộ giá trị của hàng hoá, trong đó lao động thặng d hay lao động không đợc
trả công của công nhân đà đợc vật hoá thì ta gọi nó là lợi nhuận.
Các nhà kinh tế học hiện đại mà đại diện là Samuenlson cho rằng: Lợi
nhuậnlà khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi tổng số chi ra.
Các khái niệm trên tuy đợc phát biểu khác nhau song chúng đều có một
điểm chung là họ đều cho rằng :Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền
chênh lệch giữa doanh thu vµ chi phÝ mµ doanh nghiƯp bá ra để đạt đợc
doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đa lại.

2. Vai trò của lợi nhuận.
2.1 Đối với nền sản xuất xà hội.
Lợi nhuận của Doanh nghiệp không chỉ có vai trò quan trọng đối với
bản thân Doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với toàn xà hội, lợi nhuận
Doanh nghiệp thu đợc trong kỳ một phần sẽ đảm bảo nộp đúng, nộp đủvà
nộp kịp thời các khoản thuế cho ngân sách Nhà nớc. Đây là nguồn vốn để

tiến hành tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế, củng cố tiềm lực quốc
phòng, duy trì bộ máy hành chính, cải thiện đời sống vật chất,văn hoá, tinh
thần cho nhân dân.
Với vai trò vô cùng quan trọng nh vậy, việc phấn đấu tăng lợi nhuận
là điều cần thiết đối với các Doanh nghiệp nói riêng và ®èi víi nỊn kinh tÕ
cđa ®Êt níc nãi chung.
2.2.§èi víi Doanh nghiệp
Lợi nhuận giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ
chế thị trờng Doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không thì điều
quyết định là Doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không. Nó là mục
tiêu, là động lực cơ bản thúc đẩy các Doanh nghiệp không ngừng sư dơng

2


hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lợng
của quá trình sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả của
quá trình sản xuất kinh doanh cđa Doanh nghiƯp, kinh doanh tèt sÏ cho lợi
nhuận cao tạo điều kiện tái sản xuất mở rộng, tăng quy mô kinh doanh.
Ngợc lại, làm ăn kém hiệu quả sẽ dẫn đến khả năng thất bại trong kinh
doanh. Vì vậy, việc tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng kích thích ngời lao động
đẩy mạnh sản xuất nâng cao năng suất lao động.Vai trò đòn bẩy kinh tế đợc thể hiện thông qua quá trình hình thành, phân phối và sử dụng lợi
nhuận. Qua quá trình đó giải quyết giữa ba mặt lợi ích: lợi ích Nhà nớc, lợi
ích tập thể và lợi ích của ngời lao động nhằm nâng cao đời sống vật chất
cho ngời lao động, từ đó kích thích họ quan tâm hơn nữa đến hoạt động
kinh doanh, tích cực sáng tạo trong lao động .

3. ý nghÜa cđa lỵi nhn .
Lỵi nhn Doanh nghiƯp cã ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động
của Doanh nghiệp vì: lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của
Doanh nghiệp, có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của Doanh
nghiệp, việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo
cho tình hình tài chính của Doanh nghiệp đợc ổn định, vững chắc.
Lợi nhuận còn là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp nói lên kết quả của
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng doanh thu và hạ giá thành
sản phẩm thì lợi nhuận sẽ tăng lên. Ngợc lại, nếu chi phí cao, giá thành sản
phẩm tăng thì lợi nhuận sẽ giảm bớt. Vì vậy,lợi nhuận là một chỉ tiêu quan
trọng nhất để đánh giá chất lợng hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản để mở rộng tái sản xuất xÃ
hội, sự tham gia đóng góp của các Doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nớc đợc phản ánh ở số thuế thu nhập mà Doanh nghiệp đà nộp. Nh vậy, lợi nhuận
là nguồn để mở rộng tái sản xuất của chính bản thân Doanh nghiệp và của
xà hội.
Lợi nhuận Doanh nghiệp bao gồm :
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: là số lợi nhuận thu đợc từ hoạt
động kinh doanh thờng xuyên của Doanh nghiệp. Là khoản chênh lệch giữa

3


doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh.
Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của Doanh nghiệp.
- Lợi nhuận từ hoạt động khác: là số lợi nhuận thu đợc từ các hoạt
động khác bao gồm lợi nhuận từ hoạt động tài chính hay lợi nhuận từ hoạt
động bất thờng.
II. Phơng pháp xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu
phân tích đánh giá lợi nhuận.


