Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chuyên đề thực tập Tốt nghiệp - Một số ý kiến về công tác trả lương tại Cty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.13 KB, 25 trang )

Lời nói đầu
Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc cũng nh chủ
động hội nhập và hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới, trong 10 năm qua,
Đảng và Nhà nớc ta đà kiên trì triển khai và thực hiện công cuộc ®ỉi míi, trong ®ã
®ỉi míi khu vùc doanh nghiƯp Nhµ nớc (DNNN)- cột sống của nền kinh tế đóng
vai trò quan trọng.
Cổ phần hóa (CPH) một bộ phận DNNN là môt chủ trơng lớn của Đảng và
Nhà nớc ta nhằm cải cách và đổi mới DNNN. Xét về mặt lý luận cũng nh thực
tiễn, đây là một chủ trơng đúng đắn và hiệu quả. Tuy nhiên, với thời gian đi đà khá
dài (1992-2003), con đờng CPH DNNN dờng nh vẫn còn xa mới tới đích, nhiều
vấn đề nổi cộm đà và đang nảy sinh đòi hỏi phải có giải pháp ngay kịp thời.
Vấn đề tiến trình CPH còn chậm đà trở thành một câu chuỵện cũ mà không
cũ. Nguyên nhân của tình trạng đó là gì và cần tháo gỡ ra sao?. Nghiên cứu vấn đề
này để có những giải pháp toàn diện hơn thực sự là vấn đề cấp thiết hiện nay, góp
phần quan trọng vào việc thúc đẩy quá trình CPH DNNN ở nớc ta. Đồng thời, nó
cũng giúp ta mở rộng tầm hiểu biết và sự nhận thøc vỊ CPH DNNN- mét chđ tr¬ng kinh tÕ lín của Đảng và Nhà nớc ta cũng nh các vấn đề quan trọng khác có
liên quan nh Công ty cổ phần, Thị trờng chứng khoán. Đó cũng là lý do mà chúng
tôi lựa chọn đề tài: Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc- thực
trạng và giải pháp .
Với khuôn khổ của tiểu luận này, chúng tôi cố gắng đề cập đến vấn đề này
một cách cụ thể và sát với tình hình thực tế, dựa trên phơng pháp nghiên cứu kết
hợp giữa lôgíc với lịch sử, lý luận và thực tiễn với sự phân tích, tổng hợp và khái
quát hóa. Do còn hạn chế về nhận thức cũng nh non nớt trong phơng pháp luận,
một số sai sót là khó tránh khỏi, rất mong nhận đợc sự góp ý.
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới cô giáo Đặng Thị Lan đà trực tiếp quan tâm giúp đỡ chúng em hoàn thành
đề tài này.

1



Chơng I: Một số vấn đề chung về CPH DNNN
I. CPH DNNN- Một tất yếu khách quan
1. Vài nét về Công ty cổ phần và bản chất của quá trình CPH
1.1 Khái niệm Công ty cổ phần(CTCP)
" Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp, trong đó toàn bộ
t bản đợc chia thành các cổ phần bằng nhau và phát hành bằng các cổ phiếu công
khai. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm tơng ứng với cổ phần đà mua, công ty phải
dùng toàn bộ tài sản để đảm bảo nợ của công ty."( Bàn về cải cách DNNN- Nhà
xuất bản chính trị quốc gia 1996).
Xét về bản chất, CTCP phần mang những đặc trng cơ bản sau:
- Là một pháp nhân độc lập
- Chủ sở hữu là một nhóm các cổ đông (thể nhân, pháp nhân và có thể cả
Nhà nớc)
- Hình thái CTCP đà thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu khỏi quy trình
kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và quyền sử dụng
- Giới hạn trách nhiệm tài chính của ngời sở hữu: ngời sở hữu chỉ phải chịu
trách nhiệm tơng ứng với phần đóng góp của mình do đó, đà tạo ra một cơ chế
phân tán rủi ro. Trong trờng hợp công ty bị phá sản thì họ cũng chỉ mất số tiền đÃ
đầu t vào công ty mà không phải chịu trách nhiệm vô hạn nh hình thức một chủ
hoặc chung vốn.
- Dễ chuyển nhợng quyền sở hữu ( thông qua mua bán, trao đổi chứng
khoán)
- Có nhiều khả năng tài chính do có thể huy ®éng mét khèi lỵng vèn rÊt
lín trong x· héi( qua phát hành cổ phiếu thu hút vốn có đợc cả từ nguồn vốn nhỏ
bé và tản mạn trong xà hội)
- CTCP là hình thức tổ chức kinh doanh mang tính chất xà hội hoá cao,
đúng nh CácMac đà phân tích :" CTCP đà trực tiếp mang hình thái t bản xà hội ( t
bản của các cá nhân liên hợp lại với nhau) đối lập với t bản t nhân, còn các xí
nghiệp của nó biểu hiện ra là xí nghiệp xà hội đối lập với những xí nghiệp t bản.
Đó là sự thủ tiêu t bản với t cách là sở hữu t nhân trong khuôn khổ bản thân phơng

thức TBCN".
Nói tóm lai, đặc trng cơ bản phân biệt CTCP với những loại hình tổ
chức DN khác là đặc trng về chủ sở hữu và khả năng chuyển nhợng quyền sở hữu.
1.2 Bản chất của quá trình CPH
Các CTCP đợc hình thành qua 2 cách:
- Các thể nhân và pháp nhân đứng ra thành lập 1 DN mới theo hình thức
CTCP
- CHP DN t nhân, DNNN nhằm chuyển các loại hình DN này thành hình
thức CTCP
Nh vậy, CPH chính là quá trình nhằm chuyển đổi hình thức sở hữu trong
các DN cũ sang hình thức sở hữu hỗn hợp giữa các cổ đông trên cơ sở chia nhỏ tài
sản của công ty thành những phần bằng nhau, bán lại cho các cổ đông dới hình
thức cổ phiếu, thông qua đó thiết lập hình thức tổ chức quản lý sản xuất theo mô
hình CTCP, hoạt động với t cách một pháp nhân độc lập .

2


2. CPH mét bé phËn DNNN- mét híng ®i mang tính tất yếu
Chủ trơng CPH một bộ phận DNNN là một hớng đi mang tính tất yếu,
phù hợp với thực trạng khách quan và yêu cầu của sự phát triển . Là một nớc theo
định hớng XHCN, đối với Việt Nam, DNNN luôn đóng vai trò là "xơng sống" của
nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, thực tế nhiều năm qua cho thấy còn nhiều điểm
bất cập trong nhận thức về vai trò DNNN: chạy đua về số lợng, coi trọng số lợng
hơn chất lợng, hiệu quảdẫn đến thực trạng:
- Một số DNNN làm ăn không hiệu quả, thua lỗ kéo dài, sử dụng tài
nguyên lÃng phí mà một nguyên nhân chủ yếu là do sự bao cấp, bảo hộ tràn lan
của nhà nớc. Tính đến đầu năm 1990, có đến gần 39% số DNNN làm ăn thua lỗ,
trong số đó DNTW chiếm 30% còn 70% là DN địa phơng.
- Sự "ôm đồm" của ngân sách Nhà nớc, "cu mang" những DNNN làm ăn

thua lỗ, ngay cả khi trên lĩnh vực kinh doanh đó, sản phẩm của các thành phần
kinh tế khác làm tốt hơn và DNNN không cần chi phối, gây lên sự lÃng phí và
gánh nặng trong NSNN.
- Tình trạng thiếu và khát vốn nghiêm trọng trong một sè DNNN
- Sù hiƯn diƯn qu¸ nhiỊu cđa DNNN ë nhiều ngành có hàm lợng công nghệ
trung bình và thấp, vốn ít đà làm phân tán nguồn tài nguyên ít ỏi, làm yếu đi vai
trò quản lý của bộ máy nhà nớc và nền kinh tế nặng nề thêm. Khu vực kinh tế nhà
nứơc có tính phô trơng trong lực lợng hơn là thực chất. Sự quá dàn trải, chạy theo
số lợng dẫn đến tình trạng quy mô DNNN quá nhỏ thậm chí siêu nhỏ. Tính đến
năm 1990, bình quân tài sản cố định của 12800 DNNN là 2,3 tỷ đồng. Nếu phân
nhóm DN theo quy mô vốn thì số DN có hơn 100 tỷ đồng chỉ có 0,4%; trên 10 tỷ
đồng là 3,7% còn trên 72% DNNN có mức vốn cố định dới 1 tỷ dồng. [17]
Với thực trạng nh thế, năng lực quản lý nền kinh tế của DNNN là một vấn
đề phải suy ngẫm. Tóm lại, đặc trng của DNNN trong giai đoạn trớc 1990 có thể
quy lại nh sau:
. Đa số các DNNN Việt nam thuộc loại D N nhỏ và siêu nhỏ và đợc nhà níc bao cÊp tµi chÝnh toµn diƯn, nhng néi lùc không phát huy đợc, thậm chí không
giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
. Trên phân nửa DNNN làm ăn thua lỗ, một số ít làm ăn có lÃi nhng "lÃi
giả, lỗ thật".
. Ngân sách Nhà nớc đà từ lâu không thể bao cấp tài chính cho khu vùc
kinh tÕ quèc doanh. Nguån bao cÊp tµi chính cho các DNNN hiện nay chủ yếu
dựa vào nguồn vốn vay nợ, viện trợ nớc ngoài. Hay nói một c¸ch kh¸c, thùc chÊt
c¸c ngn vèn cđa khèi DN qc doanh là của nớc ngoài khoác chiếc áo tín dụng,
tài trợ mà thôi.
Xuất phát từ thực trạng trên của các DNNN, Nhà nớc ta đà có những giải
pháp cải cách, đổi mới DNNN. Để thực hiện thành công tiến trình cải cách, nâng
cao hiệu quả hoạt động của các DNNN- lực lợng chủ đạo của nền kinh tế quốc
dân- việc CPH và đa dạng hoá các DNNN đợc nhà nớc ta đặc biệt coi trọng. Hội
nghị lần thứ 2 BCH TW khoá 7 tháng 11/1999 đà nhận định: chuyển một số DN
quốc doanh có điều kiện thành CTCP và thành lËp mét sè CTCP míi.

Nh vËy, cã thĨ nhËn thÊy CPH là một đòi hỏi khách quan trong công
cuộc đổi mới và sắp xếp lại DNNN cho phù hợp với thực tế. CPH nhằm tạo động
lực phát triển thúc đẩy các DNNN làm ăn có hiệu quả, đổi mới và phát triển khu
vực kinh tế nhà nớc. Đồng thời khi CPH, nhà nớc vừa có thể duy trì đợc sự có mặt
của mình trong CTCP bằng một tỷ trọng cổ phiếu nhất định vừa có thể huy động

3


các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế. Hơn nữa, hớng đi CPH còn là một lối
thoát hữu hiệu cho các vấn đề yếu kém còn tồn tại trong một số DNNN:
+ CPH- một giải pháp cơ bản cho tình trạng thiếu vốn "kinh niên" ở các
DNNN đồng thời huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xà hội, giảm bớt gánh
nặng cho ngân sách nhà nớc.
+ CPH- một giải pháp có khả năng khắc phục tình trạng không rõ ràng
về quyền tài sản trong các DNNN, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh đầy đủ cho
DN, do đó khắc phục đợc tình trạng thờ ơ, vô trách nhiệm đối với tài sản nhà nớc
tại các xí nghiệp quốc doanh trớc đây. Thực tế, trong một số DNNN, suy nghĩ thời
bao cấp vẫn còn rơi rớt lại nh DNNN là tài sản chung, "của cải chung" đồng nghĩa
với "không của ai" dẫn đến sử dụng lÃng phí, lỗ lÃi không ai lo vì có Nhà nớc bao
cấp. Có thể nói, CPH là liều thuốc hiệu quả cho căn bệnh này.
+ CPH mang lại động lực mới trong quản lý DN và là một biện pháp tạo
điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ .
+ CPH không làm thay đổi định hớng XHCN mà là một bớc đệm hớng
tới hình thức sở hữu toàn dân và tập thể.
Nói tóm lại, thực tế ở một số DNNN đà đặt ra những vấn đề bức xúc
cần có những biện pháp cải cách hiệu qủa, triệt để. Với những u điểm của mình,
CPH là một hớng đi tất yếu để giải quyết bài toán khó trên.
II. Mục tiêu, đối tợng áp dụng, nguyên tắc và hình thức CPH
1. Mục tiêu của việc chuyển DNNN thành CTCP

