Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tổng hợp công ty cổ phần bánh kẹo hải châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.39 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
Lời nói đầu 3
Chương 1: Giới thiệu về cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 4
1.1. Vài nét sơ lược về cơng ty 4
1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty 4
1.2.1. Q trình hình thành cơng ty 4
1.2.2. Q trình phát triển cơng ty 4
1.3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 8
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 8

Chương 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần bánh kẹo Hải Châu 10
2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 - 2013 10
2.2 Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh 13

Chương 3: Đánh giá hoạt động quản trị của công ty cổ phần bánh
kẹo Hải Châu. 18
3.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị 18
3.2. Đánh giá các hoạt động quản trị của công ty 20
3.2.1 Quản trị sản xuất 20
3.2.2 Quản trị nhân lực 20
3.2.3 Quản trị chất lượng21
3.2.4 Quản trị tiêu thụ 22
3.2.5 Quản trị công nghệ 23
3.2.6 Quản trị nguyên vật liệu 24
3.2.7 Quản trị tài chính 26

Chương 4: Định hướng mục tiêu của cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải
Châu. 28
4.1. Định hướng mục tiêu của công ty 28
4.2. Định hướng viết chuyên đề thực tập 29




DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn
2009 – 2013 10
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh 2009 – 2013 10
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu tài chính giai đoaạn 2009 – 2013 của cơng ty
13
Bảng 4: Số lượng lao động của công ty giai đoạn 2009 – 2013 (đơn
vị: Người) 21
Bảng 5: Tình hình trang thiết bị của công ty cổ phần bánh kẹo Hải
Châu 23
Bảng 6: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn bánh 25
Bảng 7: Định mức vật liệu cho 1 tấn kẹo 25
Bảng 8: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn bột canh26
Bảng 9: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty giai đoạn 2009 - 2013
26
Biểu đồ 1: Sự thay đổi về sản lượng giai đoạn 2009 – 201311
Biểu đồ 2: Sự thay đổi về doanh thu và lợi nhuận giai đoanh 2009 2013 12
Biểu đồ 3: Khả năng thanh toán giai đoạn 2009 – 2013 của công ty
Hải Châu 14
Biểu đồ 4: Khả năng hoạt động của công ty giai đoạn 2009 - 2013
15
Biểu đồ 5: Khả năng sinh lời của công ty giai đoạn 2009 - 2013 16
Biểu đồ 6: Tỷ lệ sản lượng tiêu thụ của công ty giai đoạn 2009 - 2013
22


Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải
Châu 18

Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, bộ mặt kinh tế nước ta có nhiều thay đổi, kinh tế
tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định, dời sống nhân dân từ đó mà được cải thiện.
Mức sống của người dân được nâng cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng của người dân
cũng tăng. Với các mặt hàng hóa, u cầu bây giờ khơng chỉ chất lượng đảm bảo
mà mẫu mã phải đẹp, đa dạng, chủng loại phải phong phú. Với các mặt hàng bánh
kẹo thì u cầu đó lại càng cao. Trước sự cạnh tranh gay gắt từ thị trường, một số
doanh nghiệp đã không chịu được sức ép và đã không trụ vững thì cũng có nhiều
doanh nghiệp với đường lối kinh doanh đúng đắn đã vượt qua được khó khăn, nắm
bắt đước cơ hội, thích nghi được với những điều kiện mới nên vẫn tồn tại và phát
triển. Một trong những doanh nghiệp đó là cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Công ty bánh kẹo Hải Châu là một trong những cơng ty có truyền thơng, uy
tín và phát triển trong một khoảng thời gian dài ở khu vực miền Bắc. Trong những
năm qua, do sự biến động của tình hình kinh tế thế giới, của thị trường và sư cạnh
tranh gay gắt của các công ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh của
cơng ty khơng ít những khó khăn. Để làm rõ hơn những khó khăn mà công ty cổ
phần bánh kẹo Hải Châu gặp phải em viết báo cáo tổng hợp này


Chương 1: Giới thiệu về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
1.1. Vài nét sơ lược về công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Tên giao dịch quốc tế: hai chau confectionery joint stock company
Tên viết tắt: hachaco.jsc
Hình thức pháp lý: Cơng ty cổ phần
Trụ sở: 15 Mạc Thị Bưởi, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại (04) 8624826 Fax: 04 8621520
Tài khoản: 7301. 0660F Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội
Mã số thuế: 01.00114184
Website:

Email:
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.2.1. Q trình hình thành cơng ty