1. Phơng pháp xác định lợi nhuận.
1.1. Phơng pháp trực tiếp.
1.1.1. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh:
Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của Doanh nghiệp thu đợc từ hoạt
động sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong kỳ, đợc xác định bằng
công thức sau:
Lợi nhuận hoạt động Doanh thu Kinh doanh
thuần

Trị giá vốn

-

chi phí -

hàng bán

bán hàng

chi phí quản

lý DN

Trong đó:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là số lợi nhuận trớc thuế thu nhập
Doanh nghiệp.
Trị giá vốn hàng bán đối với Doanh nghiệp sản xuất là giá thành sản
xuất của khối lợng sản phẩm tiêu thụ.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp: các chi phí này
phát sinh trong các Doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh còn có thể đợc xác định :
Lợi nhuận hoạt động = Doanh thu kinh doanh
thuần

Gía thành toàn bộ của sản phẩm, hàng
hoá và dịch vụ tiêu thụ trong kỳ

1.1.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
Là số chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính với chi phí về
hoạt động tài chính và các khoản thuế gián thu( nếu có):
Lợi nhuận hoạt động = Doanh thu từ hoạt - Chi phí về hoạt Tài chính
động tài chính
động tài chính

Thuế
( nếu có)

1.1.3.Lợi nhuận bất thờng.
Là số chênh lệch gi÷a doanh thu bÊt thêng víi chi phÝ bÊt thêng và
khoản thuế gián thu (nếu có):
Lợi nhuận = Doanh thu -

Chi phÝ

4

-

ThuÕ



bất thờng

bất thờng

bất thờng

( nếu có)

Nh vậy, tổng hợp lại ta có lợi nhuận trớc thuế thu nhập Doanh
nghiệp đợc tÝnh nh sau:
Lỵi nhn tríc
th thu nhËp
Doanh nghiƯp

Lỵi nhn tõ
= hoạt động kinh
doanh

+

Lợi nhuận từ
hoạt động tài
chính

+

Lợi nhuận
bất thờng


Từ đó, có thể xác định lợi nhuận sau thuế của Doanh nghiƯp trong kú:
Lỵi nhn sau th cđa
Doanh nghiƯp trong kú

= Lợi nhuận trớc - Thuế thu nhập
thuế
Doanh nghiệp

Cách xác định lợi nhuận nh trên là đơn giản, dễ tính, do đó đợc áp
dụng rộng rÃi trong các Doanh nghiệp. Đối với Doanh nghiệp sản xuất
nhiều mặt hàng thì khối lợng công việc tính toán sẽ lớn. Công ty
ALPHANAM cũng đang áp dụng cách này trong việc xác định lợi nhuận
của công ty.

1.2. Phơng pháp xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian.
Là phơng pháp xác định lợi nhuận của Doanh nghiệp qua từng khâu
hoạt động trên cơ sở đó giúp nhà kinh doanh thấy đợc quá trình hình thành
lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động hoặc từng yếu tố kinh tế đến
kết quả hoạt động kinh doanh cuối cùng của Doanh nghiệp.

Tổng doanh thu bán hàng, cung ứng dịch vụ

-Giảm giá hàng bán

5

Doanh thu hoạt
động khác
Hoạt động tài Hoạt động
chính

bất thờng
Lợi nhuận
Chi phí


-Hàng bị trả lại
-Thuế gián thu
(nếu có)

Doanh thu thuần

Gía vốn
hàng bán

Lợi nhuận gộp hoạt động
kinh doanh

hoạt động
khác

hoạt động
khác

Lợi nhuận
hoạt động
khác
Lợi nhuận
hoạt động
khác


-Chi phí bán
Lợi nhuận
hàng
hoạt động
-Chi phí quản lý
kinh
Doanh nghiệp
doanh
Lợi nhuận trớc thuế
Thuế thu nhập
Lợi
Doanh nghiệp
nhuân
sau thuế

2.Những nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của Doanh nghiệp.
Lợi nhuận của Doanh nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của rất nhiều
nhân tố mà trong đó những nhân tố có ý nghĩa quyết định là các yếu tố đầu
vào, các yếu tố đầu ra và giá cả thị trờng. Nhng các yếu tố này lại chịu tác
động trực tiếp của tất cả các khâu trong quá trình kinh doanh. Điều này
chứng tỏ lợi nhuận chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố kinh tÕ, kü
tht, thÞ trêng thÕ giíi, thÞ trêng trong nớc, tình hình kinh tế xà hội và
chính sách của đất nớc.. .
2.1.Khối lợng sản phẩm tiêu thụ.
Nếu các nhân tố khác cấu thành nên giá cả hàng hoá không thay đổi
thì lợi nhuận của Doanh nghiệp thu đợc nhiều hay ít là phụ thuộc vào số lợng hàng hoá tiêu thụ đợc nhiều hay ít. Nhng số lợng sản phẩm hàng hoá
tiêu thụ lại phụ thuộc vào quy mô của Doanh nghiệp, việc ký kết hợp đồng
tiêu thụ đối với khách hàng, quan hệ cung cầu và chất lợng kết cấu sản
phẩm tiêu thụ. Khi cung nhỏ hơn cầu thì việc tiêu thụ sản phẩm sẽ nhanh
hơn và ngợc lại, với điều kiện chất lợng hàng hoá phải đảm bảo. Chính vì

tăng doanh thu là nhân tố cơ bản tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
2.2 Chất lợng sản phẩm hàng hoá.
Việc sản xuất kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất
lợng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ. Nó ảnh hởng lớn tới giá cả, do ®ã cã ¶nh

