BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM
*****************
BÁO CÁO TỔNG KẾT
NHIỆM VỤ KHCN CẤP BỘ
Năm 2007-2008
Kh¶o s¸t ®¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng ph«ng phãng x¹ tù nhiªn
trªn toµn tuyÕn ®−êng Hå ChÝ Minh
Giai ®o¹n: 2007 - 2008
Mã số: CB/ /
C¬ quan chñ tr×: ViÖn C«ng nghÖ x¹ hiÕm
Chñ nhiÖm nhiÖm vô: TS. NguyÔn B¸ TiÕn
8846
HÀ NỘI 10/2010
2
DANH SÁCH
Nnững cán bộ chính tham gia thực hiện nhiệm vụ
STT Họ và tên Đơn vị
1 TS. Nguyễn Bá Tiến Trung tâm XLCTPX & MT
2 TS. Lê Bá Thuận Viện CNXH
3 TS. Nguyễn Xuân Chiến Trung tâm Phân tích
4 ThS. Nguyễn Trọng Hùng Trung tâm VLHN
5 ThS. Đoàn Thanh Sơn Trung tâm Phân tích
6 ThS. Phùng Vũ Phong Phòng KH HTQT
7 TS. Trần Kim Hùng Viện NLNT VN
8 CN. Lê Xuân Hữu Trung tâm XLCTPX & MT
9 KTV. Vương Hữu Anh Trung tâm XLCTPX & MT
10 KS. Ngô Văn Tuyến Trung tâm NLHN
3
MC LC
Trang
Danh sách những cán bộ chính tham gia thực hiện nhiệm vụ
2
Mục lục
3
Những ký hiệu và các từ viết tắt dùng trong báo cáo
5
Thông tin chung về nhiệm vụ
6
Abstract
8
Tóm tắt
9
Phần A:
10
Chơng I Giới thiệu tổng quan về đờng Hồ Chí Minh
10
I.1. Giới thiệu về sự hình thành và phát triển của đờng HCM 10
I.2. Quy hoạch tổng thể phát triển đờng HCM 11
I.3. Quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội các tỉnh dọc theo đờng HCM
I.3.1. nh hng phát trin
I.3.2. Ch tiêu phát trin
I.3.3. Quy hoch phát trin các ngnh công nghip
15
15
16
17
I.4. nh hng phân b công nghip theo các khu vc dc tuyn ng HCM
19
I.5. Quy hoạch phát triển các khu đô thị, điểm dân c, khu du lịch, dọc theo
tuyến đờng HCM.
I.5.1. Phm vi nghiên cu
I.5.2. Mc tiêu
I.5.3. Quy mô dân s
I.5.4. Quy mô t ai
I.5.5. nh hng phát trin
I.5.6. Phân b v t chc h thng các ô th trên dc tuyn
I.5.7. nh hng phát trin c s h tng k thut
I.5.8. u tiên u t v xây dng
22
22
22
22
22
23
23
28
32
Chơng II Giới thiệu về phông phóng xạ tự nhiên
33
II.1. Môi trờng phóng xạ tự nhiên đối với sức khỏe con ngời 33
II.2. Radon mối nguy hiểm vô hình
II.2.1. Radon trong không khí
II.2.2. Biện pháp kiểm soát, cảnh báo v giảm thiểu nồng độ radon
36
37
40
II.3. Tình hình điều tra phông phóng xạ tự nhiên ở Việt Nam 41
II.4. Đã đến lúc cần có bản đồ phông phóng xạ quốc gia 44
Phần B: Khảo sát thực tế phông phóng xạ tự nhiên đờng HCM
48
Chơng III Công tác chuẩn bị
48
4
III.1. Cơ sở lý luận 48
III.2. Phơng pháp nghiên cứu
III.2.1. Thu thập tài liệu
III.2.2. Khảo sát sơ bộ
III.2.3. Khảo sát chi tiết vùng dị thờng
53
53
53
54
III.3. Các thiết bị và phơng pháp đo đạc
III.3.1. Các thiết bị đo
III.3.2. Phơng pháp đo
54
54
55
Chơng IV Kết quả đo đạc
56
IV.1. Kết quả khảo sát sơ bộ phông phóng xạ gamma dọc đờng HCM 56
IV.2. Kết quả khảo sát khu vực dân c có phông phóng xạ cao: TP Kon Tum
IV.2.1. Phông phóng xạ gamma ở độ cao 1 m
IV.2.2. Hàm lợng radon trong không khí và khí sinh ra từ lòng đất
63
63
64
IV.3. Kết quả khảo sát khu vực có phông phóng xạ cao: Đèo Đá Đẽo, tỉnh
Quảng Bình
IV.3.1. Phông phóng xạ gamma ở độ cao 1 m
IV.3.2. Hàm lợng radon trong không khí và khí sinh ra từ lòng đất
66
68
67
IV.4. Kết quả phân tích các mẫu đất, nớc 68
IV.4.1 Kết quả phân tích các mẫu đất 68
IV.4.2 Kết quả phân tích các mẫu nớc 71
IV.4.3 Kết quả đo hoạt độ phóng xạ anpha, beta 74
Phần C: Thảo luận và kết luận
76
Chơng V
Hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia - Kết luận
76
V.1. Hội thảo, ý kiến các chuyên gia
76
V.2. Kết luận
79
Tài liệu tham khảo
82
Tình hình kinh phí thực hiện nhiệm vụ
86
Phụ lục Đề xuất Dự án khảo sát chi tiết phông phóng xạ tự nhiên
đờng HCM
87
5
Những ký hiệu viết tắt dùng trong báo cáo
BSS
Basic Safety Standards - Các tiêu chuẩn an toàn
cơ bản
CNXH Cụng ngh x him
CSDL Cơ sở dữ liệu
HCM Hồ Chí Minh
IAEA
International Atomic Energy Agency- Cơ quan
Năng lợng nguyên tử quốc tế
ICRP
International Committee on Radiation Protection-
Uỷ ban quốc tế về an toàn bức xạ
ITRRE
Institute for Technology of Radioactive and Rare
Elements - Viện Công nghệ xạ hiếm
KH - HTQT K hoch - Hp tỏc quc t
KH KT HN Khoa học kỹ thuật hạt nhân
KT - XH Kinh tế Xã hội
NLHN Nhiờn liu ht nhõn
NLNT VN Nng lng nguyờn t Vit Nam
UNSCEAR United Nations Scientific Committee on the
Effects of Atomic Radiation Uỷ ban khoa học
của Liên hợp quốc về ảnh hởng của bức xạ
nguyên tử
VAEC Vietnam Atomic Energy Commision - Viện
Năng lợng nguyên tử Việt Nam
VAEI Vietnam Atomic Energy Institute - Viện Năng
lợng nguyên tử Việt Nam
VARANS
Cc An ton Bc x v ht nhõn
VARANSAC
Cc An ton v Kim soỏt Bc x v ht nhõn
VLHN Vt liu ht nhõn
XL CTPX & MT X lý cht thi phúng x & Mụi trng
6
TH ễNG TIN CHUNG V NHIM V
1. Tên nhiệm vụ: Khảo sát đánh giá hiện trạng phông phóng xạ tự
nhiên trên toàn tuyến đờng Hồ Chí Minh - Giai đoạn: 2007 - 2008
2. Mã số:
3. Thời gian thực hiện: 12 tháng
4. Cấp quản lý: Cấp bộ
5. Kinh phí: 610 triệu đồng
6. Thuộc chơng trình: Chin lc bo v mụi trng quc gia n nm
2010 v nh hng n nm 2020 (Quyt nh ca th tng Chớnh
ph s 256/2003/Q-TTg ngy 2/12/2003)
7. Lĩnh vực khoa học: Tự nhiên
8. Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Bá Tiến, Trung tâm XL CHPX &
MT
9. Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện CNXH, Viện NLNT VN
10. Mc tiờu chung ca nhim v: Xõy dng d ỏn vi y lun c v
s cn thit, ni dung, phng phỏp thc hin, kinh phớ v l trỡnh
thc hin kho sỏt phụng bc x t nhiờn cho ton b tuyn ng H
Chớ Minh nhm phc v quy hoch phỏt trin kinh t - xó hi mt
cỏch bn vng cho hnh lang kinh t dc ng H Chớ Minh.
