TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN
CƠ SỞ THỰC TẬP:
CÔNG TY CỔ PHẦN 504
Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Cẩm Thanh
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Diện
Lớp : Kế toán A – K3
1
Quy Nhơn, tháng 8 năm 2010
Quy Nhơn, tháng 8 năm 2010
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC…………………………………………………………………………01
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………… 03
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU…………………………………………… 04
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 05
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY…………………………06
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY…………07
1.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty…………………………………… 07
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển………………………07
1.1.3. Quy mô hiện tại………………………………………………………08
1.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của những năm gần đây…………… 08
1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 504……… 09
1.2.1. Chức năng của Công ty………………………………………………10
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty…………………………………………… 10
1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY………………………11
1.3.1. Loại hình sản xuất và các loại hình hàng hóa, dịch vụ của Công ty…11
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty………………………… 11
1.3.3. Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh………………………………… 12
1.3.4. Đặc điểm nguồn lực chủ yếu của C.ty…………………………… 12
1.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SXKD VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY…………13
1.4.1. Đặc điểm tổ chức SXKD tại Công ty…………………………… 13
1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty………………………………15
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY…………………… 18
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán của Công ty…………………………… 18
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán……………………19
1.5.3. Chế độ kế toán Công ty đang áp dụng…………………………… 21
1.5.4. Hình thức sổ kế toán áp dụng…………………………………… 24
2
PHẦN 2: THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN………………………………25
HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 504…………………………………… 25
A. VẬN DỤNG HÌNH THỨC KẾ TOÁN HIỆN HÀNH TẠI CÔNG TY 25
2.1. Tình hình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty………………………25
2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất……………… 25
2.1.2. Nội dung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất…………………… 25
2.1.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp………………………………… 25
2.1.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp……………………………………… 34
2.1.2.3. Chi phí sử dụng máy thi công…………………………………… 41
2.1.2.4. Chi phí sản xuất chung………………………………………… 48
2.1.3. Tập hợp chi phí sản xuất………………………………………… 54
2.2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp………………………………………57
2.2.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành………………………………………57
2.2.2. phương pháp tính giá thành……………………………………… 57
B. VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC GHI SỔ KHÁC…………………… 59
2.3. Hình thức “Nhật ký chung”……………………………………………59
2.4. Hình thức “Nhật ký – Sổ cái”……………………………………… 63
PHẦN 3:MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN 67
3.1. Một số đánh giá, nhận xét khái quát về công tác kế toán của C.ty 67
3.2. Ý kiến nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại Công ty……… 70
3.2.1. Hình thức “Chứng từ ghi sổ”……………………………………… 70
3.2.2. Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty………………….71
3.2.3. Hình thức “Nhật ký chung”…………………………………… 72
3.2.4. Hình thức “Nhật ký – Sổ cái”……………………………………… 73
KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 74
BÁO CÁO TÀI CHÍNH……………………………………………………… 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 79
3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BTC Bộ tài chính
C.ty Công ty
CB – CNV Cán bộ công nhân viên
CP Cổ phần
CT Chứng từ
CT Công trình
KPCĐ Kinh phí công đoàn
LĐ Lao động
NCTT Nhân công trực tiếp
NL Nhiên liệu
NT Ngày tháng
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
QĐ Quyết định
SH Số hiệu
STT Số thứ tự
SXC Sản xuất chung
SXKD Sản xuất kinh doanh
TK Tài khoản
TKĐƯ Tài khoản đối ứng
TM Tiền mặt
TSCĐ Tài sản cố định
VNĐ Việt nam đồng
XNK Xuất nhập kho
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
1. Danh mục bảng biểu:
Biểu 1.1: Kết quả hoạt động của Công ty………………………………………….09
Biểu 1.2: Số lượng cán bộ công nhân viên trong những năm gần đây…………….12
Biểu 1.3: Bảng phân loại LĐ theo trình độ tính đến năm 2009……………………12
4
Biểu 1.4: Tình hình TSCĐ của C.ty……………………………………………… 13
Biểu 1.5: Các TK Công ty sử dụng……………………………………………… 23
2. Danh mục sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất……………………………………… …14
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý C.ty Cổ phần 504………………… 18
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của C.ty………………………………………19
Sơ đồ 1.4: Tổ chức kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ………………………24
Sơ đồ 2.1 : Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký chung…………………………… 64
Sơ đồ 2.2 : Quy trình ghi sổ hình thức “Nhật ký – Sổ cái”……………………… 68
LỜI MỞ ĐẦU
Trên con đường phát triển của đất nước, mỗi quốc gia đều đứng trước những
thời cơ và thách thức khác nhau, nhất là trong thời đại ngày nay, chúng ta đang sống
trong xu thế toàn cầu hóa, đa phương hóa. Trước những thời cơ và thách thức đó,
nền kinh tế nước ta cũng chuyển mình từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị
trường dưới sự quản lý của nhà nước.