Nhà máy bánh kẹo Hải Châu khởi đầu bằng sự kiện ngày 16/11/1994 khi Bộ
trưởng công nghiệp nhẹ ra quyết định số 35/HĐBT tách ban kiến thiết cơ bản ra
khỏi nhà máy miến Hoàng Mai, thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất. Được
sự hướng dẫn của chuyên gia Trung Quốc, bộ phận kiến thiết và chuẩn bị sản xuất
khẩn trương vừa xây dựng vừa lắp đặt thiết bị cho phân xưởng mỳ sợi.Sau khi phân
xưởng mỳ đi vào sản xuất ổn định, nhà máy mở rộng thêm sản xuất bằng việc mở
thêm phân xưởng kẹo, đồng thời cử cán bộ sang Tung Quốc học quy trình sản xuất
mỳ, bánh kẹo và chế biến thực phẩm.
Ngày 2/9/1965, xưởng kẹo đã có sản phẩm xuất xưởng và bán ra thị trường.
Hòa với niềm vui mừng tết độc lập của cả nước ( 2/9/1965), Bộ công nghiệp nhẹ
thay mặt nhà nước cắt băng khánh thành nhà máy Hải Châu. Nhà máy có trụ sở và
phân xưởng sản xuất đặt tại đường Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội với
tổng diện tích là 50.000m2
1.2.2. Q trình phát triển cơng ty

Q trình phát triển của cơng ty được chia ra làm bốn thời kì:
Thời kì 1965 -1975


- Vốn đầu tư: Do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nên cơng ty khơng cịn
lưu giữ một số liệu vốn ban đầu.
- Năng lực sản xuất
+ Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: Một dây chuyền sản xuất mỳ thanh( mỳ trắng)
bán cơ giới năng suất 1 – 1,2 tấn/ca sau nâng lên 1,5 -1,7 tấn/ca. Thiết bị sản xuất
mỳ ống 500 -800 kg/ca sau nâng lên 1 tấn/ca.
Sản phẩm chinh: Mỳ sợi lương tực, mỳ thanh, mỳ hoa

+ Phân xưởng sản xuất bánh: Gồm 1 dây chuyền máy cơ giới cơng suất 2,5
tấn/ca.
Sản phẩm chính: Bánh quy( hương thảo, quy dứa, quy bơ, quýt), bánh lương
khô( phục vụ quốc phòng)
+ Phân xưởng kẹo: Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới, công suất mỗi dây chuyền
1,5 tấn/ca.
Sản phẩm chính: Kẹo cứng, kẹo mềm( chanh, cam, cà phê)
- Số lượng cán bộ cơng nhân viên bình qn 850 người/ năm
Trong thời kì này, do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1969) nên một
phần nhà xưởng, máy móc thiết bị bị hư hỏng nặng nên công ty được Bộ tách phân
xưởng kẹo sang nhà máy miến Hà Nội, thành lập nhà máy Hải Hà ( nay là công ty
cổ phần bánh kẹo Hải Hà). Đầu năm 1970, nhà máy chuyển từ sự quản lý của bộ
công nghiệp nhẹ sang Bộ lương thực và thực phẩm.
Thời kì 1976- 1985
Sang thời kì này, cơng ty đã khắc phục được những thiệt hại sau chiến tranh và
đi vào hoạt động binh thường.
Năm 1976, Bộ công nghiệp thực phẩm cho nhà máy sát nhập với nhà máy sữa
đậu nành Mẫu Sơn ( Lạng Sơn) thành lập phân xưởng Sấy phun. Phân xưởng này
sản xuất hai mặt hàng:
- Sữa đậu nành: Công suất 2,4 -2,5 tấn/ca
- Bột canh: Công suất 3,4 - 4 tấn/ca
Năm 1978, Bộ công nghiệp thực phẩm cho điều động 4 dây chuyền mỳ ăn liền
từ công ty Sam Hoa ( TP Hồ Chí Minh) thành lập xưởng mỳ ăn liền.
Công suất của 1 dây chuyền: 2,5 tấn/ca
Do nhu cầu thị trường và tình trạng thiết bị, cơng ty đã thanh lý 2 dây chuyền,
cịn lại cơng ty đã nâng cấp và đưa vào hoạt động một dây chuyền.