6


hởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của Doanh nghiệp, ngoài ra nó
còn là một vũ khí cạnh tranh sắc bén giúp Doanh nghiệp dễ dàng thắng lợi
trớc các đối thủ khác. Bởi ta thấy nếu chất lợng sản phẩm tốt sẽ tạo đợc uy
tín với khách hàng, thu hút khách hàng đến với Doanh nghiệp nhiều hơn từ
đó làm tăng khối lợng tiêu thụ, tăng lợi nhuận. Ngợc lại, nếu chất lợng sản
phẩm thấp thì ngay cả lúc bán với giá rẻ cũng khó có thể thu hút đợc ngời
tiêu dùng nhất là trong điều kiện hiện nay nhu cầu tiêu dùng của mọi ngời
ngày càng cao.
2.3.Giá vốn hàng bán ( giá thành sản xuất).
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, việc hạ giá thành sản phẩm có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với Doanh nghiệp. Khi thị trờng hàng hoá
phong phú, đa dạng và có cạnh tranh, để tiêu thụ đợc sản phẩm, các Doanh
ngiệp buộc phải nâng cao chất lợng sản phẩm và mặt khác phải tìm biện
pháp giảm chi phí hạ giá thành. Nếu giá thành sản phẩm thấp sẽ tạo ra lợi
thế cho Doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh, tiết kiệm các chi phí, do
đó sẽ trực tiếp làm tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
2.4. Giá bán đơn vị sảnphẩm.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá và xoay quanh giá
trị của hàng hoá. Giá cả phải bù đắp chi phí đà tiêu hao và tạo nên lợi nhuận
để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Nếu giá bán hàng hoá, dịch vụ hợp lý mà
ngời tiêu dùng chấp nhận thì doanh thu bán hàng sẽ tăng, dẫn tới lơị nhuận
của Doanh nghiệp tăng. Bên cạnh đó chúng ta có thể áp dụng những biện

pháp giảm giá, chiết khấu bán hàng để kích thích nhu cầu của khách hàng.
2.5. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp.
Đây là nhân tố có quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Nếu chi phí
tăng thì lợi nhuận giảm và ngợc lại. Trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, các Doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc quản lý
chi phí, bởi lẽ một đồng chi phí không hợp lệ đều làm giảm lợi nhuận của
Doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề quan trọng đặt ra cho nhà quản lý của Doanh
nghiệp là phải kiểm soát đợc tình hình chi phí sản xuất kinh doanh và đặc
biệt là chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp.
Ngoài năm nhân tố trên, lợi nhuận còn chịu ảnh hởng của một số
nhân tố khác nh chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, kết cấu mặt hàng
kinh doanh của Doanh nghiệp.
3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận.

7


Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh. Nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố có những nhân tố
thuộc về chủ quan, có những nhân tố thuộc về khách quan và có sự bù trừ
lẫn nhau. Để đánh giá đợc chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
Doanh nghiệp, ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải dùng chỉ tiêu tơng đối là tỷ suất lợi nhuận hay còn gọi là hệ số sinh lời. Sau đây là một số
chỉ tiêu thờng dùng để đánh giá lợi nhuận tại các Doanh nghiệp.
3.1. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
Tû st lỵi nhn
= Lỵi nhn sau th trong kú
. 100 %
Doanh thu
Doanh thu trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh

thu thuần sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiƯp. Nã thĨ
hiƯn khi thùc hiƯn mét ®ång doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp có
thể thu đợc bao nhiêu lợi nhuận ròng.
3.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.
Tû st lỵi nhn
Vèn kinh doanh

=

Lỵi nhn trøoc trong kỳ
.100 %
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong

Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng
đa lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đà trả lÃi tiền vay. Nh vậy, nó cũng
phản ¸nh møc sinh lêi cđa ®ång vèn cã tÝnh ®Õn ¶nh hëng c¶u l·i vay nhgn
cha tÝnh ®Õn ¶nh háng cđa th thu nhËp doanh nghiƯp.
.
3.3 Tû st lỵi nhn ròng của vốn kinh doanh.
Là mối quan hệ giữa lợi nhn sau th vµ vèn kinh doanh sư dơng
trong kú đợc xác định bằng công thức sau:
Tỷ suất lợi nhuận
.100%
ròng vèn kinh doanh


Lỵi nhn sau th trong kú

=


Vèn kinh doanh bình quân sử dụng trong

8


Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng
tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng hay là đa lại bao nhiêu đồng
lÃi thực.

