Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu giày da tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.5 KB, 96 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN
***

Hoàng thị khánh loan

Nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu giày da tại
ngân hàng tmcp ngoại thơng Việt nam
nhánh thăng long

chi


HÀ NỘI, NĂM 2011


́
́
̀
TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QC DÂN

******

HỒNG THỊ KHÁNH LOAN

N©ng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu giày da tại
ngân hàng tmcp ngoại thơng Việt nam
nhánh thăng long
Chuyờn ngnh: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

́


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ

̀
́
NGƯƠI HƯƠNG DẪN KHOA HỌC:
TS ĐỖ THỊ HƯƠNG

HÀ NỘI, NĂM 2011

chi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
̉
̀
LƠI MƠ ĐẦU.................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1.....................................................................................................................................6
1.1Quan niệm và chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả cho vay xuất khẩu của ngân hàng thương mại6
1.2Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu của Ngân hàng thương mại
.....................................................................................................................................................10
1.3Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay xuất khẩu của Ngân hàng thương mại........12

5.1Nhân tố khách quan.............................................................................................12
5.2Nhân tố chủ quan:................................................................................................15
CHƯƠNG 2:.................................................................................................................................16
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY XUẤT KHẨU GIÀY DA TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG.........................16
2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi

nhánh Thăng Long .....................................................................................................................16
2.2 Thực trạng hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da của Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ
Nam – Chi nhánh Thăng Long...................................................................................................25

2.2.1Hiệu quả cho vay theo kỳ hạn và theo loại tiền cho vay...................................25

2.2.2Hiệu quả cho vay XK giày da thông qua phương thức tín dụng chứng từ (L/C)
39
2.2.3Tỷ trọng lợi nhuận cho vay XK giày da trong tổng lợi nhuận thu được của ngân
hàng

43

2.3 Đánh giá chung về việc nâng cao hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u đố i giày da của Ngân hàng
TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long.......................................................45

2.1Thành công trong việc nâng cao hiệu quả cho vay XK giày da của Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long.......................................46
2.2Hạn chế và nguyên nhân......................................................................................49
3.4 Các biện pháp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long đã
thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu giày da.................................................57
CHƯƠNG 3...................................................................................................................................61
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY XUẤT
KHẨU GIÀY DA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH THĂNG LONG ............................................................................................................61


3.1Định hướng cho vay xuấ t khẩu giày da của ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam –
Chi nhánh Thăng Long đế n năm 2015.......................................................................................61

3.2Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu giày da tại Ngân hàng TMCP
Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long đế n năm 2015...........................................62

3.2.1Nhóm các giải pháp tăng doanh số...................................................................62
3.2.1.1Đa dạng hố các hình thức cho vay x́ t khẩ u giày da..................................62
3.2.1.2Mở rộng thành phần và đối tượng cho vay xuất khẩu giày da:.....................66
3.2.1.3 Tăng cường hoạt động kinh doanh đối ngoại .............................................66

3.2.1.4Xây dựng các chiến lược kinh doanh.............................................................67
3.2.2Nhóm các giải pháp giảm chi phí......................................................................68
3.2.2.1Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu........................................68
3.2.2.2Nâng cao chất lượng thẩm định và đánh giá phương án kinh doanh, hạn chế
rủi ro.

70

3.2.2.3Nâng cao chất lượng phân loại nợ và xử lý nợ..............................................73
3.2.2.4Tăng cường có hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ........................73
3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước và các ngân hàng cấp trên. ..............................................74

3.3.1Kiến nghị với Nhà nước....................................................................................74
3.3.1.1 Hoàn thiện các biên pháp vi ̃ mô hỗ trơ ̣ các doanh nghiêp xuấ t khẩ u giày da :
̣
̣
74
3.3.2Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. ...............................................................76
3.3.3Đối với ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viêṭ Nam:........................................78
KẾT LUẬN...................................................................................................................................80



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CIC
DSCV
DSTN
IMF
MIS

Tiếng Anh
Credit information Center

Tiếng Việt
Trung tâm thơng tin tín dụng
Doanh sớ cho vay
Doanh số thu nơ ̣
International monetary Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế
Management
information Hệ thống thông tin quản lý
System

NHNN
NHTM
NHTW
TCTD
TMCP
TMQT
TNHH
TTQT
XK

XNK

Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Trung ương
Tổ chức tín dụng
Thương mại cổ phần
Thương ma ̣i quố c tế
Trách nhiê ̣m hữu ha ̣n
Thanh toán quốc tế
Xuất khẩu
Xuất nhập khẩu