Năm 1982,do khó khăn về bột mì và Nhà nước bỏ chế độ độn mì sợi thay thế
lương thực,Cơng ty được Bộ công nghiệp thực phẩm cho ngừng hoạt động phân

xưởng mì lương thực.
Cơng ty đã tận dụng được mặt bằng và lao động đồng thời đầu tư 12 lò sản
xuất bánh kem xốp công suất 240 kg/ca.Đây là sản phẩm đầu tiên của phía Bắc.
Số cán bộ cơng nhân viên bình quân 1.250 người/năm.
Thời kỳ 1986-1991
Năm 1989-1990 tận dụng nhà xưởng của phân xưởng sấy phun công ty lắp đặt
dây chuyền sản xuất bia cơng suất 2000 lít/ngày. Dây chuyền này do nhà máy tự lắp
đặt, thiết bị không đồng bộ, công nghệ lạc hậu, thuế suất đối với mặt hàng này rất
cao nên hiệu quả kinh tế thấp, cho nên đến năm 1996 thì nhà máy ngừng sản xuất
mặt hàng này.
Năm 1990-1991 Công ty lắp ráp thêm 1 dây chuyền sản suất bánh quy Đài
Loan nướng bánh bằng lò điện tại khu nhà xưởng cũ với giá trị 4 tỷ đồng và mua
thiết bị bao gói Nam Triều Tiên 500 triệu đồng.
Công suất của dây chuyền là 2,5-2,8 tấn/ca
Số cán bộ cơng nhân viên bình qn 950 người/năm.
Thời kỳ 1992 đến nay
Công ty đẩy mạnh sản xuất đi sâu vào các mặt hàng truyền thống (bánh,kẹo)
mua sắm thêm thiết bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng và nâng cao chất lượng sản
phẩm cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
-Năm 1993, Công ty mua thêm 1 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của
CHLB Đức công suất 1 tấn/ca. Đây là dây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất Việt
Nam, tiên tiến nhất Đông Nam Á. Lúc này vốn cơng ty có khoảng 10 tỉ VNĐ.Đây là
một bước ngoặt mới, lần đầu tiên ở Việt Nam có loại bánh với cơng nghệ cao sản
xuất trong nước và khởi đầu cạnh tranh thắng lợi trước một số nước về chủng loại
này.
-Năm 1994, Công ty mua thêm một dây chuyền phủ Socola cho các sản phẩm
bánh của CHLB Đức công suất 500 kg/ca nhưng phủ socola là 700 kg/ca.
Ngày 29/9/1994, để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh trong giai
đoạn mới, nhà máy có quyết định đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Mía đường I thuộc Bộ cơng nghiệp

và Cơng nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn).


-Năm 1995 nâng lên một bước,công ty đầu tư tiếp dây chuyền phủ Socola
bánh kem xốp cũng của CHLB Đức trị giá 3,5 tỉ đồng. Năm 1995 là năm đạt thắng
lợi trong sản xuất kinh doanh bằng đổi mới công nghệ bánh kẹo và loại bỏ các dây
chuyền sản xuất mì ăn liền cũ, đưa tổng doanh thu từ 14 tỉ đồng năm 1991 lên 52 tỉ
đồng năm 1995 và thu nhập của người lao động cũng tăng 4 lần so với năm 1991.
Được sự tài trợ của Oxtralia – trong chương trình phịng chống bướu cổ, Cơng ty
Bánh kẹo Hải Châu đã đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất bột canh Iôt với công
suất 3 - 4 tấn/ca.
- Năm 1996, công ty liên doanh với Bỉ thành lập một công ty liên doanh sản
xuất socola, sản phẩm này chủ yếu xuất khẩu (70%). Đồng thời công ty đã mua và
lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của Cộng hòa liên bang Đức
Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất: 2.400 kg/ca
Dây chuyền sản xuất kẹo mềm công suất 3.000kg/ca
Giá trị tài sản tăng khoảng 24 tỉ VND
-Năm 1998, công ty đầu tư và mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp với
công suất thiết kế 1,6 tấn/ca và một dây chuyền sản xuất socola công suất thiết kế
2,2 tấn/ca
-Năm 2001 đầu tư mở rộng nâng công suất dây chuyền sản xuất bánh kem xốp
(CHLB Đức ) từ 1 tấn/ca lên 1,6 tấn/ca và dây chuyền sản xuất socola có năng suất
rót khn 200 kg/giờ.
-Năm 2003 đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mềm (Hà Lan) đây là dây chuyền
hiện đại, tự động cao. Công suất thiết kế 375 kg/giờ.
-Cuối năm 2004, công ty tiến hành chuyển đổi sang hoạt động theo mơ hình
cơng ty cổ phần (theo quyết định số 3656/QĐ/BNN-TCCB ngày 22/10/2004 của Bộ
trưởng Bộ NN&PTNN) từng bước tháo gỡ những tồn tại của doanh nghiệp Nhà
nước chuyển sang.
Với công nghệ và năng lực sản xuất sẵn có, cơng ty tập chung sắp xếp lại cơ

cấu lao động , tổ chức bộ máy quản lý khoa học, hợp lý hơn, tiếp tục cải tiến,
nghiên cứu sản phẩm mới, phương thức hạch toán mới.
-Tháng 10/2005 cơng ty đầu tư mới hệ thống máy bao gói bột canh tự động,
đến tháng 7/2006 đã đầu tư 7 máy bao gói tự động.Với việc tự động hóa khâu bao
gói dây chuyền sản xuất bột canh đã làm tăng chất lượng, giảm giá thành sản phẩm,
nâng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.


