Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

thực trạng thất nghiệp của nền kinh tế viêt nam từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 đến 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.32 KB, 26 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã tạo
ra khơng ít những bước nhảy vọt về mọi mặt, đã đưa nhân loại tiến xa
hơn nữa. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, nền kinh tế nước ta đã
đạt được những thành tựu phát triển rực rỡ về khoa học kỹ thuật, các
ngành như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu, lương thực,thực phẩm sang các
nước,… Đằng sau những thành tựu chúng ta đã đạt được, thì cũng có
khơng ít vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta cần quan tâm như: Tệ nạn xã
hội, lạm phát, thất nghiệp, …Nhưng có lẽ vấn đề được quan tâm hàng
đầu ở đây là thất nghiệp.Thất nghiệp, đó là vấn đề cả thế giới cần quan
tâm. Bất kỳ một quốc gia nào dù nền kinh tế có phát triển đến đâu đi
chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp, đó là vấn đề khơng tránh khỏi, chỉ
có điều là thất nghiệp đó ở mức độ thấp hay cao mà thôi. Cũng như
nhiều nơi trên thế giới, tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam đã trở thành
sự kiện thời sự với những tin tức xuất hiện hầu như hàng ngày trên các
phương tiện truyền thông về một doanh nghiệp nào đó, một khu cơng
nghiệp nào đó đã và đang định sa thải bao nhiêu công nhân. Kèm theo
đó, những phóng sự, những bài viết về thực trạng cuộc sống bi đát của
những công nhân ngoại tỉnh mất việc càng làm u ám thêm vấn đề thất
nghiệp ở Việt Nam trong cơn khủng hoảng. bỏn qua bất bình xã hội ,tội
phạm hay bạo lực, giờ đây nổi sợ hải kinh hoàng nhất đang hoành hành
trên toàn thế giới là vấn đề không thể kiếm được việc làm và hiện
tượng thất nghiệp ngày càng tăng , thất nghiệp trở thành mối quan tâm
nóng bỏng tồn cầu ,vượt xa mọi vấn đề lo lắng thông thường khác,
nhất là khi khủng hoảng kinh tế , tài chính gõ của đến từng hộ gia đình .
trong đề tài này , chúng em xin trình bày thực trạng thất nghiệp của nền
kinh tế viêt nam từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 đến 2012
với góc độ nghiên cứu và tiếp cận đề tài


Chương1:cơ sở lý thuyết


.Định nghĩa:
1.1. Thất nghiệp là khái niệm chỉ những người trong lực lượng lao động
xã hội không có việc làm và đang tích cực tìm kiếm việc làm.
1.2. Lực lượng lao động xã hội: là một bộ phận của dân số bao gồm
những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những
người ngồi độ tuổi nhưng trên thực tế có tham gia lao động.
Lực lượng lao động = Số người có việc + Số người thất nghiệp
1.3. Độ tuổi lao độ:là khoảng tuổi do pháp luật mỗi quốc gia quy định
và những người trong độ tuổi ấy có nghĩa vụ phải tham gia lao động.
1.4. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động khơng có việc làm
trên tổng sốlực lượng lao động xã hội.
1.5 tỷ lệ tham gia lao động là phần trăm lực lượng lao động trên tổng
số dân trong độ tuổi lao động
2. Phân loại thất nghiệp
2.1. Theo lý do thất nghiệp
- Bỏ việc: Tự ý bỏ việc vì những lí do khác nhau.
- Mất việc: Do các hãng cho thơi việc vì những khó khăn trong kinh
doanh.
- Nhập mới: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm
được việc làm.
- Tái nhập: Những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay
lại làm việcnhưng chưa tìm được viêc làm.


2.2. Theo nguồn gốc thất nghiệp:
- Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra khi có một số người lao động đang trong
thời gian tìmkiếm cơng việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp hơn với
mình.
- Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra khi có thay đổi cơ cấu kinh tế,có sự chuyển
đổi động tháisản xuất,chỉ xảy ra ở một bộ phận thị trường lao động.

- Thất nghiệp chu kì xảy ra bởi sự suy giảm tổng cầu trong nền kinh tế,
thất nghiệpnày xảy ra trên toàn bộ thị trường lao động.
- Thất nghiệp mùa vụ: có việc làm theo một mùa nhất định vì thế khi
chuyển sang mùa
khác họ trở lên thất nghiệp.
2.3. Ngồi ra cịn có một cách phân loại mới
-Thất nghiệp tự nguyện: Chỉ những người không muốn làm việc do việc
làm hoặcmức lương chưa phù hợp với bản thân họ.
-Thất nghiệp không tự nguyện: Chỉ những người mong muốn làm việc
và tích cực tìmkiếm việc làm nhưng khơng có việc.
- Thất nghiệp tự nhiên: là thất nghiệp ở mức sản lượng tiềm năng. Về
bản chất thấtnghiệp tự nhiên là thất nghiệp tự nguyện khi thị trường
lao động ở trạng thái cân bằng.
- Thất nghiệp trá hình: chỉ những người đi làm thực sự nhưng thu nhập
quá ít.
3.1. Lý thuyết tiền công linh hoạt (quan điểm của trường phái cổ điển)
Trong nền kinh tế giá cả và tiền công là hết sức linh hoạt, do vậy thị


trường lao độngluôn ở thế cân bằng và thị trường chỉ có một loại thất
nghiệp là thất nghiệp tự nguyện.
3.2. Lý thuyết tiền cơng dính (cứng nhắc – quan điểm của Keynes)
Trong nền kinh tế tiền công và giá cả khơng linh hoạt như người ta
tưởng mà nó bịdính (cứng nhắc) bởi sự rang buộc bằng những thỏa
thuận trong hợp đồng và nhữngquy định của chính phủ. Vì vậy thị
trường lao động sẽ có lúc khơng ở trạng thái cânbằng và nền kinh tế sẽ
có hai loại thất nghiệp là thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệpkhông tự
nguyện.
Chương 2: thực trạng thất nghiệp của việt nam từ năm
2008-2012


2.1 thực trạng thất nghiệp năm 2008
Dưới tác động của khủng hoảng tài chính và suy thối tồn cầu
sản xuất kinh doanh, dịch vụ giảm sút; tiêu thụ sản phẩm chậm, hàng
hóa ứ đọng, kể cả các vật tư quang trọng, lương thực và nhiều nơng sản
xuất khẩu có khối lượng lớn; số người mất việc làm năm 2008 khoảng
667.000 người, 3.000 lao động từ nước ngoài phải về nước trươc thời
hạn. theo bộ lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở việc nam vào khoảng 4,65%.
tức là khoảng hơn 2 triệu lao động khơng có việc làm.
Danh sách các doanh nghiệp giải thể, tạm ngưng hoạt động, thu
hẹp sản xuất ngày càng dài thêm trong các báo cáo của sở lao động thương binh và xã hội TPHCM. khủng hoảng kinh tế toàn cầu và làn
sóng thất nghiệp đã lan đến việt nam , khi hàng ngàn lao động ở các
thành phố đã bị mất việc làm trong những tháng cuối năm...