Theo Nghị định 64/NĐ-CP của chính phủ về việc chuyển DNNN thành
CTCP, mục tiêu của chủ trơng CPH bao gồm:
Thứ 1, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của DN;
tạo ra loại hình DN có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động, tạo
động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho DN để sử dụng có hiệu quả
vốn tài sản của nhà nớc và DN.
Thứ 2, huy động vốn cuả toàn xà hội bao gồm: cá nhân,các tổ chức kinh
tế, tổ chức xà hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển
DN.
Thứ 3, phát huy vai trò làm chủ thật sự của ngời lao động, của các cổ
đông, tăng cờng sự giám sát của nhà đầu t đối với DN, bảo đảm hài hoà lợi ích của
nhà nớc, DN, nhà đầu t và ngời lao động.
2. Đối tợng áp dụng
Theo điều 2 nghị định 64/2002 của chính phủ, việc chuyển DNNN thành
CTCP áp dụng đối với các DN và đơn vị phụ thuộc của các DN quy định tại điều 1
của luật DNNN( trừ những DNNN cần nắm giữ 100% vốn điều lệ ), không phụ
thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh của DN. Danh mục phân loại
DNNN do thủ tớng chính phủ quy định trong từng thời kỳ.
Việc CPH đơn vị phụ thuộc của các DN thuộc đối tợng ở trên chỉ đợc
tiến hành khi:
- Đơn vị phụ thuộc của DN có đủ điều kiện hạch toán độc lập.
- Không gây khó khăn hoặc ¶nh hëng xÊu ®Õn hiƯu qu¶ s¶n xt kinh
doanh cđa các bộ phận còn lại cuả DN.
3. Hình thức CPH
Theo điều 3 Nghị định 64 NĐ-CP/2002, hình thức CPH bao gồm:
- Giữ nguyên vốn Nhà nớc hiện có tại D N

4



- Bán một phần vốn Nhà nớc hiện có tại DN
- Bán toàn bộ vốn Nhà nớc hiện có tại DN
- Thực hiện các hình thức (2) hoặc (3) kết hợp với phát hành cổ phiếu thu
hút thêm vốn.
4. Đối tợng và điều kiện mua cổ phần
Theo điều 4 Nghị định 64NĐ_CP 2002, các đối tợng sau đây đợc quyền
mua cổ phần ở các DNNN CPH:
+ Các tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội và cá nhân ngời Việt Nam ở trong
nớc(sau đây gọi tắt là nhà đầu t trong níc) ;
+ C¸c tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc xà hội, cá nhân ngời nớc ngoài kể cả ngời
Việt Nam định c ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài định c ở Việt Nam (sau đây gọi tắt
là nhà đầu t nớc ngoài)
Nhà ĐTNN có nhu cầu mua cổ phần ở các DNNN CPH phải mở tài
khoản tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đang hoạt động trên lÃnh thổ
Việt nam và tuân thủ theo pháp luật Việt Nam. Mọi hoạt động mua, bán cổ phần,
nhận sử dụng cổ tức và các khoản thu khác từ đầu t mua cổ phần đều phải thông
qua tài khoản này.
III.CPH DNNN ở một số nớc trên thế giới- Bài học kinh nghiệm
Để tạo nên sự phát triển năng động cho nỊn kinh tÕ, thu hót sù ®ãng
gãp cđa mäi cá nhân và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nớc về mặt chất, cần
phải tiến hành CPH một bộ phận DNNN. Bằng chứng là ở mức độ thành công và
nhanh chậm khác nhau, từ năm 1980 đến nay các nớc đều đạt đợc những thành tựu
nhất định từ CPH.
Từ những năm 80 trở lại đây, trên cơ sở đánh giá tính kém hiệu quả phổ
biến của DNNN, trên 80 nớc đà tiến hành thu hẹp diện tích và phạm vi hoạt động
của DNNN bằng các biện pháp : t nhân hoá, bán, chuyển nhợng, cho thuê.. Trong
đó, CPH là một giải pháp quan trọng đợc lựa chọn. Cụ thể nh một số nớc: Hàn
Quốc, Nhật Bản và đặc biệt làTrung Quốc
1. Hàn quốc:
Cải cách kinh tế quốc doanh nhằm nâng cao hiệu quả của chính phủ và hiệu

quả quản lý và kinh doanh của xí nghiệp quốc doanh. Gồm 2 đợt:
- Đợt 1(1968-1973): 7 xí nghiệp quốc doanh đà đợc bán cho khu vực t
nhân, các tổ chức tài chính hoặc tổ chức lại thành xí nghiệp mới
- Đợt 2: Thực hiện 2 biện pháp chủ yếu
Một là, CPH mét sè xÝ nghiƯp qc doanh chđ u, bao gồm các ngân hàng
Thơng mại.
Hai là, đối với các xí nghiệp không CPH, cần nâng cao hiệu quả phù hợp
với Luật quản lý xí nghiệp quốc doanh thông qua tháng 12/1993. Tháng 4/1987,
chính phủ Triều Tiên thông qua kế hoạch lớn bán một phần hoặc toàn bộ tài sản
của xí nghiƯp qc doanh trong thêi kú 1982- 1992. Trong ®ã có công ty viễn
thông Triều Tiên , công ty độc quyền thuốc lá nhân sâm Ginseng
Điểm đặc biệt là ở Hàn Quốc có chơng trình CPH nhân dân chủ yếu đợc
thực hiện thông qua u tiên phân phối 95% cổ phần cho những ngời có thu nhập
thấp trong đó có 20% bán cho công nhân trong xí nghiệp CPH
2. Nhật Bản:
Giống nh các nớc t bản khác, Nhật Bản cũng có những xí nghiệp quốc
doanh có sở hữu toàn bộ hay từng phần của nhà nớc.

5


Năm 1985, Nhật bản có khoảng 120 xí nghiệp quốc doanh lớn, 1000 xí
nghiệp địa phơng chiếm 11% t bản cố định.
Năm 1981, để thực hiện cải cách xí nghiệp quốc doanh, Nhật Bản đÃ
thành lập Uỷ ban lâm thời về vấn đề tài chính, hành chính trực thuộc thủ tớng
Nhật Bản chuyên nghiên cứu tình hình hoạt động của xí nghiệp quốc doanh để đa
ra dự án cải cách, điều tiết của nhà nớc.
Cũng nh một số nớc khác, Nhật Bản thực hiện CPH các DNNN nhằm cải thiện
các xí nghiệp làm ăn thua lỗ. Công ty đờng sắt quốc gia Nhật Bản (JNR) là tổ chức
trung tâm trong giao thông đờng bộ Nhật Bản đợc quy định CPH vì tình trạng làm

ăn thua lỗ. Nợ dài hạn của công ty JNR tính đến năm 1985 là 21.827 tỷ yên và lỗ
tích luỹ 12.275 tỷ yên (tơng đơng 4%GNP). Sau CPH, công ty đà thay da đổi thịt
và làm ăn rất phát đạt.
3. CPH của Trung Quốc- một số nét chính
Là nớc phát triển theo định hớng XHCN nên gièng nh ViƯt Nam, ®èi víi
Trung Qc, DNNN ®ãng vai trò rất quan trọng- là cột sống của nền kinh tế quốc
dân. Tuy nhiên, thực tế là ở một số DNNN còn tồn tại và bộc lộ nhiều mặt yếu
kém, khuyết tật. Đó là những "khuyết tật từ trớc khi lọt lòng "- ra đời do những
quyết định đầu t chủ quan, duy ý chí trong điều kiện không có kinh tế thị trờng
và bởi quan niệm sai lầm: càng nhiều DNNN, DNNN càng lớn, càng nhiều
CNXH và những "khuyết tật sau khi lọt lòng": thiếu vốn , bị trói buộc, DN có quá
nhiều "mẹ chồng", bà nào cũng có quyền can thiệp vào hoạt động kinh doanh của
DN. Quyền sở hữu tài sản DNNN thuộc Nhà nớc nhng quan hệ về quyền tài sản
không rõ ràng dẫn đến quản lý lộn xộn, lÃng phí nghiêm trọng, hiệu quả kém, tài
sản thất thoát lớn.
Để khắc phục tình trạng trên, ngay từ năm 1987, Uỷ ban cải cách thể
chế nhà nớc Trung Quốc đà quyết định đi sâu hơn nữa trong quá trình cải cách
DNNN, trong đó CPH là một trong những giải pháp căn bản nhằm thực hiện mục
tiêu: thứ nhất, cải cách chế độ sở hữu; thứ hai, chuyển đổi cơ chế kinh doanh xây
dựng chế độ DNNN hiện đại; thứ 3, tạo điều kiện thu hút đầu t từ bên ngoài và
giải quyết tình trạng thiếu vốn của DNNN.
Trung Quốc thực hiện chủ trơng CPH hoá theo những quan điểm chỉ đạo
kiên định và vững chắc của Đảng cộng sản Trung Quốc: chế độ cổ phần là hình
thức biểu hiện của chế độ sở hữu công hữu, việc thực hiện CPH không làm thay
đổi bản chất của chế độ sở hữu công hữu mà chỉ thay đổi hình thøc biĨu hiƯn .
Víi t duy lý ln nh trªn, Đảng và nhân dân Trung Quốc đà mạnh dạn
tiến hành CPH DNNN. Tháng 7/1984, CTCP bách hoá Thiên Kiều Bắc Kinh chính
thức đợc thành lập. Tính đến năm 1996, Trung Quốc đà CPH và thành lập mới
9200 CTCP. Nhìn chung, tiến trình CPH ở Trung Quốc diễn ra khá sôi động, tốc
độ tơng đối nhanh, hiệu quả KT-XH khá lớn, phơng pháp triển khai phong phú và

thực tế.
Kinh nghiệm CPH DNNN ë Trung Quèc cho thÊy :
- Muèn CPH thµnh công, trớc hết phải tạo sự thống nhất về t tởng. Là một
nớc đi theo con đờng XHCN cho nên CPH DNNN khiến cho Đảng và nhân dân
Trung Quốc không khỏi băn khoăn: CPH phải chăng cũng chính là t nhân hoá?
CPH có làm thay đổi vị trí của chủ thể của chế độ sở hữu công hữu? Trớc những lo
lắng ấy, Trung Quốc khẳng định kiên quyết CPH là hình thức biểu hiện của chế độ

6


công hữu. Bên cạnh đó, khi chuyển DNNN thành CTCP, Trung Quốc chủ trơng
thu hút vốn từ bên ngoài vào là chủ yếu chứ không bán toàn bộ tài sản nhà nớc.
Điều này, chứng tỏ Trung Quốc kiên trì khẳng định CPH là biện pháp để cải cách
DNNN chứ không phải là t nhân hoá. Trung Quốc cũng luôn coi trọng khâu tuyên
truyền, giải thích giáo dục để tất cả cán bộ công nhân viên chức đều hởng lợi ích
cũng nh rđi ro khi thùc hiƯn CPH. ChÝnh sù thèng nhất thông suốt trong t tởng chỉ
đạo ấy đà khiến cho chủ trơng CPH ở Trung Quốc sớm đi vào thực tiễn và phát
huy tác dụng, hạn chế đợc lực cản do trở ngại về tâm lý trong một số cấp lÃnh đạo
cũng nh công nhân viên chức.
- Mặt khác, bµi häc kinh nghiƯm rót ra tõ Trung Qc lµ để CPH hiệu quả:
Thứ 1, từng bớc hoàn thiện môi trờng pháp lý, tạo lập môi trờng kinh tế,
xà hội lành mạnh, thuận lợi cho tiến trình CPH.
Thứ 2, tạo ra các loại hàng hoá hấp dẫn đối với ngời đầu t và phát hành
các loại cổ phiếu cho từng loại đối tợng cụ thể nhằm tạo tính thanh khoản cho thị
trờng chứng khoán (TTCK) (ở Trung Quốc có 4 loại cổ phiếu: cổ phiếu A và B đợc
giao dịch ë TTCK trong níc, cỉ phiÕu H cịng gièng cỉ phiếu B nhng chỉ đợc niêm
yết tại TTCK Hồng Kông. Tơng tự, cổ phiếu N đợc niêm yết tại TTCK New
York )
Thứ 3, giải quyết tốt mối quan hệ giữa CPH và TTCK. Việc CPH DNNN

ở Trung Quốc đà có đợc sự phối hợp đồng bộ với sự phát trển TTCK kể cả TTCK
nớc ngoài, vì vậy nó có sự tơng trợ, lực đẩy cùng phát triển.
Tóm lại, qua xem xÐt t×nh h×nh CPH ë mét sè níc, chóng ta cã thĨ rót
ra mét sè kinh nghiƯm q cã thĨ vận dụng vào tiến trình CPH DNNN ở nớc ta.
Cơ bản là:
- Có khuôn khổ pháp luật cụ thể và rõ ràng.
- Phải có cơ quan chuyên trách chỉ đạo trực tiếp và toàn quyền quyết định
mọi vấn đề liên quan đến CPH
- Tác động vào nhận thức về chủ trơng, chính sách CPH DNNN để thống
nhất t tởng, đoàn kết và kiên trì thực hiện.
- CPH DNNN không đợc nóng vội, áp đặt những ý kiến chủ quan, phải kiên
trì để thực hiện CPH một cách có hiệu quả.
- Phát triển TTCK, thị trờng vốn.