3.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Là mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu sử dụng
trong kỳ, đợc xác định theo công thức sau :
Tỷ suất lợi nhuận vốn

=

Lợi nhuận sau th trong kú

. 100%

chđ së h÷u trong kú Vèn chđ hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả mỗi đồng vốn sở hữu ở trong kỳ có
thể thu đợc bao nhiêu lợi nhuận ròng. Hiệu quả vốn chủ sở hữu một mặt
phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hay phụ thuộc vào trình độ
sử dụng vốn, mặt khác phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn, mặt khác phụ
thuộc vào cơ cấu nguồn vốn hay trình độ tổ chức nguồn vốn của doanh
nghiệp.
3.5 Tỷ suất lợi nhuận gía thành
Tỷ suất lợi nhuận
giá thành


=

Lợi nhuận sau thuế
Giá thành toàn bộ sản phẩm

. 100%

Thông qua chỉ tiêu này có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí hoặc giá
thành toàn bộ bỏ vào hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nó cho biết
cứ mỗi đồng hoặc giá thành thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

II- Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh
nghiệp
1. Biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm:
Trong cơ chế thị trờng, giá cả hàng hoá đợc hình thành theo qui luật
cung cầu, giá cả xoay quanh giá trị. Để có thể tăng đợc lợi nhuận thì một
trong những phơng pháp cơ bản là giảm chi phí hoạt động kinh doanh và hạ
giá thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Hạ giá thành trớc hết là tiết kiệm
chi phí vật t, chi phí quản lí tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản
xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và giảm bớt đợc nhu cầu vốn lu động. Mặt
khác, hạ giá thành sẽ trực tiếp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Để hạ giá
thành sản phẩm, doanh nghiệp cần:
a) - Tăng năng suất lao ®éng:
9


Là tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Để tăng
năng suất lao động cần:
- Cải tiến, đổi mới trang thiết bị cho phù hợp với điều kiện của doanh

nghiệp và đòi hỏi của thị trờng về chất lợng sản phẩm.
- Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc, thiết bị, sử dụng hết công
suất của máy nhằm giảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm.
- Tổ chức, sắp xếp lao động hợp lí, đảm bảo đúng ngời đúng việc, có
biện pháp khen thởng kịp thời nhằm khuyến khích công nhân nâng cao
năng suất lao động.
b) - Giảm chi phí trực tiếp:
Bao gåm chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp, chi phÝ nhân công trực
tiếp,chi phí sản xuất chung. Đó là những khoản chi phí bỏ trực tiếp vào quá
trình sản xuất kinh doanh. Mn gi¶m chi phÝ trùc tiÕp chóng ta phải:
- Sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguyên vật liệu bằng cách xây dựng kế
hoạch hợp lí từ khâu thu mua vật liệu dự trữ trong doanh nghiệp đến việc
cung ứng cho đơn vị sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một
cách liên tục. Thờng xuyên kiểm tra, rà soát định mức tiêu hao vật t của đơn
vị.
- Tiết kiệm chi phí nhân công nh: Sử dụng có hiệu quả tiền lơng, tiền
thởng, khuyến khích khả năng sáng tạo của ngời lao động, tăng năng suất
và hiệu quả làm việc. Có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ
công nhân viên, tổ chức sắp xếp lao động hợp lí nhằm phát huy mọi khả
năng của ngời lao động.
- áp dụng công nghệ mới, sư dơng vËt liƯu trong níc thay thÕ vËt liƯu
ngo¹i nhập trên cơ sở đảm bảo chất lợng để giảm chi phí.

c) - Tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và
có hiệu quả.
Lợi nhuận của doanh nghiệp có đợc và nâng cao chỉ khi nào có một
cơ cấu vốn phù hợp và đợc sử dụng có hiệu quả. Vậy muốn đạt đợc điều đó
chúng ta cần:
- Xác định nhu cầu vốn lu động có ý nghĩa vô cùng quan trọng và tác
động thiết thực vì tránh đợc trình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lí và