- Ngày 17/9/2010, nhân kỷ niệm 45 năm thành lập công ty, công ty đã tổ chức
khánh thành nhà máy Bánh kẹo Hải Châu tại Văn Giang – Hưng Yên. Dự án xây
dựng nhà máy Hải Châu là dự án di dời sản xuất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các
xí nghiệp sản xuất, nhà kho… lắp đặt các cơng nghệ hiện có
1.3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
Theo giấy phép kinh doanh bổ sung cấp ngày 29/9/1994 thì cơng ty được phép
kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
- Bánh kẹo
-Bao bì thực phẩm
- Gia vị, mỳ ăn liền
- Các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty
- Hoạt động thương mại và dịch vụ tổng hợp
- Văn phòng nhà xưởng cho th
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty
Cơng ty có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm bánh
kẹo, đóng góp một phần vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước, tạo công ăn
việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân.
Công ty được phép kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
- Sản xuất và kinh doanh cả sản phẩm bánh kẹo các loại
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bột gia vị các loại
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và khơng có cồn
(hiện nay nước uống có cồn khơng cịn kinh doanh nữa nhưa bia, rượu…)

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mỳ ăn liền ( trước đây)
- Kinh doanh vật tư ngun liệu bao bì ngành cơng nghiệp thực phẩm
- Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng công ty được phép kinh doanh như vật tư
nguyên liệu ngành bột mỳ, mỳ chính, sữa khơng qua ủy thác xuất khẩu và liên
doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác.
Đến thời điểm hiện tại, công ty không cịn kinh doanh các sản phẩm nước
uống có cồn và mỳ ăn liền nữa mà thay vào đó là các mặt hàng được thị trường
chấp nhận bao gồm:
+ Kẹo các loại
+ Bánh Biscuits các loại


+ Lương khô các loại
+ Bánh kem xốp các loại
+ Bột canh các loại
+ Socola thành và viên
Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của công ty (theo giấy phép kinh doanh bổ sung
cấp ngày 29/9/1994) là xuất khẩu trực tiếp với nước ngồi những mặt hàng mà cơng
ty được kinh doanh. Ngồi ra, cơng ty cịn có một số nhiệm vụ cụ thể:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh
+ Tự tạo nguồng vốn cho sản xuất kinh doanh và quản lý khai thác hiệu quả
nguồn vốn ấy
+ Thực hiện đúng những cam kết trong hợp đồng có liên quan
+ Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
+ Tổ chức khâu bảo quản, đảm bảo q trình lưu thơng hàng hóa diễn ra
thường xuyên và liên tục
+ Chăm lo và không ngừng nâng cao vật chất cũng như tinh thần cho người
lao động. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
công nhân viên



Chương 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần bánh kẹo Hải Châu
2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 – 2013
Đơn vị: tỷ đồng

2009

2010

2011

2012

2013

Doanh thu

402.653

430.348

465.621

517.983

581.042

Chi phí


360.789

382.976

410.265

451.855

502.656

Lợi nhuận trước thuế 41.864

47.372

55.356

66.128

78.386

Thuế thu nhâp DN

10.466

11.843

13.839

16.532


19.5965

Lợi nhuận sau thuế

31.398

35.529

41.517

49.596

58.7895

Số lao động

1955

1960

1963

1996

2009

Thu nhập bình qn

10,13


10,78

11,45

11,92

12,68

Nguồn: Phịng tài chính – kế toán
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh 2009 – 2013
Chỉ tiêu

2009

2010

2011

2012

2013

Tốc độ tăng trưởng (%)
10/09 11/10 12/11 13/12

Sản lượng tiêu 19223
thụ (tấn)

19998


20901

23082

24926

4,03

4,52

10,43

7,99

Doanh thu( tỷ 402,653 430,384 465,621 517,983 581,042
đồng)

6,9

8,2

11,2

12,2

Lợi nhuận sau
thuế (tỷ đồng)