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Tình hình huy đô ̣ng vố n năm 2009, 2010…………………….... .......16,17
Bảng 2.2: Tổ ng hơ ̣p dư nơ ̣ cho vay năm 2009, 2010…………………………........19
Bảng 2.3: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ năm 2009 –
2010………………………………………………………….... ………………….20
Bảng 2. 4. Doanh số hoạt động bán lẻ tại Chi nhánh năm 2010…….…. …...........22
Bảng 2.5: Lợi nhuận kinh doanh năm 2009- 2010………….…………… .........23,24
Bảng 2.6: Tỷ trọng về DSCV XK giày da so với tổng DSCV………………..........25
Bảng 2.7: Tỷ trọng dư nợ cho vay XK giày da trong tổng dư nợ cho vay...........26,27
Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay XK giày da theo thời gian..........................................28,29
Bảng 2.9: Biến động cho vay ngắn hạn theo thời gian.................................. .....29,30
Bảng 2.10: Cho vay bằng ngoại tệ ………………………………………..........31,32
Bảng 2.11: Cho vay ngắn hạn bằng nội tệ…………………………………. ….33,34
Bảng 2.12: Biến động cho vay trung và dài hạn........................................... ...........36
Bảng 2.13: Biến động doanh số thanh toán L/C........................................... ...........39
Bảng 2.14: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay XK trong tổng lợi nhuận thu được của ngân

hàng...........................................................................................................................42
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay XK giày da tại ngân
hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Thăng Long.........................44,45
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng về DSCV XK giày da so với tổng dư nơ ̣ cho vay………….26
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng dư nợ cho vay XK giày da trong tổng dư nợ cho vay……..27
Biểu đồ 2.3: Biến động cho vay XK giày da ngắn hạn theo thời gian…………......30
Biểu đồ 2.4: Biến động cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ…………….…….. …......32
Biểu đồ 2.5: Biến động cho vay ngắn hạn bằng nội tệ…………………….. …......34


Biểu đồ 2.6: Biến động cho vay trung và dài hạn………………………………….36
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay XK giày da trong tổng lợi nhuận thu được
của ngân hàng………………………………………………………………………43


́
́
̀
TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QC DÂN
******

HỒNG THỊ KHÁNH LOAN

N©ng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu giày da tại
ngân hàng tmcp ngoại thơng Việt nam
nhánh thăng long
Chuyờn ngnh: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

́
́

TOM TĂT LUẬN VĂN

HÀ NỘI, NĂM 2011

chi


1

̉
̀
LƠI MƠ ĐẦU
1.

Tính cấ p thiế t của đề tài:
Đối với mỗi quốc gia, hoa ̣t đô ̣ng kinh tế đố i ngoa ̣i nói chung và hoa ̣t đô ̣ng

xuấ t nhâ ̣p khẩ u hàng hóa nói riêng đóng vai trò quan tro ̣ng trong nề n kinh tế
quố c dân. Đây chính là cầ u nố i của từng quố c gia với các nước khác trên thế
giới. Phát triể n hoa ̣t đô ̣ng kinh tế đố i ngoa ̣i – như lý thuyế t về lơ ̣i thế so sánh đã
chứng minh – giúp cho từng nước sử du ̣ng có hiêu quả hơn các nguồ n lực phát
̣
triển của mình.
Cùng với sự phát triể n của đấ t nước, ngành da giày Viê ̣t Nam cũng đã có
những bước phát triể n đáng kể . Đươ ̣c Đảng và Nhà nước ta xác đinh là một
̣
ngành có vi ̣ trí rất quan tro ̣ng trong nề n kinh tế quố c dân, ngành công nghiê ̣p da
giày đã có những đóng góp lớn vào sự phát triể n của đấ t nước. Trong thời gian
qua, ngành da giày Viê ̣t Nam đã có những bước phát triể n rấ t đúng đắ n và phù
hơ ̣p với điề u kiê ̣n, có lúc đã đứng trong 10 nước xuấ t khẩ u giày dép lớn nhấ t thế

