i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN VIẾT LỘC
VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
LUẬ N Á N TIẾ N SĨ QUẢN TR KINH DOANH
HÀ NỘI, 2012
ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN VIẾT LỘC
VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 62.34.05.01
LUẬ N Á N TIẾ N SĨ QUẢN TR KINH DOANH
Ngườ i hướ ng dẫ n khoa họ c:
1. PGS.TS Phùng Xuân Nhạ
2. PGS.TS Đỗ Minh Cương
HÀ NỘI, 2012
iv
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌ A
LỜ I CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC HỘP viii
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC BẢNG x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA DOANH NHÂN
V VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM 8
1.1. NGHIÊN CƢ́ U NGOÀ I NƢỚ C 8
1.1.1. Về khá i niệ m doanh nhân 8
1.1.2. Về văn hóa doanh nhân 12
1.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 17
1.2.1. Về khái niệm doanh nhân 17
1.2.2. Về văn hóa doanh nhân 22
1.3. NHỮNG VẤ N ĐỀ ĐẶ T RA TỪ C ÁC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓ A
DOANH NHÂN VIỆT NAM - QUAN ĐIỂM V HƢỚNG GIẢI QUYẾT
CỦA LUẬN ÁN 33
1.3.1. Về doanh nhân Việt Nam 33
1.3.2. Về văn hóa doanh nhân Việt Nam 38
1.3.3. Về hệ giá trị văn hóa doanh nhân Việ t Nam 41
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 45
CHƢƠNG 2: CÁC YẾU T ẢNH H ƢỞNG ĐẾ N VĂN HÓ A DOANH NHÂN
VIỆ T NAM VÀ HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓ A DOANH NHÂN VIỆ T NAM 46
2.1. CÁC YẾU T ẢNH HƢỞNG ĐẾ N VĂN HÓ A DOANH NHÂN VIỆ T NAM 46
2.1.1. Ảnh hƣởng củ a đ iều kiện tự nhiên và phƣơng thức sản xuất đế n văn
hóa doanh nhân Việt Nam 47
2.1.2. Ảnh hƣởng củ a xã hội truyền thống và quá trình giao l ƣu văn hóa đế n
văn hó a doanh nhân Việ t Nam 53
2.1.3. Ảnh hƣởng của môi trƣờng thể chế, bộ máy hành chính và hoạt động
của đội ngũ cán bộ, công chức đến văn hóa doanh nhân Việt Nam 60
2.1.4. Ảnh hƣởng củ a toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đế n văn hó a
doanh nhân Việ t Nam 66
2.2. HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓ A DOANH NHÂN VIỆT NAM 70
v
2.2.1. Các yếu tố thuộc về "nắm bắt cơ hội kinh doanh" 70
2.2.2. Các yếu tố thuộc về "dám chấp nhận rủi ro" 75
2.2.3. Các yếu tố thuộc về "sáng tạo - đổi mới" 79
2.2.4. Các yếu tố thuộc về "thành quả bền vững" 81
2.2.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố thuộ c hệ giá trị văn hó a doanh nhân Việt
Nam 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 91
CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT KIỂM ĐNH HỆ GIÁ TR VĂN HÓA DOANH NHÂN
VIỆ T NAM VÀ ĐÁ NH GIÁ THỰC TRẠ NG, XU HƢỚNG BIẾ N ĐỔ I VĂN
HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM 93
3.1. MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP V TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA,
KHẢO SÁT 93
3.1.1. Mục tiêu của điều tra khảo sát 93
3.1.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát 95
3.1.3. Tổ chức quá trình điều tra khảo sát 97
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 99
3.2.1. Vài nét về khách thể điều tra khảo sát 99
3.2.2. Kết quả điều tra khảo sát thực trạng văn hóa doanh nhân Việt Nam
theo các yếu tố hệ giá trị 100
3.2.2.1. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố đặc trƣng nghề nghiệp của
doanh nhân Việt Nam 100
3.2.2.2. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố hệ giá trị văn hóa doanh nhân
Việt Nam 102
3.2.2.3. Nhận diện yếu tố môi trƣờng tác động mạnh nhất đến văn hóa doanh
nhân Việt Nam 103
3.2.2.4. Đánh giá thực trạng và xu hƣớng biến đổi các yếu tố hệ giá trị văn
hóa doanh nhân Việt Nam 105
3.2.2.5. Đặc trƣng và biểu hiện của các yếu tố hệ giá trị văn hóa doanh nhân
Việt Nam 108
3.3. MỘ T SỐ NHẬ N XÉ T 126
3.3.1. Những ƣu điểm, hạn chế trong kết quả nghiên cứu của luận án 126
3.3.1.1. Một số ƣu điểm 126
3.3.1.2. Những hạn chế 128
3.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 129
3.3.3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cá c kết quả nghiên cứu của luận án 131
3.3.3.1. Ý nghĩa về mặt họ c thuậ t - lý thuyết 131
3.3.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 131
vi
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 133
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂ M ĐỊ NH HƢỚNG VÀ GIẢ I PHÁ P XÂY DỰNG VĂN
HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG BỐ I CẢ NH HỘ I NHẬ P QUỐ C TẾ 135
4.1. QUAN ĐIỂ M ĐỊ NH H ƢỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓ A DOANH NHÂN
VIỆ T NAM TRONG BỐ I CẢ NH HỘ I NHẬ P QUỐ C TẾ 135
4.1.1. Xây dƣ̣ ng văn hó a doanh nhân phả i trên cơ sở đổ i mớ i tƣ duy - nhậ n thƣ́ c về
doanh nhân, văn hó a doanh nhân đố i vớ i phá t triể n đấ t nƣớ c trong thờ i kỳ mớ i 135
4.1.2. Xây dƣ̣ ng văn hó a doanh nhân là trá ch nhiệ m củ a Đả ng, của cả hệ thố ng chí nh
trị, của toàn x hội và là vấn đề của bản thân mi doanh nhân 140
4.1.3. Xây dƣ̣ ng văn hó a doanh nhân phả i gắ n vớ i phá t triể n văn hó a nghề nghiệ p củ a
cộ ng đồ ng doanh nhân Việ t Nam, đƣợ c thƣ̣ c hiệ n bằ ng mộ t chiế n lƣợ c quố c gia tƣ̀
nâng cao dân trí, đà o tạ o nhân lƣ̣ c đế n bồ i dƣỡ ng nhân tà i 143
4.1.4. Xây dƣ̣ ng văn hó a doanh nhân phả i là mộ t bộ phậ n cấ u thà nh củ a xây dƣ̣ ng nề n
văn hó a Việ t Nam tiên tiế n, đậ m đà bả n sắ c dân tộ c 144
4.2. NHỮNG GIẢ I PHÁ P CHỦ YẾ U XÂY DỰNG VĂN HÓ A DOANH NHÂN
VIỆ T NAM TRONG BỐ I CẢ NH HỘ I NHẬ P QUỐ C TẾ 146
4.2.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc pháp quyền - nhƣ̃ ng điề u kiệ n
tiên quyế t cho xây dƣ̣ ng văn hó a doanh nhân Việ t Nam 146
4.2.2. Xây dƣ̣ ng hệ thố ng văn bả n quy đị nh cá c chuẩ n mƣ̣ c văn hó a trong sả n xuấ t kinh
doanh; ban hà nh bả ng thang giá trị văn hó a doanh nhân Việ t Nam trên cơ sở hệ giá
trị văn hóa doanh nhân Việt Nam mà luận án đề xuất 150
4.2.3. Tăng cƣờ ng trá ch nhiệ m củ a cá c cơ quan nhà nƣớ c, các định chế x hội và định
chế truyề n thông đố i vớ i xây dƣ̣ ng văn hó a doanh nhân Việ t Nam 153
4.2.4. Rà soát, loại b những yếu tố làm "méo mó", tác động tiêu cực đến văn hóa
doanh nhân Việ t Nam 158
4.2.5. Xây dƣ̣ ng và phá t triể n thị trƣờ ng dị ch vụ hỗ trợ kinh doanh đồ ng bộ vớ i việ c xây
dƣ̣ ng văn hó a doanh nghiệ p, văn hó a doanh nhân 161
4.2.6. Tăng cƣờ ng nghiên cƣ́ u, đà o tạ o, bồ i dƣỡ ng doanh nhân và văn hó a doanh nhân
Việ t Nam 163
4.2.7. Phát huy tính tích cực, chủ động của bản thân doanh nhân trong quá trình xây
dƣ̣ ng văn hó a doanh nhân Việ t Nam 165
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 169
KẾ T LUẬ N 171
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 175
DANH MỤC CÁC TI LIỆU THAM KHẢO 176
PHỤ LỤC 186
3
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Về mặ t họ c thuậ t , văn hó a doanh nhân (VHDN) đang đượ c quan tâm
nghiên cứ u và đượ c đề cậ p ở nhiề u bà i viế t , công trình khoa họ c. Phầ n lớ n cá c
nghiên cứ u tiế p cậ n VHDN từ gó c độ đặ c tính, hnh vi văn hó a hoặ c hệ điề u
tiế t giá trị . Các nghiên cứu tiếp cận t gc độ văn hó a nghề nghiệ p rấ t í t ỏ i và
c nhiề u quan điể m khác nhau. Đc biệt chưa c tác giả nà o tiế p cậ n nghiên cứ u
VHDN Việ t Nam dướ i gó c độ là hệ giá trị văn hó a nghề nghiệ p mộ t cá ch có hệ
thố ng. Nghiên cứ u VHDN dướ i cch tip cn h gi tr là ph hợp với khoa
học quản tr kinh doanh và sẽ cho php tố i ưu hó a mụ c tiêu nghiên cứ u đ tm
ra nhữ ng yế u tố đặ c trưng tạ o nên bả n sắ c củ a cộ ng đồ ng doanh nhân Việ t Nam.