13,2


16,9

19,5

18,5

31,398 35,529 41,517 49,596 58,7895


Nhận xét về sản lượng tiêu thụ
Biểu đồ 1: Sự thay đổi về sản lượng giai đoạn 2009 – 2013

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy sản lượng của công ty tăng qua các năm.
Năm 2009 đạt 19223 tấn, năm 2010 đạt 19998 tấn. Sản lượng năm 2011 là 20901
tấn, con số này tăng lên thành 23082 tấn và 24926 tấn lần lượt vào các năm 2012,
2013. Là một công ty sản xuất, cũng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
nhưng tốc độ tăng trưởng về sản lượng trong giai đoạn 2009 – 2013 của công ty Hải
Châu khá ấn tượng. Sản lượng tiêu thụ của năm 2010 tăng so với 2009 là 4,03%,
của năm 2011 so với năm 2010 là 4,52%.Đến năm 2012, dường như đã vượt qua
được khủng hoảng nên sản lượng tiêu thụ của công ty so với năm 2011 tăng 10,43%
và sang năm 2013, mức tăng khá ổn định là 7,99%. Kết quả này có được là do cơng
ty chủ trương thay đổi, tập trung vào các mặt hàng có thế mạnh về cạnh tranh, đem
lại lợi nhuận cao cho công ty như là bột canh. Sản lượng tiêu thụ bột canh hàng năm
của công ty thường chiếm từ 80-90% tổng sản lượng tiêu thụ. Ngồi ra, cơng ty cịn
tập trung vào mặt hàng có nhiều lợi thế cạnh tranh và tạo được tên tuổi trên thị
trường như bánh kem xốp, bánh lương khô…


Nhận xét về doanh thu và lợi luận

Biểu đồ 2: Sự thay đổi về doanh thu và lợi nhuận giai đoanh 2009 - 2013

Doanh thu thuần năm 2009 là 402,653 tỷ đồng , năm 2010 là 430,384 tỷ đồng,
tăng 6,9% so với năm 2009. Trong khi đó lợi nhuận sau thuế của năm 2010 là
35,529 tỷ đồng tăng 13,2% so với mức lợi nhuận sau thuế 31,398 tỷ đồng của năm
2009. Đến năm 2013, doanh thu và lợi nhuận của công ty vẫn tăng ổn định: Doanh
thu đạt 581,042 tỷ đồng tăng 12,2% so với doanh thu năm 2012 là 517,983 tỷ đồng,
lợi nhuận tăng 18,5% so với năm 2012 ( lợi nhuận năm 2013 đạt 58,7895 tỷ đồng,
lợi nhuận năm 2012 đạt 49,596 tỷ đồng) . Mặc dù giai đoạn này chịu ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng nhưng công ty vẫn có những con số tăng trưởng ấn tượng như
thế là nhờ vào việc công ty chỉ đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao năng suất và cải tạo
chất lượng sản phẩm. Bên canh đó là chủ trương thay đổi tỷ trọng các mặt hàng có
lợi nhuận thấp bằng các mặt hàng có lơi nhuận cao và có lợi thế canh tranh hơn của
công ty.


2.2 Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu tài chính giai đoaạn 2009 – 2013 của công ty
STT
1

2

3

4

5

Đơn vị


2009

2010

2011

2012

2013

Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản

%

45,50

44,69

45,52

46,15

47,03

Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản

%

54,50


55,31

54,48

53,85

52,97

Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn

%

56,54

56,53

55,81

51,32

49,65

Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn
vốn

%

43,46


43,47

44,19

48,68

50,35

Khả năng thanh toán hiện hành

Lần

1,04

1,05

1,09

1,20

1,31

Khả năng thanh toán nhanh

Lần

0,48

0,47


0,52

0,59

0,68

Tỷ số quay vòng TSCĐ

vòng

1,68

1,69

1,74

1,84

2.01

Tỷ số quay vòng tổng tài sản

vòng

0,92

0,94

0,95


0,99

1,07

Tỷ số quay vòng hàng tồn kho

vòng

2,98

3,04

3,26

3,40

3,79

Tỷ lệ doanh lợi trên doanh thu
(ROS)

%

7,80

8,26

8,92

9,57


10,12

Tỷ lệ doanh lợi trên tổng tài sản
(ROA)

%

7,38

7,96

8,76

9,87

11,08

Tỷ lệ doanh lợi trên vốn (ROE)

