Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

phân tích ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.59 KB, 25 trang )

A. PHÂN TÍCH VĨ MÔ
Môi trường vĩ mô tác động trực tiếp và gián tiếp vào môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp. Phân tích môi trường vĩ mô theo phương pháp PESTEL là tiến hành phân
tích các yếu tố (Polistic, Economic, Sociocultrural, Tecnology, Legal và Environmental).
a. Tình hình chính trị:
Tổ chức Rủi ro Kinh tế & Chính trị (PERC) tại Hồng Kông đánh giá “Việt Nam là nước
có môi trường chính trị và xã hội ổn định so
với các nước khác trong khu vực, nhất là sau
khi đưa ra chính sách đổi mới, Việt Nam đã và
đang đạt được mức tăng trưởng GDP ổn định
là một nơi an toàn để đầu tư kinh doanh”.
Cuộc tranh chấp trên biển Đông với sự tham
gia tích cự*c của Mỹ và các nước đồng minh: Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc phần nào
làm cân bằng lực lượng các bên, hứa hẹn đến sự ổn định chung trong khu vực.
Tình hình kinh tế:
• Các chỉ số vĩ mô cơ bản 9 tháng đầu năm 2011:
Trang: 1
Tổng sản phẩm trong nước
(GDP) 9 tháng năm 2011 ước tính
tăng 5,76% so với cùng kỳ năm
2010. Trong đó, khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản tăng 2,39; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng
6,62%; khu vực dịch vụ tăng
6,24%. GDP 9 tháng đầu năm tính
theo giá thực tế đạt 1.710.214 tỷ
đồng. Kinh tế Việt Nam năm 2011 sẽ tăng trưởng 5,8% và sẽ tăng nhanh trở lại ở mức
6,3% trong năm 2012
Lạm phát cuối năm diễn biến theo xu hướng tích cực:
Trang: 2
8.23%


8.46%
6.31%
5.32%
6.78%
5.76%
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
2006
2007
2008
2009
2010
Sep-11
d?? ? dE' ' WYhd
C NAM
Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam luôn biến
động không ngừng và luôn giữ ở mức cao
năm 2007 là 12,6%, năm 2008 là 19,9%,
năm 2009 là 6,5%, năm 2010 là 11,8%,
khiến nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh
nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Lạm phát
cao làm gia tăng chi phí sản xuất dẫn đến
tăng giá thành sản phẩm, làm mất khả năng
cạnh trạnh của doanh nghiệp trên thị trường.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) duy trì ở mức
cao, nhưng có dấu hiệu giảm, tính đến tháng

9/2011 CPI tăng 0,82% so
với tháng 8. Tại 2 thành phố
lớn là Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh, chỉ số CPI
tăng lần lượt là 0,2% và
0,88%. Lạm phát trung bình
cả năm 2011 của Việt Nam
sẽ ở mức 18,8%, (đứng nhất
Châu Á, đứng 2 thế giới chỉ
sau Venezuela), đó là dự báo
của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Theo báo cáo triển vọng kinh tế thế giới vừa mới công bố
Cũng theo IMF, nguyên nhân lạm phát chủ yếu do giá lương thực tăng cao nhưng mức
lạm phát trên sau đó sẽ giảm xuống mức 12,1% trong năm tới 2012. Trong thời điểm
này, chính phủ buộc phải đưa mục tiêu kềm chế lạm phát lên trên mục tiêu duy trì phát
triển kinh tế. Các gói kích cầu đã ngừng, chính phủ thắt chặt chi tiêu công, ban hành các
chính sách thắt chặt tiền tệ, kiểm soát kênh cho vay của các ngân hàng, kiểm soát nhập
siêu, khống chế giá cả tiêu dùng.
Trang: 3
Nguôn: Tông Cuc̀ ̉ ̣
Thông Kế
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
/D& ? K>?D W, T NAM
2011
1.74%
2.09%
2.17%

3.32%
2.21%
1.09%
1.17%
0.93%
0.92%
0.00%
0.50%
1.00%
1.50%
2.00%
2.50%
3.00%
3.50%
d?? ?
TANG CPI
Lãi suất cho vay: Lãi suất là yếu tố tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Sau khi Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các NHTM
thực hiện trần lãi suất huy động 14% (từ ngày 7-9) và khuyến khích cho vay ở 18-
19%/năm (so với mức 23, 24% trước đây) nhưng vẫn ở mức rất cao so. Tuy nhiên, hiện
tại chỉ mới có khoảng 5% doanh nghiệp tiếp cận được với lãi suất 19%/năm còn lại đều
phải trên mức này. Lý do là việc huy động tiền gửi từ người dân không dễ, kể từ khi áp
dụng trần lãi suất huy động ở 14%, ngân hàng chẳng những không huy động được mà
còn bị rút ra đến vài chục tỉ đồng mỗi ngày. Mặt khác, ngân hàng cũng không quan tâm
nhiều đến việc cho vay trong thời điểm này, vì tăng trưởng tín dụng đã cận kề với mức
20%/năm do NHNN quy định. Về cơ bản, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó tiếp cận
nguồn vốn của ngân hàng, tuy nhiên “Lãi suất cho vay đầu năm 2012 có thể xuống 14-
15%, và năm 2013 là 12-13%, đây là thông tin tích cực cho các nhà đầu tư.
Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa VND với USD ngày 20/10
do Ngân hàng Nhà nước công

bố tăng thêm 5 đồng lên
20.738 VND. Đây là lần điều
chỉnh thứ mười liên tiếp trong
tháng kể từ thời điểm ngày
11/2/2011 (tăng 9,3%).
Nguyên nhân làm tỷ giá tăng:
Thứ nhất, Đây là thời điểm DN
đẩy mạnh nhập khẩu. Trong
Trang: 4
16.000
17.000
18.000
19.000
20.000
21.000
0
4
/
0
1
/
2
0
1
0
0
4
/
0
3