Hệ giá trị VHDN Việ t Nam là nhữ ng yế u tố đượ c cộ ng đồ ng doanh nhân chn
lc, to ra, sử dụ ng và biể u hiệ n chng trong quá trnh hoạt động sản xuất, kinh
doanh (SXKD). Hệ giá trị VHDN Việ t Nam là mộ t khung khổ lý thuyế t cho
nghiên cứ u và đà o tạ o doanh nhân ; là đnh hướng giá tr nghề nghiệ p cho cộ ng
đồ ng doanh nhân.
Về mặ t thự c tiễ n, cộ ng đồ ng doanh nhân Việt Nam tăng nhanh về số lượ ng,
đa dạ ng về cơ cấ u , biế n đổ i về nhân cá ch /văn hó a. Bên cạ nh nhữ ng mặ t tí ch
cự c, thự c tiễ n đang đặ t ra nhiề u vấ n đề . V như: i) Hoạt động trong môi trường
th chế chưa đồng bộ, không ít doanh nhân có hành vi kinh doanh bất hợp pháp;
ii) Tnh trạng tham nhũng mà doanh nhân v a là nạn nhân, va là tác nhân hay
kẻ đồng lõa; iii) Nế u c sự cấu kết và mưu cầu lợi ích riêng, các doanh nhân có
th hnh thành các nhm p l c chi phố i, thao túng hệ thống hoạch đnh chính
sách của nhà nước, thậ m chí lũng đo ạn nền kinh tế Mộ t trong nhữ ng nguyên
nhân yế u ké m đó đượ c cho là chng ta đang thiu, chưa tạ o lậ p đượ c hệ g i tr
VHDN nhằ m đá p ứ ng nhu cầ u cũ ng như sứ c é p củ a sự phá t triể n.
Về mặ t chính sá ch, can thiệ p củ a chính sá ch công và chí nh sá ch tư đố i vớ i
xây dự ng VHDN cò n không í t bấ t cậ p . Các đnh hướng xây dựng VHDN đã
đượ c đề cậ p, nhưng í t hoặ c chậ m đượ c thể chế ha và mới ch được lồng ghp
trong cá c văn bả n luậ t về SXKD . Về chí nh sá ch tư, đã có nhiề u tiế n bộ cả ở thể
chế hiệ p hộ i và thể chế đơn vị SXKD tuy nhiên hiệ u quả thự c tiễ n cò n thấ p.
Từ phân tí ch trên cho thấ y vi ệc xây dựng hệ giá trị VHDN Việ t Nam là
mộ t vấ n đề cầ n thiế t cả về mặ t lý luậ n và thự c tiễ n.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ giá tr VHDN Việ t Nam là nhữ ng yế u tố đặ c trưng cầ n có củ a
cộ ng đồ ng doanh nhân Việ t Nam trong bố i cả nh hộ i nhậ p quố c tế (HNQT).
4
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
i) Tổ ng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước đ đưa ra quan điể m
nhậ n diệ n doanh nhân , VHDN Việ t Nam theo cá ch tiế p cậ n hệ giá trị ; ii) Xây
dựng hệ giá trị VHDN Việ t Nam ; iii) Đá nh giá thự c trạ ng , xu hướ ng biế n đổ i
VHDN Việ t Nam theo hệ giá trị đã đượ c xây dự ng ; iv) Đề xuất các quan đim
đị nh hướ ng và giải pháp xây dựng VHDN Việt Nam trong bối cảnh HNQT.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ giá trị , nhữ ng yế u tố đặ c trưng cấ u thà nh bản sc của cộng đồng doanh
nhân gắ n vớ i biế n đổ i củ a môi trườ ng nghề nghiệ p trong điề u kiệ n HNQT.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về mặt nội dung: i) Chủ yếu nghiên cứu về hệ giá trị là các yếu tố đc
trưng cấ u thà nh VHDN Việt Nam. ii) HNQT có biên độ rộ ng , luậ n á n chỉ
nghiên cứu những yế u tố tc động đn VHDN.
* Về mặt không gian: i) Luậ n á n nghiên cứu doanh nhân là ngườ i có quố c
tch và kinh doanh trên lã nh thổ Việ t Nam . ii) Mẫ u điề u tra khả o sá t thự c tiễ n
lự a chọ n ở mộ t số đị a phương đạ i diệ n ba miề n Bắ c, Trung, Nam.
* Về mặ t thờ i gian: Các số liệu thu thập được xem xt t năm 2006.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cc phương php nghiên cu ch yu đượ c sử dụ ng : Phương phá p hệ
thố ng; phương phá p liên ngành; phương pháp phân tch; phương phá p đnh
lượng (phương pháp điều tra x hội học).
5. Những đóng góp mới của luận án
i) Hệ thống hóa lý luận về VHDN tạo lập cơ sở lý thuyết nền tảng cho
nghiên cứu VHDN. ii) Chung đú c hệ giá trị VHDN Vi ệt Nam là m cơ s ở đ
nhận diện và là tiêu chí , thướ c đo, mục tiêu phấn đấu cho các doanh nhân. iii)
Luận án là tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên, doanh nhân và các nhà
hoạch đnh chính sách.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án được
cấu trc làm 4 chương.
Chương 1: Tổ ng quan cá c nghiên cứ u về VHDN và VHDN Việt Nam.
Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN Việt Nam và h ệ giá tr
VHDN Việ t Nam.
Chương 3: Khảo sát kim đnh hệ giá tr VHDN Việt Nam và đánh giá
thự c trạ ng, xu hướ ng biế n đổ i VHDN Việ t Nam.
Chương 4: Quan điể m đị nh hướ ng và giả i phá p xây dự ng VHDN Việ t
Nam trong bố i cả nh HNQT.
5
CHƢƠNG 1
TỔ NG QUAN CÁ C NGHIÊN CƢ́ U VỀ VHDN
V VHDN VIỆT NAM
1.1. NGHIÊN CƢ́ U NGOÀ I NƢỚ C
1.1.1. Về khá i niệ m doanh nhân
Trong các nghiên cứu nước ngoài (tiêu biể u : Mark Casson, Josheph
Schumpeter, Max Weber, Robert L. Formaini, Peter F. Drucker ), doanh nhân
được nhận diện và phân biệt với những người làm nghề kinh doanh khác như:
nhà lnh đạo doanh nghiệ p, nhà quản l kinh doanh , thương gia bởi các yếu
tố: Khả năng tì m kiế m, to dng v nắm bắt cơ hội kinh doanh, s khởi nghip
(new venture startup); thi độ dm chấp nhn ri ro (risk); s đổi mới và sá ng
to (innovation - creative); đt đưc những thành quả kinh doanh (hay phần
thưởng) có tính bền vững (reward).
1.1.2. Về văn hó a doanh nhân
Các nghiên cứu nước ngoài c hai cách tiếp cận : 1) Qua nghiên cứ u cá c
gương doanh nhân để đú c rú t thà nh hệ giá trị hoặ c là 2) xây dự ng hệ giá trị
VHDN gồ m nhữ ng yế u tố đượ c cho là c và mong muốn c ở doanh nhân . V
dụ: Hệ 13 yế u tố (Napoleon Hill); Hệ 9 yế u tố (Mukul Pandya và Robbie Shell);
"Nhẫ n-Nhậ n-Ngân-Nhân-Thậ n-Cầ n-Kiệ m" (doanh nhân Phương Đông); "Tr-
Tn-Nhân-Dng-Nghiêm" (doanh nhân Trung Quố c ); Hệ 9 yế u tố (John G.
Burch); Hệ 10 yế u tố (Đạ i họ c Harvard) Do đặ c trưng về trì nh độ SXKD , về
văn hó a, nên mỗ i mộ t hệ đượ c đưa ra vừ a có sự chồ ng lấ n vừ a có sự khác biệ t ở
cả nội dung và số lượng yếu tố.
1.2. NGHIÊN CƢ́ U TRONG NƢỚ C
1.2.1. Về khái niệm doanh nhân
Trong cá c nghiên cứ u Việ t Nam , doanh nhân đượ c định nghĩ a theo nghề
nghiệp (coi tên gọ i "doanh nhân " cng như "nông dân", "công nhân" (Trầ n
Ngc Thêm)) hoặ c theo những đc trưng về nghề nghiệp, đa v, phẩm chất (Lê
Qu Đc, T Th Ngc Thảo , Phng Xuân Nh , Đ Minh Cương , Hong Văn
Hoa, Dương Thị Liễ u , V Tin Lộc , Hong Vinh ). Tuy nhiên, do thự c tiễ n
Việ t Nam có nhiề u loại hnh t chức SXKD nên cộng đồng làm nghề kinh
doanh rấ t đa dạ ng . Bên cạ nh đó cấ u trú c xã hộ i Việ t Nam đang chuyể n đổ i mà
ranh giớ i giữ a cá c tầ ng lớ p xã hộ i chưa minh đị nh dẫ n đế n việ c nhậ n diệ n , giớ i
hạn doanh nhân với các thành phần x hội khác không phải dễ dàng và c nhiề u
quan điể m khác nhau.