%

16,98

18,30

19,83

20,28


22,00

Cơ cấu tài sản

Cơ cấu nguồn vốn

Khả năng thanh toán

Khả năng hoạt động

Khả năng sinh lời

Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn
Nhận xét về một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty
 Cơ cấu tài sản
Tỷ lệ tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản của công ty năm 2013 là 47,03% và tỷ lệ
tài sản dài hạn/ tổng tài sản là 52,93%. Do công ty hoạt động trong lĩnh vực công
nghiệp nhẹ nên các tỷ số trên là tương đối hợp lý. Sự tăng lên đều qua các năm của
tỷ lệ tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản đảm bảo cho khả năng thanh toán ngắn hạn của
công ty. Do công ty đầu tư khá nhiều dây chuyền máy móc sản xuất hiện đại nên tỷ


số tài sản dài hạn/ Tổng tài sản tương đối cao. Nhưng tỷ số nàycó xu hướng giảm
xuống do cơng ty không chỉ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo mà còn
trong một số lĩnh vực khác như : kinh doanh xuất nhập khẩu, cho thuê văn phòng,
đầu tư xây dưng… Điều này cho thấy công ty đang giảm đầu tư vào các lĩnh vực
này mà tập trung vào sản xuất bánh kẹo.
 Cơ cấu nguồn vốn
Tỷ số Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn của Hải Châu năm 2013 là 49,65% và Vốn
chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn là 50,35% . Ta thấy nơ phải trả/ Tổng ngồn vốn của

công ty giảm đều qua các năm cho thấy công ty đã dần vượt qua được ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tỷ lệ nợ ở mức hiện tại là tương đối ổn
định. Tỷ số Vốn chủ hữu/ Tổng nguồn vốn tăng qua các năm cho thấy mức độ tự
chủ của doanh nghiệp về vốn ngày càng tăng.
 Khả năng thanh toán
Biểu đồ 3: Khả năng thanh tốn giai đoạn 2009 – 2013 của cơng ty Hải Châu

Khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty bánh kẹo Hải Châu là 1,04, nghĩa
là cứ mỗi 1 VNĐ nợ ngắn hạn thì sẽ được đảm bảo bằng 1,04 VNĐ giá trị tài sản
ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty khá ổn định và tăng theo các năm,
đặc biệt ở năm 2013 là 1,31. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán của cơng ty vẫn
cịn ở mức thấp, nhất là trong các năm từ 2009 – 2011 có tăng nhưng khơng đáng kể


(tăng từ 1,04 lên 1,09), điều đó nói lên khả năng thanh tốn của cơng ty thấp và
cơng ty có thể gặp khó khăn tài chính tiềm tàng.
Khả năng thanh toán nhanh của Hải Châu năm 2009 bằng 0,48 cho thấy mặc
dù 1 VNĐ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,04 VNĐ tài sản ngắn hạn nhưng có
nhiều tài sản ngắn hạn nằm dưới dạng hàng hóa tồn kho nên cơng ty chỉ có 0,48
VNĐ sẵn sang đảm bảo cho 1 VNĐ nợ ngắn hạn.Khả năng thanh toán nhanh của
công ty Hải Châu cũng tăng qua các năm, trừ năm 2010 giảm xuống 0,47, đến năm
2013 đạt 0,68. Tuy nhiên, hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng nhiều trong tài sản ngắn
hạn nên công ty cần đánh giá lại lượng hàng tồn kho để đảm bảo khả năng thanh
toán nhanh của công ty ở mức tốt nhất.
 Khả năng hoạt động
Biểu đồ 4: Khả năng hoạt động của công ty giai đoạn 2009 - 2013

Tỷ số quay vòng tổng tài sản của Hải Châu năm 2009 là 0,92 cho biết cứ 1
VNĐ tài sản tạo ra 0,92 VNĐ doanh thu. Tỷ số này có xu hướng tăng qua các năm,
tăng lên thành 1,07 vào năm 2013, cao hơn trung bình của ngành là 0,84 và của

