Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

slide chức năng của kinh tế đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 38 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TRÊN CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ
NHÓM THỰC HIỆN: AOE
ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH
CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
BỐ CỤC
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.
II. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI
MỌI QUỐC GIA.
III.CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI
VIỆT NAM.
IV. KẾT LUẬN.
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.
Kinh tế đối ngoại là tổng thể các hoạt động, các
quan hệ kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật
và công nghệ của một nước với bên ngoài;
qua đó một nước tham gia vào phân công lao
động quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế.
- Lĩnh vực kinh tế đối ngoại được hình thành trên cơ sở sự phát triển của các mối
quan hệ kinh tế quốc tế.
- Các mối quan hệ kinh tế quốc tế thể hiện nội dung bên trong và quyết định hình
thức tồn tại cụ thể của các hoạt động kinh tế đối ngoại, chúng đan kết với nhau hình
thành lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
- Kinh tế đối ngoại có bốn hình thức cụ thể:
+ Ngoại thương.
+ Đầu tư nước ngoài.
+ Hợp tác và chuyển giao công nghệ.
+ Một số dịch vụ thu ngoại tệ.
- Trong đó, ngoại thương có vị trí trung tâm và mang tính


phổ biến ở tất cả các quốc gia.
II.CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI MỌI QUỐC GIA.
1. Kinh tế đối ngoại hỗ trợ khai thác
hiệu quả lợi thế của các quốc gia,
góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế và
đạt được quy mô sản xuất tối ưu.
* Lợi thế của các quốc gia thể hiện trên các mặt:
Vị trí địa lý Khí hậu Diện tích
Nguồn tài
nguyên
Nguồn
nhân lực
- Về vị trí địa lý:
Các quốc gia nằm ở trung tâm các
khu vực, đầu mối các trục giao
thông quốc tế có lợi thế trong
phát triển kinh tế.
- Về khí hậu:
Yếu tố này rất có ý nghĩa đối với các
ngành sản xuất phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên như sản
xuất nông nghiệp.
- Về diện tích:
Các quốc gia có diện tích đất đai rộng
lớn thường có ưu thế trong phát triển
kinh tế. Diện tích càng lớn thì nhìn
chung càng có điều kiện để phát triển
kinh tế.
- Nguồn tài nguyên: Sự phong phú, đa dạng về tài nguyên thiên nhiên như tài nguyên rừng, biển,
khoáng sản, là cơ sở để xây dựng và phát triển nhiều ngành nghề của quốc gia.

- Nguồn nhân lực: Trong nền kinh tế tri thức, trí tuệ của con người là yếu tố quan trọng nhất.
Quốc gia nào có lợi thế về mặt này sẽ là nước phát triển.
2. Kinh tế đối ngoại giúp các quốc gia giải quyết khó khăn và thiếu hụt về các yếu tố sản xuất:
vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ.
Thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, các
nước thu được vốn, sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, tạo việc làm, tăng
thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân.
Thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, các
nước thu được vốn, sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, tạo việc làm, tăng
thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân.
Thông qua hợp tác, chuyên môn hóa, các quốc gia tránh được những thiếu hụt trong qúa trình hoạt
động kinh tế.
Giải quyết khó khăn về vốn
Giải quyết khó khăn về vốn
Giải quyết thiếu hụt về lao động
Giải quyết thiếu hụt về lao động

- Ngày nay quan hệ kinh tế quốc tế vẫn phát triển theo hướng đa dạng hóa.
- Một số nước nhỏ nhưng có những biến đổi nhanh chóng do lợi dụng các nguồn vốn,
kỹ thuật cao của nước ngoài và trở thành các nước công nghiệp mới như Đài Loan,
Hồng Kông, Hàn Quốc…
3. Kinh tế đối ngoại có chức năng cầu
nối giữa kinh tế trong nước và thế
giới, giúp các nước có điều kiện tiếp
xúc với văn minh nhân loại, tăng
cường hiểu biết và củng cố hòa bình.
- Nhờ có kinh tế đối ngoại mà các quốc gia liên kết, gắn bó và ràng buộc với nhau.
-

Thông qua việc xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư, hợp tác khoa học, xuất
nhập khẩu lao động…nhân dân các nước có điều kiện hiểu biết về truyền thống văn
hóa của nhau.
Ngày nay kinh tế thế giới phát triển theo bốn trào lưu mà không có nước nào nằm ngoài những
trào lưu này:
Quốc tế hóa
mọi mặt nền kinh tế
Tập đoàn hóa
Kỹ thuật hóa
Thị trường hóa
- Quốc tế hóa mọi mặt nền kinh tế: thể hiện ở các mặt sau:
+ Quốc tế hóa sản xuất.
+ Quốc tế hóa tiêu dùng.
+ Quốc tế hóa mậu dịch.
- Tập đoàn hóa: Các tập đoàn kinh tế bao gồm nhiều thành viên cùng ngành nghề hoặc những
ngành nghề gần nhau hợp nhất lại tạo thành một thể thống nhất nhằm tăng khả năng cạnh
tranh với các đối thủ khác trên thương trường.
- Kỹ thuật hóa: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã đẩy nhanh quá trình luôn
chuyển vốn (bình quân khoảng 1.500 đến 1.600 tỉ USD/ngày); số lượng mặt hàng cũng
gia tăng theo đà phát triển của khoa học kỹ thuật càng đòi hỏi quá trình mở rộng quan
hệ kinh tế quốc tế ở các nước phải tiến hành nhanh, mạnh và có chất lượng.
- Thị trường hóa: Theo những phân tích của Ngân hàng thế giới, hiện nay hầu
hết các nước trên thế giới thực hành kinh tế thị trường, dùng vốn và tài
chính quốc tế để sản xuất tại nước sở tại theo phân công lao động quốc tế và
hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
III. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
1. Tạo vốn và giải quyết việc làm.
- Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nước ta là tạo vốn đầu tư để phát triển xã hội
và giải quyết việc làm.
- Với số dân đông, cơ cấu dân số trẻ, mỗi năm có một số lượng lớn thanh niên bổ sung

vào lực lượng lao động và số lao động thất nghiệp theo mùa vụ đòi hỏi cần có những
giải pháp cần thiết nhằm tạo việc làm cho người lao động.
- Cùng với hoạt động đầu tư nước ngoài thì các hoạt động kinh tế đối ngoại khác cũng hướng vào
việc tạo vốn và giải quyết việc làm cho nền kinh tế.
- Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn của các doanh
nghiệp đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động, tạo điều kiện nâng cao mức sống của
người dân
Viện trợ phát triển chính thức của các đối tác
song phương và đa phương giúp Việt Nam xây
dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các chương
trình xóa đói giảm nghèo… góp phần rút ngắn
khoảng cách lạc hậu giữa Việt Nam với các
nước khác trên thế giới và khu vực.

×