6
1.2.2. Về văn hó a doanh nhân
Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước khá tương đồng nhau khi coi
VHDN là hệ giá trị phả n á nh đặ c trưng nghề nghiệ p . Mộ t số mô hì nh cá c yế u tố
cấ u thà nh nhân cá ch /VHDN đã đượ c đư a ra như: "Tâm-Ti-Tr-Dng" (Lê
Lự u); Hệ yế u tố : "1) Hệ quan điể m tư tưở ng chí nh trị xã hộ i , 2) Năng lự c tư
duy và khả năng nắ m bắ t cơ hộ i kinh doanh , 3) Biế t phá t huy dân chủ và khé o
lo s dng ti năng " (Phạm Duy Đức ); "1) Mng sng doanh nhân , 2) Cuộ c
số ng doanh nhân, 3) L sng doanh nhân " (Hunh Quốc Thng); "1) Văn hó a
nhậ n thứ c về kinh doanh , 2) Văn hó a tổ chứ c kinh doanh , 3) Văn hó a ứ ng xử
vớ i môi trườ ng xã hộ i " (Trầ n Ngọ c Thêm ); "1) Năng lự c doanh nhân , 2) Tố
chấ t doanh nhân, 3) Đạ o đứ c doanh nhân, 4) Phong cá ch doanh nhân" (Dương
Th Liễu ); "Đc-Tr-Thể -Lợ i" (Phng Xuân Nhạ ); "Đc-Tr-Thể -Pht" (Đỗ
Minh Cương); Hệ yế u tố : 1) Nhữ ng giá trị bắ t nguồ n từ truyề n thố ng, 2) Nhữ ng
phẩ m chấ t đặ c trưng nghề nghiệ p (Đoà n Mô)
1.3. NHƢ̃ NG VẤ N ĐỀ ĐẶ T RA TƢ̀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VHDN
VIỆT NAM - QUAN ĐIỂM V HƢỚNG GIẢI QUYẾT CỦA LUẬN ÁN
1.3.1. Về doanh nhân Việt Nam
Các nghiên cứu hiện nay c nhiề u quan điể m nhậ n diệ n doanh nhân. Quan
đim nhận diện theo nghề nghiệp - dẫn đến khái niệm doanh nhân quá rộng;
quan đim nhận diện coi doanh nhân là "giá tr xã hội", hay theo các đc trưng
nghề nghiệp dễ dẫn đến phiến diện và hiện chưa c quan đim nào hợ p lý và
ph hợp với thực tiễn Việt Nam . Mộ t số nghiên cứ u Việ t Nam nhậ n diệ n doanh
nhân theo cách đị nh nghĩa duy danh (giám đốc, tng giám đốc ) trong khi cá c
nghiên cứu nước ngoài thườ ng so sá nh doanh nhân với các đối tượng cng nghề
khác như lã nh đạ o doanh nghiệ p, thương gia, nhà quản tr đ tm ra đc đim
riêng nhậ n diệ n.
Quan điể m củ a tá c giả luậ n á n : Tác giả luậ n á n cho rằ ng bên cạ nh nhữ ng
điể m chung củ a nhữ ng ngườ i là m nghề kinh doanh , cầ n nhận diện doanh nhân
theo bố n yế u tố đc trưng nghề nghiệ p của doanh nhân đã đượ c cá c nghiên cứ u
thừ a nhậ n là: Nắ m bắ t cơ hộ i kinh doanh , Dm chấp nhn ri ro , Sng to đổi
mớ i và Đạ t đượ c thành quả bề n vữ ng (xem hình 1.1). nhữ ng đố i tượ ng cù ng
làm nghề khác như : nhà quản tr, thương nhân thì ở bốn yếu tố trên hoặ c là
khuyế t thiế u hoặ c ở mứ c độ vừ a phả i . Bởi chủ yếu ở họ là duy trì n đnh
SXKD đ có lãi theo cách mua buôn bán lẻ hoc là quản lý tốt đ hưở ng lương
Còn đối với doanh nhân, họ có khát vọng thành đạt cháy bỏng, thôi thúc tìm
kiếm và nm bt cơ hội kinh doanh. Họ dám chấp nhận rủi ro và phải sáng tạo,
7
đi mới đ đạ t đượ c t hành quả kinh doanh bền vững (chim th phần, quy mô
vn tài sản, uy tín v đưc xã hộ i thừa nhn).
Như vậ y : Doanh nhân Việt Nam thuộc cộng đồng những người làm
nghề kinh doanh mang những đặc trưng nghề nghiệp nhưng có mức độ cao
về nắ m bắ t cơ hộ i kinh doanh, dám chấp nhận rủi ro, khả năng sáng tạo, đổi
mới, có thành quả bền vững và được xã hộ i thừa nhận.
Hình 1.1. Các yếu tố đc trưng nghề nghiệ p của doanh nhân
1.3.2. Về văn hó a doanh nhân Việt Nam
Phầ n lớ n cá c nhà nghiên cứ u trong và ngoà i nướ c có quan điể m thố ng
nhấ t: VHDN là hệ giá trị , các yếu tố đc trưng bản sc nghề nghiệp của doanh
nhân. Các đc trưng nghề nghiệp là riêng c ở doanh nhân của tất cả các quốc
gia. Sự khá c biệ t về VHDN giữ a cá c quố c gia thể hiệ n qua : i) hệ giá trị quan
niệ m, văn hó a ứ ng xử vớ i môi trườ ng (tự nhiên và xã hộ i), ii) nhữ ng phẩ m chấ t
tự nhiên củ a con ngườ i quố c gia đó (thể chấ t, tinh thầ n ). Đồng thời VHDN
Việ t Nam là hệ quả củ a quá trì nh tương tá c giữ a cá c yế u tố môi trườ ng và các
đặ c trưng nghề nghiệ p doanh nhân (biể u diễ n ở hì nh 1.2).
8
Có th đnh nghĩa VHDN như sau: "VHDN là tậ p hợ p nhữ ng giá trị căn
bản nhất - nhữ ng giá trị cố t lõ i cầ n có ở doanh nhân, và đặc biệt là khả năng
nắm bắt cơ hội kinh doanh, sự sáng tạo đổi mới, dám chấp nhận rủi ro và đạt
được thành quả kinh doanh bền vững".
Hình 1.2. Mô hình VHDN
Giải nghĩa mô hình:
1. Vòng trong cùng th hiện mối quan hệ chu trình, biện chứng của bốn đc
trưng nghề nghiệp doanh nhân là: Nm bt cơ hội kinh doanh Dám chấp
nhận rủi ro Sáng tạo - Đi mới Thành quả bền vững Nm bt cơ hội
kinh doanh mới (thit lp một chu trình mới).
2. Vòng ngoài cùng là bốn yếu tố môi trường, mang đc trưng của mỗi
quốc gia tác động qua lại đến bốn đc trưng nghề nghiệp của doanh nhân hình
thành nên hệ giá tr VHDN quốc gia đ. Như vậy, VHDN của mỗi quốc gia sẽ
là giao thoa, là phái sinh t tác động của các yếu tố môi trường lên các đc tính
nghề nghiệp của doanh nhân ở mỗi thời k nhất đnh.
3. Trong mô hnh, các mũi tên th hiện chiều tương tác. Nếu như sự tác
động qua lại giữa các yếu tố môi trường và các yếu tố đc trưng nghề nghiệp
hình thành nên VHDN thì với sự tác động ngược lại, VHDN với nghĩa là hệ giá
tr sẽ tác động làm biến đi môi trường.
9
1.3.3. Về hệ giá trị văn hó a doanh nhân Việ t Nam
Các yếu tố hệ giá trị VHDN trong cá c mô hì nh đượ c đưa ra thường là: i)
Quá nhiều - dẫn đến tnh đc trưng, đại diện không cao, khó dùng trong thực
tiễn; ii) Quá ít - chưa phân khai nên hạn chế; iii) Có những yếu tố mang nng
đc trưng của những người làm nghề khác như: nhà chnh tr, chính khách, nhà
lnh đạo hơn là doanh nhân. iv) Một số quan đim coi VHDN đồng nghĩa với
nhân cách doanh nhân, do vậy các yếu tố đưa ra mang tnh toàn diện về nhân
cách (toàn bộ các yếu tố cấu thành nhân cách con người), thiếu tnh đc trưng
nghề nghiệp (văn ha nghề nghiệp) và là các yếu tố "tĩnh" thiên về năng lực, tố
chất mà chưa phân tch sự biu hiện của các yếu tố bằng hành vi của doanh
nhân trong đời sống thực tiễn ra sao.
Kế tha các nghiên cứu, luận án đã chung đú c hệ giá tr VHDN Việ t Nam
trên cơ sở bốn đc trưng nghề nghiệ p như sau: i) Nắm bắt cơ hội kinh doanh,
th hiện qua : (1) Khát vng kinh doanh, (2) Khả năng tìm kim, to dng và
nắm bắt cơ hội kinh doanh; ii) Dám chấp nhận rủi ro, thể hiệ n qua: (3) Độc
lp, quyt đon, t tin, (4) Dám làm, dám chu trách nhim; iii) Sáng tạo - đổi
mới, thể hiệ n qua: 5) Linh hot, ch động, 6) Luôn c tư tưởng mới, phương
pháp mới, hướng giải quyt vấn đề mới; iv) Thành quả bền vững, thể hiệ n
qua: 7) Đo đc kinh doanh và trch nhim x hội (TNXH), 8) Tính bền bỉ (ý
chí quyt tâm, sc khỏe thể chất và sc khỏe tinh thầ n), 9) Đt đưc thành quả
về kinh t.
CHƢƠNG 2
CÁC YẾ U TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VHDN VIỆ T NAM
V HỆ GIÁ TRỊ VHDN VIỆ T NAM
2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VHDN VIỆ T NAM
2.1.1. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên và phƣơng thức sản xuất đến
VHDN Việ t Nam
Việ t Nam có nề n văn hó a nông nghiệ p lú a nướ c - đượ c xế p là văn hó a
"trng tĩnh" đố i ngượ c vớ i văn hó a "trng động" của các nước phương Tây .