5
Trong nền kinh tế ấy, không thể tránh khỏi sự cạnh tranh nghiệt ngã và gay
gắt giữa các thành phần kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Để có
thể tồn tại và phát triển, nguyên tắc hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào trong cơ
chế thị trường cũng đều là đảm bảo bù đắp được chi phí, đồng thời xác định được
kết quả sản xuất kinh doanh là lãi hay lỗ, hay nói cách khác là "tự trang trải chi phí
và có lãi". Những việc này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở hạch toán chi phí
sản xuất, tính giá thành sản phẩm và phân tích chi phí sản xuất một cách chính xác.
Có thể nói giá thành là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp cuối cùng, là một đòn bẩy
kinh tế quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là
khâu trọng tâm trong toàn bộ công tác kế toán.
Báo cáo của em gồm 3 phần:
Phần một: Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần 504
Phần hai : Thực hành về ghi sổ kế toán
Phần ba : Một số ý kiến nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại
doanh nghiệp và các hình thức kế toán còn lại.
Trong khoảng thời gian ngắn thực tập tại công ty, với sự khó khăn của một
sinh viên chuyên ngành kế toán lần đầu tiên áp dụng những lý thuyết đã học vào
thực tế, bài viết của em không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến bổ sung của Cô giáo cũng như các bạn sinh
viên cùng ngành để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1
6
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
CHUNG VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN 504
1.1. Lịch sử hình thành và khái quát của Công ty:
1.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty:
Căn cứ vào Quyết định số 200/QĐ /TCCB –LĐ ngày 13/05/1993 của Bộ
trưởng Bộ giao thông vận tải khu quản lý đường bộ 5 đã tách lực lượng đại tu, xây
dựng cơ bản, sữa chữa ra khỏi đơn vị thành lập, Công ty công trình giao thông 504
trực thuộc khu quản lý đường bộ 5.
7
- Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt : Công ty Cổ phần 504.
- Tên đăng ký hợp pháp của Công ty bằng tiếng Anh: Joint Stocks Company 504.
- Tên giao dịch của Công ty là: Josco 504.
- Trụ sở chính: 57 – Nguyễn Thị Định – TP Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định.
- Điện thoại: 0563.646.096
- Fax: 056.3646.092.
- Email :
- Vốn điều lệ: 12.000.000.000 đồng.
Công ty cổ phần 504 được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 3503000061
ngày 12/05/2005. Giấy phép đăng ký kinh doanh được Công ty thay đổi lần 4 vào
ngày 28/03/2008. Thông qua quyết định số 225/QĐ – HĐQT Công ty Cổ phần 504
ngày 25/03/2008 bổ nhiệm ông Phạm Công Chấn làm giám đốc Công ty.
1.1.2. Các mốc quan trọng của quá trình phát triển:
Là một đơn vị ra đời sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng Công ty Cổ
phần 504 phải đương đầu với nhiều khó khăn về vốn, công ăn việc làm tốc độ
phát triển trong sản xuất kinh doanh chậm nhưng cán bộ công nhân trong Công ty
vẫn luôn cố gắng tìm những biện pháp giữ vững bước đi, tạo sự ổn định trong sản
xuất kinh doanh.
Tiền thân của Công ty Cổ phần 504 là Công ty công trình 16 (cục quản lý
đường bộ Việt nam) thành lập sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng. Đến năm
1981 sáp nhập thêm Công ty công trình 14 (cục quản lý đường bộ Việt Nam), Công
ty công trình 16 đổi tên thành Công ty đại tu công trình giao thông 504 trực thuộc
khu quản lý đường bộ 5.
Đến năm 1983 đoạn quản lý đường bộ Nghĩa Bình nhập vào Công ty và
được đổi tên là Xí nghiệp đường bộ 504.
Đến tháng 7 năm 1989 do điều kiện tách tỉnh và để phù hợp cho hoạt động
trên địa bàn và nhằm cho cơ cấu được gọn nhẹ, Xí nghiệp đường bộ 504 được chia
thành hai bộ phận: một bộ phận ở Quảng Ngãi, một bộ phận ở Bình Định. Bộ phận
ở Quảng Ngãi thành lập xí nghiệp đường bộ 509 và bộ phận ở Bình Định là Xí
nghiệp quản lí đường bộ 504.
8
Căn cứ vào quyết định số 200/QĐ/TCCB-LĐ ngày 13/05/1993 của Bộ
trưởng Bộ giao thông vận tải khu quản lí đường bộ 5 đã tách lực lượng đại tu, xây
dựng cơ bản, sửa chữa ra khỏi đơn vị thành lập Công ty công trình giao thông 504
trực thuộc khu quản lí đường bộ 5.
Đến tháng 12/1996 Bộ trưởng bộ giao thông vận tải ra quyết định điều
chuyển Công ty công trình giao thông 504 sang trực thuộc Tổng công ty xây dựng
công trình giao thông 5.