7


Chơng II: Tiến trình CPH, thực trạng và một số vớng
mắc trong quá trình thực hiện CPH DNNN ở Việt Nam
I. Thực trạng tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam
Căn cø vµo tÝnh chÊt vµ néi dung cđa hƯ thèng cơ chế, chính sách về
CPH DNNN trong từng thời kỳ, tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam có thể đợc chia
thành 4 giai đoạn: Thí điểm- Mở rộng- Chủ động và Đẩy mạnh.
1. Giai đoạn thí điểm( Từ 1992- 1996)
Trong giai đoạn này, Nhà nớc chỉ thí điểm thực hiện CPH những doanh
nghiệp (DN) có quy mô vừa và nhỏ, mang tính chất tự nguyện, việc bán cổ phần
cũng mới chỉ giới hạn ở những đối tợng là nhà đầu t trong nớc, trong đó u tiên bán
cổ phần cho ngời lao động trong DN
Kết quả sau 4 năm triển khai quyết định số 202/CT và chỉ thị số 84/TTg
của thủ tớng chính phủ, cả nớc đà hoàn thành việc thí điểm chuyển 5 DNNN

thành CTCP.
Sau CPH, cả 5 doanh nghiệp đều phát triển tốt đà cho thấy CPH DNNN là
một giải pháp khả thi để cải cách DNNN, tạo tiền đề cho việc CPH theo diện rộng
trong giai đoạn kế tiếp.
2. Giai đoạn mở rộng ( 6/1996 - 6/1998)
Trong giai đoạn này, tính pháp lý của cơ chế CPH DNNN đà đợc nâng cao
(duới hình thức Nghị định); phạm vi, đối tợng CPH đà đợc mở rộng. Việc lựa chọn
các DN cổ phần thuộc thẩm quyền của chính phủ, không nhất thiết phải do DN tự
nguyện. Hình thức CPH đợc bổ sung ( hình thức CPH một bộ phận của DN), chính
sách đối với DN và ngời lao động đà cải thiện nên tiến trình CPH DNNN đà có
những chuyển biến tích cực. Trong 2 năm, cả nớc đà CPH đợc 25 DN( gấp 5 lần số
lợng DN CPH trong 5 năm thí điểm)
3. Giai đoạn chủ động (Từ tháng 7/1998- 7/2002)
Cơ sở pháp lý cho hoạt động CPH DNNN trong giai đoạn này là Nghị định
số28/CP. Việc tổ chức thực hiện CPH đợc phân cấp giữa các cơ quan của chính
phủ, các bộ, các địa phơng và hội đồng quản trị Tổng công ty. Cùng với việc đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà
nớc về CPH và đa dạng hoá sở hữu DNNN đến mọi tầng lớp nhân dân, sự ra đời và
hoạt động của thị trờng chứng khoán ở Việt nam, những cải cách mang tính đột
phá của Nghị định số 44 đà thực sự tạo ra một động lực mới, đẩy nhanh quá trình
CPH DNNN ở bộ, ngành, các địa phơng và tổng công ty trong giai đoạn vừa qua.
Biểu hiện: trong các năm 1999,2000, 2001, bình quân mỗi năm hoàn thành chuyển
đổi sở hữu trên 280 DN, gấp 8 lần số DN đợc CPH của 7 năm trớc đó) đa DN và
bộ phận DN hoàn thành CPH tại thời điểm 31/12/ 2002 lên con số hơn 900. Kết
quả trên 400 DN đà CPH và đa dạng hoá từ một năm trên cho thấy hầu hết các DN
này hoạt động đều tốt, các chỉ tiêu: doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, thu nhập
và việc làm của ngời lao động trong DN đều tăng rõ rệt.
Về phía Nhà nớc, không chỉ tăng thu ngân sách từ sự nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các DN CPH mà còn huy động đợc gần 2500 tỷ vốn nhàn
rỗi trong và ngoài nớc để đổi mới, phát triển DN và giải quyết chính sách cho ngời

lao động.
Cùng với những kết quả nói trên, công nghiệp hoá đà tạo thêm động lực
thực sự cho DN trong việc phát triển năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá

8


thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN, thu nhập của ngời lao
động và lợi ích của Nhà nớc.
Có thể nói, tiến trình CPH DNNN trong giai doạn vừa qua đà có những
chuyển biến tích cực tuy nhiên tác động của nó tới công cuộc đổi mới DNNN là
cha đáng kể . Nếu so với mục tiêu đợc đặt ra là phải cơ bản hoàn thành việc sắp
xếp, cơ cấu lại DNNN trong 5 năm 2001-2005 thì tiến độ nh trên vẫn còn quá
chậm( chỉ đạt khoảng 50% kế hoạch).
4. Giai đoạn đẩy mạnh ( từ tháng 7/2002 trở đi)
Quán triệt tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
DNNN để đẩy mạnh công tác CPH, trong 7 tháng đầu năm, chính phủ đà ban hành
một hệ thống văn bản mới có liên quan đến công tác CPH DNNN nh:
- Nghị định số 41/ 2002/NĐ-CP (ngày 11/4/2002) và các văn bản hớng dẫn
về chính sách đối với lao động dôi d.
- Nghị định số 64/2002/NĐ-CP(19/6/2002) và các văn bản hớng dẫn về
chuyển DNNN thành CTCP
- Nghị định số 69/2002/NĐ-CP( 12/7/2002) và các văn bản hớng dẫn xử lý
nợ
- Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg (26/4/2002) về tiêu chí phân loại DNNN.
Sự ra đời của hệ thống văn bản này đà đánh dấu một giai đoạn mới
trong tiến tr×nh CPH DNNN ë ViƯt Nam. Ngay sau khi chÝnh phủ ban hành cơ chế
mới, đà có những chuyển biến tích cực, biểu hiện: trong 8 tháng đầu năm 2002 chỉ
có 82 DN hoàn thành việc chuyển thành CTCP thì trong 4 tháng cuối năm đà có
thêm 107 DN hoàn thành chuyển đổi, ngoài ra còn có hơn 60 DN đà và đang thực

hiện các bớc trong quá trình CPH.
Mặc dù vậy, để thực hiện đợc mục tiêu trong cả giai đoạn 2001-2005
cơ bản hoàn thành việc đổi mới và sắp xếp DN, cần phải đẩy mạnh hơn nữa chơng
trình CPH mới hy vọng hoàn thành kế hoạch.
II.Những vớng mắc trong quá trình CPH DNNN ở nớc ta hiện
nay
1. Chính sách của Nhà nớc- những hỗ trợ mang tính quyết định và một số vấn đề cần
bàn thêm
1.1.Về tiêu chí chọn DN CPH
Chọn DN CPH là bớc đầu tiên trong quá trình tiến hành CPH DNNN. Tiêu
chí chọn một DNNN theo chủ trơng chung của nhà nớc là DN có quy mô vừa,
đang hoạt động sản xuất kinh doanh có lÃi, có tình hình tài chính lành mạnh.
Điều kiện nh vậy đảm bảo cho quá trình CPH DN diễn ra nhanh gọn, DN có cơ
sở tài chính vững chắc để phát triển sản xuất kinh doanh. Do đó, sẽ có tÝnh hÊp
dÉn cao víi ngêi mn mua cỉ phiÕu. Nhng trên thực tế, việc thực hiện lại chẳng
"xuôi chèo mát mái".
DNNN ở nớc ta hiện nay đại bộ phận còn đang hoạt động sản xuất kinh
doanh kém hiệu quả. Những DNNN có điều kiện lý tởng đa vào "tầm ngắm" CPH
thì đà tiến hành CPH từ những năm trớc. Do đó hiện nay và thời gian tới, quá trình
CPH sẽ ngày càng gặp phải những DN khó thực hiện CPH hơn. Trong khi đó,
nhiều đơn vị DNNN mạnh vẫn nằm ngoài danh sách CPH. Vì sao vậy?

9


Thực tế cho thấy thời gian qua những DNNN đợc chọn CPH là những DN
có quy mô còn nhỏ so với số vốn điều lệ thấp ( khoảng dới 10 tỷ đồng) thậm chí
có những DN chỉ có số vốn là dới 3 tỷ đồng cũng đợc đa vào danh sách CPH. Việc
không xác định rõ tiêu chí chọn DN CPH khiến cho có trờng hợp khi đợc chọn
CPH thì chính DN cũng thấy bất ngờ. Kết quả là ngay cả chủ DN, ngời lao động

cũng cha tin tởng vào sự phát triển của DN nên rất e dè trong việc mua cổ phiếu.
Nhiều DN CPH không thể bán đợc cổ phiếu dẫn đến việc Nhà nớc phải mua thêm
cổ phần ngoài số vốn của Nhà nớc trong DN. Cuối cùng có DN có tới hầu hết là số
vốn của Nhà nớc. CPH DNNN sau đó Nhà nớc lại mua hầu hết cổ phần. Phải
chăng đà gần trở thành một cái vòng luẩn quẩn?
Thêm vào đó, cơ chế của các DNNN thực hiện CPH quá lạc hậu so với các
DN khác sản xuất kinh doanh cùng mặt hàng. Do đó, phải kêu gọi các cổ đông
tăng vốn điều lệ để cải tạo cơ sở sản xuất và trang thiết bị máy móc. Đây là một
giải pháp khó thực hiện. Do đó các DN CPH phải vay ngân hàng. Nhng khác khi
còn là một DNNN, DN CPH muốn vay phải có tài sản thế chấp trong khi tài sản
lại thờng cũ kỹ không đủ giá trị bảo đảm vay. Vậy là CPH xong, các DN này vẫn
cha đạt đợc mục tiêu huy động vốn cho sản xuát kinh doanh.
Còn những DN mạnh ? Những DN thuộc loại "ăn nên làm ra" thì chính
các cơ quan chủ quản lại không muốn "tự chặt tay chân " bằng việc CPH. Họ
muốn giữ lại để phát triển lấy thành tích thay vì CPH. Ông Nguyễn Văn Huy, phó
trởng ban đổi mới và quản lý DN trung ơng cho biết việc "buông quyền quản lý
các đơn vị hàng đầu là điều mà các cấp lÃnh đạo trực tiếp không muốn"(ĐT- CK
số 16 ngày 24-3-2001)
Rõ ràng là nếu ta tiến hành CPH những đơn vị hàng đầu, sức mạnh, sức
chi phối của DN ngoài quốc doanh quá lớn, Nhà nớc sẽ gặp khó khăn trong việc
quản lý điều tiết nền kinh tế theo đúng định hớng. Chúng ta tiến hành CPH, đa
dạng hoá các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế nhng phải luôn giữ vững vai
trò chủ đạo của DNNN trong nền kinh tế quốc dân.
Vậy đâu là giải pháp cho việc chọn DNNN CPH hiện nay? Nên chăng
Nhà nớc tiến hành và phân loại và lựa chọn DN dựa vào quy mô vốn và tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh. Những DNđợc giữ lại 100% vốn Nhà nớc là những
DN có vốn trên 10 tỷ đồng, tình hình tài chính lành mạnh, tình hình sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, nếu là DN có vốn dới 10 tỷ đồng thì phải là DN hoạt động có
hiệu quả và phải sáp nhập vào DNNN cùng ngành nghề. Các DN đa vào diện CPH
là những DN vừa hoặc DN có vốn trên 10 tỷ đồng nhng tình hình sản xuất kinh

doanh còn cha hiệu quả. Các DN làm ăn thua lỗ, nợ quá hạn quá nhiều (3/4 vốn)
sẽ đợc chọn giao, bán, khoán... hoặc cơng quyết cho giải thể. Biện pháp náy sẽ góp
phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sở hữu DNNN ở nớc ta, giúp Nhà nớc thoát
khỏi gánh nặng bao cấp những DNNN hoạt động kém hiệu quả.
2.Vấn đề xác định giá trị DN
Quan trọng nhất và cũng khó khăn nhất trong quá trình chuẩn bị
CPH là vấn đề xác định giá trị DN. Bởi nếu xác định giá trị DN cao hơn
thực tế thì sẽ làm giá trị cổ phiếu tăng lên, ngời mua cổ phiếu sẽ giảm đi. Ngợc lại,
nếu xác định giá trị DN thấp hơn thực tế, giá cổ phiếu giảm, ngời mua tăng lên nhng Nhà nớc sẽ mất vốn.
Giá trị DN khi CPH đợc xác định gồm 2 bộ phận là giá trị hữu hình và
giá trị vô hình. Quy định thì rõ ràng nhng có một thực tế là hầu hết các DN đều
gặp khó khăn khi tiến hành xác định giá trị DN. Các DNNN sau 1 thời gian dài

10


hoạt động, nguồn vốn là từ nhiền nguồn khác nhau, khấu hao khác nhau, uy tín thơng hiệu khác nhaucả giá trị hữu hình và vô hình dều rất phức tạp trong định
giá. Hiện nay, theo đánh giá của các chuyên gia thì việc xác định giá trị DN mới
chỉ phản ánh đợc giá trị tài sản hữu hình mà cũng chỉ ở mức tơng đối( đơn cử nh
việc xác định giá trị bất động sản đất đai của DN). Bên cạnh đó giá trị của các tài
sản vô hình, tình hình tài chính, trình độ quản lý, tay nghề của những ngời lao
động, vị trí địa lý, hớng phát triển của DN, những tiềm năng hay những tác nghiệp
dự báo rủi ro vẫn cha đợc xét đến một cách thích đáng.
Việc thực hiện công tác này trớc thực hiện theo cơ chế Hội đồng, nay dù
bổ sung thêm cơ chế thực hiện xác định giá trị DN CPH qua các công ty kiểm toán
và các tổ chức kinh tế có chức năng định giá. Tuy nhiên, thời gian xác định giá trị
DN hiện nay vẫn còn kéo dài hoặc việc định giá không chính xác gây lên không ít
khó khăn cho DN. Có trờng hợp khi có quyết định CPH thì cổ phiếu bán ra không
có ngời mua, vậy là các DN thì vất vả còn các cơ quan liên quan thì "vô can" và lại
chuẩn bị xem xét đánh giá lại DN.