Trong thông báo gửi sở lao động -thương binh và xã hội TPHCM, công ty
TNHH sambu vina Sport cho biết giảm 224 lao động kể từ ngày 11-12009. trước đó, nhiều danh nghiệp cũng đã thông báo về việc cắt giảm
lao động như công ty sony việt nam, công ty liên doanh RSC, công ty
TNHH Castrol BP Petco, công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Dai-Ichi Việt
Nam, công ty TNHH tư vấn thiết kế liên hiệp quốc tế... với tổng số lao
động bị mất việc trên 1.000 người, hàng ngàn lao động mất việc cuối
năm 2008. hàng vạn người bị nợ lương, khơng có tiền thưởng. nhiều
người có củng như khơng, vì tiền thưởng cho một năm lao động cật lực
không đủ ăn bát phở...


Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
Tỷ lệ thiếu việc
(%)
Thành Nông

Thành
Chung
Chung
thị
thôn
thị
2,38
4,65 1,53 5,10 2,34

Tỷ lệ thất nghiệp (%)
Vùng

làm
Nông
thôn
6,10

CẢ NƯỚC
Đồng bằng
sông Hồng
2,29
5,35 1,29 6,85
2,13
8,23
Trung du và
miền núi phía
Bắc
1,13
4,17 0,61 2,55
2,47

2,56
Bắc Trung Bộ
và duyên hải
miền Trung
2,24
4,77 1,53 5,71
3,38
6,34
Tây Nguyên
1,42
2,51 1,00 5,12
3,72
5,65
Đông Nam Bộ 3,74
4,89 2,05 2,13
1,03
3,69
Đồng bằng
sông Cửu
Long
2,71
4,12 2,35 6,39
3,59
7,11
động trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng (Theo thống kê
của
Trong thông báo gửi sở lao động -thương binh và xã hội TPHCM,
công ty TNHH sambu vina Sport cho biết giảm 224 lao động kể từ ngày
11-1-2009. trước đó, nhiều danh nghiệp cũng đã thơng báo về việc cắt
giảm lao động như công ty sony việt nam, công ty liên doanh RSC, công

ty TNHH Castrol BP Petco, công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Dai-Ichi
Việt Nam, công ty TNHH tư vấn thiết kế liên hiệp quốc tế... với tổng số
lao động bị mất việc trên 1.000 người, hàng ngàn lao động mất việc
cuối năm 2008. hàng vạn người bị nợ lương, khơng có tiền thưởng.


nhiều người có củng như khơng, vì tiền thưởng cho một năm lao động
cật lực không đủ ăn bát phở
Theo Tổng cục thống kê(TCTK), chi tiêu tỷ lệ thất nghiệp ở nước
ta những năm gần đây chỉ được tính cho khu vực thành thị, với những
người trong độ tuổi 15-60 với nam và 15-55 với nữ. để đánh giá tình
hình lao động, còn một chỉ tiêu khác là tỷ lệ lao động thiếu việc làm.
nhưng từ trước đến nay chưa công bố ở việt nam, tỷ lệ lao động thiếu
việc làm thường cao hơn tỷ lệ thất nghiệp, trong đó tỷ lệ thiếu việc làm
nông thôn thường cao hơn thành thị, với cách hiểu như vậy tỷ lệ thất
nghiệp của việt nam là 4,65% tăng 0,01% so với năm 2007, trong khi đó
tỷ lệ lao động thiếu việc làm hiện là 5,1% tăng 0,2% so với năm 2007,
đáng chú ý tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn tới 6,1% trong khi tỷ lệ này
ở khu vực thành thị là 2,3%, 5 năm lại đây tỷ lệ thất nghiệp , thiếu việc
làm có su hướng giảm 0,1-0,2% năm, nhưng do ảnh hưởng của biến
động kinh tế thế giới , từ năm 2007 đến nay, tỷ lệ này đang tăng dần.
Việt Nam đang tích cực khai các giải pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp,
thiếu việc làm về đúng quỹ đạo giảm như các năm trước. theo dự báo
của TCTK tỷ lệ thiếu việc làm năm 2009 sẽ tăng lên 5,4% (2008:5,1%);
trong đó khu vực nơng thơn khoảng 6,4%.
khảo sát cho thấy người lao động nhập cư đang đối mặt với tình
trạng giảm thu nhập, nhiều người lao động nhập cư tại các làng nghề và
khu công nghiệp được khảo sát đang quay lại quê nhà, họ và làng quê
họ nơi đã từng hưởng lợi từ tiền gửi về do làm thuê, đang gánh chịu
nhiều nhất những tác động trước mắt của khủng hoảng kinh tế . xu thế

và hướng đi của lao động di cư trong nước và mối liên kết nông thôn thành thị là những chỉ số quang trọng cần được sử dụng để tiếp tục
theo dõi tác động xã hội của khủng hoảng kinh tế trong thời gian tới.