Năm 2005 Công ty đã tiến hành Cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ
phần 504. Công ty có các đơn vị trực thuộc:
Công ty TNHH Vạn Mỹ
Công ty TNHH 4.2
Xí nghiệp thi công cơ giới 4.1
Trung tâm thí nghiệm las-193.
Ngoài ra C.ty còn tách riêng khối văn phòng đặt tại 57 Nguyễn Thị Định Tp.
Quy Nhơn với ngành nghề kinh doanh chính là xây dựng các công trình giao thông,
công nghiệp và thủy lợi.
1.1.3. Quy mô hiện tại:
Cùng với xu thế hội nhập của đất nước thực hiện chủ trương của Đảng và
Nhà nước về việc nhanh chóng khôi phục hệ thống giao thông từ Bắc vào Nam
phục vụ cho công tác tái thiết và phát triển đất nước, việc sản xuất kinh doanh của
C.ty trong những năm qua tuy trải qua những năm tháng thăng trầm nhưng đơn vị
vẫn từng bước tạo dựng vị trí ổn định của mình trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện
nay. Cụ thể: ngoài sự giúp đỡ Tổng Công ty về vốn vào vốn TLLĐ… Công ty còn
có nguồn vốn tự đi vay bổ sung vào vốn hoạt động kinh doanh của mình.
Tính đến ngày 31/12/2009 tổng vốn kinh doanh của C.ty là:
Tồn tại dưới hình thức tài sản 105.851.990.466 đồng. Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn là 88.167.764.349 đồng.
- Tài sản dài hạn là 17.684.226.116 đồng.
Tồn tại dưới hình thức nguồn vốn là 105.851.990.466 đồng. Trong đó:
• Nguồn vốn chủ sở hữu: 17.609.741.576 đồng. Trong đó:
9
- Vốn Nhà nước cấp là: 231.282.685 đồng.
- Vốn tự có là 17.378.458.891 đồng.
• Vốn vay là 88.242.248.890 đồng.
Tổng số lao động hiện có tính đến thời điểm cuối 2009 của C.ty là 280
người. Trong đó:
- Nhân viên quản lý là 60 người.
- Công nhân trực tiếp sản xuất là 220 người.
Căn cứ vào số liệu trên ta có thể kết luận rằng: đây là doanh nghiệp có quy
mô vừa.
1.1.4. Kết quả kinh doanh và đóng góp vào ngân sách qua các năm của C.ty.
Biểu 1.1: Kết quả hoạt động của Công ty
§¬n vÞ tÝnh : ®ång
ST
T
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
4 Tæng doanh thu
32,141,000,000 66,931,044,560 87,010,357,928
6 Lîi nhuËn tríc thuÕ
540,532,000 677,014,788 1,232,719,037
7 Lîi nhuËn sau thuÕ
383,200,000 487,450,647 924,539,277
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Nhận xét: Như vậy sau khi thành lập ít lâu, C.ty đã đi vào hoạt động khá ổn
định, doanh thu và lợi nhuận đều tăng qua các năm, điều này chứng tỏ lĩnh vực kinh
doanh của C.ty đã hoạt động có hiệu quả.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Công ty Cổ phần 504 hoạt động theo luật doanh nghiệp, có con dấu riêng,
độc lập về tài chính, có các điều lệ tổ chức hoạt động riêng phù hợp với quy định
của Nhà nước, có vốn, tài sản và các nguồn lực khác…
Đồng thời có quy chế riêng về quản lý điều hành và hoạt động phù hợp với
quy định và Pháp luật của Nhà nước.
1.2.1. Chức năng của C.ty: C.ty có các chức năng sau:
- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi…
- Thi công, gia công dầm cầu thép, cấu kiện thép và sản phẩm cơ khí khác.
10
- Sản xuất cấu kiện bê tông.
- Thí nghiệm vật liệu xây dựng công trình giao thông.
- Khai thác vật liệu xây dựng.
- Đầu tư xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm dân cư và
đô thị.
- Đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê…
1.2.2. Nhiệm vụ của C.ty:
- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp và thuỷ lợi.
- Đẩy mạnh tổ chức sản xuất, liên doanh liên kết với các loại hình tổ chức
kinh tế để SXKD nhằm có điều kiện chủ động trong việc ký kết và thực hiện hợp
đồng kinh tế trong toàn bộ hoạt động SXKD của C.ty.
- Ứng dụng kịp thời các tiến độ về quản lý, về khoa học và quản lý
SXKD, tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân viên, viên chức của
C.ty.
- Tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tiền vốn, vật tư, trang
thiết bị máy móc và điều phối hài hòa lực lượng lao động… của C.ty.
- Tuân thủ các chính sách chế độ chính sách Pháp luật của Nhà nước có
liên đến hoạt động SXKD của C.ty. Thực hiện nghiêm chỉnh các hoạt động kinh tế,
hợp đồng ngoại thương đã ký kết.