Rõ ràng là phơng thức xác định giá trị DN dù đà đợc sửa đổi,
bổ sung nhng vẫn còn mang nặng tính hành chính,thủ tục xác định giá trị
DN còn khá rờm rà và cồng kềnh, cha đợc thị trờng hoá thực sự nên hiệu quả
không cao, làm chậm tiến trình CPH DNNN. Do đó một giải pháp tối u hơn nhằm
tháo gỡ những hạn chế của khâu xác định giá trị DN là điều rất cần thiết hiện nay.
3. Những quy định về giới hạn tỉ lệ mua cổ phần
Theo nhiều DN CPH, những quy định về giới hạn tỷ lệ mua cổ
phần của Nhà nớc bên cạnh việc tạo điều kiện cho ngời lao động làm chủ DN, thể
hiện sự cởi mở trong chính sách huy động vốn vẫn còn tồn tại nhiều điểm bất cập
có ảnh hởng lớn đến tiến trình CPH DNNN. Về vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải
xem xét quan điểm từ 2 phía: Nhà nớc và DN.
Theo nghị định 64/NĐ-CP/2002, các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài
đều có quyền mua cổ phiếu lần đầu tại các DNNN CPH với số lợng không hạn
chế; nhng phải đảm bảo các quy định hiện hành của nhà nớc về số lợng cổ đông
tối thiểu,cổ phần chi phối của Nhà nớc tại các DN mà Nhà nớc cần nắm cổ phần
chi phối. Đây là quy định khá thoáng, cho phép bán tới 100% cổ phần những DN
trong những lĩnh vực không cần nhà nớc đầu t vốn. Tuy nhiên, theo điểm mới nhất
của Chỉ thị 01/2003, những DN có vốn từ năm tỷ đồng trở lên đang làm ăn có lÃi,
khi thực hiện bán cổ phần lần đầu, Nhà nớc cần giữ mức cổ phần thấp nhất 51%.
Quy định mới này đang gây không ít băn khoăn.Các nhà đầu t mua cổ phần là với
hy vọng công ty thay đổi phơng thøc qu¶n lý, kinh doanh cã l·i, chia cỉ tøc cao và
giá cổ phiếu tăng. Nhng nhà nớc vẫn giữ cổ phần chi phối, Nhà nớc vẫn điều hành
DN , tức là phơng thức quản lý không có gì thay đổi. Liệu nh vậy, cổ phần tại các
DN này có hấp dẫn đối với các nhà đầu t và liệu tỷ lệ 51% vừa nêu có thúc đẩy
CPH.Thực tế có những DN khi CPH, rao bán cổ phần cả năm vẫn cha bán đợc,
Nhà nớc phải mua lại, nắm giữ trên 51% cổ phần, thành ra quốc doanh vẫn là quốc
doanh.Vậy mà vốn cứ trên 5 tỷ đồng, làm ăn có lÃi, bất luận nghành nghề gì, Nhà
nớc mà giữ 51% cổ phần thì có thể sẽ làm ảnh hởng đến mục tiêu huy động vốn và
thay đổi phơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả DN. Hơn nữa xét về mặt quy
mô, những công ty có vốn xoay quanh con số5 tỷ đồng cha phải thuộc dạng tầm

cỡ.Không lẽ nghị định 64 mở, còn chỉ thị 01 lại khÐp.*

11


Giới hạn tỷ lệ mua cổ phần của cá nhân và pháp nhân nh trên đang hạn chế
khả năng mua cổ phần của cá nhân lao động trong và ngoài công ty lẫn các tổ
chức kinh tế xà hội, hạn chế việc thu hút vốn đầu t. Do đó, nó đà tỏ ra không thích
hợp.
Giới hạn tỷ lệ mua cổ phần của lÃnh đạo DN- Nhà nớc muốn tránh hiện tợng công ty bị chi phối, lũng đoạn bởi các cá nhân. Tuy nhiên, việc khống chế
mua cổ phần của cá nhân, pháp nhân cũng nh lÃnh đạo DN là một trong những
nguyên nhân khiến cho nhiều DN đà có quy định CPH nhng trầy trật cả năm vẫn
không bán hết cổ phần. Đơn cử nh xí nghiệp Điện cơ thuộc công ty điện lực TP
HCM có quyết định thành công ty cổ phần từ tháng 1/1999 mà đến tháng 8/1999
mới bán đợc 37,28% số cổ phần. Ông Đoàn Kim Đan- phụ trách CPH thuộc Ban
quản lý và đổi mới DN trung ơng cho rằng khi cổ phần cha đợc bán hết, giám đốc
DN làm sao biết mức cổ phần trung bình là bao nhiêu mà đăng ký mua. Một thành
viên thuộc ban CPH Tổng công ty dệt may thì nói : "Khi DN bán cổ phần, ông
giám đốc lẽ ra phải là ngời gơng mẫu nhất, mua đầu tiên và mua nhiều nhất nhng
lại bị khống chế thì làm sao khuyến khích đợc các cổ đông khác. " Về phía lÃnh
đạo DN, bà Nguyễn Kim Thoa giám đốc CTCP mỹ phẩm Sài Gòn cho rằng:
"Nghịch lý hiện nay là DN thiếu vốn chẳng biết kêu ai, trong khi ngời có tiền
muốn đầu t thì không đợc". Điều này, theo bà Nguyễn Thị Hoàng Yến, giám đốc
CTCP khách sạn Hacinco, thậm chí có thể dẫn đến việc có ngời lách luật mua
nhiều cổ phiếu nhng cho đứng tên ngời khác ( ĐT- CK số 27 ra ngày 9/6/2000).
Ngay cả ngời lao động cũng cho rằng phải gắn kết hơn trách nhiệm quyền
lợi của giám đốc với công ty. Việc giám đốc DN hăng hái mua cổ phiếu của công
ty sẽ khẳng định sự tin tởng vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty kích
thích ngời lao động cũng nh cổ đông bên ngoài mua cổ phiếu, đạt hiệu quả huy
động vốn, đẩy nhanh tiến trình CPH .

Bộ trởng bộ tài chính Nguyễn Sinh Hùng nói : "đà là rào cảnthì nhất thiết
phải gỡ bỏ nhng phải làm dần dần" . Chủ tịch quốc hội Nông Đức Mạnh cũng
nhận xét: "việc khống chế tỷ lệ mua cổ phần cuả lÃnh đạo DN trong pháp lệnh
chống tham nhũng có một mục đích là nhằm hạn chế tình trạng DN chỉ có một
ngời khống chế toàn bộ vốn. Đối với DN nhỏ thì không sao , còn đối với DN lớn
thì sẽ rất phức tạp" đồng thời cũng nhấn mạnh đây là vấn đề mà các cơ quan
chức năng cần nghiên cứu kỹ lỡng (ĐT- CK số 27 ra ngày 9-6-2000) Dù vậy đến
tháng 7/2000, pháp lệnh chống tham nhũng không thay đổi nội dung này. Do
đó, Nghị định cũng cha thể sửa đổi quy định trên.
Đối với nhà đầu t nớc ngoài, tỷ lệ khống chế là 30% vốn điều lệ
của các DN hoạt động trong những ngành nghề thủ tớng chính phủ quy định. Điều
này thể hiện sự cởi mở trong chính sách huy động vốn. Tuy nhiên, theo nhiều công
ty cổ phần(CTCP), đây là tỷ lệ khá khắt khe vì tỷ lệ này cha đủ lực hút các nguồn
vốn từ bên ngoài, cha tạo đợc tính hấp dẫn cho môi trờng đầu t. Theo ông Nguyễn
Đức Sơn, giám đốc CTCP đầu t và kinh doanh bất động sản, mức khống chế "hạn
chế khả năng tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam". Ông Nguyễn
Văn Têng, phã ban CPH - Bé tµi chÝnh cịng cho rằng nhà đầu t nớc ngoài sẽ
không bỏ đồng vốn vào một DN mà không biết nó sẽ làm ăn ra sao.
Tuy nhiên, vấn đề cần phải đợc nhìn nhận một cách toàn diện. Từ phía
các nhà hoạch định chính sách, vấn đề đợc lý giải với những lý do khác hơn.

12


Thứ nhất, cần tính đến các khả năng rút vốn ồ ạt của các nhà đầu t nớc
ngoài gây mất ổn định cho nền kinh tế bởi khi nắm lợng cổ phần lớn, sức chi phối
của nó cũng sẽ là quá lớn.
Thứ hai, đây là biện pháp ban đầu để tránh các hành vi đầu cơ thao
túng, giao dịch tiêu cực trên thị trờng chứng khoán.
Rõ ràng là vấn đề qui định tỷ lệ mua cổ phần hiện nay là một vấn đề rất

đáng quan tâm. Bản thân việc đề ra chính sách qui định cũng phải nghiên cứu kỹ lỡng. Do đặc điểm CPH ở nớc ta có nhiều điểm khác với các nớc nên những qui
định này vừa phải đảm bảo mục tiêu huy động vốn vừa phải đảm bảo định hớng
xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH là phát triển kinh tế nhiều
thành phần trong đó thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên,
để thực hiện tốt việc CPH DNNN, những bất cập hay tồn tại cần đợc xem xét,
những nội dung cần sửa đổi, có thể sửa đổi thì nhanh chóng sửa đổi tạo điều kiện
cho DN CPH.
4.Hệ thống chính sách u đÃi DN CPH.
DNNN ở nớc ta trớc nay hoạt động hoàn toàn dới sự tổ chức quản lý
của nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh lỗ lÃi cũng có nhà nớc lo.Tiến hành
CPH, DNNN chuyển sang một môi trờng hoạt động mới có tính cạnh tranh cao,
phải tự hoạch toán kinh doanh và chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự tồn tại của
mình. Do đó, không tránh khỏi nhiều khó khăn và lúng túng cần đợc hớng dẫn, hỗ
trợ bớc đầu. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, nhà nớc ta đà có những u đÃi về
thuế, kinh phí hỗ trợ Những u đÃi này đà mang lại những tác động tích cực nhất
định cho từng DN, giảm bớt sức ép trong môi trờng có tính cạnh tranh cao. Tuy
nhiên, về hệ thống chính sách u đÃi cũng còn một số điểm chính cần đợc xem xét.
Thứ nhất là việc điều phối nguồn hỗ trợ cho các công ty dới hình thức
bán cổ phần u đÃi. Tuy nhiên, lại san bằng tỷ lệ cổ phần u đÃi cho các DN cho dù
số lợng đối tợng u đÃi ở các DN là khác nhau. Do đó, nếu DN này có nhiều lao
động đối tợng u đÃi đơng nhiên sẽ bị thiệt thòi hơn. Nên chăng nhà nớc phân phối
tỷ lệ này theo tỷ lệ đối tợng u đÃi của từng DN. Nh vậy, đảm bảo đợc tính công
bằng giữa các đối tợng u đÃi ở các DN khác nhau.
Thứ hai là vấn đề hỗ trợ kinh phí cho các DN trong vấn đề đào tạo lao
động, giải quyết lao động dôi d, giúp một phần giảm nợ cho DN trớc CPH. Pháp
luật hiện nay qui định DN đợc sử dụng một phần số tiền bán cổ phần của nhà nớc
trong DN để đào tạo lại nhằm giải quýết việc làm mới cho ngời lao động, trợ cấp
lao động dôi d. Vậy là những DN CPH theo hình thức giữ nguyên vốn của nhà nớc
tại DN chỉ phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn của nhà nớc tại DN không biết
bám vào đâu để trang trải cho các chi phí trên. Hiện cha có thông t hớng dẫn cụ

thể cho vấn đề này, đặc biệt với loại hình DN cổ phần hoá nh trên. Thực tế nhiều
DN trong khi chờ đợi mà cha nhận đợc nguồn kinh phí này vẫn cứ phải thực hiện
trợ cấp lao động dôi d, đào tạo lao động
Để thúc đẩy quá trình sắp xếp lại DNNN, hỗ trợ ngời lao động trong
các DN chuyển đổi hình thức sở hữu, quỹ hỗ trợ CPH (quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH
DNNN) đà đợc thành lập theo quyết định 177/1999 QĐ- TTg ngày 30- 8- 1999
của chính phủ.Phải mất chín tháng sau bộ tài chính mới cho ra đời quy chÕ qu¶n lý

13


và sử dụng quỹ. Tuy nhiên, quy chế vẫn còn nhiều điều cha cụ thể gây lúng túng
cho DN khi thực hiện. Hơn nữa, theo ông Phạm Đình Soạn- Cục trởng cục tài
chính DN, Bộ tài chính ngay cả nguồn thu của quỹ cũng còn hạn hẹp, chỉ có hai
nguồn thu chính là từ tiền bán cổ phần của nhà nớc tại các DN thực hiện CPH từ
cổ tức của phần vốn nhà nớc tại các công ty cổ phần.
Hiện Bộ tài chính cũng đà có đề nghị với chính phủ về việc tăng thêm
những u đÃi về tài chính cho doanh nghiệp nh: sử dụng tiền bán cổ phần nhà nớc
vào đầu t, phát triển tay nghề lao động, chuyển nợ ngân hàng, công nhân công ty
thành cổ phần trong công ty. Ngoài ra để thúc đẩy chơng trình CPH DNNN, chính
phủ đà ban hành Nghị định 64/ 2002/NĐ- CP trong đó điều 29 chơng 5 quy định
quyền và nghĩa vụ ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho các DN chế biến
nông, lâm, thuỷ sản cho các DN CPH. Chính sách này nhằm gắn kết công nhân và
ngời nông dân, nônglâm-ng nghiệp.
Tóm lại, nhà nớc luôn luôn muốn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mục
tiêu thực hiện CPH, cho các DNNN CPH bên cạnh giữ vững sự quản lý hiệu quả
của nhà nớc và vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc. Dù trong quá trình
thực hiện, những chính sách đơng nhiên không thể không có những tồn tại, vớng
mắc và những điều bất cập với thực tiễn, nhà nớc luôn bám sát tình hình DN, điều
chỉnh chính sách sao cho phù hợp nhất góp phần thúc đẩy quá trình.