người lao động phỏng vấn cho biết, nếu năm 2007 họ có thể có
việc làm 20 ngày\tháng thì đến cuối năm 2008 họ chỉ có việc làm 10
ngày\tháng, trong đó số ngày làm các công việc xây dựng giảm khoảng
70%, các công việc khác như khuân vác, chuyển đồ, thu dọn vệ sinh...
giảm khoảng 30% tiền tiết kiệm hàng tháng trung bình giảm mạnh và
hầu như khơng có
tăng trưởng GDP Việt Nam giảm từ 8,5% năm 2007 xuống còn
6,23% năm 2008 theo các chuyên gia kinh tế, về lý thuyết,GDP giảm 2
điểm phần trăm thì tỷ lệ thất nghiệp sẻ tăng 1%
theo thống kê của bộ lao động- thương binh- xã hội, hết năm
2008 cả nước mới có gần 30.000 lao động tại khối doanh nghiệp bị mất
việc vì nguyên nhân kinh tế suy giảm. bộ này đưa ra ước tính số lao
động bị mất việc vì ngun nhân trên trong năm 2009 sẻ vào khoảng
150.000 người, còn theo cách tính của tổ chức lao động quốc tế (ILO),
cứ 1% tăng trưởng GDP sẽ có thêm 0,33-0,34% lao động có việc làm.
như vậy với việt nam, nếu GDP giảm khoảng 2% trong năm 2008 tương
ướng sẻ có 0,65% việc làm bị mất, 0,65% tương ướng với số lượng
khoảng 300 nghin người.
tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hương thuộc viện khoa học lao động và xã
hội khẳng định ,năm 2008 tổng việc làm mới được tạo ra chỉ là 800.000
so với khoảng 1,3 triệu việc làm mới được tạo ra trong năm 2007. nhiều
ngành sử dụng nhiều lao động có tốc độ tăng việc làm cao bị ảnh hưởng
rõ rệt từ cuộc khủng hoảng kinh tế, các ngành nhỏ và vừa là nơi tạo ra
khoảng 50% việc làm trong hệ thống doanh nghiệp nói chung , mỗi năm
tăng thêm khoảng 500.000 lao động, tuy nhiên thời gian qua nhiều
doanh nghiệp gặp khó khăn phải cắt giảm nhân sự.

Xuất khẩu lao động gặp khó khăn


theo bộ lao động- thương binh -xã hội năm 2008 cả nước giải
quyết việc làm cho 1,35 triệu lao động ,trong đó thơng qua các chương
trình kinh tế xã hội là 1,1 triệu, xuất khẩu lao động 85.000. bốn thị
trường xuất khẩu lao động trọng điểm của việt nam là Đài Loan
(33.000), Hàn Quốc (16.000), Malaysia (7.800) và Nhật Bản(5.800).
Malaysia là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất . trong
các năm 2005-2007 mỗi năm quốc gia này tiếp nhận khoảng 30.000 lao
động Việt Nam. năm 2008 do lo ngại nhiều rủi ro cũng như khan hiếm
nguồn lao động, số người Việt sang Malaysia giảm hẳn chưa tới 10.000.
người lao đông ở nông thôn đi xuất khẩu lao động rất đông,
nhiều người vay mượn tiền để làm thủ tục đi xuất khẩu lao động, không
may gặp những nước bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế trầm trọng, cũng
đành tay trắng về nước. theo báo cáo tại hội nghị việc làm và xuất khẩu
lao động (XKLĐ) năm 2008, mục tiêu trong 2 năm 2009-2010 là giải
quyết việc làm trong nước cho 3-3,2 triệu lao động, duy trì tỷ lệ thất
nghiệp ở khu vực thành thị ở mức dưới 5%, giảm tỷ lệ lao động làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp xuống dưới 50% năm 2010, đến năm 2010,
bình quân mỗi năm đua được 100 nghìn lao động đi làm việc ở nước
ngồi trong đó 60% lao động qua đào tạo nghề, 5-10% lao động ở các
huyện có tỷ lệ nghèo cao
2.2 thực trạng thất nghiệp năm 2009
Năm 2009 là năm đầu tiên chính phủ thực hiện chính sách đóng
bảo hiểm thất nghiệp, nhằm bù đắp một phần thu nhập cho người lao
động bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động, đồng thời
tạo điều kiện để họ có cơ hội tìm được việc làm trong thời gian sớm
nhất, tất cả những điều này đã tạo điều kiện cho thị trường lao động
Việt Nam thật sự '' vươn mình'' phục hồi trở lại, nhu câu tuyển dụng của



các doanh nghiệp trong các tháng cuối năm tăng cao, theo đó tỷ lệ lao
động mất việc cũng giảm đi nhiều.
theo báo cáo của bộ lao động -thương binh -xã hội do ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế, đến cuối năm 2009 cả nước đã có 133.262 lao
động bị mất việc làm chiếm 18% lao động làm việc trong các doanh
nghiệp có báo cáo, chưa kể 40.348 lao động ở các làng nghề bị mất việc
làm và khoảng 100.000 người phải giảm giờ làm, nghỉ luân phiên.
năm 2008 tỷ trọng lao động thất nghiệp của nữ trong tổng số
người thất nghiệp là 57,5%, của nam giới là 42,5%, tuy nhiên kết quả
điều ta lao động và việc làm 1-9-2009 cho thấy tỷ trọng lao động thất
nghiệp nữ đã giảm xuống gần như tương đương so với lao động thất
nghiệp nam (50,2% và 49,8%)
Trong năm 2009, tình trạng thất nghiệp cũng chưa được cải thiện,
số lao động đang trong trình trạng thất nghiệp cũng cịn ở mức cao. Lý
do chính vẫn là do tầm ảnh hưởng rộng lớn của khủng hoảng kinh tế
toàn cầu và lạm phát tăng cao. Theo TS Nguyễn Thị Lan Hương, Viện
trưởng Viện Khoa học - Lao động và Xã hội việc ước tính số lao động
thất nghiệp ở Việt Nam không dễ do thiếu hệ thống giám sát và khai
báo thất nghiệp. Vì thế, để đưa ra một con số dự báo dựa trên những
cơ sở khoa học và thực tế, theo TS Hương, có thể ước lượng được số
việc làm bị mất đi do nền kinh tế bị khủng hoảng dựa vào sự chênh lệch
giữa số việc làm được tạo ra với các mức tăng trưởng kinh tế khác
nhau. Và, với cách tính của TS Hương, dự báo số người bị mất việc làm
do cuộc khủng hoảng trong thời kỳ 2008 -2009 ở VN sẽ khoảng 494.000
người, chênh gần 100.000 người so với con số mà Cục Việc làm đưa ra.
Con số 400.000 người mất việc do Cục Việc làm đưa ra trong cuộc họp
báo mới đây đã gặp phải sự hoài nghi của nhiều chuyên gia. Ông Diệp



