Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chính sách lãi suất của VN trong thập kỷ qua, những hạn chế và Giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.27 KB, 25 trang )

Lời mở đầu
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao
cấp sang cơ chế thị trờng có sự điểu tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, chúng ta đã giành đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế
- chính trị - xã hội. Bức tranh kinh tế - xã hội ngày càng sáng sủa lên, nó phản ánh
diện mạo của nền kinh tế. Trên lĩnh vực kinh tế tốc độ tăng trởng tơng đối cao và
ổn định, thu nhập bình quân đầu ngời không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân
ngày càng đợc cải thiện. Trên lĩnh vực chính trị - xã hội cũng có nhiều chuyển
biến tích cực. Để đạt đợc điều đó, chúng ta không thể không kể đến vai trò của
ngành kinh tế khác nói chung. Thơng mại cùng với các ngành khác làm thay đổi
cơ bản diện mạo của nền kinh tế. Với nỗ lực của mình thơng mại ngày càng đóng
góp đáng kể vào kết quả của nền kinh tế. Điều này đợc thể hiện ngay trong giai
đoạn hiện nay.
Cùng với quá trình quốc tế hoá hiện nay, thơng mại càng nổi lên nh một
ngành không thể thiếu đợc, đóng vai trò là ngành dẫn đầu tham gia vào quá trình
hội nhập. Tuy nhiên, ngành thơng mại nớc ta còn tồn tại nhiều hạn chế, nhợc
điểm. Cha thực sự giữ đợc vai trò dẫn dắt các ngành khác trong quá trình chuyển
đổi. Vì vậy để khắc phục nhợc điểm, phát huy những mặt tích cực, chúng ta phải
không ngừng cải thiện để hoàn thiện chính sách thơng mại để nó phát huy đợc vai
trò của nó, một công cụ quan trọng để phát triển kinh tế.
Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề này, cộng với vốn kiến thức đã đợc học đồng
thời nhằm ngày càng hoàn thiện vấn đề này em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài
Thơng mại và các biện pháp phát triển thơng mại trong giai đoạn hiện nay".
Bố cục của đề tài, ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm hai phần chính nh sau:
Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về Thơng mại.
Phần II : Các biện pháp phát triển thơng mại nớc ta trong thời gian tới.
Do phạm vi đề tài rộng, thời gian công nghiệp hạn chế nên trong bài viết của
em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của
các thầy, cô giáo và các bạn.
1
Phần I


Những vấn đề lý luận cơ bản về thơng mại
I-/ Tổng quan về thơng mại.
1-/ Khái niệm và bản chất của thơng mại.
a, Khái niệm:
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cũng nh nền kinh tế thị trờng, khái
niệm về thơng mại có nhiều cách hiểu, song có thể khái quát theo 2 cách chủ yếu
sau:
- Theo nghĩa rộng: Thơng mại đợc coi là qúa trình kinh doanh (thơng mại
đồng nghĩa với kinh doanh). Mọi hoạt động kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận dù ở
bất kỳ lĩnh vực nào (sản xuất, lu thông, dịch vụ, đầu t...cũng đều là thơng mại.
- Theo nghĩa hẹp: Thơng mại là quá trình mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị
trờng. Theo luật thơng mại thì: hoạt động thơng mại của thơng nhân bao gồm việc
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng
mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội.
b, Bản chất kinh tế của thơng mại.
Thơng mại ra đời và phát triển là do sự phân công lao động xã hội và chuyên
môn hoá sản xuất. Chuyên môn hoá sản xuất đã làm tăng thêm lực lợng sản xuất
xã hội và là một trong những động lực chủ yếu của tăng trởng kinh tế và tiến bộ
khoa học kỹ thuật. Phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất đã đặt
ra sự cần thiết phải trao đổi sản phẩm trong xã hội giữa các chủ thể với nhau.
Nh vậy thơng mại là quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị tr-
ờng.
Còn sản xuất thì còn trao đổi. Quá trình trao đổi hàng hoá diễn ra lâu dài
trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời. Thoạt đầu trao đổi hàng hoá diễn ra
trực tiếp hàng lấy hàng (trao đổi hiện vật). Hình thức này có nhiều hạn chế về
không gian thời gian và về các chủ thể trao đổi. Thị trờng và thơng mại xuất hiện
mở ra bớc ngoặt xoá đi những hạn chế đó, đồng thời thúc đẩy sản xuất hàng hoá
phát triển. Đặc biệt khi tiền tệ tham gia và quá trình lu thông hàng hoá thì trao đổi
hiện vật không còn tồn tại nữa. Tiền tệ có mặt trong lu thông làm cho quá trình
trao đổi nhanh hơn, thúc đẩy quy mô sản xuất tăng lên và đời sống nhân dân đợc