- Nhiệm vụ của Công ty chủ yếu là thực hiện các mục tiêu đề ra của
Công ty: không ngừng phát triển các loại hình kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực
để xây dựng Công ty ngày càng lớn mạnh, thu được lợi nhuận cao nhất cho Công ty
và các cổ đông, tạo công ăn việc làm ổn định, nâng cao thu nhập và đời sống cho
người lao động trong Công ty, đảm bảo lợi ích cho các cổ đông và làm tròn nghĩa
vụ với Nhà nước.
1.3. Đặc điểm hoạt động của SXKD của C.ty.
1.3.1. Loại hình sản xuất và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà C.ty kinh doanh.
Lĩnh vực kinh doanh của C.ty bao gồm:
- Xây dựng, sửa chữa các công trình giao thông, công trình công nghiệp, dân
dụng, thủy lợi, thủy điện…
11
- Thi công, gia công dầm cầu thép, cấu kiện thép, sản phẩm cơ khí khác.
- Sản xuất cấu kiện bê tông.
- Thí nghiệm vật liệu xây dựng.
- Sửa chữa thiết bị giao thông vận tải.
- Cho thuê phương tiện vận tải và máy móc, thiết bị xây dựng.
- Tư vấn xây dựng: lập quy hoạch xây dựng và dự án đầu tư xây dựng, khảo
sát xây dựng, đánh giá chất lượng công trình, quản lý dự án đầu tư, lập hồ sơ mời
thầu, dự thầu, tư vấn đấu thầu.
- Tư vấn công nghệ, kỹ thuật.
- Thiết kế công trình giao thông.
- Mua bán vật liệu xây dựng.
- Các sản phẩm chính của C.ty như: bê tông nhựa nóng, đá xây dựng, các công
trình kiến trúc, nhà cửa, đường xá, và các công trình giao thông, thủy lợi.
1.3.2 Thị trường đầu vào và đầu ra của C.ty:
Công ty Cổ phần 504 tham gia sản xuất và kinh doanh nên thị trường đầu ra và đầu
vào rất rộng lớn.
1.3.2.1. Thị trường các yếu tố đầu vào:
- Các chủ đầu tư.
- Các nhà cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa cho C.ty như: sắt,thép, ximăng
- Máy móc công nghệ chủ yếu nhập ngoại.
- Lao động: LĐ trong nước. Tổng số LĐ của C.ty có 280 người. Trong đó có
60 CB –CNV có trình độ Đại học và Cao đẳng, còn lại 220 công nhân kỷ thuật bậc
cao được đào tạo cơ bản
1.3.2.2. Thị trường các yếu tố đầu ra:
Các sản phẩm của C.ty có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của C.ty trải trên diện rộng và đặt biệt là các tỉnh
Duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên, chủ yếu nhất là Bình Định và Quảng Ngãi.
1.3.3. Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh:
Tổng vốn kinh doanh hiện nay là 105.851.990.466 đồng: trong đó vốn tự có
chiếm khoảng 16.4%, vốn nhà nước chiếm 0.22% và vốn vay chiếm khoảng 83.4%.
12
C cu vn nh vy cú th xem l hp lý vỡ vn vay cao hn vn t cú nờn kh
nng huy ụng vn cao, tớnh c lp v ti chớnh v kh nng t ch cao. C.ty ch
yu s dng vn i vay kinh doanh. iu ny s giỳp cho C.ty nng ng hn
trong hot ng ca mỡnh.
1.3.4. c im cỏc ngun lc ch yu ca C.ty:
1.3.4.1. c im v lao ng:
Biu 1.2: S lng cỏn b cụng nhõn viờn trong nhng nm gn õy
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng số LĐ (ngời)
260 270 280
Nhân viên quản lý (ngời)
57 60 60
Công nhân trực tiếp sản xuất (ngời)
203 210 220
(Ngun: Phũng T chc Hnh chớnh)
Biu 1.3: Bng phõn loi L theo trỡnh tớnh n nm 2009
Chỉ tiêu Số Lợng Tỷ lệ(%)
Cán bộ trình độ Đại học
50 17.9
Cán bộ trình độ Trung cấp
10 3.6
Công nhân kỷ thuật
130 46.4
Lao động phổ thông
90 32.1
(Ngun: Phũng T chc Hnh chớnh)
Nh võy, trỡnh i hc ca cỏn b chim t l tng i cao. Cụng nhõn
k thut chim 46.4% th hin lao ng cú trỡnh tay ngh cao. Bờn cnh ú, qua
cỏc nm s lng lao ng tng lờn trong ú nhõn viờn qun lý gim v tng s
lng cụng nhõn lao ng trc tip. Nh vy, c cu lao ng l hp lý.
1.3.4.2. c im v c s vt cht, trang thit b:
Tỡnh hỡnh c s vt cht, trang thit b ca C.ty nh sau:
Biu 1.4: Tỡnh hỡnh TSC ca C.ty
Cui Nm 2009 n v tớnh: ng
STT Tờn TSC Nguyờn giỏ Hao mũn Giỏ tr cũn li
I TSC hu hỡnh 52,138,900,31
9
36,906,762,56
1
15,232,137,758
1 Nh ca vt kin trỳc 3,200,000,000 600,000,000 2,600,000,000
3 Mỏy múc TB thi cụng 32,100,000,00
0
12,000,000,00
0
20,100,000,000
.