/
2
0
1
0
0
4
/
0
5
/
2
0
1
0
0
4
/
0
7
/
2
0
1
0
0
4
/
0
9

/
2
0
1
0
0
4
/
1
1
/
2
0
1
0
0
4
/
0
1
/
2
0
1
1
0
4
/
0
3

/
2
0
1
1
0
4
/
0
5
/
2
0
1
1
0
4
/
0
7
/
2
0
1
1
0
4
/
0
9

/
2
0
1
1
7?* ,È 8 6' / ,Ç1 1 * Æ1
+¬ NG
khi, kim ngạch XK không đạt như mong muốn, gây ra sự thiếu hụt, tạo sức ép làm tăng
giá đồng USD. Thứ 2, Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá vàng thế
giới tăng cao, thị trường vàng trong nước có dấu hiệu nóng, nguồn cung lại thiếu do tại
thời điểm đầu năm nước ta đã xuất khẩu một lượng vàng lớn, đồng thời không cho phép
nhập khẩu vàng. Vì thế một lượng vàng lớn đã được nhập lậu vào nước ta, gây ra tình
trạng khan hiếm USD mà không đo đếm được.
Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) có dấu hiệu suy yếu, nhưng
cơ cấu dịch chuyển tích cực: Tính
đến ngày 22/9/2011 đạt 9,9035 tỷ
USD, bằng 72,1% cùng kỳ năm
2010. Vốn FDI thực hiện 9 tháng
năm 2011 ước tính đạt 8,2 tỷ USD,
tăng 1,9% so với cùng kỳ năm
trước
Theo lĩnh vực đầu tư: Lĩnh vực
công nghiệp chế biến, chế tạo thu
hút được sự quan tâm của nhà đầu
tư nước ngoài với tổng số vốn cấp
mới và tăng thêm là 4,91 tỷ USD, chiếm 49,6% tổng vốn đầu tư. Lĩnh vực sản xuất phân
phối điện đứng thứ hai với 2,52 tỷ USD, chiếm 25,5%. Đứng thứ 3 là xây dựng với tổng
vốn khoảng 689,3 triệu USD, chiếm 7%. Tiếp theo là dịch vụ lưu trú và ăn uống với
446,8 triệu USD, chiếm 4,5%.
Theo đối tác đầu tư: Có 47 quốc gia

và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại
Việt Nam. Hồng Kông dẫn đầu với
tổng vốn là 2,9 tỷ USD, chiếm
29,3% tổng vốn đầu tư vào Việt
Nam; Singapore đứng thứ hai với
1,5 tỷ USD, chiếm 15,2%; Nhật Bản
đứng 3 với 927,3 triệu USD, chiếm
9,4%; tiếp theo là Hàn Quốc với
894,1 triệu USD, chiếm 9% và Trung Quốc với 606,4 triệu USD, chiếm 6,1%.
Trang: 5
49.60%
25.50%
7%
4.50%
13.40%
d?E' s ?E&/ ? hd? E' <|
D?/ s dE' d, D d1E, ? N 9-
2011
NE'E',/ ?W, ?
/ ?E?, ?d? O
^?Eyh ?dW, EW, ?/
/ ?N
yz ? NG
? , s? >? h dZj s
Eh ?NG
>3E, s ?? <, C
29.3%
15.2%
9.4%
9.0%

6.1%
31.0%
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
30.0%
35.0%
? ?hE' h ?Es ?E ? U
TU FDI
c. Xã hội:
Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam
thay đổi theo hướng tích cực. Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 33,1% (năm 1999)
xuống còn 24,5%. Ngược lại, tỷ trọng dân số nhóm tuổi 15 - 64 (là nhóm tuổi chủ lực
của lực lượng lao động) tăng từ 61,1% lên 69,1%. Có thể nói đây là thời kỳ của “cơ cấu
dân số vàng”, tuy nhiên lợi thế này sẽ không còn nữa khi kinh tế phát triển mức lương
của lao động sẽ tăng lên. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là mục tiêu và xu
hướng chính trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.
d. Công nghệ:
Trong các yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia như vốn,
nguồn nhân lực, hệ thống quản lý …thì khoa học và công nghệ được xem như là yếu tố
quan trọng nhất, tạo giá trị gia tăng cao cho các sản phẩm lao động, tạo động lực cho sự
phát triển bền vững và lâu dài. Gần đây, Nhà nước đã quan tâm tăng mức đầu tư cho
khoa học, nhưng vẫn còn xa so với yêu cầu phát triển để theo kịp các nước trong khu
vực. Chi phí bình quân cho một cán bộ KH&CN/năm: Việt Nam < 1.000 USD, Nhật
194.000 USD, Thái Lan 18.000 USD.
e. Hệ thống Pháp luật:
• Hệ thống pháp luật ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, chặt chẽ hơn

về quản lý, bảo vệ quyền lợi người lao động.
• Chính phủ đang rất quyết tâm cải cách thủ tục hành chánh và tạo hành lang
pháp lý tốt, thông thoáng cho doanh nghiệp.
Trang: 6
B. PHÂN TÍCH NGÀNH
Thị trường chứng khoán đã đi qua điểm thấp nhất nhưng vẫn chưa thể có sự đột
biến trong những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012. Hiện thực hóa lợi nhuận khi
VN-Index vượt 460 điểm, HNX-Index vượt 78 điểm và có thể mua vào khi VN-Index
về dưới 420 điểm, HNX-Index về mức dưới 70 với các nhà đầu tư ngắn và trung hạn.
Đối với các nhà đầu tư dài hạn, kì vọng thị trường đã có sự chuyển biến tích cực, vì vậy
những phiên giảm điểm là cơ hội tích lũy cổ phiếu. Các ngành có triển vọng tốt mà nhà
đầu tư có thể theo dõi và giải ngân trong thời gian tới: Tài chính - ngân hàng, dầu khí,
vận tải biển và một số cổ phiếu thuộc ngành thực phẩm.
Trang: 7
6.7
5.2
5.7
13.2
4.3
4.4
20.8
2.189
8.515
5.647
1.620
1.924
1.569
1.270
0
5