Con ngườ i vớ i nhữ ng đặ c trưng : số ng thì muố n yên ổ n , ưa hò a hợ p , mề n dẻ o,
hiế u hò a, nặ ng về tì nh cả m, trng văn, bao dung Mộ t số yế u tố tâm lý , x hội
truyề n thố ng đượ c cho là tác động đến doanh nhân ngà y nay như : i) Văn hó a
trọng tĩnh, thch n đnh , cầ u an sẽ dễ khiế n tí nh chấ p nhậ n mạ o hiể m không
cao, dễ có tư duy "co cụ m", "ăn chắ c mặ c bề n ", thiế u bề n b trong kinh doanh .
ii) Mề m dẻ o , linh hoạ t , dung hò a trong tiế p nhậ n cá i mớ i thuậ n lợ i cho hộ i
10
nhậ p; tuy nhiên tính linh hoạ t là linh hoạ t đố i phó không đồ ng nghĩa vớ i chủ
độ ng. iii) Tư duy thiế u nhấ t quá n, thiế u nguyên tắ c dễ dẫ n đế n tnh ty tiện và
thứ c coi thườ ng phá p luậ t
Truyề n thố ng sả n xuấ t tiể u nông , tự cung tự cấ p , thương nghiệ p muộ n trở
thành mộ t ngành độc lập, lố i là m ăn lề mề , c con, bc ngắ n cắ n dà i, tầ m nhì n
hn ch, theo thờ i vụ làm ảnh hưởng đến khả năng tm kiếm, tạo dựng và nắ m
bắ t cơ hộ i kinh doanh, đổ i mớ i, sáng tạo, tư duy chiế n lượ c của doanh nhân.
2.1.2. Ảnh hƣởng của x hội truyền thống và quá trình giao lƣu văn
hóa đến VHDN Việ t Nam
Xã hội Việt Nam chu ảnh hưởng sâu sc của thit ch và giá tr xã hội thời
kỳ đầu lp quc - thời k đượ c gọi là “lớp cơ tầng văn ha bản đa”, biu hiện
qua bộ ba, Nhà-Làng-Nước. Trong đó đặ c biệ t là tnh cộng đồng vớ i nhữ ng đặ c
trưng: cộ ng đồ ng là ng xã tiể u nông, dự a trên quan hệ huyế t thố ng, liên kế t cộ ng
đồ ng phi kinh tế . V thế, doanh nhân Việ t dễ c tư duy cc bộ, trng quan h,
tnh cộng đng nghề nghip dựa trên quan hệ chc năng v li ích phi nông
nghiệ p yế u. Tư duy "làng-x" dễ khiế n doanh nhân có tâm lý hp hi, đó ng cử a
v giữ th phng th đố i vớ i tiế n trì nh HNQT.
Quá trnh giao lưu , tiế p biế n văn hó a vớ i : Trung Hoa , n Độ , tư bả n
phương Tây và chủ nghĩa Cộng sản làm du nhập nhữ ng yế u tố mang tí nh hiệ n
đạ i vào đời sống chnh tr , kinh tế , văn hó a, x hội Việt Nam , tạo tiền đề cho
doanh nhân và VHDN phá t triể n. Đá ng chú ý là cá c tư tưở ng về khế ướ c, quyề n
tư hữ u tà i sả n , kinh tế hng ha, quyề n lậ p hộ i Tuy nhiên doanh nhân ngà y
nay cũ ng chịu ả nh hưở ng tiêu cự c và hạn chế của tư duy thờ i kỳ bao cấ p, cơ chế
kế hoạ ch hó a tập trung cũng như hậu quả của các cuộc chiế n tranh.
2.1.3. Ảnh hƣởng của m ôi trƣờng thể chế, bộ máy hành chính và hoạt
động của đội ngũ cán bộ, công chức đến VHDN Việt Nam
Quá trnh đi mới về thể chế (đặ c biệ t là thể chế chnh tr, kinh t, bộ má y
hnh chnh v hot động ca đội ng cn bộ , công chứ c) đ tạo thuận lợi cho
cộng đồng doanh nhân phát trin: 1) sự phân biệt đối xử giữa các loại hình
doanh nghiệp ngày càng được xóa bỏ; 2) doanh nhân được tôn vinh, c vũ,
quyền tự do kinh doanh được tha nhận; 3) công cuộc cải cách hành chính và
nâng cao năng lực của bộ máy quản lý đã phá t huy hiệ u quả ; 4) hệ thống chính
sách pháp luật được xây dựng, sửa đi. Tuy nhiên, môi trườ ng thể chế vẫn chưa
đng bộ, tính ổn đnh, minh bch chưa cao, mc độ ri ro còn lớn, khó d báo
khiến doanh nhân muố n đối phó với rủi ro, hoc là "lách luật" hoc là "co cụm";
và khó giữ được chữ "tín" trong kinh doanh. Bên cạ nh đó , những yếu tố tiêu
cực vốn tiềm ẩn trong văn ha truyền thống đ bộc lộ thành những hiện tượng
11
thực tế gây hậu quả xấu đến kinh tế - xã hội. Một số doanh nhân làm ăn chân
chính lại gp kh khăn, trong khi một số khác lợi dụng kẽ hở luật pháp, lợi
dung những yếu kém của bộ máy công quyền, đạo đức công vụ đ lách luật,
"chạy cửa sau", làm ăn phi pháp lại trở nên giàu có.
2.1.4. Ảnh hƣởng của t oàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến
VHDN Việ t Nam
Toàn cầu ha (TCH) và hộ i nhậ p kinh tế quố c tế (HNKTQT) c tác động lớn
đến hoạ t độ ng củ a doanh nhân: i) Cơ hội kinh doanh đượ c mở rộ ng, song cạnh tranh
khốc liệt, rủi ro lớn hơn. ii) C cơ hộ i hc hỏi, tip bin công nghệ SXKD, giá tr văn
hóa thế giới; iii) Quá trình cọ xát quốc tế làm khơi dậy tinh thần dân tộc, đoàn kết,
gn bó đ cng phát trin . iv) Chu sự chi phối của h thng tiêu chuẩn đo đc
nghề nghip và TNXH theo chuẩ n quố c tế khiế n xu hướng làm ăn lành mạnh, c đạo
đức, có trách nhiệm sẽ thng thế. v) Gip thiế t lậ p mng x hội nghề nghip vượ t
khỏi tư duy dòng họ hoc đa vực truyền thống . Bên cạnh những mt tích cực TCH
c những ảnh hưởng tiêu cực: i) Tư tưởng sùng bái lối sống phương Tây một cách rập
khuôn, máy móc dẫn đến phủ nhận, xung đột với những giá tr văn ha truyền thống;
ii) Nguy cơ tài nguyên thiên nhiên b khai thác cạn kiện, môi trường b tàn phá; biến đất
nước thành nơi chứa công nghệ lỗi thời, rác thải, ô nhiễm, thành "công xưởng" sản xuất
của nước khác.
2.2. HỆ GIÁ TRỊ VHDN VIỆT NAM
2.2.1. Các yếu tố thuộc về "nắm bắt cơ hội kinh doanh"
Yếu tố 1- "Khát vọng kinh doanh"
Trướ c hế t doanh nhân đượ c thôi t hc bởi ước mun lm giu . Ước muốn
làm giàu sẽ được dẫn đường bởi l tưởng kinh doanh hay trit l lm giu. Triế t
l là một trnh độ cao của nhận thức . Ước mơ c ở mọi người nhưng triế t lý
phải qua trải nghim v ở một trình độ nhn thc nhất đnh mới c đưc . Do
vậ y ước mơ lm giu không phải l biểu hin r rt c a VHDN, m trit l, l
tưở ng kinh doanh mớ i là biể u hiệ n rõ rệ t củ a VHDN.
Mộ t số đặ c điể m về "khát vng kinh doanh" ca doanh nhân Vit Nam:
i) Tâm l truyề n thố ng trng danh hơn li và thêm vào đ là c "doanh
nhân làm quan" dễ dẫ n đế n tư duy theo đuổi công danh nhiều hơn l thnh quả
về kinh t. ii) Với trnh độ SXKD manh mún, nhỏ lẻ, truyền thống kinh doanh
"đứt gã y" - biu hiện rõ nét là phần lớn doanh nghiệp có quy mô va và nhỏ;
thời gian HNQT chưa lâu nên tầm nhìn, tư duy di hn, ý chí, khát vng kinh
doanh còn dè dặt. iii) Khát vọng kinh doanh của phầ n lớ n doanh nhân Việt mới
ch dng lại ở mức độ ước mun về tiền bc - ước mun lm giu đơn thuần mà
chưa đt đn trình độ ước mun đ da trên trit l, l tưởng kinh doanh đượ c
12
đặ t trong lý tưở ng "hưng quố c phú dân" cng như đt đn cc gi tr phổ qut
ton cầu. iv) Tinh thần yêu nước, t hào, t tôn dân tộc - yếu tố văn ha truyền
thống sẽ là một trong cơ sở của triết lý kinh doanh của doanh nhân Việt Nam.
Yếu tố 2- "Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh"
Quá trnh nhận biết, tạo dựng và nắ m bắ t cơ hộ i là khởi đầu cho sự nghiệp
hay kế hoạ ch kinh doanh của doanh nhân . Quá trnh đ đòi hỏi doanh nhân cả
về tố chấ t, năng lự c.
Mộ t số đặ c điể m về "khả năng tìm kim, to dng và nắm bắt cơ hội kinh
doanh" ca doanh nhân Vit Nam:
i) Kiến thức kinh doanh tiếp thu đượ c t nền giáo dục và từ đời sống xã hội
là hạn chế. ii) Việt Nam là một nước đi lên t nông nghiệp - hiệ n nay c hơn
70% dân số vẫn làm nghề nông; nghề kinh doanh được cho là kém phát trin;
tâm lý thủ cựu, yên phậ n, coi rẻ, đnh kiến với nghề kinh doanh vẫn còn khiến
doanh nhân Việt thiếu khả năng cạnh tranh đối kháng và tư duy th trường tng
th, kinh doanh nhỏ lẻ, manh mú n . iii) Tnh năng động, linh hoạt, thích ứng
nhanh, song lại yếu về năng lực dự báo và năng lực hoạch đnh chiến lược. iv)
Hình thành và phát trin trong thời gian ngn và trong điều kiện trnh độ phát
trin kinh tế-xã hội còn thấp nên số doanh nhân xây dựng được mng lưới kinh
doanh xâm nhập vào th trường quốc tế là chưa nhiều.