13
II TSCĐ vô hình _ _ _
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Vật tư)
Quy mô TSCĐ tương đối lớn, đa dạng phù hợp với hoạt động SXKD của
C.ty. May móc chủ yếu là máy móc để xây dựng. Máy móc thiết bị khác thi công,
nhà cửa vật kiến trúc hàng năm luôn được chú trọng đầu tư nên nhờ đó C.ty đã phát
huy tiềm năng kinh tế của mình, đóng góp vào việc tăng lợi nhuận của C.ty và khả
năng cạnh tranh trên thị trường.
1.4. Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức quản lý của C.ty:
1.4.1. Đặc điểm tổ chức SXKD tại C.ty:
1.4.1.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất:
Do đặc điểm loại hình kinh doanh của C.ty là xây dựng nên sản phẩm xây
lắp là những công trình, vật kiến trúc có quy mô kết cấu phức tạp, mang tính chất
đơn chiếc và sản xuất thời gian lâu dài… Do đó, quy trình công nghệ của sản phẩm
xây lắp rất khác so với việc sản xuất các sản phẩm thông thường khác, quy trình
công nghệ sản xuất bao gồm các bước sau:
- Đấu thầu, trúng thầu, C.ty tiến hành thỏa thuận ký hợp đồng với chủ
đầu tư.
- Xác định ngày khởi công.
- Vận chuyển máy thi công, công nhân, nguyên vật liệu đến công trường.
- Lên kế hoạch vốn lưu động.
- Dựa vào tiến độ xác định số lượng vật liệu dữ trữ cần thiết phù hợp.
- Thi công lần lượt các hạng mục công trình.
- Hoàn thành công trình.
- Báo cáo nghiệm thu.
- Lập hồ sơ quyết toán.
- Bàn giao công trình.
Trên cơ sở nắm chắc quy trình công nghệ sản xuất của C.ty để việc quản lý
và hạch toán các chi phí đầu vào hợp lý, tiết kiệm chi phí không cần thiết, theo dõi
từng bước quá trình tập hợp chi phí sản xuất từ giai đoạn đầu tiên đến giai đoạn
14
cuối cùng. Từ đó góp phần làm giảm giá thành một cách đáng kể, nâng cao hiệu quả
SXKD, tăng doanh thu, tạo đà phát triển lớn mạnh hơn nữa cho C.ty.
1.4.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất:
Sơ đồ 1.1: quy trình công nghệ sản xuất
1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của C.ty:
Đối với bất kỳ một đơn vị SXKD nào thì việc xây dựng một bộ máy quản lý
khoa học và hiệu quả cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Vì bộ máy quản lý mà
tốt thì hoạt động sẽ tốt, góp phần làm tăng hiệu quả, giảm rủi ro trong SXKD. Mỗi
loại hình C.ty lại phù hợp với một mô hình tổ chức bộ máy quản lý khác nhau.
C.ty Cổ phần 504 là C.ty trực thuộc Tổng Công ty xây dựng CTGT 5 ( tháng
12/ 1996). Năm 2005 C.ty tiến hành cổ phần hóa đã giúp cho bộ máy quản lý trở
nên gọn nhẹ mà hiệu quả hoạt động lại cao hơn.
1.4.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý của C.ty:
1.4.2.1.1. Hội đồng quản trị:
Mua hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu
Ký hợp đồng với chủ đầu tư
Tổ chức thi công
Nghiệm thu kỹ thuật tiến độ thi công với
bên A
Bàn giao, thanh quyết toán công trình với
bên A
15
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị toàn bộ hoạt động của C.ty. Có chức
năng ban hành các điều lệ tổ chức hoạt động của C.ty, bầu ra Tổng giám đốc, Ban
kiểm soát đồng thời chỉ đạo các định hướng kế hoạch đầu tư phát triển của C.ty.
Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người thay mặt Hội đồng quản trị lập chương
trình kế hoạch hoạt động, chuần bị nội dung thực tập và chủ tọa các cuộc họp hội
đồng quản trị. Là người có chức năng chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất tại C.ty, là
người điều hành chỉ huy cao nhất và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh
doanh của C.ty.
1.4.2.1.2. Ban kiểm soát:
- Giúp Hội đồng quản trị kiểm soát toàn bộ hoạt động của C.ty, kể cả Ban
giám đốc. Thông báo cho Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động SXKD.
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động
SXKD, trong ghi chép Sổ kế toán và Báo cáo tài chính. Kiểm tra từng vấn đề cụ thể
có liên quan về công tác quản lý, điều hành hoạt động của C.ty.
- Kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh của C.ty.