nâng cao.
2
2-/ Nguyên nhân hình thành thơng mại.
Để tồn tại và phát triển, con ngời cần phải thoả mãn nhiều nhu cầu khác
nhau. Mà muốn thoả mãn những nhu cầu đó thì không còn con đờng nào khác là
phải thông qua sản xuất, trao đổi mặt khác trong xã hội, do sự phân công lao động
xã hội và chuyên môn hoá sản xuất cũng dẫn đến trao đổi hàng hoá giữa các cá
thể với nhau. Thật vậy khi có sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất
thì mỗi ngời chỉ sản xuất một, một vài sản phẩm, trong khi đó nhu cầu của họ lại
cần nhiều hàng hoá. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu của mình thì họ phải trao đổi hàng
hoá với nhau. Nh vậy trao đổi xuất hiện, lúc đầu cần đơn giản trao đổi hiện vật,
đặc biệt là nền kinh tế thị trờng hiện đại. Khi tiền tệ tham gia vào quá trình lu
thông. Nh vậy phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất, tính chất sở
hữu khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm đầu ra là nguồn gốc để hình thành
thơng mại.
3-/ Quan điểm về thơng mại.
a, Chức năng, nhiệm vụ của thơng mại.
- Chức năng của thơng mại: Trong nền kinh tế thị trờng, thơng mại thực hiện
4 chức năng chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, thơng mại thực hiện chức năng lu chuyển hàng hoá dịch vụ trong
nền kinh tế quốc dân. Đây là chức năng xã hội của thơng mại. Điều này đợc thể
hiện ở:
+ Biểu hiện ở vốn và cơ cấu vốn: đối với vốn lu động chiếm 80% trong tổng
số vốn, trong đó vốn cho lu chuyển hàng hoá là chủ yếu.
+ Thể hiện ở thu nhập và nguồn hình thành thu nhập, trong đó thu nhập từ
hoạt động bán hàng là chủ yếu.
+ Thể hiện ở lao động và năng suất lao động.
+ Chi phí kinh doanh và biện pháp giảm phí.
+ Cơ chế trích, lập và sử dụng các quỹ doanh nghiệp, trong đó quỹ phát triển
kinh doanh là chủ yếu, bao gồm quỹ để hiện đại hoá mạng lới, trang thiết bị cho

