Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

hợp tác việt nam belarus nghiên cứu chế tạo vật liệu ngụy trang vô tuyến điện giải tần 8 12 GHZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 111 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ QUỐC PHÒNG
BỘ QUỐC PHÒNG

NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI CH BELARUS

BÁO CÁO TỔNG HỢP
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN
HỢP TÁC VIỆT NAM-BELARUS NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT
(HỢP TÁC VIỆT NAM-BELARUS NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT
LIỆU NGỤY TRANG VÔ TUYẾN ĐIỆN DẢI TẦN 8÷12GHZ
LIỆU NGỤY TRANG VƠ TUYẾN ĐIỆN DẢI TẦN 8÷12GHZ)
MÃ SỐ:…………….
(MÃ SỐ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN)
Chủ nhiệm đề tài/dự án:

Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:

Cơ quan (ký tên) đề tài/dự án: Viện(ký tên và đóng dấu)
chủ trì
Kỹ thuật QSPK-KQ
Chủ nhiệm đề tài/dự án:

TS. ĐỒN VĂN TUẤN

TS. Đồn Văn Tuấn



Vũ Hồng Quang

Bộ Khoa học và Cơng nghệ
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)
Hà Nội - 2010
8162

Hà Nội – 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

BỘ QUỐC PHỊNG

NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI CH BELARUS

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ
HỢP TÁC VIỆT NAM-BELARUS NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT
LIỆU NGỤY TRANG VÔ TUYẾN ĐIỆN DẢI TẦN 8÷12GHZ
MÃ SỐ:………………

Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Kỹ thuật quân sự PK-KQ
Chủ nhiệm đề tài/dự án:

TS. Đoàn Văn Tuấn

Hà Nội – 2010



Danh sách những ngời tham gia thực hiện
A. Phía việt nam.
1. Đoàn Văn Tuấn - Viện Kỹ thuật PK-KQ
2. Đinh Văn Dũng - Viện Kỹ thuật PK-KQ
3. Phan Nhật Giang - Học Viện Kỹ thuật Quân sự
4. Phạm Phơng Thái - Viện Kỹ thuật PK-KQ
5. Triệu Văn Điệp - Viện Kỹ thuật PK-KQ
6. Điêu Quốc Trởng - Viện Kỹ thuật PK-KQ
7. Đỗ Hữu Đức - Viện Kỹ thuật PK-KQ
8. Lê Văn Chiến - Nhà máy Z176 Gia Lâm-Hà Nội
9. PGS-TS Trần Công Huấn - Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
10. Hoàng Văn Tâm- Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
11. Bùi Thanh Quang- Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
12. Nguyễn Quốc Khánh- Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
B. Phía Belarus
1. GS TSKH I. I. Phrankevich- Beltexport
2. GS TSKH L. M Lwncop- Trờng Tổng hợp Quốc gia Tin học và Điện tử.
3. GS TSKH S. M. Kostromiski-Viện sỹ thông tấn Viện Hàn l©m Khoa häc CH
Belarus.
4. PGS TS A. E. Vinogradov- Häc viƯn Qu©n sù Belarus
5. PGS TS S. A. Saban- Häc viƯn Qu©n sù Belarus
6. PGS TS T. L. Borbotko- Tr−êng Tổng hợp Quốc gia Tin học và Điện tử.

1


Mở đầu
Từ xa đến nay, trong mọi cuộc chiến tranh việc giữ gìn bí mật, ngụy trang,

cất giấu lực lợng bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu và có ý nghĩa quyết định
đến thắng thua trong chiến trận. Ngày nay, với điều kiện công nghệ, kỹ thuật cao,
vũ khí trang bị hiện đại thì việc ngụy trang để đảm bảo sự bí mật, bất ngờ càng
đặc biệt quan trọng, là vấn đề nóng bỏng và sống còn của lực lợng quân đội các
nớc. Nhận thức rõ đợc vấn đề này từ đầu thế kỷ 19 nhiều nớc đà tập trung
nghiên cứu về các phơng tiện trinh sát vô tuyến ®iƯn tư, c¸c vËt liƯu ngơy trang,
c¸c vị khÝ khÝ tài chống trinh sát, ra đa phát hiện. ở Việt Nam khoảng 20 năm trở
lại đây đà có những quan tâm nhiều đến công tác ngụy trang trong chiến tranh
công nghệ cao. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu, cũng nh mức độ ứng dụng còn rất
hạn chế.
Để tiếp thu phần nào kết quả của các nớc, cũng nh chủ động chế tạo và
áp dụng có hiệu quả khả năng ngụy trang sóng vô tuyến điện từ cho một số vũ khí,
trang bị, Bộ Quốc phòng, Bộ Khoa học và Công nghệ đà cho mở nhiệm vụ cấp
Nhà Nớc: Hợp tác Việt Nam-Belarus nghiên cứu chế tạo vật liệu ngụy trang vô
tuyến điện dải tần 8 ữ12GHz.
1. Mục tiêu đề tài
Theo thuyết minh đà đăng ký, xác định mục tiêu đề tài cụ thể nh sau:
- Nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ chế tạo vật liệu ngụy trang dạng vải
chống trinh sát trong dải tần 8GHz ữ 12GHz đảm bảo làm việc tin cậy có tính khả
thi khi ứng dụng vào thực tế.
- Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo vật liệu ngụy trang (vật liệu mẫu ổn
định) chống trinh sát điện tử dải tần làm việc 8 ữ12GHz.
2. Tóm tắt nội dung đề tài
- Khảo sát đánh giá tính năng của các mẫu vật liệu ngụy trang phù hợp điều
kiện tác chiến điện tử ở Việt Nam.
- Nghiên cứu các phơng pháp và công nghệ chế tạo vật liệu ngụy trang vô
tuyến chống trinh sát điện tử, phù hợp với điều kiện Việt Nam và có khả năng chế
tạo với số lợng lớn.
- Xây dựng quy trình quy trình chế tạo mẫu vật liệu ổn định, kết hợp chặt
chẽ với các bên liên quan nh triển khai sản suất chế tạo và khả năng về đáp ứng

công nghệ ë ViÖt Nam.

2


- Tiến hành chế tạo mẫu vật liệu thử theo các chỉ tiêu chiến-kỹ thuật đÃ
đợc xác định với số lợng 10m2, đảm bảo đủ về số lợng và chất lợng để phục
vụ thử nghiệm.
- Xây dựng phơng pháp thử nghiệm và đánh giá mẫu chế thử.
- Tiến hành thử nghiệm và đánh gía mẫu vật liệu ngụy trang vô tuyến trong
phòng thí nghiệm, ngoài thực địa và lấy số liệu kết quả.
- Hoàn thiện mẫu vật liệu theo thuyết minh đà đăng ký.
- Xây dựng các tài liệu, hồ sơ thiết kế liên quan.
- Đánh giá, nghiệm thu đề tài.
3. Các nội dung cụ thể cần thực hiện
- Nghiên cứu, chế tạo mô đun hóa mẫu vật liệu ngụy trang.
- Hoàn thiện mẫu sản phẩm.
- Xây dựng các phơng pháp kiểm tra vật liệu trong phòng thí nghiệm và
ngoài thực địa.
- Tiến hành thử nghiệm và đánh giá khả năng ngụy trang của vật liệu trong
phòng thí nghiệm và trên thực địa.
4. Các đề tài nghiên cứu liên quan trong nớc
- Ngoài quân đội từ năm 1995 đến nay, đà có một số đề tài, công trình của các
trờng đại học, Viện Vật liệu và Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Trong
đó tập trung nghiên cứu tổng hợp vật liệu hấp thụ và ứng dụng một số Polyme:
Polypyrrol (Đại họ Bách Khoa Hà Nội); Polyanilin (đại học Tổng hợp, Trung tâm
Khoa học và công nghệ Quốc gia). Các đề tài này thờng không tập trung đi sâu về
khả năng ngụy trang vô tuyến điện mà đi sâu về khả năng hấp thụ sóng điện từ, hiện
nay cha có sản phẩm nào chính thức có thể triển khai ứng dụng vào thực tế chiến đấu.
- Trong Quân đội, đà có một số đề tài nghiên cứu vật liệu hấp thụ sóng điện

từ và vật liệu ngụy trang: Nghiên cứu chế tạo vải ngụy trang QRH-2000; nghiên
cứu chế tạo vật liệu hấp thụ sóng ra đa trên nền cao su; nghiên cứu chế tạo vật liệu
hấp thụ sóng ra đa trên nền Polyanilin, tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau cha có
sản phẩm nào có thể triển khai áp dụng thực tế.
- Gần đây ta có nhập từ nớc ngoài một dây chuyền công nghệ chế tạo vật
liệu ngụy trang vô tuyến điện dạng vải, hiện nay vẫn đang ở giai đoạn chế thử và
thử nghiệm, đây là những thông tin nhạy cảm mang tính bí mật Quân sự. Việc đa
nhiều thông tin cụ thể trong báo cáo này là cha đợc phép nên chúng tôi không
trình bày thêm ở đây.
3