2.2.2. Các yếu tố thuộc về "dám chấp nhận rủi ro"
Yếu tố 3- "Độc lập, quyết đoán, tự tin"
Doanh nhân thường là người làm chủ và chu trách nhiệm trước sự thành
công hay thất bại của doanh nghiệp. Vai trò này đòi hỏi họ phải độc lập trong
suy nghĩ, dũng cảm, quyết đoán trong ra quyết đnh.
Mộ t số đặc điể m về "độ c lậ p, quyt đon, t tin" ca doanh nhân Vit Nam:
i) Tâm l "đám đông" đầu tư kinh doanh theo kiu bạn bè, quy mô nhỏ,
dàn trải; ra quyết đnh theo cảm tính, chấp nhận mạo him, rủi ro theo kiu "phi
vụ", "đánh quả", "ăn may" vẫn còn ph biến. ii) Đầu tư cho hệ thống thông tin
doanh nghiệp còn hạn chế làm giảm tính tự tin, quyết đoán của doanh nhân và
các quyết đnh của doanh nhân dễ thiên về cảm tính, phỏng đoán. iii) Môi
trường kinh doanh còn nhiều bất cập, tính rủi ro cao. iv) Thời gian HNQT chưa
nhiều, kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế hạn chế, trong đ đc biệt là
khả năng sử dụng ngoại ngữ, khiến phần lớn doanh nhân Việt Nam mới ch
dng lại ở việc chinh phục th trường trong nước, chưa thc s t tin vươn ra
th trường quốc tế.
Yếu tố 4- "Dám làm, dám chịu trách nhiệm"
Doanh nhân phải có bản lĩnh dám làm, dám chu. Với đc trưng nghề
13
nghiệp có tính rủi ro cao, các doanh nhân không phải lc nào cũng ra quyết đnh
đng, đồng thời những rủ i ro khách quan là kh lường, song khi gp thất bại, ra
quyết đnh sai, doanh nhân phải có phẩm chất dám nhìn thẳng vào sự thật, coi
thất bại là "cha đẻ" của thành công; dám chu trách nhiệm về hậu quả t việc
làm, t hành động của mnh đ tm phương pháp khc phục, vươn lên.
Đặc điể m về "dám làm, dám chu trách nhim" ca doanh nhân Vit Nam:
i) Văn ha chu "trách nhiệm tập th", tính tự giác trong tha nhận trách
nhiệm cá nhân thấ p là những yếu đim của doanh nhân. ii) Với văn ha "trng
tĩnh", thích ổn đnh, cầu an dễ khiế n doanh nhân có hạn chế là, tính dám chấp
nhn mo hiểm trong kinh doanh không cao; nhất là khi đ đạt được một thành
quả nhất đnh nào đ, sẽ dễ quay sang "co cm", "ăn chắc mặc bền", bảo toàn
vốn. iii) Môi trườ ng thể chế còn nhiều bất cập, thêm và o đó là tư duy nhiệ m kỳ
(đặ c biệ t đố i vớ i doanh nhân DNNN) là những yế u tố ảnh hưởng rất lớn đến
tnh dám nghĩ, dám làm, dám chu trách nhiệm của doanh nhân.
2.2.3. Các yếu tố thuộc về "sáng tạo - đổi mới"
Yếu tố 5-"Linh hoạt, chủ động"
Tính linh hoạt, chủ động là biu hiện cả về mt tư duy và thi độ của sáng
tạo - đi mới. Doanh nhân phải c tư duy linh hoạt, chủ động, năng động mà
biu hiện là khả năng thch ứng nhanh (adaptive flexibility) và tính linh hoạt tự
phát (spontaneous flexibility) với môi trường kinh doanh luôn biến đi, với
những tình huống trong quản l, điều hành và ứng xử với các bên liên quan.
Đặc trưng tính "linh hot, ch động" ca doanh nhân Vit Nam:
i) Tính linh hoạt, mềm dẻo đượ c cho là có ở doanh nhân Việ t thuận lợi cho
đàm phán, thương lượng trong kinh doanh quốc tế và là nền tảng cho khả năng
tiếp thu, tiếp biến văn ha, văn minh các nước khác. Tuy nhiên, cũng cần lưu
tâm là tính linh hoạt, mềm dẻo theo cách người Việt dễ dẫn đến tư duy không
nhất quán, thiu nguyên tắc hay thói quen tùy tin, ảnh hưởng đến chữ "tín"
trong kinh doanh. ii) Tính linh hoạt của người Việt là linh hoạt trong đối phó,
trong ứng xử; đó là linh hoạ t bị độ ng khi xuấ t hiệ n tì nh huố ng ứng ph, khác
vớ i linh hoạ t chủ độ ng dự a trên tí nh kế hoạ ch cẩ n trọ ng , chi li, dự a trên nề n
tảng học vấn vững chc.
Yếu tố 6- "Luôn có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết
vấn đề mới"
Tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới sẽ giúp cho
doanh nhân có khả năng kết hợp đa dạng các yếu tố nguồn lực sản xuất ở các
phương án khác nhau nhằm tạo nên sức cạnh tranh mới, sản phẩm mới.
"Tư tưởng mới, phương php mới, hướng giải quyt vấn đề mới" ca
14
doanh nhân Vit Nam mang những đặc trưng sau:
i) Sáng tạo trong lao động sản xuất phần lớn là các sáng kiến cải tiến về
công cụ sản xuất (dựa trên cái đ c sẵn), mà rất ít c các phát kiến mới trong
SXKD. ii) C c sáng tạo, nhưng thiế u về kiế n thứ c, k năng quản l, quản tr.
iii) Môi trườ ng xã hộ i và thể chế Việ t Nam cò n ả nh hưở ng nặ ng nề bở i "chủ
nghĩa tập th ", " ch tập th " rấ t khó cho cá c sá ng tạ o cá nhân đượ c bộ c lộ ,
hoặ c sá ng tạ o đượ c bộ c lộ lạ i không dễ đượ c chấ p nhậ n. iv) Môi trường kinh
doanh chưa thực sự cởi mở khiến cho tư tưởng đi mới, cách giải quyết các vấn
đề về kinh doanh b chi phối nhiều bởi yếu tố bên ngoài hơn là năng lực của
doanh nhân.
2.2.4. Các yếu tố thuộc về "thành quả bền vững"
Yế u tố 7- "Đạo đức kinh doanh và TXNH của doanh nhân"
a) Đạo đức kinh doanh của doanh nhân
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tc, chuẩn mực có tác dụng
điều chnh, đánh giá, hướng dẫn và kim soát hành vi của các chủ th kinh
doanh. Đạo đức kinh doanh của doanh nhân Việt Nam có th phân khai gồm
đo đc nghề kinh doanh là sự tôn trọng luân lý nghề nghiệp và các quy tc ứng
xử (thường do các quốc gia, t chức, hiệp hội ngành nghề quy đnh) nhằm làm
cho các doanh nhân, doanh nghiệp có th đảm nhiệm được trách nhiệm của
mnh đối với các đối tác và xã hội và phẩm chất đo đc ca doanh nhân chu
sự chi phối của chuẩn mực đạo đức và các giá tr tinh hoa của văn ha dân tộc.
b) TXNH của doanh nhân
Theo đnh nghĩa của Hội đồng Thương mại thế giới, "TNXH ca doanh
nhân, doanh nghip là s cam kt trong vic ng x một cách hp đo lý và
đng gp vo s phát triển kinh t, đng thời cải thin chất lưng cuộc sng
ca lc lưng lao động v gia đình h cng như ca cộng đng đa phương,
ca toàn xã hội”.
Đo đc kinh doanh và TNXH ca doanh nhân Vit Nam có những đặc
trưng cơ bản như sau:
i) Doanh nhân Việt đ bt đầu nhận thức được việc kinh doanh c đạo đức
và thực hiện TNXH trong bối cảnh HNQT là rất quan trọng. Tuy nhiên, với hệ
thống th chế còn chưa hoàn thiện, tính nghiêm minh của pháp luật chưa cao,
vẫn mới hoạt động ở th trường trong nước là chủ yếu nên việc kinh doanh có
đo đc và thc hin tt TNXH (đặc bit là áp dng các bộ tiêu chuẩn th giới)
đưc cho l chưa mang li hiu quả tc thì, thit thc, thm chí làm giảm sc
cnh tranh. ii) Chữ "tn" trong kinh doanh đang được xã hội đánh giá là chưa
cao. iii) Môi trườ ng thể chế cò n nhiề u bấ t cậ p, nên TNXH củ a doanh nhân đượ c
15
thự c hiệ n chủ yế u cũ ng qua cá c khí a cạ nh bề nổ i , hnh thức, gp phần "đá nh
bng tên tui " mà thiếu các TNXH mang tnh chiều sâu , tạo ra khả năng phát
triể n bề n vữ ng cho chính doanh nghiệ p và xã hộ i , phản ánh tnh chuyên nghiệp
trong thự c hiệ n TNXH.
Yế u tố 8- Tính bền bỉ (ý chí quyt tâm, sc khỏe thể chất và tinh thần)
Doanh nhân là ngườ i c ần phải có sức khỏe bền b, có khả năng chu đựng
áp lực cao của công việc. Ngoài yếu tố bẩm sinh về th chất, th trạng, sức khỏe
của doanh nhân chu tác động rất lớn của điều kiện môi trường sống và làm việc.