1.4.2.1.3. Ban giám đốc:
Giám đốc điều hành: Là người điều hành hoạt động SXKD chung hàng ngày
của C.ty thông qua các phó giám đốc và các phòng chức năng, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện và nghĩa vụ của mình và là người đại
diện của C.ty theo Pháp luật.
Các phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc. Phó giám đốc là
người do Giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động
SXKD của C.ty, được ủy quyền của Giám đốc để ký các hợp đồng ủy thác với các
đối tác… C.ty có 4 Phó giám đốc:
- Phó giám đốc kỷ thuật: điều hành về mặt kỷ thuật và chịu trách nhiệm vêg
mặt kỷ thuật của công trình.
- Phó giám đốc kinh doanh: điều hành hoạt động kinh của C.ty.
- Phó giám đốc tài chính: phụ trách tài chính của C.ty.
16
- Phó giám đốc nội chính: phụ trách các vấn đề nội bộ của C.ty: như tuyển
chọn nhân sư.
1.4.2.1.4. Phòng Tổ chức – Hành chính:
Phòng có nhiệm vụ sắp xếp, bố trí lao động, kiểm tra giám sát lao động của
các bộ phận sao cho việc sử dụng nhân lực đạt hiệu quả cao nhất.
Thực hiện quy chế của C.ty về quản lý lao động, tiền lương, kỷ thuật, an toàn
lao động, tổ chức nâng cao tay nghề cho công nhân, thi nâng bậc, tổ chức công tác
quản lý, văn thư lưu trữ theo quy định của Nhà nước và quy chế của C.ty, quản lý
cơ sở vật chất, môi trường…
1.4.2.1.5. Phòng Tài chính – Kế toán:
Có nhiệm vụ thu thập, xử lý cung cấp các thông tin về tình hình tài chính và
kết quả hoạt động SXKD của từng bộ phận cũng như của toàn C.ty. Cụ thể: Là lập
kế hoạch tài chính, lập lế hoạch và biện pháp quản lý nguồn vốn, kiểm tra giám sát
việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất trong SXKD.
Tổ chức hạch toán kế toán: chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê các
thông tin kinh tế, đảm bảo vốn cho quá trình thi công, tổ chức và sử dụng vốn có
hiệu quả, tổ chức thực hiện ghi chép và phản ánh trung thực các nghiệp vụ hoạt
động tài chính kế toán, thống kê theo đúng quy định của pháp luật, tính toán và trích
nộp đầy đủ các khoản nộp vào ngân sách, phân tích các hoạt động kinh tế của C.ty
theo quy định hiện hành của Nhà nước, tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực kinh tế
tài chính, chịu trách nhiệm xác định chi phí giá thành của sản phẩm và các công
trình.
1.4.2.1.6. Phòng Kỷ thuật – Chất lượng:
Phòng chịu trách nhiệm về công tác kỷ thuật thi công, công tác chuẩn bị xây
dựng công trình, quản lý kỷ thuật chất lượng công trình.
1.4.2.1.7. Phòng Kế hoạch – Kinh doanh:
Nghiên cứu và phân tích thị trường xây dựng, lập kế hoạch tiếp thị, chủ trì
công tác lập hồ sơ đấu thầu, ký kết hợp đồng.
17
1.4.2.1.8. Công trường: là đơn vị nhận kế hoạch sản xuất của C.ty, việc điều
hành sản xuất phân cấp theo quy chế làm làm việc của C.ty bao gồm: Ban chỉ huy,
các bộ phân kế toán vật tư kỷ thuật, thủ kho, thủ quỹ.
1.4.2.1.9. Xí nghiệp thi công cơ giới 4.1: nhiệm vụ chủ yếu là dùng các máy
để thi công các công trình hoặc cung cấp máy móc cho các đội thi công.
1.4.2.1.10. Trung tâm thí nghiệm Las – 193: gồm các tổ thí nghiệm chuyên
nghiên cứu và thí nghiệm các laoị vật liệu dùng thi công công trình.
1.4.2.1.11. Công ty TNHH xây dựng 4.2: gồm các đội thi công chuyên thi
công các công trình và sản xuất các vật liệu xây dựng.
1.4.2.1.12. Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ: là đơn vị chuyên sản xuất đá,
bêtông nhựa cung cấp thi công các công trình
1.4.2 2. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý:
Các bộ phận trong bộ máy quản lý của C.ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Các phòng ban chức năng có mối quan hệ phối hợp và cùng chịu sự quản lý, điều
hành của cấp trên trực tiếp là Ban giám đốc, Ban giám đốc chịu sự điều hành của
Hội đồng quản trị. Ban giám đốc các phòng ban chức năng và các đơn vị thành viên
lại chịu sự kiểm soát của Ban kiểm soát.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý C.ty Cổ phần 504:
Mô hình được tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng
18
PGĐ
Nội chính
PGĐ
Kỹ thuật
PGĐ
Kinh doanh
HĐQT Ban kiểm soát
Chủ tịch HĐQT
Giám đốc điều hành
PGĐ
Tài chính
Phòng KT-CL
Phòng KH-KDPhòng TC-KT
Xí nghiệp
TCCG 4.1
TTTN
Las - 193
Công ty TNHH
XD 4.2
Công ty TNHH
XD Vạn Mỹ
Phòng TC-HC
Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo:
Quan hệ chức năng:
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán của C.ty:
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán của C.ty:
Số lao động kế toán tại phòng Tài chính – Kế toán của C.ty Cổ phần 504 là 7
người. Công tác kế toán tại C.ty được chia làm các phần hành, mỗi nhân viên sẽ
đảm nhận một hoặc một số phần hành.