10


tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, đáp ứng yêu cầu sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đợc bình thờng và liên tục.
- Huy động, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải lựa chọn các phơng
pháp, hình thức thích hợp huy động nguồn vốn bên trong và bên ngoài, đáp
ứng kịp thời các nhu cầu cho hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo cho
doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng và liên tục với chi phÝ huy ®éng vèn ë
møc thÊp.
- Tỉ chøc sư dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.
- Tăng công suất sử dụng TSCĐ giảm chi phí khấu hao trong một đơn
vị sản phẩm phát huy chức năng giám đốc tài chính trong việc quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
2. Tăng thêm doanh thu và nâng cao chất lợng sản phẩm
Để tăng thêm doanh thu trớc hết doanh nghiệp phải tăng khối lợng
sản phẩm, hàng hoá dịch vụ tiêu thụ. Đây là biện pháp quan trọng nhằm
tăng lợi nhuận của doanh nghiệp vì nó có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận
của doanh nghiệp.
Khả năng tăng thêm sản lợng sản phẩm tiêu thụ của các doanh
nghiệp ở nớc ta còn rất lớn vì đại đa số các doanh nghiệp cha sử dụng hết
công suất máy móc thiết bị của mình. Nếu chúng ta biết tận dụng công suất
máy móc thiết bị thì việc tăng sản lợng ngay từ nội lực của doanh nghiệp là
một khẳ năng hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Đi đôi với tăng sản lợng sản
phẩm các doanh nghiệp còn phải chú ý nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng
hoá và dịnh vụ cung ứng. Bởi vì chất lợng đợc nâng cao sẽ giữ chữ tín đối
với ngời tiêu dùng và giữ đợc giá bán làm cho doanh thu sẽ tăng. Những trờng hợp làm hàng giả, kém chất lợng đa ra thị trờng đà chứng minh doanh
nghiệp không thể tồn tại đợc.

Ngoài ra các doanh nghiệp cần các biện pháp để mở rộng thị trờng
tiêu thụ, có chính sách giá bán hợp lý, linh hoạt đồng thời đa dạng hoá các
tiếp thị, hình thức thanh toán tăng cờng công tác giới thiệu sản phẩm nh:
Quảng cáo, các dịch vụ sửa chữa bảo hành sản phẩm để thu hút khách hàng
ngày càng nhiều hơn.
3. Hoàn thiện bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động, quản lý
của tổ chức bé m¸y.
11


Tổ chức tốt hoạt động quản lí sản xuất kinh doanh, khâu cung ứng
sản phẩm, hàng hoá, khai thác tối đa khả năng ngời lao động sẽ góp phần
nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần tổ
chức bộ máy các phòng ban chức năng và sắp xếp lao động hợp lí đảm bảo
sự quản lí chặt chẽ, nghiêm khắc của cấp trên đối với cấp dới và sự kiểm
soát giữa các bộ phận với nhau, nhằm giảm chi phí quản lý trong giá thành
sản xuất .

12


Chơng II
PHÂN TíCH TìNH HìNH LợI NHUậN Và HIệU
QUả SảN XUấT KINH DOANH CủA công ty
TNHH ALPHANAM Hà Nội
I - quá trình hình thành và phát triển của công ty
TNHH ALPHANAM

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty : gắn liền với sự
phát triển của nền kinh tế đất nớc, Công ty TNHH ALPHANAM

đợc thành lập theo quyết định số 2001/GP-UB của UBND Thành
phố Hà nội cấp ngày 14/8/199
2. 5. Công ty có tên giao dịch là:

côngty TNHH ALPHANAM
ALPHANAM
ALPHANAM Installation and Trading
Tên

giao

dịch

quốc

tế:

Co.Limited

Trụ sở chính : 79 mai hắc đế Hà Nội

Email: ALPHANAM @ hn.vnn.vn
Điện thoại : 04 3 731 067

Fax: 043 263 335
Các văn phòng đại diện tại Tp HCM, Đà nẵng , Singapore
Công ty ALPHANAM là một công ty TNHH, một công ty đang trên
đà phát triển. Công ty đợc thành lập ngày 14/8/1995, tuy còn rất trẻ song
ALPHANAM đà từng bớc khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng
cạnh tranh ngày nay, với thị trờng tiêu thụ rộng khắp trên cả nớc và một số

nớc trên thế giới, ALPHANAM đà chứng tỏ đợc chất lợng sản phẩm của
mình tạo đợc niềm tin và uy tín đối với các khách hàng.
Công ty ALPHANAM hoạt động trong ba lĩnh vực: sản xuất, xây lắp,
thơng mại và chuyển giao công nghệ. Là một trong số ít những công ty Việt
13


Nam đầu tiên đợc cấp chứng chỉ Quốc tế ISO 9001:2000 cho toàn bộ các
lĩnh vực hoạt động của mình,
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý CủA CÔNG TY

Giám đốc

Phòng
kế toán

Phòng
kinh
doanh

Phòng
Marketin
g

Phòng
Thiết kế

KCS

Phòng

tổ chức

Nhà máy cơ
khí thiết bị
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Nhà máy
SMCCOMPOSIT
E
Trớc đây khi sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, số lợng đơn đặt hàng
cha nhiều, công ty chỉ tổ chức sản xuất với quy mô nhỏ, sản phẩm chỉ là vỏ
tủ hoặc tủ điện đơn chiếc. Ngày nay, với sự lớn mạnh của công ty sản phẩm
ngày càng đa dạng, phong phú về chủng loại. Ngoài các sản phẩm truyền
thống phục vụ cho ngành điện, công ty đà mở rộng danh sách các đối tác
của mình nh ngành thuỷ lực. Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức sản xuất ngày
càng đa dạng, có nhiều tổ, đội sản xuất.