Đ là các yếu tố môi trường hữu hnh (môi trường sống, phòng làm việc, khu
vực rèn luyện th chất ) và tác phong, thói quen sinh hoạt, rèn luyện th chất.
Ý chí quyt tâm, sc khỏe thể chất và sc khỏe tinh thần ca doanh nhân
Vit Nam có những đặc điểm như sau:
i) Có khả năng làm việc bền b, chu được áp lực cao của công việc nhờ
tinh thần, ý chí quật cường, bền chí, chấp nhận gian kh Tuy nhiên, sự chị u
áp lực của người Việt ni chung và doanh nhân ni riêng là chu áp lự c mang
tnh nhấ t thờ i, còn mứ c độ chịu á p lự c mộ t cá ch dẻ o dai , bề n bỉ củ a doanh nhân
là không cao. ii) So với các nước phát trin, th trạng, hình dáng, sức khỏe của
doanh nhân Việt km hơn. iii) Việc đầu tư thời gian, vật chất cho rèn luyện sức
khỏe, giải trí của doanh nhân là chưa tốt. iv) Phong cách làm việc, lối sống, ý
thức trong sinh hoạt chưa khoa học; nhiều lề lối, tác phong, tập quán bất cập,
ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe (cả th chất và tinh thần) của doanh nhân.
Yế u tố 9- "Đạt được thành quả về kinh tế"
Thành quả về kinh tế là mộ t mục tiêu cơ bản và là thước đo sự thành công
của doanh nhân. Thành quả kinh tế th hiện qua quy mô vốn, doanh thu, lợi
nhuận; v thế, khả năng chi phối, uy tn, thương hiệu trong ngành/lĩnh vực của
mình (chiếm th phần quan trọng trong ngành/lĩnh vực kinh doanh).
Đặc trưng về "thành quả kinh t" ca doanh nhân Vit Nam:
i) Phần lớn doanh nghiệp c quy mô va và nhỏ nên có quy mô vốn, tài sản
không lớn. ii) Phần lớn các doanh nghiệp có vốn, tài sản lớn lại là doanh nghiệp
thuộc sở hữu nhà nước (trong bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp Việt Nam
năm 2008, 2009, DNNN chiế m 76% và 70%). iii) Về quy mô vốn, tài sản của
doanh nhân Việt Nam so với doanh nhân thế giới là rất hạn chế.
2.2.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố hệ giá trị VHDN Việt Nam
a) Các yếu tố hệ giá trị VHDN Việt Nam có quan hệ trình tự - chu kỳ
Khởi đầu sự nghiệp/kế hoạch kinh doanh là khát vng kinh doanh, tiếp đến
bằng khả năng tìm kim, to dng, nắm bắt cơ hội kinh doanh doanh nhân sẽ
lập kế hoạch thực hiện; bằng tính độc lp, t tin, quyt đon v tinh thần dám
16
làm, dám chu trách nhim doanh nhân trin khai kế hoạch đ vào thực tiễn;
môi trường kinh doanh luôn biến động đòi hỏi doanh nhân phải linh hot, ch
động và phải luôn c tư tưởng mới, phương php mới, hướng giải quyt vấn đề
mới; phần thưởng cho những nỗ lực là nhữ ng thành quả đạ t đượ c. Đ thành quả
đ c tnh bền vững, doanh nhân phải tuân thủ đo đc nghề nghip và TNXH,
có ý chí bền bỉ, phải có sc khỏe thể chất và tinh thần tt - những yếu tố này sẽ
là tiền đề mở ra một chu k kinh doanh tiếp theo. Hoạt động của doanh nhân sẽ
là những chu k bất tận về chinh phục các cơ hội kinh doanh. Một chu k kết
thc làm gia tăng thêm giá tr của hệ giá trị VHDN, một chuẩn mực mới được
thiết lập - đ chnh l qu trình biểu hin và hình thành, pht triển VHDN.
b) Các yếu tố hệ giá trị VHDN Việt Nam có mối quan hệ nhân - quả,
lưỡ ng chiề u
Thôi thúc bởi khát vng kinh doanh, song nếu doanh nhân không có khả
năng tìm kim, to dng, nắm bắt cơ hội kinh doanh thì khát vọng đ ch là giấc
mơ. Trong tm kiếm, tạo dựng cơ hội kinh doanh hàm chứa tính sáng to v đổi
mới; tính linh hot, năng động, ch động Trong tính sáng tạo, đi mới có
chứa tính mo hiểm, chấ p nhậ n rủ i ro. Tính độc lp, quyt đon, t tin và dám
làm, dám chu trách nhim sẽ là cơ sở cho ra quyết đnh chớp thời cơ. Thành
quả kinh tế là cơ sở của khát vọng kinh doanh; ý chí bền b, sức khỏe tinh thần
và th chất tốt là điều kiện cầ n cho các yếu tố khác. Đạo đức và TNXH va là
điều kiện va là cơ sở phát trin bền vững. Các yếu tố hệ giá trị VHDN Việt
Nam thuộc về nhân cách và văn ha do đó chú ng có tnh tương thích đ ể hội t
nên chỉnh thể giá trị văn hó a trong m i cá nhân doanh nhân. Các yếu tố không
hàm chứa sự xung độ t, loại tr lẫn nhau; ch có sự khác biệt về mức độ, biu
hiện của mỗi yếu tố ở mỗi doanh nhân, ở mỗi thời k là khác nhau.
c) Trong các yếu tố hệ giá trị VHDN Việt Nam, có những yếu tố là nền
tảng, có tính chất chi phối những yếu tố còn lại
Các công trình nghiên cứu về VHDN Việt Nam c quan đim cho rằng,
đo đc là yu t gc rễ ca nhân cách/VHDN Vit Nam. Bởi đạo đức là giá tr
được coi trọng nhất trong xã hội Việt Nam t xưa đến nay. Tuy đạo đức là yếu
tố gốc rễ của VHDN Việt Nam, song với đc trưng nghề kinh doanh thì thành
quả về kinh t (một số công trình gọi là yếu tố "lợi" hoc "phát") lại là yếu tố va
là mục tiêu va là động lực cho hoạt động của doanh nhân. Và chính yếu tố tìm
kim li nhun là biu hiện rõ nét nhất đ phân biệt nghề kinh doanh với các
nghề khác. Điều này là hiện thực bởi văn ha coi "cái đng, cái tốt, cái đẹp" là
những giá tr cốt lõi, mà những cái đng, cái tốt, cái đẹp phụ thuộc vào hệ giá
tr quan niệm và trnh độ nhận thức của xã hội.
17
CHƢƠNG 3
KHẢO SÁT KIỂM ĐNH HỆ GIÁ TR
VHDN VIỆ T NAM VÀ ĐÁ NH GIÁ THƢ̣ C TRẠ NG,
XU HƢỚ NG BIẾ N ĐỔ I VHDN VIỆ T NAM
3.1. MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP V TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐIỀU
TRA, KHẢO SÁT
3.1.1. Mục tiêu của điều tra khảo sát
i) Kim chứng các yếu tố đc trưng nghề nghiệp của doanh nhân. ii) Đánh
giá yếu tố nào thuộc môi trường Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến VHDN. iii)
Kim chứng sự hợp lý, đá nh giá mức độ của chín yếu tố hệ giá trị VHDN Việ t
Nam ở hiện tại và xu hướ ng biế n đổ i bằng thang đo t mạnh đến yếu làm cơ sở
minh chứng thêm cho phân tích đim mạnh, đim yếu cũng như dữ liệu cho mô
phỏng VHDN Việt Nam bằng sơ đồ mạng nhện. iv) Khảo nghiệm các nhận
đnh về đc trưng hệ giá trị VHDN Việ t Nam ở chương 2.
3.1.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát
Tác giả đ xây dựng bảng hỏi làm công cụ điều tra , khảo sát. Đối tượng
được hỏi c: 1) Doanh nhân (150 phiế u); 2) Các nhà quản lý, nhà nghiên cứu,
cán bộ, nhân viên, ngườ i dân (350 phiế u).
3.1.3. Tổ chức quá trình điều tra khảo sát
Mẫ u khả o sá t gồ mcác đa phương như sau: Miền Bc (Hà Nội, Hải Phòng,
Quảng Ninh ); miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bnh ) và
miền Nam (Thành phố Hồ Ch Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu ). Bảng hỏi được
xây dự ng theo hai giai đoạ n , giai đoạ n điề u tra thử (50 phiế u) đ hiệu chnh
bảng hỏi và giai đoạn điều tra diện rộng (số phiế u phá t ra hơn 700, lọc phiếu
hợ p lệ để sử dụ ng 500 phiế u).
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT.
3.2.1. Vài nét về khách thể điều tra khảo sát.
- Đối với doanh nhân (150/500 phiếu, chiế m 30%). i) Đặc điểm la tuổi :
Dưới 30 là 6 ngườ i (4%), t 31-40 là 62 ngườ i (41,3%), t 41-50 là 44 ngườ i
(29,3%), t 51-60 là 29 ngườ i (19,3%) và trên 60 là 9 ngườ i (6%). ii) Về trình
độ hc vấn: Chưa tốt nghiệp THPT: 0 người, đ tốt nghiệp THPT là 57 (38%),
tốt nghiệp ĐH là 91 người (60,7%) và đ tốt nghiệp SĐH là 2 người (1,3%). iii)
Về thâm niên lm lnh đo, quản lý doanh nghip: Dưới 5 năm là 9 người (6%),
t 5-10 năm là 26 người (17,3%), t 11-15 năm là 76 người (50,7%), t 16-20
năm là 30 người (20%) và trên 20 năm là 9 người (6%).