Chơng I
Trinh sát và vật liệu ngụy trang
1- Trinh sát
Để nâng cao hiệu quả trong tác chiến nói riêng, các hoạt động quân sự nói
chung đòi hỏi phải nắm bắt đợc các thông tin, các hoạt động và sự chuẩn bị các
yếu tố của đối phơng: Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng. Do vậy phải có
hoạt động trinh sát để nắm bắt đối phơng, phát hiện các vị trí triển khai các công
trình, vũ khí, khí tài, hoả lực, hoạt động của các phơng tiện bay, cũng nh các
dấu hiệu hoạt động quân sự.
Có rất nhiều phơng pháp trinh sát, nhng có thể quy về những nhóm
trinh sát sau:
- Trinh sát quang học thông thờng: Phơng tiện sử dụng có thể bằng mắt
thờng, máy ảnh, kính ngắm xa, camera, có thể tiến hành bằng cách do con ngời
thực hiện trực tiếp tại hiện trờng, trên các phơng tiện bay - không ảnh, thậm chí
đợc chụp ảnh từ các vệ tinh. Ưu điểm của phơng pháp này là cho kết quả trực
quan, sinh động về địa hình, bố trí lực lợng của đối phơng, nhợc điểm là phụ
thuộc vào điều kiện ánh sáng, thời tiết nên không liên tục, dễ bị đối phơng ngụy
trang che dấu bằng các phơng pháp thông thờng với các vật liệu rẻ tiền, đơn

giản nh cành cây, đất, khói, vải, lới ngụy trang. Ngoài ra phơng pháp trinh sát
quang học thông thờng còn có nhợc điểm quan trọng nữa là không phân biệt
đợc các thiết bị, khí tài, trận địa giả đợc làm giống nh thật do khó xác định
đợc đó là kim loại hay phi kim, có phát xạ điện từ trờng hay không? Tuy vậy
đây vẫn là phơng pháp đợc dùng rộng rÃi để so sánh kết hợp với kết quả trinh
sát bằng các phơng pháp khác phục vụ cho tổng hợp phân tích dữ liệu trinh sát.
- Trinh sát bằng ảnh hồng ngoại: Sử dụng các thiết bị hồng ngoại để chụp
ảnh, quan sát đêm. Phơng pháp trinh sát bằng các thiết bị hồng ngoại quan sát
phát hiện mục tiêu có phát ra tia hồng ngoại, là các mục tiêu có nguồn nhiệt nh
máy móc, khí tài, thậm chí kể cả con ngời. Các đầu dò hồng ngoại còn đợc sử
dụng để điều khiển, dẫn đạn tên lửa có độ chính xác cao. Phơng pháp này có u
điểm là không phụ thuộc và điều kiện ánh sáng và để bổ trợ cho phơng pháp
quang học thông thờng nh đà nêu ở trên, nó thờng đợc sử dụng vào ban đêm.
Nhợc điểm của phơng pháp này so với phơng pháp quang học thông thờng là
kết quả không trực quan sinh động, cự ly phát hiện thấp hơn, dễ bị ngụy trang,
đánh lừa bằng cách che chắn giảm bớt bức xạ nhiệt hoặc sử dụng các bẫy hồng

4


ngoại nh vẫn thờng đợc áp dụng cho các máy bay để đối phó với tên lửa tự dẫn
tầm nhiệt
- Trinh sát vô tuyến (chủ yếu trong dải sóng cm và dm): Sử dụng các máy
phát vô tuyến, rađa để tìm, xác định các vị trí và các hoạt động của phơng tiện
quân sự. Đây là phơng pháp trinh sát chđ lùc quan träng, cho phÐp ph¸t hiƯn tõ
xa c¸c trận địa, khí tài quân sự, các phơng tiện, mục tiêu bay trên cao, hay bố trí
trên mặt đất, cũng nh các dấu hiệu hoạt động quân sự.
Nh chúng ta đều biết gần đây Mỹ đang đàm phán thuyết phục một số nớc
Đông Âu cho phép triển khai các trạm ra đa trinh sát và đà gặp sự phản đối quyết
liệt từ phía Nga cũng nh tại chính các nớc đợc Mỹ đặt vấn đề. Ưu điểm nổi

bật của phơng pháp trinh sát vô tuyến này là tính thờng xuyên liên tục, cự ly
phát hiện xa, trờng quang sát lớn cả về chiều cao và chiều rộng, ít phụ thuộc vào
điều kiện thời tiết, phát hiện theo các dấu hiệu đặc trng thờng thấy của các mục
tiêu quân sự: chất liệu bằng kim loại, có thể phản xạ sóng điện từ, có bức xạ điện
từ trờng.
Các phơng tiện trinh sát vô tuyến kỹ thuật có rất nhiều chủng loại và sử
dụng đa dạng với các chức năng riêng biệt cụ thể: có loại dùng để phát hiện, cảnh
báo các mục tiêu trên không, có loại chuyên dùng phát hiện các mục tiêu trên mặt
nớc, có loại chuyên dùng phát hiện các mục tiêu trên mặt đất. Tùy theo tính
năng, đặc điểm của các chủng loại mục tiêu cần trinh sát phát hiện, và tùy thuộc
vào vị trí đợc triển khai, các phơng tiện trinh sát vô tuyến lại đợc chia ra làm
nhiều chủng loại khác nhau nh ra đa trinh sát không đối không, không đối đất,
đất đối không, đất đối đất, ra đa trinh sát bờ biển-đất đối hải, hay ngợc lại hải đối
đất. Tùy thuộc vào độ cao, vận tốc, diện tích phản xạ hiệu dụng của mục tiêu các
ra đa trinh sát cần đợc thiết kế với những thông số, tính năng phù hợp về cự ly,
độ cao phát hiện, hay về công suất phát, dải tần làm việc. Có chủng loại ra đa trinh
sát đợc bố trí tại vị trí, căn cứ cố định đây thờng là các trạm ra đa lớn có công
suất cao, cự ly phát hiện xa, độ cao lớn. Các trạm ra đa này có thể làm việc ở dải
sóng tơng đối thấp nh mét, hoặc đề xi mét do ở dải sóng này yêu cầu kích thớc
mặt mở của hệ thống an ten phải lớn có thể lên đến vài chục mét. Ưu điểm của dải
sóng này là có thể phát hiện đợc mục tiêu có diện tích phản xạ hiệu dụng nhỏ.
Nhợc điểm của loại ra đa này là vùng quan sát cố định, và do khối lợng, kích
thớc cồng kềnh nặng nề khó cơ động nên dễ bị lộ, cần có hệ thống bảo vệ nhiều
tầng phức tạp, nếu chọn tần số làm việc không cao, số lợng xung trong một chùm
xung thấp sẽ khó áp dụng, hoặc áp dụng không hiệu quả tính năng nhận dạng mục
tiêu là một tính năng quan trọng của các ra đa tiên tiÕn ®êi míi cho phÐp tù ®éng
5


nhận dạng, phân biệt chủng loại mục tiêu quan sát đợc trên màn hiển thị ra đa:

Mục tiêu là tiêm kích? hay ném bom?, hay trực thăng? hay cánh quạt?, hay tên lửa
có cánh?...
Các ra đa trinh sát có tính cơ động cao thờng đợc bố trí trên các phơng tiện di
động
- Nó có thể đợc bố trí trên phơng tiện bay: máy bay có ngời lái hoặc
không ngời lái
- Nó có thể đợc bố trí trên các phơng tiện di động hoặc cố định trên mặt
đất: Xe tăng, xe bọc thép, ôtô, tàu hỏa, tàu chiến, tàu thủy.
- Nó cã thĨ do con ng−êi trùc tiÕp mang v¸c sư dụng: các loại ra đa cá nhân
trong đội hình bộ binh, thờng có cự ly phát hiện không xa chỉ vài ki lô mét
Ưu điểm của các chủng loại ra đa này là có tính cơ động, độ chính cao, địa
bàn hoạt động linh hoạt không hạn chế, thờng đợc thiết kế làm việc ở dải sóng
centimet hoặc decimet với kÝch th−íc mỈt më anten nhá gän cã thĨ øng dụng tính
năng tự nhận dạng mục tiêu nh đà nêu ở trên. Trên nhiều loại vũ khí chính xác
cao thế hệ mới nh tên lửa hành trình thờng có lắp đầu tự dẫn vô tuyến làm việc
ở dải sóng centimet điều khiển giai đoạn cuối.
Nhợc điểm của phơng pháp trinh sát vô tuyến - dùng các đài ra đa, là
không phân biệt, dễ bị đánh lừa bởi các mục tiêu, trận địa giả đợc xây dựng công
phu có đặt các góc phản xạ, có tạo giả bức xạ điện từ trờng và ở dải tần này các
vật liệu ngụy trang vô tuyến điện dễ phát huy tác dụng làm suy giảm công suất tín
hiệu phản xạ dẫn tới giảm cự ly phát hiện mục tiêu.
Trong các phơng pháp trinh sát trên, phơng pháp sử dụng có hiệu quả
nhất và nhiều nhất là trinh sát vô tuyến do điều kiện khoa học công nghệ phát
triển, cũng nh khả năng trinh sát, phát hiện đợc xa và nhiều vị trí, mục tiêu cần
trinh sát. Tuy nhiên do mỗi phơng pháp đều có những điểm mạnh và yếu đặc
trng và trong tình hình các bên tham chiến đều ra sức ngụy trang che dấu lực
lợng chống trinh sát phát hiện nên vẫn cần phối hợp thực hiện tất cả mọi phơng
pháp, dữ liệu thu thập đợc từ mỗi nguồn đều có giá trị quan trọng để tổng hợp
phân tích kết quả.


6


2- Ngụy trang
Ngợc lại với trinh sát là phát hiện các hoạt động quân sự, các mục tiêu của
đối phơng thì ngụy trang là công tác đảm bảo khả năng chiến đấu, là hàng loạt
các biện pháp nhằm che mắt, đánh lạc hớng đối phơng để đối phơng không
phát hiện đợc mục tiêu quân sự, nhằm đảm bảo đợc các yếu tố bí mật, bất ngờ
trong các hoạt động quân sự, cũng nh nâng cao khả năng sống của vũ khí, trang
bị và con ngời.
ở Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, quân đội
đà đặc biệt quan tâm và áp dụng tài tình nghệ thuật ngụy trang, cơ động đây cũng
là một trong các yếu tố quan trọng làm nên hai cuộc chiến thắng thần kỳ. Trong
sách giáo khoa về tác chiến phòng không của trờng Kỹ s tên lửa phòng không
Minsk thời Liên Xô (cũ), ngày nay là Học viện Quân sự Belarus có một chơng
giới thiệu về kinh nghiệm ngụy trang, cơ động của bộ đội tên lửa Việt Nam và
nhận xét: Bộ đội tên lửa phòng không Việt Nam đạt đợc trình độ hoàn hảo về
ngụy trang cơ động.
Ngày nay do khoa học công nghệ phát triển, các thiết bị trinh sát đa dạng
đặc biệt là trinh sát vô tuyến và quang điện tử hiện đại. Do vậy phải có phơng
pháp ngụy trang tơng ứng và cho tất cả các đối tợng cần ngụy trang:
- Con ngời
- Vũ khí, trang thiết bị, khí tài quân sự.
- Các công trình quân sự, các vị trí trọng yếu.
Công tác ngụy trang nói chung phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tích cực
- Thực tế
- Liên tục
- Đa dạng
- Đồng bộ

- Hiệu quả
3- Ngụy trang sóng vô tuyến điện
Đối với các thiết bị trinh sát bằng vô tuyến điện thì các phơng pháp ngụy
trang cổ truyền nh: Che phủ bằng lá cây, vải ngụy trang hay sơn phủ bằng những
màu lẫn với địa hình, tạo khói đều không có nhiều tác dụng. Do vậy bên cạnh
những biện pháp nh tăng cờng khả năng cơ động, xây dựng trận địa giả, cần
thiết phải có vật liệu ngụy trang công nghệ cao và phơng án ngụy trang hợp lý
cho từng đối tợng và trong từng môi trờng cơ thĨ.
7


- Đối với máy bay hoặc các phơng tiện bay: Ngụy trang phải đảm bảo khả
năng tàng hình lớn.
- Đối với các khí tài, trận địa: Phải đảm bảo các yếu tố: Có màu sắc phù
hợp với địa hình, có hình dạng, hình khối tơng thích với địa hình lân cận, có hệ
số phản xạ sóng vô tuyến điện tơng đơng với hệ số phản xạ của địa hình trận
địa.
- Đối với tàu thuyền trên biển: Phải có hệ số phản xạ sóng vô tuyến tơng
đơng với nớc biển.
Do vậy trong điều kiện chiến tranh công nghệ cao nh ngày nay đòi hỏi
phải đầu t, nghiên cứu nhiều về vật liệu, cũng nh phơng pháp ngụy trang sóng
vô tuyến điện.
4- Thực trạng ngụy trang sóng vô tuyến điện ở Việt Nam.
Nh phần trên đà trình bày, do kết quả nghiên cứu còn nhiều hạn chế, việc
xác định chất lợng, tiêu chuẩn sản xuất vật liệu ngụy trang sóng vô tuyến trong
®iỊu kiƯn thùc tÕ ë n−íc ta ch−a cã quy định, phơng pháp cụ thể nên việc áp dụng
vật liệu ngụy trang sóng vô tuyến ở nớc ta cha đợc triển khai thực tế. Nh vậy
hầu hết các vũ khí, khí tài, trang thiếtt bị quân sự, các trận địa, cũng nh các vị trí
trọng yếu của ta hiện nay cha đợc ngụy trang sóng vô tuyến trong điều kiện
chiến tranh công nghệ cao hiện nay. Do vậy việc nghiên cứu vật liệu mới, cũng

nh công nghệ chế tạo, phơng pháp đánh giá và đặc biệt là khả năng sử dụng,
ứng dụng phù hợp với điều kiện khí hậu, địa lý, kinh tế là vấn đề hết sức cần thiết.
5- Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ngụy trang sóng vô tuyến trên thế giới
Từ nửa đầu thế kỷ 20 các nớc có nền khoa học phát triển, nền sản xuất tiên
tiến cũng đà quan tâm, nghiên cứu về vật liệu ngụy trang sóng vô tuyến điện.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 một số tàu chiến của Anh và Mỹ đà đợc phủ
những tấm ngụy trang ( trên nền cao su) để chống phát hiện của các ra đa trên các
máy bay của đối phơng. Nhng ngụy trang công nghệ cao chỉ thực sự bùng nổ và
phát triển từ sau năm 60 của thế kỷ trớc do nền khoa học công nghệ phát triển.
Đi đầu các nớc phải kể đến Mỹ, Liên Xô (cũ) đà tập trung nghiên cứu các
phơng tiện trinh sát; vũ trụ trinh sát để giành thế chủ động trên chính trờng.
Song song với việc phát triển các phơng tiện trinh sát là các phơng tiện ngụy
trang chống trinh sát, đặc biệt là trinh sát vô tuyến. Hiện nay quân đội Mỹ có
những máy bay, tàu chiến tàng hình, khó bị ra đa phát hiện, một số loại máy bay
ném bom tàng hình nh: F117, B2 của Mỹ đà tham chiến ở Irac, Đông Âu. Thùc
8


tế, những máy bay tàng hình cho thấy tính năng này đà phát huy hiệu quả rất tốt,
chúng có thể qua mặt các hệ thống ra đa khá dễ dàng. Nga hiện nay cũng đang thử
nghiệm mẫu máy bay thế hệ mới T50 có tính năng tàng hình, dự kiến đến 2015 sẽ
đa vào trang bị trong quân đội. Ngoài ra, Nga cũng đang gấp rút thử nghiệm,
nâng cấp, hoàn thiện loại tên lửa đạn đạo chiến dịch - chiến thuật Iskander với đặc
điểm tính cơ động linh hoạt cực lớn chịu đợc gia tốc quá tải lên đến 20-30G
trong khi các loại tên lửa thông thờng khác chỉ chịu đợc tối đa 9G, đồng thời áp
dụng công nghệ tàng hình hoàn toàn mới so với Mỹ. Máy bay tàng hình của Mỹ
thờng có hình dáng kỳ dị khác thờng, nhng máy bay tàng hình của Nga có
hình dáng về cơ bản vẫn nh các loại bình thờng không tàng hình khác. Công
nghệ tàng hình cho các phơng tiện bay vẫn đang là công nghệ mới, rất khó và
phức tạp, hiện nay chỉ một vài quốc gia có trình độ công nghệ quân sự, tiềm năng