10
15
20
25
- NG
N
A
M
N THÔNG
NG
P/E
EPS
Michael porter – Nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện
nay đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích, ông mô hình hóa các ngành kinh
doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của 5 lực lượng cạnh
tranh.
1. Ngành sữa:
* Áp lực từ nhà cung cấp: Sự mặc cả của nhà cung cấp nguyên liệu sữa trong
nước hạn chế (95% bò sữa được nuôi tại hộ gia đình, chỉ 5% được nuôi tại các trại
chuyên biệt với qui mô từ 100-200 con trở lên). Điều này cho thấy người dân nuôi bò tự
phát, dẫn đến việc không đảm bảo số lượng và chất lượng và làm giảm khả năng thương
lượng của các nhà cung cấp trong nước. Việc thiếu kinh nghiệm quản lý, quy mô trang
trại nhỏ, tỷ lệ rối loạn sinh sản và mắc bệnh của bò sữa còn ở mức cao… khiến người
nông dân nuôi bò sữa rất bất lợi. Do đó, công ty sữa nắm thế chủ động trong việc
thương lượng giá thu mua sữa trong nước. Nhưng hơn 70% nguyên liệu đầu vào là nhập
khẩu, nguồn cung từ các nước New Zealand, Úc… tăng nhẹ trong khi cầu nhập khẩu từ
các nước châu Á tăng lên, đặc biệt là Trung Quốc. Trong thời gian tới, giá sữa bột có xu
hướng tăng sẽ gây áp lực lên ngành sản xuất sữa Việt Nam. Như vậy năng lực thương
lượng của nhà cung cấp tương đối cao
* Áp lực từ người mua: Ngành sữa không chịu áp lực bởi bất cứ nhà phân phối

nào. Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao, các công ty sữa có thể bán
với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận. Do vậy ngành sữa có thể chuyển những
bất lợi từ phía nhà cung cấp bên ngoài sang cho khách hàng. Năng lực thương lượng của
người mua thấp.
Trang: 8
* Áp lực từ sản phẩm thay thế: Mặt hàng sữa hiện nay chưa có sản phẩm thay
thế. Tuy nhiên, nếu xét rộng ra nhu cầu của người tiêu dùng, sẽ có sự cạnh tranh giữa
các sản phẩm trong ngành về thị phần, ví dự như sữa đậu nành hay các sản phẩm đồ
uống: ngũ cốc, ca cao, nước khải khát…có thể làm giảm thị phần của các sản phẩm sữa
nước.
* Áp lực từ những đối thủ mới: Đặc điểm ngành sữa là tăng trưởng ổn định, lợi
nhuận cao, thị phần đã tương đối ổn định; để gia nhập ngành đòi hỏi các công ty mới
phải có tiềm lực vốn lớn để vượt qua các hàng rào gia nhập như:
- Đặc trưng hóa sản phẩm: Thị trường sữa Việt Nam đã có mặt của hầu hết các
hãng sữa lớn trên thế giới và chiếm thị phần nhất định và ít thay đổi.
- Kênh phân phối: Khi gia nhập phải thuyết phục các kênh phân phối bằng cách
chấp nhận chia sẻ nhiều hoa hồng, dẫn đến chi phí tăng cao hơn.
Do đó, có thể kết luận rằng áp lực từ những đối thủ mới là không đáng kể, mà
cạnh tranh chủ yếu sẽ diễn ra trong nội bộ ngành hiện tại.
* Áp lực từ những đối thủ trong ngành: Ngành sữa bị cạnh tranh cao ở các
công ty sữa trong ngành như Hanoimilk, Abbott, Mead Jonson, Nestlé, Dutch lady…
Trong tương lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng và mức độ cạnh tranh ngày
càng cao.
=> Như vậy ngành sữa là môi trường khá hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, vì sự
cạnh tranh cao, rào cản gia nhập thị trường tương đối cao, chưa có sản phẩm thay thế
nào tốt trên thị trường, người mua có vị thế không cao.
2. Ngành hạ tầng cảng biển:
* Sự mặc cả đối với nhà cung cấp: Nhà cung cấp thường bao gồm các đội xe,
đội xà lan và đội sửa chữa container…Số lượng các nhà cung cấp cùng 1 loại dịch vụ
này là khá nhiều nên khả năng đàm phán giá của doanh nghiệp ngành cảng biển tương

đối lớn.
* Sức mặc cả đối với khách hàng: Khách hàng gồm 2 nhóm chủ yếu: các hãng
tàu và các nhà Xuất - Nhập khẩu. Sức mạnh mặc cả khách hàng khá cao do đặc thù
trong cùng một khu vực địa lý có nhiều các cảng giống nhau về chức năng và dịch vụ
cung cấp. Bên cạnh đó chi phí khi chuyển từ việc sử dụng dịch vụ của cảng này sang
dịch vụ của cảng khác trong cùng 1 cụm cảng là không thực sự cao.
Trang: 9
* Sản phẩm thay thế: Vận tải biển vẫn là phương thức phổ biến nhất trong các
phương thức vận tải. Hiện đối với các thị trường XNK lớn của Việt Nam như Âu, Mỹ…
2 phương thức vận tải chủ yếu là vận tải đường không và vận tải biển, song vận tải biển
có ưu thế vượt trội về tiết kiệm chi phí cộng với khả năng vận chuyển được những loại
hàng hóa cồng kềnh và khối lượng lớn.
* Áp lực từ đối thủ mới: Vài năm trở lại đây khi nhu cầu đầu tư xây mới cảng
biển ngày càng cao, nhà nước đã dần dần có các cơ chế mở cửa nhằm thu hút đầu tư
nước ngoài vào lĩnh vực này. Do đó rào cản gia nhập ngành sẽ dần dần được hạ thấp
trong tương lai không xa.
* Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành: Cạnh tranh trong ngành cảng biển hiện nay
là khá lớn, các công ty lớn trong ngành: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển cảng Đình
Vũ (DVP), Công ty cổ phần Container Việt Nam (VSC) các công ty chủ yếu cạnh tranh
về giá thành, dịch vụ có ít sự khác biệt các công ty khiến khách hàng xem xét yếu tố vị
trí địa lý và so sánh giá cả khi lựa chọn cảng khiến áp lực cạnh tranh càng gia tăng.
=> Ngành hạ tầng cảng biển dự báo đều tốt trong ngắn hạn và dài hạn. Tăng
trưởng GDP được dự báo ở mức 5,8% và sẽ tăng lên 6,3% năm 2012 sẽ làm tăng nhu
cầu đối với dịch vụ cảng, các công ty sẽ được hưởng lợi từ việc đồng VNĐ mất giá so
với USD sẽ làm tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp trong ngành. Và những ưu tiên của
Chính phủ về việc việc qui hoạch cảng biển Việt Nam đến năm 2015 sẽ giúp ích rất
nhiều cho các doanh nghiệp.
3. Ngành Tài chính - ngân hàng:
* Áp lực từ nhà cung cấp: Khái niệm nhà cung cấp trong ngân hàng khá đa
dạng. Họ có thể là những cổ đông cung cấp vốn cho ngân hàng hoạt động, những công