11. Ni dung c
bn ca nhim v:
1) Tp hp cỏc ti liu v a lý, a cht, khoỏng sn, KT - XH,
phụng phúng x ca cỏc tnh thnh, cỏc vựng dc tuyn ng
HCM.
2) Thit k chng trỡnh kho sỏt s b thc a dc tuyn ng: l
trỡnh kho sỏt chung, l trỡnh kho sỏt cho cỏc vựng d thng, khu
dõn c, i tng v phng phỏp kho sỏt (cỏc thụng s cn o,
phng phỏp
o, cỏc mu hin trng cn thu thp, cỏc ch tiờu
cn phõn tớch ).
3) Tin hnh kho sỏt thc a theo chng trỡnh ó thit lp.
7
4) Xây dựng dự án chi tiết cho khảo sát phông bức xạ tự nhiên trên
toàn tuyến đường HCM
12. C¸c s¶n phÈm cña nhiÖm vô:
1) Bộ tài liệu liên quan đến đặc điểm KT-XH, số liệu về bức xạ tự
nhiên dọc tuyến đừờng HCM.
2) Báo cáo về kết quả khảo sát sơ bộ toàn tuyến đường HCM
3) Báo cáo về kết quả khảo sát chi tiết cho 1 khu dân cư và 1 khu
có dị thường phóng xạ
4) Bản Dự án chi tiết cho việc khảo sát, xây dựng bản đồ phông
phóng xạ tự nhiên cho toàn bộ tuyến đường HCM
8
ABSTRACT
The control of nuclear radiation and safety is an important issue in the
strategy of nuclear energy used for peaceful purpose in Vietnam. The
Institute for Technology of Radioactive and Rare Elements, Vietnam Atomic
Energy Institute had carried out the mission: “Survey and estimate the
status of the natural radioactive background in the environment on the
HCM road - the first period: 2007-2008" to set up the data base on the
natural radioactivity in the Vietnamese territory. The mission had carried
out:
- Study office on the plan of economic and social development on the
territory of HCM road.
- Preliminary survey the gamma radioactivity in the atmosphere along
HCM road from Hoa Lac, Ha Tay to crossroads Binh Phuoc - HCM
- On the results of the preliminary surveying, the mision found 2 areas
(Dakbla bridge, Sa Thay river, Kon Tum city and Da Deo mountain
pass, Quang Binh province) with the high value of natural radioactive
background (>0,200 µSv/h). In these areas, the measuring of gamma
radioactivity in the air at the high of 1 m and the content of radon in
the air at the high of 1 m and in the air that generated from the soil at
0.3 m depth had done.
Base on the results of surveying, areas with the natural radioactivity
much higher than the limit for the public population were found (the content
of radon in the air and in the air generated from the soil >> 148 Bq/m
3
- the
“action level” of radon in the house in many countries). The Project for detail
survey and estimate the status of the natural radioactive background in the
environment on whole HCM road from Cao Bang to Ca Mau was submitted.
9
TểM TT
Để thực hiện chiến lợc ứng dụng NLNT vì mục đích hoà bình, các cơ
quan quản lý nhà nớc đã và đang trú trọng tới công tác quản lý an toàn bức
xạ và hạt nhân. Việc thực hiện nhiệm vụ: Khảo sát đánh giá hiện trạng
phông phóng phóng xạ tự nhiên trên toàn tuyến đờng HCM. Giai đoạn
2007-2008. là một trong những nhiệm vụ đợc Viện NLNT VN thực hiện
nhằm xây dựng CSDL về phông bức xạ tự nhiên trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Nhiệm vụ đã thực hiện đợc các nội dung chính sau:
- Tìm hiểu về quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội dọc đờng HCM từ
nay cho tới năm 2020.
- Khảo sát sơ bộ phông phóng xạ gamma dọc theo tuyến đờng HCM từ
Hoà lạc, Hà Nội tới Ngã T Bình Phớc - TP. Hồ Chí Minh.
- Trên cơ sở kết quả khảo sát sơ bộ, tìm ra một vùng dân c (khu vực
cầu Đakbla, sông Sa Thầy, TP Kon Tum) và một vùng đất (khu vực
đèo Đá Đẽo, tỉnh Quảng Bình) có giá trị phông phóng xạ gamma cao
(>0,200 àSv/h), đã tiến hành tiến hành khảo sát chi tiết phông phóng
xạ tự nhiên tại 2 khu vực trên (đo hoạt độ phóng xạ gamma ở độ cao 1
m, đo hàm lợng rađon trong không khí ở độ cao 1 m, đo hàm lợng
rađon trong khí sinh ra dới lòng đất ở độ sâu 0,3 m).