khoa học cao, đầu t lớn mới có thể thực hiện đợc và công nghệ này thờng đợc
bảo mật rất nghiêm ngặt vì có thể nói nớc nào làm chủ, ứng dụng đợc công
nghệ này sẽ chiếm u thế rất đáng kể trên chiến trờng. Đối với việc ngụy trang
cho các mục tiêu trên mặt đất, mặt nớc kể cả cố định hay di động, không chỉ Mỹ,
Nga mà nhiều nớc khác trên thế giới đều đà và đang ráo riết nghiên cứu, thực
hiện. Trên biển đà có một số loại tàu chiến đợc tuyên bố là tàng hình với sóng ra
đa. Đó là tàu chiến với tên gọi Visby của Thụy Điển, toàn bộ thân vỏ tàu đợc
làm bằng sợi cacbon-vật liệu phi kim không phản xạ sóng vô tuyến cho phép tàng
hình đối với các ra đa pháo (dải sóng làm việc khoảng 3cm) ở cự ly từ 100 Km trở
lên, rút ngắn cự ly bị phát hiện từ hàng trăm Km xuống còn khoảng 30Km, nhng
diện tích mục tiêu trên màn hiển thị ra đa bị giảm đi đáng kể. Nh vậy trong cự ly
gần tuy bị phát hiện, tính năng tàng h×nh vÉn cã ý nghÜa quan träng, nã cã thĨ gây
nhầm lẫn cho đối phơng khi xác định chủng loại mục tiêu trên màn hình ra đa.
Hải quân Hoàng gia Anh cũng đang dự định thay thế loại tàu chiến thông thờng
không tàng hình lớp Type 23 bằng loại mới HMS Daring đợc tuyên bố là tàng
hình với sóng ra đa. Theo tin tức đợc công bố loại tàu chiến HMS Daring vẫn
đợc chế tạo từ sắt thép nh các loại khác, nhng để hạn chế phản xạ sóng ra đa
nó sẽ đợc thiết kế với góc cạnh bí mật mà nhờ đó ngụy cơ bị ra đa phát hiển
đợc giảm xuống thấp nhất. Ta có thể hiểu loại tàu chiến này đợc thiết kế tàng
hình hoàn toàn dựa trên nguyên lý tán xạ sóng vô tuyến. Còn đối với loại Visby
kể trên của Thụy Điển mặc dù thân vỏ làm bằng sợi các bon không phản xạ sóng
ra đa, nhng các bộ phận quan trọng còn lại nh động cơ, trang bị, vũ khí vẫn phải
là sắt thép do vậy không thể tàng hình hoàn toàn, dù vậy việc giảm đợc cự ly bị
phát hiện xuống nhiều lần nh vậy là rất thành công.
9


Để ngụy trang vô tuyến tránh hoặc giảm khả năng bị ra đa trinh sát phát
hiện cho các mục tiêu trên mặt đất, mặt nớc quân đội nhiều nớc đang nghiên
cứu phát triển nhiều chủng loại vật liệu ngụy trang khác nhau nh sơn hấp thụ

sóng điện từ, các loại lới, vải ngụy trang vô tuyến điện. Các loại lới vải ngụy
trang vô tuyến điện thờng đợc thiết kế chế tạo thành bộ (mô-đun) phù hợp cho
từng loại mục tiêu cụ thể cần ngụy trang để tiện lợi cho triển khai thu hồi. Theo tài
liệu nớc ngoài, Nga đà nghiên cứu và thử nghiệm thành công bộ vật liệu ngụy
trang Ternovnik dạng vải làm việc trong dải sóng 0,2 - 10 centimet. Thử nghiệm
ngụy trang hồng ngoại đối với Ternovnik này cho thấy khả năng tơng đối tốt,
trong điều kiện thời tiết mùa đông, mục tiêu đợc làm nóng đến 90oC, nhng nhiệt
độ bề ngoài bộ vật liệu không vợt quá 38oC. Tại Ucraina, đà chế thử bộ lới ngụy
trang Contract dùng cho các mục tiêu trên mặt đất và mặt nớc đối phó với các
loại vũ khí có độ chính xác cao, có thể làm giảm cự ly bị bắt bám của các loại vũ
khí này xuống 9 lần. Cụ thể, thực nghiệm với mục tiêu là xe tăng T-84 cho kết
quả, mục tiêu không bị phát hiện bởi các phơng tiện quan sát quang học thông
thơng ở cự ly lớn hơn 500m và giảm đáng kể cự ly bị phát hiện bởi các phơng
tiện trinh sát hồng ngoại, và vô tuyến, rất tiếc là số liệu chi tiết không đợc công
bố. HÃng SAAB của Thụy Sỹ giới thiệu bộ vật liệu ngụy trang Barracuda làm
việc trong các dải sóng:
- Cực tím: 200 ữ 400 nano mét
- ánh sáng thờng: 400 ữ 750 nano mét
- Hồng ngoại gần: 750 ÷ 1200nano mÐt
- Sãng ra ®a: 1 mm ÷10 centimet
Theo ®ã bé vËt liƯu “Barracuda” cã thĨ dïng ngơy trang cho con ngời, các
mục tiêu cố định, các mục tiêu di động trên mặt đất, cho phép ngụy trang đối với
các phơng tiện trinh sát và giảm đáng kể xác suất bị tiêu diệt bởi các loại vũ khí
có độ chính xác cao.
HÃng Technopol International của Slovakia quảng cáo bộ vật liệu
Tricomask 1-03 làm việc trong các dải sóng:
- ánh sáng thờng: 400 ữ 780 nano mét
- Hồng ngoại gần: 800 ữ 1200 nano mét
- Sóng ra đa
Israel giới thiệu bộ vật liệu Fibrotex LTD làm việc trong các dải sóng:

- ánh sáng thờng
- Hồng ngoại gần
10


Theo đó, xác suất bị phát hiện và bám sát bởi đầu tự dẫn tầm nhiệt với mục
tiêu là xe tăng sau khi đợc ngụy trang che phủ giảm xuống 2-3 lần, xác suất bị
phát hiện cả ban ngày và ban đêm bằng các phơng tiện trinh sát quang học, đầu
tự dẫn giảm 30%.
Trên đây là thông tin về một số quốc gia điển hình, còn nhiều quốc gia khác
đà và đang tiếp tục nghiên cứu chế tạo vật liệu ngụy trang có thể làm việc nhiều
dải tần khác nhau theo các tiêu chí đặc thù riêng của mình. Có thể khẳng định
rằng các vật liệu ngụy trang mới cho phép giảm đáng kể xác suất bị phát hiện
đồng thời là xác suất bị tiêu diệt. Điều này chứng tỏ đợc tầm quan trọng của việc
ngụy trang, cũng nh sự quan tâm, đầu t nghiên cứu, phát triển về các yếu tố này
xung quanh cuộc chiến tranh công nghệ cao của các nớc.
6- Một số kết quả nghiên cứu của cộng hòa Belarus.
Cộng hòa Belarus là một trong những nớc có trình độ khoa học, công nghệ
cao về lĩnh vực quốc phòng nói chung và vật liệu ngụy trang nói riêng. Trong lĩnh
vực này Cộng hoà Belarus đà nghiên cứu thành công vật liệu ngụy trang vô tuyến
điện dải sóng centimet và decimet dạng vải, bề ngoài trông giống vải ngụy trang
rằn ri thông thờng, đồng thời có khả năng làm việc tốt nh vải ngụy trang với ánh
sáng thờng, và hồng ngoại, do Tổng công ty Beltechexport phát triển. Vật liệu
này đà đợc giới thiệu tại hai triển lÃm quân sự Milex 2005 và Milex 2007 tại
thủ đô Minsk. Ưu điểm của vật liệu này là có hệ số suy giảm công suất tín hiệu
phản xạ về lớn và đặc biệt là giá thành thấp, công nghệ chế tạo không quá phức
tạp. Các chuyên gia Belarus cho biết về mặt công nghệ hoàn toàn có thể chế tạo
đợc vật liệu ngụy trang vô tuyến có trọng lợng không quá 1kg/m2, nhng khi đó
giá thành sẽ tăng gấp nhiều lần, kèm theo đó là công nghệ chế tạo rất phức tạp, khi
đó nếu muốn ứng dụng rộng rÃi trong thực tế ta sẽ gặp nhiều vấn đề khó giải

quyết. Đây cũng chính là định hớng chế tạo của ta trong nhiệm vụ khoa học này
vì nó phù hợp với điều kiƯn thùc tÕ ë n−íc ta.