Thành Kiệt - Phó Chủ tịch Hội Dệt - may, thêu - đan TPHCM cho rằng,
con số 400.000 người thất nghiệp trong năm 2009 không phản ánh
đúng thực trạng của thị trường lao động VN. Một chuyên gia về lao
động việc làm cũng cho rằng, con số này được Cục Việc làm đưa ra mới
chỉ dựa trên báo cáo của sở LĐTBXH từ 47 tỉnh, thành, vì thế chưa phản
ánh được bức tranh tồn diện về tình trạng mất việc trên cả nước.
Bên cạnh đó, chính ơng Cục trưởng Cục Việc làm Nguyễn Đại Đồng
cũng thừa nhận, hiện VN vẫn chưa có biện pháp nào để quản lý người
lao động chặt chẽ như một số nước khác. Ông Cục trưởng cũng cho
biết, ít nhất phải tới sau 2010, VN mới có thể áp dụng hình thức "thẻ
lao động" để quản lý lao động chặt chẽ hơn. Trong đợt khảo sát cuối
năm 2008 đầu 2009, cục mới chỉ thống kê được số lao động bị mất việc
tại các Cty. Còn với những lao động sau khi mất việc tại Cty này ngay lập
tức lại xin được việc tại Cty khác thì khơng có cơ sở nào để thống kê.
Ơng Đồng dự tính, nếu thống kê được cả những người này, con số thất
nghiệp năm 2009 chỉ dừng ở mức 300.000 người
Có một thực tế là từ cuối năm 2008 đến nay, nhiều doanh nghiệp
trong các khu công nghiệp đã cắt giảm lao động do suy giảm kinh tế.
Tuy nhiên, không thể nói rằng tất cả những lao động này bị thất nghiệp
vì phần lớn những người này đã trở về quê và tìm kiếm một cơng việc
mới (có thể là cơng việc không phù hợp) nhưng vẫn cho thu nhập, dù có
thể là thu nhập thấp. Chính vì vậy, cần hết sức thận trọng khi nói về tình
trạng thất nghiệp hiện nay. Khi suy thối kinh tế đã kết thúc, thì tiến
trình hồi phục thường phải kéo dài trong rất nhiều năm. Do vậy, ngay
trong khủng hoảng, thì việc đánh giá chính xác tình hình để làm cơ sở
xây dựng chiến lược nguồn nhân lực với Doanh Nghiệp, với chính quyền
vẫn có giá trị quyết định tới khả năng vượt qua khủng hoảng và phát
triển. Với người lao động, việc làm càng dễ mất đi, thì cơng việc mới



càng dễ sinh ra. Nhưng với Doanh Nghiệp, không ổn định được nguồn
nhân lực thì khơng thể nói tới khả năng bình ổn sản xuất.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc lao động mất việc làm là do
các doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm, không thu hồi được
vốn để tái sản xuất, dẫn đến việc phải thu hẹp sản xuất và cắt giảm lao
động. Khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm ảnh hưởng đến tài chính cũng
như doanh thu của doanh nghiệp, dẫn đến việc doanh nghiệp sa thải
nhân viên để giảm chi phí. Điều đó dẫn đến việc gia tăng tỉ lệ thất
nghiêp. Nền kinh tế hiện nay chịu tác động rất nhiều từ sự tiến bộ của
khoa học kĩ thuật, trong khi đó tay nghề cũng như trình độ về khoa học
kĩ thuật của người lao động Việt Nam cịn thấp nên dẫn đến tình trạng
khơng có việc làm của đa số người lao động.
2.3 thực trạng thất nghiệp năm 2010
5 tháng đầu năm 2010: Theo báo cáo thống kê của Bộ Lao ĐôngThương Binh-Xã Hội, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, đến cuối
năm 2009, cả nước đã có 133.262 lao động bị mất việc làm, chiếm 18%
lao động làm việc trong các doanh nghiệp có báo cáo. Ngồi ra trên cả
nước cịn có 40.348 lao động ở các làng nghề bị mất việc và khoảng
100.000 người khác phải giảm giờ làm, nghỉ luân phiên. Trong năm
2010, nền kinh tế thế giới nói chung và nên kinh tế Việt Nam nói riêng
đang trong giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Nhiều
doanh nghiệp đã hoạt động trở lại và đang cần nguồn nhân công lớn
nhưng đa số vẫn thiếu nhân lực trầm trọng.
Sau thời kỳ khủng hoảng, thất nghiệp, thanh niên (lực lượng lao
động chủ chốt) chưa tìm được việc làm nên tiếp tục học tại các khoá
đào tạo nghề để hy vọng kiếm được một cơng việc tốt hơn, vì thế thời
gian học nghề của họ bị kéo dài ra. Họ sẽ là lực lượng làm tăng thêm số


lượng lao động chưa có việc làm, trong khi khơng ít doanh nghiệp sẽ

gặp khó khăn do thiếu hụt lao động. Hơn nữa, với sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học và công nghệ theo chiều sâu, sự bùng nổ của công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, sự gia tăng hoạt động của các công
ty đa quốc gia đã khiến khơng ít lao động phổ thơng mất việc làm, bổ
sung cho đội quân thất nghiệp…
Bên cạnh lý do lạm phát, Việt Nam cịn bị ảnh hưởng bởi tình
trạng suy giảm tăng trưởng tồn cầu, nhất là vì kinh tế Việt Nam vẫn
phụ thuộc rất nhiều vào đầu tư ngoại quốc và xuất khẩu ( đặc biệt là
sang Hoa Kỳ và châu Âu ). Danh sách các doanh nghiệp phải giải thể,
ngưng hoạt động, thu hẹp sản xuất ngày càng nhiều. Hậu quả là nạn
thất nghiệp sẽ tăng cao ở Việt Nam trong năm nay.
Lao động Việt Nam vẫn chưa có trình độ tay nghề cao: Đa số lao
động chưa đáp ứng được yêu cầu mới, tính chuyên nghiệp chưa cao.
Việc kỹ năng không đáp ứng yêu cầu và sự thiếu phối hợp giữa hệ thống
đào tạo và giáo dục, các nhu cầu thị trường LĐ và quan niệm lạc hậu về
vai trò và trách nhiệm giới. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề rất thấp,
chỉ khoảng 26%. Lao động của chúng ta đúng là dồi dào thật nhưng vẫn
khơng tìm được việc làm, hoặc có việc làm nhưng khơng ổn định một
phần do trình độ chưa đáp ứng được u cầu. Do đó, lao động vẫn
trong tình trạng bán chuyên nghiệp, công việc chắp vá, không ổn định.
Mặt khác, do kinh tế đã phục hồi, các khu công nghiệp, các nhà
máy mọc lên nhiều nên người lao động đã có nhiều cơ hội để lựa chọn.
Yêu cầu về việc làm cũng cao hơn: điều kiện, môi trường, lương, nhà ở…
Cịn trước đây, thì nhu cầu của lao động ít hơn, cứ có cơng việc là làm,
kể cả lương thấp họ cũng chấp nhận.