Kinh Đơ là 0,77 nhưng vẫn thấp hơn của Bibica là 1,34 và Hải Hà là 2,4 nói lên


rằng doanh nghiêp đang hoạt động chưa hết công suất và có thể mở rộng hoạt động
thêm nữa. Ban lãnh đạo cơng ty cần phải có biện pháp để đảm bảo sử dụng hết hiệu
suất của các tài sản qua các năm.
Tỷ số quay vòng tài sản cố định của công ty đạt 1,68 vào năm 2009, nghĩa là
cứ mỗi 1 VNĐ tài sản cố định thì tạo ra 1,68 VNĐ doanh thu. Chỉ số này vào năm
2013 là 2,01 , cao hơn mức trung bình ngành là 1,42 và Kinh Đô là 1,44 nhưng thấp
hơn nhiều so với Hải Hà là 7,05 và Bibica là 2,85. Chỉ số này không quá cao cho
thấy doanh nghiệp chưa sử dụng hết cơng suất tìa sản cố định và có khả năng mở
rộng sản xuất mà không cần đầu tư thêm vào tài sản cố định
Tỷ số quay vòng hàng tồn kho của Hải Châu năm 2009 là 2,98 nghĩa là cứ 1
VNĐ hàng tồn kho thì tạo ra 2,98 VNĐ giá vốn hàng bán. Năm 2013, chỉ số này đạt
3,79, thấp hơn mức trung bình của ngành là 4,34 và các đối thủ như Hải Hà là 7,08,
Kinh Đô là 8,33. Tỷ số của Hải Châu mặc dù ở mức chấp nhận được nhưng vẫn cho
thấy cơng ty chưa có chính sách quản lý hàng tồn kho hợp lý.
 Khả năng sinh lời
Tỷ lệ doanh lợi trên doanh thu của công ty bánh kẹo Hải Châu năm 2013 là
10,12% nghĩa là cứ 1VNĐ doanh thu thì tạo ra 0,1012 VNĐ lợi nhuận. Tỷ lệ này
tăng đều trong các năm, tuy vẫn cịn thấp hơn mức bình qn tồn ngành là 13% và
thấp hơn của công ty Kinh Đô (11%) nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với công ty
Hải Hà ( 3%) và công ty Bibica (4%)


Biểu đồ 5: Khả năng sinh lời của công ty giai đoạn 2009 - 2013

ROA của Hải Châu năm 2013 là 11,08%, tức là cứ mỗi 1 VNĐ tài sản thì tạo
ra 0,1108 VNĐ lợi nhuận rịng. ROA của Hải Châu khơng những cao hơn mức
trung bình chung của ngành là 11% mà còn cao hơn cả các đối thủ cạnh tranh chính

như Bibica là 6% hay của Hải Hà là 8% và của Kinh Đô là 8%. . Điều đó nói lên
rằng cơng việc phân phối và quản lý nguồn lực của doanh nghiệp là khá hiệu quả.
RỎE của công ty đạt 22% vào năm 2013, cho biết cứ mỗi 1 VNĐ vốn chủ sở
hữu tạo ra 0,22 VNĐ lợi nhuận rịng. Chỉ số này có xu hướng tăng đều qua các năm
từ năm 2009 là 16,98% và tăng lên 22,00% vào năm 2013. ROE của công ty bằng
mức trung của toàn ngành nhưng đều cao hơn cả Hải Hà ( 13%), Kinh Đơ (11%) và
Bibica (8%) nói lên rằng vốn đầu tư của chủ sở hữu được sử dụng hiệu quả.


Chương 3: Đánh giá hoạt động quản trị của công ty cổ phần bánh
kẹo Hải Châu.
3.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm sốt

Ban Giám Đốc

Phịng
tổ chức

Phịng
HC- BV

XN Bánh
cao cấp

Phịng

kỹ thuật

Phịng
Tài
Chính KT

XN

XN

gia vị thực
phẩm

kẹo

Phịng
KHVT&
XDCB

Phịng
kinh
doanh
thị
trường

XN Bánh
kem xốp

7 Chi nhánh


Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban:


Ban giám đốc gồm 1 tổng giám đốc và 2 giám đốc phụ trách kĩ thuật và phụ
trách kinh doanh. Ban giám đốc có trách nhiệm điều hành chung về các hoạt động
sản xuất kinh doanh trong công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết
quả sản xuất kinh doanh
Phịng kĩ thuật: Quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới,
thiết kế hay cải tiến mẫu bao bì. Đồng thời phịng quản lý tồn bộ máy móc thiết bị
trong cơng ty, quản lí hồ sơ, lí lịch máy móc thiết bị, liên hệ với phịng kế hoạch vật
tư để có những phụ tùng, vật tư cho hoạt động sửa chữa, trình ban giám đốc và
phòng kế hoạch vật tư chuẩn bị những phụ tùng thay thế, theo dõi việc sử dụng máy
móc, thiết bị cũng như việc cung cấp điện cho tồn cơng ty trong q trình sản xuất.
Phịng kế tốn tài chính Quản lý cơng tác kế tốn thống kê tài chính, tham
mưu cho tổng giám đốc các cơng tác tài chính, kế toán, thống kê, tổ chức thực hiện
các nghiệp vụ tài chính, tính tốn chi phí sản xuất và giá thành, lập các chứng từ sổ
sách thu chi với khách hàng, nội bộ, theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ của cơng
ry,báo cáo giám đốc về tình hình kết quả kinh doanh lỗ, lãi của công ty, tổng hợp đề
xuất giá bán cho phòng kế hoạch vật tư
Phòng tổ chức: Phụ trách về công tác nhân sự, kế hoạch tiền lương, giúp cho
tổng giám đốc xây dựng các phương án tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đề ra các
giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong q trình sản xuất, tổ chức các
khóa học và các hình thức đào tạo khác nhằm nâng cao tay nghề cho cơng nhân
cũng như cán bộ quản lý
Phịng kinh doanh thị trường: Tham mưu và giúp cho giám đốc trong việc
nghiên cứu và tìm kiếm mở rộng thị trường, nghiên cứu nhu cầu và sự biến đổi nhu
cầu của người tiêu dùng nhằm giúp công ty đưa ra những sản phẩm có tính cạnh
tranh cà chiếm lĩnh được thị trường, từ đó xây dựng và củng cố thương hiệu của
cơng ty ngày càng vững mạnh