11


Chơng II
Cơ sở khoa học và một số phơng pháp
ngụy trang chống trinh sát
1- Cơ sở khoa học
Việc chế áp sóng điện từ đợc nghiên cứu trên cơ sở các đặc điểm về lan
truyền sóng điện từ, đó là sự hấp thụ năng lợng sóng điện từ trong vật liệu và
phản xạ sóng điện từ từ bề mặt ranh giới giữa hai môi trờng khác nhau.
Sự hấp thụ có thể liên quan đến việc biến đổi điện từ trờng trong vật liệu
theo các cơ chế khác nhau: điện nhiệt, điện hoá.
Khi sóng điện từ lan truyền trên bề mặt ranh giới giữa hai môi trờng có các
tính chất khác nhau (ví dụ không khí và kim loại có trở kháng sóng khác nhau), thì
một phần năng lợng đi qua bề mặt đó tiếp tục lan truyền trong môi trờng mới,
một phần phản xạ trở lại với hệ số phản xạ phụ thuộc vào mối tơng quan giữa trở
kháng sóng của hai môi trờng. Trong mỗi môi trờng bất kỳ các đặc tính điện từ
trờng của sóng điện từ đợc đặc trng bởi các tham số phức à và . Một môi
trờng đồng nhất có trở kháng sóng đặc trng: Z
=


=


àà 0
0


ở đây à 0 , 0 là các hằng số trong môi trờng chân không
Trong không gian tự do 0 = 120. (Om)
Sóng điện từ phản xạ càng mạnh khi sự khác biệt về trở kháng sóng giữa hai
môi trờng càng lớn:
=

2 1
2 + 1

Môi trờng hấp thụ sóng điện từ đặc trng bởi ®é tõ thÈm vµ ®iƯn thÈm phøc
µ = µ ' − jµ '' vµ ε = ε ' − jε ''
Khi vËt liƯu n»m trong tr−êng cđa sãng ®iƯn tõ, dới tác động của trờng này
trong vật liệu xuất hiện dòng điện xoáy. Dòng điện xoáy này phân bố không đều
theo mặt cắt vật liệu, điều này liên quan đến hiệu ứng bề mặt (hiệu ứng - skin).
Bản chất hiệu ứng này là hiện tợng từ trờng biến thiên bị suy giảm dần khi
đi sâu vào trong vật liệu có tính dẫn điện.
Do hiệu ứng bề mặt mà mật độ dòng xoáy và cờng độ điện từ trờng sẽ suy
giảm theo hàm số mũ (exponent) và có thể mô tả b»ng to¸n häc nh− sau:
x

Ρx
= eδ
Ρb

12


ở đây x - mật độ dòng tại độ sâu x; b - mật độ dòng tại bề mặt ; x - độ sâu
sóng điện từ đi vào trong vât liệu;

=

2

à

, là chỉ số suy giảm mật độ dòng và cờng độ điện từ trờng và

còn đợc gọi là độ sâu tơng đơng, - độ dẫn địện riêng (ngợc với khái niệm
điện trở riêng), = 2f tần số góc
Tại độ sâu x = mật độ dòng và cờng độ từ trờng suy giảm đi e lần nghĩa
là còn bằng

1
= 0,37 mật độ dòng và cờng độ từ trờng tại bề mặt.
2,72

Hiệu ứng suy giảm năng lợng sóng điện từ trong vật liệu có thể đợc gây ra
bởi 2 hiện tợng: thứ nhất là trờng ngợc, trờng ngợc này do các dòng xoáy
trong vật liệu gây ra; thứ hai là do hiệu ứng bề mặt.
Tại các tần số cao, khi vật liệu có độ dày tơng đối lớn v.l > thì cả hai hiện
tợng trên cùng phát huy tác dụng.
Tại tần số thấp , khi vật liệu có độ dày v.l < , thì hiện tợng bề mặt không
còn đáng kể, chỉ còn hiện tợng thứ nhất mà thôi.
Nh đà nói ở trên, khi sóng điện từ lan truyền trong không gian đến bề mặt
vật liệu thì một phần năng lợng ( 2 ) tiếp tục lan truyền trong vật liệu và suy giảm
dần theo quy luật hàm số mũ. ở đây khi đi qua bỊ mỈt ranh giíi tiÕp theo (vËt liƯu
δ v .l

- không khí) cờng độ cả hai trờng đều giảm đi e lần so với ban đầu khi chạm

vào bề mặt thứ nhất (không khí - vật liệu) và tiếp tục lặp lại quá trình trớc, một
phần năng lợng cđa Ρ2 tiÕp tơc lan trun trong kh«ng khÝ, mét phần p. x bị phản
xạ trở lại vào trong vật liệuvà bị suy giảm dần theo quy luật đà nêu tức hàm số mũ,
đến bề mặt kia của vật liệu năng lợng sóng điên từ lúc này đà suy giảm đi so với
2

v .l

ban đầu e lần.
Ngời ta đà xác định đợc một vài cơ chế hấp thụ năng lợng sóng điện từ
trong vật liệu cách điện :
Tỉn hao do dÉn st, tỉn hao tÝch tho¸t, tỉn hao do quán tính phân cực , tổn
hao cộng hởng, đó là khi tần số sóng điện từ gần bằng với tần số dao động của
các điện tử và các i-on do tính không đồng nhất của vật liệu [vật liệu hấp thụ sóng
điện từ, nhà xuất bản Khoa Học , Matxcơva 1982, tr. 164, tác giả: Kopnherit U.K.,
La za rep I. U., Ra va ép A.A. ]
Tổng năng lợng sóng điện từ bị tổn hao trong vật liệu có thể tích V đợc
tính theo công thức sau:
13


ρ
ρ ρ
ρ ρ
Ρh.t = πf ∫ ε 0 ε '' Ε m Ε * + µ 0 µ '' Η m * dV
m
m

(


)

V

Từ công thức trên ta có thể rút ra kết luận, để tăng mức tổn hao năng lợng
sóng điện từ trong vật liệu ta có thể tìm cách tăng các thành phần ảo '' và à '' , khi
này mức tổn hao tăng tỉ lệ thuận với tần số f của sóng điện từ đồng thời có thể
tăng thể tích V trong phép tích phân trên.
Trở lại với hiệu ứng bề mặt, độ sâu mà sóng điện từ đi vào trong vật liệu
phụ thuộc vào bớc sóng , độ từ thẩm à và độ dẫn điện riêng
=

1

àf

0,029


à

Rõ ràng là cùng với sự gia tăng của tần số, độ từ thẩm và độ dẫn điện của vật
liệu mà hiệu ứng bề mặt cũng tăng điều này dẫn đến việc tăng thành phần trở
kháng tích cực bề mặt: =

1



.


Giá trị của một số loại kim loại đợc giới thiệu trong bảng 1:
Bảng 1: Giá trị độ dẫn điện riêng của một số kim loại
Kim loại

Bạc (100%)
Đồng (100%)
Bạc (10% Cu)
Vàng
Nhôm (100%)
Đồng thau
(90%Cu)
(80%Cu)
(70%Cu)
(60%Cu)
Crom
Magie(100%)
Kẽm
Magie nóng chảy
Môlipđen

, x 10 7 Cm/m

, x 10 7 Cm/m

Kim loại

6,17
5,97
4,96

4,10
3,54

Đồng phốt phát
Vonfram
Tantali (Ta)
Niken
Platin

0,82-2,52
1,78
1,55
1,28
0,91

2,52

Rođi (Rh)

0,66

1,88
1,65
1,51
2,23
2,18
1,7
0,56-1
2,1


Thiếc
Chì
Thuỷ ngân
Nicrom
Titan
Ziriconi
Inva
Grafit

0,65
0,45
0,10
0,10
0,22
0,23
0,14
0,013

Các tính chất cách điện và từ của vật liệu hoàn toàn đợc xác định bởi các đại
lợng phức là độ điện thẩm và tõ thÈm: ε = ε ' − jε '' = ε e jδ ; µ = µ ' − jµ '' = µ e jδ
e

14

m


Chất lợng vật liệu quyết định bởi tang của góc tổn hao điện trờng và từ
trờng nh sau:
tg e =


''
à ''
; tg m = '
'
à

Độ điện thẩm của chân kh«ng ε 0 ≅ 8,885.10 −12 Fr / m , còn độ từ thẩm của nó là
à 0 1,26.10 −6 Hn / m .