tình trạng thất nghiệp 7 tháng cuối năm 2010: Việc suy giảm kinh
tê năm 2009 buộc 280 doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh phải sa
thải 53.000 nhân viên và đưa 16.000 nhân viên khác phải làm việc bán

thời gian.Mặc dù 80 phần trăm của những người này đã tìm được cơng
ăn việc làm trở lại, tỷ lệ thất nghiệp của thành phố vẫn còn ở 5,45%.
Theo các chuyên gia kinh tế thì năm 2010, tỉ lệ thất nghiệp chung
của cả nước là 4.66%. Người lao động làm việc trong các nhà máy xí
nghiệp, các nhân viên thiếu về trình độ sẽ có nguy cơ thất nghiệp rất
cao, nhất là những người lao động thiếu tay nghề và chuyên mơn. Bên
cạnh đó, vì nền kinh tế Việt Nam đang trong thời gian phục hồi nên các
doanh nghiệp Việt Nam cịn chưa có nhu cầu tuyển nhân cơng nhiều
nên một phần lớn các sinh viên ra trường sẽ khơng có việc làm, điều
này dẫn đến việc gia tăng tỉ lệ thất nghiệp.

2.4 thực trạng thất nghiệp năm 2011
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
công bố, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 là
2,27%. Trong đó khu vực thànhthị là 3,6%, khu vực nông thôn là 1,71%
(năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là: 2,88%,4,29%, 2,30%).Như vậy, so với
năm 2010 (tỷ lệ thất nghiệp là 2,88%) thì tỷ lệ thất nghiệp năm nay có
giảm chút ít.Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2011 là
3,34%, trong đó khuvực thành thị là 1,82%, khu vực nông thôn là 3,96%
(Năm 2010 các tỷ lệ tươngứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%).Cũng theo Tổng
cục Thống kê, dân số trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84triệu
người, tăng 1,04% so với năm 2010.Trong đó, lực lượng lao động từ 15


tuổi trở lên năm 2011 là 51,39 triệu người, tăng1,97% so với năm 2010.
Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,48 triệungười, tăng
0,12%.
Trong bối cảnh lạm phát tăng vọt, đầu tư công tràn lan kém hiệu
quả và các "đầu tàu" của nền kinh tế đầu tư ồ ạt ra ngồi ngành, Nghị
quyết 11 (ngày 24/2/2011) của Chính phủ được coi như một phát súng

lệnh để tổng rà soát và tái cơ cấu lại hoạt động của nền kinh tế, ổn định
vĩ mơ.
Việc thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chính sách tài khóa thắt
chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm chế nhập siêu... và đảm bảo an sinh xã
hội theo Nghị quyết 11 đã được thể hiện xun suốt trong điều hành vĩ
mơ của Chính phủ năm 2011. Mặc dù lạm phát vẫn cán mốc trên 18%
nhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào thời điểm cuối năm
cũng như các định hướng tái cấu trúc kinh tế, cắt giảm lãi suất, thối vốn
ngồi ngành, tăng hiệu quả đầu tư công... đã mở ra triển vọng sáng sủa
hơn cho mục tiêu duy trì tăng trưởng 6% và giữ lạm phát 9% trong năm
2012.
Năm 2011 là một năm đầy sóng gió đối với doanh nghiệp
Việt Nam nói riêng. Năng lực sản xuất kinh doanh của hàng loạt doanh
nghiệp bị suy yếu nghiêm trọng, khả năng tiếp cận vốn bị suy giảm do
lãi suất tín dụng trở nên đắt đỏ và nguồn vốn khan hiếm. Ước tính,
khoảng trên dưới 50.000 doanh nghiệp đã lâm vào cảnh phá sản. Theo
nhận định của chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên, năm 2012 được dự
báo là năm nền kinh tế lâm vào tình thế khó khăn nghiêm trọng, cũng là
năm nền kinh tế phải tạo bước ngoặt để xoay chuyển tình hình giúp các
doanh nghiệp khơng lún sâu hơn vào tình thế bi kịch.
Trong bối cảnh kinh tế Mỹ và châu Âu vướng vào cuộc khủng
hoảng nợ công, năm 2011, Việt Nam cũng bị hãng Standard & Poors
(S&P) hạ bậc tín nhiệm nợ dài hạn đối với đồng nội tệ từ mức BB xuống
mức BB- và đánh giá triển vọng "tiêu cực" đối với các mức tín nhiệm nợ
của Việt Nam. Cùng với việc hạ bậc tín nhiệm nợ quốc gia của Việt


Nam, S&P cũng đã đánh tụt hạng tín nhiệm của 3 ngân hàng lớn trong
nước là BIDV, Techcombank và Vietcombank xuống BB-. Hãng này
cũng đã hạ bậc tín nhiệm của doanh nghiệp Hoàng Anh Gia Lai xuống

mức xuống B- và đặt triển vọng tín dụng của doanh nghiệp này vào diện
tiêu cực.
2.5 thực trạng thất nghiệp năm 2012
Kinh tế suy giảm đã dẫn đến tình trạng thấp nghiệp gia tăng. Từ
đầu 2012 đến nay, số lao động thất nghiệp tăng vọt so với các năm
trước đây. Năm 2010, cả nước có gần 190.000 người đăng ký thất
nghiệp. Năm 2011, số người đăng ký thất nghiệp đã tăng lên hơn
330.000 người. Và chỉ trong quý 1 năm nay, có đến 116.000 người đăng
ký thất nghiệp, tăng hơn 70%so cùng kỳ năm ngối.
Từ 2010 đến nay, bình qn mỗi tháng, số người đăng ký thất
nghiệp ởViệt Nam đã tăng lên hơn 2 lần.So với các nước trong khu vực,
Việt Nam có số người thất nghiệp cao nhất.Mặc dù Chính phủ, các
ngành, các địa phương huy động mọi nguồn lực và áp dụng nhiều giải
pháp nhằm mục đích chống giảm phát cho nền kinh tế, tuy nhiên nguy
cơ giảm phát vẫn chưa được dập tắt.Người lao động, nhất là bộ phận
thu nhập thấp, trở thành đối tượng bị tác động lớn nhất và tổn thương
cao nhất.Thiếu việc làm và thu nhập thấp đang xảy ra ở hầu hết các địa
phương, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp đang cũng liên tục
tăng. Mức tăng bảo hiểm thất nghiệp sau 1 năm đã tăng lên hơn 4 lần./.
Tuy tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam khơng cao trong tình hình kinh tế
khó khăn nhưng nhiều người lao động hầu như khơng có sự lựa chọn
nào khác ngồi việcchấp nhận những cơng việc trong nền kinh tế phi
chính thức với mức thu nhập thấpvà bất ổn định