Từ các kết quả xây dựng CSDL phông phóng xạ tự nhiên, từ kinh
nghiệm thực tế trong quá trỡnh khảo sát, các cán bộ thực hiện nhiệm vụ đã
phát hiện ra nhiều khu vực có tiềm năng gây nên liều chiếu bức xạ cao, sẽ
gây ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ của cộng đồng c dân trong khu vực
(hàm lợng rađon trong trông khí, trong không khí sinh ra ở độ sâu 0,3 m
trong lòng đất >> 148 Bq/m
3
- mức hành động của radon trong nhà đợc
quy định tại nhiều nớc). Nhiệm vụ cũng đã xây dựng và đề xuất bản đề án
khảo sát chi tiết phông phóng xạ tự nhiên cho toàn bộ đờng HCM từ Pỏc
Bú, Cao Bằng tới mũi t Mi, Cà Mau.
10
PHẦN A
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH
I.1. Giíi thiÖu vÒ sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña ®−êng HCM.
Ngày 19/5/1959, Bác Hồ đã quyết định và trực tiếp giao nhiệm vụ
thành lập tuyến đường vận tải chiến lược để chi viện sức người, sức của cho
cách mạng miền Nam và giúp đỡ các nước bạn Lào, Campuchia. Tuyến vận
tải đó sau này ®−îc mang tªn lµ đường Hồ Chí Minh. Đây là con đường
chiến lược đặc biệt nối liền hậu phương lớn với tiền tuyến lớn của nước ta.
Năm 1972, đường cơ giới chiến lược HCM được mở ra đến Tân Kỳ
(Nghệ An) và điểm mốc ở Tân Kỳ được gọi là mốc Km 0. Đây cũng chính là
điểm khởi đầu của con đường cơ giới chiến lược HCM ở phía đông Trường
Sơn bắt đầu từ Tân Kỳ đến Lộc Ninh (Bình Phước). Con đường này kéo dài
từ Bắc vào Nam với tổng chiều dài 17.000 km, riêng ở đông Trường Sơn là
1.920km với 5 hệ thống đường dọc và 21 trục ngang nối liền các chiến
trường.
Trong bài phát biểu nhân dịp về thăm bộ đội Trường Sơn năm 1973,
đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn đã nói: “Đường Trường Sơn là một chiến
công chói lọi, trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
Đường Trường Sơn là con đường của ý chí quyết thắng, của lòng dũng cảm
và của khí phách anh hùng. Đó là con đường nối liền Nam - Bắc thống nhất
nước nhà, là con đường tương lai giàu có của Tổ quốc ta. Đó cũng là con
đường đoàn kết của các dân tộc, của ba nước Đông Dương”.
Đường mòn HCM không chỉ có vai trò quan trọng trong chiến tranh
mà ngày nay nó còn có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã
hội…Năm 1989, đường mòn HCM được xây dựng lại theo tiêu chuẩn quốc
gia và gắn với con đường huyền thoại này là cột mốc số 0 tại Tân Kỳ. Ngày
27/4/1990, Km 0 được công nhận là di tích lịch sử quốc gia.
11
Hỡnh 1: Km s 0 lúc khởi công (nm 1972) v Km s 0 ngy nay (năm 2008)
I.2. Quy hoạch tổng thể phát triển đờng HCM
Ngy 3-2-2000, Th tng Chính ph đã có quyt nh u t xây dng
ng HCM giai on 1 nhm hình thnh nên mt trc đờng vn ti b th
hai phía Tây, t Hòa Lc (H Nội) n Ngc Hi (Kon Tum), vi chiu di
khong 1.350 km. Ngy 5-4-2000, ng HCM đợc khi công xây dng
giai on 1 v n nay đã hoàn toàn thông suốt từ Hoà Lạc, Hà Nội tới ngã t
Bình Phớc Hồ Chí Minh.
Ngy 3-2-2004, t
i k hp th 6, khóa XI, Quc hi đã có Ngh quyt s
38/2004/QH11 v ch trng u t xây dng ng HCM, v xác nh đây
l công trình quan trng quc gia. Theo đó, ng HCM s i qua 29 tnh,
thnh ph trong c nc, vi tng chiu di ton tuyn 3.167 km (trong đó
tuyn chính di 2.667 km, tuyn nhánh phía Tây di 500 km), im u ca
tuyn ng t Pác Bó (Cao Bng) v
im cui l t Mi (C Mau), có quy
mô t 2 n 8 ln xe tùy thuc a hình. T nm 2000 n 2010 u t ni
thông ng t Pác Bó n t Mi vi quy mô 2 ln xe v t 2010 n 2020
s nâng cp ng HCM t tiêu chun cao tc vi 8 ln xe; i vi nhng
on không th nâng cp t tiêu chun ng cao tc thì m r
ng mt ct
ngang ng phù hp vi quy hoch phát trin mng li giao thông ng
b.
12
H×nh 2: Quy ho¹ch c¸c khu c«ng nghiÖp, côm c«ng nghiÖp
däc ®−êng HCM
Ngày 2/3/2004, Thủ tướng ChÝnh phủ phª duyệt định hướng quy hoạch
chung x©y dựng dọc tuyến đường HCM (giai đoạn I) đến năm 2020. Theo
®ã, tổng chiều dài tuyến đường HCM là 2.186 km, trong ®ã, chi nh¸nh chÝnh
13
phÝa §«ng là 1.676 km, nh¸nh phÝa T©y 510 km; phạm vi nghiªn cứu hai bªn
đường cã chiều rộng khoảng 2 km với diện tÝch khoảng 437.200 ha.
Theo quyết định này, tuyến đường HCM được ph¸t triển với chức năng
là hành lang giao th«ng và hạ tầng kỹ thuật quốc gia phÝa T©y của đất nước;
là trục ph¸t triển kinh tế và c¸c ®« thị, điểm d©n cư n«ng th«n; trục cảnh
quan gắn với c¸c di tÝch văn ho¸, lịch sử, danh lam thắng c
ảnh.
Đường HCM (giai đoạn I) đi qua 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương và được chia thành 5 vïng:
Vïng 1 gồm TP Hà Nội và Hoà B×nh cã chiều dài tuyến đường HCM
đi qua là 95 km, tổng diện tÝch đất khoảng 19.000 ha, trong ®ã đất x©y dựng
đến năm 2020 khoảng 17.800 ha. Trong vïng này cã 6 ®« thị, trong ®ã cã 1
®« thị loại I, 1 ®« thị loại III và 4 ®« thị loại V.
Vïng 2 gồm 3 tỉnh Thanh Ho¸, Nghệ An và Hà T
ĩnh, cã chiều dài
tuyến đường HCM đi qua là 345 km, tổng diện tÝch đất khoảng 69.000 ha,
đất x©y dựng đến năm 2020 khoảng 9.000 ha. Trong vïng này cã 20 ®« thị,
trong ®ã cã 1 ®« thị loại III, 1 ®« thị trung t©m vïng nói phÝa T©y tỉnh Nghệ
An (tương đương ®« thị loại III), 1 ®« thị hạt nh©n và 17 ®« thị loại V.