- Toàn bộ khách th: (500 phiếu) i) Về đặc điểm la tuổi: Dưới 30 là 63
18
người (12,6%), t 31-40 là 160 người (32,0%), t 41-50 là 167 người (33,4%),
t 51-60 là 85 người (17,0%) và trên 60 là 25 người (5,0%). ii) Về trình độ hc
vấn: Chưa tốt nghiệp THPT: 0 người, đ tốt nghiệp THPT là 119 người (23,8%),
tốt nghiệp ĐH là 344 người (68,8%) và đ tốt nghiệp SĐH là 37 người (7,4%).
3.2.2. Kết quả điều tra khảo sát thực trạng VHDN Việt Nam theo các
yếu tố cấu thành hệ giá trị
3.2.2.1. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố đặc trưng nghề nghiệp của
doanh nhân Việt Nam
Phần lớn người được hỏi đồng ý về bốn yếu tố đc trưng nghề nghiệp của
doanh nhân (c 398/500 lự a chọ n cả bố n yế u tố , chiế m 79,6%). Khả năng nm
bt cơ hội kinh doanh và Sáng tạo - đi mới là hai yếu tố tiếp theo được lựa
chọn cao (92/500=18,4% và 81/500=16,2%). Điều này là hợp lý bở i doanh
nhân phải là người c đnh hướng cơ hội, khả năng nm bt cơ hội kinh doanh
và sáng tạo - đi mới là những biu hiện quan trọng về tố chất, năng lực mà
doanh nhân phải có - là yếu tố cơ bản của tinh thần kinh doanh (entrepre-
neurship). Hai yếu tố được t người lựa chọn đ là Dám chấp nhn ri ro và
Đt đưc thành quả bền vững.
3.2.2.2. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố hệ giá trị VHDN Việt Nam
Kết quả cho thấy phần lớn người được hỏi đồng ý với chín yếu tố hệ giá trị
VHDN Việt Nam (397/500 phiu, chim 79,4%). Hai yếu tố có sự lựa chọn cao
nhất là 1) Đo đc kinh doanh và TNXH và 2) Khả năng tìm kim, to dng và
nắm bắt cơ hội kinh doanh (85/500 phiếu và 72/500 phiếu). Trong hai yếu tố
này, một yếu tố thiên về phẩm chất trí tuệ và một yếu tố thiên về phẩm chất đạo
đức. Điều này phản ánh sự tương đồng với những mô hình khác về VHDN khi
cho rằng VHDN cấu trúc bởi Đức-Trí hay Tâm-Tài-Trí-Đức. Dám làm, dám
chu trách nhim được t người lựa chọn nhất (23/500 phiu). Cùng với yếu tố
Độc lp, quyt đon, t tin, Dám làm, dám chu trách nhim là các yếu tố thuộc
về khả năng dám chấp nhận rủi ro của doanh nhân.
3.2.2.3. Nhận diện yếu tố môi trường tác động mạnh đến VHDN Việt
Nam
Phần lớn cho rằng hai yếu tố có sự tác động mạnh mẽ đến VHDN Việt
Nam là 1) TCH v qu trình HNKTQT (41,4%) v 2) Môi trường thể ch
(39,6%). Hai yếu tố còn lại là 1) Điều kin t nhiên v phương thc sản xuất, 2)
Xã hội truyền thng v qu trình giao lưu văn ha được cho là ít ảnh hưởng
hơn (chỉ chim tỷ l 6,6% và 12,4%).
3.2.2.4. Đánh giá thực trạng và xu hướng biến đổi các yếu tố hệ giá trị
VHDN Việt Nam
19
Kế t quả đượ c xử lý bằ ng phươ ng phá p xây dự ng thang đo likert cho kế t
quả biu diễn ở hnh 3.1.
Hinh 3.1. Sơ đồ mạng nhện mô phỏng thực trạng, xu hƣớng biến đổi VHDN Việt Nam
2.2
1.6
1.8
1.8
1.3
2.142
2.1
1.9
2.0
2.8
2.354
1.418
2.178
2.44
2.658
2.904
2.052
1.724
M1
M2
M3
M4
M5M6
M7
M8
M9
Thực trạng Xu hướng biến đổi
M1- Khát vọng kinh doanh
M2- Khả năng tm kiếm, tạo dựng và nm
bắ t cơ hộ i kinh doanh.
M3- Độc lập, quyế t đoá n, tự tin
M4- Dám làm, dám chu trách nhiệm
M5- Linh hoạ t, chủ động
M6- C tư tưởng mới, phương phá p mớ i,
hướ ng giả i quyế t vấ n đề mớ i
M7- Đạ o đứ c kinh doanh và TNXH
M8- Bề n bỉ ( ch quyết tâm, sứ c khỏ e thể
chấ t và sứ c khỏ e tinh thầ n)
M9- Đạ t đượ c thà nh quả kinh tế
3.2.2.5. Đặc trưng của các yếu tố hệ giá trị VHDN Việt Nam
a) Về yu t quan trng nhất trong các yu t hệ giá trị VHDN Vit Nam.
Hai yếu tố được đánh giá quan trọng là: Khả năng tìm kim, to dng và
nắm bắt cơ hội kinh doanh (24,8%) và Đo đc kinh doanh và TNXH (23,6%).
b) Về biểu hin khát vng kinh doanh ca doanh nhân Vit Nam.
Kế t quả lự a chọ n : 1) Khát vọng làm giàu (65%); 2) Khát vọng cá nhân
được tôn vinh (64,2%); 3) Khát vọng c đa v x hội (62,2%); 4) Triế t lý kinh
doanh (53,6%); 5) Tinh thầ n yêu nướ c, tự tôn dân tộ c (43%).
c) Về khởi ngun ca khả năng tìm kim, to dng và nắm bắt cơ hội kinh
doanh ca doanh nhân Vit Nam.
Kế t quả lự a chọ n: 1) Từ tố chấ t , khả năng bẩm sinh của doanh nhân
20
(79,8%); 2) Từ việ c kế t nố i quan hệ là m ăn (72,2%); 3) Từ á p dụ ng phương
pháp công cụ hiện đại (50%) Tiế p thu từ giá o dụ c , đờ i số ng xã hộ i (3%) Từ
truyề n thố ng kinh doanh, kinh nghiệ m (2,2%).
d) Về đặc điểm tnh độc lp, quyt đon, t tin ca doanh nhân Vit Nam.
Kế t quả lự a chọ n : 1) Kinh nghiệ m, kiế n thứ c kinh doanh hạn chế ảnh
hưở ng đế n tí nh độ c lậ p, quyế t đoá n, tự tin củ a doanh nhân (69,8%); 2) Ra quyế t
đị nh theo tâm lý "đá m đông" (59,8%); 3) Suy nghĩ đọ c lậ p củ a cá nhân dự a trên
chuẩ n mự c xã hộ i (59,6%); 4) Ra quyế t đị nh dự a và o " kiến tập th" (17,8%).
e) Về đặc điểm ca tính dám làm, dám chu trách nhim ca doanh nhân
Vit Nam.
Kế t quả lự a chọ n : 1) Pháp luật không nghiêm minh khiến doanh nhân c
tâm lý trố n trá nh, chố i bỏ , chạy tội (62,2%); 2) Tâm lý "co cụ m", "ăn chắ c mặ c
bề n" khiế n doanh nhân không dá m mạ o hiể m (61%); 3) Trnh độ, kinh nghiệ m
kinh doanh hạ n chế (59,6%); 4) Kiể u "chu trách nhiệm tập th " c ảnh hưởng
đến doanh nhân (57,2%); 5) V lợi ch sống còn và sự phát trin của doanh
nghiệ p (5,8%).
f) Về đặc điểm tính linh hot, ch động ca doanh nhân Vit Nam.
Kt quả la chn : 1) Linh hoạ t, chủ động tiếp thu nhanh kiến thức , kinh
nghiệ m kinh doanh thế giớ i (64,4%); 2) Hành xử không nhất quán , thiế u
nguyên tắ c, thi quen ty tiện (60,2%); 3) Khả năng lập kế hoạch kinh doanh
hạn chế ảnh hưởng đến tnh chủ động (55,8%).
g) Về đặc điểm tư tưởng mới, phương php mới, hướng giải quyt vấn đề
mới ca doanh nhân Vit Nam.
Kế t quả lự a chọ n : 1) Đầu tư cho nghiên cứu , phát trin hạn chế nên t c
độ t phá trong sá ng tạ o sả n phẩ m mớ i (67%); 2) Tnh sáng tạo , đổ i mớ i không
đượ c chú ý duy trì liên tụ c trong SXKD (65,2%); 3) Thiế u khả năng thự c tiễ n
biế n ý tưở ng sá ng tạ o thà nh hiệ n thự c (51,8%); 4) Doanh nhân Việ t có tố chấ t
bẩ m sinh là sá ng tạ o (50,2%); 5) Môi trườ ng kinh doanh chưa tạ o thuậ n lợ i cho
sáng tạo, đổ i mớ i (4,2%).
h) Về đặc điểm đo đc kinh doanh ca doanh nhân Vit Nam.
Kế t quả lự a chọ n : 1) Tnh trạng vi phạm pháp luật còn ph biến (71,8%);
2) Việ c thự c hiệ n và áp dụng tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh còn hạn chế
(72,2%); 3) Là vấn đề mới , chưa đượ c quan tâm chú ý , nhưng có xu hướ ng
ngày càng tốt hơn (53,6%); 4) Tinh thầ n hỗ trợ cộ ng đồ ng , làm t thiện là nt
văn hó a đặ c trưng củ a doanh nhân Việ t (41%); 5) Doanh nhân chưa chú ý xây
dự ng văn hó a doanh nghiệ p (20,4%).
i) Về đặc điểm thc hin TNXH ca doanh nhân Vit Nam.