Trong c¸c tÝnh to¸n thùc tÕ ngời ta thờng các giá trị tơng đối:
=


à
và à = .
0
à0

Khi này các phần thực và à đặc trng cho mật độ năng lợng điện và từ,
còn các phần ảo đặc trng cho độ tổn hao điện và từ.
Có thể ứng dụng các phơng pháp khác nhau để tổng hợp vật liệu hấp thụ sóng
điện từ: Định hớng khi nghiên cứu chế tạo vật liệu nguỵ trang vô tuyến điện là
hớng tới việc tạo ra vật liệu có thành phần là các hạt kim loại hoặc các hạt phi
kim loại nhng có tính chất giống kim loại bởi độ dẫn điện nhất định và tính chất
từ, và chúng phải đợc phân chia (cách ly) bởi chất cách điện.
Độ hấp thụ cao nhất đạt đợc khi thành phần kim loại ( ví dụ: niken, crom,
niobi, sắt) trong vật liệu chiếm tỉ lệ khoảng 5-10% trọng lợng, nếu cao hơn thì sẽ
dẫn đến việc gia tăng hiệu ứng phản xạ tức là vật liệu trở nên gần giống với kim
loại bình thờng. Tính chất của vật liệu, về cơ bản, xác định bởi các đặc tính liên

kết và phụ thuộc vào đặc tính liên kết hoá học, tính phân cực của các i-on và độ
đàn hồi của lới liên kết.
Bảng 2. giá trị hằng số điện môi của một số ô-xit
Miền giá trị

10

= 10 300

> 500

Loại liên hệ

i-on hoặc cộng hoá
trị

i-on-cộng hoá trị

Cấu trúc luyện và ion-cộng hoá trị

Kiểu liên kết

Silicat, silicatnhôm,
các ô-xít nhóm 2, 3

Silicat, silicatnhôm,
các ô-xít nhóm 4, 6

Ô-xít phøc t¹p d¹ng
Peropkit CaTiO 3


MgO , Al 2 O3 ,

TiO2 , MgTiO3 ,

MgAl 2 O4

Pb2 Nb2 O7

VÝ dô

15

BaTiO3 , PbTiO3


2- Một số phơng pháp ngụy trang sóng vô tuyến ®iƯn hay sư dơng
Nh− chóng ta ®· biÕt ®Ĩ ngơy trang, nghi binh các phơng tiện trinh sát đòi
hỏi phải có phơng án tổng thể, kết hợp nhiều yếu tố nh: Hình dáng, kết cấu hình
học trang thiết bị, che dấu những bộ phận phát nhiệt, vật liệu chế tạo trang thiết bị,
vật liệu che phủ, màu sắc Nhng trong phần này chúng tôi sẽ chỉ đề cập đến
phần vật liệu ngụy trang che phủ chống trinh sát vô tuyến.
2.1- Sơn hấp thụ sóng điện từ
Một số nớc tiên tiến đà nghiên cứu, chế tạo và sản xuất công nghiệp một
loạt các loại sơn có khả năng hấp thụ sóng điện từ (Mỹ, Nga,..). Nhìn chung các
loại sơn này đợc chế tạo trên nền các polyme bán dẫn và đợc bổ sung thêm một
số phụ gia đặc biệt. Các loại sơn mà các nớc đang sử dụng hiện nay có thể làm hệ
số suy giảm tín hiệu phản xạ trong dải sóng 0,8 ữ 3,2cm khoảng 1,5 ữ 2dB mỗi
lớp. NÕu sư dơng nhiỊu líp th× cã thĨ më réng thêm dải tần làm việc, nhng hệ số
hấp thụ tăng không nhiều. Do hệ số hấp thụ của lớp sơn không cao, nên thông

thờng chỉ là giải pháp hỗ trợ cho giải pháp chung.
2.2- Vật liệu cứng cơ cấu trúc đặc biệt
Một số vật liệu cứng có cấu trúc hình học đặc biệt, các vật liệu từ có khả năng
hấp thụ sóng điện từ rất cao -20 ữ -30dB và đặc biệt là dải tần tơng đối rộng.
Tuy nhiên dạng vật liệu nói trên giá thành rất đắt và khả năng sử dụng linh
hoạt kém, nó chỉ thờng đợc sử dụng ở những vị trí cố định hoặc để xây dựng các
phòng thí nghiệm siêu cao tần không có phản xạ, tên gọi khác là buồng câm.
2.3- Vật liệu ngụy trang phủ nền (vải, lới)
Đây là loại vật liệu ngụy trang đợc sử dụng phổ biến ở các nớc hiện nay
cho các mục tiêu cố định, di động trên mặt đất và cả con ngời.
Hiện nay nhiều nớc trên thế giới sản xuất và chào bán vật liệu ngụy trang
này. Thông thờng là hai loại vải ngụy trang và lới ngụy trang. Vải ngụy trang
sóng vô tuyến điện tử có khả năng suy giảm công suất sóng điện từ tơng đối tốt
có thể đạt không dới -10dB và sử dụng rất linh hoạt, có thể phủ lên các khí tài, xe
tăng, xe quân sự , hơn nữa công nghệ chế tạo vải ngụy trang cũng không quá
phức tạp và giá thành thấp.
Đối với lới ngụy trang thì khả năng suy giảm sóng điện từ thấp hơn vải ngụy
trang, bù lại thì giá thành thấp hơn, nhẹ hơn và sử dụng linh hoạt, đa dạng hơn. Do vậy
tuỳ từng đối tợng, mục đích mà quyết định sử dụng vải hay lới ngôy trang.
16


Chơng III
Một số phơng pháp chế tạo vật liệu
ngụy trang vô tuyến điện
Qua các tài liệu nghiên cứu và tham khảo một số tài liệu nớc ngoài cho
thấy có một số giải pháp chế tạo vật liệu hấp thụ sóng điện từ. Có thể sử dụng sợi
các bon hoặc các loại graphít và các liên kết tổng hợp. Dải tần làm việc khi này là
3000MHz-12000MHz. [Bằng sáng chế 6245434 USA MPKB23B 015/Yukuo
Shinozaki, Mamoru Shinozaki, số 209899 đăng ký ngày 11/12/1998, công bố

12/6/2001].
Một số công trình nghiên cứu đa ra một số chất dẫn điện dạng hạt vào
trong cấu trúc sợi vải tổng hợp (vật mang cách điện) sẽ làm tăng đặc tính tổn hao
điện thẩm , từ thẩm à của vật liệu cơ bản, khiến cho vật liệu vừa có tính chất
hấp thụ vừa có tính chất phản xạ và tán xạ. Các hạt thờng đợc ứng dụng nhất là
hạt từ hoặc hợp chất có từ tính, các ion kim loại có hóa trị thay đổi, chúng đợc
gắn kết vào vật mang trong dung dịch cao phân tử hoặc nhựa tổng hợp cũng nh
bằng một số phơng pháp khác. Có thể dùng cách làm cho dung dịch ngấm vào
vật mang, hút hóa học. Khi thực hiện phơng pháp hút hóa học cần phải tiến hành
một số lợng lớn các phản ứng hóa học liên tiếp, đây là quá trình khá phức tạp,
điều kiện thực hiện phản ứng phải chặt chẽ. Nguyên vật liệu cần sử dụng theo
phơng pháp này khó kiếm, việc đo đạc xác định các thông số kỹ thuật của vật
liệu đòi hỏi phơng tiện đo phức tạp.
Ngoài ra có thể áp dụng phơng pháp tạo các hạt nano kim loại từ dung
dịch hóa chất. Đây là một phơng pháp khá đơn giản, nhng hiệu quả, phù hợp với
điều kiện của ta (còn nhiều khó khăn). Để đa đợc các hạt này vào vật mang làm
thay đổi các tính chất điện - lý cần thực hiện một số biện pháp. Trớc khi cấy
hạt cần phải tiến hành tẩy sạch bề mặt làm tăng độ nhạy, kích hoạt vật mang đảm
bảo độ dính tốt và đồng đều. Nhờ việc xử lý này bề mặt mang trở nên nhám hơn
và làm thay đổi môi trờng hóa học cho các phân tử vật chất khi chuyển dịch ra bề
mặt. Vật liệu trở nên dễ ngấm hơn, sau khi tẩy xong cần rửa sạch vật mang nhằm
loại bỏ hết các thành phần chất tẩy.
Qua quá trình nghiên cứu, phân tích dựa trên ®iỊu kiƯn thùc tÕ ë ViƯt Nam,
nhãm ®Ị tµi lùa chọn thực hiện theo tiêu trí đơn giản khả thi nhất trong điều kiện
thực tế khi tiến hành nghiên cứu.
17