Các đơn vị trực thuộc Công ty ALPHANAM bao gồm:
* Nhà máy thiết bị điện ALPHANAM: Chuyên sản xuất các loại tủ
bảng điện trên dây chuyền công nghệ hiện đại. Hệ thống quản lý của nhà
máy theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 nhằm tạo ra những sản phẩm
tủ bảng điện chất lợng cao đáp ứng nhu cầu thị trờng.
* Nhà máy cơ khí ALPHANAM: Chuyên chế tạo các loại máy móc
chuyên dùng trong các ngành công nghiệp chế tạo máy, đóng tàu, giao
thông vận tải đờng sắt nh các sản phẩm cơ khí, máy ép thuỷ lực các loại,
máy kéo nén thí nghiệm, dây chuyền sản xuất đồng bộ.

14



* Xí nghiệp chế tạo khuôn mẫu: Chuyên chế tạo các loại khuôn mẫu
ứng dụng trong các ngành sản xuất ô tô, xe máy, điện công nghệ, thiết bị
văn phòng, nội thất cao cấp.
* Xí nghiệp thi công cơ giới và lắp máy ALPHANAM: Chuyên lắp
đặt các thiết bị máy móc công nghiệp, dây chuyền sản xuất đồng bộ, tự
động hoá cao cho các công trình xây dựng, nhà máy xi măng, thép, cao su,
hoá chất, cơ khí dân dụng và công nghiệp.
* Trung tâm thiết bị và chuyển giao công nghệ
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Để đảm bảo tốt công tác tài chính kế toán nhằm bảo toàn và phát
triển nguồn vốn, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh và cung cấp thông
tin kịp thời cho giám đốc công ty, giúp cho giám đốc xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh nhanh chóng nhằm tối đa hoá lợi nhuận..

Sơ đồ bộ máy kế toán:
Kế toán trởng toánTRởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
NVL, CCDC

K/toán, Khấu
hao, tiền lơng,
bảo hiểm, xÃ
hội

K/toán tiền
mặt, tiền gửi
ngân hàng


Kế toán
thanh toán

Kế toán
tập hợp

4. kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3
năm 1999-2000.
Kế toán tại nhà máy
Bảng 1: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty.
Đơn vị tính: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
Vốn kinh doanh

1999
22.298

2000
27.081

15

2001
33819

2001 so với (%)
1999
2000
51.7
24.9



Doanh thu thuần
Lợi nhuận trớc thuế
Nộp ngân sách nhà nớc
Số cán bộ công nhân viên
Thu nhập bình quân

23.377
121
39
120
0,7

30.409
149
48
138
0,85

43.125
247
79
160
1

84,5
104,13
102,56


41,4
65,7
64,6

42,8

17,6

Nhìn vào bảng trên ta thấy:
- Công ty ALPHANAM là công ty hoạt động liên tục mang lại lợi
nhuận. Năm 2001 là 247 triệu đồng tăng 65,7% so với năm 2000 và tăng
104,13% so với năm 1999.
- Công ty hoạt động không những mang lại lợi nhuận mà còn đảm
bảo thực hiện đầy đủ những chỉ tiêu chủ yêú nh :
- Bảo đảm tăng trởng vốn kinh doanh. Năm 2001 là 33 819 triệu
đồng tăng 24,9 % si với năm 2000 và tăng 51, 7% so với năm 1999.
- Bảo đảm nộp đủ ngân sách nhà nớc. Năm 2001 nộp 79 triệu
đồng tăng 64,6 % so với năm 2000 và tăng 102,56% so với năm 1999.
- Bảo đảm mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày một cao.
Năm 2001 là 1 triệu đồng tăng 42,8b% so với năm 1999 và tăng 17,6 %
so với năm 2000.
II tình hình lợi nhuận của công ty
1. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty.
1.1 Cơ cấu lợi nhuận của công ty.

Bảng 2 : Cơ cấu lợi nhuận trớc thuế của công ty.
Đơn

vị


:

Triệu đồng

1999

2000

2001

2001 so với

Chỉ tiêu
Số tiền

Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ Trọng

Số tiền

Tỷ trọng

1999

2000


Lợi nhuận trớc thuế
120

100

149

100

247

100

105,8

65,8

Lợi nhuận từ hoạt 117

97,5

330

221,5

851

344,5

627,3


157,9

16


động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính
2

1,6

-181

-121,5

O,8

-

-

-52

21,1

- 2500,0

- 71,27


- 552

-223,5

55100,0

-

Lợi nhuận từ hoạt
động bất thờng.
1

Qua bảng phân tích trên ta thấy:
- Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh chính qua 3 năm đều
tăng. Năm 2001 là 851 triệu đồng tăng 627,3 % so với năm 1999 và tăng
157,5 % so với năm 2000, và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lợi nhuận,
năm 1999 là 97,5 % tăng lên 344,5 % năm 2001. Điều này chứng tỏ hoạt
động sản xuất kinh doanh chính của công ty có hiệu quả và là nguồn thu
nhập chủ yếu của công ty.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất
thòng lỗ làm cho tổng lợi nhuận của công ty giảm. lợi nhuận từ hoạt
động tài chính năm 2001 là - 52 triệu đồng giảm 2500, 0 % so với
năm1999 và giảm 71,27 % so với năm 2000, vì công ty có đầu t vào thị
trờng chứng khoán nhng không có hiệu quả tức là không có thu nhập từ
hoạt động tài chính, hơn nữa hàng năm phải trả gần một rỷ tiền lÃi vay
làm cho chi phí hoạt động tài chính cao dẫn đến không còn lợi nhuận và
bị lỗ.
- Đối với hoạt động bất thờng năm 2001 lỗ 552 triệu đồng, tỷ
trọng của lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này chiếm nhỏ so với lợi nhuận

của doanh nghiệp, năm 1999 là 0,8 %. Sở dĩ bị lỗ là do chi phí thanh lỹ
nhợng bán tài sản cố định cao, thu nhập từ hoạt động này lại thấp, thu
không đủ chi.
Nhìn chung, tổng lợi nhuận của công ty qua các năm đều tăng, có
thể nói công ty làm ăn vẫn có lÃi dù rằng số lÃi này không cao
( năm1999 là 120 triệu dồng, năm 2000 là 149 triệu đồng, năm 2001 là
247 triệu đồng.).
1.2 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xt kinh
doanh cđa c«ng ty.
17


Nh ta đà biết : Lợi nhuận = Doanh thu

Chi phí

Từ công thức này ta thấy doanh thu và chi phí là nhân tố ảnh hởng
trực tiếp đến lợi nhuận. Nếu doanh thu đợc cao và quản lý tốt chi phí sẽ
làm cho lợinhuận và ngợc lại quản lý không tốt sẽ làm giảm lợi nhuận.

Bảng 3: Phân tích tình hình lợi nhuận sản xuất kinh doanh của công
ty ALPHANAM (1999 2001).

Đơn vị tính: triệu đồng.
1999
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán .

Lợi nhuận gộp
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Chi phí bán hàng
Thuế thu nhập DN
Lợi nhuận trớc thuế
hoạt động SXKD
Lợi nhuận sau thuế
hoạt ®éng SXKD


tiỊn

2000
%/

2001
%/

Sè tiỊn

DTT
23377 100
23377 100
21766 93,1
1611
6,9

30958
468

30490
28579
1911

2001 so víi
%/

Sè tiỊn
DTT
100
1,51
98,49
93,7
6,3

43376
251
43125
40393
2732

DTT
100
0,58
99,42
93,7
6,3

1999


2000

85,55
84,5
85,6
69,58

40,1
41,4
41,3
43,0

1492

6,4

1527

5,3

1736

4,0

16,4

13,7

1


0,004

53

0,2

145

0,3

173,6

39

0,17

48

0,16

79

0,18

1440
102,5
6

117


0,5

330

1,1

851

2

627,3

157,9

82

0.35

101

0,33

168

0,39

104,8

66,3


Lỵi nhn trớc thuế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 là
851 triệu đồng tăng 627,3 % (+ 734triệu đồng) so với năm 1999 và tăng
157 % (+521 triệu đồng) so với năm 2000 là do ;
a) Tổng doanh thu làm cho lợi nhuận tăng. Năm 2001 đạt 43376 triệu
đồng tăng 85,55 % so với năm 1999 và tăng 40,1 % so với năm 2000.
b) Giá vốn hàng bán là một trong những yếu tố quan trọng và chủ yếu
ảnh hởng đến lợi nhuận. Trong điều kiện các nhân tố khác không
thay đổi, nếu công ty tiếc kiệm đợc chi phí sản xuất sẽ làm cho lợi
nhuận tăng lên và ngợc lại. Năm 2001 đạt 10393 triệu đồng tăng 85,6
% so với năm 1999 và tăng 41,3 % so với năm 2000, tû träng chi phi
phÝ so víi doanh thu thn là 93,1 % năm 1999 lên 93,7 % năm
18