giới, đóng góp mô ̣t phầ n lớn vào sự phát triể n của nề n kinh tế đấ t nước.
Để xuất khẩu giày da thành công, bên ca ̣nh vấ n đề chấ t lươ ̣ng, khả năng
ca ̣nh tranh trên thi ̣trường xuất khẩu, chúng ta cầ n quan tâm đế n vấ n đề tài chính
phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng này. Thực tế cho thấy, sư ̣ phát triể n hoa ̣t đô ̣ng thương mại
quốc tế và số thành viên tham gia trong hoa ̣t đô ̣ng này ngày càng lớn đã làm cho
nhu cầ u về hoa ̣t đô ̣ng tài chính càng trở nên cấ p thiế t. Đặc biê ̣t là nhu cầ u tài trơ ̣
vố n để phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng xuất nhập khẩu. Trong đó, các ngân hàng đóng vai trò
như người mở đầ u, người điề u chỉnh, người tham gia vào các quan hê ̣ kinh tế
tiề n tê ̣ – tín du ̣ng – thanh toán. Để có thể hội nhâ ̣p thành công, các Ngân hàng
cần nắ m đươ ̣c hướng đi của các nhà kinh doanh, cầ n tìm hiể u nghiên cứu khách


2

hàng để áp du ̣ng phương thức tài trơ ̣ vố n và ta ̣o sự thành công trong hoa ̣t đô ̣ng
kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Thăng Long
đươ ̣c thành lâ ̣p vào ngày 03.03.2003. Mă ̣c dù mới đi vào hoa ̣t đô ̣ng đươ ̣c 8 năm
nhưng đã tài trơ ̣ tín du ̣ng cho doanh nghiệp xuất khẩu giày da trong hoa ̣t đô ̣ng
xuất nhập khẩu từ năm 2005 cho đế n nay. Dù bước đầ u còn gă ̣p nhiề u khó khăn
trong hoa ̣t đô ̣ng thực hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ tài trơ ̣ xuất nhập khẩu nhưng đế n nay hoa ̣t
đô ̣ng này đã đa ̣t đươ ̣c không ít thành tựu và góp phầ n không nhỏ vào viê ̣c phát
triể n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Thăng Long cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu giày da. Tuy nhiên,
hiện tại các doanh nghiệp này còn gặp phải những khó khăn do bị ảnh hưởng
mạnh bởi các chính sách bảo hộ chống bán phá giá cũng như thị trường khó tính
địi hỏi chất lượng sản phẩm và quy trình sản xuất đáp ứng được các tiêu chuẩn
về an toàn cao… nên thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bị thu hẹp bởi sự
canh tranh từ các nước, đặc biệt là Trung Quốc khi các rào cản thương mại bị dỡ
bỏ. Do vậy, hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp này chưa cao;

thiếu vốn đầu tư là một trong các nguyên nhân tồn tại trên của doanh nghiệp.
Mặt khác, đối với các NHTM, việc cung cấp cho vay cho doanh nghiệp xuất
khẩu có vai trị rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh, không những đem lại
hiệu quả kinh doanh từ thu lãi cho vay mà cịn thu được phí dịch vụ từ các hoạt
động thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ đồng thời tăng uy tín và vị thế của
ngân hàng đối với khách hàng nói chung và đối với hệ thống ngân hàng đại lý
nước ngồi nói riêng.
Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng đó, tác giả đã lựa cho ̣n đề tài: “Nâng cao
hiêu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương
̣
Viêṭ Nam – Chi nhánh Thăng Long”.


3

2. Mu ̣c đích nghiên cưu của luâ ̣n văn:
́
Đề tài nghiên cứu những lý luâ ̣n chung nhấ t về hoa ̣t đô ̣ng cho vay xuấ t khẩ u
của Ngân hàng, các nhân tố ảnh hưởng đế n hoa ̣t đô ̣ng này, phân tích đánh giá
hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng cho vay xuấ t khẩ u giày da ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long. Trên cơ sở thực tiễn và lý luâ ̣n, đề
xuấ t các giải pháp nhằ m nâng cao hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da ta ̣i Ngân
hàng TMCP Ngoa ̣i thương VN – CN Thăng Long.
3. Tình hình các nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Qua việc nghiên cứu các đề tài có liên quan như: “ Giải pháp nâng cao chất
lượng cho vay xuất khẩu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam” của tác giả Lê
Thanh Bách; “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay XNK tại SGD Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam” của tác giả Phan Anh Tú, tác giả nhận thấy: các đề tài
trên đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn chung về cho vay xuất
khẩu, từ đánh giá thực trạng về cho vay xuất khẩu trong phạm vi nghiên cứu để

đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay xuất khẩu tại ngân hàng
đó. Tuy nhiên, các đề tài trên chỉ đánh giá hiệu quả cho vay xuất khẩu thông qua
các chỉ tiêu về số lượng, chưa đưa ra được các chỉ tiêu về chất lượng để chỉ ra
hiệu quả của hoạt động cho vay xuất khẩu. Bên cạnh đó, các tác giả đưa ra các
giải pháp ở mức độ khái quát, chưa cụ thể đối với mục đích nâng cao hiệu quả
cho vay XK. So với các đề tài có liên quan, với đề tài “Nâng cao hiệu quả cho
vay XK giày da tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh
Thăng Long”, tác giả đã đi sâu nghiên hiê ̣u quả cho vay xuấ t khẩ u đố i với mă ̣t
hàng giày da trong pha ̣m vi ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam – Chi
nhánh Thăng Long đố i với doanh nghiệp xuất khẩu giày da. Với phương pháp
nghiên cứu đố i tươ ̣ng trong pha ̣m vi nghiên cứu mô ̣t cách cu ̣ thể , đề tài đã đánh
giá được hiệu quả cho vay XK qua chỉ tiêu về chất lượng, đánh giá được tầm


4

quan trọng của việc nâng cao hiệu quả cho vay XK đối với NHTM và các biện
pháp ngân hàng đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả CVXK giày da. Từ đó tác
giả đưa ra các nhóm giải pháp cụ thể về tăng doanh số và giảm chi phí và kiế n
nghi ̣ để nâng cao hiê ̣u quả cho vay xuấ t khẩ u của ngân hàng TMCP Ngoa ̣i
thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Thăng Long nói chung cũng như hoa ̣t đô ̣ng cho
vay XK giày da nói riêng.
4. Đớ i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cưu:
́
Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của luâ ̣n văn: nghiên cứu tình hình nâng cao hiệu quả cho
vay xuấ t khẩ u đố i với mă ̣t hàng giày da.
Pha ̣m vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tình hình nâng cao hiệu quả cho vay
xuấ t khẩ u của Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Việt Nam – chi nhánh Thăng
Long.
Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng từ năm 2007 – 2010 và đề xuất giải

pháp đến năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cưu:
́
Các phương pháp chủ yế u đươ ̣c sử du ̣ng trong luận văn là: phương pháp duy vâ ̣t
biê ̣n chứng và duy vâ ̣t lich sử, ngoài ra các phương pháp cu ̣ thể được sử dụng
̣
bao gồm:
-

Phương pháp phân tích;

-

Phương pháp so sánh;

-

Phương pháp thố ng kê;

-

Phương pháp tổ ng hơ ̣p.

6. Kế t cấ u luâ ̣n văn:
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n và danh mục tài liệu tham khảo, luâ ̣n văn bao gồ m
3 chương:


5


Chương 1: Những vấ n đề lý luận và thực tiễn chung về nâng cao hiệu quả cho
vay xuất khẩu của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực tra ̣ng nâng cao hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u giày da tại Ngân
hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Thăng Long.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiê ̣u quả cho vay xuấ t
khẩ u giày da ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Thăng
Long.


6

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUNG VỀ HIỆU
QUẢ CHO VAY XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1 Quan niệm và chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả cho vay xuất khẩu của ngân
hàng thương mại
1.1.1

Quan niệm về hiệu quả cho vay xuất khẩu
Trước tiên chúng ta cần hiểu rằng hiệu quả của một hoạt động nào đó chính

là những kết quả tích cực đã đạt được sau khi kết thúc công việc, thoả mãn được
những mong đợi của người thực hiện, nó muốn nói đến những mặt tốt của kết quả
hoạt động, cịn kết quả nói chung là nói đến cả mặt tốt lẫn mặt xấu của hoạt động
khi kết thúc cơng việc, đó chính là điểm khác biệt lớn nhất của hai khái niệm "Kết
quả" và "Hiệu quả".
Như vậy, hiệu quả cho vay được hiểu là khả năng đáp ứng một cách phù hợp
nhất nhu cầu về vốn của khách hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn và sinh lời cho
ngân hàng

Cũng như bất kỳ hoạt động nào của ngân hàng nói chung và các hoạt động
cho vay nói riêng. Khi thực hiện hoạt động cho vay XK, các NHTM phải quan tâm
đến hiệu quả của hoạt động đó.
Nói đến hiệu quả là nói đến hai nội dung:
- Hiệu quả kinh doanh, tức là hiệu quả đối với ngân hàng.
- Hiệu quả kinh tế - xã hội, tức là những lợi ích vĩ mơ của toàn bộ nền kinh
tế.