Theo báo cáo được Tổng cục Thống kê công bố tại Hà Nội ngày
18/12 với sự hỗtrợ của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), số người có việc
làm tăng thêm 1,1 triệutrong vòng 3 quý vừa qua nhưng đồng thời, lực
lượng lao động Việt Nam cũng tăng với con số tương tự. Như vậy, có
gần 1 triệu người thất nghiệp bởi nền kinh tế không tạo đủ việc làmcho

cả lao động mới gia nhập thị trường và bộ phận lao động thất nghiệp
cũ. Tính đến thời điểm 1/10/2012, cả nước có 53,1 triệu người từ 15
tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động. Trong đó, có 52,1 triệu người có
việc làm, gần 70% lực lượnglao động thuộc khu vực nông thôn.Tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị cao hơn khu vực nông thôn (3,3% so với 1,4% trong
3 quý đầu năm 2012).Trên cả nước, TP. Hồ Chí Minh vẫn dẫn đầu về tỷ lệ
thất nghiệp với mức 3,9%, tiếp theo đến Đồng bằng Sơng Cửu Long
(khơng tính TP.HCM) và Hà Nội. Trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực
miền núi và trung du phía Bắc ở mức thấp nhất, gần 0,8%.
Trong khi đó, lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)
và khu vực Nhà nước có xu hướng giảm dần qua các quý của năm 2012
(giảm 3% từ quý I đếnquý III). Ngược lại, khu vực ngoài Nhà nước, bao
gồm những người tự tạo việc làm, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp
tư nhân và hợp tác xã lại tăng lên.Ngoài ra, theo kết quả điều tra, bất
bình đẳng giới vẫn tồn tại trong vấn đề lao động việc làm. Có tới 2,5%
phụ nữ khơng có việc làm trong khi tỷ lệ này ở nam giới là 1,7%.Tìm việc
đồng thời cũng là một vấn đề lớn đối với thanh niên độ tuổi từ 15 đến
24 bởi nhóm này chiếm tới 47% tổng số người thất nghiệpTỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị cao hơn khu vực nông thôn (3,3% so với 1,4% trong
3quý đầu năm 2012).Trên cả nước, TP. Hồ Chí Minh vẫn dẫn đầu về tỷ lệ
thất nghiệp với mức 3,9%, tiếp theo đến Đồng bằng Sơng Cửu Long
(khơng tính TP.HCM) và Hà Nội. Trong khitỷ lệ thất nghiệp ở khu vực
miền núi và trung du phía Bắc ở mức thấp nhất, gần0,8%.


Trong khi đó, lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
(FDI) và khu vực Nhà nước có xu hướng giảm dần qua các quý của năm
2012 (giảm 3% từ quý I đếnquý III). Ngược lại, khu vực ngoài Nhà nước,
bao gồm những người tự tạo việclàm, hộ kinh doanh cá thể, doanh
nghiệp tư nhân và hợp tác xã lại tăng lên.Ngoài ra, theo kết quả điều

tra, bất bình đẳng giới vẫn tồn tại trong vấn đề lao động việc làm. Có tới
2,5% phụ nữ khơng có việc làm trong khi tỷ lệ này ở nam giới là
1,7%.Tìm việc đồng thời cũng là một vấn đề lớn đối với thanh niên độ
tuổitừ 15 đến 24 bởi nhóm này chiếm tới 47% tổng số người thất
nghiệp
2.6; nguyên nhân thất nghiêp
• Suy thối kinh tế tồn cầu 2008–2012
là cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế
diễn ra đồng thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới. Trong khi
đó, những nền kinh tế mới nổi lên lại đương đầu với thách thức hoàn
toàn ngược lại: rủi ro bong bóng tài sản xuất hiện khi chính phủ lựa
chọn, hoặc buộc phải lựa chọn, việc duy trì chính sách tài khóa và tiền
tệ nới lỏng trong một thời gian quá dài. Chính sách tiền tệ nới lỏng tại
các nước giàu khiến các nền kinh tế mới nổi khó thực hiện thắt chặt, vì
nếu làm vậy, họ sẽ càng thu hút các dòng vốn đầu cơ từ nước ngoài.
Nguyên nhân khiến người lao động bị mất việc chủ yếu do ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế tồn cầu. Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp
sản xuất, có doanh nghiệp phải đóng cửa hồn tồn do sản phẩm làm ra
không tiêu thụ được, nhất là những doanh nghiệp xuất khẩu. Chính vì
vậy, họ phải “dãn thở” dẫn đến lao động mất việc làm. Đây là nguyên
nhân chủ yếu. Trong năm 2008. mức lạm phát ở Việt Nam đã lên tới gần
23%, tuy thấp hơn một ít so với mức mà người ta chờ đợi, nhưng rõ


ràng năm 2008 đã là năm mà vật giá leo thang rất nhiều. Bên cạnh lý do
lạm phát, Việt Nam cịn bị ảnh hưởng bởi tình trạng suy giảm tăng
trưởng tồn cầu, nhất là vì kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc rất nhiều
vào đầu tư ngoại quốc và xuất khẩu ( đặc biệt là sang Hoa Kỳ và châu
Âu). Danh sách các doanh nghiệp phải giải thể, ngưng hoạt động, thu
hẹp sản xuất ngày càng nhiều. Hậu quả là nạn thất nghiệp sẽ tăng cao.