64,6


2001. Năm 1999 cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng
hóa chiếm 93,1 đồng, lÃi gộp là 6,9 đồng, trong đó phí quản lý doanh
nghiệp là 6,4 đồng, chi phí bán hàng là 0,004 đồng, lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh là 0,5 đồng. Năm 2000 giá vốn hàng bán tăng lên
93,7 đồng là do giá cả nguyên vật liệu thay đổi làm cho lÃi gộp giảm
còn 6,3 đồng nhng do chi phí quản lý doanh nghiệp giảm còn 5,3
đồng nên lợi nhuận trớc thuế tăng lên là 1,1 đồng.
Nh vậy, năm 2000 so với năm 1999 , trong 100 đồng doanh thu
thuần thì giá vốn hàng bán tăng lên 93,7 - 93,1 = 0,6 đồng, và do chi phÝ
qu¶n lý doanh nghiƯp gi¶m xng 5,3 – 6,4 = - 1,1 đồng làm cho lợi
nhuận trớc thuế tăng lên là 1,1 0,5 = 0,6 đồng.
Sang năm 2001 thì giá vốn hàng bán ra và lÃi gộp tơng đơng với
năm 2000 là 93,7 đồng nhng chi phí quản lý doanh nghiệp lại giảm đi
một mức đáng kể nữa, chỉ còn 4,0 đồng, mặc dù doanh thu tăng lên, vì

vậy làm cho lợi nhuận tăng lên là 2 đồng.
Chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm là biều hiện bằng tiền của toàn
bộ hao phí về lao động và lao động mà doanh nghiệp đà chi ra để tiến
hành các hoạt động sản xuất trong kỳ kinh doanh. Phấn đấu hạ giá thành
sản xuất là phơng hớng cơ bản, lâu dài để tăng lợi nhuận và tạo ra đợc
lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng.
Để hạ đợc giá thành sản xuất hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ (giá vốn
hàng bán) đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng tổng hoà các biện pháp, đó
là việc quản lý chặt chẽ quá trình thu mua hàng hoá, sử dụng tiếc kiệm
tiền vốn, sức lao động, nguyên vật liệu, thiết bị Song vẫn đảm bảoSong vẫn đảm bảo
chất lợng hàng hó bán ra.
Bảng 4 : Tình hình quản lý các yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
của công ty ALPHANAM Hà Nội.(2001- 2002)
Chỉ tiêu

2000

Số tiền
Chi phí nguyên vật liệu 18352
Chi phí nhân công
7120
Khấu hao tài sản cố
định

1015

2001

Ch/lệch 2000/2001
Số tiÒn

%
8483
46,2

%
64,4

Sè tiÒn
26835

%
66,4

25,0

9519

23,6

2399

33,7

3,5

2173

5,4

1158


114,1

19


Chi phí dịch vụ mua
ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Tổng chi phí

985

3,4

870

2,1

- 115

- 11,7

1107

3,9

996

2,5


- 111

- 10,0

28579

100

40393

100

11814

41,3

Nhìn chung, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm
2001đạt 40.393 triệu đồng tăng 41,3% so với năm 2000. Trong đó:
- Chi phí nguyên vật liệu: khoản chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong
giá thành sản phẩm và tăng từ 64,2% năm 2000 lên 66,4% năm 2001. Năm
2001 đạt 26.835 triệu đồng tăng 46,2% so với năm 2000. Do sự biến động
về giá cả của các loại vật t trên thị trờng, hơn nữa công tác quản lý định
mức tiêu hao nguyên vật liệu cha tốt. Khoản chi phí này chỉ cần tăng hoặc
giảm 1% thì nó cũng đà làm ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm.
- Chi phí nhân công: Đối với Công ty kinh doanh trên lĩnh vực sản
xuất, xây lắp thì chi phí nhân công bao giờ cũng chiếm tỷ trọng tơng đối
lớn. Trong hai năm qua, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng từ 25,0% năm
2000 và giảm xuống 23,6% năm 2001 vì Công ty đà quản lý ngày công chặt
chẽ, tránh đợc tình trạng "làm cho đủ công". Khoản mục chi phí này năm

2001 là 9.519 triệu đồng tăng 33,7% so với năm 2000.
- Khấu hao TSCĐ: Năm 2000 chỉ là 1.015 triệu đồng sang năm 2001
là 2.173 triệu đồng tăng 114,1% so với năm 2000. Nguyên nhân là do Công
ty đà đầu t mua sắm thêm máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, làm cho khấu hao tính vào chi phí này cũng tăng lên. Việc
chi phí khoản mục này tăng lên cũng phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của
Công ty còn thấp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Năm 2001 là 870 triệu đồng giảm
11,7% so với năm 2000. Tỷ trọng cũng giảm 3,4% năm 2000 xuống còn
2,1% năm 2001. Chứng tỏ chi phí này đa không tăng mà còn giảm so với
tốc độ tăng doanh thu.
- Các chi phí bằng tiền khác: Năm 2001 khoản chi phí này là 996
triệu đồng giảm 10% so với năm 2000, tỷ trọng giảm từ 3,9% năm 2000
xuống còn 2,5% năm 2001. Điều này cho thất Công ty đà quản lý khoản
mục chi phí này có hiệu quả.

20



×