2.2 Những vớng mắc trong lộ trình CPH
2.2.1 Trớc khi tiến hành CPH
a. Tâm lý ngời trong cuộc - vấn đề nan giải nhất
Tiến trình CPH DNNN hiện nay còn chậm chạp, khó khăn vớng mắc thì có
rất nhiều: về điều kiện khách quan, cơ chế chính sách ... nhng lý do chủ yếu nhất
là lý do chủ quan. Bởi con ngời luôn là nhân tố trung tâm nhất, quyết định nhất.
Dù điều kiện khách quan nh thế nào, dù cơ chế chính sách có thuận lợi và phù hợp
mà bản thân doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản không quyết tâm thực hiện , trên
động mà dới cha chuyển thì tiến trình CPH sẽ không thể thay đổi đợc "điệp
khúc" kéo dài trong thêi gian võa qua.
Tríc hÕt ph¶i nãi vỊ phÝa DN, lực cản lớn nhất ở đây hiện nay có lẽ là
thuộc trách nhiệm lÃnh đạo DN. Theo bộ trởng Bộ tài chính Nguyễn Sinh Hùng,
trở ngại trong tiến trình CPH rất nhiều nhng những nguyên nhân xuất phát từ
doanh nghiệp là yếu tố hàng đầu cần đợc xem xét vì ảnh hởng của nó khó định lợng đợc( Đầu t-Chứng khoán số 29/23-6-2000). Nhiều lÃnh đạo DN có tâm lý
"ngại CPH". Điều này xuất phát từ đâu?
Bản thân lÃnh đạo DN cha có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa CPH, cha thực
sự tin tởngvào hiệu quả CPH. Hơn thế, nhiều lÃnh đạo DN còn có đeo đẳng nhiều
nỗi "sợ" rất cá nhân: "sợ ảnh hởng đến địa vị hiện nay của mình, sợ mất đặc
quyền, đặc lợi"[13]
Thêm vào đó, t tởng bao cấp của DN, lÃnh đạo DN còn nặng nề. Đang
"sống" trong "bầu sữa" bao cấp của Nhà nớc, không chịu trách nhiệm về hoạt động
sản xuất kinh doanh của DN vì " vốn có Nhà nớc cấp, nợ có Nhà nớc lo", nay nếu
CPH thì DN sẽ phải tự lo cho " cuộc sống" của mình trong môi trờng canh tranh
cao hơn, phải tự huy động vốn, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, định giá sản
phẩm, tìm nguồn hàng... Nhiều giám đốc nói rằng sau CPH dù vÃn đợc ở địa vị

14


này, họ vẫn cảm thấy "bất ổn" vì làm giám đốc DNNN vẫn "dễ thở hơn" cảm giác

đợc tin tởng hơn ở một công ty cổ phần (Đầu t -Chứng khoán số 28/16-6-2000)
Thêm vào đó, quá trình CPH và thực tế rà soát lại tình hình hoạt động và sổ
sách của DN cho thấy hầu nh DNNN nào cũng có những vớng mắc và lỗ tồn đọng
từ năm trớc, có DN còn "âm" về quỹ khen thởng , phúc lợi vì ăn chia quá mức cho
phép. "Căn bệnh phổ biến này cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng
khiến cho lÃnh đạo nhiều doanh nghiệp sợ, lảng tránh CPH (ĐT- CK
số75/25-5-2001)
Ngoài ra "phải thừa nhận rằng trong suy nghĩ của nhiều cấp lÃnh đạo vẫn
có mặc cảm với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hay nói cách khác là kinh tế
t nhân"( Ông Tào Hữu Phùng- Thứ trởng Bộ tài chính - Đầu t chứng khoán số
24/19-5-2001)
Sự đối xử của các cơ quan chức năng đối với các công ty cổ phần không đợc bằng các DNNN mà thậm chí họ còn coi là "bị phân biệt đối xử". Ông Đỗ
Trọng Lạc, Giám đốc công ty cổ phần Thơng mại du lịch và Hội chợ triển lÃm
quốc tế( Vitex) cho biÕt kĨ tõ khi chun sang c«ng ty cổ phần vào năm 1999 đến
nay công ty ông vẫn cha đợc Nhà nớc cho hoàn tất thủ tục thuê mảnh đất mà công
ty đà sử dụng khi còn là DNNN dù trong quyết định cho CPH của UBND thành
phố Hà Nội có ghi rõ: "đợc thuê của nhà nớc khuôn viên đất đang sử dụng để sản
xuất kinh doanh". Việc chậm trễ này khiến công ty không thể nâng cấp trụ sở làm
việc đà quá h hỏng và mở rộng sản xuất kinh doanh. Không chỉ riêng Vitex, theo
ghi nhận của Vụ đổi mới DN thuộc văn phòng chính phủ đa số các DNNN đợc
CPH từ năm 1999 trở lại đây đều rơi vào hoàn cảnh tơng tự nh Vitex. Có DN đÃ
phải bỏ ra hàng tỷ đồng để đóng tiền sử dụng đất đà mấy năm nhng vẫn cha nhận
đợc quyết định trao quyền sử dụng đất cho DN[6]
Một lý do nữa khiến các DN không muốn CPH là xuất phát từ vấn đề "Hậu
CPH". Vì sau CPH, không phải tất cả các DN đều hoạt động hiệu quả, giải quyết
tốt các vấn đề nảy sinh. Và đơng nhiên nh vậy sẽ không đủ thuyết phục các DN
khác tiến hành CPH.
Tuy nhiên, cũng có vấn đề khiến cho các vị giám đốc DN " suy t hoàn
toàn có lý. Đó là quy định sở hữu cổ phần của giám đốc công ty cổ phần tại khoản
5 điều 11 Nghị định 73/CP của chính phủ( 6/ 12/2000) về quy chế quản lý vốn nhà

nớc: giám đốc sẽ mất quyền quản lý vốn DN nếu nắm giữ dù chỉ một cổ phần.
Chủ một DN đà phàn nàn " giám đốc trong công ty cổ phần giống nh ngời làm
thuê cho Nhà nớc, bản thân bị tớc quyền sở hữu cổ phần của mình thì làm sao có
thể phấn khởi đa DN CPH( ĐT - CK số 77/25-5-2001).
Những lý do chính trên đà khiến cho các lÃnh đạo của DN chần chừ không
tiến hành CPH. Khi đợc xác định CPH , họ thờng đa ra đủ lý do khó khăn về phía
DN, vế chính sách để cố tình trì hoÃn CPH. Ông Nguyễn Văn Uy- nguyên phó trởng Ban đổi mới và phát triển DN trung ơng nói : lÃnh đạo DN không thể ca mÃi
sự khó khăn của mình "Họ có làm thì mới có thực tiễn để Nhà nớc tiếp tục hoàn
thiện chính sách"(ĐT- CK số41/15-9-2000).
Không chỉ lÃnh đạo DN, một số ngời lao động cũng không muốn DN CPH.
Thậm chí có ngời còn nằng nặc xin chuyển công tác vì không muốn làm "công
nhân cổ phần" (trờng hợp ở công ty thép Miền Nam -ĐT- CK số 20/ 21-4-2000).
Ngời lao động vẫn luôn có những nỗi lo về cơm áo, sau cổ phần liệu công việc của
họ ra sao?có ổn định không? Lơng thế nào?..

15


Ngay cả cơ quan chủ quản, một số cơ quan không muốn buông quyền quản
lý DN của mình, nhất là những DN sản xuất có hiệu quả nên không muốn CPH. Vì
vậy, điều này đà ảnh hởng đến tiến độ CPH những DNNN không cần nắm giữ
100% vốn.[7]
Ngay trong hàng ngũ các cấp lÃnh đạo cũng đang tồn tại nhiều tâm lý thuận
nghịch khác nhau.Nhiều ngời vẫn còn lo ngại CPH sẽ làm buông lỏng vai trò quản
lý nền kinh tế của Nhà nớc, CPH làm chệch hớng XHCN
Tóm lại, những vấn đề tồn tại trong ý thức ngời trong cuộc là những yếu tố
gây ảnh hởng nhiều nhất tới sự chậm chạp trong tiến trình CPH. Điều này nói
chung dẫn đến tâm lý thích mang danh hiệu DNNN vì sợ đang ở vị trí "con đẻ"
phải trở thành "vô thừa nhận" (ĐT- CK số 32/ tháng 7/2000). Những nguyên nhân
thuộc về vấn đề ý thức tâm lý là những nguyên nhân khó giải quyết một sớm một

chiều nhng đặc biệt cần thiết phải giải quyết vì sự ảnh hởng to lớn của nó. Biện
pháp đầu tiên có lẽ là phải nâng cao hơn nữa nhận thức của DN, của mọi ngời về
CPH. Đối với các DN cần biện pháp cụ thể chứ không thể kêu gọi chung chung đợc nữa. Chỉ thị 20/TTg của Thủ tớng chính phủ đà quy dịnh về việc xử lý lao động
DN cố tình "chần chừ" không thực hiện CPH - đi ngợc lại chủ trơng lớn của Nhà
nớc. Song song với việc đó, Nhà nớc đồng thời tiếp tục hoàn thiện các chính sách,
chủ trơng đảm bảo có sự đồng bộ từ các phía, từ trên xuống dới mới có thể hy
vọng đẩy nhanh tiến trình CPH hiện nay.
b. Giải quyết nợ DN trớc khi CPH
Một trong những vớng mắc quan trọng mà nhiều DN chuẩn bị CPH vấp
phải là vấn đề giải quyết công nợ. Vấn đề này có ảnh hởng rất lớn đến tiến độ CPH
DNNN hiện nay.
Theo kết quả kiểm kê và xác định giá trị tài sản của DNNN vào thời điểm o
giờ ngày 1-1-2000, quy mô của cá DNNN nhìn chung còn nhỏ, tốc độ tăng trởng
chậm, trình độ công nghệ lạc hậu. Tổng công nợ của DNNN khoảng 540.000 tỷ
đồng trong đó có khoảng 187 ngàn tỷ đồng là nợ phải thu. Nợ phải trả là 540.000
tỷ đồng. Công nợ của DNNN hiện nay là quá lớn. Nợ quá hạn, khó đòi ngày càng
tăng. Năm 2000, trong số 15,1% nợ quá hạn của các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc thì DNNN chiếm 78,5%.
Trong khi đó, một khi công nợ của DN cha giải quyết dứt điểm thì không
thể tiến hành CPH. Nếu nợ treo thì không rõ sau này ai chịu trách nhiệm. Để các
công ty CPH gánh chịu thì không hoặc khó có thể tiến hành CPH. Ngợc lại, nếu
khấu trừ công nợ vào vốn ngân sách trong giá trị DN thì trong nhiều trờng hợp lại
gây ra thiệt hại cho ngân sách Nhà nớc, bởi vì rõ ràng là công nợ nhiều khi không
chỉ xuất phát từ nguyên nhân khách quan mà cả từ việc quản lý của DN.
Xuất phát từ những thực trạng trên, ta thấy việc "giải phóng" công nợ
cho các DNNN, làm lành mạnh tình hình tài chính của DN là bớc quyết định trong
quá trình chuẩn bị CPH DNNN. Trong nhiều năm, vì thiếu những chính sách, hớng dẫn trong giải quyết công nợ nên không ít DN khó xử khi tiến hành thủ tục
CPH. Vì vậy, Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 của Chính phủ về
quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với DNNN và một số thông t, chỉ thị khác mới đợc ban hành, đây có thể coi là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tình trạng
này.
Với những biện pháp quan trọng trong việc cơ cấu, phân loại lại công nợ

tiến trình CPH sẽ có nhiều thuận lợi hơn, do đó góp phần thúc đẩy CPH DNNN ở
nớc ta.