các hoạt động xếp dỡ hàng hoá, vận chuyển hàng hoá, bảo quản hàng hoá...
Thứ hai, thông qua lu chuyển hàng hoá, thơng mại thực hiện chức năng tiếp
tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông. Để thực hiện chức năng này, thì thơng
mại phải làm các nghiệp vụ nh chủ yếu nh: vận chuyển hàng hoá, bảo quản hàng
hoá, chuẩn bị hàng hoá để xuất bản. Số lợng lao động trong các nghiệp vụ này th-
3
ờng chiếm khoảng 80% lao động trong các doanh nghiệp thơng mại và chính chức
năng này nên thơng mại đợc coi là ngành sản xuất vật chất đặc biệt.
Thứ ba, thơng mại chức năng chuyển qua hình thái giá trị. Thông qua các
hành vi của lu thông hàng hoá mà hàng hoá đợc thay đổi giá trị của nó, từ hàng
sang tiền. Để thực hiện đợc chức năng này, các doanh nghiệp thơng mại phải thực
hiện các công việc cụ thể sau: đa ra kế hoạch kinh doanh, phải có hệ thống kế
toán, thống kê, đội ngũ thanh tra kiểm tra...
Thứ t, thơng mại thực hiện chức năng gắn sản xuất với thị trờng và gắn nền
kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới.
- Nhiệm vụ của thơng mại: Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu
t và lĩnh vực thơng mại; đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống về
các hàng hoá dịch vụ, góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội quan trọng
của đất nớc; không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý kinh doanh.
b, Đặc trng của thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng, mọi hoạt động của nền kinh tế đều vận động theo
những quy luật nhất định nào đó. Thơng mại cũng không nằm ngoài sự vận động
chung đó. Trong thơng mại mọi hoạt động đều diễn ra theo quy luật mua để bán
rồi lại tiếp tục bán để mua. Cứ nh thế mua - bán là vòng chu chuyển khép kín của
thơng mại. Vì vậy thơng mại đã nổi lên với những đặc trng cơ bản của nó, những
đặc trng này có thể đợc xem xét với những khía cạnh sau:
- Trong thơng mại, mọi hoạt động đều diễn ra một cách tự do bình đẳng, tức
là mọi ngời đều đợc tự do mua bán, tự do trao đổi hàng hoá trên cơ sở nguyên tắc
ngang giá chung. Ngời ta có quyền mua cái gì ngời ta thích, bán cái gì mà ngời ta
có.

Nh vậy trong quá trình mua - bán diễn hai thái cực trái ngợc nhau đó là ngời
mua bao giờ cũng muốn mua hàng hoá tốt nhng giá phải rẻ còn ngời bán thì luôn
mong muốn bán với giá cao. Đây là xu hớng biến động cung - cầu trong mọi nền
kinh tế là không loại trừ cả nền kinh tế thị trờng. Quy luật tự do mua bán, tự do lu
thông đã tồn tại từ lâu nhng nó càng khẳng định vai trò rõ rệt trong nền kinh tế thị
trờng. ở nớc ta, trong giai đoạn kinh tế nh hiện nay, với chủ trơng phát triển một
nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần thì vấn để tự do kinh doanh, tự do mua
bán lại càng đợc Đảng và Nhà nớc ta khẳng định và tiếp tục thừa nhận. Nhng tự do
kinh doanh phải đi đôi với việc tuân thủ pháp luật. Và đây chính là đặc trng thứ
hai của thơng mại.
- Hoạt động thơng mại phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật:
4
Theo điều 57 Hiến pháp năm 1992 của nớc ta thì Mọi cá nhân, tổ chức đều
đợc tự do thành lập doanh nghiệp nhng phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật.
Nh vậy với đặc trng này, thơng mại càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
Trong cơ chế thị trờng, Nhà nớc chỉ can thiệp vào nền kinh tế thị trờng bằng công
cụ thuế và pháp luật. Đây là hai công cụ chủ yếu đợc Nhà nớc ta sử dụng, song để
thực hiện đợc nó thì còn rất nhiều khó khăn nan giải. Do đó để kiểm soát đợc nền
kinh tế nói chung và ngành thơng mại nói riêng thì Nhà nớc cũng đã đa ra nhiều
chính sách, bộ luật để hớng dẫn điều tiết các hoạt động của nó đi cùng với xu h-
ớng mục tiêu của nền kinh tế.
c, Nội dung của hoạt động thơng mại.
Thơng mại là một ngành, một lĩnh vực phức tạp và khó kiểm soát đặc biệt là
trong giai đoạn nh hiện nay khi mà chủ trơng phát triển kinh tế của Nhà nớc ta là
phát triển nền kinh tế thị trờng, đồng thời là mở cửa giao lu buôn bán với nớc
ngoài. Do đó để điều tiết hớng dẫn thơng mại đi đúng hớng của nó thì trên cơ sở
chúng ta phải nghiên cứu kỹ các nội dung cơ bản của hoạt động này. Một trong
những nội dung có thể đợc kể đến là:
Thứ nhất là nghiên cứu, xác định nhu cầu và cầu của thị trờng về các loại
hàng hoá, dịch vụ. Đây là công việc đầu tiên trong quá trinh hoạt động kinh doanh