• Nếp nghĩ có từ lâu trong thanh niên
là thói quen đề cao việc học để “làm thầy” mặc dù nếu bản thân
học “làm thợ” sẽ tốt hơn hay “thích làm Nhà nước, khơng thích làm cho
tư nhân”; như vậy là thiếu thực tế bởi không dựa trên khả năng của bản
thân và nhu cầu xã hội. Một bộ phận lao động trẻ có biểu hiện ngộ nhận
khả năng bản thân; một bộ phận lại tự ti, không đánh giá hết năng lực
thực sự của mình. Chọn nghề theo “nếp nghĩ” sẽ dễ mắc những sai lầm.
Rất nhiều lao động trẻ “nhảy việc” để tìm kiếm thu nhập cao nên dẫn
đến tình trạng dễ bị mất việc.
• Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp, chưa đáp ứngđược yêu
cầu mới, tính chuyên nghiệp chưa cao Việc kĩ năng không đáp ứng yêu
cầu và sự thiếu phối hợp giữa hệ thống đào tạo và giáo dục, các nhu cầu
thị trường lao động và quan niệm lạc hậu về vai trò và trách nhiệm giới.
Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề rất thấp, chỉ khoảng 26%. Lao động
của chúng ta đúng là dôi dao thật nhưng vẫn khơng tìm được việc làm,
hoặc có việc làm nhưng khơng ổn định một phần do trình độ chưa đáp
ứng được yêu cầu. Do đó, lao động vẫn trong tình trạng bán chun
nghiệp, cơng việc chắp vá, khơng ổn định.
2.7 tác động của thất nghiệp
Khơng có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những
người lao động khác, tiêu tốn thời gian vơ nghĩa, khơng có khả năng chi


trả, mua sắm vật dụng thiết yếu cũng như các hàng hóa tiêu dùng. Yếu
tố sau là vơ cùng trầm trọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia đình, nợ
nần, chi trả chữa bệnh.Những nghiên cứu cụ thể chỉ ra rằng, gia tăng
thất nghiệp đi liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử, và suy giảm
chất lượng sức khỏe Theo một số quan điểm, rằng người lao động
nhiều khi phải chọn công việc thu nhập thấp (trong khi tìm cơng việc
phù hợp) bởi các lợi ích của bảo hiểm xã hội chỉ cung cấp cho những ai

có q trình làm việc trước đó.Về phía người sử dụng lao động thì sử
dụng tình trạng thất nghiệp để gây sức ép với những người làm cơng
cho mình (như không cải thiện môi trường làm việc,áp đặt năng suất
cao, trả lương thấp, hạn chế cơ hội thăng tiến, v.v ). Những thiệt thòi khi
mất việc dẫn đến trầm uất, suy yếu ảnh hưởng của cơng đồn, cơng
nhân lao động vất vả hơn, chấp nhận thù lao ít ỏi hơn và sau cùng là
chủ nghĩa bảo hộ việc làm. Chủ nghĩa này đặt ra những rào cản với
người muốn gia nhập công việc,hạn chế di dân, và hạn chế cạnh tranh
quốc tế. Cuối cùng, tình trạng thất nghiệp sẽ khiến cán cân đàm phán
điều kiện lao động nghiêng về giới chủ, tăng chi phí khi rời cơng việc và
giảm các lợi ích của việc tìm cơ hội thu nhập khác.Cái giá khác của thất
nghiệp còn là khi thiếu các nguồn tài chính và phúc lợi xã hội, cá nhân
buộc phải làm những cơng việc khơng phù hợp với trình độ, năng lực.
Như vậy thất nghiệp gây ra tình trạng làm việc dưới khả năng. Với ý
nghĩa này, thì trợ cấp thất nghiệp là cần thiết. Nếu xét trên tổng thể nền
kinh tế quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa vớiTổng sản phẩm
quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con người khơng được sử dụng, bỏ
phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ.
Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả
của sản xuất theo quy mô. Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm.
Hàng hóa và dịch vụ khơng có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi,
chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp
cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà
cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Tình trạng thất nghiệp gia tăng tương quan
với áp lực giảm lạm phát. Điều này được minh họa bằng đường cong


Phillips trong kinh tế học. Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cả
người lao động và chủ sử dụng lao động. Người lao động có thể tìm
những cơ hội việc khác phù hợp với khả năng, mong muốn và điều kiện

cư trú. Về phía giới chủ, tình trạng thất nghiệp giúp họ tìm đượcngười
lao động phù hợp, tăng sự trung thành của người lao động. Do đó, ở
một chừng mực nào đó, thất nghiệp đưa đến tăng năng suất lao động
và tăng lợi nhuận.
Chương 4: giải pháp giải quyết thất nghiệp
Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp thao lí thuyết:
- Đối với loại thất nghiệp tự nguyện:
+ Cấu tạo ra nhiều cơng ăn việc làm và có mức lương tốt hơn để tại mỗi
mức lương thu hút được nhiều lao động hơn.
+ Tăng cường hồn thiện các chương trình dạy nghề , đào tạo lại , tổ
chức tốt thị trường lao động.
Đối với thất nghi ệp thao chu kì: Cần áp dụng chính sách tài khóa ,
tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu nhằm kích thích các doanh nghiệp mở
rộng quy mơ sản xuất , theo đó thu hút nhiều lao động . Để xảy ra một
tình trạng thất nghiệp tràn lan sẽ ảnh hưởng rất nặng nề đến pháp triển
kinh tế xã hội. Nền kinh tế sẽ phải từ bỏ những sản phẩm , dịch vụ mà
những người công nhân bị thất nghiệp làm ra. Hơn nữa , đó cịn là sự
lãng phí to lớn nguồn nhân lực đang ở độ tuổi lao động và để tồn tại
một lượng lớn nguồn nhân lực đang ở độ tuổi lao động và để tồn tại
một lượng lớn người mất việc làm, để họ rơi vào tình cảnh nghèo khó
sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Do đó, cần phải có những
chính sách , kế hoạch bài bản hơn để ngăn ngừa nguy cơ nạn thất
nghiệp tiếp tục lan rộng.


