Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Chương 2 - Nguồn vốn ngân hàng, Môn Nghiệp vụ ngân hàng Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.06 KB, 43 trang )

LOGO
Chương II:
NGUỒN VỐN CỦA
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
LOGO
Mục tiêu và nội dung

Mục tiêu:
Giúp SV biết, phân loại được các nghiệp vụ huy
động vốn của NHTM
Gắn kết hoạt động của cá nhân, doanh nghiệp với
hoạt động huy động vốn

Nội dung:
- Những vấn đề chung về nghiệp vụ huy động
vốn
- Các hình thức huy động vốn của NHTM
- Biện pháp gia tăng vốn của NHTM
LOGO
2.1 Hoạt động huy động vốn của NHTM

Theo Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày
16/07/2009:
1. Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân, TCTD
khác
2. Phát hành CCTG, TP, GTCG khi được
Thống đốc NHNN cho phép
3. Vay vốn của các TCTD
4. Vay vốn NHNN theo Luật NHNN Việt
Nam


LOGO
2.1 Hoạt động huy động vốn của NHTM

Nguyên tắc huy động vốn
1. Hoàn trả có lãi
2. Đảm bảo bí mật
3. Đáp ứng kịp thời nhu cầu của
khách hàng
LOGO
2.2 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy
động vốn

2.2.1 Đối với NHTM
Ngân hàng Tổng nguồn vốn Vốn huy động VHĐ/TNV
ACB 176.3 140.7 79,8%
EXB 170.156 85.517 50,25%
SHB 105.431 71.612 67,92%
Năm 2012
ĐV tính: tỷ đồng
LOGO

2.2.1 Đối với Khách hàng
Kênh tiết kiệm và đầu tư
Cung cấp cho khách hàng nơi an
toàn để cất trữ tài sản nhàn rỗi
Tiếp cận với các dịch vụ của ngân
hàng
LOGO
2.3 Các nghiệp vụ huy động
vốn của NHTM

2.3.1 Nghiệp vụ huy động tiền
gửi của NHTM
2.3.2 Huy động vốn qua giấy tờ
có giá
2.3.3 Huy động vốn từ các TCTD
và từ Ngân hàng Nhà Nước
LOGO
2.3.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi
2.3.1.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền
gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán: là hình thức
huy động vốn của NHTM, qua đó
NH sẽ mở cho KH tài khoản gọi
là tài khoản tiền gửi thanh toán

Đặc điểm:

Thủ tục: cá nhân, tổ chức
LOGO
Thủ tục mở tài khoản cho KH cá nhân

Hồ sơ:
Giấy đề nghị mở TK thanh toán
Người VN: CMND, hộ chiếu
Người nước ngoài: thẻ thường trú, thẻ tạm trú, hộ
chiếu, thị thực nhập cảnh còn hiệu lực

Thủ tục: xuất trình bộ hồ sơ và đăng ký chữ ký.


Sau khi KH nộp tiền và hoàn thành thủ tục trên,
nhân viên giao dịch mở TKTT cho khách hàng
LOGO
Thủ tục mở tài khoản đối với DN
Hồ sơ:

Giấy đề nghị mở TK TGTT

Quyết định và giấy phép thành lập đơn vị,

Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Tổng GĐốc, thủ
trưởng đơn vị
Thủ tục:

Xuất trình hồ sơ theo yêu cầu

Đăng ký mẫu chữ ký và mẫu con dấu

Giấy tờ chứng minh tư cách đại diện của chủ TK
Sau khi KH nộp tiền và hoàn thành các thủ tục trên,
giao dịch viên sẽ mở TK của DN
LOGO
Cách tính lãi tiền gửi thanh toán

Tiền lãi =

Trong đó:
Di: là số dư TK thứ i
Ni: số ngày tồn tại số dư thứ i
r: lãi suất (%/ngày)

Chú ý: Có 2 cách tính r
Năm 360 ngày, r = LS tháng /30
Năm 365 ngày, r = LS tháng * 12/365

rND
ii
LOGO
Ví dụ 1: tình hình số dư TKTT của công ty X trong tháng
3 như sau. Giả sử LS ngân hàng áp dụng cho loại Tk này
là 0,4%/tháng. Tính lãi vào ngày 30 hàng tháng. Tính lãi
công ty có được trong tháng 3?
Ngày Số dư (Tr đồng)
Số ngày
tồn tại số dư
Tích số
1/3 100.000
6/3 140.000
10/3 80.000
14/3 95.000
20/3 50.000
30/3 90.000
LOGO
Ví dụ 2: Tính lãi tiền gửi không kỳ hạn cho khách
hàng
Thông tin TK tiền gửi của KH trong tháng 04/2013 như sau :
- Số dư đầu kỳ : 100.000
- Phát sinh trong kỳ :
Hãy tính lãi tiền gửi cho KH trong tháng 04. Biết rằng lãi
suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,25% /tháng, ngày tính lãi
của NH là ngày 30 mỗi tháng