thơng mại. Đối với các nhà kinh doanh thơng mại, điều quan trọng là phải nắm
cho đợc các loại nhu cầu hàng hoá, dịch vụ, đặc biệt là nhu cầu cho tiêu dùng sản
xuất và nhu cầu đặt mua của xã hội và dân c.
Thứ hai là xác định và khai thác các nguồn hàng để thoả mãn các nhu cầu
của xã hội. Trong điều kiện vẫn còn tồn tại nhu cầu về hàng hoá kinh tế, việc tạo
nguồn hàng để đáp ứng các nhu cầu là công việc rất quan trọng.
Thứ ba là thực hiện cân đối giữa nhu cầu và nguồn hàng tím các biện pháp
bảo đảm cân đối nh tăng cờng sản xuất trong nớc, tìm các nguồn hàng thay thế...
Thứ t là tổ chức các mối quan hệ giao dịch thơng mại. ở khâu công tác này
phải giải quyết các vấn đề về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các
doanh nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá.
Thứ năm là tổ chức hợp lý các kênh phân phối hàng hoá. Đây là qúa trình
liên quan tới việc điều hành và vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ sản xuất đến tiêu
dùng nhằm đạt hiệu quả tối đa. Quá trình này giải quyết các vấn đề: thay đổi
quyền sở hữu tài sản, di chuyển hàng dự trữ, bảo quản đóng gói, bốc dỡ và cung
cấp thông tin thị trờng cho nhà sản xuất, tránh rủi ro trong kinh doanh.
d, Vị trí và vai trò của thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
5
- Vị trí: thơng mại có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc
ta. Trớc hết thơng mại là một bộ phận hợp thành của tái sản xuất. Thơng mại nối
liền giữa sản xuất với tiêu dùng. Dòng vận động của sản phẩm hàng hoá từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng phải thông qua khâu phân phối và trao đổi. Thì chính thơng
mại đã bao gồm cả hai khâu này. ở vị trí cấu thành của tái sản xuất, thơng mại đợc
coi nh là hệ thống dẫn lu, tạo ra sự liên tục của quá trình tái sản xuất. Khâu này bị
ách tắc sẽ dẫn tới sự khủng hoảng của sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất hàng hoá
với mục đích là để thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng để trao đổi, mua bán hàng
hoá và để thực hiện đợc mục đích này khi và chỉ khi phải thông qua thơng mại.
Thứ ba là thơng mại là lĩnh vực kinh doanh, thu hút trí lực và tiền vốn của các nhà
đầu t để thu lợi nhuận. Bởi vậy kinh doanh thơng mại đã trở thành ngành sản xuất
vật chất thứ hai theo nh nhận xét của một số nhà kinh tế thì thơng mại là một