Vïng 3 gồm 5 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương là Quảng
B×nh, Quảng Trị, Thừa Thiªn Huế, Đà N
ẵng và Quảng Nam. Chiều dài tuyến
đường HCM đi qua là 1.054 km, tổng diện tÝch đất khoảng 210.800 ha, trong
®ã đất x©y dựng đến năm 2020 khoảng 26.200 ha. Vïng này cã tổng số 24
®« thị, trong ®ã cã 2 ®« thị loại I, 2 ®« thị loại III và 20 ®« thị loại V.
Vïng 4 gồm 3 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk N«ng, chiều
dài tuyến đường HCM đi qua là 502 km, tổng diện tÝch đất khoảng 100.400
ha, trong ®ã đất x©y dựng đế
n năm 2020 khoảng 15.400 ha. Vïng này cã
tổng số 17 ®« thị, trong ®ã cã 2 ®« thị loại II, 1 ®« thị loại III, 1 ®« thị loại
IV và 13 ®« thị loại V.
Vïng 5 gồm 2 tỉnh B×nh Dương và B×nh Phước, chiều dài tuyến
đường HCM đi qua là 190 km, tổng diện tÝch đất khoảng 38.000 ha, trong ®ã
đất x©y dựng đến năm 2020 khoảng 9.200 ha. Vïng này cã tổng số 7 ®« thị,
trong ®ã cã 1 ®« thị loại II, 1 ®« thị loại III, 1 ®« thị loại IV và 4 ®« thị loạ
i
V.
14
Tng s đô th các loi trong giai on I xây dng ng HCM l 50
v n 2010 s l 74. Ton tuyn s có khong 130 th t gi vai trò trung
tâm h tr thng mi, dch v k thut, xã hi mt cm xã vi tng s dân
hin có l 125.000 ngi v n 2010 l 194.000 ngi. Tng s các im
dân c tp trung khác trên hnh lang to
n tuyn ng trong giai on I l
khong 300 im.
Cùng vi nh hng v quy hoch đô th v giao thông, Chính ph
cng phê duyt v phng hng ch yu phát trin kinh t - xã hi vùng
phía Tây ng HCM n nm 2020 i vi ton b lãnh th phía Tây
ng HCM, on t Ho Lc n ngã t Bình Phc, nhm phát huy nhng
tim nng, l
i th v v trí a lý, iu kin t nhiên v ti nguyên ca Vùng,
nht l khi có ng HCM xây dng Vùng phía Tây phát trin v kinh t,
n nh v xã hi, cng c v quc phòng v an ninh biên gii, lnh mnh v
môi trng, góp phn thc hin thnh công nhim v phát trin kinh t - xã
hi v bo v vùng biên gii.
Nhim v
v các gii pháp ch yu thúc y phát trin các ngnh
v lnh vc then cht: Phát trin nông, lâm nghip v thy sn; phát trin
công nghip - tiu th công nghip; phát trin thng mi, du lch, dch v.
Do c im ca ng HCM i dc phía Tây ca t nc qua nhiu
vùng i núi, vùng vi kt cu a cht có tim nng khoáng sn ch
a các
nguyên t phóng x t nhiên to nên tim nng các vùng, im phóng x d
thng v dễ có kh nng bị ô nhim các cht phóng x có nguy hi n sc
khe dân c do liều chiu ngoi v s nhim các nguyên t phóng x qua
thực phẩm, qua môi trng nc, c bit ngun nc c s dng lm
ngun nc sinh hot. Mặt khác, đng HCM l trc ng mi nên ch
a
có iu tra kho sát chi tit v cha có bộ s liu y v phông phóng x
môi trng v không s liu ánh giá liu chiu trong v liu chiu
ngoi n dân chúng.
phc v cho vn quy hoch phát trin kinh t - xã hi nh quyt
nh s 269/2005/Q-TTg v phng hng ch yu phát trin kinh t xã hi
vùng phía tây ng HCM, vic iu tra phông phóng x l rt cn thit
nhm xây dng CSDL cn thit v xây dng các bn phông phóng x chi
tit cho vic thc hin quy hoch phát trin kinh t - xã hi nh xác nh a
im xây dng khu dân c, xác nh ngun nc sinh hot, khu công
15
nghip,tránh c sai sót trong quy hoch, trong phát trin KT-XH v qun
lý an ton các ngun ti nguyên, môi trng sng, lng ghép các yu t môi
trng vo quy hoch phát trin KT-XH ca các tnh có tuyn ng HCM i
qua.
I.3. Quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội các tỉnh dọc theo đờng HCM
Ngy 21/10/2005 Th tng chớnh ph ó phờ duyt phng hng
ch yu phỏt trin kinh t - xó hi vựng phớa Tõy ng HCM n nm 2020
i vi ton b lónh th phớa Tõy ng HCM, o
n t Ho Lc n ngó t
Bỡnh Phc thuc a phn 15 tnh, nhm phỏt huy nhng tim nng, li th
v v trớ a lý, iu kin t nhiờn v ti nguyờn ca Vựng.
B Cụng nghip cng ó phờ duyt quy hoch phỏt trin cụng nghip
dc tuyn ng H Chớ Minh (bao gm 116 huyn, thnh ph, th xó vi
tng din tớch l 73.770 km
2
, 13,07 triu ngi ca 29 tnh, thnh ph cú
tuyn ng i qua) n nm 2010, nh hng n nm 2020. Vi mc tiờu
chớnh: Phỏt trin cụng nghip trờn c s phỏt huy li th ca tng a
phng cú tuyn ng HCM i qua v ti nguyờn thiờn nhiờn, con ngi,
v trớ a kinh t cú th ng vng trong bi cnh hi nhp; phỏt trin
cụng nghip phi chỳ trng bo v
rng u ngun, gi gỡn ngun nc v
bo v mụi trng; phỏt trin cụng nghip phi gn vi bo v an ninh quc
phũng dc biờn gii phớa Tõy v Tõy Nam ca T quc.