7

Đối với các NHTM, vì là một chủ thể của nền kinh tế nên các ngân hàng
quan tâm chủ yếu đến hiệu quả kinh doanh, đó cũng chính là mục tiêu quan trọng
nhất của các NHTM, hiệu quả kinh doanh cho vay XK được thể hiện bằng hệ thống
các chỉ tiêu lợi nhuận và thu nhập của ngân hàng trong hoạt động cho vay tài trợ
XK.
Tuy nhiên, các ngân hàng ngồi việc quan tâm đến hiệu quả kinh doanh thì
cịn phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế xã hội. Hoạt động cho vay XK sẽ tác động
đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Như vậy, khi nói đến hiệu quả cho vay XK chúng ta hiểu đó khơng chỉ là
hiệu quả đối với doanh nghiệp mà còn là hiệu quả đối với xã hội và toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. Trong bài viết này tác giả chỉ đi sâu phân tích về hiệu quả cho vay
XK đối với ngân hàng.

1.1.2

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay xuấ t khẩ u của Ngân hàng
thương mại:
- Tỷ trọng lợi nhuận cho vay XK trong tổng lợi nhuận thu được


của ngân hàng (H1):
Lợi nhuận do hoạt động cho vay xuất khẩu mang lại là một
trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của
hoạt động cho vay xuất khẩu. Đánh giá lợi nhuận cho vay xuất
khẩu qua chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận cho vay XK
H1

=

X 100%
Tổng lợi nhuận


8

Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng, phản ánh vị trí của hoạt
động cho vay XK trong hoạt động tín dụng của NHTM. Chỉ tiêu này
thể hiện lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay XK trong tổng l ợi
nhuận thu được của ngân hàng và cũng thể hiện vị trí của cho vay
xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chỉ tiêu này
càng cao thể hiện tầm quan trọng của cho vay XK càng lớn cũng
như hiệu quả cho vay XK càng hiệu quả. Ngược lại, chỉ tiêu này thấp
phản ánh chất lượng của hoạt động còn yếu, cũng như sự quan tâm
của Ban giám đốc ngân hàng cho hoạt động này không nhiều và sự
nghèo nàn trong các hình thức CVXK.
- Tỷ trọng doanh số cho vay xuất khẩu trong tổng doanh số
cho vay của ngân hàng (H2):
Doanh số cho vay XK
H2


=

X 100%
Tổng doanh số cho vay

Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay trong hoạt động cho vay xuất khẩu
chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Đây là chỉ
tiêu phản ánh mức độ quan trọng và sự ảnh hưởng của nghiệp vụ cho vay xuất khẩu
đến tồn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Vịng quay vốn tín dụng

Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng

=

Dư nợ bình qn

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn tín dụng
thơng qua tốc độ luân chuyển của nó, thường được đánh giá trên
đơn vị thời gian là một năm. Số vòng luân chuyển trong một năm


9

càng lớn thì đồng vốn quay càng nhanh, đem lại nhiều lợi nhuận
cho ngân hàng.

Trong đó:

Dư nợ đầu kỳ + dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân

=
2

- Hệ số thu nợ

Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ

=

X 100%
Doanh số cho vay

Hệ số thu nợ là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc
thu nợ của ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với
doanh số cho vay nhất định, ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng
vốn. Hệ số này càng cao chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng
được thực hiện tốt.
- Tỷ trọng dư nợ cho vay xuất khẩu

trong tổng dư nợ của

ngân hàng (H3):
Dư nợ cho vay XK
H3

=


X 100%
Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả cũng như tỷ trọng dư nợ trong
hoạt động cho vay xuất khẩu trong tổng dư nợ của ngân hàng. Tỷ lệ
này càng thấp càng thể hiện hiệu quả tín dụng của hoạt đ ộng đó
càng tốt.


10

- Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

X 100%
Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng của một khoản cho vay. Nếu
tỷ lệ nợ quá hạn lớn sẽ có tác động xấu đến hoạt động tín dụng của
ngân hàng và ảnh hưởng đến độ an toàn của vốn cho vay. Đối với
chỉ tiêu này Chính phủ quy định mức tối đa là 5%.
Cho vay khơng chỉ là hoạt động kinh tế có vai trị quan trọng
không chỉ đối với doanh nghiệp xuất khẩu, với bản thân ngân hàng
mà cịn có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát
triển ổn định, bền vững. Xét trên cương vị những nhà ngân hàng thì
hiệu quả hoạt động cho vay xuất khẩu chính là hiệu quả về quy mô,
chất lượng và lợi nhuận mà hoạt động đó mang lại cho ngân hàng.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp xuất khẩu nào khi có quan hệ đi vay

với ngân hàng thì ngân hàng đều phải đánh giá hiệu quả của các
mối quan hệ đó.