1- Chế tạo vải ngụy trang sử dụng mạng i-on niken
Nhóm đề tài lựa chọn giải pháp đa chất dẫn điện dạng hạt lên trên bề mặt

vải tổng hợp, trong thực tế, dung dịch niken clorua (NiCl2) đợc lựa chọn vì khá
sẵn trên thị ttrờng Việt Nam, bản thân niken là kim loại có độ bền hóa lý cao
tính ổn định tốt. Vật mang đợc ngâm trong dung dịch đà đợc làm nóng đến
nhiệt độ 600C trong vòng 30 ữ 40 phút để đảm bảo độ hút bám các ion Ni2+. Sau
đó tiếp tục xử lý bằng dung dịch khử oxy 0,1 phân tử gam, là dung dịch hipofotfit
natri hoặc dung dịch khác tuỳ khả năng, điều kiện. Tiếp theo ngâm vật liệu trong
dung dịch có thành phần 15g NiCl2.7H2O và 5g Na2S2O4 trong 1000 ml nớc ở
nhiệt độ bình thờng trong phòng, làm nóng dung dịch lên đến 600C khi này kích
hoạt phản ứng oxy hóa khử các ion Ni2+ trong dung dịch. Các ion niken cùng với
cấu trúc ma trận xơ tổng hợp cách điện tạo thành cấu trúc đặc biệt và cố định
trong vật mang. Kết quả các thí nghiệm cho thấy thời gian và đặc biệt là nhiệt độ
thực hiện phản ứng có ảnh hởng rất quan trọng đến chất lợng phản ứng để phản
ứng đợc xảy ra hoàn toàn.
2- Chế tạo vải ngụy trang giữ ẩm
Đây là phơng pháp chế tạo vải ngụy trang tơng đối mới, nó phù hợp với
các nớc có trình độ khoa học công nghệ không cao, điều kiện kinh tế cha phát
triển và có các điều kiện địa lý, tự nhiên phù hợp.
Phơng pháp này sử dụng nền để hút ẩm và giữ, nhờ có độ ẩm và một số
phụ gia mà khả năng hấp thụ sóng điện từ của nó tơng đối tốt.
3- Phơng pháp hỗn hợp: Mạng i-on niken và cho giữ ẩm
Là phơmg pháp kết hợp giữa phơng pháp 6.1 và 6.2 nhằm khắc phục một
số nhợc điểm nh: sự hấp thụ của mạng ion niken không đều, sự giữ ẩm quá lớn
sẽ dẫn đến khối lợng riêng lớn và tăng khả năng, tích hợp đợc khả năng ngụy
trang của cả hai phơng pháp.
4- Lựa chọn giải pháp chế tạo vật liệu ngụy trang trong điều kiện Việt Nam.
Hiện nay các phơng tiện ra đa trinh sát, viễn thám và hàng không của các
nớc chủ yếu hoạt động ở các dải sóng nhất định là X,C và L.
Bảng 3: Dải tần số hoạt động của một số thiết bị trinh sát.
TT


01

Băng sóng

Phơng tiện bay

Sir-c/x-sar

X-3cm
18

Bớc sóng

3


02
03
04
05
06
07
08

C-5cm
C-5cm
S-10cm
L-25cm
L-25cm
L-25cm

L-25cm

Sir-c/x-sar
Ers -1
Almaz-1
Sir-c/x-sar
Jers-1
Sir-A and B
Seasat –sar

5
5,3
9,5
24
13
23,5
23,5

§Ĩ viƯc ngơy trang, nghi trang đợc thực hiện một cách có hiệu quả chúng
ta cần hết sức coi trọng công tác khảo sát, nghiên cứu phông nền địa hình, địa
điểm nơi tiến hành ngụy trang chống trinh sát để mục tiêu có thể hòa lẫn ở mức độ
cao nhất với địa hình xung quanh cả về mặt quang học và vô tuyến.
Đối với dải sóng rađa việc nghiên cứu phông nền và vật liệu, phơng tiện
ngụy trang, nghi trang trớc tiên phải tập trung vào các băng sóng X và C là vùng
tần số hoạt động phổ biến của các phơng tiện trinh sát trên không. [ Báo cáo kết
quả đề tài KCB 01-08-01, Nghiên cứu xác định phông nền bức xạ hồng ngoại và
ra đa của một số loại địa hình đặc trng làm cơ sở cho công tác ngụy trang và
nghi trang phòng tránh đánh trả vũ khí, phơng tiện chiến tranh công nghệ cao,
cơ quan chủ trì: Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga, trang 27, Chủ nhiệm đề tài Đại tá
PGS-TS Trần Công Huấn, Hà Nội -12/2005].

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ®Ị tµi KCB 01-08-01, nhãm ®Ị tµi ®−a ra hƯ
sè phản xạ sóng ra đa băng C của một số dối tợng trên mặt đất khu vực Hà Nội
(bảng 1.2) [Báo cáo kết quả đề tài KCB 01-08-01, Nghiên cứu xác định phông
nền bức xạ hồng ngoại và ra đa của một số loại địa hình đặc trng làm cơ sở cho
công tác ngụy trang và nghi trang phòng tránh đánh trả vũ khí, phơng tiện chiến
tranh công nghệ cao, cơ quan chủ trì: Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga, trang 82,
Chủ nhiệm đề tài Đại tá PGS-TS Trần Công Huấn, Hµ Néi -12/2005]:

19


Bảng 4: Hệ số phản xạ sóng ra đa băng C của một số đối tợng trên mặt đất
khu vực Hà Nội
Mục tiêu

Số pixel

DN (%)

DN(dB)

Mặt nớc sống Hồng
Đờng băng sân bay Gia
Lâm, phơng vị 1000
Đờng băng sân bay Gia
Lâm, phơng vị 200
Đờng băng sân bay Gia
Lâm, phơng vị 1300
Mặt nớc Hồ Tây
Cầu Thăng Long

Cây vờn nông thôn (XÃ
Xuân Đỉnh)
Khu đô thị (nhà máy Rợu
vang Thăng Long)

1850
69

0,64
0,8

-21,898
-20,815

51

1,1

-19,512

94

1,9

-17,076

980
137
124


1,28
14,02
24,6

-18,91
-8,531
-6,089

25

55,39

-2,565

Đây là những dữ liệu quan trọng làm cơ sở cho việc ứng dụng vật liệu ngụy
trang chống trinh sát vô tuyến đợc hiệu quả. Vì chúng ta cần những dữ liệu này
để xác định mức che phủ cho phù hợp nhất với môi trờng xung quanh mục tiêu
cần bảo vệ.
Nhiều nớc trên thế giới đà và đang tiếp tục nghiên cứu về vấn đề chống
trinh sát kỹ thuật, hoàn thiện công nghệ chế tạo vật liệu mới và màn chắn quang
học, hồng ngoại, vô tuyến. Bảo đảm hiệu quả cao nhất cho công tác ngụy trang,
nghi trang.
Nh vậy việc nghiên cứu và chế tạo vËt liƯu ngơy trang sãng v« tun, cịng
nh− quang häc làm sao để lẫn với phông nền nơi đặt mục tiêu. Ngoài ra còn phù
hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật, vật t hàng hóa của mỗi quốc gia. Do vậy định
hớng chế tạo vật liệu ngụy trang của đề tài là phải có hệ số suy giảm công suất
tín hiệu phản xạ, mầu sắc phải tơng đơng với phông nền, địa hình thực tế và giá
thành thấp, vật t sẵn có dễ tìm. Chính vì vậy mà nhóm đề tài sau khi đà trao đổi
với các chuyên gia Belarus đà tập trung vào hớng chế tạo ở các môc III.1, III.2,
III.3