Ngày Ghi nợ Ghi có
05/04 500.000
16/04 500.000
25/04 400.000
LOGO
Ví dụ 3: Có số liệu về TK TGTT của
công ty Y như sau:
Ngày Ghi chú Số tiền
01/7/13 Số dư đầu kỳ 600.000
05/7/13 Rút tiền mặt 300.000
10/7/13 Chuyển khoản thanh toán cho nhà
cung cấp
100.000
18/7/13 Nhận tiền bán hàng 200.000
22/7/13 Nộp tiền mặt 50.000
25/7/13 Trả lương cho nhân viên 300.000
Từ ngày 25 đến cuối tháng không có giao dịch nào phát sinh, lãi
suất 0,4%/tháng, trả lãi vào ngày 30 hàng tháng
LOGO
2.3.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi
2.3.1.2 Huy động vốn qua tài khoản
tiền gửi tiết kiệm
a) Tiết kiệm không kỳ hạn:
b) Tiết kiệm định kỳ
c) Các loại tiết kiệm khác
LOGO
a) Tiết kiệm không kỳ hạn
Mục tiêu:
An toàn, sinh lời nhưng không thiết lập
được kế hoạch sử dụng tiền trong tương

lai
Đối tượng: cá nhân hoặc tổ chức
Đặc điểm:
Phân biệt Tiền gửi thanh toán và tiền gửi
TK không kỳ hạn?
LOGO
Tiền gửi tiết kiệm bậc thang theo
lũy tiến số dư tiền gửi

Là loại hình tiền gửi không kỳ hạn,
theo đó KH gửi tiền sẽ được hưởng
lãi suất tương ứng với từng mức số
dư.

Đối tượng: cá nhân hoặc tổ chức

LS = LS không kỳ hạn + LS bậc
thang theo số dư
LOGO
Biểu lãi suất bậc thang
Bậc Số dư LS bậc thang
1 200–dưới 500tr 0,01%
2 500-dưới 1tỷ
0,02%
3 trên 1tỷ 0,03%
Cách tính lãi: Tiền lãi = Số tiền gửi x
Lãi suất x Kỳ hạn
LOGO
Tiền gửi bậc thang theo thời gian gửi


Lãi suất cố định đối với
mỗi bậc

KH được rút gốc linh hoạt
nhiều lần

Lãi = Số tiền gốc rút *
Tgian thực gửi*bậc LS
LOGO
Biểu LS bậc thang

Bậc Thời gian LS bậc thang
1 t < 3 tháng Không KH
2 3<= t <6 3t
3 6<=t<9 6t
4 9<=t<12 9t
5 12<=t<24 12t
6 t>24 24t
Cách tính lãi:
Tiền lãi = Tiền gốc x Bậc lãi suất x thời gian
thực
gửi
LOGO
b) Tiết kiệm định kỳ

Đối tượng:

Cá nhân, DN có tiền tạm thời nhàn rỗi và
đã xây dựng được kế hoạch sử dụng tiền
trong tương lai


KH gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi

Thủ tục: tương tự thủ tục gửi tiết kiệm
không kỳ hạn
LOGO
b) Tiết kiệm định kỳ

Đặc điểm:
Kỳ hạn theo tuần, tháng, năm
LS thường cao hơn tiết kiệm không kỳ hạn
KH phải rút tiền theo đúng thời hạn ký kết
(chú ý trường hợp rút trước hạn)
Tiền lãi:
- Tùy thuộc vào loại tiền gửi
- Tùy thuộc vào kỳ hạn gửi
- Tùy thuộc vào cách trả lãi: trả lãi đầu kỳ,
cuối kỳ hoặc lĩnh lãi theo định kỳ
LOGO
Phương thức tính lãi

Trả lãi sau: lãi suất i

Trả lãi trước:
i1 = i/(1+i)
Trả lãi nhiều lần trong kỳ
i2 = (1+i/n) - 1
LOGO
Ví dụ:


Đầu tháng 3 ông Hà vừa bán ô tô được 300 triệu và dự định
sử dụng số tiền đó cho con đi du học sau 3 tháng nữa (đầu
tháng 6). Để an toàn và sinh lời, ông Hà gửi tiền vào
Vietcombank kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 12%/năm. Do phải
học tiếng dự bị 1 tháng, nhà trường gửi giấy mời và yêu cầu
nhập học vào đầu tháng 5. Ông Hà đến NH và được biết:

Nếu ông rút tiền trước một tháng thì ông chỉ được hưởng lãi
theo biểu lãi suất TK không kỳ hạn của NH công bố đầu
tháng 3 là 0,25%/tháng.

NH có thể cho ông vay 300 triệu trong vòng 1 tháng với lãi
suất 15%/năm.
Ông Hà nên chọn rút tiền tiết kiệm hay vay 300 triệu vào
đầu tháng 5 và sẽ trả NH gốc và lãi vào đầu tháng 6?
Đến ngày thứ bao nhiêu bắt đầu từ khi gửi tiền thì ông Hà
bàng quan giữa hai phương án: vay hoặc rút tiền?
LOGO
c) Các loại TGTK khác:

Tiết kiệm tiện ích

Tiết kiệm có thưởng

Tiết kiệm an khang

Tiền gửi hẹn rút 7 ngày

Tk hưu trí cá nhân


Tk học đường

×