ngành sản xuất đặc biệt.
- Vai trò của thơng mại: Thơng mại đã đợc coi là công cụ quan trọng, một
mũi nhọn đột kích phá vỡ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp để chuyển
sang cơ chế thị trờng.
Thứ nhất, thơng mại thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các
quan hệ hàng hoá tiền tệ. Hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích ngời sản
xuất không ngừng gia tăng khối lợng sản phẩm của mình, thúc đẩy phân công lao
động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá lớn.
Phát triển thơng mại cũng có nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Đó
là con đờng ngắn nhất để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá.
Thứ hai, thơng mại kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, kích thích
nhu cầu và gợi mở nhu cầu.
Thứ ba, thơng mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế làm cho quan
hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc khác không ngừng phát triển.
Trong tầm vĩ mô, thơng mại có vai trò quan trọng, định hớng cho sự sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp:
Thứ nhất, thơng mại bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp diễn ra bình thờng và liên tục. Quá trình tái sản xuất ở đây đợc khởi đầu
bằng việc đầu t vốn cho mua sắm các yếu tố sản xuất, tiếp theo là quá trình sản
xuất ra hàng hoá, rồi khâu cuối cùng là tiến hành tiêu thụ sản phẩm. Trong chu kỳ
của quá trình tái sản xuất đó, thơng mại có mặt ở hai khâu là phân phối và trao
đổi. Thơng mại bảo đảm các yếu tố đầu vào cho sản xuất và thực hiện khâu tiêu
thụ sản phẩm.
Thứ hai, thơng mại đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển thì phải có lợi nhuận, lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng
6
của doanh nghiệp, để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp thì doanh
nghiệp phải thực hiện đợc mục tiêu trung gian là tiêu thụ sản phẩm.
Thứ ba, thơng mại có vai trò điều tiết, hớng dẫn sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp. Qua hoạt động thơng mại sẽ có những thông tin từ phía ngời mua,

từ thị trờng. Trên cơ sở đó, nó sẽ hớng dẫn sản xuất phù hợp với nhu cầu thờng
xuyên thay đổi của thị trờng.
Thứ t, thơng mại tác động đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
II-/ Thực trạng thơng mại nớc ta trong thời gian qua.
1-/ Trong thời gian qua, cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ
chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà
nớc theo định hớng XHCN, thơng mại đã cùng các ngành, các địa phơng khác nỗ
lực phấn đấu đạt đợc những thành tựu quan trọng, tạo đà, bớc để cho những năm
tiếp theo. Trên lĩnh vực thơng mại, có những chuyển biến rõ nét, góp phần quan
trọng vào mục tiêu chung của nền kinh tế. Điều này thể hiện ở trên những khía
cạnh sau:
Thứ nhất, trên lĩnh vực mua bán hàng hoá, chúng ta đã chuyển việc mua bán
hàng hoá từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trờng,
giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu. Trong thơng mại nói
chung là không còn tình trạng ép giá đầu ra, nâng giá đầu vào, Nhà nớc không chi
phối hoàn toàn giá cả trên thị trờng mà chỉ tác động vào thị trờng bằng những
công cụ điều tiết của mình để cho thị trờng tự điều tiết lấy, tự bình ổn lấy. Thêm
vào đó, do đời sống của ngời dân có nhiều cải thiện, đợc nâng cao nên sức mua
trên thị trờng tăng lên đáng kể. Tính đến năm 1999, tổng mức luân chuyển hàng
hoá bán lẻ xã hội ớc đạt 195 ngàn tỷ đồng, tăng khoảng 6% so với năm 1998 (184
ngàn tỷ đồng), nếu loại trừ yếu tố giá thì chỉ tăng khoảng 1,5%, đây là năm có tốc
độ tăng thấp nhất trong giai đoạn 1991-1999. Thông thờng, ở nớc ta tốc độ tăng tr-
ởng GDP năm 1999 là 4,8% thì lu chuyển hàng hoá bán lẻ phải tăng ở mức thấp
nhất là 10% mới tơng xứng. Vậy mà nếu tốc độ lu chuyển hàng hoá là 6% thì vấn
đề đặt ra cho tổng cung, tổng cầu là một vấn đề đáng lu ý.
Giá cả nói chung trong những năm qua không có nhiều biến động, phù hợp
với thu nhập của ngời dân, ngày càng đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất và tiêu
dùng. Nếu nh trớc kia, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, giá
cả nói riêng và toàn bộ các hoạt động mua bán trao đổi đều do Nhà nớc chi phối
quyết định dẫn đến tình trạng cung không đáp ứng nổi cầu, sản xuất cầm chừng,