Việc đầu tư hay nói đúng hơn là kích cầu nhằm vào các doanh
nghiệp vừa và nhỏ là trọng tâm đã được xác định. Việc “bơm vốn” và áp
dụng các chính sách ưu đãi cho khu vực doah nghiệp này trước hết là
kích cầu bằng việc đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng đang được đánh
giá là giải pháp tối ưu hơn cả. đây cũng là giải pháp mà các quốc gia đã

từng áp dụng trước đây. việc đẩy nhanh tiến độ các cơng trình đang thi
cơng và làm mới, cải tạo, nâng cao các cơng trình đã xuống cấp trên
phạm vi rộng không chỉ giải quyết bài toán yếu kém về cơ sở hạ tầng
của nước ta như”phàn nàn” của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà hơn
thế là sẽ tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, giải quyết vấn đề dôi
dư do mất việc làm từ ảnh hưởng của suy thoái. một số vấn đề yếu kém
của cơ sở hạ tầng được giải quyết, cộng hưởng các chính sách kinh tế vĩ
mơ khác thì việc thu hút đầu tư nước ngoài sẽ trở nên khả quan hơn khi
nền kinh tế sẽ hồi phục trở lại
Tạo mọi việc làm cho lao động mất việc Lao động bị mất việc cũng
có tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội. trước tình hình lao
động của quý 1/2009, tổng liên đoàn lao động việt nam đã đưa ra ba
giải quyết chủ yếu để hỗ trợ lao động mất việc làm
Thứ nhất, tổng liên đoàn lao động các tỉnh, thành phố giúp người
lao động sớm tìm được việc làm mới. hiện nay tổng liên đồn có hệ
thống trung tâm giới thiệu việc làm. Theo báo cáo của tổng lien đồn
các tỉnh, thành đã có 80% lao động mất việc có việc làm trở lại. Tổng
lien đồn cũng chỉ đạo cả các doanh nghiệp tỉnh lân cận
Thứ hai, các trường dạy nghề của tổ chức cơng đồn có nhiệm vụ
nâng cao tay nghề cho người lao động hoặc thu hút người lao động vào
học nghề, tranh thủ lúc khơng có việc làm. Bên cạnh giải quyết việc làm
thì đầu tư cho các cơng tác dạy nghề cũng là biện pháp kích cầu khơng


kém phần quan trọng. trong bối cảnh lực lượng lao động mất việc làm
tăng nhanh như hiện nay, hằng năm chúng ta giải quyết tối thiểu cho
khoảng 1,2 triệu việc làm mới, khoảng trên 1 triệu lao động chuyển từ
khu vực nơng thơn ra thành thị thì sức ép giải quyết việc làm càng trở
nên nặng nề hơn. Trong khi đó, nếu chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế năm
2009 khơng đạt được mức 6,5% thì tỉ lệ thất nghiệp tăng cao sẽ càng

ảnh hưởng nghiêm trọng hơn đến an sinh xã hội “mất an toàn xã
hội”theo cách đánh giá ILO.
Thứ ba, cho vay vốn từ quỹ quốc gia của tổng liên đoàn. Nhũng
người lao động mất việc làm do suy thoái kinh tế sẽ được vay vốn đẻ họ
thu nhập giải quyết khó khăn trước mắt. Ngồi ra, ở một số tỉnh thành
phố cịn có them hỗ trợ vốn cho lao động nghèo .Qũy này cũng cho
người lao động mất việc làm vay vốn để tạo công ăn việc làm. Điều này
đã mang lại hiệu quả tương đối tốt, giúp người lao động ổn định cuộc
sống.
Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp: Bảo hiểm thất nghiệp
ra đời sẽ góp phần ổn định đời sống và hỗ trợ cho người lao động được
học nghề và tìm việc làm , sớm đưa họ trở lại làm việc.Bên cạnh đó bảo
đảm thất nghiệp còn giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước và doanh
nghiệp.
Những biện pháp khác
Trợ cấp một tỉ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp
.Họ cũng có thể hỗ trợ doanh nghiệp trong nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã
hội , quỹ lương hưu...mà mục đích khơng gì khác ngồi việc giúy doanh
nghiệp cắt giảm được chi phí nhân lực liên quan mà không cần phải sa
thải nhân công.


Cắt giảm thuế tiêu thụ cúng góp phần giảm gánh nặng chi tiêu cho
người tiêu dùng với hi vọng rằng tổng cầu sẽ được duy trì ở mức khả dĩ,
tác động tích cực ngược lại đến doanh nghiệp và do đó giảm thiểu được
nạn sa thải nhân lực do sản xuất kinh doanh đình đốn.
Thơng qua các tổ chức cơng đoàn thuyết phục người lao động và
chủ doanh nghiệp chấp nhận một mức cắt giảm trong tiền lương để duy
trì số công ăn việc làm trong doanh nghiệp.Tuy nhiên, biện pháp này
cũng lại chỉ áp dụng được ở những nơi có tổ chức cơng đồn và vẫn cịn

hoạt động.
Đào tạo nghề cho bà con ở nông thôn đặc biệt là con cái của họ,
khi diện tích đất của họ bị thu hồi thì có thể dễ dàng chuyển sang làm
những ngành nghề khác.
Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động là nơi mà những giải quyết
được tình trạng thất nghiệp ở trong nước mà cịn thu được nguồn
ngoại tệ khơng nhỏ cho quốc gia.
- Chú trọng đầu tư cho giáo dục và đào tạo
- Hạn chế dân số
Một khoản tiền lớn, có thể từ gói kích cầu 5 – 6 tỉ USD như Chính phủ
đã cơng bố để tăng cường đầu tư, kích thích phát triển sản xuất ở
những lĩnh vực để tạo nhiều công ăn, việc làm, cùng các hoạt động xúc
tiến mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất ở nơng thơn...có thể sẽ làm tỉ
lệ thất nghiệp vãn dừng lại ở mức hợp lí. Cịn nếu khơng rất có thể
Chính phủ sau nay sẽ lại bỏ ra những khoản lơn hơn để giải quyết
những hậu quả về kinh tế- xã hội do tinh trạng thất nghiệp cao kéo dài
gây ra.


Kết luận
Trong bối cảnh tình hình kinh tế cũng như chính trị việt nam hiện nay thì chúng ta
có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm. Song có lẽ vấn đề nóng bỏng nhất hiện
nay khơng chỉ có Việt nam chúng ta quan tâm, mà nó được cả thế giới quan tâm
đó là vấn đề thất nghiệp.Với khả năng nhận thức cũng như hạn chế của bài viết,
chính vì thế mà bài viết này chúng ta khơng phân tích kỹ từng vấn đề cụ thể .Như
vậy từ những lý do phân tích ở trên, cũng như tình hình thực tế hiện nay ở Việt
Nam ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc quản lý Nhà nước đối với các



×