I.3.1. nh hng phỏt trin
- Tp trung phỏt trin nhanh nhng ngnh, lnh vc cú li th so sỏnh nh
thu in, ch bin nụng, lõm, thu sn, khai thỏc v ch bin khoỏng sn,
sn xut vt li
u xõy dng lm ng lc thỳc y phỏt trin kinh t - xó
hi ca tng khu vc;
- Tp trung xõy dng mt s c s sn xut cụng nghip quy mụ ln lm
ht nhõn phỏt trin cho tng khu vc nh t hp khớ in m C Mau,
bụxit-alumin k Nụng, cỏc nh mỏy xi mng ln Bc Kn, Thỏi
Nguyờn, H Tõy, Hũa Bỡnh, Thanh Hoỏ, Ngh An, H Tnh, Qung Bỡnh,
Qung Tr, Tha Thiờn - Hu, Bỡnh Phc, Tõy Ninh v cỏc nh mỏy
thu
in nh Tuyờn Quang (Tuyờn Quang), Ca t (Thanh Hoỏ), Bn
V (Ngh An), Qung Tr (Qung Tr);
16
- Đồng bộ hoá, nâng cao chất lượng chế biến và nuôi trồng thuỷ sản ở
đồng bằng sông Cửu Long phục vụ xuất khẩu. Triển khai quy hoạch và
từng bước hình thành các vùng nguyên liệu cây công nghiệp tập trung
gắn với công nghiệp chế biến và gắn với quy hoạch các cụm dân cư dọc
tuyến như: cao su, cà phê, chè, mía đường, bông, cây nguyên liệu giấy;
- Chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, nhân nghề
sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ mang đậm nét văn hoá các dân tộc, đặc biệt ở
những khu vực giao cắt với các tuyến hành lang Đông Tây để phục vụ
khách du lịch và xuất khẩu, giải quyết việc làm cho nhân dân dọc tuyến,
góp phần xoá đói, giảm nghèo;
- Tổ chức lại sản xuất, đầu tư đổi mới thiết bị để tăng năng lực cho cơ
khí
sửa chữa, sản xuất các sản phẩm cơ khí nhỏ, công cụ lao động phục vụ
sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản và công nghiệp chế biến;
- Xây dựng một số khu công nghiệp có quy mô hợp lý tại các trung tâm
đầu mối lớn của các tỉnh. Phát triển các cụm công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp - dịch vụ, các tổ hợp đa nghề tại các trung tâm cụm xã, thị trấn,
thị tứ để phát triển công nghiệp chế biến quy mô vừa và nhỏ, sơ chế
nguyên liệu, làm vệ tinh cho các khu công nghiệp; nâng cao năng lực,
khả năng cơ giới hóa sản xuất nông lâm nghiệp; vận tải hàng hoá cho
nông nghiệp, nông thôn.
I.3.2. Chỉ tiêu phát triển
- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt mức tăng bình quân 16 - 17%/năm trong
giai đoạn 2006 - 2010 và 14 - 15%/năm giai đoạn 2011 - 2020;
- Tỷ trọng giá trị sả
n xuất công nghiệp của vùng trong tổng giá trị sản xuất
công nghiệp của 29 tỉnh từ 39,27% năm 2005 lên 40 - 41% năm 2010 và
42 - 44% năm 2020; so với cả nước tăng từ 9,2% năm 2005 lên 9,4 -
9,9% năm 2010 và 9,8 - 11,4% năm 2020.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng tăng nhanh tỷ trọng
sản xuất điện, vật liệu xây dựng và khai khoáng. Công nghiệp chế biến
nông, lâm, thuỷ sản giữ vai trò chủ lực, chi
ếm tỷ trọng cao nhất trong cơ
cấu toàn ngành công nghiệp;
- Tăng dần lực lượng lao động công nghiệp trên địa bàn 116 huyện đến
năm 2010 là 1.300 - 1.400 ngàn người (tăng 350 - 450 ngàn người so với
17
năm 2004); Đến năm 2020 là 2.600 - 2.700 ngàn người (tăng l.300 -
1.400 ngàn người so với 2004), góp phần quan trọng vào việc chuyển
dịch cơ cấu lao động trên địa bàn.
I.3.3. Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp
I.3.3.1. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Tập trung phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm nông, lâm thuỷ
sản tại các địa bàn có khả năng tạo vùng nguyên liệu lớn, có khả năng cạnh
tranh như: cà phê, cao su, tiêu, điều (khu vự
c Tây Nguyên và Nam Trung
Bộ); chè, gỗ rừng trồng (khu vực phía Bắc); cá, tôm, thịt, rau quả, lương
thực (khu vực Đồng bằng công Cửu Long). Kết hợp giữa quy mô lớn tập
trung chế biến sâu, công nghệ hiện đại phục vụ xuất khẩu với quy mô vừa và
nhỏ phân tán chế biến thô với vai trò vệ tinh. Phát triển quy mô hộ gia đình
theo nghề truyền thống phục vụ nhu cầu tại chỗ và cho khách du lịch.
I.3.3.2. Công nghi
ệp sản xuất vật liệu xây dựng
Phát triển sản xuất vật liệu xây dựng thông thường phục vụ nhu cầu tại
chỗ như gạch, ngói, tấm lợp, đá xây dựng, ốp lát tại hầu hết các địa phương.
Xây dựng một số nhà máy xi măng quy mô lớn và vừa làm trung tâm phát
triển ở các khu vực Chợ Mới (Bắc Kạn), Mỹ Đức (Hà Nội), Lương Sơn
(Hoà Bình), Ng
ọc Lạc (Thanh Hoá), Anh Sơn (Nghệ An), Hương Khê (Hà
Tĩnh), Tuyên Hoá, Đồng Hới, Quảng Ninh (Quảng Bình), Tân Lâm (Quảng
Trị), Phong Điền, Đồng Lâm, Nam Đông (Huế), Bình Long (Bình Phước) và
một số nhà máy sứ vệ sinh, gạch ốp lát ở Bình Dương, Bình Phước, Huế,
Quảng Bình.
I.3.3.3. Phát triển thuỷ điện nhỏ
Phát triển thuỷ điện nhỏ (công suất lắp đặt N<30 MW/trạm) tại các địa
phương Cao Bằng, B
ắc Kạn, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk
Lắk, Đắk Nông và Bình Phước theo Quyết định số 3454/QĐ-BCN ngày
18/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về phê duyệt Quy hoạch thuỷ
điện nhỏ toàn quốc.
I.3.3.4 Công nghiệp khai thác
18
Tập trung khai thác và chế biến bôxit khu vực Đắk Nông với quy mô
lớn để làm động lực phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội khu
vực Tây Nguyên.
Các khoáng sản kim loại khác có quy mô nhỏ và phân tán nên chỉ khai
thác, chế biến khi có nhu cầu thị trường. Chú trọng đầu tư công nghệ, thiết bị,
vốn và nhân lực kỹ thuật trong hoạt động khai thác để hạn chế tổn thất tài
nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái.