1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu của Ngân
hàng thương mại
1.2.1

Đối với Ngân hàng
Mang lại nguồn ngoại tệ cho ngân hàng:
Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ta ̣o ra nhiề u cơ hô ̣i cho sư ̣ gia tăng các luồ ng

chuyể n giao vố n, công nghê ̣, kinh nghiê ̣m quản lý, thúc đẩ y giao lưu văn hóa, trí
tuê ̣, củng cố và tăng cường các thể chế quố c tế , phát triể n văn minh vâ ̣t chấ t và
tinh thầ n ta ̣o ra môi trường thuâ ̣n lơ ̣i cho phát triể n thi ̣ trường quố c tế . Các doanh


11

nghiệp xuất khẩu nói chung khi tham gia thương ma ̣i quố c tế đã thu hút mang lại
nguồn ngoại tệ dồi dào cho ngân hàng thông qua doanh thu thu được từ nhà tiêu thụ
sản phẩm nước ngoài.
Tăng dư nợ tín dụng ngoại tệ:
Hiê ̣n nay, trình đơ ̣ công nghê ̣ của các doanh nghiệp xuất khẩu Viê ̣t Nam đang
ở mức trung bình và trung bình khá, song còn lê ̣ thuô ̣c vào nước ngoài về trang bi ̣
máy móc. Khả năng đầ u tư và chuyể n giao công nghê ̣ mới còn gă ̣p nhiề u khó khăn
do nguồ n tài chính còn ha ̣n hep. Do đó, ngân hàng thực hiên vay ngoa ̣i tê ̣ của các
̣
̣
doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u là giải pháp hữu hiê ̣u giải quyế t vấ n đề thiế u vố n này, bởi
ho ̣ có nguồ n ngoa ̣i tê ̣ thu đươ ̣c trong tương lai. Bên ca ̣nh đó, NHTM còn thực hiên

̣
cho vay ngoa ̣i tê ̣ đổ i ra VNĐ để thanh toán các chi phí trong nước và các doanh
nghiê ̣p này khi có nguồ n ngoa ̣i tê ̣ thu về xuấ t khẩ u sẽ cân đố i để đáo ha ̣n hơ ̣p đồ ng
vay. Như vâ ̣y hoa ̣t đô ̣ng cho vay đố i với doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u sẽ làm tăng dư nơ ̣
tín du ̣ng ngoa ̣i tê ̣ của ngân hàng.

1.2.2 Đối với doanh nghiệp
Đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trường hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có
để hoạt động kinh doanh. Việc này không những hạn chế khả năng mở rộng sản
xuất kinh doanh mà còn hạn chế gia tăng vốn của doanh nghiệp đó. Một trong
những khó khăn của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung cũng như doanh
nghiệp xuất khẩu nói riêng là thoả mãn được nhu cầu về vốn. Việc nâng cao hiệu
quả cho vay xuất khẩu của ngân hàng sẽ đáp ứng được nhu cầu về vốn của doanh
nghiệp xuất khẩu một cách kịp thời. Cụ thể, nguồn tiền này nhằm bổ sung vốn thu
mua hàng hóa, ngun vật liệu, thanh tốn cho các chi phí liên quan đến sản xuất,
kinh doanh chế biến hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp.
Mở rộng sản xuất:


12

NHTM không chỉ tài trợ vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu trong ngắn hạn mà
cịn cả trung hạn. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả cho vay sẽ đảm bảo cho
doanh nghiệp xuất khẩu khơng chỉ duy trì sản xuất mà còn tái sản xuất mở rộng.
Muốn mở rộng sản xuất kinh doanh cần phải có thị trường. Đối với doanh nghiệp
xuất khẩu, thị trường nước ngoài cần được trú trọng hơn. Cho vay xuất khẩu thông
qua nghiệp vụ bảo lãnh đã giúp doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện tốt điều này. Qua
đó, NHTM với việc nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp xuất khẩu đã
thúc đẩy các doanh nghiệp này trong quá trình mở rộng thị phần và mở rộng sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay xuất khẩu của Ngân hàng
thương mại
Tín dụng tài trợ xuất khẩu là một lĩnh vực kinh doanh quốc tế của
ngân hàng và có vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động xuất khẩu của đất nước. Do
phải chịu tác động của nhiều yếu tố và các yếu tố này vừa có thể có
tác dụng thúc đẩy mở rộng phát triển hoạt động cho vay xuất khẩu
hoặc có thể sẽ hạn chế nó. Sau đây là một số yếu tố quan trọng nhất
ảnh hưởng đến cho vay xuất khẩu của NHTM.