Phòng kế hoạch vật tư: Xây dựng các kế hoạch tiêu thụ tác nghiệp, kế hoạch
giá thành và tiêu thụ sản phẩm, tham gia xây dựng xác định mức kinh tế kĩ thuật,
quản lý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại vật tư, máy móc cũng như phụ tùng
thay thế cho quá trình sửa chữa máy móc thiết bị.
Phịng đầu tư xây dựng cơ bản: Thực hiện công tác thiết kế và xây dựng cơ sở
hạ tầng để tiếp nhận máy móc thiết bị mới hoặc để nâng cao hiệu quả sử dụng máy
móc thiết bị cũ, kế hoạch xây dựng dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch sửa chữa nhỏ


Phịng hành chính bảo vệ: Quản lý cơng tác hành chính quản trị, tham mưu
cho tổng giám đốc về cơng tác hành chính đời sống quản trị, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ,
mẫu giáo,y tế, quản lý sức khỏe, quản lý văn thư, lưu giữ tài liệu. Tổ chức công tác
bảo vệ công ty, tham mưu cho tổng giám đốc về: cơng tác nội bộ, tài sản, phịng
ngừa tội phạm, tuần tra canh gác ra vào công ty, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn
luyện, tự vệ, bảo vệ, quân sự à thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Các xí nghiệp: Giám đốc các xí nghiệp là người chịu trách nhiệm trước giám
đốc công ty về mọi hoạt động sản cuất của đơn vị. Các phó giám đốc xí nghiệp, các
nhân viên trong xí nghiệp giúp xí nghiệp hồn thành nhiệm vụ.
3.2. Đánh giá các hoạt động quản trị của công ty
3.2.1 Quản trị sản xuất

Sản xuất là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến viêc tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ, là nhiệm vụ, chức năng cơ bản của cơng ty. Hình thành
phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở, yêu cầu cần thiết để
công ty có thể đứng vững và phát triển trên thị trường.
Yếu tố trung tâm của quá trình quản trị sản xuất là q trình biến đổi. Đó là
q trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào để hình thành nên hàng hóa hay dịch vụ
mong muốn đáp ứng nhu cầu của thị trường.Kết quả hoạt động của công ty phụ
thuộc rất lớn vào việc quản lý, thiết kế và tổ chức q trình biến đổi này.
Ban lãnh đạo của cơng ty Hải Châu luôn xác định đúng đắn tầm quan trọng

của công tác quản trị sản xuất . Phương châm “ Chỉ huy điều hành liên tục, kiểm tra
giám sát thường xuyên” đã và đang phát huy hiệu quả trong quá trình sản xuất của
cơng ty trong thời gian qua
3.2.2 Quản trị nhân lực

Số lượng lao động của công ty không ngừng tăng lên để dáp ứng nhu cầu mở
rộng sản xuất.Do đặc thù của ngành nên có tới 80% là số lao động nữ. Đội ngũ cán
bộ khoa học kĩ thuật và quản lý kinh tế giỏi chiếm 9,5% lực lượng lao động, đội ngũ
cơng nhân lành nghề có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo
chiếm 70% tổng số công nhân sản xuất
Trong cơ cấu lao động, công ty cũng đã xây dựng được tỷ lệ hợp lý giữa các
bộ phận trực tiếp sản xuất và bộ phận kinh doanh, quản lý. Số nhân lực trong bộ
phận quản lý, kinh doanh chỉ chiếm gần 1/10 trong cơ cấu lao động và được bố trí



×