16


2.2.2 Trong quá trình CPH DNNN
a. Vấn đề bán cổ phần của các DN CPH
Tốc độ CPH hoàn thành nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào việc
bán cổ phần. Mặc dù, phải nói là cha bao giờ thị trờng sôi động nh hiện nay nhng
trong chuyện này vẫn còn tồn tại những chuyện tởng nh rất nghịch lý.
Có một thùc tÕ hiƯn nay lµ trong khi ngêi ta tranh nhau mua cổ phần của
công ty này nhng laị hoàn toàn thờ ơ với cổ phần của công ty khác, trong khi có
những đơn vị CPH chỉ bán hết cổ phần trong vài giờ thì có không ít đơn vị phải
"trầy trật" đến cả năm.
Ông Nguyễn Hữu Trí- Chủ tịch HĐQT CTCP Cao su Sài Gòn(Kym Đan)
kể rằng "số ngời đăng kí mua cổ phần đông quá, chúng tôi phải hạn chế mỗi ngời
chỉ đợc mua một số lợng nhất định". Còn ông Đoàn Hùng Dũng( Giám đốc công
ty xây dựng Bình Chánh-TP HCM) cũng cho biết : khi đang xây dựng phơng án
bán cổ phần, số cổ phần dự kiến bán ra đà đợc đăng kí hết. Sau khi đăng bố cáo 3
ngày, số cổ phần đăng kí trị giá tới 23 tỷ đồng gấp 3 lần số cổ phần đợc phép bán
ra(ĐT-CK số 17/17-3-2000)
Ngoài ra, một số công ty bán cổ phần nhanh đến mức có những ý kiÕn
nghi ngê: liÖu r»ng cã chuyÖn khuÊt tÊt trong mua bán cổ phần.
Một nhà đầu t phàn nàn vừa mới thấy báo đăng thông báo bán cổ phần chạy
ngay xuống đăng kí thì bị trả lời là đà bán hết khi hạn đăng kí vẫn còn và khẳng
định công ty đà bán hết cổ phần"đăng báo chỉ là để hợp thức hoá một chuyện đÃ
rồi"(ĐT-CKsố 77/25-5-2001).
Phía các giám đốc CTCP thì nói rằng không hề có chuyện đó, chỉ vì lợng
ngời đăng ký mua cổ phần quá đông, họ buộc phải tiến hành lựa chọn trớc hết là

bạn hàng, đối tác làm ăn,... tuy nhiên, cũng phải thừa nhận tình trạng "phân
biệt"giữa cổ đông bên trong, bên ngoài DN: "lạ" và "quen"; "giàu" và "nghèo"
đang trở nên phổ biến. Điều này làm cho các cổ đông bên ngoài khó mua đợc cổ
phần. Một trong những mục tiêu CPH là huy động vốn của toàn bộ xà hội để đầu
t, phát triển, thay đổi cơ cấu vốn và cách quản lý DNNN. Vì vậy, mục tiêu của
CPH là cha đạt đợc nếu còn tình trạng "phân biệt đối xử" trong mua bán cổ phần .
Để hạn chế tình trạng này có lẽ các công ty cổ phần nên tiến hành đấu
giá rộng rÃi, công khai số cổ phần đợc bán ra bên ngoài để tránh những hiện tợng
móc ngoặc bên trong mua bán cổ phần. Ngoài ra có đề nghị nâng cao tỷ lệ mua cổ
phần đối với cổ đông bên ngoài.
Ngợc lại với tình trạng trên là tình trạng DN CPH khó bán cổ phần. Có
DN phải gia hạn đến 2-3 lần kéo dài bán cổ phần đến hàng năm để rồi vẫn phải
nâng tỷ lệ cổ phần Nhà nớc nắm giữ lên 50- 60% vì không bán đợc cổ phiếu. Tại
nhiều DN ngay cả công nhân viên cũng không muốn mua cổ phần vì vẫn không
tin tởng vào việc CPH vì với họ DNNN vẫn cứ là hay nhất. Theo ông Lê Đức Giaphó vụ trởng vụ tổ chức cán bộ Bộ thơng mại, Thờng trực ban chỉ đạo đổi mới và
phát triển DN ngành thơng mại về việc cán bộ công nhân viên không chịu mua cổ
phần "vận động lên vận động xuống cũng nh làm công tác khai thông t tởng mà
chẳng ai chịu mua"( ĐT- CK số 44/10-2000)
Một tồn tại nữa, không xét về phía các chuyên gia đầu t cổ phần, là một
nguyên nhân gây lên những nghịch lý trong mua bán cổ phần. Nhiều ngời dân
mua cổ phần của các CTCP chỉ dựa trên bề nổi nh danh tiếng, quy mô công ty
chẳng hạn mà cha biết rõ về thực chất tình hình hoạt động của các công ty đó.

17


Rõ ràng là việc mua bán cổ phần tại các DN CPH có ảnh hởng lớn đến
tốc độ CPH. Để cải thiện tình hình, cần nâng cao hơn nữa nhận thức của ngời dân
về CPH. Đồng thời, phía các DN phải luôn luôn cung cấp cho cổ đông đầy đủ
thông tin về việc bán cổ phần, tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính tạo môi

trờng bình đẳng cho các nhà đầu t.
Một vớng mắc khác là mặc dù thị trờng chúng khoán ở Việt Nam đà ra
đòi từ năm 1997 tuy nhiên cha phát triển do đó tạo ra nhiều khó khân cho việc
niêm yết cổ phiếu, cho tính thanh khoản của cổ phiếu vá thu hút nhá đàu t.Đau
cũng chính là một nguyên nhân cản trở quá trình CPH của nớc ta.
b. Tình trạng "bán non"cổ phiếu ngời lao động mất quyền làm chủ.
Vẫn là chuyện mua bán cổ phiếu nhng là về phía nhời lao động. Nhằm mục
tiêu gắn bó ngời lao động với doanh nghiệp, đồng thời tăng cờng quyền làm chủ
của họ, nhà nớc khun khÝch ngêi lao ®éng mua cỉ phiÕu khi DN tiến hành CPH
bằng những u đÃi, cho phép ngời lao động đợc quyền mua một số lợng cổ phiếu
với giá thấp so với các cổ đông khác tuỳ theo số năm công tác(ngời lao động mỗi
năm làm việc đợc mua tối đa 10 cổ phần với giá giảm 30%). Tuy nhiên, mục tiêu
trên vẫn cha có đợc hiệu quả bởi trong nhiều DN hiện nay, tình trạng ngời lao
động tự rời bỏ quyền làm chủ đó của mình rất nhiều. Hơn thế, cổ phiếu bán đi quá
sớm với giá quá rẻ cũng nh "bán lúa" đi khi còn cha kịp "chín".
Họ bán cổ phần của mình cho những ngời muốn mua bên ngoài để hởng
hoa hồng tơng đơng 20-30% giá trị cổ phiếu. Trên giấy tờ, ngời lao động vẫn là
ngời đứng tên sở hữu cổ phần nhng thực tế cổ phần lại không thuộc về họ. Do vậy,
cơ cấu cổ đông công ty, cơ cấu vốn đà hoàn toàn thay đổi. Ví dụ: trờng hợp của
một doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty Vật liệu xây dựng, bộ xây dựng: đơn vị
làm ăn hiệu quả, sau CPH, lơi nhuận tăng 50%, cổ tức trả cho cổ đông hơn
30%/năm. Giá cổ phiếu của công ty ngoài thị trờng tự do tăng vọt dù công ty cha
có ý định niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Công nhân công ty nhìn thấy cái
lợi trớc mắt từ sự tăng giá cổ phiếu đà bán lại gần hết số cổ phần họ nắm giữ.[11]
Tình trạng này có thể xuất phát từ 2 nguyên nhân chính hoặc là ngời lao
động cha có hiểu biết thấu đáo hoặc do điều kiện kinh tế quá khó khăn.
Ngời lao động có thể bán cổ phiếu ngay sau khi mua đợc cổ phiếu thậm chí
nhiều đối tợng đa tiền cho ngời trong công ty từ trớc để mợn danh nghĩa của họ
giành quyền mua cổ phiếu. Về pháp lý, cỉ phiÕu cã thĨ chun nhỵng( trõ trêng
hỵp cỉ phiếu ghi tên mua theo giá u đÃi chỉ đợc chuyển nhợng sau 3 năm). Vậy là

danh chính ngôn thuận, các công ty vẫn phải làm thủ tục chuyển nhợng cổ phiếu.
Tình trạng này thờng làm thay đổi lớn trong cơ cấu cổ đông của công ty và thực tế
ngời bị thua thiệt lại chính là những ngời lao động. Vì vậy, thực tiễn rất cần những
biện pháp hữu hiêu để tăng tính hiệu quả của mục tiêu gắn bó ngời lao động trong
DN CPH .
Đảm bảo đợc quyền lợi của ngời lao động sau khi DN CPH chính là biện
pháp hữu hiệu để thúc đẩy tiến trình CPH hiện nay.
2.2.3 Những vấn đề nảy sinh của các DN "hậu CPH"
a. Quan hệ giữa tổng công ty và các công ty CPH
Đa phần các DNNN của ta thuộc vào tổng công ty. Sau khi CPH ,
nhiều DN vấp phải những lúng túng trong quan hệ với tổng công ty trên nhiều phơng diện: Tổ chức, quản lý, tài chính, kinh doanh...

18


Trên thực tế, sau khi CPH, vấn đề phát triển của DN ra sao hoàn toàn do đại
hội cổ đông quyết định chứ không phải tổng công ty cũ nữa. Vấn đề thực ra là
không đơn giản nh vậy. Bởi ở một số DN, một số ngành tách hẳn công ty con ra
khỏi tổng công ty sẽ gây khó khăn cho hoạt động của những công ty này. Một
quan chức của Bộ xây dựng nói "việc đấu thầu một công trình lớn thì các tổng
công ty phải đấu với nhau mới cạnh tranh đợc. Vì vậy, nếu thoát khỏi tổng công ty
thì DN không thể đủ sức làm việc này.
Hiện có ý kiến cho rằng ở những DN mà Nhà nớc, tổng công ty giữ cổ phần
chi phối thì vẫn thuộc tổng công ty. Tuy nhiên, nhiều DN thuộc diện này sau CPH
muốn đứng ra với t cách độc lập hoàn toàn tự quyết định việc sản xuất kinh doanh.
Ngợc lại, một số DN vẫn muốn là thành viên của công ty dù tổng công ty không
giữ cổ phần chi phối.
Một phần nguyên nhân sâu xa là do thói quen của cơ chế quản lý cũ: một
bên thích quản lý DN, một bên thích đợc quản lý để dựa dẫm dẫn đến hiện tợng:"
ngời không muốn, kẻ lại đòi"[6Để những vớng mắc này không thể ảnh hởng tới

chất lợng hoạt động của các công ty sau CPH cần phải thể chế hoá mối quan hệ
này một cách rõ ràng. Trớc tình hình nêu trên có lẽ không nên cho phép các DN đợc tự nguyên hơn là bắt buộc họ phải là thành viên của tổng công ty. Làm nh vậy
vừa phát huy đợc năng lực, khả năng độc lập củaDN, vừa trợ giúp những hoạt
động ban đầu với những DN cần có sự giúp đỡ của tổng công ty sau CPH.
Cũng có ý kiến cho rằng" DN CPH đợc cho quyền tự trị và họ nên bỏ
thói quen dựa dẫm vào chính phủ để giải quyết vấn đề của mình".(bản báo cáo của
World Bank)[15]
b. Vấn đề quản lý chỉ đạo hoạt động của DN sauCPH.
Thực tế cho thấy các công ty cổ phần có nguồn gốc từ CPH DNNN có một
số đặc thù khác nhất là trong giai đoạn đầu hoạt động. Nếu nh chúng ta đà có
những cơ quan chức năng lo việc "tiền CPH" cho những DN thì cũng rất cần thiết
phải có những cơ quan chăm lo công tác "hậu CPH". Có nh vậy, chúng ta mới đảm
bảo đợc chất lợng của quá trình CPH DNNN.
Trên thực tế các công ty cổ phần chỉ báo cáo chỉ tiêu đạt đợc lên hai cơ
quan là thuế và thống kê còn hai đầu mối theo dõi trực tiếp là Ban đổi mới và phát
triển DN Nhà nớc và Ban CPH thuộc bộ tài chính thì cũng không đợc cung cấp
thông tin cụ thể. Ngợc lại, các DN cũng phản ánh về chính sách CPH, hầu nh họ
chỉ đợc tiếp nhận từ các phơng tiện thông tin đại chúng chứ không đợc thông trực
tiếp từ Ban đổi mới và phát triển DN trung ơng. Các DN ít nhận đợc thông tin mà
cũng ít báo cáo lên mà vừa làm vừa mò mẫm.
Hiện nay, sauCPH hầu hết các DN đều có các cơ quan quản lý để chỉ đạo,
tiếp nhận và xử lý thông tin, đánh giá quá trình hoạt động của các DN CPH.
Đồngthời, họ cũng đợc thờng xuyên tiếp nhận những cơ chế chính sách của Nhà nớc, tránh hiện tợng chính sách ban hành một đằng, DN thực hiện một nẻo. Việc
không có một cơ quan nào theo dõi tình hình hoạt động có những khó khăn vớng
mắc mà không tự giải quyết đợc nh vấn đề giao nhận tài sản, ký hợp đồng thuê
đất, giải quyết vấn đề lao động... không biết thắc mắc phản ánh với ai đẩy DN
CPH vào thế hụt hẫng. Do đó, cần tạo niềm tin cho các DNNN sau CPH. Điều này
vừa đảm bảo chất lợng CPH đồng thời có những tác dụng ngợc lại đối với tam lý
DN và ngời lao động trong tiến trình CPH góp phần đẩy nhanh hơn tiến trình CPH
DNNN.