5.1

Nhân tố khách quan

5.1.1

Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước
Các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng chịu tác

động rất lớn bởi chính sách chủ trương đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước.
- Về mặt tích cực: Chính sách vĩ mơ của Nhà nước có thể tạo điều kiện cho

vay xuất khẩu của ngân hàng được mở rộng và phát triển. Nếu Nhà nước dùng


13

chính sách tiền tệ mở rộng thì NHTM được cấp thêm vốn dự trữ, khả năng cho vay

của ngân hàng sẽ gia tăng. Các ngân hàng có thể có chính sách cho vay tự do hơn.
Chính sách lãi suất linh hoạt ln là địn bẩy thúc đẩy hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Hoạt động cho vay xuất khẩu chủ yếu diễn ra theo hình thức cho vay ngoại tệ.
Vì vậy, nếu Nhà nước cho phép tập trung ngoại tệ vào ngân hàng, quản lý ngoại tệ
một cách chặt chẽ thì ngân hàng sẽ có nhiều nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập
máy móc, thiết bị, nguyên liệu của nhà nhập khẩu.
- Về mặt tiêu cực: Chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước có thể gây ra

nhiều rủi ro cho hoạt động tín dụng XNK của ngân hàng. Nếu Nhà nước khơng có
chiến lược hướng về xuất khẩu thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
XNK rất hạn chế. Từ đó dẫn đến hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ ít đi, lợi
nhuận của ngân hàng sẽ giảm xuống. Do nguyên liê ̣u đầ u vào của ngành giày da
Viê ̣t Nam chủ yế u là nhâ ̣p khẩ u nên khi Nhà nước áp đặt một hàng rào thuế quan,
phi thuế quan thì nó sẽ dẫn đến tăng giá của một số loại hàng nhập khẩu, lượng
hàng nhập khẩu giảm dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm. Ngồi ra, việc thay đổi nhỏ
trong chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái cũng tác động khơng ít đến hoạt động cho
vay XNK của Ngân hàng. Mơi trường pháp lý khơng ổn định, cơ chế chính sách hay
thay đổi làm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, làm đảo lộn
chính sách tín dụng của từng ngân hàng. Đây chính là nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng cho các NHTM.
5.1.2

Mơi trường kinh tế chính trị, xã hội trong và ngồi nước
- Nhân tố kinh tế: Nếu một quốc gia có nền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng

hoặc luôn luôn bị chao đảo, biến động mạnh về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến hoạt
động tín dụng của Ngân hàng bị thu hẹp. Ngược lại, nếu kinh tế ổn định sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho tín dụng được mở rộng và đạt hiệu quả cao. Thực tiễn cuộc
khủng hoảng tai chính tiền tệ năm 1997 ở khu vực Đông Nam Á đã chứng minh



14

điều đó. Tất cả hoạt động của các ngành các lĩnh vực của các quốc gia trong khu
vực, đặc biệt hoạt động của các ngân hàng đã bị ảnh hưởng sâu sắc. hàng loạt ngân
hàng của Hàn Quốc, Nhật Bản, Maylaisia bị tàn phá do không thu lại được các
khoản nợ, khơng cho vay được để bù đắp chi phí nhu cầu tín dụng của khu vực
giảm.
- Nhân tố Xã hội: quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa ba yếu tố: khách hàng,
ngân hàng và sự tín nhiệm. Trong đó sự tín nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữa
khách hàng và ngân hàng. Đặc biệt trong hoạt động cho vay XNK còn liên quan tới
các mối quan hệ xã hội mang tính quốc tế cao. Do vậy, tín nhiệm là điều kiện để
nâng cao khả năng mở rộng tín dụng và mang lại hiệu quả tín dụng như mong muốn
của ngân hàng và khách hàng.
- Nhân tố chính trị, pháp lý: Pháp luật là bộ phận quan trọng khơng thể thiếu
của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Nếu Nhà nước tạo lập được
một mơi trường pháp lý hồn chỉnh có hiệu lực cao, phù hợp với sự phát triển kinh
tế thì đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt
hiệu quả cao, là cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xảy
ra, nhất là trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, nhân tố pháp lý có vị trí đặc biệt
quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, chỉ khi các chủ thể tham gia quan hệ tín
dụng hiểu biết và tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng
mới đem lại lợi ích cho cả hai và hiệu quả tín dụng mới cao, đưa quy mơ tín dụng
ngày càng mở rộng. Ngoài ra, việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho
vay XNK còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố mơi trường tự nhiên trong và
ngồi nước, điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới sản lượng sản phẩm xuất
khẩu của nền kinh tế.
5.1.3