Mặc dù quy định nhiệm vụ và chức năng riêng của từng phần hành kế toán
nhưng giữa các phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất và cùng hỗ
trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán của C.ty.
Mô hình bộ máy kế toán của C.ty được tổ chức như sau:
Hiện nay C.ty đang áp dụng hình thức kế toán tập trung
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của C.ty:
19
Kế toán tiền
mặt,vật tư, công
nợ người bán
Kế toán thanh
toán, ngân hàng,
lương
Kế toán TSCĐ,
công nợ nội bộ,
giá thành
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Thống kê các đội
Thủ quỹ
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp:
Quan hệ phối hợp:
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ vủa từng nhân viên kế toán:
Công ty Cổ phần 504 là một C.ty hạch toán độc lập, có quy mô vừa nên bộ
máy Kế toán hoạt động theo ngành dọc. Phòng kế toán của C.ty tổ chức theo hình
thức tập trung dưới sự quản lý và chỉ đạo của Kế toán trưởng.
Nhiệm vụ của phòng Kế toán là tổ chức hạch toán kế toán theo đúng pháp
lệnh Thống kê – Kế toán hiện hành, thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, luân chuyển
chứng từ, ghi sổ kế toán, quản lý tài sản – vật tư tiền vốn theo chế độ. Phản ánh
chính xác kết quả Thu – Chi, kết quả SXKD trên cơ sở tính toán hiệu quả của đồng
vốn….Cuối mỗi quý lập và gửi Báo cáo cho Cục thống kê và một số cơ quan quản
lý cấp trên có liên quan.
1.5.2.1. Kế toán trưởng:
Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Ban giám đốc
về tình hình tài chính tại C.ty theo quy định của Bộ tài chính.
Là người quản lý, theo dõi, đối chiếu, thanh lý các hợp đồng kinh tế với chủ
đầu tư, các hợp đồng giao khoán nội bộ C.ty. Tham mưu cho Giám đốc sử dụng
nguồn vốn đúng quy định.
1.5.2.2. Kế toán tổng hợp:
20
Là người trực tiếp điều hành công việc phòng Kế toán khi kế toán trưởng đi
vắng, ghi chép phản ánh tổng hợp và chịu trách nhiệm ghi chép theo dõi việc hạch
toán của các kế toán viên, từ đó ghi chép vào sổ tổng hợp.
Là người chịu trách nhiệm tính giá thành và lập báo cáo tài chính.
1.5.2.3. Kế toán tiền mặt, vật tư, công nợ người bán:
Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt, sau đó đối chiếu với kế toán thanh toán,
bàn giao chứng từ Thu – Chi.
Kế toán này có nhiệm vụ ghi chép chính xác số lượng, chất lượng, giá cả vật
tư trong việc nhập – xuất – tồn vật tư. Mở thẻ kho, lập bảng kê phân bổ của các quý
để tính giá thành yếu tố vật liệu theo quy định. Đồng thời theo dõi công nợ phải trả
khách hàng.
1.5.2.4. Kế toán thanh toán, ngân hàng, lương:
Thực hiện việc hạch toán các nghiệp vụ có liện quan đến thu, chi tiền mặt.
Theo dõi công nợ đối với khách hàng và công nợ cá nhân nội bộ, kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ của các chứng từ thanh toán. Đối chiếu số dư quỹ tiền mặt, lập các
bảng thu chi tiền mặt vào các sổ chi tiết.
Có chức năng quản lý tiền trong TK Ngân hàng, theo dõi công nợ đối với
khách hàng, theo dõi tiền gửi và tiền vay Ngân hàng phát sinh hằng ngày tại C.ty,
giao dịch với Ngân hàng về các khoản vay nợ và trả nợ đồng thời thực hiện báo cáo
đối với Ngân hàng, theo dõi tỷ giá ngoại tệ.
Thực hiện hạch toán chi phí lương, các khoản trích theo lương và thanh toán
lương với người lao động.
1.5.2.5. Kế toán TSCĐ, công nợ nội bộ, giá thành:
Có nhiệm vụ quản lý TSCĐ tại đơn vị. Ghi chép tổng hợp kịp thời số hiện có
và tình hình tăng giảm TSCĐ. Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã quy định để tính khấu
hao và đối tượng sử dụng, lập bảng khấu hao, mở thẻ TSCĐ.