lãi giả lỗ thật, việc hạch toán sản xuất kinh doanh thực hiện theo chế độ hạch toán
kinh tế. Thì bây giờ trong cơ chế thị trờng, Nhà nớc cho phép các thành phần kinh
tế tự do sản xuất kinh doanh, do vậy vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để giảm mức
7
tối đa chi phí đầu vào thì từ đó mới có đợc lợi nhuận. Do đó, các doanh nghiệp
phải chuyển sang hạch toán theo chế độ hạch toán kinh doanh, giá cả đợc hình
thành trên cơ sở giá trị, phần lớn là các doanh nghiệp phải chấp nhận giá thị trờng.
Chính điều này đã trở thành động lực cho kinh tế phát triển, tạo bớc chuyển lớn về
mặt kinh tế xã hội ở nớc ta trong những năm qua.
Thứ hai, một khía cạnh quan trọng của thơng mại góp phần làm thay đổi diện
mạo của nền kinh tế trong những năm qua và ngày càng có triển vọng trong những
năm tới phải kể đến là lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nhờ chính sách đổi mới đa dạng
hoá đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại và thực hiện chủ trơng khuyến
khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc ta trong hơn 10 năm qua, đặc biệt từ năm
1991 đến nay, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có những bớc tiến quan
trọng. Đến nay, sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị tr-
ờng của 140 nớc trên hầu khắp các châu lục trên thế giới. Chất lợng, số lợng và
chủng loại mặt hàng có những cải thiện đáng kể. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã dần đ-
ợc thay đổi theo hớng phát huy lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tổng
kim ngạch xuất khẩu trong 9 năm (1991-1999) đạt 43 tỷ USD, tăng trung bình
hàng năm là 22%, đáp ứng đợc 3/4 nhu cầu nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu bình
quân đầu ngời tăng từ 36,3USD năm 1991 lên 118USD năm 1998 và dự kiến tăng
lên 136USD năm 2000. Những kết quả trên đây có ý nghĩa rất quan trọng, góp
phần không nhỏ vào sự tăng trởng liên tục của nền kinh tế trọng thời gian qua.
Trong lịch sử ngoại thơng của nớc nhà - một nớc nghèo, chiến tranh liên
miên, thiên tai chồng chất, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu vợt qua ngỡng cửa 10
tỷ USD, theo số liệu của Bộ Thơng mại, tổng kim ngạch xuất khẩu của năm 1999
đã lên 11,523 tỷ USD, tăng 23% so với mức thực hiện của năm 1998, vợt 15% kế
hoạch đặt ra. Trong đó, các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc đạt 8,946 tỷ
USD, chiếm 77,6% và tăng 21,2%, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt

2,577 tỷ USD, chiếm 22,4% và tăng 30%. Tuy nhiên, những con số đấy còn cho
thấy nhiều điều khác:
Thứ nhất, tốc độ tăng trởng xuất khẩu của nớc ta hồi phục rất nhanh. Sự tăng
nhanh tốc độ tăng trởng xuất khẩu trong năm 1999 có phần do sức mua của thị tr-
ờng khu vực đã bớc vào giai đoạn hồi phục. Theo đánh giá của Bộ Thơng mại, sức
mua của nhiều thị trờng khu vực châu á đang dần trở lại bình thờng nh trớc khi
khủng hoảng tài chính - tiền tệ.
Thứ hai, giá một số mặt hàng chủ lực của nớc ta trên thị trờng thế giới tăng
nhanh. Cơ cấu hàng xuất khẩu ngày càng phong phú, nhiều mặt hàng xuất khẩu
của ta đã có mặt trên nhiều thị trờng khu vực và thế giới và ngày càng khẳng định
đợc chỗ đứng của mình. Những mặt hàng chủ lực có thể kể đến là gạo, cà phê, dầu
8
thô, hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản... Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
của Việt Nam. Trong những năm tới, để tăng nhanh tốc độ xuất khẩu thì Nhà nớc
phải chú trọng quan tâm nhiều đến cơ cấu của những mặt hàng này, có nh thế mới
đạt đợc những mục tiêu đã đề ra cho những năm sau này.
Cơ cấu xuất nhập khẩu đợc mô tả thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 1 - Chỉ số phát triển tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu
10 năm (1990-1999).
(Đơn vị %)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Năm Xuất khẩu Nhập khẩu
1990 123,5 107,3 1995 134,4 140,0
1991 86,8 84,9 1996 133,2 136,6
1992 123,7 108,7 1997 126,6 104,0
1993 115,7 154,4 1998 101,9 92,2
1994 135,8 148,5 1999 123,1 100,9
9
Bảng 2 - Xuất nhập khẩu qua các năm.
1995 1996 1997 1998
Tăng giảm so