ty chịu trách nhiệm về hệ thống hoặc bảo trì máy ATM. Hiện tại ở Việt Nam các ngân
hàng thường tự đầu tư trang thiết bị và chọn cho mình những nhà cung cấp riêng tùy
theo điều kiện. Điều này góp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ
không thể cung cấp cho cả một thị trường lớn mà phải cạnh tranh với các nhà cung cấp
khác. Tuy nhiên khi đã tốn một khoản chi phí khá lớn vào đầu tư hệ thống, Ngân hàng
sẽ không muốn thay đổi nhà cung cấp vì quá tốn kém, điều này lại làm tăng quyền lực
của nhà cung cấp thiết bị đã thắng thầu.
Nhìn chung hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều nhận đầu tư của một ngân
hàng khác. Quyền lực của nhà đầu tư sẽ tăng lên rất nhiều nếu như họ có đủ cổ phần và
Trang: 10
việc sáp nhập với ngân hàng được đầu tư có thể xảy ra. Ở một khía cạnh khác, ngân
hàng đầu tư sẽ có một tác động nhất định đến ngân hàng được đầu tư: tận dụng công
nghệ hiện đại, chia sẽ kinh nghiệm quản lý, điều hành
* Áp lực từ khách hàng: Việc sống còn của ngân hàng dựa trên đồng vốn huy
động được của khách hàng. Nếu không còn thu hút được dòng vốn của khách hàng thì
ngân hàng tất nhiên sẽ bị đào thải, như đã nói ở phần trên nguy cơ thay thế của ngân
hàng ở Việt Nam đối với khách hàng tiêu dùng là khá cao. Với chi phí chuyển đổi thấp,
khách hàng gần như không mất mát gì nếu muốn chuyển nguồn vốn của mình ra khỏi
ngân hàng và đầu tư vào một nơi khác.
* Áp lực từ sản phẩm thay thế: Đối với khách hàng doanh nghiệp thì nguy cơ
ngân hàng bị thay thế không cao lắm, nhưng đối với khách hàng tiêu dùng thì lại khá
cao. Ngoài hình thức gửi tiết kiệm, khách hàng có nhiều lựa chọn: ngoại tệ, chứng
khoán, bảo hiểm, kim loại quý: vàng, ngoại tệ… hoặc nhà đất. Đó là chưa kể các hình
thức không hợp pháp như “chơi hụi”. Không phải lúc nào lãi suất ngân hàng cũng hấp
dẫn người tiêu dùng. Chẳng hạn như thời điểm này, giá vàng đang sốt, tăng giảm đột
biến trong ngày, trong khi đô la Mỹ ở thị trường tự do cũng biến động thì lãi suất tiết
kiệm của đa số các ngân hàng chỉ ở mức 7-8% một năm.
* Áp lực từ các đối thủ mới: Kể từ đầu năm 2011, các ngân hàng nước ngoài
được đối xử bình đẳng như ngân hàng trong nước. Các ngân hàng nước ngoài danh
tiếng trên thế giới với bề dày kinh nghiệm trong quá trình kinh doanh tiền tệ, kinh

nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ hiện đại, nhân viên với trình độ chuyên môn cao.
Đây là các “đối thủ lớn” của các ngân hàng Việt Nam.
* Áp lực cạnh tranh trong ngành:
Cường độ canh tranh của các ngân hàng càng tăng cao khi có sự xuất hiện của
nhóm ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Ngân hàng nước ngoài thường sẵn có một phân
khúc khách hàng riêng, đa số là doanh nghiệp từ nước họ. Họ đã phục vụ những khách
hàng này từ rất lâu ở những thị trường khác và khi khách hàng mở rộng thị trường sang
Việt Nam thì ngân hàng cũng mở văn phòng đại diện theo. Ngoài ra, ngân hàng ngoại
còn có không ít lợi thế như hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp,
công nghệ tốt hơn (điển hình là hệ thống Internet banking). Quan trọng hơn nữa, đó là
khả năng kết nối với mạng lưới rộng khắp trên nhiều nước của ngân hàng ngoại, khiến
cho sự cạnh tranh từ khối ngân hàng trở nên “khốc liệt hơn”.
Trang: 11
Trước mắt, với kinh nghiệm hoạt động lâu năm tại thị trường nội địa, mạng lưới
rộng, các quan hệ đã gây dựng, ngân hàng trong nước sẽ vẫn có lợi thế. Tuy nhiên, nếu
không cải tiến dịch vụ, trang thiết bị hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao và hoạt
động hiệu quả, sẽ phải chia sẻ thị phần và lợi nhuận với những người khổng lồ như
HSBC, ANZ, Standard Charter Bank…
=> Với định hướng ưu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, khống chế tăng
trưởng Tín dụng ở mức tối đa 20%, cùng với các biện pháp đồng bộ từ NHNN: cải thiện
môi trường pháp lý, … nhằm nâng cao chất lượng hệ thống tín dụng, kiểm soát rủi ro.
Trong tương lai ngành Tài Chính – Ngân Hàng kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh.