Năng lực của doanh nghiệp xuấ t khẩ u



15

Nhu cầu tín dụng của ngân hàng là yếu tố quyết định đến hoạt động tín dụng
ngân hàng được mở rộng hay thu hẹp. Song nếu có nhu cầu vay vốn để nhập máy
móc thiết bị từ nước ngoai để sản xuất hàng xuất khẩu nhưng khả năng hoàn trả của
doanh nghiệp khơng cao thì ngân hàng cũng sẽ khơng cho vay. Mặt khác, khi ngân
hàng cấp vốn cho vay các doanh nghiệp xuấ t khẩ u, nhưng vì một nguyên nhân nào
đó các doanh nghiê ̣p này gặp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh (bị huỷ bỏ
hợp đồng, hàng bị mất cắp giảm giá trị…) làm cho họ không thu hồi đủ vốn để trả
lại các khoản vay cho ngân hàng. Đối với ngân hàng khi mà có q nhiều khách
hàng đến hạn trả mà khơng có khả năng thanh tốn hoặc cố ý chầy ỳ, thiếu ý thức
tôn trọng các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng sẽ mất
khả năng thanh tốn của mình thậm chí ngân hàng cịn rơi vào tình trạng phá sản.
Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và của doanh nghiệp hoạt
động xuấ t khẩ u nói riêng với thái độ ý thức thanh tốn của doanh nghiệp sẽ thúc
đẩy hay kìm hãm hoạt động tín dụng của ngân hàng.

5.2

Nhân tố chủ quan:

1.3.2.1

Năng lực cho vay của ngân hàng

Năng lực cho vay ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cho vay của ngân hàng, nó
thể hiện bằng khả năng huy động vốn và vốn tự có của ngân hàng. Do đó nếu doanh
nghiệp kinh doanh xuấ t khẩ u có nhu cầu vốn lớn, trong khi nguồn vốn của ngân

hàng nhỏ thì sẽ khơng thoả mãn u cầu của doanh nghiệp. Tín dụng XNK của
NHTM gắn liền với nguồn vốn ngoại tệ. Do đó làm thế nào để huy động đủ ngoại tệ
đáp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệp nhập khẩu đang là vấn đề lớn đối với nhiều
NHTM.

1.3.2.2

Nhân tố về con người

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến thành đạt trong kinh
doanh đó là con người. Trình độ quản lý kinh doanh, quản lý vốn cũng như trinh độ


16

chun mơn của đội ngũ nhân viên tín dụng khơng phải là khơng có ý nghĩa đối với
hoạt động cho vay XNK của ngân hàng. Với một đội ngũ nhân viên có kinh
nghiệm, có trình độ trong thẩm định dự án, xem xét đơn vay vốn của khách hàng thì
chất lượng tín dụng sẽ cao và ngược lại. Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng tà i trợ
x́ t khẩ u của NHTM cũng luôn phải đối mặt với rủi ro lãi suất hay tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đối ln ln biến động, sự biến động này có thể diễn ra từng ngày.
Nếu tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ khuyến khích cả nhập khẩu và xuất khẩu, tạo điều kiện
cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng sẽ
phát triển, muốn làm được điều này thì cần phải có đội ngũ phân tích, đánh giá tình
hình kinh tế một cách vĩ mơ giỏi, qua đó sẽ hạn chế được các biến động nói trên.

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY XUẤT KHẨU GIÀY DA
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại

Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long
Tổng quan hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung
và hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long
(VCB Thăng Long) nói riêng trong những năm qua có nhiều diễn biến tích cực. Đặc
biệt, những thành quả hoạt động của hệ thống Vietcombank được khẳng định bằng
việc 5 năm liền đạt danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam” do trực tiếp tạp
chí “The Banker” - một tạp chí ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của
Vương quốc Anh bình chọn và trao tặng. Đạt được kết quả trên là do sự nỗ lực đổi
mới, phát triển của toàn thể cán bộ nhân viên Vietcombank trong quá trình triển khai


×