với 97 (%)
Xuất khẩu
5.448.9 7.255,9 9.269 9.356
- DN có vốn ĐTNNXK trực tiếp 440,1 786,0 1,790 1,990 11,2
+ Hạt điều 76,0 133,3 117 - 12,
+ Hạt tiêu 47,0 62,8 63 0
+ Hàng rau quả 56,1 90,0 68,3 53 - 22,1
+ Hàng hải sản 621,4 696 781 850 8,8
+ Hàng dệt, may 850 1.150 1.349 1350 0,1
+ Giày dép các loại 296,4 530 965 960 - 0,5
+ Hàng thủ công mỹ nghệ 66,0 78,7 121 108 - 10,7
+ Máy vi tính cá nhân và linh kiện 404 58,4
Nhập khẩu Triệu USD 8.155,0 11.144 11.217 11.390 - 3,0
- DN có vốn ĐTNN NK trực tiếp 1.468,1 2.043 2.902 2.646 - 17,2
- Máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế 2.168 1.777 2004 12,8
- Hoá chất 193 216 236 9,3
- Tân dợc 69,1 206 312 295 - 5,4
- Nguyên liệu và phụ kiện dệt, may, da 829 1173 717 - 38,9
- Về nhập khẩu: Trong hơn 10 năm qua chúng ta vẫn không ngừng tăng
nhanh việc nhập khẩu các mặt hàng mà trong nớc cha sản xuất đợc. Nếu xét theo
cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu, có thể thấy rõ các xu thế biến động và kèm theo đó
là các tác động không tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế. Do nhu cầu
trong nớc ngày càng cao, đồng thời nguồn lực thì không thể đáp ứng đợc nên phần
lớn chúng ta vẫn phải nhập khẩu các mặt hàng kỹ thuật nh máy móc thiết bị, phân
bón...Trong những năm qua cán cân thơng mại luôn bị thâm hụt theo số liệu của
Bộ Thơng mại, năm 1999 tổng kim ngạch nhập khẩu ớc đạt 11,623 tỷ USD, tăng
1% so với năm 1998, trong đó các doanh nghiệp có vốn trong nớc đạt 8,238 tỷ
USD, chiếm 70,8% và giảm 7% các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt
3,398 tỷ USD, chiếm 29,2% và tăng 27,3%. Về cơ cấu, dự kiến nhóm công nghệ -
máy móc - thiết bị - phụ tùng đạt 3,376 tỷ USD chiếm 29% và giảm 6,4%; nhóm

nguyên - nhiên - vật liệu đạt 7,66 Tỷ USD, chiếm 65,8% và tăng 8,3%; nhóm hàng
tiêu dùng đạt 0,6 tỷ USD, chiếm 5,2% và giảm 29,4% so với năm 1998.
Nhập siêu là khoảng 113 triệu USD, chiếm 1% tổng kim ngạch xuất khẩu,
bằng 5,2% mức nhập siêu năm 1998.
10

×