C. PHÂN TÍCH CÔNG TY
1. NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM:
A. PHÂN TÍCH 7P TRONG NGÂN HÀNG:
Thông thường cấu trúc sản phẩm ngân hàng bao gồm: sản phẩm
(Products), giá (Price), truyền thông (Promotion), phân phối
(Place), con người (People), quy trình (Process), Những chứng
nhận, giải thưởng uy tín (Physical evidence).

1. Sản phẩm – Dịch vụ: Cung cấp cho khách hàng đầy
đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương
mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh
doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng
hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
từng bước khẳng định VCB đang tiến dần vào vị thế mục tiêu là một trong 5 ngân hàng
hàng đầu về dịch vụ bán lẻ.
2. Giá cả Sản phẩm - Dịch vụ: Với cam kết luôn đem lại lợi ích tốt nhất
cho khách
Trang: 12
hàng sử dụng, VCB đã có những chính sách ưu đãi về giá tốt nhất cho các sản phẩm,
dịch vụ của mình: khách hàng vay vốn, gửi tiết kiệm, thực hiện dịch vụ thanh toán…
3. Kênh phân phối: Vietcombank hiện có khoảng 11.500 cán bộ nhân viên, gồm Hội
sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 74 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên
toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại
diện tại Singapore, 4 công ty liên doanh, 2 công ty liên kết. Bên cạnh đó, VCB còn phát
triển một hệ thống Autobank với khoảng 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh
toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới
hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
4. Nguồn nhân lực: Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngoài các tính chất về
công nghệ,
máy móc, trang thiết bị hiện đại cần thiết có sự tham gia của nhân viên ngân hàng và
khách hàng vào quá trình tạo nên sản phẩm. Do vậy trình độ cũng như thái độ của nhân
viên chính là một phần của dịch vụ, nhân viên có phong cách chuyên nghiệp, thái độ
tận tình cởi mở, sẽ là một trong những nhân tố để gây ấn tượng tốt với khách hàng và
giúp họ đánh giá cao chất lượng dịch vụ của Ngân hàng.
5. Quy trình: Quy trình đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch
vụ. Ngân hàng sẽ được đánh giá cao khi không ngừng cải tiến quy trình phục vụ, nâng
cao chất lượng dịch vụ…
6. Chính sách cổ động:

- Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: từ logo, slogan, màu sắc đồng phục, name
card, phong bì thư, letter head…
- Quảng cáo: Các hình thức quảng cáo trên báo chí, Internet, đài phát thanh truyền hình,
điện thoại di động…
- Tổ chức các sự kiện (PR): Thông báo trên báo chí trước sự xuất hiện của sản phẩm
ngân hàng, các hoạt động tài trợ, hoạt động xã hội.
7. Chứng nhận, giải thưởng uy tín:
- Giải thưởng quốc tế: Giải thưởng trong nước:
Trang: 13
8. Chức năng bảo vệ:
Về phía khách hàng:
• Hỗ trợ khách hàng thẩm định dự án để có những lời tư vấn phù hợp giúp khách
hàng kiểm tra tính hiệu quả của dự án
• Qua đó giúp khách hàng nhận diện và tránh được các rủi ro về tài chính và
pháp lý khi tiến hành vay vốn nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh
• Từ đó khách hàng chọn lựa việc đầu tư an toàn hiệu quả, bảo vệ được nguồn
lực tài chính, tài sản cho chính khách hàng
• Thương hiệu, uy tín của khách hàng cũng sẽ được giữ vững khi không nằm
trong các trường hợp nợ xấu
Về phía ngân hàng:
• Giúp ngân hàng kiểm soát những rủi ro ngay từ ban đầu khi thẩm định hồ sơ
vay vốn từ đó góp phần tránh những khoản nợ xấu tiềm ẩn
• Cùng khách hàng theo dõi sát sao quá trình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng
vốn để có những cảnh báo, hỗ trợ kịp thời cho cả hai phía-khách hàng và ngân hàng
nhằm bảo vệ nguồn vốn, tài sản liên quan
• Thương hiệu, uy tín của ngân hàng cũng sẽ được giữ vững khi hoạt động kinh
doanh được an toàn trong khuôn khổ quy định nhà nước
B. HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG:
Trang: 14
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng,

NHNN cử Ông Nguyễn Hòa Bình – Chủ tịch
HĐQT và Ông Nguyễn Phước Thanh – Tổng
Giám đốc, mỗi người đại diện cho 30% VCP
Nhà nước tại VCB; Ông Phạm Huyền Anh –
Vụ trưởng Vụ Chính sách an toàn hoạt động
ngân hàng làm Ủy viên HĐQT kiêm nhiệm
của VCB đại diện cho 40% vốn cổ phần của
Nhà nước tại VCB.
C. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHI TIẾT
NĂM
2010
NĂM
2009
TÍNH THANH KHOẢN
TỈ SỐ THANH TOÁN NHANH 0.02 0.02
TỈ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH 0.96 0.93
CẤU TRÚC VỐN
TỔNG NỢ/TỔNG TÀI SẢN 0.93 0.93
NỢ NGẮN HẠN/TỔNG TÀI SẢN 0.86 0.84
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
ROA 1.65 1.50
ROE 32.02 31.51
LN HĐKD/DOANH THU 0.34 0.38
LN SAU THUẾ/DOANH THU 0.20 0.26
VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 13.32 10.67
VÒNG QUAY TS NGẮN HẠN 0.09 0.08
VÒNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.10 1.00
LN GỘP/DOANH THU 0.40 0.42

ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
ĐÒN BẪY HOẠT ĐỘNG 1.66 1.48
ĐÒN BẪY TÀI CHÍNH 14.88 15.29
TỔNG ĐÒN BẪY 16.53 16.77
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI
SẢN
HQ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN 0.07 0.06
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCSH 1.00 0.92
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TỔNG THU/TỔNG VỐN 0.01 0.01
TỔNG NỢ/TỔNG VỐN 0.93 0.93
2. CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK:
Trang: 15
A. PHÂN TÍCH 4P:
1. Chính sách sản phẩm:
Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam,
danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm
chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị
cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống,
kem và pho mát. Thương hiệu “Vinamilk” được bình
chọn là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do
Bộ Công Thương bình chọn năm 2006, nằm trong
nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2008.
2. Chính sách về giá: Giá được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu
hút khách hàng của mọi doanh nghiệp. Sự hình thành và vận động của giá sữa chịu sự
tác động của nhiều nhân tố, nên khi đưa ra những quyết định về giá, đòi hỏi Vinamilk
phải xem xét, cân nhắc, giải quyết nhiều vấn đề như: các nhân tố ảnh hưởng tới giá sữa,
các chính sách thông dụng, thông tin về giá cả các loại sữa có trên thị trường và việc
điều chỉnh giá…
3. Chính sách phân phối:

Mạng lưới phân phối trải đều khắp toàn quốc với 5.000 đại lý và 140.000 nghìn điểm
bán lẻ, cũng như tại các kênh phân phối trực tiếp khác như trường học, bệnh viện, siêu
thị… Để hỗ trợ mạng lưới phân phối của mình, VNM đã mở 14 phòng trưng bày sản
phẩm tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Lợi thế
của Vinamilk thông qua hệ thống các nhà máy sữa được đầu tư trải dài ở nhiều địa
phương trong cả nước. Ngoài ra Công ty còn có các nhà phân phối chính thức tại Hoa
Kỳ, châu Âu, Úc, Thái Lan, Campuchia
4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp:
- Quảng cáo: Hiểu được tầm quan trọng của Quảng cáo trong chiến lược xúc tiến
hỗn hợp của mình Vinamilk luôn chú trọng, đề cao và sáng tạo không ngừng và đã đạt
được những thành công không nhỏ trong việc nâng cao doanh thu bán hàng của mình.
- Quan hệ công chúng: Tiếp nối truyền thống hoạt động vì lợi ích cộng đồng,
Vinamilk đã dành hơn 17 tỷ đồng cho các hoạt động từ thiện của mình. Ngoài ra
Vinanmilk đã nhận phụng dưỡng suốt đời 20 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng ở hai tỉnh Bến
Tre và Quảng Nam.
Trang: 16
B. CƠ CẤU CỔ ĐÔNG:
Tính đến ngày 31/12/2010 cổ đông
chiếm tỷ lệ lớn nhất là cổ đông Nhà
nước chiếm 47,36% với 166,992,000
cổ phần, các cổ đông nước ngoài có số
cổ phần 162,413,175 chiếm 45,77%,
các cổ đông trong nước chiếm tỷ lệ
thấp 6.87% với 23,666,945 cổ phẩn.
C. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHI TIẾT
NĂM
2010
NĂM
2009

TÍNH THANH KHOẢN
TỈ SỐ THANH TOÁN NHANH 1.35
2.17
TỈ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH
2.24
2.92
CẤU TRÚC VỐN
TỔNG NỢ/TỔNG TÀI SẢN 0.26
0.24
NỢ NGẮN HẠN/TỔNG TÀI SẢN 0.25
0.20
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
ROA 0.34
0.28
ROE 0.45
0.37
LN HĐKD/DOANH THU 0.23
0.24
LN SAU THUẾ/DOANH THU 0.23
0.22
LỢI NHUẬN GỘP/DOANH THU 0.33
0.37
VÒNG QUAY TSCĐ 5.29
4.75
VÒNG QUAY TS NGẮN HẠN
2.86
2.57
VÒNG QUAY VCSH 2.18
1.90

Trang: 17
VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
8.61
6.88
ĐÒN BẪY TÀI CHÍNH
ĐÒN BẪY HOẠT ĐỘNG 1.01
1.09
ĐÒN BẪY TÀI CHÍNH 1.35
1.31
TỔNG ĐÒN BẪY 2.36
2.40
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN
HQ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN 1.46
1.25
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCSH 1.98
1.64
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TỔNG THU/TỔNG VỐN 0.04
0.05
3. CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ LIÊN HIỆP VẬN CHUYỂN (GMD):
A. PHÂN TÍCH 4P:
a. Product (Sản phẩm): Gemadept là nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu
trong nước với các hoạt động chính: Khai thác cảng và Logistics, vận tài hàng hóa, quản
lý Tàu, đại lý hàng hải, bất động sản, Đầu tư tài chính. Trong đó hoạt động vận tải biển
và kinh doanh cảng chiếm phần lớn doanh thu và lợi nhuận.
b. Price (Giá): Tuổi tàu trung bình của đội tàu của GMD là 15 năm. Do sở hữu đội
tàu trẻ nên GMD rất có lợi thế về mặt chi phí bảo dưỡng tàu. Nhờ kết hợp cả
kinh doanh vận hành cảng và vận tải biển nên GMD cung cấp dịch vụ cho khách
hàng khép kín “từ cửa đến cửa” cho nên tiết kiệm chi phí hoạt động. Giúp doanh
nghiệp có lợi thế giá cả dịch vụ cạnh tranh.
b. Place (Kênh phân phối): Gemadept đang phát triển thành một tập đoàn đa