Hoạt độ
ng khai thác, chế biến cần kết hợp giữa quy mô nhỏ và quy mô
công nghiệp với phương châm quy mô nhỏ cung cấp đầu vào (quặng nguyên
khai hoặc tinh quặng) cho quy mô công nghiệp chế biến sâu.
Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường (đá, cát sỏi, sét gạch
ngói) được đầu tư khai thác với quy mô phù hợp (chủ yếu là nhỏ) nhằm đáp
ứng nhu cầu tại chỗ.
I.3.3.5. Công nghiệp dệt may, da giầy
Đầu tư phát triển công nghiệ
p dệt ở Huế và Đà Nẵng. Công nghiệp may
và da giầy bố trí trong các khu, cụm công nghiệp ở hầu hết các tỉnh dọc
tuyến để thu hút lao động tại các địa phương với vai trò là các xí nghiệp vệ
tinh của các công ty dệt may lớn ở các trung tâm dệt may tại miền Bắc (Hà
Nội, Nam Định, Hưng Yên) và miền Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Bình
Dương, Đồng Nai, Long An).
Ở các khu tập trung đầu mối, các xí nghiệp có quy mô từ 1 - 5 triệu sả
n
phẩm/năm; ở các huyện, tỉnh xa đầu mối có quy mô nhỏ hơn, từ 0,5 - 1 triệu
sản phẩm/năm.
I.3.3.6. Công nghiệp cơ khí
Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành cơ
khí, đặc biệt là cơ khí phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn.
Chú trọng đầu tư đổi mới thiết bị, nâng cao năng lực chế tạo tạ
i những
cơ sở hiện có ở các khu vực trung tâm như Bình Dương, Đà Nẵng, Cần Thơ
và các tỉnh lỵ có tuyến đường đi qua. Khuyến khích phát triển cơ khí sửa
chữa phục vụ nhu cầu tại các khu vực chưa phát triển, vùng sâu, vùng xa .
Phát triển cơ khí trong các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp -
dịch vụ ở các trung tâm cụm xã, thị trấn, thị tứ, làm vệ tinh cho các khu công
19
nghiệp; nâng cao năng lực, khả năng cơ giới hoá sản xuất nông, lâm nghiệp,
vận tải hàng hoá cho nông nghiệp, nông thôn.
Sản xuất các thiết bị cơ khí tiêu dùng, thiết bị phục vụ các làng nghề
thủ công, phục vụ chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi và thủ
công mỹ nghệ.
I.3.3.7. Công nghiệp luyện kim
Đến năm 2010, căn cứ nhu cầu để hình thành một số
cơ sở luyện thiếc,
vàng, luyện thép từ quặng sắt hoặc sắt thép vụn với quy mô vừa và nhỏ, phù
hợp với cơ sở tài nguyên, thị trường và cơ sở hạ tầng của địa phương. Sau
2010 đầu tư dự án điện phân nhôm trên cơ sở phát triển dự án alumin Đắk
Nông kết hợp với phát triển một số nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên hoặ
c
Lào, Cămpuchia.
I.3.3.8. Công nghiệp hoá chất
Ưu tiên đầu tư sản xuất phân bón có hàm lượng dinh dưỡng cao; các
sản phẩm có lợi thế về nguyên liệu và phục vụ nhu cầu tại chỗ như bột nhẹ,
các sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, thuốc chữa bệnh
I.3.3.9. Phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề
Phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp ở các khu đô thị, các khu vực
công nghiệ
p và những nơi tập trung dân cư; liên kết chặt chẽ với nông, lâm,
ngư nghiệp, gắn với nguồn nguyên liệu, trước hết là chế biến nông, lâm,
thuỷ sản.
Từng bước khôi phục và phát triển các nghề truyền thống phục vụ du
lịch và xuất khẩu. Du nhập và phát triển các nghề mới cho những vùng chưa
có nghề, phù hợp với khả năng tiếp thu, nguồn nguyên liệu và thị trườ
ng như
sản xuất hàng mây tre đan, mộc cao cấp, làm hàng mỹ nghệ, đồ lưu niệm,
chạm khắc gỗ, đá, hoa và cây cảnh
I.4. Định hướng phân bố công nghiệp theo các khu vực dọc tuyến đường
HCM
Trên cơ sở các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và mức độ ảnh
hưởng của tuyến đường đối với các tỉnh dọc tuyến, công nghiệp dọc tuy
ến
được phân bố phát triển theo 7 khu vực sau:
20
- Khu vực I (Gồm 4 huyện, thị của tỉnh Cao Bằng, 4 huyện, thị của tỉnh
Bắc Kạn, 2 huyện của tỉnh Thái Nguyên, 1 huyện của tỉnh Tuyên Quang và
4 huyện, thị của tỉnh Phú Thọ).
Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến quặng sắt, chì kẽm; công
nghiệp chế biến nông lâm sản (gỗ, giấy, thực phẩm, đồ uống, ); thủy điện
nhỏ; cơ khí lắp ráp, sửa chữ
a tại 3 trung tâm: thị xã Cao Bằng, thị xã Bắc
Kạn và thị trấn Chợ Mới.
Khai thác có giới hạn gỗ rừng trồng thuộc huyện Định Hoá trên đoạn
đường đi qua địa phận tỉnh Thái Nguyên để cung cấp cho công nghiệp khu
vực Chợ Mới và một phần chế biến ở Chu do rừng nằm trong ATK (an toàn
khu).
Tạo điều kiện phát triển công nghiệp khai thác một số mỏ chì kẽ
m và
sắt cũng như lâm sản trên địa bàn trên đoạn đường qua huyện Yên Sơn
(Tuyên Quang). Hình thành khu công nghiệp lớn để phát triển công nghiệp
chế biến khoáng sản, gỗ, giấy, cơ khí, thực phẩm đồ uống ở khu vực phía
Nam thị xã Tuyên Quang nơi đường Hồ Chí Minh gặp quốc lộ 2.
Hình thành 1 khu công nghiệp tập trung tại khu vực thị xã và 2 khu
công nghiệp tại huyện Tam Nông (Phú Thọ) để phát triển công nghiệp chế
biến nông lâm sản, thực phẩm, cơ khí chế tạo, dệt may và vật liệu xây dựng.
- Khu vực II
(gồm 6 huyện, thị xã của TP Hà Nội và 5 huyện của tỉnh
Hòa Bình).