19


c.Vấn đề giải quyết lao động dôi d sau CPH
Đào thải lao động tạo ra một lực lợng lao động dôi d sau khi DN CPH là
hậu quả tất yếu trong quá trình cải cách hoạt động của DN. Giải quyết vấn đề lao
động dôi d thực sự không phải là vấn đề đơn giản. Giải quyết vấn đề này càng hợp
lý thì sẽ càng đảm bảo đợc quyền lợi của ngời lao động và càng góp phần thúc đẩy
quá trình CPH DNNN.
Lao động dôi d hiện đợc hởng những u đÃi nh mua cổ phần u đÃi, đợc sắp
xếp về công việc phù hợp với năng lực, hởng trợ cấp từ việc bán cổ phần... Những
giải pháp này trớc mắt đà giải quyết đợc vấn đề thừa lao động. Tuy nhiên, xét về
lâu dài, về phía ngời lao động, những chính sách ấy vẫn còn hạn chế. Khoản tiền
trợ cấp theo Nghị định 64/CP quy định lấy từ việc bán cổ phần thực tế là không
lớn trong khi mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động là việc làm để đảm bảo
thu nhập ổn định. Phía DN thực sự là họ không thể lo đợc vấn đề này mà " lao
động dôi d là vấn đề cả xà hội phải cùng gánh vác một phần trách nhiệm" (ĐTCK số 27/24-4-2001)
Vậy vấn dề này phải đợc giải quyết nh thế nào để đảm bảo một cách tơng
đối hợp lý? Cần phải có sự kết hợp của ngời lao động, DN và Nhà nớc. Nếu chỉ
khuôn lại trọng trách thuộc về một phía nào đó thì vấn đề chắc chắn sẽ vớng phải
trở ngại bởi chính quyền lợi của phía ấy. Cần xem xét chi phí đào tạo lại lao động,
nâng mức trợ cấp... dù rằng giải quyết vấn đề này không thể không cầu toàn đợc vì
sự d thừa lao động sau CPH là việc đơng nhiên.
Giải quyết tốt vấn đề quyền lợi ngời lao động sau CPH chính là một biện
pháp thúc đẩy nhanh tiến trình này.
d).Vấn đề quản trị và điều hành của công ty sau CPH.
Một thực tế đáng buồn là 1 số DN sau khi CPH vẫn cha tạo đợc sự thay đổi
về chất trong quản trị và điều hành công ty theo đúng nghĩa công ty cổ phần. Kết
quả nghiên cứu đầu năm 2003 của Viện Nghiên cứu và Quản lý trung ơng trong

khoảng gần 400 DNCPH cho thấy: gần 25% lÃnh đạo các doanh nghiệp cho rằng
cơ chế hoạt động của công ty sau CPH giống hoặc rất giống DNNN,50% cho rằng
hoạt động của họ giống cả DNNN và DN ngoài quốc doanh.Đặc biệt có đến gần
30% cho rằng quyền tài sản giống hoặc rất giống với DNNN.Điều này cho thấy
quan điểm và t duy quản lý kinh doanh của nhiều nhà lÃnh ®¹o doanh nghiƯp ®·
CPH vÉn cha thay ®ỉi so víi khi còn là DNNN.Thực tế, một số công ty cổ phần
vẫn cha tổ chức hoạt động đúng với lọai hình công ty cổ phần, điều hành công ty
cổ phần còn lóng tóng, kh«ng xư dơng hÕt thÈm qun do Lt và Điều lệ quy
định, bộ máy không thực sự đổi mới. Nhiều công ty cổ phần sau khi chuyển từ
DNNN vẫn dùng nguyên bộ máy cũ,chỉ đôn một số vị trí lên ( ví dụ: đa giám đốc
cũ thành tổng giám đốc hoặc thành chủ tịch Hội Đồng quản trị). Kết quả là do ít
đổi mới bộ máy nên DN ít đổi mới t duy phong cách làm ăn, từ ®ã dÉn ®Õn thùc
tr¹ng CPH danh nghÜa, DNCPH ho¹t ®éng kém hiệu quả, không đạt đợc mục tiêu
Nhà nớc đề ra khi thực hiện chủ trơng CPH.Vì vậy, để nâng cao chất lợng CPH
cần có sự quan tâm đúng mức và giải pháp phù hợp để hạn chế và ngăn chặn thực
trạng này.

20


Chơng III : Một số giải pháp
cho tiến trình CPH DNNN
Thực tế CPHDNNN trong những năm qua đà và đang đặt ra nhiều vấn
đề phải suy ngẫm: thực trạng CPH chậm, CPH danh nghĩa, kém hiệu quả, tình
trạng cổ đông trên gíây, thực tế sức ỳ cha chịu thay đổi trong phong cách quản lý
DNCPHĐó là những căn bệnh cần sự điều trị ngay kịp thời, đúng liều l ợng
nếu muốn tạo đợc động năng mới cho quá trình CPH và sức sống mới cho
DNCP.Trách nhiệm này đặt lên vai không chỉ Nhà nớc mà còn tự bản thân mỗi
DN
1. Nhóm giải pháp quản lý vĩ mô từ phía Nhà nớc.

CPH là một giải pháp nhằm trao quyền tự chủ kinh doanh cho DN, hạn
chế tình trạng can thiệp quá sâu của Nhà nớc. Tuy nhiên, để đẩy mạnh quá trình
CPH, không thể không cần bàn tay Nhà nớc trong việc tạo môi trờng thông thoáng
, chính sách phù hợp ®Ĩ con ®êng CPH ®ỵc réng mỉ, dì bá mäi rào cản, lực cản
Nhà nớc ở đây đóng vai trò gián tiếp là lực đẩy chứ không can thiệp vào công việc
nội bộ của doanh nghiệp .
1.1.Nhóm giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại về mặt nhận thức
trong chủ trơng CPHDNNN.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sức ỳ trong quá trình CPH DNNN
là những vớng mắc, là tâm lý thuận nghịch khác nhau về chủ trơng đổi mới DNNN
thông qua liệu pháp CPH. Khi một chuyến xe đà khởi hành mà một số hành khách
không biết có nên đi hay không, đi đến đích nào, ngời muốn tăng ga, ngời lại lo
ngại, thận trọng muốn hÃm phanhthì tốc độ chậm là diều dễ hiểu. Vì vậy, để tạo
vận tốc mới trên con đờng CPH cần phải có giải pháp làm thông suốt t tởng, quán
triệt sâu sắc chủ trơng, chính sách CPH DNNN.
Về phía các cấp lÃnh đạo: phải nhận thức đợc rằng CPH là quá trình xÃ
hội hoá hình thức sở hữu. Quá trình này hoàn toàn khác về chất so với t nhân hoá.
CPH giải quyết 4 vấn đề:
- Về sở hữu: nhằm đa dạng hoá quyền sở hữu và cụ thể hoá chủ sở hữu, xóa
bỏ tình trạng vô chủ của DNNN.
- Về hoạt động: thơng mại hoá hoạt động của doanh nghiệp( chứ không
phải tuân theo mệnh lệnh hành chính, cắt bỏ sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc
vào hoạt động doanh nghiệp).
- Về quản lý: luật pháp hoá tổ chức quản lý.
- Về hiệu quả: nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tháo gỡ khó khăn
cho ngân sách Nhà nớc đồng thời huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xà hội,
tạo động lực mới cho quản lý cho DN. Chỉ trên cơ sở nhận thức sâu sắc nh vậy
mới đạt đợc sự thống nhất trong hành động từ trung ơng đến địa phơng, từ cơ quan
hoạch định chính sách, chỉ đạo đến cơ sở thực hiện. Bên cạnh đó, cũng cần phải
thay đổi nhận thức về vai trò DNNN. DNNN thể hiện vai trò chủ yếu ở mặt chất

chứ không phải mặt luợng, vì vậy cần tránh quan niệm sai lầm cho rằng cứ càng
nhiều DNNN,DNNN càng lớn thì càng nhiỊu chđ nghÜa x· héi. ChØ khi hiĨu nh thÕ
chóng ta mới dám đẩy mạnh chủ trơng CPH nh là một giải pháp nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp mà không lo chệch hớng.
Về phía cán bộ công nhân viên trong DN: đây là những ngời trực tiếp tham
gia vào quá trình CPH, lợi ích gắn sát sờn vơí DNCP. Vì vậy, để đẩy mạnh CPH và

21


nâng cao hiệu quả DNCP, Nhà nớc phải có giải pháp tác động mạnh mẽ vào những
đối tợng này.Trớc hết cần làm cho họ nhận thức đợc lợi ích của CPH, tính tất yếu
phải CPH. Nói tóm lại, cần giúp họ quán triệt những vấn đề sau:
_ Thứ nhất, CPH là một tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu phát triển
của DN nhằm huy động vốn cả trong DN lẫn ngoài xà hội để đầu t mở rộng thêm
ngành nghề, hiện đại hoá công nghệ, tạo nên việc làm, phân công lao động xà hội,
phát triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh tạo quyền tự chủ sản xuất kinh
doanh cho mỗi DN, giải quyết tình trạng dựa dẫm, ỷ lại vào bầu sữa Nhà nớc. Nói
tóm lại, CPH có ý nghĩa quan trọng, là giải pháp tất yếu cho thực trạng làm ăn
kém hiệu quả của một bộ phận DNNN và cũng là một giải pháp nhằm t¹o søc
sèng míi cho DN.
_ Thø hai, CPH gióp cho ngời lao động và nhà đầu t cơ hội làm chủ thực sự
DN thông qua mua cổ phần và nhận cổ phần. Bên cạnh đó, ngời lao động có cơ hội
tăng thu nhập nhờ vào cổ tức.
_ Tuy nhiên, bên cạnh phần tích cực của CPH, cần phải giúp ngời lao động
thấy đợc những thách thức họ phải đối mặt khi DN tiến hành CPH. Việc hoàn toàn
độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh cũng có nghĩa là DNCP phải biết tự mình
chống đỡ với những cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trờng, không còn sự ỷ lại,
dựa dẫm vào bàn tay che chở của bà mẹ Nhà nớc. Đây chính là cơ hội cho những
ngời có thực lực thực tài, những DN thực mạnh vơn lên tự khẳng định mình. Còn

với những DN yếu, những ngời thiếu năng lực, trình độ thì cũng phải nhận ra một
điều là đà đến lúc họ phải tự vơn lên hoàn thiện mình, phải thay đổi phong cách
làm việc nếu không họ sẽ bị đào thải theo quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trờng.
Để những nhận thức trên đợc tuyên truyền thấm sâu vào mỗi cá nhân, tỉ
chøc cã thĨ ¸p dơng mét sè biƯn ph¸p nh :
Thứ nhất, Nhà nớc, các cơ quan có chức năng nên tổ chức các lớp tập huấn
cho những cán bộ chủ chốt trong DN nh giám đốc, lÃnh đạo công đoàn trong DN.
Thứ hai, tận dụng khả năng lan toả của các phơng tiện thông tin đại chúng.
Chẳng hạn, tổ chức tuyên truyền qua đài phát thanh, các chơng trình truyền hình
nh chơng trình thời sự, phim tài liệu, phỏng vấn giải đáp về CPH, đa tin về các
công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả , tổ chức các hội doanh nghiệp cổ phần tiêu
biểu nhằm tác động ®Õn nhËn thøc cđa mäi ngêi.
Nãi tãm l¹i, chØ khi quán triệt t tởng, những chỉ đạo, lÃnh đạo, hớng dẫn
của Nhà nớc mới thống nhất hiệu quả, kiên định đi theo con đờng đà chọn và chủ
động vợt qua khó khăn, tức có động lực hành động và hành động có phơng hớng.
Vì vậy, giải pháp đấu tiên phải tác động vào nhận thức.
1.2. Hoàn thiện chính sách pháp luật, để luật pháp thực sự là đòn bẩy
kích thích quá trình CPH.
Từ khi Nhà nớc chủ trơng CPH một bộ phận DNNN, nhiều quyết định
chính sách đà đợc ban hành. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra là, những chính sách
về CPH nói chung vẫn còn nhiều bất cập và những bất cập đó đà và đang trở thành
lá chắn làm chậm tiến trình CPH DNNN.
Để luật pháp thực sự trở thành đòn bẩy cho quá trình CPH, Nhà nớc cần
chú trọng tới những vấn đề sau:
Trớc hết, phải hoàn thiện chính sách về CPH theo hớng:

22



Thứ nhất, tạo điều kiện hơn cho các nhà đầu t bên ngoài đặc biệt các nhà
đâù t nơc ngoài mua cổ phiếu lần đầu tại các DNCPH.Theo điểm mới nhất của Chỉ
thị 01/2003 Những DN có vốn từ 5 tỷ đồng trở lên, đang sản xuất kinh doanh có
lÃi, khi thực hiện bán cổ phần lần đầu Nhà nớc cần nắm cổ phần thấp nhất 51%
thì nhà đầu t bên ngoài cha chắc đà dám mua và muốn mua. Mua cổ phần với hy
vọng công ty sẽ thay đổi phong cách quản lý, kinh doanh có lÃi, chia cổ tức cao
nhng Nhà nớc vẫn giữ cổ phần chi phối tức quốc doanh vẫn là quốc doanh, phơng
thức quản lý hÇu nh khong cã sù biÕn chun vỊ chÊt, nh vậy, sẽ hạn chế mức độ
hấp dẫn đối với các nhà đầu t.
Nhà nớc cũng nên đẩy mạnh việc thiết lập và ứng dụng cơ chế đấu thầu và
đấu gi¸ ë c¸c doanh nghiƯp thùc hiƯn CPH .
Thø hai, hoàn thiện phơng pháp và cách thức xác định giá trị DN theo hớng
gắn với thị trờng trên cơ sở bổ sung các quy định về xác định phẩm chất tài sản,
xây dựng cơ chế xử lý dứt điểm các vấn đề tài chính cho các DNNN thực hiện
CPH, cho phép DN mua, bán nợ, chuyển nợ thành CP. Bên cạnh đó, cần có biện
pháp hạn chế những khâu cồng kềng, chồng chéo bất hợp lý trong xác định giá trị
DN.
Thứ ba, cải tiến các thủ tục hành chính liên quan đến CPH nh cấp giấy tờ sở
hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, thủ tục đăng ký, thủ tục rút từ quỹ
hỗ trợ CPH... Phải kiên qut xãa bá thãi cùa qun trong thđ tơc hµnh chính của
Nhà nớc theo phơng châm Nhà nớc phải tạo điều kiện cho DN, chứ không đợc dựa
vào quyền đợc giao để gây khó dễ cho DN.
Thứ t, do vấn đề giải quyết lao động sau CPH là vấn đề nhạy cảm và mang
tính xà hội sâu sắc nên Nhà nớc cần ban hành những văn bản chỉ đạo hớng dẫn cụ
thể hơn.
Bên cạnh đó, cần tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa DNNN và DN
ngoài Nhà nớc. Một bất hợp lý vẫn tồn tại là các DNNN kinh doanh đợc hởng đặc
quyền nh vay ngân hàng thơng mại quốc doanh không phải thế chấp, sử dụng đất
không mất tiền thuê, đợc u tiên trong những gói thầu, đơn hàng của Nhà nớc...
Điều này dẫn đến thực trạng nhiều DNNN không muốn CPH mà nếu cổ phần thì

tìm mọi cách bảo vệ phơng án CPH mà Nhà nớc giữ cổ phần khống chế một cách
không cần thiết do vẫn nuèi tiÕc bµn tay bao cÊp, chë che... tõ phÝa Nhà nớc, vẫn
thích đợc quản lý để dựa dẫm. Điều này tạo tnên sức ỳ trong tiến trình CPH
DNNN ở Việt Nam. Vì vậy, Nhà nớc cần có giải pháp hạn chế tình trạng phân biệt
đối xử này.
Đó là một số định hớng chính nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật, tạo
môi trờng thuận lợi hơn cho con đờng CPH.
1.3. Tạo lực kích để phát triển thị trờng chứng khoán.
Việc phát triển TTCK đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình
CPH. Cụ thể:
+ TTCK góp phần làm tăng khả năng chuyển nhợng của các chứng khoán,
trong đó có cổ phiếu, do đó sẽ làm tăng sức hấp dẫn của các hình thức đầu t dới
dạng cổ phần.
+ TTCK cho phép các nhà đầu t có nhiều thông tin hơn về các DN thông
qua sự biến động của các chỉ số trên thị trờng này. Nó tạo ra sự giám sát công
khai, khách quan đối với DN. Nhờ vậy làm tăng niềm tin của các nhà đầu t nhất là
những ngời ở ngoài DN.

23


+ TTCK phát triển làm tăng khả năng thu hút vốn của các nhà đầu t nớc
ngoài vào các DNCP.
Nói tóm lại, TTCK là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đảy mạnh CPH. Một
điều dễ hiểu là muốn hàng hóa phát triển, phải có chợ.
Vì vậy, Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện để hoạt động của các trung tâm
chứng khoán ngày càng phát triển thuận lợi. Đồng thời, Nhà nớc cũng cần có biện
pháp để các DN có quy mô đủ lớn tham gia một cách hiệu quả vào TTCK, tạo diều
kiện cho các nhà đầu t mua bán chứng khoán một cách thuận tiện, đợc pháp luật
bảo vệ và từng bớc thu hẹp thị trờng tự do hiện nay, tạo điều kiện cho các công ty

chứng khoán mở rộng khả năng phạm vi và quy mô hoạt động
Nói tóm lại, phải tạo đợc mối quan hệ tơng hỗ đồng bộ giữa đẩy mạnh
CPH và phát triển TTCK.
2.Nhóm giải pháp quản lý vi mô từ phía mỗi DN.
Việc CPH mở ra cho DN nhiều cơ hội lợi ích nhng cũng đặt DN trớc không
ít khó khăn, thách thức. ĐÃ đến lúc DN phải tự đứng trên đôi chân của mình, dựa
trên chính sức lực của mình, chủ động thúc đẩy quá trình CPH và nâng cao hiệu
quả việc CPH trong chính DN mình.
2.1. Nhóm giải pháp nhằm quán triệt sâu sắc chủ trơng CPH cho mỗi
thành viên của DN.
Chính DN là chủ thể của quá trình CPH. Vì vậy, hơn ai hết, DN cần thấm
nhuần t tởng CPH để có bớc đi đúng hiệu quả.
Về phía chủ DN, phải bỏ thói quen của cơ chế quản lý cũ: thích đợc quản lý
để dựa dẫm, đợc Nhà nớc đỡ đầu hay che chắn. Nhiều nhà lÃnh đạo hiện vẫn tồn
tại t tởng sợ mất bao cấp của Nhà nớc, sợ mất quyền lực, sợ đơng đầu với khó
khăn... nên không muốn CPH. Cần thông suốt t tởng cho họ, khiến họ nhận thấy
cơ hội, lợi ích của CPH: quyền tự chủ kinh doanh, cơ hội thử thách... cũng nh tÝnh
tÊt u cđa CPH.
VỊ phÝa ngêi lao ®éng, cịng cần có biện pháp giúp họ quán triệt chủ trơng
CPH, tránh t tởng thụ động, dựa dẫm, chỉ thích làm ở DNNN để đợc ấm chỗ yên
thân , không lo mất việc, tài sản thuộc Nhà nớc, tất cả đều có Nhà nớc lo.
Để tạo đợc những chuyển biến căn bản nh vậy trong nhận thức, DN cấn có
những biện pháp cụ thể sát thực. Chẳng hạn, DN nên cung cấp cho cán bộ công
nhân viên những văn bản có nội dung liên quan trực tiếp đến chủ trơng CPH. Bên
cạnh đó, tổ chức các buổi nói chuyệncó mời các chuyên gia giỏi về nhằm giải đáp
những thắc mắc của họ đồng thời cũng tạo điều kiện cho họ đợc đóng góp ý kiến
tham gia việc xây dựng đề án CPH...
2.2. Nhóm giải pháp nhằm chủ động quản lý việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch CPH.
Một thực trạng đặt ra ở các DN sau khi CPH là: cha tổ chức hạot động với

đúng loại CTCP, điều hành CTCP còn lúng túng, không sử dụng đúng và hết thẩm
quyền do luật và điều lệ quy định. Bộ máy không đổi mới, nhiều công ty cổ phần
sau khi chuyển từ DNNN vẫn dùng bộ máy cũ chỉ đôn một số vị trí lên. Theo báo
cáo của ngân hàng thế giới ƯB tại Việt Nam: các DNCP rõ ràng là một tác phẩm
lai ghép. Nhng chúng mang đặc điểm tốt nhất của hai bên ( DN t nhân hay DN
Nhà nớc ) hay nhợc điểm của cả hai, mỗi thứ một ít ?[15] Băn khoăn này bắt nguồn
từ chính thực tế. Qua kết quả điều tra mới đây của Viện nghiên cứu và Quản lý

24


kinh tế TƯ, trong khoảng 400 DN CPH, cho thấy gần 25% lÃnh đạo các DN cho
rằng cơ chế hoạt động của công ty sau CPH giống hoặc rất giống DNNN, 50%
nhận định rằng hoạt động của họ giống cả DNNN lẫn DN ngoài quốc doanh. Đặc
biệt đến gần 30% cho rằng quyền sở hữu tài sản giống và rất giống DNNN[6]. Qua
những con số biết nói này, một thực tế bức xúc đặt ra là: quan niệm và t duy quản
lý kinh doanh của nhiều nhà lÃnh đạo trong DN đà CPH vẫn cha thay đổi so với
khi còn là DNNN. Do vậy dù nó khoác bộ áo mới: DNCP nhng nội dung bản chất
bên trong vẫn mang dáng dấp một DNNN. Điều này dẫn đến thực trạng kém hiệu
quả của DNCP. Để quá trình CPH thực sự mang ®óng ý nghÜa cđa nã, DN cÇn thùc
hiƯn mét sè giải pháp sau:
Mỗi DN nên thành lập Ban đổi mới quản lý của DN mình với các nhóm
chức năng nh:
+ Nhóm phụ trách các vấn dề tài chính và xác địnhgiá DN
Việc xác định giá trị DN đòi hỏi ban đổi mới quản lý của DN phải chủ
động hợp tác với Hội đồng xác định giá trị DN của các cấp có chức năng, thẩm
quyền để mọi vớng mắc nhanh chóng đợc tháo gỡ, bảo vệ quyền lợi DN
Bên cạnh đó, DNCP nên chuẩn bị tài liệu, hồ sơ đày đủ thì việc xác định
giá trị DN có thể không quá 15 ngày kể từ ngày thành lập hội đồng xác định giá trị
DN

+Nhóm phụ trách việc xây dựng phơng án CPH và dự thảo điều lệ tổ chức
hoạt động của CTCP.
Việc xây dựng phơng án CPH đòi hỏi phải sát với thực tế DN. Muốn vậy,
Ban đổi mới và quản lý DN cần tham khảo ý kiến của các cấp lÃnh đạo có thẩm
quyền cũng nh các tổ chức đoàn thể quần chúng và cán bộ công nhân viên đoàn
thể trong DN để đạt đợc tiếng nói chung , đồng thuận.
Bên cạnh đó, để xây dựng dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động của CTCP, cần
phải có biện pháp tìm hiểu nhu cầu thông tin về luật, học hỏi kinh nghiệm từ các
nớc, các DN đà tiến hành CPH thành công tránh tình trạng CPH danh nghĩa, cha
có sự đổi mới về chất trong quản lý, cha thực sự mang đặc trng DN cổ phần.
+ Nhóm phụ trách các vấn đề liên quan đến chế độ chính sách đối với
ngời lao động cần chú ý tới các vấn đề sau:
Giải quyết lao động dôi d,đây là một vấn đề tuy phức tạp nhng cũng mang
tính xà hội sâu sắc. Vì vậy, DN phải có trách nhiệm trực tiếp đa ra hớng giải
quyết dới sự hỗ trợ chỉ đạo hớng dẫn cua Nhà nớc, dựa trên cơ sở đề án sản xuất
kinh doanh của DN với một số phơng hớng chính sau:
* Phân loại DN trên cơ sở đó xác định số lao động dôi d và hớng giải
quyết . Chẳng hạn:
- Lao động còn dới 5 năm công tác là đến tuổi nghỉ hu có thể trợ
cấp để đảm bảo chế độ hu trí cho họ.
- Đào tạo lại, tái sử dụng sau khi đào tạo
- Hỗ trợ chuyển sang ngành nghề mới
* Xác định nguồn vốn để giải quyết lao động dôi d hiện có tại DN. Cã
thĨ lÊy tõ c¸c ngn q sau: q khen thëng, phúc lợi quỹ trợ cấp mất việc,
quỹ trợ cấp thôi việc, quỹ đào tạo của đơn vị
Việc thực hiện chế độ, chính sách đối với ngời lao động cần tiến hành
thảo luận công khai, dân chủ để đảm bảo công bằng. Có nh vậy mới tạo đợc sự
đồng tình, hởng øng cđa ngêi lao ®éng

25



×