ngành nghề. Với qui mô 24 công ty con, công ty liên kết, trụ sở chính tại thành
phố Hồ Chí Minh, mạng lưới trải rộng tại các cảng chính, thành phố lớn của Việt
nam: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ngãi và 7
quốc gia trong khu vực: Malaysia, Singapore, Campuchia .Gemadept đang ngày
càng khẳng định vị trí một trong những công ty hàng đầu ngành hàng hải Việt
nam.
c. Promotion (Xúc tiến thương mại):
- Quan hệ công chúng: Không chỉ đơn thuần chú trọng đến hoạt động SXKD, tập
đoàn Gemedept luôn ý thức thực hiện trách nhiệm của mình đối với cộng đồng xã hội
đặc biệt cho sự nghiệp giáo dục và các chương trình gây quỹ giúp đỡ người nghèo, các
em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, trao tặng nhà tình nghĩa, ủng hộ Hội người cao tuổi…
- Quảng bá thương hiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng: Tivi, internet,
Trang: 18
đài báo, hay tham gia các hội chợ xúc tiến thương mại với các nước: Campuchia,
Singapore, …
B. HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG:
Các cổ đông thuộc sở hữu nhà nước chiếm
2.1%, trong khi đó cổ đông sở hữu khác chiếm đến 69,11% lớn nhất, cổ đông sở hữu
nước ngoài chiếm 28,77%
Trang: 19
C. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:
D. VẼ ĐƯỜNG BIÊN HIỆU QUẢ VÀ RA
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Trang: 20
PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH CHI TIẾT
NĂM 2009 NĂM 2010
TÍNH THANH
KHOẢN
TỈ SỐ THANH TOÁN NHANH

1.27 2.13
TỈ SỐ THANH TOÁN HiỆN HÀNH
1.34 2.19
TỈ SỐ THANH TOÁN TIỀN MẶT
0.28 0.53
CẤU TRÚC VỐN
TỔNG NỢ/TỔNG TÀI SẢN
0.41 0.36
NỢ NGẮN HẠN/TỔNG TÀI SẢN
0.18 0.16
HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
ROA
8.29 3.94
ROE
14.84 6.76
LN HOẠT ĐỘNG KD/DOANH THU
0.19 0.06
LỢI NHUẬN SAU THUẾ/DOANH
THU
0.19 0.10
LỢI NHUẬN GỘP/DOANH THU
0.14 0.18
VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.03 1.13
VÒNG QUAY TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.73 1.29
VÒNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU 0.79 0.67
ĐÒN BẪY TÀI
CHÍNH

ĐÒN BẪY HOẠT ĐỘNG
1.01 0.54
ĐÒN BẪY TÀI CHÍNH
1.82 1.64
TỔNG ĐÒN BẪY
2.84 2.19
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
TÀI SẢN
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI
SẢN
0.39 0.32
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCSH
0.72 0.54
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN
TỔNG THU/TỔNG VỐN
0.95 0.89
TỔNG NỢ/TỔNG VỐN
Câu 2: Giai đoạn từ tháng 01/07/2009 – 30/06/2010:
a. Tính E(R ) và σ:
Chứng khoán E(Ri) σ2 σ
VNM 6.15% 1.43% 11.97%
GMD 2.75% 2.55% 15.97%
VCB 1.49% 0.78% 8.85%
b.Tính Cov và ρ:
Ma trận hiệp phương sai:
VNM GMD VCB
VNM 1.43% 1.50% 0.18%
GMD 1.50% 2.55% 0.16%
VCB 0.18% 0.16% 0.78%

Ma trận hệ số tương quan:
VNM GMD VCB
VNM 1.00 0.78 0.17
GMD 0.78 1.00 0.12
VCB 0.17 0.12 1.00
c. Đường phương sai bé nhất và đường biên hiệu quả:
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14
Duongbien phuong sai be nhat
E(rp)
σ
>> Để vẽ đường phương sai bé nhất và đường biên hiệu quả ta tiến hành 2 bước
như sau:
Bước 1: Tìm kiếm,tập hợp các danh mục đầu tư có một đặc điểm duy nhất đó là
rủi ro thấp nhất ( σmin).
Trang: 21
Bước 2: Trên cơ sở bước 1, tìm kiếm, tập hợp danh mục có 2 đặc điểm:
+ Ứng với 1 mức lợi tức cho trước, rủi ro của danh mục này là tối thiểu.
+ Ứng với 1 mức rủi ro cho trước, lợi tức của danh mục này là tối đa => dùng
công cụ solver trong Excel.
* Cách tiến hành bước 1:
>> Vào Data -> Solver xuất hiện bảng solver parameters,ta điền các thông tin dữ
liệu vào,trong đó:

- Set Target Cell: chọn độ lệch chuẩn của DMĐT
- Equal To: chọn min
- By Changing Cells: chọn chuổi tỷ trọng Wi
- Subject to the Constraints: nhập vào 3 điều kiện:
+ Tổng của các tỷ trọng phải bằng 1 hoặc bằng 100%
+ Chuỗi tỷ trọng phải >= 0
+ Tỷ suất lợi tức kỳ vọng của danh mục = counter
>> Copy độ lệch chuẩn được cặp lợi tức – rủi rọ
>> Bôi đen chuổi từng cặp rủi ro – lợi tức vào insert => chart => scatter ta được
đường phương sai bé nhất.
* Cách tiến hành bước 2:
- Trên cơ sở bước 1, tìm danh mục có rủi ro thấp nhất trong tổng thể.
- Bắt đầu từ điểm có rủi ro thấp nhất trong tổng thể hướng lên phía trên theo chiều
lợi tức tăng dần sẻ hình thành nên 1 tập hợp các danh mục đầu tư có 2 đặc điểm:
+ Ứng với một mức lợi tức cho trước thì rủi ro của nó là thấp nhất và ngược l lại,
ứng với một mức rủi ro cho trước tức của nó là cao nhất.
>> Tập hợp những danh mục này tạo nên đường biên hiệu quả.
Câu 3: Giai đoạn từ tháng 01/07/2010 – 30/06/2011:
a.Tính E(R ) và σ:
Chứng khoán E(Ri) σ2 σ
VNM 1.61% 0.30% 5.51%
GMD -5.50% 1.33% 11.52%
VCB 3.06% 0.29% 5.41%
b. Tính Cov và ρ:
Trang: 22
Ma trận hiệp phương sai:
VNM GMD VCB
VNM 0.003035354 0.003760357 0.000349642
GMD 0.003760357 0.013265317 0.001001024
VCB 0.000349642 0.001001024 0.002924355