Phát triển công nghiệp công nghệ cao, cơ khí chế tạo máy, thiết bị điện,
điện tử, dệt may, da giầy, vật liệu xây dựng, công nghiệp phục vụ du lịch
như thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng lưu niệm và chế biến thực phẩm, đồ
uống và được bố trí trong các khu công nghiệp Xuân Mai, Lương S
ơn, khu
công nghệ cao Hòa Lạc và một số cụm công nghiệp ở gần các trung tâm thị
xã, huyện ở khu vực phía Bắc tuyến đường.
Phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, chế biên
nông lâm sản quy mô nhỏ ở khu vực phía Nam tuyến đường.
- Khu vực III
(Gồm 6 huyện của tỉnh Thanh Hoá, 4 huyện của tỉnh
Nghệ An và 3 huyện của tỉnh Hà Tĩnh).
Hình thành 2 trung tâm công nghiệp ở khu vực Lam Sơn (Thanh Hoá)
và Nghĩa Đàn (Nghệ An) để phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản,
21
sản xuất vật liệu xây dựng và ngành nghề nông thôn. Phát triển các cụm
công nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn gắn
với phát triển vùng nguyên liệu như trồng và chế biến mủ cao su, chè, nhựa
thông, gỗ rừng trồng, mây tre đan tại khu vực thị trấn - trung tâm các huyện.
- Khu vực IV
(gồm 6 huyện, thị của tỉnh Quảng Bình, 7 huyện của tỉnh
Quảng Trị, 5 huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế, 2 huyện của Thành phố Đà
Nẵng và 5 huyện của tỉnh Quảng Nam).
Hình thành trung tâm công nghiệp tại khu vực cửa khẩu Lao Bảo để
phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, gia công hàng xuất khẩu đi
Lào, Thái Lan, Myanma và các nước khác qua cảng biển Chân Mây, Đà
Nẵng. Phát triển một s
ố nhà máy thủy điện nhỏ theo quy hoạch điện đã phê
duyệt.
- Khu vực V
(gồm 5 huyện, thị của tỉnh Kon Tum, 3 huyện, thành phố
của tỉnh Gia Lai, 3 huyện, thành phố của tỉnh Đắk Lắk và 6 huyện của tỉnh
Đắk Nông).
Tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản như cao su, cà
phê, bông, điều, gỗ, giấy, khai thác và chế biến bôxit-alumin và xây dựng
các nhà máy thuỷ điện. Phát triển cơ khí sửa chữa và sản xuất nông cụ.
Đẩy nhanh tiến độ dự án khai thác và chế bi
ến bôxit- alumin Đắk Nông,
tiến tới phát triển thành tổ hợp bôxit-nhôm quy mô lớn để làm trung tâm
phát triển công nghiệp trong vùng.
- Khu vực VI
(gồm 4 huyện, thị của tỉnh Bình Phước, 4 huyện, thị của
tỉnh Bình Dương, 2 huyện của tỉnh Tây Ninh và 5 huyện của tỉnh Long An).
Tập trung phát triển các nhà máy chế biến hiện đại sản xuất hàng cao
cấp sản lượng lớn hướng tới xuất khẩu như sản xuất thực phẩm, đồ uống,
chế biến nông lâm sản chất lượng cao, giá trị cao (gỗ, cao su, đi
ều); dệt may,
da giầy; cơ khí chế tạo; điện tử; hoá chất và vật liệu xây dựng cao cấp (gạch
ốp lát, kính, sứ vệ sinh và sứ xây dựng). Định hướng tập trung chủ yếu ở 4
huyện, thị của tỉnh Bình Dương và 2 huyện của Long An.
- Khu vực VII
(gồm 4 huyện, thị của tỉnh Đồng Tháp, 2 huyện, thành
phố của tỉnh An Giang, 2 huyện của thành phố Cần Thơ, 6 huyện, thị của
tỉnh Kiên Giang, 1 huyện của tỉnh Bạc Liêu và 5 huyện, thành phố của tỉnh
Cà Mau).
22
Phỏt trin cỏc ngnh cú li th nh ch bin thu, hi sn, nụng sn,
thc phm quy mụ ln; cụng nghip phc v cho khai thỏc v ch bin du
khớ; úng v sa cha tu thuyn v sn xut hng tiờu dựng phc v nhu
cu trờn a bn v xut khu sang Cmpuchia.
I.5. Quy hoạch phát triển các khu đô thị, điểm dân c, khu du lịch, dọc
theo tuyến đờng HCM.
Quyt nh s 27/2004/Q-TTg ca Th Tng Chớnh ph v vic Phờ
duyt
nh hng quy hoch chung xõy dng dc thuyn ng H Chớ
Minh (giai on I) n nm 2020 bao gm cỏc ni dung ch yu sau:
I.5.1. Phm vi nghiờn cu
Tng chiu di tuyn ng HCM (giai on I) l 2.186 km, trong ú
nhỏnh chớnh phớa ụng 1.676 km; nhỏnh phớa Tõy 510 km. Phm vi nghiờn
cu hai bờn ng cú chiu rng khong 2 km vi din tớch khong 437.200
ha.
I.5.2. Mc tiờu
Phỏt trin tuyn ng HCM vi chc nng ch yu l: hnh lang giao
thụng v h t
ng k thut quc gia phớa Tõy ca t nc; trc phỏt trin
kinh t v cỏc ụ th, im dõn c nụng thụn; trc cnh quan gn vi cỏc di
tớch vn hoỏ, lch s, danh lam thng cnh.
I.5.3. Quy mụ dõn s
a) D kin n nm 2010 dõn s ton khu vc quy hoch khong
3.962.000 ngi, trong ú:
- Dõn s ụ th: khong 3.375.000 ngi;
- Dõn s nụng thụn: khong 587.000 ngi.
b) D kin n n
m 2020 dõn s ton khu vc quy hoch khong
6.235.000 ngi, trong ú:
- Dõn s ụ th: khong 5.335.000 ngi.
- Dõn s nụng thụn: khong 900.000 ngi.
I.5.4. Quy mụ t ai
23
a) Dự kiến đến 2010 tổng diện tích toàn khu vực quy hoạch khoảng
437.200 ha, trong đó đất xây dựng khoảng 49.200 ha (đất xây dựng đô thị
khoảng 40.800 ha).
b) Dự kiến đến 2020 tổng diện tích toàn khu vực quy hoạch khoảng
437.200 ha, trong đó đất xây dựng khoảng 80.000 ha (đất xây dựng đô thị
khoảng 78.000 ha).