21
Kế t quả lự a chọ n : 1) Việ c thự c hiệ n và á p dụ ng cá c tiêu chuẩ n về TNXH
còn hạn chế (77,8%); 2) Doanh nhân cò n thiế u hiể u biế t về luậ t phá p quố c tế về
TNXH (59,6%); 3) Cách thức t chức, quản tr theo hướng nhân văn, thân thiệ n
kiể u gia đì nh nên cá c doanh nghiệ p Việ t Nam í t xẩ y ra xung độ t nộ i bộ (53%);
4) Xử lý vi p hạm về TNXH của doanh nghiệp chưa nghiêm nên nhiều doanh
nhân chưa tuân thủ (46,2%); 5) Doanh nhân ít đượ c tuyên truyề n , giáo dục
nhưng rấ t tự giá c thự c hiệ n TNXH (20,6%).
k) Về tính bền bỉ (ý chí quyt tâm, sc khỏe thể chất v thầ n kinh ) ca
doanh nhân Vit Nam.
Kế t quả lự a chọ n : 1) Điề u kiệ n môi trườ ng số ng và là m việ c ả nh hưở ng
không tố t đế n sứ c khỏ e doanh nhân (60,4%); 2) Mộ t số tậ p quá n , lố i số ng ả nh
hưở ng xấ u đế n sứ c khỏ e doanh nhân (59,8%); 3) Chưa có s ự đầu tư cho sức
khỏe (58,6%); 4) Sứ c khỏ e thể chấ t củ a doanh nhân Việ t ké m hơn so vớ i doanh
nhân thế giớ i nó i chung (51,8%); 5) Doanh nhân Việ t có sứ c chịu đự ng bề n bỉ ,
chu được áp lực cao trong công việc (51,6%).
l) Đnh gi thành quả kinh t (quy mô vn, tài sản, tính ổn đnh, bền vững
ca li nhun) ca doanh nhân Vit Nam.
Kế t quả đá nh giá : 1) Ngày càng lớn nhưng không bền vững (79,8%); 2) Là
hạn chế so với doanh nhân thế giới (71,2%); 3) Thành quả kinh tế là động lực
quan trọ ng củ a doanh nhân (51,2%); 4) Thành quả kinh tế đạt được là bền vững
(17,8%); Thành quả kinh tế là t ỏi và không bền vững (17,6%).
Bảng 3.1. Đc trƣng VHDN Việt Nam theo các yếu tố hệ giá trị
Hệ giá trị VHDN
Đc trƣng
1. Khát vọng
kinh doanh (thôi
thúc bởi ước
mun làm giàu và
trit lý kinh
doanh)
1) Khát vọng cả danh và lợi (lm giu v đưc tôn vinh ). Thiên về
trọng danh hơn lợi . 2) Chủ yế u dừ ng lạ i ở ướ c muố n là m già u đơn
thuầ n; ước muốn đ dựa trên triết l , l tưởng kinh doanh. 3) Trnh độ
SXKD manh mú n, nhỏ lẻ, truyề n thố ng kinh doanh "đứ t gẫ y" nên tầ m
nhn, tư duy dà i hạ n, ch, khát vọng kinh doanh hạn chế. 4) Tinh thầ n
yêu nướ c, lòng tự tôn, tự hà o dân tộ c sẽ là nhữ ng giá trị cố t lõ i tạ o nên
triế t lý kinh doanh.
2. Khả năng tm
kiếm, tạo dựng và
nm bt cơ hội
kinh doanh
1) Kiế n thứ c kinh doanh tiế p thu đượ c từ nề n giá o dụ c, đờ i số ng xã hộ i
là hạn chế . 2) Tâm lý x hội truyền thống như : coi rẻ , đị nh kiế n vớ i
nghề kinh doanh , yên phậ n thủ thườ ng làm hạn chế khả năng tạo
dự ng, nắ m bắ t cơ hộ i kinh doanh . 3) Doanh nhân có tí nh năng độ ng ,
linh hoạ t , thch ứng nhanh song yếu về khả năn g dự bá o , năng lự c
hoạch đnh chiến lược . 4) Việ c hì nh thà nh mạ ng lướ i kinh doanh , tnh
liên kế t cộ ng đồ ng trong tì m kiế m cơ hộ i kinh doanh cò n hạ n chế .
3. Độc lập, quyết
đoán, tự tin
1) Tâm lý kinh doanh theo "đá m đông ", "phi vụ ", "đá nh quả ", 'ăn
may", đầ u tư nhỏ lẻ , dàn trải còn ph biến . 2) Hệ thống thông tin
22
doanh nghiệ p yế u nên ra quyế t đị nh kinh doanh thiên về cả m tí nh ,
phỏng đoán . 3) Môi trườ ng thể chế cò n nhiề u bấ t cậ p , tnh n đnh
không cao nên rủi ro kinh doanh cao ảnh hưởng đến tnh quyết đoán ,
tự tin củ a doanh nhân. 4) Thờ i gian HNQT í t nên doanh nhân còn thiếu
tự tin trong kinh doanh quố c tế . 5) Tâm lý tin và o số phậ n , may rủ i
ảnh hưởng lớn đến tư duy quyết đoán và tnh tự tin của doanh nhân . 6)
Khả năng quan hệ hợp tác, giao tiế p và trì nh độ ngoạ i ngữ hạ n chế ả nh
hưở ng đế n tự tin trong kinh doanh quố c tế .
4. Dám làm, dám
chu trách nhiệm
1) Văn hó a "chu trách nhiệm tập th ", tnh tự giác trong tha nhận
trách nhiệm không cao ảnh hưởng đến tnh dám làm , dám chu trách
nhiệ m. 2) Văn hó a thch n đnh, cầ u an nên tí nh chấ p nhậ n mạo hiể m
trong kinh doanh không cao. Dễ rơi và o "co cụ m", "ăn chắ c mặ c bề n",
bảo toàn vốn, không tiế p tụ c sá ng tạ o - đổ i mớ i. 3) Môi trườ ng thể chế
còn bất cập , tư duy nhiệ m kỳ ả nh hưở ng đế n tí nh dá m là m , dám chu
trách nhiệm.
5. Linh hoạt, chủ
động
1) C thế mạnh về linh hoạt , mề m dẻ o th uậ n lợ i trong đà m phá n ,
thương lượ ng, tiế p biế n kinh nghiệ m, văn hó a nướ c ngoà i. 2) Tnh linh
hoạt, mề m dẻ o theo cá ch ngườ i Việ t dễ dẫ n đế n tư duy không nhấ t
qun, thiế u nguyên tắ c hay thi quen ty tin, ảnh hưởng đến chữ "tn"
trong kinh doanh. 3) Tnh linh hoạt của doanh nhân Việt là linh hoạt
trong đố i phó , trong ứ ng xử do vậ y không đồ ng nghĩ a vớ i ch động bở i
tư duy "đến đâu hay đến đ".
6. C tư tưởng
mới, phương pháp
mới, hướng giải
quyết vấn đề mới
1) Sáng tạo chủ yếu là về cải tiến , sử a đổ i công cụ sả n xuấ t (dự a trên
cái đ c sẵn ), t c sáng kiến về sản phẩm mới . 2) Môi trườ ng kinh
doanh cò n nhiề u bấ t cậ p ả nh hưở ng đế n tự do sá ng tạ o củ a doanh nhân.
7. Đạo đức kinh
doanh và TNXH
1) Nhậ n thứ c và thự c hiệ n về đạ o đứ c KD và TNXH của doanh nhân là
chưa cao. 2) Môi trườ ng kinh doanh cò n nhiề u bấ t cậ p khiế n cho việ c
thự c hiệ n đạ o đứ c kinh doanh và TNXH b cho là không mang lạ i hiệ u
quả tứ c thì , thậ m chí là m giả m sứ c cạ nh tranh . 3) Tnh trung thực, chữ
"tn" trong kinh doanh củ a doanh nhân Việ t là chưa cao. 4) Kinh doanh
phi đạ o đứ c vẫ n cò n phổ biế n . 5) Kinh doanh dự a và o luồ n lá ch , "đi
cử a sau", tiế p tay, đồ ng lõ a vớ i tham nhũ ng cò n nhiề u.
8. Bền b (ý chí
quyt tâm, sc
khỏe thể chất và
sc khỏe tinh
thần)
1) C khả năng làm việc bền b , chu được áp lực cao của công việc
nhờ có tinh thầ n , ch quật cường , bề n chí , chấ p nhậ n gia n khổ 2)
Thể trạ ng, hnh dáng, sứ c khỏ e là ké m hơn so vớ i cá c nướ c . 3) Thờ i
gian dà nh cho rè n luyệ n sứ c khỏ e cò n í t . 3) Phong cá ch là m việ c , lố i
số ng, thức trong sinh hoạt chưa khoa học. Nhiề u lệ lố i, tác phong, tậ p
quán bất cập ảnh hưởng đến sức khỏe của doanh nhân.
9. Đạt được thành
quả kinh tế (cộng
đng doanh nhân
và xã hội thừa
nhn)
1) Quy mô vố n , tài sản, th phần còn nhỏ b so với doanh nghiệp thế
giớ i. 2) Chưa có doanh nhân đạ t tầ m quố c tế về cả tà i sả n và tôn vinh .
3) Thờ i gian trả i nghiệ m nghề nghiệ p ngắ n, nên số doanh nhân đượ c xã
hộ i thừ a nhậ n chưa nhiề u . Chưa có nhiề u tấ m gương doanh nhân thậ t
sự nổ i trộ i.
Nguồ n: Tổ ng hợ p từ kế t quả nghiên cứ u củ a tá c giả .