Ma trận hệ số tương quan:
VNM GMD VCB
VNM 1 0.592605308 0.117355593
GMD 0.592605308 1 0.160720308
VCB 0.117355593 0.160720308 1
c. Đường phương sai bé nhất và đường biên hiệu quả:
-0.06
-0.04
-0.02
0
0.02
0.04
0 0.05 0.1 0.15
Series1
Duong bien phuong sai be nhat
E(rp)
σ
=> Cách vẽ giống như câu 2.
Câu 4. Trong 2 giai đoạn trên theo nhóm em nên đầu tư vào giai đoạn 1 (7/2009
– 6/2010) vì:
Giai đoạn E(rp) σ CV
7/2009 – 6/2010 3.27% 9.14% 2.8
7/2010 – 6/2011 0.06% 5.42% 90.33
>> Hệ số Biến thiên CV ở giai đoạn (1) nhỏ hơn giai đoạn (2) >> chọn giai đoạn
(2).
Câu 5 : Đầu tư vào giai đoạn (1) 7/2009 – 6/2010
* Giả sử R
f
= 14%/năm  R
f

= 1.17%/ tháng.
* Giả sử vốn bỏ ra: 100 triệu.
+ Cho đường biên hiệu quả tiếp tuyến với đường CAL, tiếp điểm thu được chính
là danh mục mà tại đó giá trị hữu dụng đạt giá trị lớn nhất.
Trang: 23
+ Để tìm tiếp điểm ta dùng phương pháp cực đại hóa hệ số sharp trong slover.
+ Hệ số Sharp = (E(Rp) – Rf)/ σp = (3.27%-1.17%)/9.14% = 0.2298
Ta có danh mục đầu tư C bao gồm danh mục P gồm 3 cổ phiếu VNM, GMD ,
VCB và danh mục F gồm có trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc.
E(rc) 0.0614913
σ2 0.0143265
Σ 0.1196934
Sharp 0.4162685
A 3
U 0.0400015
Y* 1.1592631
Rf 0.0116667
0.082346818,
0.0404
σ
E(rp)
R(f)=14%
Câu 6: Tính β Từ công thức β = Cov(Ri,R
M
) / σ
2
M
β(
VNM,VNINDEX)
1.35

β(
GMD,VNINDEX)
1.69
β
(VCB,VNINDEX)
0.23
* β(
GMD,VNINDEX)
= 1.69. Nghĩa là: Trong giai đoạn 06/2009 – 07/2010 lợi tức của
cổ phiếu GMD “nhạy cảm hơn” so với trung bình chung của sàn (chụi rủi ro hệ thống
nhiều hơn) => Khi mua cổ phiếu GMD, nhà đầu tư sẽ được thưởng phần bù rủi ro nhiều
hơn là 0.69
* β
(VCB,VNINDEX)
= 0.23. Nghĩa là: Trong giai đoạn 06/2009 – 07/2010 lợi tức của
cổ phiếu cổ tức của VCB “ít nhạy cảm hơn” so với trung bình chung của sàn (chụi rủi ro
hệ thống ít hơn => Khi mua cổ phiếu GMD, thị trường sẽ “lấy bớt đi” 0.77.
Trang: 24
Đường biên hiệu quả thứ 2
Ta có: y = 115.93%
1-y = - 15.93%
 => Đầu tư hết 100 triệu vào DM(P)
trong đó: Đầu tư 100 triệu vào cổ phiếu
VNM (Vì tỷ trọng đầu tư vào VNM là
100%).
* β(
VNM,VNINDEX)
= 1.35 Nghĩa là: Trong giai
đoạn 06/2009 – 07/2010, lợi tức của cổ phiếu VNM
“nhạy cảm hơn” so với trung bình chung của sàn (chụi rủi

ro hệ thống nhiều hơn) => Khi mua cổ phiếu VNM, nhà
đầu tư sẽ được thưởng phần bù rủi ro nhiều hơn là 0.35
* Chứng minh danh mục P gồm 3 cổ phiếu VNM, GMD và VCB tốt hơn
danh mục chỉ gồm danh mục chỉ số Vnindex
E (R ) σ CV
Danh mục P 3.27% 9.14% 2.795107
VN-INDEX 1.38% 7.73% 5.601449

* Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Danh mục P có tỷ suất lợi tức cao hơn danh mục VN-INDEX.
- Rủi ro của danh mục P cao hơn danh mục VN-INDEX.
- Hệ số Biến thiên CV (CV = σ/ E (R)) của danh mục P nhỏ hơn CV của
danh mục VN-INDEX.
>> Chọn danh mục P
Câu 7: * Mức phí phải trả: F = % Phí * Giá trị giao dịch
Kể từ ngày 1/5/2011, Bộ Tài Chính vừa ban hành thông tư 38/2011/TT-BTC theo
đó, phí môi giới mua, bán chứng khoán (áp dụng cho cả chứng khoán đăng ký giao dịch
tại UPCOM) đối với cổ phiếu (CP) và chứng chỉ quỹ mà các CTCK thu từ 0,15% đến
0,5% giá trị giao dịch, với trái phiếu là 0,02% đến 0,1% giá trị giao dịch.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
/>
bTJhMGljdnZuem9jYjcwb2NiMTZA.html
/>ch-s-v-mo-c-bn-9-thang-u-nm-2011&catid=37:bn-tin-tai-chinh&Itemid=100
o/2011/02/pestle-analysis.html
/>lam-phat
/>Trang: 25

×