20


Chơng IV
Quá trình và kết quả thực hiện
1- Quá trình và kết quả làm việc với các chuyên gia Belarus.
1.1-Quá trình và những nội dung làm việc
Sau khi nhiệm vụ chính thức đợc triển khai vào tháng 8/2008, nhóm đề tài
đà tiến hành các công việc theo kế hoạch. Do có sự chuẩn bị tốt một số công đoạn
ngay từ trớc khi chính thức triển khai nên quá trình triển khai công việc diễn ra
theo đúng kế hoạch. Ngoài tìm tòi tài liệu, tổng hợp kiển thức đà song song tiến
hành các thí nghiệm theo từng giai đoạn với mục đích vừa để kiểm chứng lý
thuyết, thực hành công nghệ vừa nhằm mục đích tích lũy các câu hỏi sát với thực
tế để quá trình làm việc với chuyên gia bạn cho hiệu quả.
Tháng 12/2008 đoàn công tác lên đờng sang Belarus.
Ngay sau khi tới Minsk, đoàn công tác đà đợc tiếp xúc với các chuyên gia
hàng đầu của bạn về lĩnh vực này, đó là GS TSKH Sergey Mikhailovich
Kostromiski Viện sỹ thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia cộng hòa
Belarus là ngời trớc đây đà trực tiếp chỉ huy việc chế tạo lắp đặt buồng hấp thụ
sóng điện từ (buồng câm) tại Học viện Quân sự Belarus. GS TSKH Leonit
Mikhailovich L−nc«p Tr−ëng khoa VËt liƯu míi cđa trờng Tổng hợp Quốc gia
điện tử và tin học cùng các chuyên gia khác của Học viện Quân sự Belarus. Bạn đÃ
t vấn nhiều kinh nghiệm quan trọng trong quá trình chọn lựa và xử lý vải tổng
hợp. Đoàn công tác đà chuẩn bị sẵn một số mẫu vải mang theo từ Việt Nam và đề
nghị bạn kiểm tra so sánh, đánh giá. Bạn cho biết loại vải tổng hợp ta mang sang
tuy có độ dầy cao hơn một chút so với loại bạn đang dùng nhng có cấu trúc rất
phù hợp. Ngoài ra bạn còn cho biết một số cách lựa chọn đơn giản mà có thể coi là
các điều kiện cần khi chọn vải. Đoàn công tác đà tới trờng Tổng hợp Quốc gia
điện tử và tin học cộng hòa Belarus. Tại đây đoàn công tác đà đợc các bạn cho
tham quan phòng thí nghiệm của khoa, xem một số sản phẩm đà tham gia triển

lÃm hàng quân sự Milex-2005 và Milex-2007 tại Minsk. Các bạn đà giới thiệu với
đoàn phơng pháp đo kiểm vật liệu trong phòng thÝ nghiƯm. Do cã sù chn bÞ tõ
tr−íc cđa GS Lncôp, đoàn công tác đà có buổi làm việc với hai giảng viên chính
của Học viện Quân sự Belarus: Đại tá PGS, TS Sergey Aleksandrovich Saban và
Trung tá PGS, TS Aleksandr Epghenhievich Vinogradov là các chuyên gia nhiều
kinh nghiệm về thử nghiệm vật liệu cả trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa,
đây cũng chính là những ngời thầy, ngời bạn cũ của chủ nhiệm đề tài.
21


Bạn cho biết cách đi của bạn trong việc nghiên cứu chế tạo vật liệu ngụy
trang vô tuyến điện là hớng tới một phơng pháp, công nghệ hiệu quả, ít phức tạp
đặc biệt chú ý giảm giá thành và chấp nhận một số thỏa hiệp khoa học
Theo đề nghị của ta Bạn đà đồng ý thực hiện một số hợp đồng quan trọng,
giúp cho ta nhanh chóng tìm ra cách tiếp cận phơng pháp phù hợp với điều kiện
công nghệ trong nớc về xử lý vải tổng hợp, xử lý hóa chất, phơng pháp đa hóa
chất vào vải, phơng pháp kiểm tra thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và ngoài
hiện trờng, có thể nói đây chính là những nội dung hợp tác quan trọng giữ hai
bên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Sau khi về nớc với những kết quả đà thu đợc sau chuyến công tác nhóm
đề tài bắt tay ngay vào tiến hành các thí nghiệm chế thử, đo kiểm, hoàn thiện
trong quá trình này việc liên lạc đợc giữ thờng xuyên và do vậy các chuyên gia
bạn đà sát sao trao đổi t vấn trợ giúp. Kết quả là sản phẩm đà đợc khẳng định
đạt yêu cầu nh mong đợi qua kiểm tra thử nghiệm của Quân chủng vào ngày
18/11/2009.
1.2- Kết quả
Sau quá trình làm việc và tìm hiểu điều kiện thực tế ở Việt Nam, cũng nh
khả năng công nghệ của hai nớc hai bên đà đi đến thống nhất những vấn đề cơ
bản làm cơ së ®Ĩ triĨn khai thùc hiƯn nhiƯm vơ.
Thø nhÊt: Trong ®iỊu kiƯn thùc tÕ ë ViƯt Nam khÝ hËu nhiƯt đới, phông nền

địa hình phức tạp nhiều sông ngòi, cây cối và có khả năng suy giảm công suất tín
hiệu phản xạ một cách tự nhiên: 3 ữ8 dB thì mục tiêu sẽ càng nổi trên màn hiển thị
của ra đa trinh sát nên cần sử dụng vải ngụy trang có hệ số suy giảm công suất tín
hiệu phản xạ đủ lớn.
Lựa chọn công nghệ chế tạo không quá phức tạp và giá thành sẽ thấp phù
hợp để triển khai rộng rÃi.
Phải dễ ngụy trang và lẫn trong môi trờng, mặt đất nhằm làm cho các
phơng tiện trinh sát sẽ khó phát hiện kể cả sử dụng thiết bị trinh sát quang học
lẫn trinh sát sóng vô tuyến điện.
Thứ hai: Nên sử dụng phơng pháp hóa học, mà cụ thể là sử dụng mạng ion
niken để chế tạo vải ngụy trang và đặc biệt là phơng pháp vải ngụy trang giữ hơi
ẩm vì cả hai loại trên đều dễ chế tạo và có khả năng hấp thụ sóng điện từ phù hợp.
Thứ ba: Thống nhất về phơng án kiểm tra đánh giá chất lợng, chỉ tiêu vải
ngụy trang sóng vô tuyến. Việc kiểm tra theo nguyên tắc chung tại phòng thÝ
22


nghiệm siêu cao tần thì bắt buộc phải kiểm tra, thử nghiệm trên thực tế, mà phù
hợp nhất là sử dụng đài ra đa FURUNO (phơng án cụ thể ở phần sau).
2- Lựa chọn phơng án chế tạo vật liệu ngụy trang.
Nh phần trên đà trình bày, hiện nay có rất nhiều loại vật liệu ngụy trang, đi
đôi với nó thì có những phơng án chế tạo khác nhau.
Nhng sau khi nghiên cứu kỹ điều kiện thực tế ở Việt Nam và thống nhất
với các chuyên gia Belarus, tổ đề tài tiến hành chế tạo 2 loại vải ngụy trang sóng
vô tuyến để thử nghiệm và định hớng khả năng sử dụng của chúng trong điều
kiện Việt Nam.
- Vải ngụy trang sử dụng mạng ion niken
- Vải ngụy trang ngâm ẩm.
- Kết hợp cả 2 phơng án trên.
3- Chế tạo vải ngụy trang bằng phơng pháp hút bám i-on niken.

Đây là loại vải ngụy trang mà các chuyên gia bạn thc khoa VËt liƯu míi
tr−êng Tỉng hỵp qc gia tin học và vô tuyến điện Belarus, đà nghiên cứu thành
công. Nội dung chính của phơng pháp này là dùng phản ứng hóa học để đa các
ion kim loại (niken) bám vào bên trong các sợi vải và tạo thành mạng ion niken
bên trong vải nền.
3.1- Lựa chọn vải nền
Theo giới thiệu của phía bạn thì họ sử dụng vải nền phải có độ bền cơ lý
cao, có khả năng trơng nở để tạo điều kiện cho các ion kim loại chui sâu và bám
chắc, phân bố mạng đều vải nền. Với phơng châm sử dụng vải nền có sẵn trong
nớc, nhóm đề tài đà khảo sát và lấy gần 10 mẫu vải mà có khả năng sử dụng để
cùng xem xét với các chuyên gia và cuối cùng đà thống nhất chọn mẫu vải đợc
sử dụng làm nền. Đó là một loại vải tổng hợp có độ bền cơ lý tốt, tối màu, xốp và
có chiều dày 2 ữ3mm.
3.2- Yêu cầu vật liệu
- Có khả năng ngụy trang ở dải tần làm việc 8ữ12GHz.
- Tấm vật liệu có độ mềm dẻo cao, dễ phủ các bề mặt cần ngụy trang.
- Khối lợng riêng nhỏ (dới 1,3kg/m2) và có khả năng triển khai ngụy
trang thực tế.
- Công nghệ chế tạo không quá phức tạp.
- Nguyên, vật liệu chế tạo dễ kiếm trên thị trờng.
- Giá thành sản xuất hợp lý.
23


×