Theo dõi công nợ nội bộ với các đơn vị thành viên.
Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ, tính giá thành theo từng công trình.
1.5.2.6. Thủ quỹ:
21
Là người chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của C.ty, nhận và chi tiền đúng
phiếu được Kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt, phản ánh số tiền có tại quỹ, chi
trả lương tạm ứng… định kỳ lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt.
1.5.2.7. Thống kê các đội:
Theo dõi thống kê chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, chi phí
mua sắm vật tư… cuối tháng tổng hợp gửi về phòng Kế toán.
1.5.3. Chế độ kế toán C.ty đang áp dụng:
1.5.3.1. Chính sách kê toán áp dụng:
- Chế độ kế toán: Công tác hạch toán kế toán tại C.ty Cổ phần 504 được
thực hiện theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 của năm đó.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ.
- Tỷ giá trong quy đổi trong ngoại tệ: Tỷ giá thực tế ngày giao dịch.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế giá vật tư xuất kho: Bình quân gia quyền thời điểm.
- Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp đường thẳng.
- Hình thức sổ kế toán: Hình thức Chứng từ ghi sổ.
- Kỳ kế toán: quý.
1.5.3.2. Chế độ sổ sách:
Hiện nay C.ty Cổ phần 504 đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
với hệ thống sổ sách tương đối phù hợp với loại hình SXKD và phù hợp với quy
định của Nhà nước, đảm bảo công việc được tiến hành thường xuyên, liên tục hàng
ngày.
Theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, hiện nay C.ty mở các loại sổ kế toán
như sau:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
22
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.5.3.3. Chế độ chứng từ:
Các chứng từ C.ty vận dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC.
Việc lập ký, luân chuyển chứng từ và kiểm tra chứng từ được chấp hành theo
chế độ.
Hệ thống chứng từ của C.ty bao gồm:
+Chứng từ Thu – Chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
+Chứng từ mua, bán XNK vật tư.
+Tổng hợp về chi phí sản xuất, sửa chữa máy móc.
+Hóa đơn GTGT.
+…
1.5.3.4. Chế độ báo cáo:
Việc lập và trình bày các Báo cáo được căn cứ theo mẫu QĐ 1141 – CĐKT
của Bộ tài chính. C.ty sử dụng các Báo cáo sau:
Báo cáo tài chính bao gồm:
+Bảng cân đối kế toán
+Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+Thuyết minh Báo cáo tài chính.
+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Báo cáo nội bộ bao gồm các bảng biểu mẫu báo cáo quý, kèm theo bảng
biểu chi tiết sau:
+Bảng cân đối phát sinh.
+Báo cáo Thu – Chi.
+Báo cáo các khoản thu nội bộ.
+Báo cáo các khoản nợ phải thu, phải trả.
+Kết chuyển dư các phải thu, phải trả.
1.5.3.5. Chế độ tài khoản:
23
Biểu 1.5: Các TK Công ty sử dụng
STT Tên TK SH
1 Tiền mặt 111
2 Tiền gửi ngân hàng 112
3 Thuế đầu vào 133
4 Tạm ứng 141
5 Chi phí trả trước NH 142
6 Nguyên vật liệu 152
7 Chi phí SXKD dở dang 154
8 TSCĐ hữu hình 211
9 TSCĐ vô hình 213
10 Chi phí trả trước dài hạn 242
11 Vay ngắn hạn 311
12 Thuế đầu ra 333
13 Phải trả CNV 334
14 Phải trả, phải nộp khác 338
15 Chi phí NVLTT 621
16 Chi phí NCTT 622
17 Chi phí sử dụng MTC 623
18 Chi phí SXC 627
Ngoài ra C.ty còn sử dụng các TK trong hệ thống TK kế toán do Bộ tài chính ban
hành khác để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
1.5.4. Hình thức sổ kế toán áp dụng: là hình thức Chứng từ ghi sổ.
1.5.4.1. Quy trình ghi sổ của hình thức ghi sổ Chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ 1.4: Tổ chức kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
24
Sổ Cái
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng kí
CTGS
Bảng kê chứng
từ gốc
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ quỹ Sổ, thẻ chi tiết
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Quan hệ đối chiếu :
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối kỳ :
1.5.4.2. Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lên bảng kế toán tổng hợp
chứng từ gốc, đồng thời ghi vào sổ theo dõi chi tiết.
Cuối tháng căn cứ các bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán ghi chứng từ ghi
sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và các sổ cái có liên quan. Cuối kỳ căn cứ vào sổ
cái, kế toán lên bảng cân đối phát sinh và lập báo cáo tài chính.
PHẦN II: THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN
“HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY LẮP”
A. VẬN DỤNG HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ
HIỆN HÀNH TẠI CÔNG TY
2.1. Tình hình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty
2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là nơi phát sinh chi phí và nơi
chịu chi phí. Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp của C.ty là các công
trình, hạng mục công trình xây lắp.
25