I.5.5. Định hướng phát triển
a) Đối với những khu vực hiện có
- Di dời và tổ chức tái định c
ư cho dân cư ở những khu vực mà phần lớn
diện tích đất nằm trong phạm vi hành lang an toàn của tuyến đường hoặc
nằm trong vùng có điều kiện tự nhiên đặc biệt, không thuận lợi (thường bị
sạt lở, lũ quét…);
- Cải tạo chỉnh trang và tập trung phát triển về một phía của tuyến đường
đối với những khu vực bị ảnh hưởng một phần do tuyế
n đường đi cắt qua;
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đối với những khu vực nằm ven tuyến
đường nơi có điều kiện thuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
b) Đối với những khu vực xây dựng mới
Tập trung quy hoạch và quản lý xây dựng theo đúng quy hoạch những
khu vực có điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế (nằm trong các vùng
nguyên liệu công nghiệp, khoáng sản, các vùng cảnh quan thiên nhiên, di
tích…), có quỹ đất xây dựng và điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng các
khu dân cư, các khu vực phục vụ cho phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ
và thương mại.
I.5.6. Phân bố và tổ chức hệ thống các đô thị trên dọc tuyến
Đường Hồ Chí Minh (giai đoạn I) đi qua 16 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, được chia thành 5 vùng như sau:
a) Vùng I
- Gồm 2 tỉnh, thành phố: Hà Nội và Hoà Bình có chiều dài tuyến đường
Hồ Chí Minh đi qua là 95 km, tổng diện tích đất khoảng 19.000 ha, trong đó
đất xây dựng đến năm 2020 khoảng 17.800 ha;
24
- Có tổng số 6 đô thị, trong đó 1 đô thị loại I, 1 đô thị loại III và 4 đô thị
loại V; đô thị hạt nhân là chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc -
Sơn Tây.
+ Đô thị mới Hòa Lạc - tỉnh Hà Tây
Cơ sở hình thành và phát triển đô thị là khu công nghệ cao, trung tâm
giáo dục đại học, các khu công nghiệp tập trung có quy mô lớn, các khu du
lịch và dịch vụ vùng v.v dân số dự kiến đến n
ăm 2010 khoảng 270.000
người, đến năm 2020 khoảng 670.000 người; nhu cầu đất xây dựng đến năm
2010 khoảng 4.700 ha, đến năm 2020 khoảng 12.000 ha.
+ Đô thị Xuân Mai - tỉnh Hà Tây
Cơ sở phát triển đô thị là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế
biến nông sản, trung tâm kinh tế thương mại phía Tây của tỉnh Hà Tây; dân
số dự kiến năm 2010 khoảng 35.000 - 50.000 người, năm 2020 khoảng
100.000 - 170.000 người; nhu c
ầu đất xây dựng đến năm 2010 khoảng 750
ha, đến năm 2020 khoảng 2.500 ha.
+ Các đô thị khác: Gồm 4 đô thị có dân số dự kiến đến năm 2010 khoảng
62.000 người, đến năm 2020 khoảng 160.000 người.
b) Vùng II
- Gồm 3 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh, có chiều dài tuyến
đuờng Hồ Chí Minh đi qua là 345 km, tổng diện tích đất khoảng 69.000 ha,
trong đó đất xây dựng đến năm 2020 khoảng 9.000 ha;
- Có tổng số 20 đ
ô thị, trong đó 1 đô thị loại III là Lam Sơn - Sao Vàng
và đô thị Ngọc Lặc dự kiến là đô thị trung tâm vùng núi phía Tây tỉnh Thanh
Hoá; 1 đô thị là trung tâm vùng núi phía Tây tỉnh Nghệ An (tương đương đô
thị loại III; 17 đô thị loại V; đô thị hạt nhân trên tuyến là Lam Sơn - Sao
Vàng.
+ Đô thị Lam Sơn - Sao Vàng - tỉnh Thanh Hoá
Cơ sở phát triển đô thị là công nghiệp đường thực phẩm, rượu, cồn, công
nghiệp giấy, bao bì và sản phẩm từ giấy, công nghiệp chế biến lâm, nông
sản, hàng tiêu dùng, cơ khí sửa chữa.v.v , du lịch, dịch vụ, thương mại; dân
số dự kiến năm 2010 khoảng 30.000 người, năm 2020 khoảng 50.000 người;
nhu cầu đất xây dựng năm 2010 khoảng 550 ha, đến năm 2020 khoảng 700
ha.
25
+ Thị trấn Thái Hoà:
Là huyện lỵ, trung tâm kinh tế, hành chính, văn hoá của huyện Nghĩa
Đàn, tỉnh Nghệ An, dân số dự kiến đến năm 2010 khoảng 13.000 người, đến
năm 2020 khoảng 18.000 người.
+ Thị trấn Phố Châu:
Là thị trấn huyện lỵ, trung tâm kinh tế, hành chính, văn hoá của huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh và là trung tâm dịch vụ xuất nhập khẩu hành lang
Đông Tây (quốc lộ 8) của tỉ
nh Hà Tĩnh, dân số dự kiến năm 2010 khoảng
11.000 người, đến năm 2020 khoảng 18.000 người.
+ Các đô thị khác: gồm 17 đô thị, dân số dự kiến đến năm 2010 khoảng
85.700 người, đến năm 2020 khoảng 169.000 người.
c) Vùng III
- Gồm 5 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương: Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam. Chiều dài tuyến đuờng Hồ
Chí Minh đ
i qua là 1.054 km (nhánh Đông: 544 km; nhánh Tây: 510 km);
tổng diện tích đất khoảng 210.800 ha, trong đó đất xây dựng đến năm 2020
khoảng 26.200 ha;
- Có tổng số 24 đô thị, trong đó 2 đô thị loại I, 2 đô thị loại III và 20 đô
thị loại V; đô thị hạt nhân trên tuyến là Đakrông và Khe Sanh.
+ Thị xã Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình
Là tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh
Quảng Bình; cơ sở
phát triển đô thị là thương mại, dịch vụ, du lịch và công
nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng, lắp ráp ô tô;
dân số dự kiến năm 2010 khoảng 120.000 người, đến năm 2020 khoảng
150.000 người; nhu cầu đất xây dựng năm 2010 khoảng 1.300 ha, đến năm
2020 khoảng 1.650 ha.
+ Thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế
Là thành phố có di sản văn hóa thế giới, trung tâm v
ăn hoá, du lịch cấp
quốc gia và quốc tế; là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
khoa học kỹ thuật của tỉnh Thừa Thiên Huế, trung tâm y tế chuyên sâu, là
một trong những trung tâm đào tạo đại học đa ngành và dạy nghề của khu
vực; dân số dự kiến năm 2010 khoảng 300.000 người, đến năm 2020 khoảng